Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ TỔNG HỢP VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ SỐ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.27 KB, 8 trang )

Bài 1 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N) trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối
lượng. X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol . Công thức phân tử của
X là
A.
B.
C.
D.
Bài 2 : Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được và có tỉ lệ số mol
. Tên gọi của X là
A. etylamin
B. etylmetylamin
C. trietylamin
D. kết quả khác
Bài 3 : Khi xà phòng hoá 1,5 gam chất béo cần 100ml dung dịch 0,1M. Chỉ số xà
phòng hoá của chất béo đó là bao nhiêu?
A. 373,33
B. 0,3733
C. 3,733
D. 37,333
Bài 4 : Chia a gam axit axetic thành 2 phần bằng nhau Phần 1: trung hoà vừa đủ bởi 0,5 lít
dung dịch 0,4M Phần 2: thực hiện phản ứng este hoá ới ancol etylic thu được m
gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Vậy m có giá trị là
A. 16,7 gam
B. 17,6 gam
C. 18,6 gam
D. 16,8 gam
Bài 5 : X là hợp chất hữu cơ có phân tử khối bằng 124. Thành phần % theo khối lượng của
các nguyên tố là 67,74% C; 6,45% H; 25,81% O. Công thức phân tử của X là
A.
B.
C.


D.
Bài 6 : Tính chất nào sau đây không phải của ?
A. tính axit
B. tham gia phản ứng cộng hợp
C. tham gia phản ứng tráng gương
D. tham gia phản ứng trùng hợp
Bài 7 : Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết X, Y, Z, T
là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng nhất của T là
chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Bài 8 : Andehit X mạch hở, cộng hợp với theo tỷ lệ 1 : 2 (lượng tối đa) tạo ra chất
Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu được thể tích bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y (ở
cùng ,P). X thuộc loại chất:
A. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức
B. Andehit no, hai chức
C. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức
D. Andehit no, đơn chức
Bài 9 : Dẫn hơi của 3,0 gam etanol đi vào trong ống sứ nung nóng chứa bột (lấy
dư). Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ, được chất lỏng X. Khi X phản
ứng hoàn toàn với trong dung dịch dư thấy có 8,1 gam bạc kết tủa. Hiệu
suất của quá trình oxi hoá etanol bằng
A. 57,5%
B. 55,7%
C. 60%
D. 75%
Bài 10 : Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của

chúng chỉ có 1 loại nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau
- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có và hơi
nước) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch đặc, bình (2) đựng dung dịch
dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7 gam kết tủa.
- Phần 2: cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là bao nhiêu?
A. 2,24 lít
B. 0,224 lít
C. 0,56 lít
D. 1,12 lít
Bài 11 : Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử không
tác dụng được với và ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Bài 12 : Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: (y=2x+z). X có tỉ
khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với . X ứng với công
thức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Bài 13 : Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau với
đặc ở thu được hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối so với X bằng 0,66. X là hỗn
hợp 2 ancol nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Bài 14: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo

cách nào dưới đây?
A. Nung natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH + CaO)
B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ
C. Tổng hợp từ C và
D. Crackinh butan
Bài 15 : Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử tác dụng
với dư (Ni, ) thu được sản phẩm là isopentan?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Bài 16 : Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: , người ta
dùng các hoá chất nào dưới đây?
A. dung dịch brom
B. dung dịch và dung dịch brom
C. dung dịch
D. dung dịch HCl và dung dịch brom
Bài 17 : Các chất A ( ), B ( ), C (C
4
H
10
O) , D ( ) có số đồng
phân cấu tạo tương ứng là 2, 4, 7, 8. Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân
từ A đến D là do
A. hoá trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân
tử
B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử
C. cacbon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau
D. Khối lượng phân tử khác nhau
Bài 18 : Chất nào dưới đây thường được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A.
B.
C.
D.
Bài 19 : Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B thuộc
phân nhóm chính nhóm II và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung
dịch thu được 1,12 lít (ở đktc). Hai kim loại A, B là
A.
B.
C.
D.
Bài 20 : Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào
đá vôi được giải thích bằng phương trình hoá học nào dưới đây?
A.
B.
C.
Bài 21 : Hợp kim không chứa nhôm là
A. silumin
B. đuyra
C. electron
D. inox
Bài 22 : Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm và bằng ( ), kết thúc
thí nghiệm thu được 9 gam và 22,4 gam chất rắn, % số mol của có trong hỗn
hợp X là
A. 66,67%
B. 20,00%
C. 26,67%
D. 40,00%
Bài 23 : Cấu hình electron của nguyên tử Fe là
A.

B.
C.
D.
Bài 24 : Cột sắt ở Newdeli (Ấn Độ) có trên 1500 năm tuổi. Cột sắt bền là do
A. được chế tạo bởi một loại hợp kim bền của sắt
B. được chế tạo bởi sắt tinh khiết
C. được bao phủ bởi một lớp oxit bền vững
D. Ấn Độ có khí hậu đặc biệt
Bài 25 : Fe bị oxi hoá trong dung dịch hoặc tạo thành . Kết quả nào
dưới đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Bài 26 : Sục khí clo dư qua dung dịch và . Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 1,17g thì số mol hỗn hợp và [/ct]NaI[/ct] đã
phản ứng là bao nhiêu? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 0,01 mol
B. 0,02 mol
C. 0,10 mol
D. 0,20mol
Bài 27 : Trong các nhận xét sau vê flo, clo, brom, iot
a) Trong các phản ứng hoá học, clo luôn là chất oxi hoá
b) Tính phi kim của các halogen tăng dần từ
c) Tính phi kim của flo lớn hơn tính phi kim của oxi
d) Tính phi kim của clo kém tính phi kim của flo nhưng lớn hơn của oxi
Các nhận xét luôn đúng là
A. a, b, c
B. b, c
C. b, c, d

D. a, b, d
Bài 28 : Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác
A. Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất trong tự nhiên
B. Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C. Trong tự nhiên, tồn tại hai đồng vị bền của clo là và
D. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục
Bài 29 : Cho phản ứng:

Cân bằng chuyển dịch sang phải nếu
A. tăng nhiệt độ
B. thêm vào
C. giảm áp suất
D. giảm nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất
Bài 30 : vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử
A. S có mức oxi hoá trung gian
B. S có mức oxi hoá cao nhất
C. S có mức oxi hoá thấp nhất
D. S còn có một đôi electron tự do
Bài 31 : Để nhận biết ion thường ta thường dùng và dung dịch loãng
và đun nóng, vì
A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt
C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh
D. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí
Bài 32 : Cho phản ứng sau: Phản ứng
sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi
A. giảm áp suất
B. tăng nhiệt độ
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Bài 33 : Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
B. Nhiệt phân dung dịch bão hoà
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
Bài 34 : loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Bài 35 : Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng?

×