Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Toan lop 4 HK1 4 cot soan nam 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.77 KB, 22 trang )

Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU
Thứ.........,ngày ..... tháng.... năm 200....
Tiết : 1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
-Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
-Ôn tập viết tổng thành số.
-Ôn tập về chu vi của một hình.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bả
III.Hoạt động trên lớp:
T.G Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2'
3'
30'
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy–học bài mới
Bài 1:

Bài 2:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
-GV hỏi :Trong chương trình
Toán lớp 3, các em đã được
học đến số nào ?


-Trong tiết học này chúng ta
cùng ôn tập về các số đến 100
000.
-GV ghi đầu bài lên bảng.

-GV gọi HS nêu yêu cầu của
bài tập, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS
nêu quy luật của các số trên tia
số a và các số trong dãy số b
.GV đặt câu hỏi gợi ý HS :
Phần a :
+Các số trên tia số được gọi
là những số gì ?
+Hai số đứng liền nhau trên
tia số thì hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị ?
Phần b :
+Các số trong dãy số này
được gọi là những số tròn gì?
+Hai số đứng liền nhau trong
dãy số thì hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị ?
Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai
trong dãy số này thì mỗi số
bằng số đứng ngay trước nó
thêm 1000 đơn vị.

-GV yêu cầu HS tự làm bài .

-Yêu cầu HS đổi chéo vở để
Gọi KT 2,3 HS
-Số 100 000.
-HS lặp lại.
-HS nêu yêu cầu .
-2 HS lên bảng làm bài. HS
cả lớp làm vào vở bài tập.
-Các số tròn chục nghìn .
-Hơn kém nhau 10 000 đơn
vị.
-Là các số tròn nghìn.
-Hơn kém nhau 1000 đơn
vị.
-2 HS lên bảmg làm bài, HS
cả lớp làm vào VBT.
-HS kiểm tra bài lẫn nhau.
Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU
Bài 3:
Bài 4:
4.Củng cố-Dặn dò:
kiểm tra bài với nhau.
-Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu
HS 1 đọc các số trong bài, HS
2 viết số, HS 3 phân tích số.
-GV yêu cầu HS cả lớp theo
dõi và nhận xét , sau đó nhận
xét và cho điểm HS.

-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu

và hỏi :Bài tập yêu cầu chúng
ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài
và gọi 2HS lên bảng làm bài

-GV nhận xét và cho điểm.

-GV hỏi:Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?
-Muốn tính chu vi của một
hình ta làm thế nào?
-Nêu cách tính chu vi của
hình MNPQ ,và giải thích vì
sao em lại tính như vậy ?
-Nêu cách tính chu vi của
hình GHIK và giải thích vì sao
em lại tính như vậy ?
-Yêu cầu HS làm bài .

-GV nhận xét tiết học, dặn dò
HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài cho tiết sau.
3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm bài, các
HS khác làm bài vào
VBT .Sau đó , HS cả lớp

nhận xét bài làm trên bảng
của bạn.
-Tính chu vi của các hình.
-Ta tính tổng độ dài các
cạnh của hình đó.
-Ta lấy chiều dài cộng chiều
rộng rồi nhân tổng đó với 2.
-Ta lấy độ dài cạnh của hình
vuông nhân với 4.
-HS làm bài vào VBT, sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài với nhau.
-HS cả lớp.

Rút kinh nghiệm - Bổ sung

Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU
Thứ.........,ngày ..... tháng.... năm 200....
Tiết : 2
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
-Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
-Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.
-Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
-Luyện tập về các bài thống kê số liệu.
II.Đồ dùng dạy học:
GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:

T.G Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2'
3'
30'
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn
tập:

Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu
cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 1, đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của một số HS .

-GV chữa bài, nhận xét và
ghi điểm cho HS.

Giờ học Toán hôm nay các
em sẽ tiếp tục cùng nhau ôn
tập các kiến thức đã học về
các số trong phạm vi 100000.
-GV cho HS nêu yêu cầu của
bài toán.
-GV yêu cầu HS nối tiếp

nhau thực hiện tính nhẩm
trước lớp, mỗi HS nhẩm một
phép tính trong bài.
-GV nhận xét, sau đó yêu
cầu HS làm vào vở.

-GV yêu cầu 2 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-Yêu cầu HS nhận xét bài
làm của bạn , nhận xét cả
cách đặt tính và thực hiện
tính.
-GV có thể yêu cầu HS nêu
lại cách đặt tính và cách thực
hiện tínhcủa các phép tính
vừa thực hiện.
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?
-3 HS lên bảng làm bài .
-10 HS đem VBT lên GV
kiểm tra.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét
bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Tính nhẩm.
-Vài HS nối tiếp nhau thực
hiện nhẩm.
-HS đặt tính rồi thực hiện các
phép tính.

-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-4 HS lần lượt nêu phép tính
cộng, trừ, nhân, chia.
-So sánh các số và điền dấu >,
Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU
Bài 4:
Bài 5:
4.Củng cố- Dặn
dò:
-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV gọi HS nhận xét bài làm
của bạn. Sau đó yêu cầu HS
nêu cách so sánh của một cặp
số trong bài.
-GV nhận xét và cho điểm.

-GV yêu cầu HS tự làm
bài.

-GV hỏi : Vì sao em sắp xếp
được như vậy ?

-GV treo bảng số liệu như
bài tập 5/ SGK và hướng dẫn
HS vẽ thêm vào bảng số
liệu .
-GV hỏi: Bác Lan mua
mấy loại hàng , đó là những

hàng gì? Giá tiền và số lượng
của mỗi loại hàng là bao
nhiêu?
-Bác Lan mua hết bao
nhiêu tiền bát? Em làm thế
nào để tính được số tiền ấy?
-GV điền số 12500 đồng
vào bảng thống kê rồi yêu
cầu HS làm tiếp.

-Vậy bác Lan mua tất cả hết
bao nhiêu tiền ?
-Nếu có 100 000 đồng thì
sau khi mua hàng bác Lan
còn lại bao nhiêu tiền?
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện thêm .
-Chuẩn bị bài tiết sau.
<, = .
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
-HS nêu cách so sánh.
-HS so sánh và xếp theo thứ
tự:
a) 56731; 65371; 67351;
75631.
b) 92678; 82697; 79862;
62978.
-HS nêu cách sắp xếp.

-HS quan sát và đọc bảng
thống kê số liệu .
-3 loại hàng , đó là 5 cái bát, 2
kg đường và 2 kg thịt.
- Số tiền mua bát là :
2500 x 5 = 12.500 (đồng)
- HS tính :
Số tiền mua đường là:
6400 x 2=12800 (đồng)
Số tiền mua thịt là :
35000 x 2 = 70000 (đồng)
-Số tiền bác Lan mua hết là:
12.500 + 12.800 + 70.000 =
95.300 (đồng)
-Số tiền bác Lan còn lại là:
100.000 – 95.300 = 4.700
(đồng)
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm - Bổ sung

Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU
Thứ.........,ngày ..... tháng.... năm 200....
Tiết : 3
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Ôn luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
-Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
T.G Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2'
3'
30'
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn ôn
tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu
cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 2.
-Kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và
cho điểm HS.

-GV: Giờ học toán hôm nay
các em tiếp tục cùng nhau ôn
tập các kiến thức đã học về
các số trong phạm vi 100

000.

-GV yêu cầu HS tự nhẩm và
ghi kết quả vào VBT.

-GV cho HS tự thực hiện
phép tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài
làm của bạn trên bảng, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.

-GV cho HS nêu thứ tự
thực hiện phép tính trong
biểu thức rồi làm bài.
-3 HS lên bảng làm bài. HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS thực hiện 2 phép tính.
-HS nêu cách đặt tính, thực
hiện tính cộng, tính trừ, tính
nhân, tính chia trong bài.

-4 HS lần lượt nêu:
+Với các biểu thức chỉ có các
dấu tính cộng và trừ, hoặc

nhân và chia, chúng ta thực
hiện từ trái sang phải.
+Với các biểu thức có các dấu
tính cộng, trừ, nhân, chia
chúng ta thực hiện nhân, chia
trước, cộng, trừ sau.
+Với các biểu thức có chứa
dấu ngoặc, chúng ta thực hiện
Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU
Bài 4:
Bài 5:
4.Củng cố- Dặn
dò:


-GV nhận xét và cho điểm
HS.
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài
toán, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài.
-GV chữa bài, có thể yêu
cầu HS nêu cách tìm số hạng
chưa biết của phép cộng, số
bị trừ chưa biết của phép trừ,
thừa số chưa biết của phép
nhân, số bị chia chưa biết
của phép chia.
-GV nhận xét và cho điểm
HS.

-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV: Bài toán thuộc dạng
toán gì?
-GV chữa bài và cho điểm
HS.
-GV nhận xét tiết học, dặn
dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
trong dấu ngoặc trước, ngoài
ngoặc sau.
-4 HS lên bảng thực hiện tính
giá trị của bốn biểu thức, HS
cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nêu: Tìm x (x là thành
phần chưa biết trong phép
tính).
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.
-HS trả lời yêu cầu của GV.
-HS đọc đề bài.
-Toán rút về đơn vị.
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm - Bổ sung

a/. 3257+4659 -1300 = 7916 -1300 = 6616 b/. 6000 -1300 x 2 = 6000 -2600 = 3400
c/. (70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860 d/. 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500
a/. x + 875 = 9936 b/. x x 2 = 4826
x = 9936 – 875 x = 4826 : 2
x = 9061 x = 2413

x – 725 = 8259 x : 3 = 1532
x = 8259 + 725 x = 1532 x 3
x = 8984 x = 4596
Tóm tắt Bài giải
4 ngày: 680 chiếc Số ti vi nhà máy sản xuất được trong một ngày là
7 ngày: . . . chiếc 680 : 4 = 170 (chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1190 (chiếc)
Đáp số: 1190 chiếc ti vi
Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU
Thứ.........,ngày ..... tháng.... năm 200....
TOÁN
Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
-GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.Hoạt động trên lớp:
T.G Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2'
3'
30'
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:



b.Giới thiệu biểu
thức có chứa một
chữ:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu
HS làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm của tiết 3. Kiểm
tra VBT về nhà của một số HS
khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.

-GV: Giờ học toán hôm nay các
em sẽ được làm quen với biểu
thức có chứa một chữ và thực
hiện tính giá trị của biểu thức
theo các giá trị cụ thể của chữ.
* Biểu thức có chứa một chữ
-GV yêu cầu HS đọc bài toán
ví dụ.
-GV hỏi: Muốn biết bạn Lan
có tất cả bao nhiêu quyển vở ta
làm như thế nào ?
-GV treo bảng số như phần
bài học SGK và hỏi: Nếu mẹ
cho bạn Lan thêm 1 quyển vở
thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu
quyển vở?

-GV nghe HS trả lời và viết 1
vào cột Thêm, viết 3 + 1 vào
cột Có tất cả.
-GV làm tương tự với các
trường hợp thêm 2, 3, 4, …
quyển vở.
-GV nêu vấn đề: Lan có 3
quyển vở, nếu mẹ cho Lan
thêm a quyển vở thì Lan có tất
cả bao nhiêu quyển vở?
-GV giới thiệu: 3 + a được gọi
là biểu thức có chứa một chữ.
-GV có thể yêu cầu HS nhận
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan
thêm … quyển vở. Lan có tất cả
… quyển vở.
-Ta thực hiện phép tính cộng số
vở Lan có ban đầu với số vở bạn
cho thêm.
-Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở
-HS nêu số vở có tất cả trong
từng trường hợp.
-Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
Trường tiểu học Phú Thượng Trần Thị Hải Yến
MA VA MU


c.Luyện tập – thực
hành:
Bài 1
Bài 2
xét để thấy biểu thức có chứa
một chữ gồm số, dấu tính và
một chữ.
* Giá trị của biểu thức có
chứa một chữ
-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu
a = 1 thì 3 + a = ?
-GV nêu: Khi đó ta nói 4 là
một giá trị của biểu thức 3 + a.
-GV làm tương tự với a = 2, 3,
4, …

-GV hỏi: Khi biết một giá trị
cụ thể của a, muốn tính giá trị
của biểu thức 3 + a ta làm như
thế nào?
-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta
tính được gì ?


-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức 6
+ b và yêu cầu HS đọc biểu
thức này.
-Chúng ta phải tính giá trị của

biểu thức 6+b với b bằng mấy?
-Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao
nhiêu?
-Vậy giá trị của biểu thức 6 +
b với b = 4 là bao nhiêu ?
-GV yêu cầu HS tự làm các
phần còn lại của bài.
-GV hỏi: Giá trị của biểu thức
115 – c với c = 7 là bao nhiêu ?
-Giá trị của biểu thức a + 80
với a = 15 là bao nhiêu ?

-GV vẽ lên bảng các bảng số
như bài tập 2, SGK.
-GV hỏi về bảng thứ nhất:
Dòng thứ nhất trong bảng cho
em biết điều gì ?
-Dòng thứ hai trong bảng này
cho biết điều gì ?
- x có những giá trị cụ thể như
thế nào ?
-Khi x = 8 thì giá trị của biểu
thức 125 + x là bao nhiêu ?
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp
phần còn lại của bài.

-HS: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1
= 4
-HS tìm giá trị của biểu thức 3 +
a trong từng trường hợp.

-Ta thay giá trị của a vào biểu
thức rồi thực hiện tính.
-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta
tính được một giá trị của biểu
thức 3 + a.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc.
-Tính giá trị của biểu thức 6 + b
với b = 4.
-HS: Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4
= 10.
-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b
với b = 4 là 6 + 4 = 10.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.
-Giá trị của biểu thức 115 – c với
c = 7 là 115 – 7 = 108.
-Giá trị của biểu thức a + 80 với
a = 15 là 15 + 80 = 95.
-HS đọc bảng.
-Cho biết giá trị cụ thể của x
(hoặc y).
-Giá trị của biểu thức 125 + x
tương ứng với từng giá trị của x
ở dòng trên.
-x có các giá trị là 8, 30, 100.
là 125 + x = 125 +8 = 133.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm một phần, HS cả lớp làm bài

×