Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Giáo án Tự chọn Toán 7 cả năm rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 120 trang )

Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017

Ngµy so¹n: 14 / 8 / 2016

Tiết 1: ÔN TẬP SỐ HỌC 6
A. MỤC TIÊU
- Ôn tập về các bước quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số.
- Ôn tập về so sánh hai phân số
- Rèn luyện HS ý thức làm việc theo quy trình, thực hiện đúng, đầy đủ các bước quy đồng,
rèn kỹ năng tính toán, rút gọn và so sánh phân số.
B. NỘI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết
Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu số dương?

−17
−19
Câu 2: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu. AD so sánh hai phân số 20 và 20
−21
11
3
15
Câu 3: Nêu cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. AD so sánh: 29 và −29 ; 14 và 28

Câu 4: Thế nào là phân số âm, phân số dương? Cho VD.
II. Bài toán
Bài 1: a/ Quy đồng mẫu các phân số sau:
1 1 1 −1
; ; ;
2 3 38 12

b/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:


9 98 15
; ;
30 80 1000

Hướng dẫn
a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3
BCNN(2, 3, 38, 12) = 22. 3. 19 = 228
1 114 1 76 1
6 −1 −19
=
; =
; =
; =
2 228 3 228 38 228 12 288
9
3 98 49 15
3
= ; =
;
=
b/ 30 10 80 40 1000 200

BCNN(10, 40, 200) = 23. 52 = 200
9
3
6 98 94 245 15
30
=
=
; =

=
;
=
30 10 200 80 40 200 100 200

Bài 2: Các phân số sau có bằng nhau hay không?
a/
b/
c/

−3
39
5 và −65 ;
−9
−41
27 và 123
−3
4
4 và −5
2
−5
−3 và 7

d/
Hướng dẫn
- Có thể so sánh theo định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc quy đồng cùng mẫu rồi so
sánh
- Kết quả:
1



Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017
−3
39
a/ 5 = −65 ;
−9
−41
b/ 27 = 123
−3 4
c/ 4 > −5
2 −5
d/ −3 > 7

Bài 3: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:
25.9 − 25.17
48.12 − 48.15
a/ −8.80 − 8.10 và −3.270 − 3.30
25.7 + 25
34.5 − 36
5 2
5
4
4
b/ 2 .5 − 2 .3 và 3 .13 + 3

Hướng dẫn

25.9 − 25.17
125
−8.80 − 8.10 = 200 ;

25.7 + 25
28
=
5 2
5
b/ 2 .5 − 2 .3 77 ;

48.12 − 48.15
32
−3.270 − 3.30 = 200
34.5 − 36
−22
=
4
4
3 .13 + 3
77

3
5
Bài 4: Tìm tất cả các phân số có tử số là 15 lớn hơn 7 và nhỏ hơn 8

Hướng dẫn
15
Gọi phân số phải tìm là a (a ≠ 0 ), theo đề bài ta có
3 15 5
15 15 15
< <
< <
7 a 8 . Quy đồng tử số ta được 35 a 24

15 15 15 15 15 15 15 15 15 15
Vậy ta được các phân số cần tìm là 34 ; 33 ; 32 ; 31 ; 30 ; 29 ; 28 ; 27 ; 26 ; 25
−2
−1
Bài 5: Tìm tất cả các phân số có mẫu số là 12 lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4

Hướng dẫn
Cách thực hiện tương tự
Ta được các phân số cần tìm là
−7 −6 −5 −4
12 ; 12 ; 12 ; 12

Bài 6: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự
−5 7 7 16 −3 2
; ; ; ; ;
a/ Tămg dần: 6 8 24 17 4 3
−5 7 −16 20 214 205
; ;
; ;
;
b/ Giảm dần: 8 10 19 23 315 107

Hướng dẫn

−5 −3 7 2 7 16
; ; ; ; ;
a/ ĐS: 6 4 24 3 8 17
205 20 7 214 −5 −16
; ; ;
; ;

b/ 107 23 10 315 8 19

Bài 7: Quy đồng mẫu các phân số sau:
2


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017
17 13
41
a/ 20 , 15 và 60
25 17
121
b/ 75 , 34 và 132

Hướng dẫn
a/ Nhận xét rằng 60 là bội của các mẫu còn lại, ta lấy mẫu chung là 60.
Ta được kết quả
17
51
20 = 60
13
52
15 = 60
41 41
60 = 60

b/ - Nhận xét các phân số chưa rút gọn, ta cần rút gọn trước
ta có
25
1

75 = 3 ,

17
1
121 11
34 = 2 và 132 = 12
4 6 11
; ;
Kết quả quy đồng là: 12 12 12
a
a
Bài 8: Cho phân số b là phân số tối giản. Hỏi phân số a + b có phải là phân số tối giản

không?
Hướng dẫn
a
Giả sử a, b là các số tự nhiên và ƯCLN(a, b) = 1 (vì b tối giản)

nếu d là ước chung tự nhiên a của a + b thì
(a + b)Md và a Md
Suy ra: [(a + b) – a ] = b Md, tức là d cũng bằng 1.
a
a
kết luận: Nếu phân số b là phân số tối giản thì phân số a + b cũng là phân số tối giản.

================
Tiết 2: ÔN TẬP SỐ HỌC 6 ( Tiếp)
A. MỤC TIÊU
- Ôn tập về phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
- Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ phân số. Biết áp dụng các tính chất của phép cộng, trừ phân số

vào việc giải bài tập.
- Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế
B.NỘI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết
6 −8
+
Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. AD tính 7 7

3

Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào?


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017

Câu 3 Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào?
Câu 4: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối nhau.
Câu 5: Muốn thực hiện phép trừ phân số ta thực hiện thế nào?
II. Bài tập
Bài 1: Cộng các phân số sau:
a/
b/
c/

65 −33
+
91 55
36 100
+
−84 450

−650 588
+
1430 686
2004
8
+
2010 −670

d/
Hướng dẫn

4
−13
31
66
ĐS: a/ 35 b/ 63 c/ 77 d/ 77

Bài 2: Tìm x biết:
7 −1
+
25 5
a/
5
4
x= +
11 −9
b/
5 x −1
+
=

c/ 9 −1 3
x=

Hướng dẫn
2
1
8
x=
x=
25 b/
99 c/
9
ĐS: a/
2004
10 + 1
102005 + 1
A = 2005
B = 2006
10 + 1 và
10 + 1
Bài 3: Cho
x=

So sánh A và B
Hướng dẫn
102004 + 1 102005 + 10
9
= 2005
= 1 + 2005
2005

10 + 1 10 + 1
10 + 1
2005
2006
10 + 1 10 + 10
9
10 B = 10. 2006
= 2006
= 1 + 2006
10 + 1 10 + 1
10 + 1
10 A = 10.

Hai phân số có từ số bằng nhau, 102005 +1 < 102006 +1 nên 10A > 10 B
Từ đó suy ra A > B
Bài 4: Có 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào
thành 12 phần bằng nhau?

Hướng dẫn

4


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017

- Lấu 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi người được ½ quả. Còn lại 3
quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi người được ¼ quả. Như vạy 9 quả cam chia đều cho
1 1 3
+ =
12 người, mỗi người được 2 4 4 (quả).


Chú ý 9 quả cam chia đều cho 12 người thì mỗi người được 9/12 = ¾ quả nên ta có cách
chia như trên.
Bài 5: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
-7
1
+ (1 + )
21
3
2
5 −6
B=
+( + )
15 9 9
-1 3
−3
B= ( + ) +
5 12
4
A=

Hướng dẫn
-7 1
+ ) +1 = 0 +1 = 1
21 3
2 −6 5 −24 25 1
B = ( + )+ =
+
=
15 9

9 45 45 15
3 −3 −1 −1 −1 −5 −2 −7
C= ( + ) +
=
+
=
+
=
12 4
5
2
5 10 10 10
A=(

Bài 6: Tính theo cách hợp lí:

4 16 6 −3 2 −10 3
+
+ +
+ +
+
a/ 20 42 15 5 21 21 20
42 250 −2121 −125125
+
+
+
b/ 46 186 2323 143143

Hướng dẫn


4 16 6 −3 2 −10 3
+
+ +
+ +
+
a/ 20 42 15 5 21 21 10
1 8 2 −3 2 −10 3
= + + +
+ +
+
5 21 5 5 21 21 20
1 2 −3
8 2 −10
3
3
= ( + + )+( + +
)+
=
5 5 5
21 21 21
20 20
42 250 −2121 −125125
+
+
+
46 186 2323 143143
21 125 −21 −125
21 −21
125 −125
=

+
+
+
=( +
)+(
+
) = 0+0 = 0
23 23
143 143
b/ 23 143 23 143

Bài 8: Tính:

7 1 −3
+ −
a/ 3 2 70
5
3
3

+
b/ 12 −16 4
34
ĐS: a/ 35
65
b/ 48

Bài 9: Tìm x, biết:
5



Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017
3
− x =1
a/ 4
1
x+4=
5
b/
1
x− = 2
5
c/
5 1
x+ =
3 81
d/
1
19
11
134
x=
x=−
x=
x=−
4 b/
5 c/
5 d/
81
ĐS: a/


Bài 10: Tính tổng các phân số sau:
1
1
1
1
+
+
+K +
2003.2004
a/ 1.2 2.3 3.4
1
1
1
1
+
+
+K +
2003.2005
b/ 1.3 3.5 5.7

Hướng dẫn
a/ GV hướng dẫn chứng minh công thức sau:
1
1
1

=
n n + 1 n( n + 1)


HD: Quy đồng mẫu VT, rút gọn được VP.
Từ công thức trên ta thấy, cần phân tích bài toán như sau:
1
1
1
1
+
+
+K +
1.2 2.3 3.4
2003.2004
1 1
1 1
1 1
1
1
= ( − ) + ( − ) + ( − ) + ... + (

)
1 2
2 3
3 4
2003 2004
1
2003
= 1−
=
2004 2004
1
1

1
1
+
+
+K +
2003.2005
b/ Đặt B = 1.3 3.5 5.7
2
2
2
2
+
+
+K +
1.3 3.5 5.7
2003.2005
1
1 1
1 1
1
1
= (1 − ) + ( − ) + ( − ) + ... + (

)
3
3 5
5 7
2003 2005
1
2004

= 1−
=
2005 2005
Ta có 2B =
1002
Suy ra B = 2005
9
Bài 11: Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai 2
1
lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai 2 lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được bao nhiêu

lít nước?
Hướng dẫn
- Dùng sơ đồ đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm.
-Ta có:
Số nước ở can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai là:
6


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017
1 1
4 + + 2 = 7(l )
2 2

Số nước ở can thứ hai là (13-7):2 = 3 (l )
Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10 (l )
===========

Ngày soạn: / /2016
Tiết 3: ÔN TẬP SỐ HỌC 6 ( tiếp)

A. MỤC TIÊU
- HS biết thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
- Nắm được tính chất của phép nhân và phép chia phân số. Áp dụng vào việc giải bài tập cụ
thể.
- Ôn tập về số nghịch đảo, rút gọn phân số
- Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số.
B. NỘI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết
Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD
Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
Câu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD.
Câu 4. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?
II. Bài toán
Bài 1: Thực hiện phép nhân sau:
a/
b/
c/

3 14
×
7 5
35 81
×
9 7
28 68
×
17 14
35 23
×
46 205


d/
Hướng dẫn
6
ĐS: a/ 5

7


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017
b/ 45
c/ 8
1
d/ 6

Bài 2: Tìm x, biết:
a/
b/
c/

10
7 3
×
x - 3 = 15 5
3
27 11
x+
=
×
22 121 9

8 46
1
× −x=
23 24
3
49 5
1− x =
×
65 7

d/
Hướng dẫn

10
7 3
×
a/ x - 3 = 15 5
7
3
x=
+
25 10
14 15
x=
+
50 50
29
x=
50
3

27 11
x+
=
×
22 121 9
b/
3 3
x= −
11 22
3
x=
22
8 46
1
× −x=
3
c/ 23 24
8 46 1
x= . −
23 24 3
2 1
x= −
3 3
1
x=
3
49 5
1− x =
×
65 7

d/
49 5
x = 1− .
65 7
7
x = 1−
13
6
x=
13

Bài 3: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6
số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại.
8


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017

Hướng dẫn
Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x,

1 x + 6x
=
5
số học sinh trung bình là (x + 6x). 5
7x
x + 6x +
= 42
5
Mà lớp có 42 học sinh nên ta có:


Từ đó suy ra x = 5 (HS)
Vậy số HS giỏi là 5 học sinh.
Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh)
Sô học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7 (HS)
Bài 4: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất:
21 11 5
. .
a/ 25 9 7
5 17 5 9
. + .
b/ 23 26 23 26

 3 1  29
 − ÷×
c/  29 5  3

Hướng dẫn
21 11 5
21 5 11 11
. . = ( . ). =
a/ 25 9 7 25 7 9 15
5 17 5 9
5 17 9
5
. + . = ( + )=
b/ 23 26 23 26 23 26 26 23

29 16
 3 1  29 29 3 29

=1−
=
 − ÷× = . −
29
15
3
3
29
45
45
45


c/

Bài 5: Tìm các tích sau:
16 −5 54 56
. . .
a/ 15 14 24 21
7 −5 15 4
. . .
b/ 3 2 21 −5

Hướng dẫn

16 −5 54 56 −16
. . . =
a/ 15 14 24 21 7
7 −5 15 4 10
. . .

=
b/ 3 2 21 −5 3

Bài 6: Tính nhẩm
a/
b.
c/

7
5
3 7 1 7
. + .
4 9 4 9
1 5 5 1 5 3
. + . + .
7 9 9 7 9 7
3 9
4.11. .
4 121

5.

d/
Bài 7: Chứng tỏ rằng:
9


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017
1 1 1
1

+ + + ... +
>2
2 3 4
63
1 1 1
1
+ + + ... +
63
Đặt H = 2 3 4

Vậy
1 1 1
1
+ + + ... +
2 3 4
63
1
1 1
1 1 1 1
1 1 1
1
1 1
1
1
1
1
1
= (1 + ) + ( + ) + ( + + + ) + ( + + + ... ) + ( + + .. + ) + ( + + ... + ) −
2
3 4

5 6 7 8
9 10 11
16
17 18
32
33 34
64 64
1
1
1
1
1
1
1
H + 1 > .2 + .2 + .4 + .8 + .16 + .32 −
2
4
8
16
32
64
64
1 1 1 1 1 1
H +1 > 1+ + + + + −
2 2 2 2 2 64
3
H +1 > 3 +
64
H +1 = 1+


Do đó H > 2
Bài 9: Tìm A biết:
A=

7
7
7
+ 2 + 3 + ...
10 10 10

Hướng dẫn
7
7
Ta có (A - 10 ).10 = A. VẬy 10A – 7 = A suy ra 9A = 7 hay A = 9

Bài 10: Lúc 6 giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Lúc 7 giờ
10 phút bạn Nam đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7
giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Hướng dẫn:
Thời gian Việt đi là:
2
7 giờ 30 phút – 6 giờ 50 phút = 40 phút = 3 giờ

Quãng đường Việt đi là:
2
15 ×
3 =10 (km)

Thời gian Nam đã đi là:
1

7 giờ 30 phút – 7 giờ 10 phút = 20 phút = 3 giờ
1
12. = 4
Quãng đường Nam đã đi là 3
(km)

Bài 11: . Tính giá trị của biểu thức:
A=

−5 x −5 y −5 z
+
+
21
21
21 biết x + y = -z

Hướng dẫn
A=

−5 x −5 y −5 z −5
−5
+
+
=
( x + y + z) =
(− z + z ) = 0
21
21
21 21
21


Bài 12: Tính gí trị các biểu thức A, B, C rồi tìm số nghịch đảo của chúng.
a/ A =
10

1−

2002
2003


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017
179  59 3 
− − ÷
30
 30 5 
b/ B =
 46 1 
 − ÷×11
c/ C =  5 11 

Hướng dẫn
2002
1
=
a/ A = 2003 2003 nên số nghịch đảo của A là 2003
179  59 3  23
5
−  − ÷=
b/ B = 30  30 5  5 nên số nghịc đảo cảu B là 23

501
 46 1 
501
 − ÷×11 =
5 nên số nghịch đảo của C là 5
c/ C =  5 11 
1−

Bài 13: Thực hiện phép tính chia sau:
a/
b/
c/

12 16
:
5 15 ;
9 6
:
8 5
7 14
:
5 25
3 6
:
14 7

d/
Bài 14: Tìm x biết:
62
29 3

.x =
:
9 56
a/ 7
1
1 1
:x= +
5 7
b/ 5
1
:x=2
2
c/ 2a + 1

Hướng dẫn
62
29 3
5684
.x =
:
⇒x=
9 56
837
a/ 7
1
1 1
7
:x= + ⇒ x=
5 7
2

b/ 5
1
1
:x=2⇒ x=
2
2(2a 2 + 1)
c/ 2a + 1

Bài 15: Đồng hồ chỉ 6 giờ. Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ lại gặp nhau?
Hướng dẫn
Lúc 6 giờ hai kim giờ và phút cách nhau 1/ 2 vòng tròn.
1
Vận tốc của kim phút là: 12 (vòng/h)
1
11
Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: 1- 12 = 12 (vòng/h)
1 11
6
:
Vậy thời gian hai kim gặp nhau là: 2 12 = 11 (giờ)

11


Trêng THCS §¹i ¸ng N¨m häc 2016- 2017

Bài 16: Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B về A mất 2 giờ 30
phút. Hỏi một đám bèo trôi từ A đến B mất bao lâu?
Hướng dẫn
AB

Vận tốc xuôi dòng của canô là: 2 (km/h)
AB
Vân tốc ngược dòng của canô là: 2,5 (km/h)

 AB AB 
5 AB − 4 AB
AB
 2 − 2,5 ÷
: 2 =
10
Vận tốc dòng nước là: 
: 2 = 20 (km/h)

Vận tốc bèo trôi bằng vận tốc dòng nước, nên thời gian bèo trôi từ A đến B là:
AB
20
AB: 20 = AB : AB = 20 (giờ)

================

12


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

Ngy son:

/ /2016
Tit 4-5: CNG, TR S HU T


A.Mục tiêu

-Hs nắm vững định nghĩa số hữu tỉ,mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q. Biết cách so
sánh hai số hữu tỉ bất kì.
-Hs làm thành thạo các phép tính cộng, trừ trong Q và áp dụng đợc quy tắc chuyển vế.
B.NI DUNG
I. Kin thc c bn
*Số hữu tỷ
a
Số hữu tỷ là số có thể viết đợc dới dạng phân số b với a; bZ; b o. Tập hợp các số

hữu tỷ đợc ký hiệu là Q.Nhận xét: N Z Q.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỷ
- Quy rắc cộng, trừ hai số hữu tỷ x; y:
- Viết x; y dới dạng phân số
-

a
b
Quy đồng mẫu số: x = m ; y = m (a; b; m z; m > 0; m 0).
a
b
a+b
a
b
a+b
x+y= m + m = m
;
xy= m - m = m .


* Chú ý:
- Phép cộng số hữu tỷ cũng có bốn tính chất: giao hoán; kết hợp; cộng với số 0 ; cộng
với số đối cũng nh cộng với số nguyên.
- Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và trừ: với x; y Q
Nếu x < y thì -x > -y.
Nếu x < y thì x z< y z với z Q.
2. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một trong hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức (hay bất đẳng thức)
ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Với x; y; z Q:
x + y = z x = z y
x - y 3. Quy tắc dấu ngoặc
Trong Q quy tắc dấu ngoặc tơng tự trong Z
Với x; y; z Q:
x (y - z) = x y + z
x y + z = x (y - z)
II. Bài tập
Bài 1:Điền ký hiệu thích hợp ; ; vào ô trống.
a)
b)

7
-5

N
N

e)


d)
0,13

3
4

Q

Z

1
22

c)
-1,5
N
f)
Q
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: So sánh hai số hữu tỷ:

h)

g)
N

-2
Q

k)


Z

Q

3
5
x= 5 và y = 8 ta đợc:

A.x = y
Bài 3: Tính:

B.x > y

12 4
62
+
a, 15 26 (= 65 )

13

C.x > y

D. Một kết quả khác

11
131
b, 12 - 121 (= 11 )

Q



Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017
3
63
1
c, 0,72. 4 (= 50 )

1
12
d, -2: 6 (= 7 )
1

Bài 4:Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:

5
2
a) 3 + (- 7 ) (-1,2)
4
2 1 5
1
4
1
1
c) 65 - 5 + 3 + 7 - 6 + 35 + 3 + 41
9 1 1
1
1
1
1
1

1
d) 8 - 2 - 6 - 12 - 20 - 30 - 42 - 56 - 72
9
2
3
5
2 9
e/ (8- 4 + 7 ) (-6 - 7 + 4 ) (3+ 4 - 7 )

Bài 5: Tìm x; y

2
3
1
a) x + 3 - = 5 - (- 6 )
3
5
8
c) 2 - (x- 6 ) = 9

III. Dặn dò, hớng dẫn về nhà:
Ngy son :

/

4
5
17
b) 65 + (- 6 ) - 4


7
5
12
b) 4 - (x + 3 ) = - 5
17
3
5
1
d) x- [ 2 - ( 7 + 3 )] = 3

/2016

A.Mục tiêu

Tiết 6-7 :Hai góc đối đỉnh
Hai đờng thẳng vuông góc

Hs nắm vững định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, định nghĩa, tính chất hai đờng thẳng
vuông góc và làm đợc các bài tập vận dụng kiến thức liên quan.
B.NộI DUNG
I. Kiến thức cơ bản

1. Định nghĩa

xO y và x' O y ' là hai góc đối đỉnh.

2. Tính chất
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
II. Bài tập


0
Bài 1: Hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc (nh hình vẽ). Biết O = 68 . Tính số đo các
góc còn lại:
0
0



A. O3 = 68 và O2 = O4 = 112
0
0



B. O3 = 68 và O2 = O4 = 122
0
0



C. O3 = 112 và O2 = O4 = 68
0
0



D. O3 = 122 và O2 = O4 = 68

xO y =


2
xOy '

3
. Số đo của xOy '

Bài 5: Cho hai đờng thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O sao cho
bằng:
A. 360
B. 720
C. 1080
D. 180
Bài 6: (Bài 6 SBT, tr.74)
Hai đờng thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330.
a) Tính số đo góc NAQ.
b) Tính số đo góc MAQ.
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
d) Viết tên các cặp góc bù nhau.
* Hai đờng thẳng vuông góc
I. kiến thức cơ bản

14


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

1. Định nghĩa

xx ' yy ' = { 0}
xx' yy '

0

xOy = 90

2. Tính chất
O a' ;a' a; a' là duy nhất

3. Đờng trung trực của đoạn thẳng
d là trung trực của AB
d AB = { M }


1
MA = MB = 2 AB

(Ta nói A và B đối xứng nhau qua d).
II. bài tập

Bài 1: Điền vào chỗ trống () trong các phát biểu sau:
a) Đờng thẳng xx' vuông góc với đờng thẳng yy' khi và trong các góc tạo thành
có và đợc ký hiệu
b) Đờng thẳng xy đi qua của AB và gọi là đờng trung trực của đoạn thẳng
AB.
c) Điểm A và điểm B đối xứng nhau qua đờng thẳng xy' nếu đờng thẳng là đờng
của đoạn thẳng AB.
Bài 2: Xác định câu đúng, sai trong các câu sau. Hãy vẽ hình minh hoạ cho mỗi tr ờng
hợp:
a) Hai đờng thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
b) Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau.
c) Đờng trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.

d) Đờng thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đờng trung trực của đoạn thẳng đó.
e) Đờng trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn
a) Vẽ đờng thẳng qua B vuông góc với AC tại H.
b) Vẽ đờng thẳng qua C vuông góc với AB tại K.
c) Gọi O là giao điểm của hai đờng thẳng BH và CK. Dùng thớc đo góc xác định số đo
của góc tạo bởi hai đờng thẳng AO và BC. Kết luận gì về hai đờng thẳng AO và BC.
Bài 4: Cho góc bẹt AOB, trên nửa mặt phẳng bờ Ab vẽ các tia OC, OD sao cho
AO C = 400 , BO D = 450 . Hãy chứng tỏ OC vuông góc với OD.

Bài 5: Vẽ hai đờng thẳng a và b vuông góc với nhau tại M. Trên đờng thẳng a lấy các
điểm A, B phân biệt sao cho MA = MB. Trên đờng thẳng b lấy điểm C, D phân biệt sao
cho MC = MD. Tìm các đờng trung trực trong hình vẽ.
Bổ sung:



Cặp góc xOy và x' Oy ' có Ox Ox';




Oy Oy' => xOy và x' Oy ' là cặp góc có
cạnh tơng ứng vuông góc.

15


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017


Ngày soạn:/ / 2016
A.Mục tiêu

Tiết 8-9: Nhân, chia số hữu tỷ
giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ

- Hs nắm đợc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ, làm thành
thạo các bài toán về nhân, chia số hữu tỉ.
- Định nghĩa về giá trị tuyệt đối, các bài tập về giá trị tuyệt đối và cộng trừ, nhân chia số
thập phân.

B. Nội dung

* Nhân, chia số hữu tỷ

I. Kiến thức cơ bản
1. Nhân, chia hai số hữu tỷ
+) Quy tắc nhân chia hai số hữu tỷ x; y
a
c
- Viết x; y dới dạng phân số: x= b ; y = d (a; b; c; d Z; b 0; d 0).
a c
a.c
a c
a d
ad
x . y = b . d = b.d ;
x : y = b : d = b . c = bc với y 0.

2. Tính chất

- Phép phân số hữu tỷ có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối đối
với phép cộng, phép trừ.
- Thơng của phía chia x cho y (y 0) gọi là tử số của hai số x; y.
x
ký hiệu: y hay x : y.

- x; y; z Q; z 0 ta có:

x+ y
x
y
(x + y): z = Z = Z = Z = x : z + y : z

z : (x + y) z : x + z : y
- Đặt thừa số chung:
xz + xt = x. (z + t)
- xz + xt = -x (z - t)
- z > 0. nếu x > y thì xz > yz
- z < 0. nếu x > y thì xz < yz
II. Bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách nếu có thể)
3
1 3
1
a) 7 . 19 3 - 7 . 33 3
1
5
1
5
b) 15 4 : (- 7 )- 25 4 : : (- 7 )

3 4 2
14 2
2
c) ( 5 + 9 ): 7 - ( 9 + 5 ) : 7

Bài 2:Tìm x; biết

1 4 2
1 5 1
d) (2+ 1 2 - 7 + 8 ):( 6 + 7 - 3 )
2
2
2
e) (1- 2.3 ). (1- 3.4 ).....(1- 99.100 )
1
1
1
f) (-2).(-1 2 ). (-1 3 ).....(-1 2008 )

3
1
3
2 5 2 4
7
a) 7 + 7 : x= 14
f) 5 + 3 ( 3 - 15 x)= 6
1
5
3
1

b) (5x- 1)(2x- 3 )= 0
g/ (- 4 + 2,15).[2 7 - ( 2 x)=0
1 3
1
2
3
1
5
c) (-0,6x- 2 ). 4 - (-1) = 3
h/ 3 x + 7 + 2 x = 6
7
3
2
d) (4x - 9)(2,5 + 3 x) = 0; k/ (x- 5 )(x+ 7 ) > 0;

16


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017
1
1 5
3
e) 4 x 1 + 3 . ( 2 x - 6) ( 8 x + 1) = 4,5

Bài 3: Tìm x; y Z sao cho

x2
3x 2
5
y

1
a) x + 3 nhận giá trị nguyên ; b) x + 3 nhận giá trị tự nhiên
c) x + 4 = 8
* giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

I. Kiến thức cơ bản
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
* Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0
x

trên trục số. Ký hiệu
x

Ta có:

= x nếu x 0
- x nếu x < 0

Ta có:

+

x

0x

x

+


x

x và

+

x

=xx0

+

x

=

+

0

= m (m 0) thì 0 = m

+

x

m (m 0) - m x m

+


x

>m

x

= 0 x= 0

-x x
;

x

= -x x 0

x



x>m

[

x > -m
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu nh cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
II. Bài tập
Bài 1:Tính hợp lý
a) -15,5. 20,8 + 3,5. 9,2 15,5. 9,2 + 3,5. 20,8
b) [(-19,95)+ (-45,75)] - [(-5,75) + (-4,95)]

c) |157,35- 255,75| + |144,25- 142,65|
(0,34

1 5
):
25 2

4
4
0,8 : ( .1,25)
5
d)
- (1,2. 0,35): ( 5 )

bài 2: Tìm x biết:
a)

3x 2

=4

;

1
1
b) | 2 x- 3| = | 3 x- 2| ;

0,4 x + 1,27

e) 2.

+ 3,6 = 5,2;
f) 4.(2Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
A=3+

1 x

B=

4,3 x

3 x + 8,4

x +1

C = 2.
- 14,2
D=
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức
E = 5,5 G=
17

2 x 1,5

1
x 1 + 5

x

F=-


c) 8 -

)+ 5

x

1 3 x

=7;

= 3; d)
g)

+ 3,7

+ 2.

1,02 3 x

6,9 3 y

- 14

+ 2007

5x 3

x2

=


- 2x = -1

7x


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

Ngày soạn:16 / 9 / 2016
Tiết 10-11: LũY THừA CủA 1 Số HữU Tỉ
A. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
B. NộI DUNG:
Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng

I. Kiến thức cơ bản:
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt a, Định nghĩa:
lại các kiến thức cơ bản.
xn = x.x.x.x (x Q, n N*)
(n thừa số x)
b, Quy ớc:
x0 = 1; x1 = x;
1
n
x = x (x 0; n N*)
-n


c, Tính chất:
xm.xn = xm+ n; xm:xn = xm n (x 0)
n

x
xn
ữ = n
y (y 0);
y

(xn)m = xm.n

II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
3

2

2 2
ữ . ữ
3
3
0
GV đa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ a, (-5,3) = ............; b, =
2
trong 2 sau đó đứng tại chỗ trả lời.
3 3

4
3

2
c, (-7,5) :(-7,5) = ...... ; d, =
6

1 6
ữ .5
e, 5
= ;

f (1,5)3.8 =

g, (-7,5)3: (2,5)3 =

6 2
+ ữ =
h, 5 5

2

;

2

6 2

i, 5 5 =

Bài tập 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
Ta có: 36 = 33.33

GV đa ra bài tập 2.
63 = 23.33
36 > 63
100
200
? Bài toán yêu cầu gì?
b, 4 và 2
HS:
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
? Để so sánh hai số, ta làm nh thế nào?
4100 = 2200
HS suy nghĩ, lên bảng làm, dới lớp Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
làm vào vở.
32
n

GV đa ra bài tập 3.

=4

a, 2
32 = 2n.4 25 = 2n.22
25 = 2n+ 2 5 = n + 2 n = 3
625

18

=5
HS hoạt động nhóm trong 5.
5n

b,
5n = 625:5 = 125 = 53
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày,
các nhóm còn lại nhận xét.
n=3
c, 27n:3n = 32 9n = 9 n = 1


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

Bài tập 4: Tìm x, biết:
4

5

2
2

a, x: 3 = 3

? Để tìm x ta làm nh thế nào?

2

2

x= 3
3

5

5
5
Lần lợt các HS lên bảng làm bài, dới
ữ .x = ữ
3
3
x= 3
lớp làm vào vở.
b,
c, x2 0,25 = 0
x = 0,5
3
d, x + 27 = 0
x = -3
x

1

e, 2 = 64

x=6
HD bài tập nâng cao cho HS khá, HSG

Bài 1: Thu gọn
2
3
100
A = 1 + 2 + 2 + 2 + ...... + 2 ;

2

3
2007
B = 1 + 3 + 3 + 3 + ...... + 3

C = 1 3 + 3 3 + ...... + 3 3 + 3
2
2
3
2
Bài 2: Cho : 1 + 2 + 3 + ...... + 10 = 385
2

3

2006

2007

2008

;

1

D=

1 1
1
1
1

+ 2 3 + ...... + 2000 2001
2 2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Tính : S = (12 + 14 + 16 + 18 + 20 ) (1 + 3 + 5 + 7 + 9 )

2008
2001
Bài 3: Chứng minh rằng: ( 2007 2007 ) = 10
2008

2010

3x 5
3 y + 1,4
+
=0




x
;
y

Q
9
5




Bài 4: Tìm
biết
1
1
1

1
1
2 1. 2 1......

2
3
100
. So sánh A với 2
Bài 5: A = 2

Bài 4: Tìm x biết


( x 2,5) = 4
9
2 x +1
.3 7.3 x = 405
3
3 x +1
.2 5.2 x = 1024
2
2

g)
i)
m)

3 x 1

o)

1

5

q)

27 < 3 243

=
x


1
25

3

h)

1
8

2x + =
3 27


k)

( x + 1) 3 = x + 1

n)

5.2 x +1.2 2 2 x = 384

p)

3 x + 2.5 y = 45

r)

4


7

n+2

=

7
4

Ngày soạn:/ 9 / 2016
TIếT 12-13:

góc tạo bởi một đờng thẳngcắt hai đờng thẳng
Hai đờng thẳng song song
A.Mục tiêu

- Khi có một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng hs phải chỉ ra đợc các cặp góc so le trong,
cặp góc đồng vị
- Nắm đợc định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song, từ đó tính đợc số
đo góc, chứng tỏ hai đờng thẳng song song.

B. nội dung



19

Các góc tạo bởi một đờng thẳng
cắt hai đờng thẳng



Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

I. Kiến thức cơ bản




1. Hai cặp góc so le trong A1 và B3 ; A4


và B2 .
2. Bốn cặp góc đồng vị.
3. Hai cặp góc trong cùng phía
4. Quan hệ giữa các cặp góc
A 2 = B 2

A1 = B1 A 3 = B1

0
A2 + B1 = 180

II. Bài tập

Bài 1: Hãy điền vào các hình sau số đo của các góc còn lại

Bài 2: (Bài 20 SBT, tr.77)
Trên hình vẽ ngời ta cho biết
0
a // b và P1 = Q 1 = 30


a) Viết tên một cặp góc đồng vị
khác và nói rõ số đo mỗi góc.
b) Viết tên một cặp góc so le
trong và nói rõ số đo mỗi góc.
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc.
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó.
Hai đờng thẳng song song
I. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa
xx' // yy ' xx' yy ' =

2. Dấu hiệu nhật biết
c a = {M }
c a = { N}

M 1 = N 3

a // b
M 2 = N 2

o

M 1 + N 2 = 180

II. Bài tập

Bài 1: Hãy chứng tỏ a//b bằng nhiều cách.

20



Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

Bài 2: Hãy chứng tỏ AB//CD



Bài 3(BTVN)Cho xAy = 40 . Trên tia đối của tia Ax lấy điểm B. Kẻ tia Bz sao cho tia Ay nằm
O
trong xB z và xB z = 40 .
a) Chứng minh rằng: Bz//Ay.
O


b) Kẻ Am, An lần lợt là hai tia phân giác của góc xAy và xB z . Chứng minh rằng:
Am//Bn.

Kiểm tra 15 phút Chơng I- hình học 7
Đề 1
Đề 2
Câu 1: Vẽ hai đờng thẳng xx và yy cắt nhau Câu 1: Vẽ hai đờng thẳng xx và yy cắt nhau
tại điểm O tạo thành góc xOy = 350.
tại điểm O tạo thành góc xOy = 450.
a) Tính số đo góc xOy ; xOy
a) Tính số đo góc xOy ; yOx
b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh.
c) Viết tên các cặp góc kề bù.
c) Viết tên các cặp góc kề bù.

Câu 2: Cho hình vẽ, biết a// b và góc A2=
Câu 2:
Cho hình vẽ, biết d // d và góc B4= 1350:
400. Tính góc B2; A4 và B3
Tính góc; A4 ; B2 vàA1
c
A

a

3
4 1

b

3
4

2

3

2
4

d

A
1


2
1

B

3

Hỡnh 23

B

2
4 1

d'

Hỡn h 2 5a

Ngày soạn:25/9 / 2016
Tiết 14-15:

Tỷ lệ thức - tính chất dãy tỷ số bằng nhau
A. mục tiêu
- Hs nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỷ số, tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
- Vận dụng lý thuyết làm thành thạo các bài tập về tỷ lệ thức.
- Biết cách viết một số dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại
B. nội dung
I. Kiến thức cơ bản


a c
=
1. Định nghĩa: Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số b d .
Trong đó a; b; c; d Q; b 0; d 0 ; Ta còn viết:
a:b = c:d

Trong đó: a;d - ngoại tỷ.
2. Tính chất
21

c;b - trung tỷ


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017
a c
=
- Nếu b d thì a.d = b.c và ngợc lại.
a c
a b b d c d
=
= ; = ; =
- Nếu b d thì c d a c a b
a c
a c a + c a c ma + mc ma mc
=
= =
=
=
=
- Nếu b d thì b d b + d b d mb + md mb md

a c e
a c e a+c+e
ac+e ace
= =
= = =
=
=
= ......
b
d
f
b
d
f
b
+
d
+
f
b

d
+
f
b

d

e
- Nếu

thì

(Với giả thiết cả tỷ lệ thức đều có nghĩa).

II. Bài tập

Bài 1: Các tỷ số sau có thể lập thành tỷ lệ thức không?
a)

1 2
2
4
:
:
9 5 và 18 20
2 2
1
:
1 :1
5 5 và 2

b)

1 1
1 2
1 :
1 :
2 9 và 3 6
2 5
3 1

:
:6
13 6 và 5 2

c)
d)
Bài 2: Tìm các tỷ số bằng nhau trong các tỷ số sau rồi lập thành tỷ lệ thức
3 7
12 : 4;1 :
5 12

( 6) : ( 7 );1,6 :

7
2 2.3

4,25 : 6,3;

Bài 3: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể đợc từ đẳng thức sau

3,1
: 25
50

1 1
1
2 . = 3,5.
3 2
3


( 6).13 = 3.( 26) ;

a)
b)
Bài 4: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể đợc từ 4 số sau
a)
1,12;
-4;
2,8;
-10
b)
0,16;
0,32;
0,4;
0,8
Bài 5: Tìm x biết
a)
0,16x:2 = 9:14b) (-14):4,1 = (-7x):5,25
c)
e)

3
5
=
1 2 x 3x 2 d)
x
60
=
15
x f)


x + 1 0,5 x + 2
=
2x + 1
x+3
3x + 2 3x 1
=
5x + 7 5x + 1

a c
=
Bài 6: Cho b d (b;d 0) chứng minh rằng
a
c
=
a+b c+d
a)
b)
2a + b 2c + d
=
2a b 2c d
c)
d)
5a 3b 5c 3d
=
3a + 2b 3c + 2d
e)
f)

g)


ab ( a b )
=
cd ( a d ) 2

i)

a +c
a c
ac
= 2
=
2
2
2
bd
b +d
b d

h)

( a + 2c )( b d ) = ( a c )( b + cd )
2
ac ( a + c )
=
bd ( b + d ) 2

k)

7a 2 + 3ab 7c 2 + 3cd

=
11a 2 8b 2 11c 2 8d 2

2

2

( a + c)

2

2

a c
m)
Bài 7: Tìm x, y biết
2

22

2

2

=

2

(b + d )


2

b2 d 2

a b cd
=
b
d
2a + b 2c + d
=
a 2b c 2d


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017
x
y
=
y 5 và 3x + 2y = 55
a)

c)

x
y
44
=
x2 y2 =
3 8 và
5
x

y
64
=
3x 3 + y 3 =
2 3 và
9

e)
Bài 8: Tìm x; y; z biết

a)

x y z
= =
10 6 21
5 x + y 2 z = 28

g)

2x 3y 4z
=
=
4
5
3
x + y + z = 49

i)

x y z

= =
3 4 5
2 x 2 + y 2 z 2 = 9


m)

x 3 y + 4 z 5
=
=

7
3
4
3x 2 y + 7 z = 48

f)

x 7
=
y
4 và 4 x 5 y = 72
x
y
5
=
xy =
5 3 và
27
5x 2 y 7

x
=
Cho x + 3 y 4 tính y

b)

y
z
x
=
=
8 7 21
3 x + 10 y 2 z = 236

h)

4 x 6 y 3z
=
=

8
5 7
x + 3 y 2 z = 273

k)

x 1 y 2 z 3
=
=


3
4
2
2 x + 3 y z = 50

b)
d)

n)

2( x 3) y + 4 3( z 5)
=
=

5
4
2

x y + z = 1

Bài 9( BTVN):

2 x + y + 5z
y
x
z
=
=
Cho 4 7 3 . Tính A = 2 x 3 y 6 z


Bài 10( BTVN):

5
a) Tìm hai số có tỷ số 7 tổng bình phơng của chúng là 4736.
2
b) Tổng các luỹ thừa bậc ba của 3 số là -1009. Biết tỷ số của STN và STH là 3 . Số thứ
4
nhất và STB là 9 . Tìm 3 số.

Ngày soạn: 30 /9 / 2016
TIếT 16-17:

LUYệN TậP quan hệ đờng thẳng vuông góc,
đờng thẳng song song
A. Mục tiêu :

- Ôn tập về quan hệ đờng thẳng vuông góc, song song.
- Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
- Phát triển t duy trừu tợng và t duy logic cho học sinh.
B. NộI DUNG :
Hoạt động của Gv và Hs

Bài 1:
Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng.
Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt
vuông góc?
Gv kiểm tra kết quả.
Nêu tên bốn cặp đt song song?
Bài 2:
23


Nội dung

Bài 1: ( bài 54)

Năm cặp đt vuông góc là:
d3 d4; d3 d5 ; d3 d7;
d1 d8 ; d1 d2.
Bốn cặp đt song song là:


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

Gv nêu đề bài.
Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M
vuông góc với đt d?
Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e?
Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng?
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạn
thẳng?
Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ
ntn?
Gọi một Hs lên bảng dựng?
Gv lu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ.
Bài 4:
Gv nêu đề bài.
Treo hình vẽ 39 lên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để

có hình chính xác?
Gv hớng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt
a.
=> Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào?
O1 = ?, vì sao?
=>O1 = ?.
O2 +? = 180?,Vì sao?
=>O2 = ?
Tính số đo góc O ?
Gọi Hs lên bảng trình bày lại bài giải?
Bài 5:Làm câu a, câu b, c, d: hớng dẫn
Gv treo hình 41 lên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Tóm tắt đề bài dới dạng giả thiết, kết luận?

d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2
Bài 2: ( bài 55)
d

Bài 3: ( bài 56)

A

H

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm.
+Xác định trung điểm H của AB.
+ Qua H dựng đt d vuông góc với AB.
Bài 4: ( bài 57)
a

O
b
Qua O kẻ đt d // a.
Ta có : A1 = O1 (sole trong)
Mà A1 = 38 =>O1 = 38.
B2+ O2 = 180 (trong cùng phía)
=>O2 = 180 - 132 = 48
Vì O = O1 + O2
O = 38 + 48.
O = 86
Bài 5: ( bài 59)
d
d

d
Nhìn hình vẽ xét xem góc E 1 và góc C nằm ở
vị trí nào ?
a/ Số đo của E1?
Ta có: d // d (gt)
Suy ra tính góc E1 ntn?
=>C = E1 ( soletrong)
Gv hớng dẫn Hs cách ghi bài giải câu a.
mà C = 60 =>E1 = 60
b/ Số đo của G2 ?
Tơng tự xét xem có thể tính số đo của G2 Ta có: d // d(gt)
ntn?
=>D = G2 ( đồng vị)
mà D = 110 =>G2 = 110
Gv kiểm tra cách trình bày của Hs.
c/ Số đo của G3?

Xét mối quan hệ giữa G2 và G3?
Ta có:
Tổng số đo góc của hai góc kề bù?
G2 + G3 = 180 (kềbù)
=> 110 + G3 = 180
Tính số đo của G3 ntn?
=>G3 = 180 - 110
Tính số đo của D4?
G3 = 70
d/ Số đo của D4?
Còn có cách tính khác ?
Ta có : BDd= D4 ( đối đỉnh)
Để tính số đo của A5 ta cần biết số đo của =>BDd = D4 = 110
góc nào?
24

B


Trờng THCS Đại áng Năm học 2016- 2017

e/ Số đo của A5?
Ta có: ACD = C (đối đỉnh)
=>ACD = C= 60.
Hs suy nghĩ và nêu cách tính số đo của Vì d // d nên:
B6 ?
ACD = A5 (đồng vị)
Còn có cách tính khác không?
* Củng cố
=> ACD = A5 = 60

Nhắc lại cách giải cài tập trên
f/ Số đo của B6?
Vì d //d nên:
G3 = BDC (đồng vị)
Vì d // d nên:
B6 = BDC (đồng vị)
=> B6 = G3 = 70
Số đo của ACD đợc tính ntn?

Hng dn v nh: Xem li cỏc Bt ó cha v lm thờm 1 s BT trong SBT

----------------------------------------------------Ngày soạn:02 /10 / 2016

TIếT 18:
Số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn
a. Kiến thức cơ bản

1. Mỗi số hữu tỷ đợc biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và
ngợc lại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đều biểu diễn một số hữu tỷ.
Ví dụ:
2
= 0,4
5
21
= 0,14
150
1
= 0,33... = 0, ( 3)
3

7
= 0,6363... = 0, (63)
11

0,15 =

3
20

48
12
= 1
100
25
6
6 2
0, ( 6 ) =
= =
10 1 9 3
54
6
1, ( 54) = 1 = 1
99
11
1,48 = 1

Chú ý: Những phân số có mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 khi phân tích ra thừa
số nguyên tố thì viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn.
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn mở rộng
1

= 0, (1)
9
1
= 0, ( 01)
9
1
= 0, ( 001)
999

39 13
=
99 33
263 2 261 29
0,2( 63) =
=
=
990
990 110
12423 12 56789
5,12( 423) = 5
=
99900
11100
0, ( 39 ) =

b. Bài tập

Bài 1: Viết các phân số sau dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
5
;

64
2
;
15

21
;
75;
11
;
37

13
;
40000
4
121
;
;
55
60

9
8
;
;
1024 30
203
175


Bài 2: Viết các số thập phân sau dới dạng phân số tối giản
-5,12; 0,(72); 0,2(36); -17,(23); 0,15(279)
Bài 3: Viết số thập phân dới dạng phân số rồi thực hiện phép tính
a)
10,(3) + 0,(4) - 8,(6)
b)
[12,(1) - 2,3(6)] : 4,(21)
c)
0,5 (3) : 0,58(3) . 0,875
25


×