Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kế Hoạch Hành Động Phát Triển Chuỗi Giá Trị Ớt Xã Sơn Thịnh, Huyện Hương Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.58 KB, 21 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ SƠN THỊNH
BAN QLDA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỀN VỮNG
VÌ NGƯỜI NGHÈO HÀ TĨNH (SDRP)

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ ỚT
XÃ SƠN THỊNH, HUYỆN HƯƠNG SƠN

Hương Sơn, tháng 9 năm 2014

1|


MỤC LỤC
1. Đặt vấn đề.......................................................................................................................................4
2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................5
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận....................................................................................................7
3.1 Nguyên nhân chuyển đổi từ cây ớt sang cây ớt............................................................................7
3.2. Chuỗi giá trị sản phẩm ớt Sơn Thịnh dự kiến trong tương lai...................................................7
3.2.1. Khái quát chuỗi........................................................................................................................7
3.2.2. Hiệu quả kinh tế của hộ trong chuỗi giá trị...........................................................................10
3.3 Cơ hội hợp tác giữa các bên.......................................................................................................11
3.4 Sự tham gia của người nghèo.....................................................................................................12
3.5 Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh..............................................................12
3.6. Kế hoạch phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh........................................................13
3.6.1. Mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ớt........................................................................................13
3.6.2 Thời gian và địa điểm thực hiện:............................................................................................13
3.6.3 Kinh phí thực hiện:..................................................................................................................14
3.7 Giải pháp cụ thể.........................................................................................................................14
3.8 Kết quả đầu ra, chỉ số theo dõi và trách nhiệm các bên............................................................17
3.9 Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị ớt.........................................................................19



2|


Danh mục bảng biểu, sơ đồ
1. Đặt vấn đề.......................................................................................................................................4
2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................5
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận....................................................................................................7
3.1 Nguyên nhân chuyển đổi từ cây ớt sang cây ớt............................................................................7
3.2. Chuỗi giá trị sản phẩm ớt Sơn Thịnh dự kiến trong tương lai...................................................7
3.2.1. Khái quát chuỗi........................................................................................................................7
3.2.2. Hiệu quả kinh tế của hộ trong chuỗi giá trị...........................................................................10
3.3 Cơ hội hợp tác giữa các bên.......................................................................................................11
3.4 Sự tham gia của người nghèo.....................................................................................................12
3.5 Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh..............................................................12
3.6. Kế hoạch phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh........................................................13
3.6.1. Mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ớt........................................................................................13
3.6.2 Thời gian và địa điểm thực hiện:............................................................................................13
3.6.3 Kinh phí thực hiện:..................................................................................................................14
3.7 Giải pháp cụ thể.........................................................................................................................14
3.8 Kết quả đầu ra, chỉ số theo dõi và trách nhiệm các bên............................................................17
3.9 Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị ớt.........................................................................19

3|


1. Đặt vấn đề
Sơn Thịnh là một xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc của huyện Hương Sơn
cách trung tâm huyện khoảng 15km.
Phía đông giám xã Sơn Tân, phía tây giáp xã Sơn Hòa, Sơn Ninh, phía nam

giáp xã Sơn Hà, Sơn Mỹ, phía Bắc giáp huyện Nam Đàn của tỉnh Nghệ An. Với tổng
diện tích tự nhiên là 589,64 ha, trong đó:
+ Đất nông nghiệp:

350,18 ha

+ Đất phi nông nghiệp:

154,51 ha

+ Đất chưa sử dụng:

84,95 ha

Dân số: Theo số liệu năm 2010 xã Sơn Thịnh có dân số là 3116 nhân khẩu với
869 hộ dân, tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân năm từ năm 2000 - 2010 là từ 0,1%.
Nhưng từ năm 2010 tỉ lệ tăng dân số gần như ổn định.
+ Đến năm 2015: dự kiến tăng 0,1%, khoảng 3180 nhân khẩu.
+ Đến năm 2020: dự kiến tăng 0,1%, khoảng 3195 nhân khẩu.
Theo số liệu năm 2010 xã Sơn Thịnh có 869 hộ dân, năm 2015: dự kiến khoảng
876 hộ dân, năm 2020: dự kiến khoảng 881 hộ dân
Dự kiến quy hoạch của xã đến năm 2016 chuyển đổi khoảng 20 ha cây trồng (ớt,
đậu và một số diện tích đất trồng màu) sang trồng cây ớt và phát triển cây ớt trở thành
ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn, tận dụng được lợi thế sẵn có doanh nghiệp vào địa
bàn hợp tác sản xuất. Cây ớt có nhiều lợi thế, tiềm năng nhưng việc trồng và phát
triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Cùng với sự hỗ trợ của nhà nước, xã đã có nhiều
chính sách thu hút đầu tư từ các chương trình dự án như Phát triển nông thôn bền vững
vì người nghèo Hà Tĩnh (SRDP); chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông
thôn mới,...) hỗ trợ cho cải tạo, trồng và phát triển cây ớt trên địa bàn; từng bước khắc
phục những tồn tại, hạn chế, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ cây

ớt trong những năm tới và đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cho doanh nghiệp.

4|


Xuất phát từ thực tế trên cần tìm hiểu, phân tích chuỗi giá trị tiềm năng cây ớt
để đảm bảo cho việc sản xuất ớt ở xã Sơn Thịnh cũng như các xã trong huyện sẽ
phát triển hơn trong thời gian tới. Việc trồng ớt sẽ mang lại thu nhập cho người dân
trong và ngoài huyện, các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị lợi ích lớn hơn. Từ đó
địa phương đã xác định mục tiêu, giải pháp chính sách để phát triển cây ớt, tạo thành
vùng hàng hóa tập trung là hết sức cần thiết, góp phần khai thác có hiệu quả tiềm
năng, thế mạnh về đất đai, lao động nâng cao thu nhập cho nông dân và xây dựng
nông thôn mới.
2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thiện được báo cáo phân tích chuỗi giá trị, cần thu thập thông tin thứ
cấp và thông tin sơ cấp:
- Thu thập thông tin thứ cấp: Từ báo cáo của các cơ quan chuyên môn, cụ thể
là: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh 6
tháng đầu năm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp 6 tháng cuối năm 2014 của UBND
xã Sơn Thịnh, thuyết minh tổng hợp đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã
Sơn Thịnh, quyết định ban hành đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Hương Sơn
theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông
thôn mới.
- Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi với các hộ dân và trao đổi phỏng
vấn các doanh nghiệp, thu gom bằng các câu hỏi mở.
+ Chọn điểm điều tra: Sản phẩm Ớt được triển khai trên 5 thôn trên địa bàn xã
là thôn Đức Thịnh, Đại Thịnh, Phúc Thịnh, Hưng Tịnh.
+ Chọn mẫu điều tra: Chọn mẫu ngẫu nhiên có định hướng
Ngẫu nhiên là: Với danh sách các hộ nghèo và cận nghèo tại xã do UBND cung
cấp, tư vấn, cán bộ sẽ lựa chọn ngẫu nhiên ra 30 hộ/xã trong các thôn.

Có định hướng: Trong danh sách 10-15 hộ nghèo và cận nghèo đã được chọn
hộ nào có nhu cầu trồng ớt thì sẽ được chọn để điều tra
+ Số mẫu: Điều tra 30 mẫu nông dân, đảm bảo có 50% hộ nghèo, cận nghèo;
5|


+ Tác nhân thu gom:
Công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An (Nafoods) sẽ bao tiêu toàn bộ sản phẩm
cho bà con.
Phương pháp phân tích số liệu.
Phân tích thống kê mô tả: Là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả,
trình bày số liệu và lập bảng phân phối tần số. Đây là cơ sở để tổng hợp và phân
tích cơ bản các dữ liệu sơ cấp được thu thập trên tất cả các tác nhân tham gia
chuỗi giá trị ớt.
Phân tích chuỗi: Bao gồm phân tích chức năng của các tác nhân trong chuỗi,
các hoạt động thúc đẩy hỗ trợ chuỗi, sơ đồ chuỗi và các kênh tiêu thụ sản phẩm
trong chuỗi.
Phân tích kinh tế: bao gồm phân tích chi phí trung gian, chi phí tăng thêm,
doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi.
i) Chi phí trung gian: Là những chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào của
nhà sản xuất ban đầu hay chi phí mua sản phẩm đầu vào của các tác nhân theo
sau trong chuỗi.
ii)Chi phí tăng thêm: Là những chi phí phát sinh ngoài chi phí dùng để mua
những sản phẩm trung gian, chi phí tăng thêm có thể là chi phí thuê lao động, chi phí
vận chuyển, thông tin liên ớt, điện, nước, chi phí bán hàng,v.v…
iii) Giá trị tăng thêm: Giá trị gia tăng là thước đo về giá trị được tạo ra trong nền
kinh tế, khái niệm này tương đương với tổng giá trị (doanh thu) được tạo ra bởi
những tác nhân tham gia trong chuỗi. Giá trị gia tăng là hiệu số giữa doanh thu trừ đi
chi phí trung gian.
* Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian

iv) Doanh thu: Là tổng số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ,
hoạt động tài chính và các hoạt động khác đơn vị.
6|


* Doanh thu = Sản lượng x Giá bán
v) Giá trị gia tăng thuần hay lợi nhuận: Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị mới tạo
ra được trong một thời kỳ nhất định, được xác định như sau:
* Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Nguyên nhân chuyển đổi từ cây ớt sang cây ớt.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tạo ra giá trị lợi nhuận cao hơn trên cùng 1
diện tích canh tác cho người dân. Được thực hiện với phương châm phát huy được
sự tự nguyện của nhân dân, sự tham của doanh nghiệp, chính quyền xã đầu tư hỗ trợ
một phần bằng các chương trình lồng ghép.
Nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi cây trồng ở trên địa bàn xã là dựa trên cơ sở
tình hình thực trạng của địa phương, tận dụng các nguồn lực sẵn có trên địa bàn như:
đất đai, nguồn nước, doanh nghiệp thu mua sản phẩm, chuyển đổi cây trồng ở đây
nhằm đáp ứng được yêu cầu nâng cao thu nhập cho nhân dân, tạo ra việc làm tại chỗ
có thu nhập cao góp phần ổn định kinh tế - chính trị cho xã. Mặt khác, giá trị kinh tế
mà từ trồng ớt mang lại chưa cao, giá cả bấp bênh, thị trường tiêu thụ chưa ổn định
chủ yếu phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nên người dân không mặn mà trong
việc trồng ớt.
So với cây ớt thì cây ớt là loại cây dễ trồng không khắt khe với điều kiện khí hậu
và đất đai, là cây có giá trị kinh tế cao, thu hoạch được 3 vụ trong năm.
3.2. Chuỗi giá trị sản phẩm ớt Sơn Thịnh dự kiến trong tương lai
3.2.1. Khái quát chuỗi
Chuỗi giá trị ớt bao gồm 4 khâu chủ yếu: Đầu vào, sản xuất ớt, thu mua, tiêu thụ.
Sơ đồ chuỗi giá trị tổng thể các khâu:
Đầu

vào

Sản
xu
ất

Thu
mua

Tiêu
thụ

7|


- Giống
- Phân bón
-Thuốc BVTV
Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
- Điện, nước
- Công lao động
- Tiền vốn

- trồng
- Chăm sóc
- Phòng trị bệnh


- Thu mua Ớt
- Vận chuyển

- Bán buôn
- Bán lẻ

+ Tác nhân cung cấp yếu tố đầu vào:
- Phân bón: Cách bón phân và sử dụng các loại phân trong phát triển cây trồng
là vô cùng quan trọng.Trồng ớt thì các loại phân sử dụng chủ yếu là phân chuồng,
phân hữu cơ, phân lân, đạm ure, kali. Hiện nay trên địa bàn xã đã có các cửa hàng,
đại lý bán phân bón tuy nhiên đôi khi chất lượng vẩn chưa đảm bảo và giá thành cao.
- Thuốc BVTV.
Cây ớt thường mắc các bệnh: bệnh đốm trắng lá, bệnh héo tươi, bệnh trốm trái nổ trái, bệnh thối đọt non, bệnh khảm...
- Vốn.
Vốn để đầu tư vào trồng ớt là không lớn. Tuy nhiên mùa trồng ớt lại xảy ra vào
cuối năm, giáp tết. Nên người dân không thể quay vòng vốp kịp và ngại đi vay ngân
hàng vì thủ tục phức tạp.
- Lao động:
Chi phí lao động là loại chi phí dễ tiết kiệm nhất trong các loại chi phí vì người
dân có thể tận dụng tối đa sức lao động của các thành viên trong gia đình.
- Giống:
Người dân Sơn Thịnh dự định trồng giống ớt chỉ địa, quả to, thon dài 10 – 16 cm,
khi chín có màu đỏ tươi. Giống được công ty Nafoods cung cấp. Giá cho mỗi cây ớt
giống là 200đ/cây.
8|


+ Tác nhân sản xuất ớt
Để trồng được cây ớt đạt hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi người dân cần có kiến

thức vững chắc về kỹ thuật, tuân thủ đúng quy trình mùa vụ từ sản xuất cho đến thu
hái và khả năng tiếp nhận khoa hoc kỹ thuật tiên tiến. Theo đó chúng tôi tiến hành
khảo sát những thông tin cơ bản của người trồng ớt để biết được hiện trạng của
người sản xuất
+ Tác nhân thu mua:
Qua việc tìm hiểu sơ bộ ban đầu tại Công ty Nafoods một địa điểm hỗ trợ kỹ thuật
trồng ớt, bao tiêu sản phẩm được ký kết gữa các bên. Mỗi vùng như vậy được thành lập
các tổ hợp tác và một tổ trưởng chịu trách nhiệm điều hành tổ từ làm đất, giống đến lúc
bàn giao sản phẩm cho Công ty.Các kênh tiêu thụ ớt ở Sơn Thịnh được thể hiện qua
sơ đồ sau.
Sơ đồ 1: Sơ đồ chuổi giá trị ớt.
ĐVĐV: giống, phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật, thông tin

Người trồng ớt, THT
100%

Công ty Nafoods
100%

Người tiêu dùng, xuất khẩu

Qua sơ đồ ta thấy chuổi giá trị ớt Sơn Thịnh chỉ có một kênh tiêu thụ duy nhất:
Người sản xuất  Công ty Nafoods  Xuất khẩu
Bảng 1: Giá trị gia tăng qua các khâu:
Khoản mục
Giá bán (đồng/kg)
Chi phí (đồng/kg)

Nông dân, THT
5.500

2.139

Công ty Nafoods
10.000
8.000

Tổng
15.500
10.139
9|


Giá trị gia tăng thuần
(đồng/kg)
3.361
2.000
5.361
% Giá trị gia tăng thuần (%)
62,69
37,31
100
Tổng giá trị gia tăng thuần là 5.361 đồng/kg. Trong đó nông dân có giá trị gia
tăng thuần cao nhất 62,69%.
3.2.2. Hiệu quả kinh tế của hộ trong chuỗi giá trị.
Diện tích đất dự kiến trồng ớt là diện tích mà người dân sử dụng để trồng ớt. Dưới
đây là kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của hộ trồng ớt so với trồng ớt.
Bảng 2: Hiệu quả kinh tế của hộ trông ớt. (ĐVT: đ/sào)
TT
I
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
II
1
2
4
5
III

Hạng mục
Chi phí phân bón
Cây giống
Phân chuồng
Lân
Đạm urea
NPK 8:10:3
NPK 12:3:10
Vôi
Phân bón lá
Chế phẩm Bo và Can
Thuốc BVTV
Chi phí nhân công
Làm đất

Công cấy cây
Công chăm sóc
Công thu hoạch
Tổng chi phí

ĐVT

IV
V

Số lượng

Đơn giá

Cây/sào
Tạ/sào
Kg/sào
Kg/sào
Kg/sào
Kg/sào
Kg/sào
Gói/sào
VND/sào
VND/sào

1400
5
36
3
15

45
35
12
20

200
17,000
3,400
9,000
6,000
8,000
2,700
2,500
3,500

Công/sào
Công/sào
Công/sào
Công/sào

3
0.5
5
10

100,000
100,000
100,000
100,000


Doanh thu

Tấn/sào

1.5

5,500,00
0

Lợi nhuận

VND/sào

Thành tiền
1,358,900
280,000
85,000
122,400
27,000
90,000
360,000
94,500
30,000
70,000
200,000
1,850,000
300,000
50,000
500,000
1,000,000

3,208,900
8,250,000
5,041,100

Qua bảng hiệu quả kinh tế trên ta thấy: hiệu quả kinh tế mà các hộ sản xuất ớt
có thể đạt được: chi phí bỏ ra là 3.208.900 đồng để chi cho các khoản: Chi phí giống,
chi phí phân bón, thuốc BVTV, chi phí mua vôi, chi phí lao động.... Khi bán ớt thu
được 8.250.000 đồng. Tiền lãi thu được qua bán ớt là 5.041.100 đồng/sào/năm.
10 |


Bảng 2: Hiệu quả kinh tế hộ trồng lạc ( ĐVT: đ/sào)
TT
I
1
2
3
4
5
7
8
10
II
1
2
4
5
III
IV
V


Hạng mục
Chi phí phân bón
Hạt giống
Phân chuồng
Lân
Đạm urea
Kali
Vôi
Phân bón lá
Thuốc BVTV
Chi phí nhân công
Làm đất
Công gieo tỉa
Công chăm sóc
Công thu hoạch
Tổng chi phí
Doanh thu
Lợi nhuận

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Kg/sào
Tạ/sào
Kg/sào
Kg/sào

Kg/sào
Kg/sào
Gói/sào
đồng/sào

10
5
30
4
6
30
4
6

45,000
17,000
3,400
9,000
14,000
2,700
2,500
8,000

Công/sào
Công/sào
Công/sào
Công/sào
Đồng/sào

3

1
4
2

100,000
100,000
100,000
100,000

1.5

1,800,00
0

Tạ/sào
đồng/sào

Thành tiền
896,000
450,000
85,000
102,000
36,000
84,000
81,000
10,000
48,000
1,000,000
300,000
100,000

400,000
200,000
1,896,000
2,700,000
804,000

Hiệu quả kinh tế của trồng lạc: chi phí trồng lạc bỏ ra ít hơn 1.896.000đ cũng
bao gồm các chi phí như trồng ớt nhưng doanh thu đạt được chỉ có 2.700.000đồng.
Sau khi trừ đi các khoản chi phí thì lợi nhuận mà người trồng lạc thu được chỉ còn
804.000 đồng/sào/năm.
Như vậy qua hai bảng hiệu quả kinh tế trên ta có thể thấy hiệu quả mà cây ớt
mang lại là rất cao (cao gấp 6,5 lần trồng lạc). Điều này cho thấy việc chuyển đổi
cây trồng là một định hướng đúng đắn, nó sẽ mang lại thu nhập cao hơn cho dân đặc
biệt là người nghèo và cận nghèo.
3.3 Cơ hội hợp tác giữa các bên
Công ty Nafoods một địa điểm hỗ trợ kỹ thuật trồng ớt, bao tiêu sản phẩm được ký
kết gữa các bên. Mỗi vùng như vậy được thành lập các tổ hợp tác và một tổ trưởng chịu
trách nhiệm điều hành tổ từ làm đất, giống đến lúc bàn giao sản phẩm cho Công ty.
11 |


Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng Chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc điều hành,
sẵn sàng hợp tác với người dân trong việc trồng ớt. Bắt đầu từ lúc làm đất cho tới lúc
thu gom. Công ty sẽ hỗ trợ mỗi xã 01 cán bộ kỹ thuật chỉ đạo sản xuất từ khi làm đất
đến khi thu gom và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và hỗ trợ vốn để sản xuất, cán bộ
kỹ thuật hướng dẫn tận tình cho THT/HTX và từng hộ gia đình, tập huấn kỹ thuật
cho từng hộ, từ thời kỳ trồng đến thu gom, hỗ trợ giống, TBTV công ty tính theo giá
thấp nhất, và không tính lãi, sau khi thu hoạch công ty sẽ chiết khấu trừ dần bằng
20% giá trị thu mua cho các hộ dân.
Việc hợp tác với công ty Nafoods có khả năng tạo ra cơ hội việc làm, nâng cao

thu nhập cho khoảng 10 – 20 lao động trực tiếp tại doanh nghiệp, khoảng 20 – 30 lao
động thu gom, vận chuyển, sơ chế thuê cho doanh nghiệp.
3.4 Sự tham gia của người nghèo
Từ thực tế cho thấy trong các khâu của chuỗi giá trị sản phẩm ớt, sự tham gia
của người nghèo chủ yếu là lao động làm thuê, vận chuyển, tham gia trồng ớt cũng
đã mang lại hiệu quả nhất định.
Qua khảo sát cho thấy người nghèo có đất, có diện tích trồng ớt nhưng không có
vốn đầu tư cho trồng ớt; mặt khác khả năng tính toán làm ăn của người nghèo cũng
hạn chế vì vậy hiện tại ngoài việc làm cho chính gia đình mình có nhiều người nghèo
làm thuê để sinh sống; nhưng hiện thu nhập từ làm thuê rất thấp, khó có khả năng
tích lũy để phát triển sản xuất.
3.5 Phân tích SWOT chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh
* Điểm mạnh
- Hệ thống giao thông, thủy lợi tương đối hoàn chỉnh đảm bảo việc đi lại, cơ
giới hóa trong sản xuất và thu hoạch.
- Nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp cận kiến thức KHKT mới để sản
xuất tốt hơn.
- Đất đai màu mỡ được phù sa bồi đắp hàng năm.
12 |


- Cây Ớt là sản phẩm dể làm, có doanh nghiệp thu mua sản phẩm.
* Điểm yếu
- Người dân chưa mạnh dạn chuyển đổi cây trồng,
- Nhận thức của người dân về thị trường còn hạn chế.
- Giá vật tư cao, không ổn định và chưa kiểm soát được chất lượng.
- Người nông dân còn thiếu vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm trong sản xuất.
* Cơ hội
- Ớt có thị trường xuất khẩu lớn.
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp về chính sách đất đai,

kỹ thuật và ưu đãi về lãi suất giúp nông dân cải thiện khả năng canh tác; đầu tư lớn
vào cơ sở hạ tầng giúp sản xuất sản phẩm dễ dàng.
- Có dự án hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng.
* Thách thức
- Diễn biến thời tiết thất thường, phức tạp, lũ lụt thường xảy ra vào mùa bắt đầu
xuống giống.
- Cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm ớt trên thế giới ngày càng gay gắt.
3.6. Kế hoạch phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Ớt Sơn Thịnh.
3.6.1. Mục tiêu phát triển chuỗi giá trị ớt
“Xây dựng và phát triển chuỗi giá trị ớt bền vững có sự tham gia của người nghèo”.
Mục tiêu hướng tới 200 hộ sản xuất , 120 hộ trồng ớt được hưởng lợi trực tiếp
trong đó có 25 hộ nghèo, cận nghèo và ít nhất 60% là phụ nữ. Việc xây dựng và phát
triển chuỗi giá trị ớt nhằm cải thiện được tiếp cận thị trường cho khoảng 100 hộ trồng ớt
và giải quyết vấn đề việc làm cho khoảng 30 – 40 lao động trực tiếp và gián tiếp cho
doanh nghiệp. Thu nhập của các hộ gia đình tham gia vào chuỗi được tăng lên ít nhất là
10%. Đặc biệt, thu nhập của người nghèo, cận nghèo tăng lên 15%, tỷ lệ 10% hộ thoát
nghèo.
3.6.2 Thời gian và địa điểm thực hiện:
- Giai đoạn 1: Xây dựng mô hình chuỗi giá trị: 2014-2015
- Giai đoạn 2: Nhân rộng mô hình chuỗi giá trị: 2016-2018
13 |


- Địa điểm: Thực hiện tại Sơn Thịnh
3.6.3 Kinh phí thực hiện:
Tổng số: 2.981.000.000 đồng
(Bằng chữ:Hai tỷ chín trăm tám mươi mốt triệu đồng chẵn)
Trong đó:
+ Vốn từ dự án:


2.571.000.000 đồng;

chiếm: 86,25 %

+ Vốn từ người hưởng lợi:

410.000.000 đồng;

chiếm: 13,75 %

* Giải thích:
Nguồn vốn từ địa phương: Là nguồn kinh phí được huy động từ các chương trình,
chính sách của tỉnh, huyên và xã
Nguồn vốn từ người hưởng lợi: Là nguồn kinh phí trực tiếp của người dân, doanh
nghiệp, đơn vị được hưởng lợi cùng tham gia thực hiện các hoạt động phát triển chuỗi.
3.6.4. Đơn vị tổ chức quản lý hoạt động: Ban điều phối dự án SRDP-IWMC Hà
Tĩnh, UBND xã Sơn Thịnh, BQL dự án SRDP xã Sơn Thịnh
3.6.5. Đơn vị tổ chức tham gia thực hiện: UBND xã Sơn Thịnh và các phòng
ban liên quan của huyện.
3.6.6. Đơn vị tư vấn thực hiện: Tuyển chọn theo qui định (nếu có)
3.7 Giải pháp cụ thể
3.7.1. Tổ chức sản xuất và các hỗ trợ kỹ thuật từ dự án SRDP
- Nội dung: Tư vấn, tập huấn cho các THT để xây dựng được các THT sản xuất
ổn định và có thu nhập, đảm bảo người dân nghèo, cận nghèo được tham gia và đảm
bảo các THT hoạt động có hiệu quả. Nâng cao năng lực nhận thức thị trường cho các
thành viên THT tham gia trong chuỗi giá trị ớt.
- Cách triển khai: thành lập mới 9 THT sản xuất với 120 thành viên trong đó có
ít nhất 25 hộ nghèo, cận nghèo và ít nhất 60% phụ nữ tham gia hoạt động có hiệu
quả. Mở các lớp tấp huấn, hội thảo nâng cao năng lực về thương thảo hợp đồng,
nhận thức thị trường, hạch toán kinh doanh trong SX nông hộ và áp dụng được các

biện pháp kỷ thuật trong SX ớt.
14 |


- Các hỗ trợ cần thiết: thành lập mới 9 THT xản xuất ớt trên địa bàn xã. Các
thành viên trong 9 THT sản xuất ớt được tập huấn nâng cao năng lực về thương thảo
hợp đồng, nhận thức thị trường, hạch toán kinh doanh trong SX nông hộ và áp dụng
được các biện pháp kỷ thuật trong SX ớt.
+ Cán bộ chuyên trách của dự án, UBND xã phối hợp với nông hộ, trực tiếp
thành lập THT có đầy đủ các hồ sơ theo quy định.
+ UBND xã phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khai các hoạt động tập
huấn, hội thảo.
+ Dự án SRDP thực hiện hỗ trợ kinh phí đáp ứng yêu cầu tiến độ trong các hoạt
động triển khai.
+ Các THT, HTX cần nắm bắt các kiến thức từ việc đào tạo, tập huấn để thực
hiện tốt trong các khâu để đảm bảo sản xuất có hiệu quả.
- Thời gian triển khai: 2015 - 2017.
3.7.2. Liên kết tiêu thụ sản phẩm ớt
- Nội dung: Xây dựng mối quan hệ, đàm phán ký kết hợp đồng thu mua và tiêu
thụ sản phẩm với Công ty Nafoods đảm bảo cải thiện được tiếp cận thị trường cho
khoảng 100 hộ gia đình tham gia trồng ớt.
- Cách triển khai: Khi bắt đầu trồng sẽ tổ chức cho THT, đại diện công ty
Nafoods để ký kết hợp đồng mua bán.
- Thời gian triển khai: 2015-2017.
3.7.3. Đầu tư phát triển chuỗi giá trị và thị trường
- Đầu tư mô hình nông nghiệp thích ứng BĐKH: Hỗ trợ cây giống sản xuất
thích ứng với BĐKH, xây dựng bể chứa nước. Có ít nhất 120 người được hưởng lợi
từ công trình này trong đó có 25 hộ nghèo cận nghèo và ít nhất 60% phụ nữ. Thu
nhập của 70% các hộ sản xuất này tăng ít nhất 15% sau khi được đầu tư mô hình.
+ Thời gian: 2015-2017

+ Kinh phí: Đối ứng 50-50 từ dự án SRDP và đối tượng hưởng lợi
- Đầu tư hạ tầng công: Xây dựng 1km đường giao thông nội đồng vào vùng sản
xuất ớt. Và 0.45 km kênh mương phục vụ tưới tiêu và tiêu úng. Có ít nhất 200 người
15 |


được hưởng lợi từ công trình này trong đó có ít nhất 40 hộ nghèo cận nghèo và 60%
là phụ nữ.
+ Thời gian: 2015 - 2016
+ Kinh phí: 90% kinh phí từ dự án SRDP; 10% từ đối tượng hưởng lợi

16 |


3.8 Kết quả đầu ra, chỉ số theo dõi và trách nhiệm các bên.
S
T
T
1

2

3

5

6

7
7


Hoạt động

Thành lập mới 9 THT sản
- Thành lập và phát triển 9 THT
xuất
sản xuất ớt với 120 hộ dân (có ít
Tập huấn kỹ năng kinh nhất 25 hộ nghèo, cận nghèo tham
doanh và thương thảo hợp gia sản xuất THT)
đồng cho ban quản trị HTX
và THT
Tập huấn nâng cao năng lực Các thành viên 9 THT SX ớt (120
về nhận thức thị trường và người), được tập huấn nâng cao
hoạch toán kinh tế cho các năng lực về, nhận thức thị trường,
thành viên THT
hạch toán kinh doanh trong SX
Tập huấn các phương pháp nông hộ và áp dụng được các biện
ươm giống; KT làm đất, bón pháp kỷ thuật trong SX (kỳ vọng
phân, trồng cây; Các biện
pháp phòng trừ sâu bệnh hại
đối với cây ớt cho THT
KT chăm sóc ớt từng giai
đoạn phát triển; Thu hoạch,
phân loại và bảo quản sau
thu hoạch (sau 50 ngày)

Thời
gian
phải đạt
9 THT, 01 HTX hoạt động có hiệu quả T11/2014

có ít nhất 120 người được hưởng lợi trực THT và
tiếp
01/2015

Kết quả, sản phẩm và các chỉ số Đơn
Mức phải đạt
theo dõi
vị đo
Tổ

lớp

lớp

lớp

lớp

Tham quan học tập kinh
nghiệm các mô hình trồng
ớt của công ty nafoods trên
địa bàn Nghệ An
Hỗ trợ cây giống mới
Đầu tư các công trình hạ tầng
ha
xây dựng các bể chứ nước.
phục vụ phát triển chuỗi giá trị ớt:
- Công trình đường giao thông nội

Tập huấn 01lớp cho tổ trưởng, tổ phó, Quý 1/

quản lý, tổ chức và lập kế hoạch SXKD 2015
Tập huấn 2 lớp trong 3 năm về tiếp cận
với các tổ chức tín dụng và các chính
sách hỗ trợ của nhà nước, và các đơn vị
cung cấp đầu vàovới 40lượt người/năm
Tập huấn 3 lớp 6 ngày trong 1 năm về
các phương pháp ươm giống; KT làm
đất, bón phân, trồng cây; Các biện pháp
phòng trừ sâu bệnh hại đối với cây ớt
cho THT
Tập huấn 3 lớp 3 ngày với 120 hộ trồng
ớt trong một năm về KT chăm sóc ớt
từng giai đoạn phát triển; Thu hoạch,
phân loại và bảo quản sau thu hoạch (sau
50 ngày)

quý 1
hàng
năm
Tháng 1
hàng
năm

Tháng
9/2015

Chịu trách
nhiệm
UBND
xã,

HTX, THT
DA
SRDP,
UBND
xã,
HTX, THT
DA
SRDP,
UBND
xã,
HTX, THT
DA
SRDP,
UBND
xã,
HTX, THT
DA
SRDP,
UBND
xã,
HTX, THT

Tổ chức tham quan cho 30 hộ nhằm học Tháng
hỏi kinh nghiệm trong sản xuất.
11/2015
Có ít nhất 120 hộ được hưởng lợi từ mô
hình này.

17 |



8

Làm 1 km đường giao thông
nội đồng và 0.45 km kênh
mương tiêu úng.

Km

200 Hộ được hưởng lợi và nâng cao thu
quý 1/
nhập trực tiếp từ hệ thống công trình
2015
được xây dựng.

UBND
xã,
HTX, THT

18 |


3.9 Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị ớt.
T
T

Hoạt động cụ thể

ĐVT


Số
lượng

Tổng tiền
Đơn Giá
(1000đ)

Tổng ngân sách
I
1
2

3

4

5

Nâng cao năng
lưc
Thành lập mới 7
THT sản xuất
Tập huấn kỹ năng
kinh doanh và
thương thảo hợp
đồng cho THT
Tập huấn nâng
cao năng lực về
nhận thức thị
trường và hoạch

toán kinh tế cho
các thành viên
THT
Tập huấn các
phương pháp ươm
giống; KT làm
đất, bón phân,
trồng cây; Các
biện pháp phòng
trừ sâu bệnh hại
đối với cây ớt cho
THT
KT chăm sóc ớt
từng giai đoạn
phát triển; Thu
hoạch, phân loại
và bảo quản sau
thu hoạch (sau 50

2,981,000

269.000
THT

14

1.000

14.000


Cuộc/
ngày/
50
người

2

9.700

19.400

Phân bổ theo năm
2015

2016

1,856,600 1,039,800

111.800
7.000

106.200

Dự án SRDP

2017

HP1

84,600


255,000

51.000

255.000

-

-

HP
3.3

HP3.1

HP3.2

156,000

2,160,000

-

-

-

-


-

-

Tỉnh

Huy
ện
-

Người hưởng lợi
Nông
DN/
dân,

THT,
nhân
HTX



-

-

-

7.000
19.400


410,000

-

14.00
0

-

14.000
0

19.400

0

0

0

0

57.600

0

0

0


0

0

0

3 cuộc/
Lớp/
40
người/
3 ngày

6

9.600

57.600

28.800

28.800

Lớp/
50
người/
2ngay

3

29.100


87.300

29.100

29.100

29.100

87.300

3

21.900

65.700

21.900

21.900

21.900

65.700

Lớp/
50
người/
1 ngày


HP
2

Địa phương

0

19 |


6

I
I

1
2

ngày)
Tham quan học
tập kinh nghiệm
các mô hình trồng
ớt của công ty
nafoods trên địa
bàn Nghệ An

Cuộc

1


25.000

Đầu tư phát triển
chuổi giá trị

Hõ trợ cây giống
trồng mới
Đầu tư kênh
mương tiêu úng từ
ngã ba đến Am
Quan Đông

ha
m

3

Làm bể chứa nước

M3

4

Đầu tư làm 1km
đường giao thông
nội đồng từ ngã ba
đến Rọc Bè

km


20

5.600

450

4

1

25.000

25.000

2,712,000

1,744,80
0

933,600

33,600

112.000

44.800

33.600

33.600


2.000

900.000

50.000

200.000

25.000

-

-

156,000

56.000

900.000

200.000

1.500.000 1.500.000 1.500.000

2,160,00
0

-


-

-

-

396,000

56.000
810.000

100.000

90.000

100.000

1.350.000

150.000

20 |

-


Phụ lục:
: Danh sách diện tích và các THT, HTX được thành lập trong chuỗi
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Xóm
THT trồng ớt Thịnh Trường
HTX dịch vụ nông nghiệp
THT trồng ớt Thịnh Đồng
THT trồng ớt Tân Văn
THT trồng ớt thôn Phúc Thịnh 1
THT trồng ớt thôn Phúc Thịnh 2
THT trồng ớt Thịnh Văn
THT trồng ớt Thịnh Thượng
THT trồng ớt Đức Thịnh
THT trồng ớt Tiến Thịnh
Tổng

Tổng số hộ
10
5
11
16
15

13
18
12
13
12
125

Diện tích (m2)
3510
3670
4420
4870
6680
6050
2850
4200
3000
39.250

21 |



×