ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LƢƠNG THỊ THÁI HÀ
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LƢƠNG THỊ THÁI HÀ
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN DŨNG
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn "Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên" là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi, được
thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tình hình thực tiễn t i đ a àn
nghiên cứu dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.Nguyễn Xuân Dũng. Các
số liệu, kết quả tính toán trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Lương Thị Thái Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: "Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên", tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ,
động viên của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào t o, các
khoa, phòng của Trường Đ i học Kinh tế và Quản tr kinh doanh - Đ i học
Thái Nguyên đã t o điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập
và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng,
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và những ý kiến quý áu của các nhà khoa
học, các thầy, cô giáo trong Trường Đ i học Kinh tế và Quản tr Kinh doanh Đ i học Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn các
n è, đồng nghiệp và gia đình đã t o
điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này.
Tuy đã có sự nỗ lực, cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý
thầy (cô) và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Lương Thị Thái Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
3. Đối tượng, ph m vi nghiên cứu .............................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................. 3
5. Kết cấu đề tài ........................................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............. 6
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước ................................................................................................... 6
1.1.1. Vốn đầu tư, đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ...................................... 6
1.1.2. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước ......................................................................................................... 11
1.1.3. Đặc điểm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước ......................................................................................................... 15
1.1.4. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước ......................................................................................................... 16
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn
vốn ngân sách nhà nước ................................................................................. 26
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước ................................................................................................. 30
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước của một số đ a phương ........................................................... 30
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho thành phố Thái Nguyên trong quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước .................................. 34
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 36
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv
2.2. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 36
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................... 36
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ........................................................................... 36
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................................... 37
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 39
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện tr ng của thành phố........................................... 39
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên ................................................................................................... 40
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011-2014 ........ 41
3.1. Khái quát về thành phố Thái Nguyên ................................................................ 41
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 41
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................ 43
3.2. Thực tr ng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai
đo n 2011-2014 .............................................................................................. 49
3.2.1. Công tác ho ch đ nh dự án đầu tư ................................................................... 49
3.2.2. Công tác xây dựng kế ho ch vốn đầu tư ......................................................... 51
3.2.3. Công tác lập, thẩm đ nh và phê duyệt dự án đầu tư ........................................ 55
3.2.4. Công tác giải phóng mặt ằng thực hiện đầu tư.............................................. 57
3.2.5. Công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư ........................................................ 58
3.2.6. Công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện đầu tư .................................. 60
3.2.7. Công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ ản ........................................... 60
3.2.8. Công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư xây dựng cơ ản .............................. 61
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ... 62
3.3.1. Các nhân tố về cơ chế, chính sách .................................................................. 62
3.3.2. Năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước .................................................. 64
3.3.3. Nguồn kinh phí ................................................................................................ 65
3.3.4. Thủ tục hành chính và các quy đ nh của pháp luật ......................................... 65
3.3.5. Bối cảnh kinh tế - xã hội, chính tr và các yếu tố môi trường tự nhiên .......... 66
3.3.6. Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan ............................................ 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v
3.4. Đánh giá chung về tình hình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
giai đo n 2011-2014......................................................................................... 67
3.4.1. Kết quả đ t được ............................................................................................. 67
3.4.2. H n chế và nguyên nhân ................................................................................. 71
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................................................... 75
4.1. Đ nh hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái
Nguyên đến năm 2020.................................................................................... 75
4.1.1. Đ nh hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên đến
năm 2020 ........................................................................................................ 75
4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 .. 80
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 ...................................................................... 84
4.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác ho ch đ nh dự án đầu tư ................................. 84
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng kế ho ch vốn đầu tư ....................... 85
4.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm đ nh và phê duyệt dự
án đầu tư ......................................................................................................... 86
4.2.4. Giải pháp hoàn thiện công tác giải phóng mặt ằng thực hiện đầu tư ............ 88
4.2.5. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư ....................... 89
4.2.6. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện đầu tư ..... 90
4.2.7. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng
cơ ản ............................................................................................................. 92
4.2.8. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư xây
dựng cơ ản .................................................................................................... 93
4.3. Một số kiến ngh ................................................................................................. 93
4.3.1. Kiến ngh với UBND tỉnh Thái Nguyên ......................................................... 93
4.3.2. Kiến ngh đối với UBND thành phố Thái Nguyên ......................................... 94
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 97
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND
Hội đồng nhân dân
KT-XH
Kinh tế - xã hội
NSNN
Ngân sách Nhà nước
TSCĐ
Tài sản cố đ nh
UBND
Ủy an nhân dân
XDCB
Xây dựng cơ ản
TSCĐ
Tài sản lưu động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ................................................... 38
Bảng 2.2. Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................. 39
Bảng 3.1. Hiện tr ng dân số thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014 ...... 44
Bảng 3.2. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên
giai đo n 2011-2014 ................................................................................ 47
Bảng 3.3. Hiện tr ng cơ cấu kinh tế thành phố Thái Nguyên giai đo n
2011-2014................................................................................................. 47
Bảng 3.4. Vốn đầu tư thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014 ........... 49
Bảng 3.5. Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước trên đ a bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................. 51
Bảng 3.6. Dự áo nhu cầu vốn đầu tư t i thành phố Thái Nguyên giai
đo n 2011-2020 ............................................................................ 52
Bảng 3.7. Kết quả thực hiện các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước t i thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014 ......... 53
Bảng 3.8. Kế ho ch vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước t i thành phố Thái Nguyên giai đo n 2011-2014 ..............55
Bảng 3.9. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ................................................... 63
Bảng 4.1. Yêu cầu trong công tác lập, thẩm đ nh và phê duyệt các các
dự án đầu tư................................................................................... 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ ngân sách
nhà nước ...................................................................................... 15
Sơ đồ 1.2. Quy trình thực hiện đầu tư dự án xây dựng cơ ản .................... 16
Sơ đồ 3.1. Quy trình thẩm đ nh áo cáo kinh tế - kỹ thuật .......................... 56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
có vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ sở h tầng kinh tế - xã hội, t o
môi trường đầu tư lành m nh, thu hút thêm nhiều nguồn vốn từ các thành
phần kinh tế để đầu tư phát triển, chuyển d ch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đ i hóa, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu xã hội, ảo vệ
môi trường, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân. Với vai trò
quan trọng như vậy nên việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn
vốn ngân sách nhà nước được đặc iệt chú trọng.
Hàng năm, nguồn vốn nhà nước dành cho chi đầu tư xây dựng cơ ản
ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách nhà nước, quy mô đầu
tư và hiệu quả đầu tư tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và đời sống con
người nên việc tiết kiệm và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nói chung và đầu tư
xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nói riêng càng mang tính cấp thiết.
Từ những cơ sở trên đặt ra yêu cầu, cần phải sử dụng hiệu quả vốn đầu tư xây
dựng cơ ản từ ngân sách nhà nước, đây là vấn đề hết sức phức t p và khó
khăn không thể giải quyết triệt để cùng một lúc.
Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 đã được Ngh quyết
Đ i hội lần thứ XI của Đảng xác đ nh: "Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ
ản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đ i"; trong đó nhấn m nh
quan điểm: "Phát triển nhanh gắn liền với phát triển ền vững"; Ngh quyết
Hội ngh BCH Trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa XI) nêu mục tiêu tổng quát:
"Tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư giải quyết cơ ản những tắc
nghẽn, quá tải, ức xúc và từng ước hình thành hệ thống kết cấu h tầng kinh
tế - xã hội tương đối đồng ộ với một số công trình hiện đ i, đảm ảo cho
phát triển nhanh và ền vững, tăng cường hội nhập quốc tế, ảo vệ môi
trường, ứng phó với iến đổi khí hậu, xây dựng nông thôn mới, thu hẹp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
khoảng cách vùng miền và nâng cao đời sống nhân dân, ảo đảm quốc phòng,
an ninh và giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, đáp ứng yêu cầu nước ta cơ
ản được quy mô và trình độ của nước công nghiệp theo hướng hiện đ i vào
năm 2020".
Thành phố Thái Nguyên đã được Chính phủ công nhận là đô th lo i I,
là thành phố công nghiệp được thành lập từ năm 1962 (tiền thân là th xã
Thái Nguyên) có v trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Thành phố tiếp tục
tập trung cao độ cho phát triển kinh tế, phát triển tiềm năng du l ch, d ch vụ,
quản lý tốt quy ho ch và xây dựng kết cấu h tầng, xây dựng thành phố phấn
đấu đến năm 2020 trở thành đô th trực thuộc Trung ương và là một trung tâm
công nghiệp, thương m i, d ch vụ, giao d ch quốc tế có vai trò tích cực thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Tuy nhiên, thành phố Thái Nguyên đang phải đối mặt với nhiều khó
khăn như: thành phố đang trong quá trình xây dựng và phát triển, cơ sở vật
chất kỹ thuật và h tầng kinh tế - xã hội còn thiếu, vốn đầu tư được huy động
còn rất h n hẹp so với nhu cầu. Việc huy động nguồn vốn đầu tư từ nội ộ
nền kinh tế còn h n chế, chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ của ngân sách trung
ương và khai thác quỹ đất... Công tác sử dụng vốn và quản lý đầu tư xây dựng
còn ộc lộ nhiều h n chế như: chưa có đ nh hướng phù hợp, phân ổ kế
ho ch còn chậm, đầu tư cho các dự án còn dàn trải, thời gian thực hiện dự án
kéo dài, đội ngũ quản lý chất lượng đầu tư chưa đáp ứng được yêu cầu, năng
lực của chủ đầu tư thấp, các chế tài chưa đủ m nh và chưa mang tính răn đe,
phòng ngừa cao nên chưa đảm ảo tính khả thi trong việc tuân thủ và đưa các
quy đ nh về quản lý chất lượng công trình xây dựng vào nề nếp...
Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản
lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp
cao học chuyên ngành quản lý kinh tế là hết sức cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
- Phân tích, đánh giá thực tr ng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên giai đo n 2011-2014.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Về không gian: Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2011-2014, giải pháp đến năm 2020.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
- Đánh giá thực tr ng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
- Đề xuất một số giải pháp và kiến ngh nhằm hoàn thiện quản lý vốn
đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm
4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực tr ng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
giai đo n 2011-2014.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên đ a àn thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên đến năm 2020.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn
ngân sách nhà nƣớc
1.1.1. Vốn đầu tư, đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
1.1.1.1. Khái niệm
Vốn là toàn ộ giá tr của đầu tư để t o ra các sản phẩm nhằm mục tiêu
thu nhập trong tương lai. Các nguồn lực được sử dụng cho ho t động đầu tư
được gọi là vốn đầu tư, nếu quy đổi ra thành tiền thì vốn đầu tư là toàn ộ chi
phí đầu tư [11].
Ngh đ nh số 385-HĐBT ngày 07/11/1990 của Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Chính Phủ) về việc sửa đổi, ổ sung thay thế Điều lệ quản lý đầu tư
xây dựng cơ ản an hành theo Ngh đ nh số 232-CP ngày 06/06/1981, đ nh
nghĩa như sau: “Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí cho việc khảo
sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí
mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong tổng dự toán”.
Các nguồn lực thuộc quyền sở hữu và chi phối toàn diện của Nhà nước
được sử dụng cho ho t động đầu tư xây dựng cơ ản được gọi là vốn đầu tư
xây dựng cơ ản từ ngân sách nhà nước [11].
Quản lý vốn đầu tư XDCB là tổng thể các iện pháp, công cụ, cách
thức tác động vào quá trình hình thành (huy động), phân phối (cấp phát) và sử
dụng vốn để đ t các mục tiêu KT-XH đề ra trong từng giai đo n.
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh ằng quyền lực nhà nước đối với các
quá trình xã hội và hành vi ho t động của con người, do các cơ quan trong hệ
thống hành pháp và hành chính thực hiện nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư thực
hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đ i diện sở hữu nhà nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
trong các dự án công; ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của dự án; kiểm tra,
kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn ngân
sách nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước [10].
Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ ản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước là việc chỉ ra những tồn t i dẫn đến h n chế trong công tác
quản lý hiện nay và nguyên nhân của những tồn t i đó, thực hiện các giải
pháp nhằm đảm ảo cho sự tác động có tổ chức và điều chỉnh ằng quyền lực
của nhà nước có hiệu quả, khắc phục tồn t i.
1.1.1.2. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất
của Nhà nước tham gia huy động và phân phối vốn đầu tư thông qua ho t
động thu, chi ngân sách [11].
- Căn cứ vào ph m vi, tính chất và hình thức thu cụ thể, vốn đầu tư
XDCB từ NSNN được hình thành từ các nguồn sau:
+ Nguồn vốn thu trong nước (thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ án,
cho thuê tài sản, tài nguyên của đất nước… và các khoản thu khác).
+ Nguồn vốn từ nước ngoài (vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA,
nguồn viện trợ phi Chính phủ).
- Theo phân cấp quản lý ngân sách, vốn đầu tư XDCB từ NSNN gồm:
+ Vốn đầu tư XDCB của ngân sách trung ương được hình thành từ các
khoản thu của ngân sách trung ương đầu tư vào các dự án phục vụ cho lợi ích
quốc gia. Nguồn vốn này được giao cho các ộ, ngành quản lý sử dụng.
+ Vốn đầu tư XDCB của ngân sách đ a phương được hình thành từ các
khoản thu ngân sách đ a phương đầu tư vào các dự án phục vụ cho lợi ích của
từng đ a phương. Nguồn vốn này thường được giao cho các cấp chính quyền
đ a phương (tỉnh, huyện, xã) quản lý thực hiện.
- Căn cứ vào mức độ kế ho ch hoá, vốn đầu tư từ NSNN phân thành:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
+ Vốn đầu tư xây dựng tập trung: nguồn vốn này được hình thành theo
kế ho ch với tổng mức vốn và cơ cấu vốn do Thủ tướng Chính phủ quyết
đ nh giao cho từng ộ, ngành và từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Vốn đầu tư XDCB từ nguồn thu được để l i theo Ngh quyết của
Quốc hội: thu từ thuế nông nghiệp, thu án, cho thuê nhà của Nhà nước, thu
cấp quyền sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất…
+ Vốn đầu tư XDCB theo chương trình quốc gia.
+ Vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN nhưng được để l i t i đơn v để đầu
tư tăng cường cơ sở vật chất như: quảng cáo truyền hình, thu học phí,...
1.1.1.3. Nguồn hình thành, vị trí, vai trò của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách
nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản
NSNN là một ph m trù kinh tế và một ph m trù l ch sử. Sự hình thành
và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của nền kinh tế
hàng hoá tiền tệ trong phương thức sản xuất của các cộng đồng và Nhà nước
của từng cộng đồng. Nói đến nguồn vốn là nói đến nguồn gốc xuất xứ để có
được vốn đó. Đứng trên giác độ một chủ dự án, để hình thành một dự án đầu
tư xây dựng có thể sử dụng các nguồn vốn sau đây: [11]
- Nguồn trong nước: đây là nguồn vốn có vai trò quyết đ nh tới sự phát
triển kinh tế của đất nước, nguồn này chiếm tỷ trọng lớn ao gồm:
+ Vốn NSNN: gồm ngân sách trung ương và ngân sách đ a phương,
được hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao cơ ản và một số
nguồn khác dành cho đầu tư XDCB;
+ Vốn tín dụng đầu tư gồm: vốn của Nhà nước chuyển sang, vốn huy
động từ các đơn v kinh tế và các tầng lớp dân cư, vốn vay dài h n của các tổ
chức tài chính tín dụng quốc tế và người Việt Nam ở nước ngoài;
+ Vốn trái phiếu Chính phủ;
+ Vốn của các đơn v sản xuất kinh doanh, d ch vụ thuộc các thành
phần kinh tế khác;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
- Vốn nước ngoài: nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình đầu tư XDCB và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, ao gồm:
+ Vốn ODA: Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế như WB, ADB, các
tổ chức chính phủ như JICA;
+ Các tổ chức phi chính phủ…
+ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 100% vốn nước ngoài, liên doanh…
- Vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN được đầu tư cho các dự án sau:
+ Các dự án kết cấu h tầng KT-XH, quốc phòng an ninh không có khả
năng thu hồi vốn, được quản lý sử dụng phân cấp chi NSNN cho đầu tư phát triển.
+ Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có
sự tham gia của Nhà nước theo quy đ nh của pháp luật.
+ Chi cho công tác điều tra, khảo sát lập quy ho ch tổng thể phát triển
KT-XH vùng, lãnh thổ; quy ho ch xây dựng đô th và nông thôn khi được
Chính phủ cho phép.
Nguồn vốn của NSNN là một ộ phận vốn đầu tư XDCB được Nhà
nước tập trung vào NSNN dùng để đầu tư xây dựng công trình theo mục tiêu
phát triển kinh tế cho đầu tư XDCB. Trong mỗi thời kỳ, tùy vào điều kiện l ch
sử cụ thể và nhiệm vụ phát triển KT-XH của đất nước mà nguồn vốn NSNN
ố trí cho đầu tư XDCB với tỷ lệ khác nhau.
Hiện nay, nguồn vốn từ NSNN được ố trí trực tiếp cho các công trình
văn hoá, y tế, giáo dục, quản lý nhà nước, cơ sở h tầng và những công trình
trọng điểm quan trọng, có ý nghĩa làm thay đổi cơ cấu kinh tế của cả nước,
của vùng lãnh thổ và đ a phương.
1.1.1.4. Chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản
Chi đầu tư XDCB từ NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng một phần
vốn tiền tệ đã tập trung được dưới hình thức: Thuế, phí, lệ phí... để đầu tư cho
xây dựng cơ sở h tầng kinh tế, văn hoá xã hội. Các khoản chi này có tác
dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Với ý nghĩa đó người ta
coi khoản chi này là chi cho tích luỹ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
10
Chi đầu tư XDCB là khoản chi được ưu tiên hàng đầu trong tổng chi
NSNN. Đây là quá trình sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tập trung vào
NSNN nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, từng
ước tăng cường và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. Chi
đầu tư XDCB từ NSNN được thực hiện hàng năm nhằm mục đích để đầu tư
xây dựng các công trình, kết cấu h tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh,
quốc phòng, các công trình không có khả năng thu hồi vốn.
Để quản lý có hiệu quả vốn đầu tư XDCB từ NSNN cần tiến hành phân
lo i khoản chi này theo các tiêu thức sau: [8]
- Xét theo hình thức TSCĐ, chi đầu tư XDCB gồm:
+ Chi xây dựng mới: là các khoản chi để xây dựng mới các công trình,
dự án mà kết quả là làm tăng thêm tài sản cố đ nh, tăng thêm năng lực sản
xuất mới của nền kinh tế quốc dân. Đây là khoản chi có tỷ trọng lớn.
+ Chi cải t o sửa chữa: là khoản chi nhằm phục hồi hoặc nâng cao năng
lực của những công trình dự án đã có sẵn.
- Xét theo cơ cấu công nghệ vốn đầu tư, chi đầu tư XDCB ao gồm:
+ Chi xây dựng: là các khoản chi để xây dựng lắp ghép các kết cấu kiến
trúc và lắp đặt thiết
+ Chi thiết
vào đúng v trí và theo đúng thiết kế đã được duyệt.
: là các khoản chi cho mua sắm, lắp đặt máy móc thiết
ao gồm chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu ãi, chi phí ảo dưỡng t i kho ãi ở
hiện trường, chi phí ch y thử, thuế và ảo hiểm thiết
.
+ Chi quản lý dự án: là khoản chi đảm ảo điều kiện cho quá trình xây
dựng, lắp đặt và đưa dự án đi vào sử dụng như: chi tổ chức thực hiện công tác
chuẩn
đầu tư, chi tổ chức khảo sát thiết kế, tổ chức đấu thầu...
- Xét theo giai đo n đầu tư, chi đầu tư XDCB ao gồm:
+ Chi cho giai đo n chuẩn
đầu tư: là những khoản chi để xác đ nh sự
cần thiết phải đầu tư, quy mô đầu tư, điều tra khảo sát thăm dò, lựa chọn đ a
điểm xây dựng, lập, thẩm đ nh và ra quyết đ nh dự án đầu tư.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11
+ Chi phí cho giai đo n thực hiện và kết thúc xây dựng, đưa dự án vào
khai thác sử dụng. Đây là khoản chi liên quan đến quá trình xây dựng từ khi
khởi công đến khi hoàn thành àn giao dự án đưa vào khai thác sử dụng.
- Chi đầu tư XDCB từ NSNN có đặc điểm sau:
+ Chi đầu tư XDCB là khoản chi lớn nhưng không mang tính ổn đ nh.
+ Chi đầu tư XDCB gắn liền với đặc điểm công tác XDCB.
1.1.2. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước
Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có ý nghĩa đặc iệt quan trọng,
nguồn vốn này là tài sản của nhân dân mà nhà nước là người đ i diện chủ sở
hữu. Do vậy, việc quản lý cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: [14]
Thứ nhất là nguyên tắc quản lý ho t động đầu tư nói chung:
- Thống nhất giữa chính tr và kinh tế, kết hợp hài hòa giữa hai mặt
kinh tế và xã hội, đây là một đòi hỏi khách quan vì kinh tế quyết đ nh chính
tr và chính tr là iểu hiện tập trung của kinh tế, có tác dụng trở l i đối với sự
phát triển kinh tế.
Trên giác độ quản lý vĩ mô ho t động đầu tư, nguyên tắc này thể hiện
vai trò quản lý của Nhà nước, thể hiện trong cơ chế quản lý đầu tư, cơ cấu đầu
tư, các chính sách đối với người lao động ho t động trong lĩnh vực đầu tư, các
chính sách ảo vệ môi trường, ảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thể hiện
thông qua việc giải quyết quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công ằng xã
hội, giữa phát triển kinh tế và đảm ảo an ninh quốc phòng, giữa yêu cầu phát
huy nội lực và tăng cường hợp tác quốc tế trong đầu tư. Kết hợp tốt giữa kinh
tế và xã hội là điều kiện cần và là động lực cho sự phát triển của toàn ộ nền
KT-XH nói chung và thực hiện mục tiêu đầu tư nói riêng.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: quản lý ho t động đầu tư phải vừa đảm
ảo nguyên tắc tập trung vừa đảm ảo yêu cầu dân chủ. Nguyên tắc tập trung
đòi hỏi công tác quản lý đầu tư cần tuân theo sự lãnh đ o thống nhất từ một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
12
trung tâm, đồng thời l i phát huy cao tính chủ động, sáng t o của đ a phương,
các ngành và của các cơ sở. Nguyên tắc này đòi hỏi khi giải quyết ất kì một vấn
đề gì phát sinh trong quản lý đầu tư, một mặt phải dựa vào ý kiến, nguyện vọng,
lực lượng và tinh thần chủ động, sáng t o của các đối tượng quản lý (các cơ sở,
các ộ phận), mặt khác phải có một trung tâm quản lý thống nhất với mức độ
phù hợp để không để xảy ra tình tr ng vô chính phủ và tình tr ng vô chủ trong
quản lý nhưng cũng đảm ảo không ôm đồm, quan liêu, cửa quyền.
Trong ho t động đầu tư, nguyên tắc này được vận dung ở hầu hết các
khâu công việc từ lập kế ho ch đến thực hiện kế ho ch, ở việc phân cấp quản lý,
và phân cấp trách nhiệm, ở cơ cấu ộ máy tổ chức với chế độ một thủ trưởng
ch u trách nhiệm và sự lãnh đ o tập thể, ở quá trình ra quyết đ nh đầu tư,...
- Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo đ a phương và vùng lãnh
thổ. Chuyên môn hóa theo ngành và phân ố sản xuất theo vùng lãnh thổ là
yêu cầu khách quan của nguyên tắc quản lý kết hợp theo ngành và lãnh thổ.
Đầu tư của một cơ sở ch u sự quản lý kinh tế - kỹ thuật của cả cơ quan chủ
quản (ngành) và đ a phương. Các cơ quan Bộ và ngành hay Tổng cục của
Trung ương ch u trách nhiệm quản lý chủ yếu những vấn đề kỹ thuật của
ngành mình cũng như quản lý nhà nước về mặt kinh tế đối với ho t động đầu
tư thuộc ngành theo sự phân công và phân cấp của nhà nước. Mặt khác, các
cơ quan đ a phương ch u trách nhiệm quản lý về mặt hành chính và xã hội
cũng như thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đối với tất cả các
ho t động đầu tư diễn ra ở đ a phương theo mức độ được nhà nước phân cấp.
Việc kết hợp quản lý đầu tư theo đ a phương và ngành cho phép tiết kiệm hợp
lý chi phí vận chuyển, tận dung được năng lực dư thừa của nhau, góp phần
nâng cao hiệu quả đầu tư xã hội.
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lo i lợi ích trong đầu tư. Có nhiều lo i
lợi ích như: lợi ích kinh tế và xã hội, lợi ích Nhà nước, tập thể và cá nhân, lợi
ích trực tiếp và gián tiếp, lợi ích trước mắt và lâu dài,... Thực tiễn ho t động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
13
kinh tế cho thấy, lợi ích kinh tế là động lực quan trọng thúc đẩy mọi ho t
động kinh tế, tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các đối tượng khác nhau vừa có
tính thống nhất vừa có tính mâu thuẫn.
Trong ho t động đầu tư, kết hợp hài hòa các lo i lợi ích thể hiện sự kết
hợp giữa lợi ích của xã hội mà đ i diện là Nhà nước với lợi ích của cá nhân và
tập thể người lao động, giữa lợi ích của chủ đầu tư, nhà thầu, các cơ quan thiết
kế, tư vấn, d ch vụ đầu tư và người hưởng lợi.
- Tiết kiệm và hiệu quả: trong đầu tư, tiết kiệm và hiệu quả thể hiện với
một lượng vốn đầu tư nhất đ nh phải đem l i hiệu quả KT-XH cao nhất, hay
phải đ t được hiệu quả KT-XH đã dự kiến với chi phí đầu tư thấp nhất. Biểu
hiện tập trung nhất của nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý ho t
động đầu tư, đối với các cơ sở là đ t được lợi nhuận cao, đối với xã hội là
tăng sản phẩm quốc dân và sản phẩm quốc nội, tăng thu nhập cho người lao
động, nâng cao chất lượng sản phẩm và ảo vệ môi trường, phát triển văn
hóa, giáo dục và các sự nghiệp phúc lợi công công,...
Thứ hai là nguyên tắc trong quản lý đầu tư ằng vốn NSNN: tập trung
thống nhất với dân chủ, công khai, triệt để, dứt điểm, tập trung trọng tâm,
trọng điểm.
- Tập trung thống nhất trên cơ sở mở rộng dân chủ, đây là nguyên tắc
có ý nghĩa chính tr , xã hội vô cùng to lớn. Tập trung thống nhất ở đây là tuân
thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc và quy trình quản lý NSNN. Quyết đ nh chi
do cơ quan nhà nước cấp trên thống nhất quy đ nh. Các đ nh mức chi phí, chế
độ cấp phát, thanh quyết toán,... phải thống nhất theo quy đ nh của Nhà nước.
Dân chủ được thể hiện qua việc các cơ sở đều tự chủ có sáng kiến đề xuất
theo chiến lược, kế ho ch phát triển của đơn v , đ a phương. Dân chủ trong kiểm
tra, theo dõi, thực hiện dự án. Dân chủ trong phát hiện tiêu cực của các cá nhân,
tập thể có liên quan trong việc sử dụng vốn từ NSNN.
- Công khai là nguyên tắc được quán triệt trong tất cả các khâu của cơ
chế quản lý vốn đầu tư từ NSNN, công khai sẽ ảo đảm cơ chế “dân iết, dân
àn, dân làm, dân kiểm tra” trong quản lý. Nguyên tắc này thể hiện qua việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
14
công khai các công trình, dự án được thụ hưởng vốn NSNN, tất nhiên không
kể các dự án liên quan đến an ninh quốc gia. Có hai phương thức công khai:
Phương thức công khai trước: theo đó cơ quan quản lý nhà nước cần
công khai thăm dò ý kiến của công dân về các sáng kiến, đề xuất dự án trước
khi quyết đ nh triển khai. Phương thức này đảm ảo cho mọi công dân được
tham gia với nhà nước trong việc quyết đ nh sử dụng vốn NSNN.
Phương thức công khai sau: theo phương thức này, các sáng kiến, đề
xuất dự án đầu tư được cơ quan quản lý nhà nước quyết đ nh sau đó công khai
cho nhân dân iết. Nó có tác dụng đảm ảo cho nhân dân iết được vốn
NSNN chi vào đâu, mục đích, thời gian thực hiện. Qua đó nhân dân tham gia
vào quá trình kiểm tra thực hiện dự án.
Mỗi phương thức công khai có ưu điểm và h n chế nhất đ nh. Việc lựa
chọn, áp dụng hình thức công khai phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
tầm quan trọng của dự án, trình độ dân trí, ảnh hưởng của dự án đến phát triển
KT-XH cũng như đời sống của nhân dân.
- Thực hiện nguyên tắc triệt để tức là việc đầu tư phải liên tục, không
đứt quãng, điều này có nghĩa là tiến độ cấp phát vốn phải phù hợp với tiến độ
thi công thực hiện dự án. Thực hiện nguyên tắc này trong quản lý vốn NSNN
cần phải chống l i hai hiện tượng sau:
+ Công trình chờ vốn: việc này gây khó khăn cho đơn v thi công, hiệu
quả vốn chậm phát huy tác dụng.
+ Vốn chờ công trình: thi công chậm không đúng tiến độ, vốn ứ đọng,
đây là hiện tượng xảy ra phổ iến hiện nay ở nước ta.
- Nguyên tắc dứt điểm đòi hỏi việc cấp phát vốn phải thực hiện dứt
điểm từng công trình, dự án. Điều đó cho phép các công trình nhanh chóng
đưa vào sử dụng, khai thác, vốn nhà nước nhanh chóng phát huy hiệu quả
trong phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện nguyên tắc này cần chống các
khuynh hướng sau:
+ Cấp phát ình quân: nghĩa là vốn được cấp phát ình quân, chia đều
cho các dự án, dẫn đến các dự án đều không hoàn thành dứt điểm, dở dang,
công trình chờ vốn, công không có việc làm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
15
+ Cấp phát nhỏ giọt: lượng vốn cấp không phù hợp với tiến độ thi công,
với quy mô dự án gây ảnh hưởng đến quá trình sử dụng vốn nhà nước.
- Nguyên tắc tập trung trọng tâm, trọng điểm: vốn từ NSNN cần có sự
tập trung ưu tiên cho các công trình, dự án trọng tâm, trọng điểm của Nhà
nước. Theo nguyên tắc này, Nhà nước cần có các tiêu thức cụ thể để sắp xếp
thứ tự ưu tiên cho các dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN. Việc sắp xếp thứ tự
ưu tiên phụ thuộc vào yêu cầu, điều kiện cũng như mục tiêu phát triển KT-XH
của đất nước trong từng thời kỳ. Điều này có ý nghĩa chính tr , KT-XH rất lớn
do đó cần có sự quan tâm thỏa đáng trong quản lý vốn đầu tư từ NSNN.
1.1.3. Đặc điểm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước
- Chủ thể quản lý: là các cơ quan quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ
NSNN với cơ cấu tổ chức nhất đ nh và được phân đ nh rõ chức năng, nhiệm
vụ của các ên hữu quan như: cơ quan có thẩm quyền ra quyết đ nh đầu tư,
cấp giấy phép đầu tư, chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn, cung ứng thiết
vật tư,
đơn v thi công... trong quá trình đầu tư và xây dựng (Sơ đồ 1.1).
(1a
)
Xây dựng danh
mục dự án và
phân ổ kế ho ch
vốn (cơ quan kế
ho ch đầu tư)
(1c
)
Chủ đầu tư
(2
a)
(1b
)
Quản lý, thanh
toán và tất toán tài
khoản vốn đầu tư
XDCB (cơ quan
KBNN)
(2b
)
Điều hành nguồn
vốn và quyết toán
vốn đầu tư dự án
(cơ quan tài
chính)
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nƣớc
Nguồn: Tổng hợp từ các quy định pháp luật về quản lý đầu tư ở Việt Nam
Ghi chú: 1a, 1b, 1c - quan hệ công việc giữa cơ quan chủ đầu tư với từng cơ quan chức năng;
2a, 2b - trình tự giải ngân vốn đầu tư cho các chủ đầu tư.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN