Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.42 KB, 8 trang )

A. Đặt vấn đề.

Qua thực tế giảng dạy môn mĩ thuật ở bậc THCS trong chơng trình cũ, cũng nh trong ch-
ơng trình thay SGK mới. Đặc biệt với môn mĩ thuật và phân môn Thờng thức mĩ thuật
có đặc điểm riêng về nội dung, lợng kiến thức, cách trình bày sẽ dẫn đến bài giảng đơn
điệu, kém hiệu quả nếu ta không có phơng pháp thiết kế bài giảng cho phù hợp.
Vì vậy mục đích của sáng kiến là việc ghi lại quá trình giảng dạy và tự rút ra những
kinh nghiệm cho bản thân, cũng để cho đồng nghiệp tham khảo để cùng nhau tìm ra những
giải pháp tốt, có hiệu quả phục vụ tốt cho phơng pháp, công tác giảng dạy chuyên môn
Thờng thức mĩ thuật trong chơng trình mĩ thuật THCS ngày càng đợc tốt hợn.
PHạM VI áp dụng:
áp dụng trong giảng dạy mĩ thuật THCS theo chơng trình mới:
Cơ sở thực tiễn :
- Nghiên cứu tổng hợp chơng trình mĩ thuật bậc THCS ở chơng trình SGK mới.
- Nghiên cứu chung về lịch sử mĩ thuật Thế giới và lịch sử mĩ thuật Việt Nam. Qua
chơng trình mĩ thuật ở bậc CĐ và ĐH. qua một số cuốn sách:
+ Mĩ thuật và phơng pháp dạy học của Trịnh Thiệp + Ưng Thị Châu.
+ Kỹ hoạ và bố cục của Tạ Phơng Thảo, Nguyễn Lăng Bình.
+ Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh và Nguyễn
Thái Lại.
+ Tài liệu lịch sử (SGK 6, 7, 8, 9) và tài liệu lịch sử nói chung.
+ Một số sách về văn học với những tập tục, những nét văn hoá của ngời Việt Nam.
B. Giải quyết vấn đề.
4
I. Giới thiệu các phân môn trong ch ơng trình mĩ thuật THCS.
- Trong chơng trình giảng dạy mĩ thuật ở THCS có bốn phân môn chính mang tính
khái quát về mĩ thuật nh sau:
1, Phân môn vẽ theo mẫu.
Là phân môn cung cấp cho HS biết quan sát, nhận xét nhanh đặc điểm của đối tợng,
qua đó hình thành khả năng ghi và nhớ hình ảnh, làm phong phú trí tởng tợng và biết cách
tái hiện hình ảnh đó bằng diễn tả hình và khối. Đối tợng chủ yếu để vẽ là những đồ vật


quen thuộc trong cuộc sống. Đợc thể hiên bằng chì, bằng màu sắc.
2, Phân môn trang trí.
Cung cấp cho HS hiểu về màu sắc, bản chất màu sắc và cách pha màu sắc. HS hiểu đ-
ợc cái đẹp trong màu sắc trong thiên nhiên, cuộc sống và trong mĩ thuật.
Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về trang trí các hình cơ bản và trang trí
ứng dụng trong cuộc sống.
Qua đó HS hình thành những kỹ năng về trang trí các hình cơ bản, thực hành làm bài
tốt dới sự quan sát, nhận xét trong thiên nhiên và trí tởng tợng phong phú.
3, Phân môn vẽ tranh đề tài.
Là phân môn tổng hợp cả về hình và màu trong nghệ thuật tạo hình. Phân môn vừa
cung cấp, khêu gợi cho HS về thế giới phong phú của màu và hình. Qua đó giúp các em có
khả năng tái hiện lại những hình ảnh, đề tài cuộc sống qua hình và màu, phát huy trí tởng
tợng phong phú và cách thể hiện hồn nhiên của HS THCS.
4, Phân môn Thờng thức mĩ thuật.
Mĩ thuật là môn học có từ lâu đời gắn liền và xuyên suốt cuộc sống nhân loại ngay từ
buổi đầu của chế độ công xã nguyên thuỷ đến nay và sẽ còn mãi mãi. Là môn học mang
lại vẻ đẹp cho cuộc sống con ngời. Trải qua nhiều thế kỷ mĩ thuật cũng có nhiều thay đổi,
sự mất đi và sự sinh sôi những quan điểm nghệ thuật, những trào lu trờng phái nghệ thuật,
những thành tựu, những đỉnh cao chói lọi.
Phân môn Thờng thức mĩ thuật giúp cho HS hiểu đợc phần nào hoặc là bao quát
về lịch sử mĩ thuật, những trào lu,trờng phái, quan điểm của từng thời kỳ cũng nh những
thành tựu đó.
Nội dung kiến thức mang tính tổng hợp nên GV cần phải có kiến thức tổng hợp sâu,
rộng, lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp.
II. Một số kinh nghiệm và giải pháp khi giảng day phân môn.
1, Một số yêu cầu về kiến thức.
5
a, Yêu cầu về kiến thức:
Nh đã nói, đây là phân môn có nội dung kiến thức mang tính chất tổng hợp của nhiều
môn khoa học.

- Khoa học lịch sử: Nhân loại đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội (từ XH nguyên thuỷ
đến nay là XHCN) đã sản sinh những t tởng chính trị, xuất hiện xã hội khác nhau. Con ng-
ời của từng thời đại phụ thuộc vào ý thức hệ thống chính trị đơng thời. Nên các nền văn
minh, văn hoá cũng nằm trong ý thức hệ đó và phản ánh xã hội đó, t tởng chính trị đơng
thời của xã hội đó.
VD: Đêm trờng trung cổ Châu âu hơn 10 thế kỷ con ngời bị coi rẻ về nhân cách, coi khi
sống là gửi gắm linh hồn, khi chết mới là cuộc sống vĩnh cửu và do giai cấp thống trị đã
làm ngu muội t tởng, nhận thức con ngời để dễ cai trị. Nghệ thuật lúc đó đều hớng về chúa
trời. Hay thời kỳ phục hng ngay sau đó do giai cấp t sản đánh đổ giai cấp phong kiến đã có
tinh thần khôi phục giá trị nhân văn con ngời đã mất của thời kỳ hng thịnh cổ đại. Thì các
tác phẩm đều ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, con ngời, đồ vậtđều đợc ghi lại trong lịch
sử.
Vì vậy GV cần hiểu sâu, rộng kiến thức áp dụng vào bài giảng chính xác, lấy VD sinh
động sẽ hấp dẫn, lôi cuốn học sinh.
Khoa văn học: Văn-Thơ mới thời đại, trào lu cũng nh các môn nghệ thuật nói chung
đều ảnh hởng lẫn nhau. Nhng văn học thơ ca có liên hệ ảnh hởng sâu sắc đến nghệ thuật
tạo hình. Văn thơ diễn tả thế giới bằng sức mạnh ngôn từ, ngữ nghĩa, mĩ thuật diễn tả thế
giớ bằng hình khối thông qua đờng nét, màu sắc. mà qua các tác phẩm văn học dân gian,
hiện đại có thể là đề tài cho những tác phẩm hội hoạ. Ngợc lại vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ
thuật cũng có khi là đề tài cho những ngôn từ xúc tích.
- Nhiều môn khoa học khác.
Mĩ thuật diễn tả thế giới bằng độ đậm nhạt của màu sắc và diễn tả không gian bằng
luật xa gần để tạo không gian 3 chiều trên mặt phẳng 2 chiều thông qua luật xa gần của
ngời hoạ sĩ 1 lăng kính hội tụ. Nh vậy về mặt ánh sáng (đậm nhạt của màu sắc) liên quan
đến vật lý học, luật xa gần (thấu kính hội tụ, độ tụ của những đờng thẳng song song)
chứa đựng cả vật lý học và hình học, cảm xúc để diễn đạt những thứ đó liên quan đến sự
cảm nhận và tâm sinh lý con ngời.
Ngoài ra, ngời hoạ sĩ xây dựng tác phẩm còn dựa vào yếu tố lớn, phụ thuộc vào t tởng
của thời đại, phụ thuộc quan điểm nghệ thuật của trờng phái và cảm xúc riêng của mình về
thế giới xung quanh.

6
Với những trình bày đó ngời giáo viên muốn giảng đả nội dung, giảng hay nội dung của
phân môn này phải có một kiến thức tổng hợp uyên thâm, cách trình bày cô đọng, xúc tích.
b, Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng, tài liệu.
Su tầm tài liệu + Tranh ảnh minh hoạ.
- Phân môn mang nội dung kiến thức sâu rộng và tổng hợp. GV cần phải su tầm đợc
những t liệu, số liệu tơng đối chính xác, phong phú để minh hoạ, chứng minh cho những
vấn đề cụ thể.
VD: Chơng trình mĩ thuật 6.
Bài 2: Sơ lợc mĩ thuật Việt nam thời kỳ cổ đại.
Cần su tầm tài liệu lịch sử 6 phần cuộc sống ngời nguyên thuỷ.
Bài 8: Sơ lợc mĩ thuật thời Lý (1010-1225) và bài 12 cần su tầm lịch sử thời lý- Đặc
điểm XH thời Lý và sách Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học của Chu Quang Trứ, Phạm Thị
Chỉnh.
Bài 19 và bài 24:
Su tầm tài liệu tranh dân gian Việt Nam của Lê Thanh Đức, su tầm thêm một số tranh
dân gian quen thuộc ngoài phạm vi bài giảng: Vịt và hoa sen, vinh hoa, phú quí, bán đồ,
canh nông, phú quí...
Bài 29-32:
Su tầm tài liệu Lịch sử mĩ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh và những tác phẩm của
thời kỳ này nh tranh ảnh về kim tự tháp, tợng nhân s, tợng vệ nữ MiLô (Hy lạp), tợng
Ôguýt (La Mã)... kèm theo những số liệu cụ thể về kích thớc, chất liệu.
Có đợc những số liệu, t liệu, tranh ảnh cụ thể, GV nhàn hơn khi giảng dạy, có sức hấp
dẫn, thuyết phục, lôi cuốn HS để bài giảng đạt hiệu quả cao.
2, Một số phơng pháp chung và áp dụng một số bài cụ thể:
a, Chia bố cục của bài thành những phần nhỏ có sự lôgic về nội dung (dựa trên SGK)
mở rộng.
-Đây là phơng pháp áp dụng những bài có nội dung dài và rộng. GV có thể dựa vào
SGK (cả những kiến thức bài cũ và kiến thức bài mới) và SGV sắp đặt lai bố cục bài dạy
cho phù hợp với phơng pháp mình đang áp dụng nhằm đạt hiệu quả cao hơn. HS cảm nhận

sự liền mạch của nội dung kiến thức và những minh hoạ, dẫn chứng ở từng phần.
VD: Mĩ thuật 6 bài 19: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam mà chủ yếu là hai dòng tranh
chính: Đông Hồ và hàng Trống với những đặc điểm riêng.
Bài 24: Tìm hiểu môt số tranh dân gian Việt nam.
7
Vậy hai bài có liên quan chặt chẽ về nội dung. Bài 19 giới thiệu khái quát về tranh dân
gian. Bài 24 giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu đó nhng ở bài 24 trong SGK lại giới thiệu
bốn bức tranh của hai dòng tranh không nhắc tới kiến thức cũ.
Trờng hợp này, để cho HS dễ hiểu nội dung, từ đặc điểm chính vẽ cách sản xuất tranh,
cách dùng màu, đến tác phẩm cụ thể của mỗi dòng tranh Hàng Trống và Đông Hồ GV nên
sắp xếp nh sau:
Ôn lại một cách tổng thể về dòng tranh Đông Hồ rồi giới thiệu những tác phẩm của
dòng tranh này: Gà Đại cát, Đám cới chuột mở rộng thêm về một số tranh : gà mái,
vinh hoa, phú quí, lợn nái...
- Giới thiệu dòng tranh Hàng trống và tác phẩm (nh phần trên).
Nh vậy, sự sắp xếp lại bố cục bài dạy trong SGKvà chia nhỏ từng mục (nội dung kiến
thức SGK + Phần mở rộng) phù hợp phơng pháp soạn giảng sử dụng đồ dùng của GV. Nội
dung từng phần có sự lôgic, HS dễ hiểu hơn.
b, Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, dễ hiểu dẫn HS tới tìm hiểu nội dung chính của
bài và có thể mở rộng kiến thức.
Phân môn thờng có hai bài: Bài đầu giới thiệu mang tính khái quát, bài sau đi vào một
số chi tiết cụ thể, tiêu biểu (những tác phẩm). GV có thể xây dựng hệ thống câu hỏi gợi
mở, dễ hiểu, bám sát nội dung chính trong bài.
VD: Mĩ thuật 7: Bài 1: Sơ lợcvề mĩ thuật thời Trần (1226-1400) nêu những nét khái
quát mĩ thuật thời Trần.
Bài 8: Một số công trình mĩ thuật thời Trần. Giới thiệu những công trình, tác phẩm
tiêu biểu về kiễn trúc, điêu khắc, trang trí. ở bài 8 để HS ôn lại đặc điểm mĩ thuật thời Trần
ta có thể đặt câu hỏi:
+ Trớc nhà Trần dòng tộc nào cai trị đất nớc ta (nhà Lý).
+ Mĩ thuật nhà Trần đợc thừa kế những gì ở mĩ thuật nhà Lý (XH ảnh hởng tới tôn

giáo).
+ Nhà Trần lập những chiến công nào? (3 lần đánh thắng quân Nguyên mông). Có
ảnh hởng nh thế nào đến mĩ thuật (tạo thêm sức bật cho mĩ thuật phát triển).
+ Cách tạo hình nhà Trần: Dáng chắc, khoẻ.
+ Gắn chặt hiện thực nh thế nào?( hình ảnh tạo hình giống thực, mộc mạc hơn).
+ Vì sao nói: Mĩ thuật thời Trần chịu ảnh hởng của mĩ thuật một số nớc láng giềng
(do quá trình giao lu văn hoá).
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×