Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Noong Hẻo Huyện Sìn Hồ Tỉnh Lai Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.46 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai
MỤC LỤC

TT

Nội dung

Trang

Lời cảm ơn
Mở đầu
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cơ sở lý luận
1.2. cơ sở thực tiễn
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU TRA
2.1. Đối tượng điều tra
2.2. Nội dung điều tra
2.3. phương pháp điều tra
PHẦN III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 .Vị trí địa lý
3.1.2. Địa hình diện mạo
3.1.3.Khí hậu thời tiết
3.1.4. Thủy văn
3.2 Các nguồn tài nguyên
3.2.1. Tài nguyên đất
3.2.2. Các tài nguyên khác
3.2.2.1. Tài nguyên nước


3.2.2.2. Tài nguyên rừng
3.2.2.3. Tài nguyên khoáng sản
3.2.2.4. Tài nguyên nhân văn
3.2.3. Cảnh quan và môi trường
3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
3.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế
3.3.1.1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế
3.3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.3.1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
3.3.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
3.3.2.1.Biến động dân số
3.3.2.2.Hiện trạng dân số và đất ở
3.3.2.3 Lao động và việc làm
3.3.3 Phân tích đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ
tầng, kỹ thuật xã hội.
3.3.3.1.Giao thông, vận tải
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

1

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

3.3.3.2.Hệ thống thủy lợi
3.3.3.3.Giáo dục-đào tạo
3.3.3.4.Y tế

3.3.3.5.Văn hóa - thông tin, thể dục thể thao
3.4. Đánh giá chung về điệu kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội
3.4.1.thuận lợi
3.4.1.1.Về điệu kiện tự nhiên
3.4.1.2.Về điệu kiện kinh tế - xã hội
3.4.2. Hạn chế
3.4.2.1.Về điệu kiện tự nhiên
3.4.2.2.Về điệu kiện kinh tế - xã hội
PHẦN IV : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIỀM
NĂNG ĐẤT ĐAI
4.1 Tình hình quản lí đất đai
4.2.Hiện trạng sử dụng đát
4.2.1.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (NNP)
4.2.1.1.Đất lúa nước
4.2.1.2 Đất lúa nương
4.2.1.3.Đất trồng cây hàng năm còn lại
4.2.1.4.Đất trồng cây lâu năm
4.2.1.5.Đất rừng phòng hộ
4.2.1.6.Đất rừng đặc dụng
4.2.1.7.Đất rừng sản xuất
4.2.1.8.Đất nuôi trồng thủy sản
4.2.1.9.Đất nông nghiệp khác
4.2.2.Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp (PNN)
4.2.2.1.Đất trụ sở, cơ quan công trình sự nghiệp(CTS)
4.2.2.2.Đất quốc phòng an ninh
4.2.2.3.Đất cơ sở sản xuất kinh doanh
4.2.2.4.Đất sản xuất vật liệu xây dựng
4.2.2.5.Đất cho hoạt động khoáng sản
4.2.2.6.Đất di tích danh lam thắng cảnh
4.2.2.7.Đát bãi thải, xử lý chất thải

4.2.2.8.Đất tôn giao tin ngưỡng
4.2.2.9.Đất nghĩa trang, nghĩa địa
4.2.2.10.Đất có mặt nước chuyên dùng
4.2.2.11.Đất phát triển hạ tâng
a.Đất giao thông

GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

2

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

b.Đất thủy lợi
c.Đất để chuyển dãn năng lượng truyên thông
e.Đất cơ sở y tế
f.Đất cơ sở giáo dục-đạo tạo(DGD)
g.Đất cơ sở thể dục thể thao
h.Đất cơ sở nghiên cứa khoa học
i.Đất cơ sở dịch vụ xã hội và chợ
4.2.3.Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng
4.2.4.Hiện trạng sử dụng đất đô thị
4.2.5. Hiện trạng sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên
4.2.6. Hiện trạng sử dụng đất khu du lịch
4.2.7. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nông thôn
4.3. Biến động sử dụng đất

4.3.1 Đất nông nghiệp
4.3.2. Đất phi nông nghiệp
4.3.3. Đất chưa sử dụng
4.3.4. Đất đô thị
4.3.5. Đất khu bảo tồn thiên nhiên
4.3.6. Đất khu du lịch
4.3.7. Đất khu dân cư nông thôn
3.4. Đánh gia tiêm năng đất đai
3.4.1.Tiêm năng đất nông nghiệp
3.4.2. Tiêm năng đất phi nông nghiệp
* tiềm năng đất ở nông thôn:
* Tiêm năng đất chuyên dùng:
3.4.3. Tiêm năng đất chưa sử dụng
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 . Kết luận
4.2. Kiến nghị

GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

3

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai
LỜI CẢM ƠN

Trong 2 năm học tại trường trung cấp KT – TN - MT Hà Nội, em đã

nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong
trường đặc biệt là các thầy cô trong khoa Tài nguyên và Môi trường.Với tấm
lòng cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong trường
nói chung và trong khoa Tài nguyên và Môi trường nói riêng.
Đặc biệt để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp và khoá luận tốt nghiệp
này, ngoài sự cố gắng nỗ lực, học hỏi không ngừng của bản thân, em còn
nhận được sự quan tâm giúp đỡ hết sức nhiệt tình của thầy giáo Trần Văn
Lục – giảng viên khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường trung cấp KT –
TN và MT Hà Nội cùng các cán bộ địa chính xã Noong hẻo, đồng thời với
sự động viên quan tâm giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện thuận
lợi để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.
Luận văn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên em rất mong
nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên
để em có thể vững bước hơn trong chuyên môn sau này.
Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô giáo, các cán bộ Địa chính xã
Noong hẻo, huyện Sìn hồ, gia đình, bạn bè luôn khoẻ mạnh, hạnh phúc và
đạt nhiều thành công trong công tác./.
Noong hẻo, ngày 15 tháng 06 năm 2015
Ký tên
Lò Văn Xanh

MỞ ĐẦU
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

4

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Chuyên ngành quản lý dất đai

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân
bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, an ninh, quốc
phòng. Nhưng đất đai là tài nguyên không thể tái tạo được, cố định
về vị trí và có giới hạn về không gian.
Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định
“Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý theo quy
hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.
Luật đất đai năm 2003 quy định “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là
một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai” và “Uỷ Ban Nhân
Dân các cấp lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trong địa phương mình
trình Hội đồng nhân dân thông qua, trước khi trình cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt”.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, xã Noong Hẻo tiếp tục đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Do đó, nhu cầu về
đất cho xây dựng cơ sơ hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội, các công trình
phúc lợi phục vụ an ninh xã hội và nhu cầu về đất ở tăng cao trong khi quỹ
đất có hạn, đặt ra nhiều vấn đề phức tạp và tạo áp lược ngày càng lớn lên đất
đai. Nhiệm vụ đặt ra là phải sắp xếp, sử dụng quỹ đất hợp lý và có hiệu quả,
không gây ô nhiễm môi trường sinh thái và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
địa phương. Nâng cao trình độ dân trí, thu nhập và đời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân.
Chính vì những lý do trên, với hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào
công tác quy hoạch sử dụng đất và triển kinh tế - xã hội của địa phương, cho
nên em mạnh dạn tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá hiện trạng sử

GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương


5

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

dụng đất trên địa bàn xã Noong Hẻo - Huyện Sìn Hồ - Tỉnh Lai Châu năm
2015” Làm nội dung thực tập tốt nghiệp của mình.

GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

6

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai
PHẦN I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở pháp lý:
* Luật đất đai năm 2003.
* Nghị định 181/2004/ NĐ - CP ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004

của chính phủ về thi hành luật đất đai.
* Thông tư số: 30/02/2004/ TT - BTN - MT được ban hành ngày 01/
11/ 2004 của bộ tài nguyên và môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh
và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
* Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã
ban hành kèm theo quyết định: 04/ 2005 / QĐ - BTNMT được ban hành
ngày 30/ 6/ 2005 của bộ tài nguyên và môi trường.
* Nghị quyết của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh: về chương trình hành
động, thực hiện nghị quyết 37/ NQ - TN của bộ chính trị về phương hướng
phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo về quốc phòng - an ninh vùng trung du và
miền núi bắc bộ năm 2010.
* Nghị quyết của đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ 11 năm
2005.
* Nghị quyết của đại hội, đại biểu Đảng bộ huyện Sìn Hồ khóa XVII
nhiệm kỳ 2010 – 2015.
* Nghị quyết của huyện ủy, HĐND huyện Sìn Hồ 2010 - 2015 về việc
định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Sìn Hồ 2010 - 2015.
* Nghị quyết của Đảng ủy, HĐND xã Noong Hẻo về định hướng phát
triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã năm 2010.
1.2. cơ sở thực tiễn
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

7

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai


+ Làm cơ sở cho việc phân bố quý đất các ngành, nhằm sử dụng đất
hợp lý tiết kiệm đáp ứng nhu cầu cho việc phát triển kinh tế xã hôi.
+ Làm căn cứ pháp lý để quản lý đất đai theo pháp luật, thực hiện tốt
các quyền của người sử dụng đất, bảo vệ cải tạo môi trường sinh thái, phát
triển và bảo vệ tại nguyên đất có hiệu quản, bền vững.
+ Định hướng cho phát triển một cách động bộ giữa các ngành.
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội một cách biền vững giữa các
ngành nghề của địa phương phù hợp với chính sách quản lý, sử dụng đất đai
tại địa phương.
+ Đảm bảo đất đai được sử dụng tiết kiệm hợp lý và có hiệu quả.
- Ngoài ra việc quy hoạch sử dụng đất còn giúp cho xã quản lý chặt
chẽ quý đất và nắm được tình hình biến động về hiện trạng sử dụng đất.
PHẦN II:
ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
2.1. Đối tượng điều tra
- Tìm ra những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp từ đó đưa ra giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho xã Noong Hẻo trong tương lai trên
cơ sở thực trạng và những tiềm năng về đất đai của xã.
- Góp phần hoàn thiện về lý luận và đánh giá hiện trạng sử dụng đất,
để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Noong
Hẻo, và là cơ sở định hướng để phát triển sản xuất nông nghiệp trong tương
lai.
2.2. Nội dung điều tra
Với mục tiêu đề ra chuyên đề tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Noong Hẻo- Huyện Sìn Hồ Tỉnh Lai Châu
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

8


HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

- Hiện trạng sử dụng đất của xã Noong Hẻo- Huyện Sìn Hồ - Tỉnh Lai
Châu
- Đánh giá các loại hình sử dụng đất đất trên địa bàn xã Noong Hẻo.
2.3. phương pháp điều tra
2.3.1. Phương pháp phân tích kế thừa tài liệu thứ cấp.
Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế - xã hội
khu vực nghiên cứu, các tài liệu thu thập bao gồm:
- Tài liệu về địa chất thổ nhưỡng
- Tài liệu về khí tượng thuỷ văn
- Tài liệu liên quan đến đất đai (bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ
quy hoạch rừng sản xuất của xã)
- Tài liệu về dân sinh kinh tế
- Tài liệu về kết quả thực hiện luật đất đai, giao đất giao rừng, trên địa
bàn xã .
- Tài liệu về tình trạng quản lý sử dụng đất.
2.3.2. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA).
+ Trong phương pháp PRA tôi sử dụng các công cụ: Phỏng vấn cá
nhân, Phỏng vấn nhóm, Sơ đồ thời gian, Lựa chọn cây trồng, vật nuôi. Để
thu thập thông tin ở các nhóm sau:
- Nhóm thông tin về chính sách.
- Nhóm thông tin về xã hội.
- Nhóm thông tin về chỉ tiêu kinh tế sản xuất.
- Nhóm thông tin tổng hợp.

+ Khối lượng công việc dự kiến điều tra: Phỏng vấn 20 hộ dân trong
xã có kinh nghiệm hiểu biết và sử dụng đất.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
- Bước 1: Công tác chuẩn bị.
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

9

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

- Bước 2: Điều tra đánh giá ngoại nghiệp.
- Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện phương án
- Bước 4: Báo cáo, hoàn thiện, trình duyệt.
2.3.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu:
Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát được ở các bước thu thập số
liệu, tiến hành tổng hợp và phân tích đánh giá kết luận.
- Nhóm tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, được tổng hợp,
phân tích qua hệ thống phụ biểu, báo cáo.
- Nhóm tài liệu về hiện trạng sử dụng đất đai, hiện trạng tài nguyên
rừng, được tổng hợp và tính toán từ khoảnh đến tiểu khu và phân theo trạng
thái.
- Nhóm tài liệu về các loại bản đồ chuyên đề, chuyên ngành như bản
đồ thổ nhưỡng, bản đồ phân vùng khí hậu, thời tiết, bản đồ quy hoạch
chuyên ngành
- Phương pháp dự tính, dự báo: Chỉ tiêu tăng dân số, tốc độ tăng

trưởng kinh tế, nhu cầu tiêu thụ, cung ứng các loại sản phẩm hàng, nông lâm
sản của các ngành địa phương.
- Phương pháp dự báo dựa vào các định mức để tính nhu cầu đất đai
cho các ngành, các lĩnh vực.
PHẦN III :
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
3.1. Điều kiện tự nhiên:
a, Tên, địa chỉ
- UBND xã Noong Hẻo, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
b, Vị trí địa lý của xã:
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

10

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

- Noong Hẻo là một trong 23 xã của huyện Sìn Hồ, là một xã vùng
sâu, vùng xa. Cách trung tâm huyện lỵ hơn 70km, có địa hình đồi núi hiểm
trở, giao thông đi lại khó khăn, nhất là vào mùa mưa. Xã có vị trí địa lý như
sau:
+ Phía đông giáp xã Khun Há – huyện Tam Đường – Tỉnh lai Châu
+ Phía nam giáp xã Nậm Cuổi – huyện Sìn Hồ – Tỉnh lai Châu
+ Phía tây giáp xã Nậm Cha – huyện Sìn Hồ – Tỉnh lai Châu
+ Phía bắc giáp xã Pa Khóa – huyện Sìn Hồ – Tỉnh lai Châu
c, Lịch sử ra đời, quá trình phat triển

* Lịch sử ra đời:
Xã Noong Hẻo được chia tách từ xã Quyết thắng từ 1958 (xã Quyết
Thắng được chia tách thành hai xã là xã Pu Sam Cáp và xã Noong Hẻo) của
huyện Sìn Hồ. Tổng diện tích tự nhiên là 18.402,42 ha, Dân số chủ yếu là
dân tộc Thái chiếm trên 97% còn 3% là dân tộc kinh, với tổng dân số toàn xã
là 860 hộ = 3.530 khẩu . Xã có hai dân tộc cùng sinh sống và được chia
thành 15 bản, bản xa nhất cách trung tâm xã 7km, sản xuất chủ yếu là làm
ruộng, trồng ngô và trồng sắn nhưng do trình độ canh tác còn hạn chế nên
mức thu nhập chưa cao.
* Qúa trình phát triển:
Xã Noong Hẻo ban đầu còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, văn hóa xã
hội. Đến nay bộ máy chính quyền của xã luôn được sự quan tâm về mọi mặt,
lãnh đạo, động viên nhân dân các dân tộc trong xã phát huy sức mạnh khối
đại đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau , khắc phục mọi khó khăn về mặt kinh tế, văn
hóa, xã hội từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất – tinh thần của
người dân.
- Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở vật chất chung của toàn xã cũng như của nhân dân trong xã
tương đối đầy đủ.
+ Về điện: Đến nay cả 15 bản toàn xã đã được sử dụng điện lưới quốc
gia.
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

11

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Chuyên ngành quản lý dất đai

+ Hệ thống đường giao thông: Vì xã nằm trong vùng lòng trảo đồi núi
nên giao thông đi lại khá khó khăn, đã có 12/15 bản trong xã có đường giao
thông đi vào.
+ Hệ thống mương máng , thủy lợi cơ bản đủ đáp ứng tưới tiêu cho
các vụ sản xuất trong địa phương.
- Công tác giáo dục:
+ Duy trì sĩ số học sinh đi học chuyên cần đạt kết quả cao từ 98 –
99%. Sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển, học sinh đến lớp tăng. Cả xã có
6 đơn vị trường gồm trường THCS số 1, Trường THCS số 2, trường tiểu học
số 1, trường tiểu học số 2, trường mầm non số 1 và trường mầm non số 2.
Tổng số phòng học toàn xã là 72 phòng, phòng học kiên cố là 47, phòng học
bán kiên cố là 15 phòng, phòng học tạm là 10 phòng; tổng số cán bộ GV,
CNVC là 138 đồng chí; tổng số lớp 86 = 1679 học sinh cụ thể từng bậc học
như sau:
+ Khối tiểu học cơ sở gồm 49 lớp, tổng số học sinh 798 em, tổng số
cán bộ cán bộ giáo viên, CNVC là 66 đồng chí, số phòng học là 30 phòng
trong đó phòng học kiên cố là 13 phòng (hiện nay đang xây dựng thêm 06
phòng học kiên cố); phòng học bán kiên cố là 12 phòng; phòng học tạm là 5
phòng. Học sinh lớp 5 được công nhận hoàn thành chương trình tiểu học đạt
100%, tỉ lệ học sinh lên lớp đạt 98%.
+ Khối mầm non gồm 20 lớp, tổng số học sinh 436 em, tổng số cán bộ
cán bộ giáo viên, CNVC là 28 đồng chí, số phòng học kiên cố là 13 phòng;
phòng học bán kiên cố 3 phòng; phòng học tạm 5 phòng. 100% tổng số trẻ
biết giao tiếp bằng tiếng phổ thông, trẻ 5-6 tuổi đạt kiến thức theo yêu cầu
đạt 95,7%.

GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương


12

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

Năm học 2014 – 2015 các đơn vị trường thực hiện khai giảng năm
học đúng kế hoạch. Quy mô mạng lưới trường lớp ngày càng tăng, cơ bản
đáp ứng nhu cầu dạy và học. Duy trì giữ vững đạt chuẩn phổ giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi; phổ cập giáo.
- Đặc điểm văn hóa:
Xã có 2 dân tộc cùng chung sống là dân tộc thái và dân tộc kinh cư trú
rải rác ở các thôn bản, dân tộc kinh phần đa tập trung sống ở trung tâm xã.
Trong điều kiên xã hội ngày càng phát triển nên việc giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc ngày càng phát huy. Hàng năm vào các ngày lễ, tết các thôn bản đều
tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ như: Ném còn, múa xòe, hái hoa,
hát đối…
- Tình hình an ninh, trật tự xã hội:
+ An ninh trật tự trên địa bàn xã xảy ra phức tạp như trộm cắp vặt tài
sản của công dân, đánh nhau gây thương tích, mua bán sử dụng trái phép
chất ma túy, cờ bạc…
+ Giai đoạn năm 2014 - 2015 xảy ra 9 vụ án hình sự với 11 đối tượng
tham gia trong đó: Buôn bán trái phép chất ma túy 6 đối tượng; Trộm cắp tài
sản là chất nổ (mìn) 3 đối tượng cùng tham gia; đánh nhau gây thương tích
nặng 1 đối tượng; giết người 1 đối tượng, các đối tượng trên đều được cơ
quan pháp luật củng cố hồ sơ truy cứu trách nhiệm hình sự theo luật định.
+ Qua kiểm tra bãi vàng Phiêng chạng thuộc xã Noong Hẻo đã phát

hiện 04 giàn máy khai thác vàng trái phép trên địa bàn giáp gianh với bản
nậm béo xã Pu Sam Cáp.
+ Tiếp tục theo dõi các điểm bản lẻ ma tuý qua theo dõi hiện đang còn
05 tụ điểm buôn bán lẻ ma túy và theo dõi các đối tượng nghiện để truy quét
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

13

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

triệt để các các đường dây buôn bán ma tuý trên địa bàn xã, hiện tại cả xã có
101 đối tượng nghiện ma tuý.
+ Đưa đối tượng nghiện ma túy đi cai nghiện tại huyện 17 đối tượng
trong đó đã có 03 đối tượng trốn về. Tiếp tục triển khai mô hình quản lý trẻ
em chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn xã, quản lý, theo dõi giáo
dục 98 đối tượng tù tha về hòa nhập với cộng đồng.
+ Các vụ việc hiện tượng xảy ra nguyên nhân chủ yếu là do giác ngộ
về tư tưởng của Đảng và pháp luật của nhà nước còn nhiều hạn chế, địa bàn
phức tạp dân cư đông, các yếu tố trên tạo điều kiện thuận lợi cho các thế lực
tội phạm hoạt động.
4.1.2.1. Tài nguyên đất:
Xã Noong hẻo chưa có tài liệu về nông hoá thổ nhưỡng. Nhưng theo
bản đồ nông hoá thổ nhưỡng toàn huyện tỷ lệ 1/10.000, thì xã chỉ có 2 loại
đất là đất phù sa và đất sét không được bồi hàng năm.
Đất phù sa đât sét không được bồi hàng năm (ký hiệu P,S) là 108,30

ha chiếm 60,7% diện tích tự nhiên của xã,hệ thống sông ngòi,có nhiều con
sông ,suối nhỏ chảy từ trên cao đổ suống thuận lợi cho viêc sản xuât nông
nghiệp nhu trông lúa nước...;
3.1.3. Khí hậu thời tiết.
Noong Hẻo mang đặc điểm của vùng nhiệt đới núi cao Tây Bắc, ít
chịu ảnh hưởng của bão. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa
đông lạnh, mưa ít và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
- Chế độ mưa:
Xã có lượng mưa tương đối lớn, hàng năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và
kết thúc vào tháng 10, trùng với kỳ thịnh hành của gió mùa Đông Bắc: Vùng núi
cao lượng mưa có thể lên tới trên 3000 mm/năm; vùng núi trung bình có thể biến
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

14

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

động trong khoảng 2000 - 2500 mm/năm; vùng núi thấp và thung lũng từ 1500
-1800 mm/năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa ít
(316,4 mm), trong thời gian này thường có nhiều sương mù và xuất hiện sương
muối vào một số ngày trong tháng 1 và tháng 2.
Lượng mưa lớn nhất vào tháng 7, chiếm 87,5% lượng mưa cả năm.
Độ ẩm phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa hàng năm, những tháng
mùa mưa độ ẩm tương đối đạt 85%. Các tháng mùa khô từ 75% - 80%, riêng
tháng 2 khô hạn, độ ẩm không khí dưới 50%.

- Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ ở xã Noong Hẻo có sự phân biệt rõ rệt giữa các vùng, vùng
núi cao có nhiệt độ bình quân 150C, vùng núi trung bình có nhiệt độ bình quân
đạt 200C, ở vùng thấp < 700 m nhiệt độ bình quân cao hơn 230C.
Nhiệt độ bình quân năm là 22,40C, tháng giêng có nhiệt độ 150C 170C, tháng 7 có nhiệt độ bình quân 26 0C; nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 390C;
nhiệt độ thấp nhất là 10C.
Bình quân số giờ nắng chiếu sáng/ năm là 1.881 giờ. Tháng 4 là tháng
có số giờ nắng cao nhất (200 giờ/tháng); thấp nhất là tháng 6 có 126
giờ/tháng.
- Chế độ gió:
Do cấu trúc địa hình trong khu vực phức tạp đã tạo ra 03 loại gió
chính như sau: gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng 3 đến tháng 7 và
thường gây ra hiệu ứng phơn, rất khô và nóng; gió mùa Đông Nam thổi
mạnh từ tháng 4 đến tháng 10, gây ra mưa lớn, nhất là các sườn đón gió; từ
tháng 11 đến tháng 3 có gió mùa Đông Bắc, nhưng khi thổi vào khu vực xã
Noong Hẻo đã bị biến tính mạnh, tốc độ gió đã giảm và gây nên kiểu thời
tiết khô lạnh.
3.1.4. Thủy văn.
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

15

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

Trên địa bàn xã có hệ thống song, suối dày đặc như suối Nậm lấu,

Nậm Ngá, Nậm Há, Nậm pun... Những con suối này đã cung cấp nước cho
sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong vùng. Tuy nhiên, vào mùa mưa
lượng nước chảy trên các con suối này rất lớn, nước chảy mạnh; vào mùa
khô nước thường cạn kiệt. Chế độ thuỷ văn không ổn định đã gây khó khăn
cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
3.2. Các nguồn tài nguyên:
3.2.1. Tài nguyên đất.
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 18.402,42 ha, trong đó: Đất nông
nghiệp là 12.402,20 ha, đất phi nông nghiệp là 318,48 ha, đất chưa sử dụng là
5.652,66 ha, đất khu dân cư nông thôn là 44,36 ha.
Với các yếu tố địa hình, địa mạo... và khí hậu, những đặc điểm thuỷ
văn đã góp phần hình thành nên những sắc thái riêng biệt về thổ nhưỡng.
Đất đai của xã
Noong Hẻo có tầng đất dày trung bình, các loại đất trên địa bàn xã có
độ phì từ trung bình đến khá, thuận lợi cho việc phát triển trồng cây rừng,
cây dài ngày trong nông nghiệp.
3.2.2. Các nguồn tài nguyên khác
3.2.2.1. Tài nguyên nước.
Nước là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu
của sự sống và môi trường.
Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân được lấy
từ 2 nguồn:
* Nguồn nước mặt
Noong Hẻo là xã có rất nhiều suối chảy qua như Nậm Lấu, Nậm Pun,
Nậm Há và một số con suối nhỏ bắt nguồn từ các đỉnh núi cao trong vùng.
Các con suối này cùng với nguồn nước mưa có trữ lượng trung bình hàng
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

16


HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

năm từ 1.150 - 1.600 mm đã cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân trong vùng.
Do địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, thường bị chia cắt nên về mùa
khô mực nước các con suối thường xuống thấp, dẫn đến tình trạng thiếu
nước sản xuất và sinh hoạt cho một số bản trong xã.
* Nguồn nước ngầm
Noong Hẻo có trữ lượng nước ngầm tương đối phong phú, chất lượng
nước tốt nhưng ít được khai thác sử dụng do địa hình hiểm trở, khai thác
nguồn nước ngầm còn khó khăn.
3.2.2.2.Tài nguyên rừng.
Tính đến năm 2014, xã Noong Hẻo có 11.805,20 ha rừng, đạt tỷ lệ che
phủ 61,34%. Trong đó, rừng sản xuất là 1.003,60 ha, rừng phòng hộ là
10.801,60 ha.
Do buông lỏng quản lý đất rừng trước đây đã làm diện tích rừng bị tàn
phá và giảm xuống; hệ động, thực vật của rừng bị phá huỷ. Trong giai đoạn tới
cần đưa một phần lớn diện tích đất chưa sử dụng cần được đưa vào trồng rừng
để nâng cao độ che phủ rừng hơn nữa.
3.2.2.3. Tài nguyên khoáng sản.
Xã Noong Hẻo có một bãi vàng nằm trên bản Phiêng chạng và dọc theo suối
Nậm Lấu
3.2.2.4: Tài nguyên nhân văn.
Xã Noong Hẻo có 2 dân tộc sinh sống là Thái chiếm khoảng 97% và
dân tộc kinh khoảng 3%. Các dân tộc đã có quá trình cộng cư lâu đời giao

lưu cả về kinh tế, văn hoá và hôn nhân..., nhưng vẫn bảo tồn những nét đặc
trưng riêng về văn hoá và nhất là tiếng nói riêng. Những giá trị văn hoá
truyền thống, lễ hội của các dân tộc cần được giữ gìn, phát huy để tạo nên sự
đa dạng về bản sắc văn hoá dân tộc trong huyện. Đó là những giá trị văn hoá
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

17

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

phi vật thể quý giá, là nguồn tài nguyên nhân văn có thể khai thác phục vụ
cho phát triển du lịch sinh thái nhân văn trên địa bàn xã.
Noong Hẻo là vùng đất có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước
và cách mạng. Nhân dân các dân tộc xã có tinh thần đoàn kết yêu quê hương,
có đức tính cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để vững bước đi
lên, luôn hoà đồng, gắn bó, đoàn kết cùng nhau phát triển kinh tế, ổn định cuộc
sống, bài trừ các hủ tục lạc hậu để đời sống tinh thần của nhân dân ngày càng
phong phú. Các dân tộc đều tin tưởng vào chủ trương, đường lối lãnh đạo của
Đảng, quyết tâm học hỏi, tiếp thu những tiến bộ khoa học mới trong sản xuất
và quản lý xã hội. Đội ngũ cán bộ có trình độ, trẻ, năng động nhiệt tình, đủ
năng lực để lãnh đạo các mặt chính trị, kinh tế - xã hội. Đó là những nhân tố cơ
bản và sức mạnh tinh thần để hướng tới sự phát triển kinh tế xã hội; là thuận lợi
để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong xã vững bước đi lên
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây
dựng xã giàu đẹp, văn minh.

3.2.2.5. Cảnh quan và môi trường.
Là một xã vùng cao miền núi, Noong Hẻo vẫn giữ nguyên được khí
quyển trong lành, môi trường chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi các tác động của
con người, cảnh quan được giữ gìn và cải thiện dần đảm bảo sạch, đẹp. Tuy
nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại vấn đề thiếu vùng chăn thả trâu bò tập trung,
thiếu bãi thu gom rác thải và khó khăn trong việc tập trung khu nghĩa địa, quy
tụ mồ mả ảnh hưởng đến môi trường sống. Trong thời gian tới cần có biện
pháp khắc phục và giải quyết
3.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI :
3.3.1. Thực trang phát triển kinh tế.
3.3.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua xã đã tập trung triển khai tổ chức thực hiện các
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

18

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà UBND huyện
và Đảng bộ xã đề ra. Đến nay đã đạt được một số kết quả, kinh tế tiếp tục có
bước phát triển khá. Trong giai đoạn 2009 - 2014, tốc độ phát triển kinh tế
trung bình hàng năm đạt mức tăng trưởng 8%/ năm. Năm 2014 tổng giá trị
sản xuất đạt 10,24 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 3triệu
đồng/năm.
Bảng 1.1 Tổng hợp một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã Noong Hẻo

Năm

Năm

Năm

Người

2012
3.400

2013
3.490

2014
3.530

%

1,49

2,65

1,15

%

8,10

8,70


10,10

100,00

100,00

100,00

%

96,00

94,70

92,50

%

1,00

1,57

2,00

%

3,00

3,70


5,50

Tỷ. đ

8,50

9,42

11,30

Tr.đ

2,50

2,70

3,20

TT

Chỉ tiêu

ĐVT

1

Dân số trung bình
Tỷ lệ phát triển dân


2
3
4
4.1
4.2
4.3
5
6
7
8
9

số
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế
Cơ cấu kinh tế
+ Nông lâm
nghiệp
+ Công nghiệp và
TTCN
+ Thương mại,
dịch vụ
Tổng giá trị sản xuất
Thu nhập bình quân
năm
Tổng SLLT quy
thóc
Bình quân LT đầu
người
Số hộ nghèo


Tấn

1.890,40 1.989,30

2.029,75

Kg/năm

556,00

570,00

575,00

Hộ

128

119

105

GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

19

HS: Tống Văn Lợi



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

10 Tỷ lệ hộ nghèo
%
17,34
15,93
13,73
Tỷ lệ học sinh đến
11
%
97,00
98,00
98,00
trường
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của UBND xã Noong Hẻo năm 2014)
Để đạt được thành tựu trên là do đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước,
sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đã được Đảng uỷ và UBND xã Noong Hẻo
áp dụng triệt để, đổi mới theo cơ cấu thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Kết quả về phát triển kinh tế trong những năm qua cho thấy: Số hộ khá và
giàu ngày càng tăng, tuy nhiên trên địa bàn xã vẫn còn 105 hộ nghèo, chiếm
tỷ lệ 13,73% tổng số hộ.
3. 3.1.3.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp
Từ năm 2012 trở lại đây tình hình sản xuất nông nghiệp của xã có
những bước tiến vượt bậc, nhiều giống mới và nhiều tiến bộ khoa học mới
được áp dụng, hiện tượng phát nương, làm rẫy và chăn nuôi thả rông giảm.
Theo thống kê năm 2012, tổng giá trị sản xuất đạt 10,17 tỷ đồng, chiếm
92,50% tổng giá trị sản xuất của xã. Đây là ngành sản xuất chủ đạo và có tầm

quan trọng đảm bảo vấn đề an ninh lương thực và là ngành chủ đạo trong định
hướng phát triển kinh tế của xã.
* Thực trạng phát triển ngành trồng trọt
Trong những năm qua, được sự hướng dẫn về kỹ thuật của phòng
Nông nghiệp huyện, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND xã, người dân
Noong Hẻo đã đưa giống cây trồng có năng suất cao vào trong sản xuất, thực
hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích đất sản xuất hoa màu,
lương thực, năng suất cây trồng đều tăng. Tuy nhiên, mức độ áp dụng các
tiến bộ khoa học vào trong sản xuất, thâm canh vẫn còn nhiều hạn chế do
điều kiện địa hình còn khó khăn, chưa được đầu tư thuỷ lợi, chăm bón không
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

20

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

theo lịch cụ thể, sản xuất còn phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất cây
trồng chưa cao, không ổn định, đời sống nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn.
* Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi
Vật nuôi chính là trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt với hình thức nuôi theo hộ gia
đình, quy mô nhỏ, phục vụ sức kéo và thực phẩm tiêu dùng cho nhân dân trong
vùng.
Tổng đàn gia súc, gia cầm hiện có trên địa bàn xã: Đàn trâu có 1400 con,
đàn bò có 210 con, đàn gia cầm có 14.250 con, đàn lợn có 1250 con, đàn dê có
165 con.

Chăn nuôi là ngành đem lại hiệu quả kinh tế, năng suất lao động khá
cao, vì vậy trong giai đoạn tới xã cần chú trọng phát triển ngành chăn nuôi
để nâng cao thu nhập cho nhân dân trong xã. Đặc biệt chú trọng chăn nuôi
theo mô hình tập trung, tránh chăn nuôi thả rông không đạt hiệu quả, gây ô
nhiễm môi trường và phá hoại cây trồng.
* Ngành lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế
của các hộ gia đình trên địa bàn xã. Vì vậy, chính quyền địa phương thường
xuyên tổ chức tuyên truyền, thực hiện công tác bảo vệ rừng phòng hộ, phòng
cháy, chữa cháy rừng, cương quyết xử lý các vụ lấn chiếm, chặt phá rừng,
nhờ đó đã hạn chế thiệt hại xảy ra đến mức thấp nhất. Công tác bảo vệ rừng
được tổ chức thực hiện khá tốt, rừng khoanh nuôi tái sinh được giao khoán
cho từng hộ bảo vệ. Việc khai thác rừng sản xuất phải hợp lý nhằm đảm bảo
độ che phủ rừng mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tính đến tháng 01 năm 2014, Noong Hẻo có 11805,20 ha rừng. Trong
đó:
- Rừng tự nhiên có diện tích 11.722,80 ha, chiếm 63,70% tổng diện tích tự
nhiên.
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

21

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

- Rừng trồng có diện tích 82,40 ha, chiếm 0,44% tổng diện tích tự nhiên.

Mặc dù kinh tế rừng có tiềm năng lớn, diện tích đất có khả năng phát
triển lâm nghiệp đều đã có chủ nhưng do thiếu vốn, giống cây, dụng cụ sản
xuất nên diện tích đất trống, đồi trọc vẫn còn, các hộ chưa có khả năng mở
rộng đất rừng trồng, chủ yếu vẫn là diện tích rừng tự tái sinh. Trong thời
gian tới cần phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã, phát huy lợi thế của vùng
để tăng thu nhập cho các hộ gia đình.
Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp của xã Noong Hẻo qua
một số năm
Cây
TT

trồng,

Năm

Năm

Năm

2012

2013

2014

Ha

470,00

479,20


438,90

Tạ/Ha

43,80

45,70

48,70

2058,60
85,00

2189,94
89,50

2137,44
92,00

Tạ/Ha

16,00

17,20

18,50

Tấn
Ha


136,00
4,00

153,94
5,20

170,20
6,00

Chỉ tiêu

ĐVT

- Diện tích
- Năng

vật nuôi

1

Cây Lúa

suất
- Sản
lượng
- Diện tích
- Năng

2


3

Cây Ngô

Đậu

suất
- Sản
lượng
- Diện tích
- Năng

Tấn
Ha

Tương

suất
- Sản

Tạ/Ha

6,00

6,50

6,90

Cây Lạc


lượng
- Diện tích
- Năng

Tấn
Ha
Tạ/Ha

2,40
16,20
11,50

3,38
17,00
11,80

4,14
18,50
13,00

GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

22

4

HS: Tống Văn Lợi



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

suất
- Sản
5
6
7
8
9

lượng
Tấn
18,63
Tổng đàn trâu
Con
1300
Tổng đàn bò
Con
200
Tổng đàn lợn
Con
1200
Tổng đàn gia cầm
Con
9143
Tổng đàn dê
Con
118

(Nguồn: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của

20,06
24,05
1324
1400
208
210
1215
1250
9158
14250
127
165
UBND xã Noong

Hẻo.)
b. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp.
kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sản xuất vật liệu
gốm sứ với quy mô nhỏ, không tập trung. Trong giai đoạn quy hoạch cần
chú ý phát Nền công nghiệp của xã đang từng bước phát triển tạo công ăn
việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Theo thống kê năm 2013 tổng giá
trị sản xuất của ngành ước đạt 0,22 tỷ đồng, chiếm 2,00% tổng giá trị sản
xuất của cả xã. Khu vực triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bởi
ngành này cho giá trị sản xuất cao, từ đó nâng cao thu nhập cho nhân dân
trong xã.
c. Thực trạng phát triển ngành thương mại dịch vụ.
Do địa hình phức tạp, đường xá đi lại tương đối khó khăn nên các
hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá và hoạt động sản xuất kinh doanh trên
địa bàn xã phát triển chưa cao, chủ yếu là buôn bán với quy mô nhỏ lẻ, rải

rác.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, xã đã quan tâm đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng, từ đó thúc đẩy phát triển dịch vụ, kinh doanh, đời sông nhân
dân đã được nâng lên một bước rõ rệt. Trong tương lai cần có biện pháp hiệu
quả hơn nữa để phát triển ngành này nhằm nâng cao thu nhập cho người
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

23

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

dân, phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của nhân dân. Theo thống kê năm
2013 tổng giá trị sản xuất của ngành đạt 0,91 tỷ đồng, chiếm 5,50% tổng giá
trị sản xuất của xã.
3.3.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập:
3.3.2.1. Biên động dân số.
Trong giai đoạn 2012 - 2014 tốc độ phát triển dân số bình quân của xã
là 2,11%. Năm 2011 toàn xã có 3.199 người, đến năm 2013 toàn xã có 3.530
người. Trong đó, dân số nữ là 1.767 người, chiếm 50,07% tổng dân số.
Số hộ phát sinh tương đối nhanh, trong tương lai cần cấp đất ở cho các
đối tượng này và cần chú ý bố trí các khu vực giãn dân, các công trình công
cộng tại các thôn có dân số và số hộ lớn.
Bảng 1.4.biến động dân số qua một số năm
Năm


Năm

Năm

2012

2013

2014

Người

3.400

3.490

3.530

Người

1.702

1.747

1.767

Người

1.698


1.743

1.763

Tổng số hộ

hộ

738

747

765

Hộ nông nghiệp

hộ

737

745

756

Số hộ nghèo

hộ

195


174

117

%

1,49

2,65

1,15

Người/hộ

4,61

4,67

4,61

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng dân số
Dân số nông
nghiệp
Lao động nông
nghiệp


Tỷ lệ phát tăng
dân số
Quy mô số hộ

(Nguồn: Tài liệu về dân số và nhà ở của UBND xã Noong Hẻo)
3.3.2.2.Lao động và việc làm
Số người trong độ tuổi lao động của xã là 1.394 người, chiếm 39,50%
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

24

HS: Tống Văn Lợi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chuyên ngành quản lý dất đai

dân số. Là một xã thuần nông nên lao động sản xuất nông nghiệp là chính,
với số lao động nông nghiệp có 1.296 lao động, chiếm 92,96% số người
trong độ tuổi lao động. Thu nhập của người dân còn thấp, tính đến năm
2014, thu nhập bình quân của người dân là 3triệu/tháng. Do đặc điểm sản
xuất nông – lâm nghiệp tự cung, tự cấp nên sản xuất mang tính thời vụ, diện
tích canh tác ít, vì vậy những lúc thời vụ nông nhàn, lao động trực tiếp tham gia
sản xuất thường không có đủ công ăn việc làm. Số lao động qua đào tạo còn ít.
Trong thời gian tới cần nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động này để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
3.3. Phân tích đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã
hội:
3.3.3.1. Giao thông vận tải.

Trong toàn xã đã có 3 bản làm đường nông thôn mới và các bản còn
lại cũng đã có đường lien bản, nội bản.
Tuy nhiên do địa hình đồi núi cao, nhiều sông suối nên giao thông còn
gặp nhiều khó khăn nhất là vào mùa mưa, nên hạn chế việc đi lại, trao đổi, mua
bán hàng hoá và phát triển kinh tế - xã hội. Trong tương lai cần mở rộng và
nâng cấp các tuyến đường giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, trao
đổi hàng hoá, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội của xã.
3.3.3.2. Hệ thống thuỷ lợi.
Diện tích đất thủy lợi trên địa bàn xã hiện nay là 10,00 ha chủ yếu là
mương đất do người dân tự đắp. Một vài hệ thông mương trên địa bản xã là:
Ta Đanh, Ta Pưn, Nậm pun,... Hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn xã do điều kiện
địa hình, thuỷ văn... và không được đầu tư hợp lý nên hệ thống thuỷ lợi chưa
đảm bảo. Điều này đã gây khó khăn cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của
nhân dân. Trong giai đoạn quy hoạch cần đầu tư xây dựng các đập thuỷ lợi
phục vụ nhu cầu của nhân dân tốt hơn.
GVHD: Đỗ Thị Thanh Dương

25

HS: Tống Văn Lợi


×