Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------o0o--------

NGUYỄN THỊ THU VÂN

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------o0o--------

NGUYỄN THỊ THU VÂN

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỊNH


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỊNH

PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích
dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác
cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Vân


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản
trị kinh doanh- Đại học kinh tế- Đại học Quốc Gia Hà Nội đã trang bị kiến thức cho
tôi trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Văn Định (trực
tiếp hƣớng dẫn) đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt

nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập,
tìm tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu đồng thời cho tôi
những lời khuyên quý giá để luận văn có thể hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình đã luôn sát cánh hỗ trợ và động
viên để tôi có thể toàn tâm, toàn ý cho luận văn này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Vân


MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ i
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.

Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................2

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................2

4.


Những đóng góp của luận văn .......................................................................3

5.

Kết cấu luận văn ............................................................................................3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .4
1.1

Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................4

1.1.1

Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 4

1.1.2

Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 5

1.2

Cơ sở lý luận ..................................................................................................8

1.2.1

Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng Mại........................................... 8

1.2.2


Rủi ro tín dụng ..................................................................................................... 12

1.2.3

Quản trị rủi ro tín dụng ...................................................................................... 18

1.2.4

Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt

động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại ............................................................... 36
1.2.5

Hiệp ƣớc vốn Basel ............................................................................................ 39

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................42
2.1

Quy trình nghiên cứu ...................................................................................42

2.2

Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................43

2.2.1

Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp ......................................................43

2.2.2


Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ..........................................................44

2.2.3

Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu ....................................................45

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI .47


3.1

Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam chi nhánh Hà

Nội

47

3.1.1

Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................47

3.1.2

Các hoạt động kinh doanh chính .................................................................48

3.1.3

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hà Nội .........................................................49


3.1.4

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh ...............................49

3.2

Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng........................................51

3.2.1

Khái quát về hoạt động tín dụng ..................................................................51

3.2.2

Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ..............................................................52

3.3

Đánh giá chung về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Hà Nội ....76

3.3.1

Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................... 76

3.3.2

Những mặt hạn chế ............................................................................................. 77

3.3.3


Nguyên nhân của những hạn chế .................................................................... 79

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................84
4.1

Định hƣớng hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại BIDV- CN Hà Nội ....84

4.2

Các giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị RRTD tại BIDV CNHN ..........86

4.2.1

Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro tín dụng ........................86

4.2.2

Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách, quy chế, quy trình.........................87

4.2.3

Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro tín dụng .........................................................90

4.3

Một số kiến nghị .............................................................................................90

4.3.1

Kiến nghị với Nhà nƣớc...............................................................................90


4.3.2

Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................91

PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................96


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký Hiệu

Nguyên Nghĩa

1

BCTC

Báo cáo tài chính

2

BIDV- CNHN

Ngân hàng TMCPĐTPTVN chi nhánh Hà Nội

3


CBTD

Cán bộ tín dụng

4

CSKH

Chăm sóc khách hàng

5

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

6

DPRR

Dự phòng rủi ro

7

GHTD

Giới hạn tín dụng

8


CBTD

Cán bộ tín dụng

9

CSKH

Chăm sóc khách hàng

10

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

11

DPRR

Dự phòng rủi ro

12

GHTD

Giới hạn tín dụng

13


KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

14

NHBL

Ngân hàng bán lẻ

15

NHTM

Ngân hàng Thƣơng Mại

16

NQH

Nợ quá hạn

17

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

18


PTSP

Phát triển sản phẩm

19

QTRRTD

Quản trị rủi ro tín dụng

20

RRTD

Rủi ro tín dụng

21

TCTD

Tổ chức tín dụng

22

TSĐB

Tài sản đảm bảo

23


XDCB

Xây dựng cơ bản

i


DANH MỤC HÌNH VẼ
STT

Hình

Nội dung

1

Hình 1.1

Phân loại Tín dụng ngân hàng

09

2

Hình 1.2

Phân loại rủi ro tín dụng

13


3

Hình 1.3

Quy trình quản trị RRTD

21

4

Hình 1.4

Mô hình 6C

22

5

Hình 2.1

Quy trình nghiên cứu

42

5

Hình 3.1

Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Hà Nội


49

6

Hình 3.2

Mô hình quản trị RRTD tại BIDV chi nhánh Hà Nội

57

ii

Trang


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng


24

2

Bảng 1.2

Những hạng mục và biểu điểm đƣợc sử dụng tại các

27

ngân hàng của Mỹ trong mô hình điểm số tín dụng
tiêu dùng
3

Bảng 1.3

Quy đổi điểm sang hạn mức cho vay

28

5

Bảng 1.5

Phân loại nhóm nợ

6

Bảng 3.1


Kết quả HĐKD tại chi nhánh giai đoạn 2012-2015

49

7

Bảng 3.2

Thu nhập và chi phí của BIDV chi nhánh Hà nội giai

50

35+36

đoạn 2012-2015
8

Bảng 3.3

Chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh giai đoạn 2012-

51

2015
9

Bảng 3.4

Phân loại nợ tại chi nhánh từ năm 2012-2015


52

10

Bảng 3.5

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu từ 2012-2015

52

11

Bảng 3.6

Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của chi nhánh giai đoạn

61

2012-2015
12

Bảng 3.7

Chỉ tiêu hệ số NQH của chi nhánh giai đoạn 2012-

61

2015
13


Bảng 3.8

Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của chi nhánh giai

62

đoạn 2012-2015
14

Bảng 3.9

Tỷ lệ xóa nợ của chi nhánh giai đoạn 2012-2015

15

Bảng 3.10

Định hạng tín dụng nội bộ của BIDV chi nhánh HN

16

Bảng 3.11

Thông tin từ BCTC của Công ty bánh kẹo Hải Hà

67

17

Bảng 3.12


Các tỷ số để tính hệ số Z

67

18

Bảng 3.13

Phân loại nợ theo tiêu chí định tính

68

iii

63
64+65


iv


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Rủi ro tín dụng (RRTD) luôn gây tổn thất cho các Ngân hàng thƣơng mại

(NHTM). Ở mức độ thấp, RRTD làm giảm lợi nhuận, thậm chí còn làm giảm nguồn
vốn tự có của các ngân hàng. Nếu Rủi ro tín dụng không đƣợc kiểm soát tốt làm cho

tỷ lệ các khoản cho vay mất vốn tăng lên quá cao, các Ngân hàng thƣơng mại sẽ
phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Theo nghiên cứu của Corsetti (1998), một trong
những nguyên nhân quan trọng nhất gây nên cuộc khủng hoảng tài chính châu Á
1997 là tỷ lệ nợ quá hạn tại các NHTM tăng cao. Ngay trƣớc khủng hoảng, tỷ lệ nợ
quá hạn tại các Ngân hàng thƣơng mại Thái Lan là 13%, Indonesia là 13%,
Phillipines là 14%, Malaysia là 10%.
Chƣa hết, rủi ro tín dụng lại một lần nữa gây nên cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ toàn cầu năm 2007 – 2009, với điểm xuất phát là sự sụp đổ của hệ thống tài
chính Mỹ. Theo công bố của cục dự trữ liên bang Mỹ, trong năm 2008 có tổng cộng
26 ngân hàng phá sản, thế nhƣng năm 2009, con số này đã lên tới 140 với hàng loạt
vụ phá sản của các định chế tài chính có lịch sử lâu đời và tiềm lực tài chính bậc
nhất thế giới. Còn theo phân tích về triển vọng nền kinh tế Mỹ, các chuyên gia dự
báo trong năm 2010, số lƣợng ngân hàng Mỹ phá sản thậm chí có thể tăng cao hơn
nữa
Theo phân tích của các nhà nghiên cứu, trong thời gian gần đây số lƣợng
khủng hoảng trung bình mỗi năm ngày càng tăng với hậu quả ngày càng nặng nề
hơn. Điều này chứng tỏ xu hƣớng kinh doanh ngân hàng đang ngày càng chứa đựng
nhiều rủi ro hơn.. Mặt khác, hội nhập kinh tế còn làm xuất hiện nhiều nguy cơ rủi ro
mới. Các sản phẩm dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ nhƣ thẻ tín dụng,
tín dụng cá nhân, tín dụng tiêu dùng…luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn.
Nhƣ vậy có thể nhận thấy Rủi ro tín dụng ngày càng đe dọa sự tồn tại và phát
triển của các Ngân hàng thƣơng mại. Riêng đối với các nƣớc đang phát triển, nhất là
các nƣớc đang trong quá trình chuyển đổi, môi trƣờng kinh doanh không ổn định,
thị trƣờng tài chính kém phát triển, mức độ minh bạch thông tin thấp… làm gia tăng

1


mức độ rủi ro đối với hoạt động ngân hàng thì nhu cầu phải QTRRTD một cách
hiệu quả càng trở nên cấp thiết. Thời gian qua, mặc dù các Ngân hàng thƣơng mại

đã rất tích cực trong công tác quản trị rủi ro, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu vẫn cao, ảnh
hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nói riêng
và nền kinh tế nói chung.
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của công tác QTRRTD trong hoạt động
ngân hàng, em đã chọn đề tài: “Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP
Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam - BIDV Chi Nhánh Hà Nội” cho đề tài nghiên cứu
của mình với các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:
-

Thực trạng công tác QTRRTD tại ngân hàng TMCPĐTPTVN- BIDV chi
nhánh Hà Nội?

-

Có những giải pháp gì để tăng cƣờng công tác QTRRTD tại ngân hàng
TMCPĐTPTVN- BIDV chi nhánh Hà Nội?

2.

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng

công tác QTRRTD cho BIDV- chi nhánh Hà Nội
 Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro, QTRRTD.

-


Phân tích thực trạng công tác QTRRTD tại BIDV chi nhánh Hà Nội

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QTRRTD cho BIDV- chi
nhánh Hà Nội

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu chính là công tác Quản trị rủi ro trong hoạt động tín
dụng tại BIDV chi nhánh Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu

-

Không gian: BIDV Chi nhánh Hà nội

-

Thời gian: Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015

2


-


Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tại Ngân hàng
TMCP ĐTPTVN chi nhánh Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tình
hình thực tế, đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác
QTRRTD tại đơn vị

4.

Những đóng góp của luận văn
Nhóm các giải pháp đƣợc ứng dụng phù hợp với tình hình thực tiễn để tăng

cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV CNHN, ứng dụng thành công mô
hình điểm số Z nhằm đo lƣờng rủi ro tín dụng trƣớc khi cho vay.
5.

Kết cấu luận văn
Kết cấu của luận văn bao gồm sáu phần và trong đó nội dung chính tập trung

từ chƣơng 1 đến chƣơng 4 chủ yếu sau đây
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Phân tích thực trạng công tác QTRRTD tại Ngân hàng
TMCPĐTPTVN- Chi nhánh Hà Nội
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp và kiến nghị.
Phần Kết Luận

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN


1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng đã thu hút sự chú ý của nhiều bên, đặc biệt
là ở các nƣớc phát triển. Điều tra các yếu tố thúc đẩy các rủi ro tín dụng trong ngành
ngân hàng là không chỉ quan trọng đối với quản lý của ngân hàng mà còn đối với cơ
quan quản lý. Các nghiên cứu trƣớc đã đo các rủi ro tín dụng bằng cách sử dụng tỷ
lệ nợ xấu (NPL). Trong các nghiên cứu ngân hàng, khoản vay đƣợc phân loại là nợ
xấu khi thanh toán lãi, gốc quá hạn từ 90 ngày trở lên. Tỷ lệ nợ xấu cao hơn tác
động làm cho các ngân hàng lợi nhuận thấp hơn và nếu vấn đề trở nên nghiêm trọng
hơn, nó có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng. Ảnh hƣởng tiềm năng về nợ xấu bao
gồm các loại của khách hàng vay, quản lý ngân hàng và những thay đổi bất lợi trong
tình hình kinh tế. Tầm quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả mời gọi
nhiều bên đặc biệt là các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và quản lý các ngân hàng để
điều tra các nhân tố rủi ro tín dụng trong ngân hàng. Điều này sẽ giúp họ hiểu và đề
xuất một khuôn khổ quản lý rủi ro tín dụng toàn diện.
Ojo (2010) tập trung vào cả hai quy tắc Basel I và Basel II và thấy rằng theo
Basel I, vốn của các ngân hàng tăng lên trong thời kỳ suy thoái kinh tế và giảm
trong thời bùng nổ kinh tế và mức độ nhạy cảm tăng nguy cơ của Basel II tăng sự
nhạy cảm của chi phí vốn. Ông thấy rằng Basel II có ảnh hƣởng đến việc cho vay.
Ngoài ra, ông nói rằng Basel II có thể giúp các tổ chức tài chính nhƣ ngân hàng,
quản lý cấp cao của tín dụng thông qua các quỹ của họ từ các khoản vay với trái
phiếu.
Roy (2005) quan sát thấy rằng Basel II là một khái niệm quan trọng; các ngân
hàng có thông tin tốt hơn và do đó có thể có hiệu quả kiểm soát rủi ro tôi Cột, chẳng
hạn nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trƣờng. Cho những rủi ro có cách
tiếp cận khác nhau để đo lƣờng nó. Vì vậy, cách tiếp cận cơ bản chỉ số, phƣơng
pháp đo lƣờng nội bộ, và giá trị so với cách tiếp cận nguy cơ đã đƣợc sử dụng để
kiểm tra rủi ro mà ngân hàng có thể điều chỉnh mình khi họ đƣợc tiếp xúc với mức


4


độ rủi ro nhất định. Trên cơ sở này, các học giả cũng kiểm tra rủi ro và xác nhận
rằng các ngân hàng tham gia và ngân hàng thông thƣờng ở Thổ Nhĩ Kỳ điều chỉnh
mình khi họ đƣợc tiếp xúc với các tình huống rủi ro. Tuy nhiên, kết quả và phản hồi
từ điều chỉnh là khác nhau đối với từng loại ngân hàng.
Hassan, Hussain, Kayed (2011) đã phân tích các quy định Basel I vào ngân
hàng Hồi giáo với 67 ngân hàng độc đáo 2002-2008 và thấy rằng các quy định thực
sự buộc các ngân hàng Hồi giáo thiếu vốn để tăng vốn. Mặc dù các tác giả cho thấy
các ngân hàng Hồi giáo điều chỉnh bản thân để yêu cầu vốn cao hơn, tăng nguy cơ
không có ảnh hƣởng trên danh mục tài sản của ngân hàng.
Sau này hơn nữa, Hassan và Dicle (2005) đã xem xét tác động của các quy
định Basel II về ngân hàng Hồi giáo. Phát hiện của họ cho thấy rằng mặc dù các
khái niệm của Basel II không bao gồm các ngân hàng Hồi giáo, các mô hình mới về
đánh giá rủi ro tín dụng có thể thực sự đƣợc thực hiện trong ngân hàng Hồi giáo. Kể
từ khi nó cung cấp sự ổn định tài chính và kiểm soát rủi ro, các tác giả cho rằng
Basel II nên đƣợc thực hiện bởi tài chính Hồi giáo, nhƣ các quy định có thể giúp các
ngân hàng Hồi giáo cạnh tranh toàn cầu. Hassan và Chowdhury (2010) đã nghiên
cứu mối quan hệ giữa quy định của Basel II và tài chính Hồi giáo. Họ nói rằng kể từ
khi ngân hàng Hồi giáo phải hoạt động theo chế độ quy định, ngân hàng Hồi giáo là
khó khăn và phức tạp hơn so với các ngân hàng thông thƣờng vì nó bao gồm một
tập hợp các tiêu chuẩn đạo đức và tôn giáo. Các tác giả ủng hộ quy định Basel II và
bình luận rằng quy định này sẽ giúp tăng cơ hội phát triển cho các ngân hàng Hồi
giáo. Hơn nữa, Smolo và Hassan (2010) khuyến cáo rằng Basel II nên đƣợc áp dụng
bởi các ngành ngân hàng Hồi giáo, nơi các quy định có thể phát triển một tỷ lệ an
toàn vốn thích hợp sẽ làm tăng uy tín và lành mạnh của hệ thống tài chính Hồi giáo
trên toàn thế giới. Với mục đích này, Hassan và Dicle (2007) cho rằng quy định
Basel II có thể cung cấp cho quản trị doanh nghiệp tốt hơn cho ngân hàng Hồi giáo
và giải quyết những vấn đề lớn trong ngành.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học nhằm hoàn thiện công tác

5


QTRRTD cho các ngân hàng hoặc tăng cƣờng hoạt động quản trị rủi ro cho các
ngân hàng. Các đề tài này đã đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro và
hầu hết đều phát triển theo một số mô hình lý thuyết sẵn có trên thế giới, cụ thể:
(1) Nguyễn Thi Anh Đào (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại NHTM
cổ phần Ngoại Thƣơng – chi nhánh Đà nẵng. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị
kinh doanh, khoa Quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng.
Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Anh Đào đƣợc hoàn thành vào năm 2012,
trong luận văn này, tác giả tập trung vào phân tích tình hình tín dụng của NHTM cổ
phần Ngoại thƣơng chi nhánh Đà Nẵng từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi
ro cho chi nhánh ngân hàng này.
Trong luận văn này tác giả chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
để áp dụng vào luận văn nên các số liệu thực sự còn chung và mang tính lý thuyết,
chƣa phản ánh đầy đủ đƣợc rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang gặp phải. Đồng thời,
điều này cũng ảnh hƣởng đến kết quả của luận văn là tập trung vào trả lời câu hỏi: “
Làm thế nào để hạn chế rủi ro của NHTM cổ phần Ngoại thƣơng chi nhánh Đà
Nẵng” câu trả lời của tác giả thực sự chƣa đƣợc rõ ràng vẫn còn tình trạng để mở và
chung chung
(2) Trần Trung Tƣờng (2011), Quản trị tín dụng của các NHTM cổ phần trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng, Khoa Tài
chính ngân hàng trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
Trong luận án này tác giả đã hệ thống hóa góp phàn làm rõ những vấn đề lý
luận cơ bản về quản trị tín dụng của NHTM trong nền kinh tế. Luận án cũng đã
phân tích rõ thực trạng tín dụng của các NHT cổ phần ở TP.HCM trong giai đoạn
hiện nay, xác định đƣợc những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế

của quản trị tín dụng tại các NHTM cổ phần ở TP.HCM. Luận án cũng đã đƣa ra
đƣợc một số giải pháp có ý nghĩa đối với quản trị tín dụng của NHTM cổ phần ở
TP.HCM trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam trong thời gian tới.
Trong luận án này tác giả cũng đã sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu có tính
thực tiễn giúp cho số liệu trong luận án có tính sát thực với thực tế. Xong luận án

6


này chỉ đƣợc tiến hành với đối tƣợng là các NHTM cổ phần trên địa bàn TP.HCM.
Luận án chỉ tập trung vào quản trị tín dụng với một hình thức chủ yếu là cho vay, vì
vậy tính tổng quát của thuật ngữ tín dụng bị hạn chế.
(3) Nguyễn Thị Ánh Thúy (2009), Nâng cao chất lƣợng QTRRTD tại NHTM
cổ phần Ngoại thƣơng chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận
văn Thạc sĩ kinh tế tài chính ngân hàng, khoa Tài chính – ngân hàng trƣờng Đại học
kinh tế TP.HCM.
Luận văn của Nguyễn Thị Ánh Thúy đƣợc hoàn thành vào năm 2009. Trong
luận văn này tác giả tập trung vào nghiên cứu việc nâng cao chất lƣợng QTRRTD
tại NHTM cổ phần Ngoại thƣơng chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập quốc
tế thông qua việc phân tích thực trạng QTRRTD tại chi nhánh ngân hàng này,
những mặt đạt đƣợc những mặt còn tồn tại từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng QTRRTD tại chi nhánh ngân hàng.
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về vấn đề QTRRTD tại NHTM cổ phần Ngoại
thƣơng chi nhánh TP.HCM.
Luận văn của Lê Thị Hồng Điều đƣợc hoàn thành vào năm 2008, tác giả tập
trung nghiên cứu các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại Ngân hàng BIDV, từ
đó đƣa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu các nguyên nhân phát sinh rủi ro tại đơn vị
Luận văn của Trần Thị Quỳnh Hoa đƣợc hoàn thành vào năm 2013 nghiên cứu
về thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam thông qua việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng,

tác giả sử dụng một số các chỉ tiêu để phân tích nhƣ nhóm chỉ tiêu thanh khoản,
nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh
lời, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, khả năng bù đắp rủi ro tín dụng, tỷ lệ vốn an toàn
tối thiểu từ đó đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tại đơn vị
Ngoài ra, hiện nay tại Việt Nam cũng đã có một số luận văn đề tài nghiên cứu
về việc nâng cao hiệu quả QTRRTD tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn
thành phố, ở địa phƣơng, cho các tổ chức tín dụng phi ngân hàng …. Tuy nhiên, đến
nay chƣa có đề tài, công trình nghiên cứu về QTRRTD tại ngân hàng BIDV chi

7


nhánh Hà Nội
Kết luận và kinh nghiệm rút ra từ những công trình đã nghiên cứu:
Qua phân tích những công trình đã nghiên cứu, tác giả nhận thấy: hiện nay,
hầu hết các đề tài đều sử dụng các mô hình lý thuyết nhƣ: mô hình 6c, xếp hạng tín
dụng, sử dụng các chỉ số liên quan đến tài chính để đánh giá rủi ro. Mặt khác các
công trình nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào một số phƣơng pháp nghiên cứu
nhƣ: tổng hợp, thông kê, phân tích …. chung chung mà chƣa có phƣơng pháp
nghiên cứu cụ thể, chi tiết, nhƣ vậy, với kinh nghệm rút ra từ các công trình nghiên
cứu, ngoài việc thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, tác giả sẽ sử dụng thêm mô hình
điểm số Z để hoàn thiện quy trình rủi ro tín dụng. Các phƣơng pháp phân tích tác
giả sẽ đi vào chi tiết ở chƣơng 2.
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng Mại
1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Theo pháp lệnh về Ngân hàng Thƣơng Mại (NHTM), hợp tác xã tín dụng và
công ty tài chính Việt Nam ban hành ngày 24/05/1990 “NHTM là tổ chức kinh
doanh tiền tệ mà sự hoạt động chủ yếu thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách
hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ

chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán”
Do có nhiều loại tín dụng, nhƣ là tín dụng nhà nƣớc, tín dụng doanh nghiệp,
tín dụng cá nhân và tín dụng ngân hàng. Nguyễn Văn Tiến (2010, tr. 350) đã đƣa ra
khái niệm: “Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử
dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng
các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ khác”.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng tài sản (vốn) giữa ngân hàng
với các chủ thể khác trong nền kinh tế , trong mối quan hệ này, Ngân hàng vừa giữ
vai trò là ngƣời đi vay (con nợ) và vai trò là ngƣời cho vay (Chủ nợ). Đây là quan

8


hệ tín dụng gián tiếp mà ngƣời tiết kiệm thông qua vai trò trung gian của ngân hàng,
thực hiện đầu tƣ vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế.
1.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Nhằm bắt kịp xu thế phát triển của thị trƣờng, cũng nhƣ đảm bảo đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh mà các NHTM luôn nghiên cứu, đƣa
ra và phát triển các hình thức tín dụng đa dạng. Việc phân loại tín dụng trở nên cần
thiết và đƣợc thực hiện một cách khoa học để xây dựng các quy trình cho vay phù
hợp và tăng cƣờng hiệu quả công tác QTRRTD
Hình 1.1 Phân Loại Tín dụng ngân hàng
PHÂN LOẠI TÍN DỤNG

Hình
Thức

Cho
vay

Chiết
khấu
Bảo
lãnh
Cho
thuê
tài
chính

Mục
đích

Bất
động
sản
Công
thƣơng
nghiệp
Nông
nghiệp

ThờI
hạn

Ngắn
hạn
Trung
hạn
Dài
hạn


Mức
độ tín
nhiệm

Phƣơng
thức
hoàn trả
nợ

Khôn
g
đảm
bảo

đảm
bảo

Xuất
xứ

Không
thời hạn

Trực
tiếp

Có thời
hạn


Gián
tiếp

Trả 1
lần
Trả
góp

Tiêu
dùng

Trả
nhiều
lần

Các
Hình
Thức
khác

9

Chủ
thể vay
vốn

Hình
thái trả
nợ


Doanh
nghiệp

Tiền
mặt

Hộ cá
nhân

Tài
sản

Định
chế
TC

Uy
tín


- Căn cứ vào hình thức tín dụng
o Cho vay: Là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để
khách hàng sử dụng vào mục đích và thời gian theo thỏa thuận của đôi
bên với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi, bao gồm: Cho vay từng
lần, Cho vay theo hạn mức tín dụng, Cho vay theo hạn mức thấu chi,
Cho vay trả góp, Cho vay hợp vốn (Đồng tài trợ), Cho vay luân
chuyển.
o Chiết khấu: Nếu các giấy tờ có giá (trái phiếu, thƣơng phiếu..) chƣa
đáo hạn thì ngân hàng có thể cấp cho khách hàng một khoản tiền bằng
mệnh giá của giấy tờ có giá trừ đi lãi chiết khấu và phí hoa hồng.

o Bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết dƣới hình thức thƣ bảo lãnh về
việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách
hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ nhƣ cam kết. Phân theo mục tiêu
có các loại bảo lãnh nhƣ sau: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, bảo lãnh tiền ứng trƣớc, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán.
o Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng tự bỏ tiền ra mua tài sản cố
định cho khách hàng thuê với những điều kiện nhất định và có thời
hạn cam kết sao cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị
của tài sản cho thuê và có lãi. Hết hạn thuê, khách hàng có thể mua lại
tài sản đó.
o Các hình thức cấp tín dụng khác: Thẻ ghi nợ, bao thanh toán, L/C,…
- Căn cứ vào mục đích tín dụng
o Tín dụng bất động sản: Là các khoản tín dụng liên quan đến việc
mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, cơ sở dịch vụ.
o Tín dụng công thƣơng nghiệp: Các khoản tín dụng bổ sung vốn lƣu
động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại
và dịch vụ.

10


o Tín dụng nông nghiệp: Là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động
nông nghiệp nhằm trợ giúp hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng,
chăn nuôi gia súc.
o Tín dụng tiêu dùng: Là khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình
để mua sắm hàng hóa tiêu dùng đắt tiền nhƣ ô tô, nhà, laptop, di động,
trang thiết bị trong nhà...
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng
o Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn cho vay đến 12 tháng (dƣới 1 năm)
o Tín dụng trung hạn: Có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60

tháng (trên 1 năm - 5 năm)
o

Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay trên 60 tháng (trên 5 năm)

- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm
o Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố,
thế chấp hay không có bảo lãnh của ngƣời thứ ba.
o Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng đƣợc cấp có thế chấp, cầm cố
bằng tài sản (của bên vay hoặc bên thứ ba).
- Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay
o Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng có thỏa thuận thời hạn trả nợ
cụ thể theo hợp đồng. Tín dụng có thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả
một lần,Tín dụng trả góp, Tín dụng trả nhiều lần không có kì hạn cụ
thể
o Tín dụng không có thời hạn cụ thể: ngân hàng có thể yêu cầu hoặc
ngƣời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào với điều kiện phải báo
trƣớc cho ngân hàng.
- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
o Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngƣời có nhu
cầu, đồng thời ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
o Tín dụng gián tiếp: Là khoản cấp vốn thông qua việc mua lại các khế
ƣớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán.

11


- Căn cứ vào chủ thể vay vốn
o Tín dụng doanh nghiệp (Tín dụng bán buôn): Ngân hàng cho
doanh nghiệp vay những khoản vay có giá trị lớn.

o Tín dụng cá nhân, hộ gia đình (Tín dụng bán lẻ): Những đối tƣợng
này vay những khoản vay có giá trị nhỏ nhằm vào mục đích tiêu dùng.
o Tín dụng cho các định chế tài chính: Đây là khoản tín dụng cấp cho
các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài
chính khác.
- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
o Tín dụng bằng tiền: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng
tiền mặt, hay chính là cho vay.
o Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là
bằng tài sản, đây chính là hình thức cho thuê tài chính.
o Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng
uy tín. Hình thức tín dụng này là Bảo lãnh ngân hàng.
1.2.2 Rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Theo khoản 1, điều 3 trong thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013
của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
(Sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không
có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
Theo Peter S.Rose trong cuốn Quản trị rủi ro NHTM: “Một số tài sản của ngân
hàng (đặc biệt là các khoản cho vay) giảm giá trị hay không thể thu hồi là biểu hiện
của Rủi ro tín dụng”. Theo ông, do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị
tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề xảy ra có
thể đẩy một ngân hàng tới nguy cơ phá sản.
Rủi ro tín dụng phát sinh trong trƣờng hợp ngân hàng không thu đƣợc đầy đủ
gốc và lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ

12



hạn. Nếu tất cả các khoản đầu tƣ của ngân hàng đƣợc thanh toán đầy đủ cả gốc và
lãi đúng hạn thì ngân hàng sẽ không chịu bất kỳ rủi ro tín dụng nào. Trƣờng hợp
ngƣời vay tiền phá sản thì việc thu hồi vốn gốc và lãi tín dụng đầy đủ là không chắc
chắn do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn
ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác
của ngân hàng nhƣ: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thƣơng mại, cho vay ở thị
trƣờng liên ngân hàng, những chứng khoán có giá (trái phiếu, cổ phiếu..), trái
quyền, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ
1.2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Hình 1.2 Phân loại rủi ro tín dụng
RỦI RO TÍN DỤNG

Nguyên nhân
phát sinh

Rủi ro giao
dịch
Rủi ro lựa
chọn

Rủi ro
bảo đảm

Rủi ro tác
nghiệp
Rủi ro
nghiệp vụ

Khả năng
trả nợ

Rủi ro đọng
vốn

Rủi ro danh
mục
Rủi ro nội

tại

Rủi ro tập
trung

Rủi ro mất
khả năng chi
trả
Rủi ro không
giới hạn ở hoạt
động cho vay

- Căn cứ theo nguyên nhân phát sinh giao dịch
o Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho
vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận
 Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá phân tích
tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn phƣơng án vay vốn có hiệu quả để ra
quyết định cho vay.


Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo nhƣ các điều
khoản trong hợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách


13


thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo.


Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay
và hoạt động cho vay.

o Rủi ro tác nghiệp: Là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán
bộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc
không hoạt động hoặc do các sự kiện bên ngoài tác động vào hoạt
động ngân hàng
o Rủi ro danh mục
 Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang
tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc nghành, lĩnh vực
kinh tế.
 Rủi ro tập trung: là trƣờng hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá
nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp
hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng
một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro
cao
- Căn cứ theo khả năng trả nợ của khách hàng
o Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn
o Rủi ro do mất khả năng chi trả
o RRTD không giới hạn ở hoạt động cho vay
1.2.2.3 Nguyên nhân phát sinh Rủi ro tín dụng
- Nguyên nhân khách quan
o Các yếu tố về môi trƣờng kinh tế

 Chu kỳ phát triển kinh tế
Khi nền kinh tế tăng trƣởng và ổn định thì hoạt động tín dụng cũng sẽ tăng
trƣởng theo và ít rủi ro hơn. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái thì sản xuất
kinh doanh của khách hàng bị thu hẹp hoặc đình trệ, dẫn tới thua lỗ và bị phá sản.
Nếu ngân hàng vẫn mạo hiểm tăng trƣởng tín dụng ở mức cao thì khả năng rủi ro
không thu đƣợc nợ sẽ tăng lên.

14


 Rủi ro do quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế
Xu hƣớng toàn cầu hóa đang diễn ra sôi động trên toàn thế giới có thể làm cho
nợ xấu ngày càng gia tăng khi tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, khốc liệt,
khiến những khách hàng của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy
luật đào thải khắc nghiệt của thị trƣờng. Thêm vào đó, sự cạnh tranh của các ngân
hàng nƣớc ngoài cũng khiến cho các ngân hàng trong nƣớc nếu không quản trị
RRTD hiệu quả bị lép vế và mất dần các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn.
o Các yếu tố về môi trƣờng pháp lý
 Nhiều khe hở trong áp dụng thi hành luật pháp
Luật và các văn bản có liên quan của nƣớc ta không đồng bộ, còn nhều khe hở,
điển hình là việc quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khi khách hàng
không trả đƣợc nợ. Thực tế, các NHTM không làm đƣợc điều này vì ngân hàng là
một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc nên không có chức
năng cƣỡng chế, do đó phải đƣa ra Toà án xử lý qua con đƣờng tố tụng, dẫn đến
thời gian thu hồi đƣợc nợ là khá lâu, phức tạp và tốn không ít chi phí cũng nhƣ nhân
lực.
 Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước mang
nặng tính hình thức
Mô hình tổ chức của thanh tra ngân hàng còn nhiều bất cập, chƣa phát huy hết
khả năng, hoạt động thanh tra giám sát thƣờng chỉ tiến hành tại chỗ là chủ yếu, còn

thụ động theo kiểu xử lý “khi sự đã rồi”, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa
rủi ro. Vì thế có những sai phạm của các NHTM không đƣợc thanh tra ngân hàng
Nhà nƣớc cảnh báo sớm, để đến khi hậu quả nặng nề xảy ra rồi mới can thiệp thì đã
quá muộn.
o RRTD do nguyên nhân từ khách hàng vay
 Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ
Đối với các doanh nghiệp, khi hồ sơ vay vốn trình lên các các CBTD thì đều
có mục đích rõ ràng, phƣơng án kinh doanh cụ thể và khả thi; còn các cá nhân thì kê
khai đầy đủ mục đích và khả năng tài chính có thể trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên

15


×