Trắc nghiệm khách quan Toán 9. 1
Người soạn: Phạm Ngọc Điền – THCS Trung Lập.
ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN LỚP 9
Phần Đại số
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
1.Căn bậc hai số học của 9 là
A. -3. B. 3. C. 81. D. -81.
2.Biểu thức
16
bằng
A. 4 và -4. B. -4. C. 4. D. 8.
3.So sánh 9 và
79
, ta có kết luận sau:
A.
9 79<
. B.
9 79=
. C.
9 79>
.
D. Không so sánh được.
4.Biểu thức
1 2x−
xác định khi:
A.
1
2
x >
. B.
1
2
x ≥
. C.
1
2
x <
. D.
1
2
x ≤
.
5.Biểu thức
2 3x+
xác định khi:
A.
3
2
x ≤
. B.
3
2
x ≥ −
. C.
3
2
x ≥
. D.
3
2
x ≤ −
.
6.Biểu thức
( )
2
3 2x−
bằng
A. 3 – 2x. B. 2x – 3. C.
2 3x−
. D. 3 – 2x và 2x – 3.
7.Biểu thức
2 2
(1 )x+
bằng
A. 1 + x
2
. B. –(1 + x
2
). C. ± (1 + x
2
). D. Kết quả khác.
8.Biết
2
13x =
thì x bằng
A. 13. B. 169. C. – 169. D. ± 13.
9.Biểu thức
2 4
9a b
bằng
A. 3ab
2
. B. – 3ab
2
. C.
2
3 a b . D.
2
3a b
.
10.Biểu thức
4
2
2
2
4
x
y
y
với y < 0 được rút gọn là:
A. –yx
2
. B.
2 2
x y
y
. C. yx
2
. D.
2 4
y x
.
11.Giá trị của biểu thức
1 1
2 3 2 3
+
+ −
bằng
A.
1
2
. B. 1. C. -4. D. 4.
12.Giá trị của biểu thức
1 1
2 3 2 3
−
+ −
bằng
A. 4. B.
2 3−
. C. 0. D.
2 3
5
.
Trắc nghiệm khách quan Toán 9. 2
Người soạn: Phạm Ngọc Điền – THCS Trung Lập.
13.Phương trình
x a=
vô nghiệm với
A. a = 0. B. a > 0. C. a < 0. D. a ≠ 0.
14.Với giá trị nào của a thì biểu thức
9
a
không xác định ?
A. a > 0. B. a = 0. C. a < 0. D. mọi a.
15.Biểu thức
1
a
có nghĩa khi nào?
A. a ≠ 0. B. a < 0. C. a > 0. D. a ≤ 0.
16.Biểu thức
( )
2
1 2− có giá trị là
A. 1. B.
1 2−
. C.
2 1−
. D.
1 2+
.
17.Biểu thức
1 2
2
x
x
−
xác định khi
A.
1
2
x ≥
. B.
1
2
x ≤
và
0x ≠
. C.
1
2
x ≤
. D.
1
2
x ≥
và
0x ≠
.
18.Biểu thức
1 1
2 2x x
−
+ −
bằng
A.
2
4
x
x
−
−
.
B.
2
2
4
x
x
−
−
.
C.
2
2
x
x
−
−
. D.
2
4
x
x
−
+
.
19.Biểu thức
6
3
−
bằng
A.
2 3−
. B.
6 3−
.
C. -2.
D.
8
3
−
.
20.Biểu thức
2 3 3 2−
có giá trị là
A.
2 3 3 2−
.
B. 0.
C.
3 2 2 3−
. D.
3 2−
.
21.Nếu
1 3x+ =
thì x bằng
A. 2. B. 64. C. 25. D. 4.
22.Giá trị của biểu thức
5 5
1 5
−
−
là
A.
5−
.
B. 5.
C.
5
. D.
4 5
.
23.Giá trị của biểu thức
1 1
9 16
+
bằng
A.
1
5
. B.
2
7
.
C.
5
12
. D.
7
12
.
24.Với a > 1 thì kết quả rút gọn biểu thức
1
a a
a
−
−
là
A. a.
B.
a
. C.
a−
.
D. a + 1.
25.Nghiệm của phương trình x
2
= 8 là
A. ± 8. B. ± 4.
C.
2 2
.
D.
2 2±
.
Trắc nghiệm khách quan Toán 9. 3
Người soạn: Phạm Ngọc Điền – THCS Trung Lập.
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
1.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A.
x
y 4
2
= +
.
B.
2x
y 3
2
= −
.
C.
2
y 1
x
−
= +
.
D.
3 x
y 2
5
= − +
.
2.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ?
A. y = 2 – x.
B.
1
y x 1
2
= − +
.
C.
( )
y 3 2 1 x= − −
.
D. y = 6 – 3(x – 1).
3.Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến ?
A. y = x - 2.
B.
1
y x 1
2
= +
.
C.
( )
y 3 2 1 x= − −
.
D. y = 2 – 3(x + 1).
4.Cho hàm số
1
y x 4
2
= − +
, kết luận nào sau đây đúng ?
A.Hàm số luôn đồng biến
x 0∀ ≠
. B.Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toạ độ.
C.Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8. D.Đồ thị cắt trục tung tại điểm -4.
5.Cho hàm số y = (m - 1)x - 2 (m
≠
1), trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?
A.Hàm số luôn đồng biến m 1∀ ≠ .
B.Hàm số đồng biến khi m < 1.
C.Đồ thị hàm số luôn cắt trục tung tại điểm -2 m 1∀ ≠ .
D.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A (0; 2).
6.Cho hàm số y = 2x + 1. Chọn câu trả lời đúng
A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(0; 1).
B.Điểm M(0; -1) luôn thuộc đồ thị hàm số.
C.Đồ thị hàm số luôn song song với đường thẳng y = 1 - x.
D.Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
7.Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 1 – 2x ?
A. (-2; -3). B. (-2; 5). C. (0; 0). D. (2; 5).
8.Các đường thẳng sau đây đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 – 2x ?
A. y = 2x – 1. B. y = 2 – x.
C.
( )
y 2 1 2x= −
.
D. y = 1 + 2x.
9.Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d
1
) và y = (m+1)x + m (d
2
) song song với nhau
thì m bằng
A. – 2. B. 3. C. - 4. D. – 3.
10.Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là
A. (-2; -1). B. (3; 2). C. (4; 3). D. (1; -3).
11.Đường thẳng song song với đường thẳng y =
2x−
và cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 1 là
A.
y 2x 1= − +
. B.
y 2x 1= − −
. C.
y 2x= −
. D.
y 2x=
.
12.Cho hai đường thẳng
1
y x 5
2
= +
và
1
y x 5
2
= − +
. Hai đường thẳng đó
A. cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5. B. song song với nhau.
C. vuông góc với nhau. D. cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5.
13.Cho hàm số y = (m + 1)x + m – 1. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Với m > 1, hàm số y là hàm số đồng biến.
Trắc nghiệm khách quan Toán 9. 4
Người soạn: Phạm Ngọc Điền – THCS Trung Lập.
B. Với m > 1, hàm số y là hàm số nghịch biến.
C. Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
D. Với m = 2, đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (
1
2
−
; 1).
14.Điểm nào thuộc đồ thị hàm số
3
y x 2
2
= − +
?
A.
1
1;
2
−
÷
. B.
2
; 1
3
−
÷
.
C. (2; - 1). D. (0; - 2).
15.Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 2x + 1.
A. y = 2x. B. y = 2 – 2x. C. y = 2x – 2. D. y = 2x + 1.
16.Hai đường thẳng
m
y 2 x 1
2
= − +
÷
và
m
y x 1
2
= +
(m là tham số) cùng đồng biến
khi
A. – 2 < m < 0. B. m > 4. C. 0 < m < 4. D. – 4 < m < - 2.
17.Một đường thẳng đi qua điểm A(0; 4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có
phương trình là
A.
1
y x 4
3
= − +
.
B. y = - 3x + 4.
C.
1
y x 4
3
= +
.
D. y = - 3x – 4.
18.Cho hai đường thẳng (d
1
) và (d
2
) như hình vẽ. Đường thẳng (d
2
) có phương trình là
A. y = - x.
B. y = - x + 4.
C. y = x + 4.
D. y = x – 4.
19.Nếu P(1; - 2) thuộc đường thẳng x – y = m thì m bằng
A. – 1. B. 1. C. – 3. D. 3.
20.Cho ba đường thẳng (d
1
): y = x – 1; (d
2
):
1
y 2 x
2
= −
; (d
3
): y = 5 + x. So với đường
thẳng nằm ngang thì
A. độ dốc của đường thẳng d
1
lớn hơn độ dốc của đường thẳng d
2
.
B. độ dốc của đường thẳng d
1
lớn hơn độ dốc của đường thẳng d
3
.
C. độ dốc của đường thẳng d
3
lớn hơn độ dốc của đường thẳng d
2
.
D. độ dốc của đường thẳng d
1
và d
3
như nhau.
21.Điểm P(1; - 3) thuộc đường thẳng nào sau đây ?
A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x + y = 4. D. 0x – 3y = 9.
22.Hai đường thẳng y = kx + (m – 2) và y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau khi
A.
5
k
2
m 1
=
=
. B.
5
m
2
k 1
=
=
. C.
5
k
2
m 3
=
=
. D.
5
m
2
k 3
=
=
.
CHƯƠNG III.HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
2
2
(d
1
)
(d
2
)
Trắc nghiệm khách quan Toán 9. 5
Người soạn: Phạm Ngọc Điền – THCS Trung Lập.
Bài 1.Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài.
1.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 3y
2
= 0 B. xy – x = 1 C. x
3
+ y = 5 D. 2x – 3y = 4.
2.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2?
A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1).
3.Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình
A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0.
4.Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x – 3y = 9. D. 0x + 4y = 4.
5.Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ?
A. (-1; 1). B. (-1; -1). C. (1; -1). D. (1; 1).
6.Tập nghiệm của phương trình 4x – 3y = -1 được biểu diễn bằng đường thẳng
A. y = - 4x - 1
B. y =
4
3
x +
1
3
C. y = 4x + 1
D. y =
4
3
x -
1
3
7.Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi
A. đường thẳng y = 2x – 5.
B. đường thẳng y =
5
2
.
C. đường thẳng y = 5 – 2x.
D. đường thẳng x =
5
2
.
8.Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ
2 3
3 2 1
+ =
− =
x y
x y
A.
3 6 9
3 2 1
+ =
− =
x y
x y
B.
3 2
3 2 1
= −
− =
x y
x y
C.
2 3
4 2
+ =
=
x y
x
D.
4 4
3 2 1
=
− =
x
x y
9.Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình
2 5 5
2 3 5
− =
+ =
x y
x y
là
A.
2 5 5
4 8 10
− =
+ =
x y
x y
B.
2 5 5
0 2 0
− =
− =
x y
x y
C.
2 5 5
4 8 10
− =
− =
x y
x y
D.
2
1
5
2 5
3 3
− =
+ =
x y
x y
10.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ?
A.
2 5
1
3
2
− =
− + =
x y
x y
B.
2 5
1
3
2
− =
+ =
x y
x y
C.
2 5
1 5
2 2
− =
− + = −
x y
x y
D.
2 5
1
3
2
− =
− − =
x y
x y
.
11.Hệ phương trình
4
0
+ =
− =
x y
x y
A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác.
Trắc nghiệm khách quan Toán 9. 6
Người soạn: Phạm Ngọc Điền – THCS Trung Lập.
12.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ
x 2y 1
1
y
2
+ =
= −
?
A.
1
0;
2
−
÷
. B.
1
2;
2
−
÷
. C.
1
0;
2
÷
.
D.
( )
1;0
13.Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1)
để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x – 2. B. y = 1 + x. C. 2y = 2 – 2x. D. y = 2x – 2.
14.Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được hệ
phương trình có nghiệm duy nhất ?
A. 3y = -3x + 3. B. 0x + y = 1. C. 2y = 2 – 2x. D. y + x = -1.
15.Hai hệ phương trình
kx 3y 3
x y 1
+ =
− + =
và
3x 3y 3
y x 1
+ =
− =
là tương đương khi k bằng
A. 3. B. -3. C. 1. D. -1.
16.Hệ phương trình
2x y 1
4x y 5
− =
− =
có nghiệm là
A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1).
17.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết
hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ?
A.
1
x y 1
2
− + = −
. B.
1
x y 1.
2
− = −
C.
2x 3y 3− =
.
D. 2x – y = 4.
18.Hệ phương trình
x 2y 3 2
x y 2 2
− =
− =
có nghiệm là
A.
( )
2; 2−
. B.
( )
2; 2
. C.
( )
3 2;5 2
. D.
( )
2; 2−
.
Bài 2.Hãy ghép mỗi hệ phương trình ở cột A với cặp số ở cột B là nghiệm của hệ
phương trình đó
CỘT A CỘT B
1.
3 2
2 7
+ =
− =
x y
x y
a. ( 0; 0)
2.
0
2 3
− =
+ =
x y
x y
b. (-1; -1)
3.
1
3
2
3
5
2
− =
+ =
x y
x y
c. ( 5; -1)
4.
2 3 5
2 1
+ = −
− + = −
x y
x y
d. ( 1; 1)
e. ( 4; -1)