Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Đề cương ôn thi thpt quốc gia môn: ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.98 KB, 130 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
Trường THPT Quốc Tuấn
---------------

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA
Môn: Ngữ Văn

Năm học: 2015-2016
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG


PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC
HƯỚNG DẪN ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN THPT
I. Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm học
2014-2015
1. Về rà soát và thực hiện chương trình: Vẫn còn nhiều lúng túng trong việc xác định trọng tâm ôn thi do
chưa nghiên cứa kĩ định hướng của Bộ giáo dục về phạm vi ” cơ bản là chương trình lớp 12”. Một số trường,
lớp bỏ lại các bài học ra khỏi nội dung ôn tập do cảm nhận đó là những bài khó.
2. Còn một bộ phần chưa nghiên cứu kĩ định hướng đổi mới kiểm tra đánh ra, chưa dành sự đầu tư thích đáng
để học sinh được luyện tập đề thi dạng mở, đề thi gắn với thực tiễn đời sống xã hội.
3. Chưa nghiên cứu kĩ cách đánh giá và thang điểm mới, do đó chưa rèn được kĩ năng làm bài đáp ứng thang
điểm chấm.
4. Về tổ chức ôn tập: Việc lên kế hoạch ôn tập còn nhiều bất ổn do việc thực hiện chương trình không đồng
bộ, do đối tượng học sinh không đồng đều, còn hoặc lạm dụng thi thử hoặc chưa chú trọng; Chưa cân đối
giữa ôn tập bộ phận và tổng ôn.
5. Về tổ chức hoạt động ôn tập: Còn lúng túng giữa giao việc về nhà, thực hiện ôn tập trên lớp, giữa các hình
thức ôn tập. Một số còn dạy lại bài, một số nơi khác lạm dụng chữa đề hoặc giao cho Hs làm đề cương mà
không có định hướng, sửa chữa. Hình thức ôn tập còn đơn điệu, buồn tẻ.
6. Về phương pháp:
- Do lúng túng về tổ chức nên lúng túng về phương pháp ôn tập. Nhìn chung, phương pháp ôn thi còn cũ kĩ,


buồn chán. Hình thức làm việc tay đôi, gọi một một vài học sinh viết lên bảng hoặc treo bảng phụ, giáo viên
giảng giải và cả lớp lắng nghe. Ở một số trường có hiện tượng đọc cho HS ghi bài rồi yêu cầu học thuộc. Các
em HS cũng đi mượn bài của nhau và chép.
- Chưa thật sự có phương pháp và cách thức tổ chức phù hợp với từng đối tượng HS. HS gặp khó khăn về
phương pháp học tập, về kĩ năng làm bài do chưa được ôn tập tíc cực và chủ động
7. Về thi thử: Chưa có sự thống nhất phạm vi ra đề với tiến độ ôn tập, dẫ đến sự đánh giá thiếu chính xác, tốn
thời gian. Bài thi thử xong còn chưa được sửa chữ và tự sửa chữa kĩ.
II. Xây dựng nội dung ôn tập
Căn cứ công văn chỉ đạo của Bộ giáo dục về nội dung thi THPT quốc gia “nằm trong chương trình
THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12”, các giáo viên, tổ/nhóm rà soát chương trình và xây dựng nội dung ôn
tập.
- Rà soát tiến độ kết thúc chương trình để có thời gian ôn tập thống nhất toàn khối 12.
- Xây dựng các chủ đề ôn tập; Đọc – hiểu: thơ, Đọc hiểu Truyện, đọc- hiểu chính luận; Làm văn về truyện;
kí; thơ; nghị luận; Làm văn nghị luận xã hội.
- Sau khi có các chủ đề lớn, nên chia thành các tiểu chủ đề: Kiểu bài, dạng câu hỏi. Riêng NLXH cần xây
dựng chủ đề về hiện tượng đời sống với các vấn đề đang được xã hội quan tâm. Ở mỗi bài, mỗi chủ đề, nên
xác định nội dung trong tâm. Bên cạnh đó, thống nhất nội dung phát triển năng lực hiểu và vận dụng.
- Từ nội dung ôn tập, căn cứ vào tình hình HS và GV, căn cứ vào quĩ thời gian, lên kế hoạch chung cho
tổ/nhóm và kế hoạch cá nhân.
III. Phương pháp ôn tập
1. Phối hợp các chủ đề, các dạng bài, các hình thức tổ chức, các không gian… trong quá trình ôn tập để tránh
nhàm chán;
Giao nhiệm vụ chuẩn bị ôn tập về nhà cho HS chuẩn bị trước. Khi giao lưu ý tính vừa sức luôn kèm theo chỉ
dẫn cách thực hiện và tài liệu. Nên giáo việc theo nhóm học tập để các em có trách nhiệm đôn đốc hỗ trợ
nhau.
2. Nên thiết kế phiếu chuẩn bị bài mà ở đó có khung ý, có gợi dẫn, HS có thể phát triển. Để phần giấy trắng
hôm để các em sửa chữa hoàn thiện.
3. Trên lớp, tổ chức cho HS thảo luận về dạng đề, về hệ thống luận điểm,luận cứ. GV chốt lại, bổ sung. Dành
thời gian cho HS sửa chữa nâng cấp sản phẩm, bổ sung ý riêng. Dành thời gian viết đoạn, để các em tự chia
sẻ, sửa chữa cho nhau.

4. Hết một chủ đề, một dạng bài nên có hội thảo, viết bài.
5. Lấy ý kiến HS về đề xuất cách học, đề xuất sự giúp đỡ…


6. Quan tâm đến các em HS gặp khó khăn, tạo điều kiện để các em được tham gia học tập, bộc lộ nhiều hơn.
Lựa chọn kiến thức và kĩ năng vừa sức cùng sự khích lệ, động viên đối với những học sinh đó.
7. Cố gắng hình thành cho HS kĩ năng về kiểu dạng để các em có phương pháp làm bài.
IV.Tài liệu ôn tập
1. Nguồn tài liệu
- Sách giáo khoa
- Công văn về giảm tải
- Sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng
- Tài liệu Ôn tập và Bộ đề thi (nếu có ) có chất lượng và uy tín
2. Biên soạn tài liệu
- Nhóm 12 biên soạn khung tài liệu cho nhóm dựa trên nguồn tài liệu ( đã nêu ở VI.1) và thực tế nhà trường,
GV và HS.
- GV biên soạn dựa tài liệu ôn thi cá nhân trên khung chung và điều chỉnh phù hợp với học sinh.
- Biên soạn tài liệu phải theo bảng thang đo mức độ. Điều chỉnh các mức độ phù hợp với đối tượng HS chứ
không hạ chuẩn, nâng chuẩn hay cắt xén
- Tập trung xây dựng ma trận đề thi theo tinh thần không khác nhiều ma trận đề thi của năm học 2014-2015.
Đề thi gồm hai phần: Phần đọc hiểu (3 điểm) với khoảng từ 5-10 câu hỏi và phần Làm văn (7 điểm ) với 2
đề bài (một đề bài nghị luận xã hội và một đề bài nghị luận văn học).
3. Tham khảo ma trận sau:
MA TRẬN KHUNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA
MÔN NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 180 phút)
Mức độ/
Biết
Hiểu
Vận dụng

Tổng số
Chủ đề
I. Đọc hiểu - Chỉ ra được thể thơ hoặc - Nêu nội dung - Giải quyết một vấn đề hoặc tình huống
Văn bản văn cách gieo vần, ngắt nhịp. chính của văn bản. trong thực tiễn bằng cách vận dụng
học (thơ)
- Gọi tên biện pháp tu - Tác dụng của thể những điều đã tiếp nhận từ văn bản.
từ/phương thức biểu đạt. thơ hoặc biện pháp
tu từ.
- Giải quyết một vấn đề hoặc tình huống
- Chỉ ra phong cách ngôn - Nêu nội dung trong thực tiễn bằng cách vận dụng
Văn bản nhật ngữ của văn bản
chính của văn bản. những điều đã tiếp nhận từ văn bản.
dụng
(báo - Tìm vị trí một thông tin - Hiệu quả của
chí)
cụ thể được nêu trong văn việc sử dụng ngôn
bản.
ngữ.
Số câu:
4
4
2
10
Số điểm:
1,0
1,0
1,0
3,0
Tỉ lệ:
10%

10%
10%
30%
II. Làm văn
1. Nghị luận
-Viết bài nghị luận xã hội về một tư
xã hội
tưởng đạo lí, một hiện tượng đời sống.
Số câu:
1
1
Số điểm:
3,0
3,0
Tỉ lệ:
30%
30%
2. Nghị luận
- Viết bài văn nghị luận văn học.
văn học
Số câu:
1
1
Số điểm:
4,0
4,0
Tỉ lệ:
40%
40%
Tổng chung:

Số câu:
4
4
4
12
Số điểm:
1,0
1,0
8,0
10,0


Tỉ lệ:

10%

10%

80%

100%

4. Nghiên cứu kĩ thuật biên soạn câu hỏi:
- Lưu ý ba bước trong quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập:
+ Chọn dẫn liệu (Trong SGK Ngữ văn- các bài đọc thêm, các văn bản nhật dụng; trên báo chí, các văn
bản thuộc phong cách báo chí hay chính luận). Lưu ý yêu cầu liên môn, gắn với thực tiễn đời sống xã
hội
+ Viết câu hỏi
+ Viết đáp án và biểu điểm
- Yêu cầu kĩ thuật khi viết câu hỏi:

+ Dẫn liệu chính xác
+ Không ra câu hỏi vượt ra ngoài dẫn liệu
+ Câu hỏi phải rõ ràng, đơn nghĩa
+ Lường trước các phương án trả lời
+ Viết câu hỏi mở và lường trước các phương án trả lời mở
- Xây dựng đáp án và biểu điểm chấm
V. Cách thức tổ chức, triển khai
1. Rút kinh nghiệm các tồn tại của kì ôn thi năm học trước, thảo luận khắc phục, tháo gỡ. Tìm giải pháp đột
phá.
2. Rà soát chương trình, nội dung ôn tập. Rà soát lực lượng GV và thực trạng HS. Thảo luận cách khắc phục.
3. Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thi và ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 do Bộ Giáo
dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng ban hành.
4. Lên kế hoạch ôn tập
- Xây dựng khung Kế hoạch nhóm 12: Trên cơ sở cụ thể về quỹ thời gian, thực trạng học sinh, thực trạng về
giáo viên và kế hoạch ôn thi chung của nhà trường.
- Kế hoạch cá nhân: Xây dụng trên khung kế hoạch của nhóm, trên cơ sở đặc điểm riêng HS các lớp mình
phụ trách để có điều chỉnh và chi tiết hóa cách thức, thời gian phù hợp.
5. Biên soạn câu hỏi và bài tập
6.Tiến hành ôn tập
- Bước 1: Ôn tập từng phần: Đọc hiểu, Làm văn nghị luận xã hội và làm văn Nghị luận văn học.
- Bước 2:Ôn luyện tổng hợp và làm bài thi thử
+ Xây dựng đề thi gồm nhiều câu hỏi và đề bài theo ma trận
+ Tổ chức coi và chấm thi
+ HS đối chiếu với đáp án và thang điểm để điều chỉnh các trình bày, bổ sung kiến thức;
+ Chữa bài: GV tổ chức choHS chữa cho nhau và GV hướng dẫn chữa. Đặc biệt lưu ý giúp đỡ các HS
gặp khó khăn.
------------HẾT------------CV PHỤ TRÁCH MÔN
NGUYỄN KIM LAN-

TRƯỜNG THPT QUỐC TUẤN


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TỔ VĂN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
An Lão, ngày 5

tháng 4 năm 2016

KẾ HOẠCH
Tổ chức ôn tập thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2016
Môn: Ngữ văn
Thực hiện Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ
trọng tâm năm học 2015-2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ
Công văn số 356/SGDĐT-TrH ngày 25/3/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng về việc hướng dân ôn
tập thi THPT Quốc gia năm 2016; Căn cứ Kế hoạch ôn tậpthi THPT Quốc gia năm 2016 của nhà trường; Tổ
Văn xây dựng kế hoạch ôn tập kì thi THPT Quốc gia năm 2016 như sau:
I. MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại những kiến thức đã học của môn Ngữ văn trong toàn bộ năm học;
- Giúp học sinh giải quyết tốt ba câu hỏi trong cấu trúc đề thi trung học phổ thông quốc gia môn ngữ
văn;
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn văn và viết hoàn chỉnh một bài văn
nghị luận xã hội và nghị luận văn học;
- Học sinh tránh được những lỗi của một bài văn tổng hợp.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Giáo viên
- Số lượng giáo viên ôn thi THPT năm học 2015-2016 là 05 đ.c, trong đó tất cả các đ.c có kinh nghiệm
ôn thi từ 2 năm trở lên, có kiến thức chuyên môn vững vàng.

- Mỗi GV đảm nhận một lớp, duy nhất 1 GV 2 lớp.
- Hai GV ôn thi kiêm công tác chủ nhiệm lớp còn lại là giáo viên giảng dạy bộ môn.
2. Học sinh
- Số lượng học sinh ôn thi: 249 hs- 6 lớp, trong đó tốt nghiệp là 249 học sinh; CĐ, ĐH là học sinh
- Kết quả học kì I
STT LỚP
1
2
3
4
5

A1
A2
A3
A4
A5


SỐ

SL

42
42
38
40
41

4

1
5
5
0

GIỎI
TL
(%)
9.52
2.38
13.16
12.50
0.00

SL
38
31
25
33
21

KHÁ
TL
(%)
90.48
73.81
65.79
82.50
51.22


SL
0
10
8
2
18

TB
TL
(%)
0.00
23.81
21.05
5.00
43.90

SL
0
0
0
0
2

YẾU
TL
(%)
0.00
0.00
0.00
0.00

4.88

SL
0
0
0
0
0

KÉM
TL
(%)
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00


6

A6
46
0
0.00
36
78.26
10
21.74
0

0.00
0
0.00
Tổng 249 15
6.02
184
73.90
48
19.28
2
0.80
0
0.00
- Cơ bản học sinh có năng lực và ý thức. Tuy nhiên, năng lực học sinh không đồng đều giữa các lớp và

giữa các học sinh trong cùng lớp.
- Số lượng hs thi CĐ, ĐH chủ yếu tập trung ở hai lớp A3, A4 và rải rác ở các lớp còn lại
- Học sinh cơ bản ngoan nhưng ý thức tự giác chưa cao.
3. Kết quả thi THPT QG năm học 2014 - 2015
- Năm học trước, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp của nhóm đều đạt và vượt TB thành phố, nhiều giáo viên có tỉ lệ
đỗ tốt nghiệp đạt 100%. Kết quả thi THPT QG năm học 2014 – 2015:
Từ

Số

1 Từ

1 Từ 2.5 Từ 3.3 Từ

5 Từ 6.5 Từ


điểm

đến

đến

đến

đến

đến

trở

dưới

dưới

dưới 5 dưới

dưới 8

xuống

2.5

3.5

điểm


6.5

điểm

0

điểm
2

điểm
16

99

điểm
155

32

8 Tỷ lệ Tỷ lệ Điểm

trở lên

1

dưới

trên


TB

TB

117

188

TB

5.12

lượng
%
0
0.66
5.25
32.46 50.82 10.49 0.33
38.4
61.6
Có được kết quả này là do các đ.c GV ôn thi đều là những giáo viên có trách nhiệm với hs, tâm huyết với
nghề nghiệp, có tinh thần học hỏi muốn khẳng định bản thân, chịu khó nghiên cứu, tìm tòi…
Tuy nhiên đây là năm đầu tiên Bộ tổ chức kỳ thi THPT Quốc Gia theo hình thức mới nên còn một số
vấn đề cần rút kinh nghiệm như sau:
1. Về rà soát và thực hiện chương trình vẫn còn nhiều lúng túng trong việc xác định trọng tâm ôn thi.
2. Chưa dành sự đầu tư thích đáng để học sinh được luyện tập đề thi dạng mở, đề thi gắn với thực tiễn
đời sống xã hội.
3. Chưa rèn được kĩ năng làm bài đáp ứng thang điểm chấm.
4. Việc lên kế hoạch ôn tập còn nhiều bất ổn do đối tượng học sinh không đồng đều, chưa cân đối
giữa ôn tập bộ phận và tổng ôn.

5. Về tổ chức hoạt động ôn tập còn lúng túng giữa giao việc về nhà, thực hiện ôn tập trên lớp, giữa các
hình thức ôn tập; hình thức ôn tập còn đơn điệu.
6. Về phương pháp chưa thật sự có phương pháp và cách thức tổ chức phù hợp với từng đối tượng HS.
HS gặp khó khăn về phương pháp học tập, về kĩ năng làm bài do chưa được ôn tập tích cực và chủ động. Còn
lúng túng về tổ chức nên lúng túng về phương pháp ôn tập. Nhìn chung, phương pháp ôn thi làm việc tay đôi,
gọi một một vài học sinh viết lên bảng hoặc treo bảng phụ, giáo viên giảng giải và cả lớp lắng nghe. Hoặc có
hiện tượng đọc cho HS ghi bài rồi yêu cầu học thuộc.
4. Thuận lợi
* Giáo viên:
- Nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường


- Trên cơ sở đánh giá công tác ôn thi năm học trước GV trong tổ đã rút ra được những điểm mạnh cần
phát huy và những tồn tại từ đó GV chủ động khắc phục những tồn tại, nghiên cứu tìm tòi xây dựng bộ đề
cương với nhiều câu hỏi dưới dạng mở, dành nhiều thời gian cho HS luyện đề rèn kỹ năng; có những phương
pháp phù hợp cho từng nhóm đối tượng HS trong lớp; tổ chức ôn tập bằng nhiều phương pháp dạy học tích
cực.
- GV tham gia ôn thi nhiệt tình, tìm tòi, sáng tạo, trách nhiệm cao trong công việc
* Học sinh:
- Phần lớn có ý tốt.
- Đa số các em xác định mục đích, có ý thức trong ôn tập.
* Cơ sở, vật chất: Phòng học đảm bảo ánh sáng, chỗ ngồi cho học sinh
5. Khó khăn:
- Đa số đều là học sinh yếu, kiến thức cơ bản chưa vững, mau quên
- Một số em chưa xác định đúng động cơ và mục đích ôn tập, lười học, không đi ôn
đầy đủ
- Nhiều phụ huynh học sinh không quan tâm, động viên con em mình học tập, còn có tư
tưởng phó mặc cho nhà trường và xã hội.
- Năm thứ 2 áp dụng hướng thi mới nên việc ôn thi của học sinh và giáo viên
Chưa có nhiều kinh nghiệm.

III. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ÔN TẬP
1. Soạn đề cương
- Căn cứ công văn chỉ đạo của Bộ giáo dục về nội dung thi THPT quốc gia “nằm trong chương trình
THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12”, giáo viên trong tổ rà soát chương trình và xây dựng nội dung ôn tập.
- Soạn đề cương ôn tập theo từng phần: Đọc hiểu, Làm văn. TP Văn học
- Nội dung ôn tập cô đọng lý thuyết, kiến thức được sắp xếp từ dễ đến khó, chủ yếu giao khoán bài tập
cho học sinh tự rèn luyện ở nhà và có biện pháp kiểm tra theo dõi, giúp đỡ học sinh hoàn thành bài tập được
giao như trả bài vào tiết sau, cho học sinh làm bài và nộp bài làm về nhà cho Gv kiểm tra; phối hợp với
GVCN tăng cường công tác kiểm tra.
2. Xây dựng kế hoạch
- Nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thi và ôn thi THPT quốc gia năm học 2015-2016 do
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng ban hành.
- Trên cơ sở cụ thể về quỹ thời gian, thực trạng học sinh, thực trạng về giáo viên và kế hoạch ôn thi
chung của nhà trường để xây dựng kế hoạch
3. Tổ chức ôn tập
- Ôn tập bám sát các nội dung theo kế hoạch.
- Ôn tập theo hai vòng:
+ Vòng 1: hệ thống hóa kiến thức theo từng phần, từng chủ đề, từng bài. Sau mỗi bài, mỗi chủ đề, GV
kiểm tra lại bằng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó theo các mức độ biết – hiểu – vận dụng.


- GV giảng dạy ở tùng lớp chủ động phân loại HS, có kế hoạch giúp đỡ HS yếu.
+ Vòng 2: thực hành làm đề theo từng phần trong cấu trúc đề thi và thực hành làm đề thi theo cấu trúc
3 phần.
4. Phương pháp ôn tập
- Phối hợp các chủ đề, các dạng bài, các hình thức tổ chức trong quá trình ôn tập để tránh nhàm chán.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị ôn tập về nhà cho HS chuẩn bị trước. Khi giao lưu ý tính vừa sức luôn kèm
theo chỉ dẫn cách thực hiện và tài liệu. Có thể kết hợp giao việc theo nhóm học tập để các em có trách nhiệm
đôn đốc hỗ trợ nhau.
- Thiết kế phiếu chuẩn bị bài ở đó có khung ý, có gợi dẫn, HS có thể phát triển hoàn thiện.

- Trên lớp, tổ chức cho HS thảo luận về dạng đề, về hệ thống luận điểm, luận cứ. GV chốt lại, bổ
sung. Dành thời gian cho HS sửa chữa nâng cấp sản phẩm, bổ sung ý riêng. Dành thời gian viết đoạn, để các
em tự chia sẻ, sửa chữa cho nhau.
- Hết một chủ đề, một dạng bài có phần tổng hợp lại.
- Quan tâm đến các em HS gặp khó khăn, tạo điều kiện để các em được tham gia học tập. Lựa chọn
kiến thức và kĩ năng vừa sức cùng sự khích lệ, động viên đối với những học sinh đó.
- Cố gắng hình thành cho HS kĩ năng về kiểu dạng để các em có phương pháp làm bài.
- Rà soát tiến độ kết thúc chương trình để có thời gian ôn tập thống nhất toàn khối 12.
- Xây dựng các chủ đề ôn tập; Đọc – hiểu: thơ, Đọc hiểu Truyện, đọc- hiểu chính luận; Làm văn về
truyện; kí; thơ; nghị luận; Làm văn nghị luận xã hội.
- Sau khi có các chủ đề lớn, nên chia thành các tiểu chủ đề: Kiểu bài, dạng câu hỏi. Riêng NLXH chú
trọng xây dựng chủ đề về hiện tượng đời sống với các vấn đề đang được xã hội quan tâm. Ở mỗi bài, mỗi chủ
đề, nên xác định nội dung trong tâm. Bên cạnh đó, thống nhất nội dung phát triển năng lực hiểu và vận dụng.
- Để ôn tập có hiệu quả cần kết hợp các lực lượng GVCN, BGH, Đoàn trường, cha mẹ học sinh.
IV. KẾ HOẠCH THEO THỜI GIAN
1. Thời gian: 8 tuần x 7 tiết = 56 tiết; gồm 2 vòng:
- Vòng 1: 5 tuần x 7 tiết = 35 tiết
- Vòng 2: 3 tuần x 7 tiết = 21 tiết
2. Kế hoạch cụ thể
TÊN

STT



TIẾT

NỘI DUNG ÔN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


TẬP
VÒNG 1: 5 TUẦN x 7 TIẾT/TUẦN = 35 TIẾT
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại những kiến thức đã học của
môn Ngữ văn trong toàn bộ năm học;
- Giới thiệu mục - Giúp học sinh giải quyết tốt ba câu hỏi trong cấu trúc đề thi
đich, yêu cầu ôn trung học phổ thông quốc gia môn ngữ văn;

1

tập

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý, viết

- Cách thức ôn tập

đoạn văn và viết hoàn chỉnh một bài văn nghị luận xã hội và


GIỚI

- Giới thiệu thời nghị luận văn học;

THIỆU

gian ôn tập

KẾ

- Giới thiệu nội - Chủ động ôn tập kiến thức do giáo viên đề ra;


HOẠCH

dung ôn tập

ÔN TẬP

- Học sinh tránh được những lỗi của một bài văn tổng hợp.
- Mỗi học sinh cần tìm cho mình một phương pháp học tập phù
hợp, tích cực rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng làm văn, cố
gắng đến mức cao nhất để đạt kết quả tốt.
Nắm, phát hiện, phân tích được hiệu quả sử dụng một số BPTT
và có thể tạo lập VB sử dụng được một vài BPTT đó:
1. So sánh

2

-Các biện pháp tu
từ

2. Ẩn du
3. Hoán dụ

TIẾNG

4. Phép điệp

VIỆT

5. Đảo ngữ

6. Nhân hóa
7. Câu hỏi tu từ
8. Liệt kê
9. Phép đối
Nắm, phát hiện, phân tích được đặc trưng của các PCNN:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3

-Phong cách ngôn
ngữ

-Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Phong cách ngôn ngữ khoa học

Phong cách ngôn ngữ hành chính
-Những yêu cầu sử Nắm được những yêu cầu sử dụng tiếng Việt:
4

dụng tiếng việt

- Từ ngữ.
- Ngữ pháp.

- Phong cách.
- Phương thức biểu - Nắm vững, phát hiện và sử dụng được các PTBĐ trong quá
5

đạt

- Các TTLL trong

LÀM
VĂN

6

văn nghị luận

7,8,9,

- Nghị luận xã hội

10,

trình tạo lập văn bản.
- Các PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận.
- Nắm vững, phát hiện và sử dụng được các TTLL trong quá
trình tạo lập văn bản.
- Các TTLL cơ bản: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận…
Có KN phân tích đề, lập dàn ý, viết bài văn NLXH về:
- Một hiện tượng đời sống

11,12

- Nghị luận văn

,

học


- Một vấn đề thuộc tư tưởng đạo lý
Có KN phân tích đề, lập dàn ý, viết bài văn NLVH về:
- Một đoạn trích, một TP văn xuôi


- Một đoạn trích, một bài thơ.
TÁC PHẨM VĂN HỌC
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm
Vợ chồng A Phủ13

Tô Hoài

2. Đọc – Hiểu văn bản
Nhân vật Mị

1.TRUY

Nhân vật A Phủ

ỆN

Giá trị tác phẩm
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm
Vợ nhặt-Kim Lân
14


2. Đọc – Hiểu văn bản
Nhân vật Tràng
Người “ vợ nhặt”
Bà cụ Tứ
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm

15

Rừng xà nuNguyễn Trung
Thành

2. Đọc – Hiểu văn bản
Hình tượng cây xà nu
Hình tượng nhân vật Tnú
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:

16

Những đứa con

1. Tác giả và tác phẩm

trong gia đình-

2. Đọc – Hiểu văn bản

Nguyễn Thi


Nhân vật chính: Việt và Chiến
Chiến và Việt là hai “khúc sông” trong “dòng sông truyền
thống” của gia đình.
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:

17

Chiếc thuyền

1. Tác giả và tác phẩm

ngoài xa-Nguyễn

2. Đọc – Hiểu văn bản

Minh Châu

Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện.
Tấm ảnh được lựa chọn trong “ bộ lịch năm ấy”
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
* Bắt sấu rừng U Minh hạ
1. Tác giả và tác phẩm


18


Một số tác phẩm

2. Đọc – Hiểu văn bản

đọc thêm: Bắt sấu

Tài năng và lòng dũng cảm của ông Năm Hên

rừng U Minh Hạ-

Sự ngưỡng mộ của mọi người đối với ông Năm Hên

Sơn Nam, Một

3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản

người Hà Nội-

* Mùa lá rụng trong vườn

Nguyễn Khải, Mùa

1. Tác giả và tác phẩm

lá rụng trong

2. Đọc – Hiểu văn bản

vườn- Ma Văn


Không khí ngày Tết

Kháng.

Những nét tính cách đối lập
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
* Một người Hà Nội
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Nhân vật bà Hiền
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
*/Thuốc – Lỗ Tấn
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc -Hiểu văn bản

VHNN:
- Thuốc – Lỗ Tấn
- Số phận con

19

Tình trạng mê muội của người dân Trung Quốc
Mong mỏi sự thức tỉnh của quần chúng
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản

người – Sôlôkhốp

*/ Số phận con người – Sôlôkhốp 1. Tác giả và tác phẩm


- Ông già và biển

1. Tác giả và tác phẩm

cả - Hê-minh-uê

2. Đọc – Hiểu văn bản
Chiến tranh và thân phận con người
Nghị lực vượt qua số phận
Giá trị của tác phẩm
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
*/ Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Đề cao sức mạnh của con người ông lão đánh cá kiếm.
Thể hiện niềm tin vào nghị lực của con người và niềm tự hào
về con người.
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:


1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
20

Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng
vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng
đường hành quân trong cảm xúc “ nhớ chơi vơi” về một thời
Tây Tiến-Quang
Dũng


Tây Tiến:
Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh, chung vui với bản làng xứ
lạ. cảnh sông nước miền Tây một chiều sương giăng hư ảo.
Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “nhớ chơi
vơi” về một thời gian khổ mà hào hùng:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn
+ Vẻ đẹp bi tráng.
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con
người.

21

Việt Bắc-Tố Hữu

Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên
trong hoài niệm.
+ Mười hai câu hỏi: Gợi lên những kỉ niệm ở Việt Bắc
+ Bảy mươi câu đáp: Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ Việt Bắc,
những kỉ niệm về Việt Bắc

2. THƠ

3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm

Đất nước-Nguyễn
Khoa Điềm
22

2. Đọc – Hiểu văn bản
Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo về quá trình hình
thành, phát triển của đất nước
Phần 2: Tư tưởng “ Đất Nước của Nhân dân” được thể hiện qua
ba chiều cảm nhận về đất nước.
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm

23

Sóng-Xuân Quỳnh

2. Đọc – Hiểu văn bản
Phần 1: Sóng và em những nét tương đồng
Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát
vọng tình yêu


3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
24

Đàn ghi ta của


Hình tượng Lorca được nhà thơ phác họa bằng những nét vẽ

Lor-ca-Thanh

mang dấu ấn của siêu thực

Thảo

Tác giả đã tái hiện cái chết bi thảm, dữ dội của Lorca .
Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những sáng tạo
nghệ thuật của Lorca .
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
* Đất nước:
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Mùa thu gợi nhớ (bảy câu thơ đầu)
Mùa thu hiện tại
Sức mạnh vùng lên của đất nước
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản

Một số tác phẩm
đọc thêm: Đất

1. Tác giả và tác phẩm

nước- Nguyễn

2. Đọc – Hiểu văn bản


Đình Thi, Đò LènNguyễn Duy,
Tiếng hát con tàuChế Lan Viên,

25

* Dọn về làng:

Cuộc sống khổ nhục của nhân dân Cao Bắc Lạng, tội ác của
giặc
- Niềm vui khi được giải phóng
4. Nghệ thuật

Dọn về làng- Nông

5. Ý nghĩa văn bản

Quốc Chấn.

* Tiếng hát con tàu
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Bốn câu thơ đề từ
Sự trăn trở, mời gọi lên đường
Niềm vui của người nghệ sĩ khi được trở về với nhân dân
Khúc hát lên đường
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
* Đò Lèn:
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm



2. Đọc – Hiểu văn bản
Nhân vật trữ tình hồi tưởng cuộc sống lam lũ, tần tảo của người
bà và sự vô tư đến vô tâm của mình
Sự thức tỉnh của người cháu
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
* Bác ơi!
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà
thơ và dân tộc ta khi Bác
qua đời
Lòng biết ơn và ca ngợi tình yêu thương con người của Bác
Khẳng định quyết tâm đi theo con đường của Bác
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
* Tự do
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Hướng về tự do, ca ngợi và chiến đấu cho tự do
Bài thơ là khúc hát tự do cho mọi người, mọi dân tộc.
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
26

Người lái đò sông
Đà


Sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân hiện lên như một
“nhân vật” có hai tính cách trái ngược
Hình ảnh người lái đò

3.KÍ,

3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:

KỊCH
27

Ai đã đặt tên cho

1. Tác giả và tác phẩm

dòng sông?

2. Đọc – Hiểu văn bản

-Hoàng Phủ Ngọc
Tường

Thủy trình của Hương giang Dòng sông của lịch sử, thi ca và
cuộc sống đời thường
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản


28

Hồn Trương Ba,

Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt

da hàng thịt

Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba với người thân


Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích
Đoạn kết thúc vở kịch
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm
2. Đọc – Hiểu văn bản
Tuyên ngôn độc
29

lập

Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầ
u hạnh phúc của con người và các dân tộc.
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Tuyên bố độc lập
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm


4.VĂN
Nguyễn Đình

NGHỊ
LUẬN

2. Đọc – Hiểu văn bản

Chiểu, ngôi sao

Phần mở đầu: Nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có

sáng trong văn

ý nghĩa phương pháp luận đối với thơ văn Nguyễn Đình Chiể

nghệ của dân tộc –
Phạm Văn Đồng

u
Phần tiếp theo: Ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc đời, văn nghiệp
của Nguyễn Đình Chiểu.
Phần kết: Khẳng định vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong nền
văn học dân tộc.
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:

30
Thông điệp nhân


1. Tác giả và tác phẩm

ngày thế giới

2. Đọc – Hiểu văn bản

phòng chống

Phần nêu vấn đề

AIDS-Cô-phi-An-

Phần điểm tình hình

nan

Phần nêu nhiệm vụ
3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:
1. Tác giả và tác phẩm

Nhìn về vốn văn

2. Đọc – Hiểu văn bản

hóa dân tộc-Trần

- Tích cực, hạn chế của nền văn hóa truyền thống Việt Nam.

Đình Hượu


- Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là: thiết thực, linh
hoạt, dung hòa.

Khái quát văn học
từ sau CMT8/45

3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản
Nắm vững được các ND:


VHS,

31

LLVH

đến hết TK XX
Quá trình VH và

Nắm vững được các ND:

phong cách VH
Giá trị VH và tiếp

Nắm vững được các ND:

nhận VH
Tác gia Nguyễn Ái Nắm vững được các ND:
Quốc, Tố Hữu

LUYỆN

32,33

- Hướng dẫn làm

ĐỀ

34,35

một số đề thi minh

1. Tác gia Nguyễn Ái Quốc
2. Tác gia Tố Hữu
- Bước đầu có kỹ năng, kiến thức giải một số đề minh họa.

họa
VÒNG 2: 3 TUẦN x 7 TIẾT/TUẦN = 21 TIẾT
Luyện tập một số - Nắm vững kỹ năng làm phần đọc – hiểu

RKN
LÀM

1,2,3

đề đọc – hiểu

- Làm một số đề

BÀI

ĐỌC –
HIỂU
RKN

Luyện tập một số

LÀM

4,5

đề văn NLXH

VĂN

Nắm vững cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài cho đề văn
NLXH

NGHỊ
LUẬN
XH
RKN

Luyện tập một số

LÀM

đề văn NLVH

VNLVH
THỰC


5,6

HÀNH

7

họa bao gồm 3

21

phần

Làm đề thi minh

Nắm vững cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài cho đề văn
NLVH
Học sinh giải một số đề theo nhiều dạng theo
cấu trúc đề minh họa của Bộ.

V. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Quyển đính kèm
Ban giám hiệu

Tổ trưởng

Phạm Thị Thu Hiền


PHẦN I: TIẾNG VIÊT

BÀI 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Ẩn dụ
1. Định nghĩa: Là thay gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. VD: Nhưng cũng có những cây vượt lên được đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông
mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân
thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu
ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng.
( Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu)
II. Hoán dụ
1. Định nghĩa: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này thay thế cho tên gọi của đối tượng khác trên cơ
sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan giữa hai đối tượng.
2 VD:
- Trong tiếng Việt, dùng tên gọi của cái bộ phận để chỉ cái toàn thể (vd. nhà có ba miệng ăn), dùng tên gọi cái
cụ thể để chỉ cái trừu tượng (vd. bàn tay vàng), dùng tên riêng để chỉ tính cách, đặc trưng (vd. Sở Khanh)... là
những HD.
- VD2
Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa
Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bà chân một dân tộc anh hùng
Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.
( Tố Hữu, Ta đi tới)
III. Nhân hoá
1. Định nghĩa: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ
2. ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi...
2. VD:



IV. Phép điệp
1. Định nghĩa: Là biện pháp lặp lại từ ngũ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, tăng tính
nhạc.
2. VD:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
B. LUYỆN ĐỀ
I. Ẩn dụ:
Bài tập 1: Em hãy chỉ ra hình ảnh ẩn dụ và phân tích tác dụng?
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''
Gợi ý:
Trong 2 câu thơ trên hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ nhất là mặt trời thật còn hình ảnh mặt trời ở câu thơ
thứ hai để chỉ hình tượng Bác Hồ . Với cách nói ẩn dụ như vậy ,nhà thơ Viễn Phương đã làm nổi bật hình
tượng Bác Hồ .Bác tượng trưng cho ánh sáng của lí tưởng ,soi rõ đường đi cho cả dân tộc Việt Nam . Bác luôn
tỏa rạng ánh hào quang bất tử như mặt trời chói lọi trên cao
Bài tập 2: Em hãy chỉ ra hình ảnh ẩn dụ và phân tích tác dụng?
'' Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''
Trong câu ca dao này ,người ta đã khai thác được một mối quan hệ khăng khít ,gần gũi giữa thuyền và bến
.Bến là nơi cố định để thuyền đi về,thuyền thì lại luôn thay đổi .Từ mối quan hệ ,người ta đã tạo ra cách nói ẩn
dụ rất tinh tế ,mượn thuyền và bến để nói con người .Đối tượng ngỏ lời chính là nhân vật ''BẾN'' tượng trưng
cho một tấm lòng chung thủy ,nhắn nhủ với đối tượng ''THUYỀN'' tượng trưng cho những con người đi xa
hãy phải như ''BẾN'' luôn giữ vững tấm lòng thủy chung.
II. Hoán dụ:
Bài tập 1: Tìm hình ảnh hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ, tác dụng?
Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Gợi ý:
Áo nâu: Chỉ người nông dân
Áo xanh: Chỉ người công nhân
->Áo và người có quan hệ gần gũi
Nông thôn: Những người sống ở nông thôn
Thị thành: Những người sống ở thành phố
->Nơi sống và người sống có quan hệ gần gũi.
=> Tinh thần đoàn kết, gắn bó của giai cấp công nông, nông thôn và thành thị
Bài tập 2: Tìm hình ảnh hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ, tác dụng?
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Ca dao )
Gợi ý:
Một là số ít


Ba chỉ số nhiều
-> Tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch.
III. Nhân hoá :
Bài tập 1 : Hãy nhận diện và phân tích hiệu quả sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ sau ?
Trời thu bận xanh
Sông Hồng bận chảy
Cái xe bận chạy
Lịch bận tính ngày
Con chim bận bay
Cái hoa bận đỏ
Cờ bận vẫy gió
Chữ bận thành thơ

Hạt bận vào mùa
Than bận làm lửa…
( Bận – Trinh Đường – TV3 , tập 1, trang 59 )
-Trong đoạn thơ trên, những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất, trạng thái của con người là: bận, tính, vẫy, vào,
làm.
- Các từ đó được dùng để miêu tả hoạt động, tính chất, trạng thái của trời thu, sông Hồng, cái xe, lịch, con
chim, cái hoa, cờ, chữ, hạt, than.
- Cách dùng những từ đó giúp em tưởng tượng những sự vật vừa liệt kê là những con người đang mải mê làm
việc bởi các sự vật đó đã được nhân hoá.
IV. Phép điệp :
Bài tập 1 : Em hãy xác định kiểu điệp và tác dụng của nó trong các ví dụ sau:
a)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Gợi ý :
->Điệp vòng
-> Diễn tả sự cách xa đôi ngả với không gian rộng lớn, tâm trạng vô vọng của người ra đi và người trở về.
b)
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt
Gợi ý :
-> Điệp câu, điệp cú pháp
-> Nỗi thương nhớ được nhấn mạnh, gia tăng.

c)
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây khói ngửi trời


(Tây Tiến – Quang Dũng)
Gợi ý :
-> Điệp thanh (trắc)
-> Diễn tả sự trắc trở, khó khăn, nguy hiểm của địa hình núi đồi.
d) “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe
Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Gợi ý :
-> Điệp cú pháp
-> Nhấn mạnh sự kiên cường, anh dũng và sự tất yếu được tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam.
V. Phép đối :
Bài
tập
1:
Phân
tích
tác
dụng
của
phép
đối
trong
những
câu
sau:

a.
Khúc
sông
bên
lở,
bên
bồi
Bên
lở
thì
đục,
bên
bồi
thì
trong.
(Ca
dao)
=>
Diễn
tả
sự
tương
phản
giữa
bên
lở,
bên
bồi
của
một

khúc
sông
b.
Chẳng quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm, tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng
ngó.
(Văn
tế
nghĩa

Cần
GiuộcNguyễn
Đình
Chiểu)
=> Đối ở từng cặp câu văn tế, ở mỗi cặp diễn tả sự đối lập giữa công việc làm ruộng quen thuộc hằng ngày
với việc quân cơ chiến trận xa lạ đối với người nông dân Cần Giuộc.

BÀI 2: CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
I. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
1.Ngôn ngữ sinh hoạt
- Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày,
thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng
những nhu cầu trong cuộc sống.
2. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Tính cụ thể: về hoàn cảnh, con người, cách nói năng, diễn đạt
+ Hoàn cảnh (thời gian, địa điểm)
+ Nhân vật (người nói, người nghe)
+ Cách diễn đạt (từ ngữ, câu)
- Tính xúc cảm:
+ Lời nói thể hiện thái độ, tình cảm qua giọng nói

+ Những từ ngữ có tính khẩu ngữ
+ Loại câu giàu sắc thái biểu cảm
- Tính cá thể: mỗi người có một giọng điệu khác nhau.
- Nhận biết:
1) Gồm các dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ.


1) Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Khái niệm ngôn ngữ báo chí
- Là loại ngôn ngữ đựoc sử dụng trong các văn bản báo chí, cung cấp các thông tin về cuộc sống thường nhật.
2. Đặc điểm về phương tiện diễn đạt:
- Từ ngữ đa dạng thuộc mọi lính vực, tuỳ vào lĩnh vực phản ánh
- Câu văn đa dạng nhưng ngắn gọn
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng tính hấp dẫn
3. Một số loại báo chí: Báo điện tử, báo viết, báo hình, báo kinh tế, báo giáo dục.....
4. Đặc trưng cơ bản của PCNNBC:
a. Tính thông tin, thời sự: Phản ánh nhanh chóng và chính xác thông tin trong cuộc sống
b. Tính ngắn gọn: về hình thức và cách diễn đạt mạch lạc, rõ ràng
c. Tính sinh động, hấp dẫn: Sử dụng hình ảnh, típ chữ, các phép tu từ....
B.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Sáng ngày 16-4-2014, một chiếc phà của Hàn Quốc chở theo hơn 400 người đã bị chìm tại vùng biển
phía tây nam nước này, các cơ quan chức năng đã có các biện pháp tìm kiếm cứu nạn. Theo thông tin
ban đầu đã có hơn 200 người mất tích. Công tác cứu hộ, cứu nạn đang được triển khai"
Hãy chỉ rõ tính thông tin thời sự, tính hấp dẫn? VB trên thuộc loại báo nào?
- Tính thời sự:
+ Ngày xảy ra và sự kiện được đưa ra kịp thời
+ Thể hiện tình trạng giao thông đường biển hiên nay, vấn đề được nhiều người quan tâm, nhất là ở Hàn
Quốc, nơi có nhiều vụ TNGT đường biển nghiêm trọng xảy ra
- Tính hấp dẫn:

+ Có ngày tháng, con số cụ thể
+ Trình bày ngẵn gọn, mạch lạc, dễ nắm bắt thông tin
III. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật:
- Là loại ngôn ngữ đựoc sử dụng trong các văn bản nghệ thuật , có tính hình tượng , hàm súc, gợi cảm, tính
thẩm mĩ cao,
2. Đặc điểm về phương tiện diễn đạt:
- Từ ngữ đa dạng , có tính gợi hình, gợi cảm, thẩm mĩ
- Câu văn đa dạng nhưng rõ ràng
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng tính hấp dẫn: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, liên tưởng, tượng trưng,,,,
3. Đặc trưng cơ bản của PCNNNT:
a. Tính hình tượng: qua ngôn từ gợi ra, vẽ ra trược người đọc hình ảnh về cuộc sống, con người
b. Tính truyền cảm: Tạo sự đồng cảm ở ngưòi đọc đối vời vấn đề được phản ánh trong tác phẩm nghệ thuật
c. Tính cá thể hoá: mang nét riêng về ngôn ngữ, cá tính của nhà văn
B. Bài tập1. cho ngữ liệu sau, hãy chỉ ra tính hình tượng, tính truyền cảm:
"Anh không xứng là biển xanh
Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng
Bờ cát dài phẳng lặng
Soi ánh sáng pha lê
Bờ đẹp đễ cát vàng
thoải mái hàng thông đứng
Như lặng lẽ mơ màng


Suốt ngàn năm bên sóng"
(Biển - Xuân Diệu)
- Hình tượng: bờ cát, hàng thông, sóng biển...giao hoà -->c ảnh đẹp và tình dạt dào
- Truyền cảm: sự say mê trước cảnh của Biển, sự chân thành của nhân vật hoà quyện cùng vạn vật
Bài tập 2
Cho đoạn thơ sau:

“ Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau lên phòng.
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?.”
(Nguyễn Bính – Tương tư, 1939)
- Xác định phong cách ngôn ngữ của ngữ liệu trên? (PCNN nghệ thuật)
- Xác định biện pháp nghệ thuật trong ví dụ trên?
+ Ẩn dụ: Cau, giầu không (chỉ tình cảm gắn bó của con người)
+ Hoán dụ: Thôn Đoài, thôn Đông (chỉ người hai thôn này)
- Nhận xét về hình ảnh thơ trong đoạn thơ trên? ( Giàu hình ảnh, tăng tính hàm súc, tính thẩm mĩ)
IV. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
1/ Khái niệm
- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học ( thường dùng trong văn
bản khoa học)
2/ Đặc điểm ngôn ngữ
- Sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học, có tính đơn nghĩa
- Sử dụng các kí hiệu, công thức…
- Các câu, đoạn, văn bản diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng
3/ Đặc trưng của PCNNKH
- Tính khái quát , trừu tượng:
+ Sử dụng thuật ngữ khoa học
+ Kết cấu chặt chẽ
- Tính lí trí, loogic:
+ Câu là đơn vị thông tin, là phán đoán lôgic
+ Kết cấu chặt chẽ
- Tính khách quan, phi cá thể: từ, câu ít bộc lộ cảm xúc cá nhân
B/ Bài tập:
1/ Bài 1: Cho đoạn văn sau:
“ Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó
mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó ,

lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”
(Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu)
- Đoạn văn trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Đoạn vưn thuộc thể loại nào của PC đó? (PCNN khoa
học, văn bản khoa học chuyên sâu)
- Xác định các thuật ngữ khoa học? (Bản sắc, dân tộc, tạo tác, đồng hóa, văn hóa…)
2/ Bài 2: Cho đoạn văn sau:
“Mặc dù cho đến nay loài người chưa vượt ra khỏi hệ mặt trời và chỉ khẳng định ở thời điểm hiện tại trong hệ
mạt trời chỉ có ba hành tinh sống, trong đó có sự sống trên trái đất đạt trình độ caonhaats nhưng chugs ta có
căn cứ để tin rằng sự sống trong vũ trụ là phổ biến, và đến ngày nào đó thì việc tiếp nhận tín hiệu ngoài trái
đất, đón tiếp khách ngoài vũ trụ sẽ không còn là mơ ước mà là hiện thực”


( Sinh học 12, NXB Giáo dục, 2006)
- Văn bản trên thuộc PCNN nào? (PCNN khoa học)
- Phân tích kết cấu mạch lạc trong trong đoạn văn trên?
+ Câu văn gồm nhiều vế, tầng bậc nhưng có diấu câu và quan hệ từ nên vẫn mạch lạc, rõ ràng
+ Cả đoạn có hai vế:
/ Vế 1: mặc dù…cao nhất
/ Vế 2: nhưng…hiện thực
+ Mỗi vế lại tách ra các thành phần nhỏ hơn:
/ Vế 1: Trạng ngữ (cho đến nay), chủ ngữ (loài người), vị ngữ (chưa vượt ra khỏi…có sự sống), chú thích
(trong đó…cao nhất)
/ Vế 2: chủ ngữ (chúng ta), vị ngữ (có căn cứ….là hiện thực)
V. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
1/ Khái niệm
- Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính giữa các cơ quan nhà
nước, các tổ chức chính trị , xã hội, văn hóa…trên cơ sở pháp lí.
2/ Đặc điểm ngôn ngữ:
- Sử dụng nhiều từ ngữ hành chính, thường đơn nghĩa
- Thường sử dụng câu đơn, với câu dài thì tách ý , tách dòng rõ ràng

- Kết cấu thống nhất (theo mẫu chung)
3/ Đặc trưng của PCNNHC:
- Tính khuôn mẫu: Gồm 3 phần (phần đầu, phần nội dung, phần kết thúc)
- Tính minh xác: Thông tin khách quan, có tính pháp lí ( có điều khoản rõ ràng)
- Tính công vụ: sử dụng trong công việc chung của cộng đồng
B/ Bài tập:
- Bài 1: Đơn xin phép; báo cáo kết quả học tập; đăng kí thi đua; cam kết không vi phạm pháp luật, cam kết
không dốt pháo ngày tết.
- Bài 2: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình THCS có ý kiến rất
rõ ràng của văn bản hành chính.
+ Phần đầu
+ Phần chính
+ Phần cuối
1/ Bài 1: Cho văn bản sau:
Chủ tịch nước
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số:….
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------Hà nội, ngày 11 tháng 4 năm 2014
LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
Về việc công bố luật Giáo dục
CHỦ TỊCH
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Căn cứ Điều 103 và Điều 106 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Căn cứ vào Điều 78 Luật tổ chức Quốc hội
- Căn cứ vào Điều 50 của Luật Ban hành các văn bản pháp luật
NAY CÔNG BỐ:
1/……



2/……
3/……
Đã được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa X thông qua ngày 12 tháng 4 năm 2014
CHỦ TỊCH NƯỚC
(đã kí)
- Văn bản trên thuộc PCNN nào? (PCNN hành chính)
- Hãy viết một tin ngắn theo phong cách báo chí để đưa tin về việc ban hành văn bản này?
Gợi ý:
CÔNG BỐ LUẬT GIÁO DỤC
Ngày 11 tháng 4 năm 2014, tại Hà nội, chủ tịch nước Cộng hòa XHCNVN đã kí Lện công bố Luật giáo dục.
Luật này đã được Quốc hội khóa X thông qua ngày 12 tháng 4 năm 2014. Luật Giáo dục có hiệu lực kể từ
ngày kí Lệnh.
2/ Bài 2: Hãy nhận xét về từ ngữ và câu văn trong đoạn trích dưới đây:
Điều 58: Nhiệm vụ của người học
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoach của cơ sở giáo dục
2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ , nhân viên trong nhà trường
3. Tham gia lao động và hoạt động xã hội
4. Giữ gìn tài sản chung
5. Bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
- Về từ ngữ: Sử dụng nhiều từ hành chính, đơn nghĩa, biểu cảm khách quan, trung hòa ( nhiệm vụ, thực hiện,
chương trình, pháp luật, xã hội…)
- Về câu văn: Đoạn là một câu dài gồm nhiều thành phần, được tách xuống dòng và đánh số để xác định rõ
ràng ( Có 5 nội dung được đánh số thứ tự từ 1 đến 5)
V. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
1. Khái niệm:
- Là phong cách ngôn ngữ được dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với
những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội.
2. Mục đích:
- Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng.
3. Đặc trưng:

+ Tính công khai về quan điểm chính trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở.
Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý.
+ Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành
mạch.
+ Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi cuốn để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện
nhiệt tình và sáng tạo của người viết.
4. Bài tập
1) Trong bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước phiên thảo luận cấp cao của Đại
Hội đồng LHQ khóa 68 có đoạn:
“Thưa quý vị! Đã phải trải qua những cuộc chiến tranh ngoại xâm tàn bạo và đói nghèo cùng cực
nên khát vọng hòa bình và thịnh vượng của Việt Nam chúng tôi càng cháy bỏng. Chúng tôi luôn nỗ lực tham
gia kiến tạo hòa bình, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ hành tinh của chúng ta. Việt Nam đã sẵn sàng tham gia
các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ. Chúng tôi sẵn lòng đóng góp nguồn lực, dù còn nhỏ bé, như sự
tri ân đối với bạn bè quốc tế đã giúp chúng tôi giành và giữ độc lập, thống nhất đất nước, thoát khỏi đói


nghốo. Vit Nam ó v s mói mói l mt i tỏc tin cy, mt thnh viờn cú trỏch nhim ca cng ng
quc t.
a/ Xỏc nh phong cỏch ngụn ng chc nng ca on vn?
b/ Phng thc liờn kt?
c/ Hóy t tiờu cho on vn?
2) Trong on vn:
Dõn ta cú mt lũng nng nn yờu nc. ú l mt truyn thng quý bỏu ca ta. T xa n nay, mi
khi T quc b xõm lng, thỡ tinh thn y li sụi ni, nú kt thnh mt ln súng vụ cựng mnh m, to ln, nú
lt qua mi s nguy him, khú khn, nú nhn chỡm tt c l bỏn nc v l cp nc.
(H Chớ Minh Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta)
a/ Ni dung ca on vn?
b/ Phng thc trỡnh by? Phong cỏch ngụn ng chc nng c s dng trong on?
c/ Thỏi , quan im chớnh tr ca Bỏc?


BI 3: NHNG YấU CU S DNG TING VIT
A/ Kin thc c bn:
I.
Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của TV:
Về ngữ âm - chữ
Về phong cách ngôn
Về từ ngữ
Về ngữ pháp
viết
ngữ
- Cần phát âm - Dùng đúng âm - Câu cần đúng
- Cần sử dụng các yếu
chuẩn.
thanh và cấu tạo của ngữ pháp.
tố ngôn ngữ thích hợp
- Cần viết đúng từ.
- Câu cần đúng với phong cách ngôn ngữ
chính tả và các qui Dùng
đúng về quan hệ ý của toàn văn bản.
định về chữ viết. nghĩa của từ.
nghĩa.
- Dùng đúng đặc - Câu cần có dấu
điểm ngữ pháp của câu thích hợp.
từ.
- Các câu có liên
- Dùng từ phù hợp kết.
với phong cách ngôn - Đoạn-văn bản có
ngữ.
kết cấu chặt chẽ,
mach lạc.

II.Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
1.S trong sỏng ca ting Vit:
1. Vớ d: Hóy so sỏnh 3 vớ d sau õy:
a. Tỡnh cm ca tỏc gi i vi non sụng, t nc, ng bo trong nc, kiu bo nc ngoi tuy xa
nhng vn nh v Vit Nam, T quc.
b. ú l tỡnh cm ca tỏc gi i vi non sụng, t nc, vi ng bo trong nc v kiu bo nc ngoi nhng ngi tuy xa nhng vn nh v T quc.
c. Tỡnh cm ca tỏc gi i vi non sụng, t nc, vi ng bo trong nc v kiu bo nc ngoi nhng ngi tuy xa nhng vn nh v T quc - tht l sõu nng.
Cõu 1 din t khụng rừ rng, ni dung thiu ý.
- Tỡnh cm ca tỏc gi nh th no ?
- Vn khụng mch lc cõu khụng trong sỏng.
- Cõu b, cõu c: din t ni dung: quan h gia cỏc b phõn cõu l mch lc trong sỏng.
2. Kt lun:


×