Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thị xã sông công tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ NGỌC LÊ

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CÔNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ NGỌC LÊ

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CÔNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM BẢO DƢƠNG

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Quản lý thuế TNCN trên địa bàn thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên” là
trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
C c tài liệu, số liệu s

ng trong luận văn o T ng c c Thuế, C c

Thuế Th i Nguyên, Chi c c thuế thị xã Sông Công cung cấp và o c nh n tôi
thu thập t c c

o c o của Ngành thuế, s ch,

nghiên cứu c liên quan đến đ tài đã đ
văn đ u đã đ

o, t p ch Thuế, c c kết quả

c công ố... C c tr ch


n trong luận

c ch r nguồn gốc.
Ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Thị Ngọc Lê

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong qu trình thực hiện đ tài “Quản lý thuế TNCN trên địa bàn thị xã
Sông Công - tỉnh Thái Nguyên”, tôi đã nhận đ

c sự h ớng

động viên của nhi u c nh n và tập thể. Tôi xin đ

n, giúp đỡ,


c ày tỏ sự cảm ơn s u

sắc nhất tới tất cả c c c nh n và tập thể đã t o đi u kiện giúp đỡ tôi trong học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin ch n trọng cảm ơn Ban Gi m hiệu Nhà tr ờng, Ph ng Đào t o,
c c khoa, ph ng của Tr ờng Đ i học

inh tế và Quản trị

inh oanh - Đ i

học Th i Nguyên đã t o đi u kiện giúp đỡ tôi v mọi mặt trong qu trình học
tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin tr n trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của gi o viên h ớng

n

PGS.TS. Ph m Bảo D ơng.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đ ng g p nhi u

kiến qu

khoa học, c c th y, cô gi o trong Tr ờng Đ i học

u của c c nhà

inh tế và Quản trị

inh


doanh - Đ i học Th i Nguyên.
Trong qu trình thực hiện đ tài, tôi c n đ

c sự giúp đỡ và cộng t c

của c c đồng ch t i địa điểm nghiên cứu, tôi xin ch n thành cảm ơn Ban lãnh
đ o C c Thuế Th i Nguyên; Chi c c thuế Thị xã Sông Công; c n ộ c c Đội
thuế ph ờng, xã Chi c c thuế…
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của

n è và gia đình đã giúp

tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin ày tỏ sự cảm ơn s u sắc đối với mọi sự giúp đỡ qu
Thái Nguyên, ngày

tháng

uđ .
năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Thị Ngọc Lê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ .................................................................. ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. T nh cấp thiết của đ tài ................................................................................ 1
2. M c tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Đối t ng và ph m vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đ tài ...................................................... 3
5. Bố c c của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ...................................................................... 5
1.1. T ng quan v thuế TNCN và Quản l thuế TNCN ................................... 5
1.1.1. h i qu t v thuế Thu nhập c nh n ................................................... 5
1.1.2. Một số vấn đ cơ ản v quản l thuế TNCN ................................... 10
1.1.3. Nội ung nghiên cứu quản l thuế TNCN ......................................... 13
1.1.4. C c nh n tố ảnh h ởng đến quản l thuế TNCN .............................. 23
1.2. inh nghiệm Quản l thuế TNCN ........................................................... 25
1.2.1. inh nghiệm của một số địa ph ơng trong n ớc v quản l

thuế TNCN .................................................................................................. 25
1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Chi c c Thuế Sông Công .......... 29
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 31
2.1. C c c u hỏi đ tài c n nghiên cứu............................................................ 31
2.2. Ph ơng ph p nghiên cứu đ tài ................................................................ 31
2.2.1. Ph ơng ph p thu thập thông tin ......................................................... 31
2.2.2. Ph ơng ph p t ng h p số liệu ........................................................... 32
2.2.3. Ph ơng ph p x l , phân tích thông tin ............................................ 33
2.3. C c ch tiêu nghiên cứu ............................................................................ 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN.....................35
3.1. T ng quan kinh tế, xã hội ảnh h ởng đến nguồn thu t thuế TNCN
trên địa àn thị xã Sông Công ......................................................................... 35
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 35
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................... 36
3.1.3. Một vài nét kh i qu t v Chi c c Thuế thị xã Sông Công................. 38
3.2. Thực tr ng quản l thuế TNCN trên địa àn Chi C c thuế thị xã Sông Công ..... 42
3.2.1. V t chức ộ m y quản l ................................................................ 42
3.3.2. Công t c quản l đăng k thuế, kê khai và nộp thuế TNCN ............. 46
3.3.3. Công t c quyết to n thuế, hoàn thuế TNCN ...................................... 52
3.3.4. Công t c kiểm tra thuế TNCN ........................................................... 53
3.3.5. Công tác tuyên truy n ph

iến ch nh s ch thuế, hỗ tr NNT .......... 56


3.3. C c nh n tố ảnh h ởng đến quản l thuế TNCN trên địa àn thị xã
Sông Công, t nh Thái Nguyên......................................................................... 60
3.3.1. Cơ cấu t chức ộ m y và và trình độ đội ngũ c n ộ quản
l thuế .......................................................................................................... 60
3.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật ph c v cho quản l thuế ............................. 61
3.3.3. Môi tr ờng quản l thuế .................................................................... 61
3.3.4. Tình hình kinh tế và mức sống của ng ời

n .................................. 62

3.3.5. Ý thức chấp hành ph p luật thuế của ng ời nộp thuế ....................... 63
3.3.6. Sự phối kết h p của c c t chức, c nh n trong quản l thuế ........... 64
3.4. Đ nh gi v những kết quả đ t đ

c và h n chế của quản l thuế

TNCN trên địa àn thị xã Sông Công - t nh Th i Nguyên ............................. 64
3.4.1. Những kết quả đ t đ

c..................................................................... 64

3.4.2. Những h n chế và nguyên nh n ........................................................ 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THUẾ TNCN

TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CÔNG...................................................... 75
4.1. Quan điểm, định h ớng, m c tiêu để tăng c ờng quản l thuế
TNCN trên địa àn thị xã Sông Công ............................................................. 75
4.1.1. Quan điểm .......................................................................................... 76
4.1.2. Định h ớng ........................................................................................ 79
4.1.3. M c tiêu ............................................................................................. 80
4.2. Giải ph p tăng c ờng quản l thuế thu nhập c nh n trên địa àn
thị xã Sông Công ............................................................................................. 83
4.2.1. Giải ph p v đi u hành ...................................................................... 83
4.2.2. Giải ph p hỗ tr tuyên truy n ............................................................ 84
4.2.3. Giải ph p công t c kiểm tra ............................................................... 86
4.2.4. Tăng c ờng phối h p giữa c c an ngành trong việc quản l ,
thanh to n, chi trả, thu thuế, hoàn thuế ........................................................ 87
4.2.5. C c giải ph p kh c ............................................................................. 92
4.3. iến nghị .................................................................................................. 93
4.3.1. iến nghị với Bộ Tài ch nh - T ng c c Thuế.................................... 93
4.3.2. iến nghị với C c Thuế t nh Th i Nguyên ....................................... 95
KẾT LUẬN .................................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... 100
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ


:

Bình qu n

BVMT

:

Bảo vệ môi tr ờng

CBCC

:

C n ộ công chức

CCT

:

Chi c c thuế

CMND

:

Chứng minh nh n

CNH-HĐH


:

Công nghiệp h a - Hiện đ i h a

CQT

:

Cơ quan thuế

DN

:

Doanh nghiệp

GDP

:

T ng thu nhập quốc nội

HĐND

:

Hội đồng nh n

MST


:

Mã số thuế

NNT

:

Ng ời nộp thuế

NQD

:

Ngoài quốc oanh

NSNN

:

Ng n s ch nhà n ớc

QLT

:

Quản l thuế

QTT


:

Quyết to n thuế

SDĐ

:

S

TCCTTN

:

T chức chi trả thu nhập

TNCN

:

Thu nhập c nh n

TP

:

Thành phố

UBND


:

Ủy an nh n

WTO

:

T chức th ơng m i thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

n

n

ng đất

n




viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1.


Kết quả thu ngân sách t nh Th i Nguyên giai đo n 2012 - 2014 ........ 41

Bảng 3.2.

Số thu NSNN CCT Sông Công giai đo n 2012 - 2014............... 42

Bảng 3.3.

Trình độ quản lý của toàn bộ Chi c c thuế thị xã Sông Công .... 44

Bảng 3.4.

Đ nh gi chất l

ng nguồn nhân lực t i Chi c c thuế Thị xã

Sông Công - t nh Thái Nguyên ................................................... 45
Bảng 3.5.

Trang thiết bị quản lý thu thuế của Chi c c thuế thị xã
Sông Công .................................................................................. 46

Bảng 3.6.

T ng số MST TNCN đã cấp qua c c năm 2012-2014 ................ 50

Bảng 3.7.

T ng h p kết quả khai thuế TNCN giai đo n 2012-2014........... 51


Bảng 3.8.

Tình hình NNT nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân ..... 52

Bảng 3.9.

Kết quả kiểm tra v thuế TNCN giai đo n 2012 - 2014 ............. 54

Bảng 3.10. Ý kiến đ nh gi của NNT v công tác kiểm tra và kỹ năng
giải quyết việc chuyên môn của cán bộ thuế .............................. 55
Bảng 3.11. Kết quả thực hiện tuyên truy n hỗ tr ......................................... 57
Bảng 3.12. Ý kiến đ nh gi của c c đơn vị, t chức, cá nhân v công tác
tuyên truy n hỗ tr ...................................................................... 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ix

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1:

Mô hình phân cấp quản lý ......................................................... 38

Hình 1.1:

Quy trình đăng k thuế TNCN qua website
tncnonline.com.vn...................................................................... 16


Hình 3.1:

Hệ thống đăng k thuế cấp Chi c c ........................................... 47

Hình 3.2:

Ch ơng trình hỗ tr đăng k thuế ............................................. 48

Hình 3.3:

Trang thông tin điện t .............................................................. 49

Hình 3.4:

Trình tự đăng k thuế TNCN .................................................... 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế thu nhập n i chung và thuế TNCN n i riêng đã đ
trên thế giới và c lịch s hàng trăm năm. Thuế TNCN đ
tiên ở Anh năm 1799


c p

ng t l u
ng l n đ u

ới hình thức thu t m thời nhằm m c đ ch trang trải cho

cuộc chiến tranh chống Ph p và đ
đ , thuế TNCN đ

c p

c ch nh thức an hành vào năm 1842. Sau

c nhanh ch ng lan truy n sang c c n ớc công nghiệp kh c

nh : Nhật (năm 1887), Mỹ (năm 1913), Ph p (năm 1914)...C c n ớc Ch u Á
nh Th i Lan ắt đ u p

ng vào năm 1939, ở Phi-líp-pin năm 1945, Hàn Quốc

năm 1948, In-đô-nê-sia năm 1949, Trung Quốc năm 1984. Đến nay, đã c
khoảng 180 n ớc p

ng thuế TNCN và thuế TNCN đã trở thành một ộ phận

quan trọng trong hệ thống ch nh s ch thuế của nhi u n ớc. C c quốc gia c n n
kinh tế thị tr ờng ph t triển đ u coi thuế TNCN là một trong những sắc thuế c
t m quan trọng đặc iệt trong việc huy động nguồn thu ng n s ch, thực hiện
ph n phối công ằng xã hội và đi u tiết vĩ mô n n kinh tế.

Ở Việt Nam, Thuế TNCN l n đ u tiên đ

c an hành vào năm 1990

d ới hình thức ph p lệnh thuế thu nhập đối với ng ời c thu nhập cao. Luật
thuế TNCN đã đ

c Quộc hội n ớc Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam

kh a XII thông qua t i kỳ họp thứ 2 ngày 27/11/2007 và c hiệu lực thi hành
ngày 01/01/2009 thay thế cho Ph p lệnh thuế thu nhập đối với ng ời c thu
nhập cao. Tuy đã c nhi u tiến ộ, song qu trình thực hiện, Luật thuế TNCN
đã ộc lộ những ất cập: cơ chế thuế hẹp, qu nhi u thuế suất, không đảm ảo
t nh đơn giản, minh

ch v nghiệp v , nhi u quy định kh thực hiện,

sự tùy tiện, không công ằng khi p

n đến

ng, mức khởi điểm chịu thuế và giảm

tr gia cảnh ch a thuyết ph c, cơ chế quản lý ch a hiệu quả... Để h n chế
những ất cập, Luật s a đ i
nh n đã đ

sung một số đi u của Luật thuế thu nhập c

c quốc hội thông qua th ng 11/2012 và c hiệu lực thi hành t


01/7/2013. Cùng với sự s a đ i,

sung Luật Quản l thuế và những luật cơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
ản khác, Ch nh phủ Việt Nam đã thể hiện nhi u nỗ lực vào cải c ch và hiện
đ i h a nhằm hoàn thiện hệ thống thuế trong qu trình hội nhập quốc tế.
Thuế TNCN là lo i thuế trực thu, thu trực tiếp vào thu nhập của c
nh n, c ph m vi ảnh h ởng rộng, p

ng đối với nhi u đối t

ng và đ nh

trên nhi u lo i thu nhập.
Trong thời gian qua cùng với sự ph t triển m nh của n n kinh tế, thu
nhập của c c t ng lớp

n c cũng tăng lên đ ng kể, thu nhập giữa nh m

ng ời c thu nhập cao và nh m ng ời c thu nhập thấp cũng có xu h ớng
ngày càng tăng. Ng ời nộp Thuế TNCN và hình thức thu nhập của c c ộ
phận


n c và ng ời lao động cũng đa

ng. Trong những năm tới, n n kinh

tế sẽ tiếp t c tăng tr ởng nhanh t o đi u kiện cho c c t chức, c nh n c cơ
hội đ u t , sản xuất kinh oanh, c thêm nguồn thu nhập kh c nhau. Bên c nh
đ , cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một số ng ời n ớc ngoài làm
ăn sinh sống t i Việt Nam và số ng ời Việt Nam c thu nhập t n ớc ngoài
cũng tăng lên. Sự đa

ng và gia tăng thu nhập của c c c nh n trong xã hội

sẽ làm cho khoảng c ch chênh lệch v thu nhập giữa c c t ng lớp

n c ngày

càng lớn. Với tình hình đ , ta c thể thấy Thuế Thu nhập c nh n ngày càng
c vai tr quan trọng trong n n kinh tế.
Trong qu trình thực hiện công t c quản l thuế thu nhập c nh n t i
Thái Nguyên nói chung và quản l thuế TNCN trên địa àn Thị xã Sông Công
n i riêng c n nhi u h n chế: Ch a quản l hết NNT, trình độ hiểu iết ph p
luật v thuế giữa c c t ng lớp

n c không đồng đ u, t chức ộ m y cơ qua

c n h n chế... Ch nh vì thế, công tác Quản l thuế TNCN c n phải đ

c tăng

c ờng để đ p ứng những yêu c u trong xu thế hội nhập và ph t triển nhanh

chóng nh hiện nay.
Xuất ph t t thực tế, để g p ph n đẩy m nh công t c Quản l thuế
TNCN, nhằm khắc ph c thất thu thuế TNCN và tăng NSNN ở địa ph ơng.
Do vậy, đ tài: “Quản lý thuế TNCN trên địa bàn thị xã Sông Công - tỉnh
Thái Nguyên” đ

c tôi chọn làm luận văn th c sỹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực tiễn t đ đ xuất một số giải
ph p chủ yếu nhằm tăng c ờng công t c quản l thuế TNCN trên địa àn thị
xã Sông Công - t nh Th i Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- G p ph n hệ thống h a cơ sở l luận và thực tiễn v Quản l thuế TNCN.
- Ph n t ch, đ nh gi thực tr ng, x c định c c yếu tố ảnh h ởng đến công
tác quản l thuế TNCN trên địa àn thị xã Sông Công - t nh Thái Nguyên.
- Đ xuất một số giải ph p nhằm n ng cao hiệu quả quản l thuế TNCN
trên địa àn thị xã Sông Công - t nh Th i Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
C c ho t động quản l thuế TNCN trên địa àn thị xã Sông Công - t nh
Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Ph m vi v không gian: Địa àn Thị xã Sông Công - t nh Th i Nguyên.
- Ph m vi v thời gian: Thu thập thông tin thứ cấp t c c tài liệu đã
đ

c công ố t năm 2012-2014.
- C c đ xuất giải ph p đến: Năm 2020.
- Ph m vi v nội ung nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đ liên quan

đến công t c Quản l thuế TNCN, ph n t ch, đ nh gi những kết quả đ t
đ

c, những mặt h n chế, c c yếu tố ảnh h ởng đến công t c quản l thuế

TNCN trên địa bàn Thị xã Công Công-t nh Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống ho c c vấn đ l thuyết cơ ản v công t c quản l thuế
TNCN. G p ph n làm r hơn một số kh a c nh l luận và thực tiễn v hiệu
quản l thuế TNCN trên địa àn thị xã Sông Công.
- Làm s ng tỏ thực tr ng công t c quản l thuế TNCN trong những năm
qua. X c định những điểm m nh, điểm yếu, những vấn đ c n tồn t i và
nguyên nh n của những tồn t i đ trên địa àn thị xã Sông Công .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
- Đ xuất và kiến nghị c c giải ph p nhằm hiện thực hiện m c tiêu đẩy
m nh, tăng c ờng n ng cao hiệu quả công t c thuế TNCN khai th c nuôi
d ỡng nguồn thu, tăng NSNN trên địa àn thị xã Sông Công cũng nh trên

địa àn t nh Th i Nguyên.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận và anh m c tài liệu tham khảo, luận văn
đ

c chia thành 04 Ch ơng, có nội ung ch nh nh sau:
Ch ơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn v công tác Quản l thuế TNCN.
Ch ơng 2: Ph ơng ph p nghiên cứu.
Ch ơng 3: Thực tr ng Quản l thuế TNCN trên địa àn Thị xã Sông

Công-t nh Thái Nguyên.
Ch ơng 4: Giải ph p Quản l thuế TNCN trên địa àn Thị xã Sông
Công - t nh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1. Tổng quan về thuế TNCN và Quản lý thuế TNCN
1.1.1. Khái quát về thuế Thu nhập cá nhân
1.1.1.1. Khái niệm về Thuế TNCN
Thu nhập luôn gắn với một chủ thể nhất định trong n n kinh tế, xã hội
thể hiện t nh sở hữu của thu nhập. Việc x c định thu nhập của c c chủ thể kh c
nhau trong một thời gian nhất định đ

hình thức thông qua đ

iết đ

c iểu hiện

ới hình thức ti n tệ - là

c t ng thu nhập c c nguồn kh c nhau của một

c nh n hay một ph p nh n. Thu nhập đ

c hình thành thông qua quá trình

ph n phối và ph n phối l i thu nhập quốc

n, o thị tr ờng và Nhà n ớc thực

hiện. T c c đặc điểm trên, kh i niệm v thu nhập đ

c t ng h p nh sau:

“Thu nhập là tổng các giá trị tài sản và của cải được biểu hiện dưới hình thức
tiền tệ do một chủ thể trong nền kinh tế - xã hội tạo ra và nhận được từ các
nguồn lao động, tài sản hay đầu tư thông qua quá trình phân phối tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm”. (Gi o trình Thuế - L thuyết, Bài tập và Bài giải, 2007).
V nguyên tắc, ất kỳ một thể nh n hay ph p nh n nào khi nhận đ
thu nhập

c


ới ất cứ hình th i nào (hiện vật hay gi trị) và ất kể t nguồn

nào ( o lao động, hay đ u t …) đ u phải tr ch một ph n t thu nhập đ để
nộp cho Nhà n ớc

ới

ng thuế thu nhập.

Cho đến nay, c nhi u kh i niệm kh c nhau v thuế o quan điểm v
Thuế ở c c n ớc kh c nhau nh : “Thuế là một khoản thu của nhà nước đối
với các tổ chức và mọi thành viên trong xã hội, Thuế là khoản thu có tính bắt
buộc và không hoàn trả trực tiếp theo luật định”. (Hệ thống ch nh s ch thuế
Việt Nam hiện hành, 1998 (t trang 267-305))
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
“Thuế TNCN là thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế có được của

cá nhân trong kỳ tính thuế (thường là một năm)”. (Luật thuế Thu nhập c nh n
04/2007/QH12, 2007)
Theo Marx: “Thuế là cở sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn

đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc
chi tiêu của nhà nước”. (Hệ thống ch nh s ch thuế Việt Nam hiện hành, 1998 (t
trang 267-305)).


C c nhà nghiên cứu kinh tế kh c cho rằng: Thuế là hình thức phân phối
thu nhập tài chính của Nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào
quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một
cách cưỡng chế và không hoàn lại.
Mặc ù c nhi u c ch định nghĩa v Thuế kh c nhau nh ng c thể thấy
những điểm t ơng đồng sau: Thuế là khoản thu mang t nh ắt uộc mà c c t
chức, c nh n phải nộp cho Nhà n ớc khi c những đi u kiện nhất định. Thuế
mang t nh ắt uộc và không mang t nh hoàn trả trực tiếp, ngang gi . Một
ph n thuế nộp vào ng n s ch Nhà n ớc đ
gi n tiếp

c trả v với ng ời

n một c ch

ới nhi u hình thức kh c nhau nh tr cấp xã hội, phúc l i xã hội

và quỹ tiêu ùng kh c. Trên cơ sở những kh i niệm v Thuế, c thể rút ra
kh i niệm v thuế TNCN theo ph p luật hiện hành nh sau: Thuế thu TNCN
là loại thuế chủ yếu đánh vào thu nhập của cá nhân nhằm thực hiện công
bằng xã hội, động viên một phần thu nhập của cá nhân vào ngân sách nhà
nước và có thể được sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua việc
khuyến khích làm việc hay nghỉ ngơi, thông qua việc thu hay không thu thuế
đối với các khoảng thu nhập từ kinh doanh, đầu tư,…. Thuế TNCN được coi
là loại thuế đặc biệt vì có lưu ý đến hoàn cảnh của các cá nhân có thu nhập
phải nộp thuế thông qua việc xác định miễn, giảm thuế hoặc khoản miễn trừ
đặc biệt. (Thông t 111/2013/TT-BTC, 2013)
Thuế TNCN là một sắc thuế c t m quan trọng lớn trong việc huy động
nguồn thu cho ng n s ch và thực hiện công ằng xã hội. Thuế TNCN đ nh

vào cả c nh n kinh oanh và cá nhân không kinh doanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
1.1.2.2. Vai trò của thuế TNCN
Là một ộ phận của hệ thống thuế, thuế TNCN v a mang c c vai tr
chủ yếu của thuế n i chung v a c c c vai tr riêng mà c c lo i thuế kh c
không c đ

c nh :

Một là, thuế TNCN có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế- xã hội:
Tạo lập nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước: Thuế là nguồn thu
chủ yếu của NSNN, trong đ thuế TNCN là một trong những ộ phận quan
trọng cấu thành thuế n i chung nên cũng g p một ph n quan trọng để t o
nguồn tài ch nh cho nhà n ớc. Thuế TNCN đ

c t nh với iện rộng, khả năng

t o nguồn thu cho ng n s ch rất lớn. Bên c nh đ , thuế TNCN t c động trực
tiếp vào thu nhập của

n c mà ng ời

n của ất kỳ quốc gia nào cũng đ u

mong muốn và cố gắng c thu nhập ngày càng cao để n ng cao đời sống vật

chất tinh th n. Thuế TNCN luôn c sự gia tăng nhanh ch ng cùng với sự tăng
lên của thu nhập ình qu n đ u ng ời.
Góp phần thực hiện công bằng xã hội: Thực hiện công ằng xã hội là
một trong những vai tr quan trọng của thuế n i chung, ngoài ra thuế TNCN
cùng với việc thực hiện iểu thuế luỹ tiến t ng ph n, thuế TNCN đã thực hiện
đ

c việc đi u tiết thu nhập, đảm ảo công ằng trong xã hội.
Điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm: Thuế TNCN cũng c t c
ng đi u tiết vĩ mô đối với n n kinh tế. Lo i thuế này đi u tiết trực tiếp nên

một mặt t c động trực tiếp đến tiết kiệm, mặt kh c làm cho khả năng thanh
to n của c c c nh n ị giảm.T đ c u hàng ho , ịch v giảm sẽ t c động
đến sản xuất.
Góp phần phát hiện thu nhập bất hợp pháp: Thực tế đã chứng minh
nhi u khoản thu nhập của một số c nh n nhận đ
hành vi ất h p ph p hoặc ằng c ch l i
nhà n ớc không kiểm so t đ

c t việc thực hiện c c

ng những kẽ hở của ph p luật mà

c nh tham ô, nhận hối lộ, uôn

n hàng quốc

cấm, trốn tr nh thuế, l a đảo chiếm đo t tài sản của nhà n ớc và công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




n...


8
Những hành vi này ảnh h ởng rất xấu đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. Phải kết h p hữu hiệu nhi u iện ph p để ngăn chặn và chống l i
những hành vi trên, một trong số c c iện ph p ngăn chặn đ thì phải kể đến
vai tr của thuế TNCN. Tuy nhiên, vì công tác quản l thuế TNCN c n nhi u
h n chế nên những vai tr này v n ch a thực sự đ

c ph t huy ở những n ớc

chậm ph t triển.
Hai là, thuế TNCN có vai trò đối với hệ thống thuế:
Góp phần khắc phục nhược điểm của một số loại thuế khác: Một số thuế
gi n thu nh thuế gi trị gia tăng, thuế tiêu th đặc iệt đ u c nh

c điểm là

c t nh luỹ tho i và ảnh h ởng đến ng ời nghèo nhi u hơn ng ời giàu vì khi
tiêu th cùng một l

ng hàng ho mọi ng ời không ph n iệt giàu nghèo và

đ u phải chịu thuế nh nhau. Nếu t nh thuế thu nhập c nh n theo ph ơng ph p
luỹ tiến t ng ph n sẽ g p ph n khắc ph c đ

c nh


c điểm này.

Góp phần hạn chế sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp: Trong
oanh nghiệp th ờng tồn t i cả thuế thu nhập oanh nghiệp và thuế TNCN
Giữa hai lo i thuế này luôn luôn tồn t i mối quan hệ gắn

với nhau. Thuế

TNCN c n g p ph n khắc ph c sự thất thu thuế thu nhập oanh nghiệp khi c
sự thông đồng giữa c c oanh nghiệp hay giữa oanh nghiệp với c nh n.
Trong tr ờng h p oanh nghiệp kê khai cao hơn thực tế những chi ph phải
trả cho c c c nh n để làm giảm thu nhập t nh thuế của oanh nghiệp h ng
trốn thuế thu nhập oanh nghiệp thì c c c nh n nhận đ

c những khoản trả

n i trên sẽ phải nộp thêm thuế thu nhập c nh n đối với ph n thu nhập nhận
đ

c kê khai tăng thêm đ . Thu nhập của oanh nghiệp tăng th ờng kéo theo

sự tăng lên của thuế TNCN và thuế thu nhập oanh nghiệp.
Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế: X y ựng và ph t triển,
hoàn thiện ch nh s ch thuế TNCN là g p ph n hoàn thiện hệ thống ch nh s ch
thuế, đ p ứng yêu c u ph t triển

n vững và hội nhập với kinh tế thế giới.

Việc an hành Luật thuế TNCN là


ớc thể chế ho đ ờng lối ch nh s ch của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9
Đảng v lĩnh vực tài ch nh ti n tệ đồng thời là
c ch thuế theo m c tiêu chiến l

ớc đi phù h p lộ trình cải

c Ch nh phủ đã ho ch định. Nhận thức đúng

vai tr vị tr hiện t i cũng nh h ớng ph t triển hoàn ch nh của ch nh s ch
thuế TNCN, qu n triệt đ y đủ nội ung yêu c u của Luật thuế thu nhập c
nh n mới an hành để tuyên truy n, gi o

c ph p luật thuế, vận động toàn

n hiểu iết, chấp hành là nghĩa v và tr ch nhiệm của c c t chức, cơ quan,
đơn vị và c n ộ, công chức, công

n theo quy định của Luật Quản l thuế.

Tóm lại, thuế TNCN đ ng vai tr rất quan trọng đối với sự ph t triển
của mỗi quốc gia, ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của NSNN n i
chung và t nh Th i Nguyên n i riêng. Dù không phải là m c tiêu chủ yếu,

song thực hiện quản l và ph t triển ch nh s ch thuế trực thu n i chung, thuế
TNCN n i riêng ch nh là là việc t o lập và ph t triển nguồn thu vững chắc
cho ng n s ch nhà n ớc. Cùng với xu h ớng tăng tr ởng kinh tế ngày càng
cao, hội nhập và ph t triển, thu nhập quốc

n đ u ng ời ngày càng lớn thì

khả năng huy động nguồn thu cho ng n s ch nhà n ớc thông qua thuế TNCN
sẽ ngày càng tăng và sẽ ngày một ồi ào. Tuy nhiên, vì công t c quản l thuế
TNCN c n nhi u h n chế nên những vai tr này v n ch a thực sự đ

c ph t

huy ở những n ớc chậm ph t triển, trong đ c Việt Nam.
1.1.2.3. Đặc điểm của thuế TNCN
Thuế TNCN là một hình thức động viên mang t nh ắt uộc trên
nguyên tắc theo Luật định. Ph n phối khoản thu nhập qua thuế thu nhập c
nh n gắn với quy n lực, sức m nh của Nhà n ớc.
Thuế TNCN là khoản đ ng g p không hoàn trả cho ng ời nộp. N vận
động một chi u, không phải là khoản thù lao mà ng ời nộp thuế phải trả cho
nhà n ớc o đ

c h ởng c c ịch v Nhà n ớc cung cấp.

Thuế TNCN luôn gắn với ch nh s ch xã hội của mỗi quốc gia. H u hết
c c quốc gia đ n gắn ch nh s ch thuế thu nhập c nh n với một số ch nh s ch
xã hội kh c (nh phúc l i, công cộng, chăm s c sức khoẻ…).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





10
Thuế TNCN là thuế trực thu. Do vậy, ng ời nộp thuế cũng là ng ời
chịu thuế.
Thuế TNCN c
ao gồm: công

iện thu thuế rất rộng, tất cả c c c nh n c thu nhập

n n ớc sở t i và n ớc ngoài c trú th ờng xuyên hay không

th ờng xuyên t i n ớc đ và h u nh tất cả số thu nhập c đ

c của c c c

nh n đ u phải t nh thuế không kể nguồn thu ph t sinh trong hay ngoài n ớc.
Việc đ nh thuế c nh n th ờng p

ng theo nguyên tắc thuế suất luỹ

tiến. Đặc điểm này xuất ph t t vai tr chủ yếu của thuế thu nhập c nh n là
đi u tiết m nh ng ời c thu nhập cao, g p ph n thực hiện công ằng xã hội.
1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về quản lý thuế TNCN
1.1.2.1. Khái niệm quản lý thuế TNCN
Công tác quản l thuế TNCN là ho t động quản l hành ch nh của Nhà
n ớc đối với c c ng ời nộp thuế nhằm đ t đ

c c c m c tiêu nhất định trong


khoảng thời gian nhất định trong khung kh quy định của ph p luật. N i một
cách khác, quản l thuế TNCN là qu trình t c động của chủ thể quản lý (các
cơ quan quản l nhà n ớc v thuế TNCN) tới đối t
t

ng và kh ch thể (đối

ng thu và nộp thuế TNCN) thông qua c c công c quản l (cơ chế ch nh

s ch, hệ thống ph p luật v thuế TNCN, c c công c quản l kh c,…) nhằm
đ tđ

c m c tiêu trong t ng giai đo n nhất định. Nh vậy, để tìm hiểu v

quản l thuế TNCN thì c n nắm r

ản chất của quản l n i chung “quản l là

sự t c động của chủ thể quản l tới đối t

ng quản l một c ch c t chức, c

h ớng đ ch nhằm đ t m c tiêu đã đ ra”.
- V ph ơng thức t c động và hiệu lực: Quản l thuế TNCN ựa vào
ph p luật và c c thể chế, quy chế, nguyên tắc, mô hình đã định tr ớc.
- V nội ung chức năng, quản l thuế TNCN ao gồm: c c việc nh
x y ựng kế ho ch xắp xếp t chức, ch đ o đi u hành và kiểm so t tiến trình
ho t động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





11
- V ph m vi t c động và hình thức thể hiện: quản l thuế TNCN là một
ph m trù rộng, để tiến hành quản l , chủ thể quản l phải tiến hành đồng ộ rất
nhi u chức năng, trong đ c chức năng lãnh đ o. Nh vậy quản l thuế TNCN
là sự t c động c chủ đ ch của c c cơ quan chức năng trong ộ m y nhà n ớc
đối với qu trình t nh và thu thuế thu nhập c nh n, để thay đ i qu trình này
nhằm t o nguồn thu cho ng n s ch và đ t đ

c c c m c tiêu nhà n ớc đặt ra.

Quản l thuế thu nhập c nh n nhằm đ t đ

c c c m c tiêu cơ ản sau:

- Tăng c ờng tập trung, huy động đ y đủ và kịp thời số thu cho ng n
s ch nhà n ớc trên cơ sở không ng ng nuôi

ỡng và ph t triển nguồn thu.

inh tế - xã hội càng ph t triển, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng s u rộng thì
nhu c u chi tiêu của Nhà n ớc để giải quyết c c vấn đ an ninh, quốc ph ng, an
sinh xã hội, ph t triển sự nghiệp gi o

c, y tế ... cũng ngày càng gia tăng.

Thêm vào đ , việc chuyển ịch cơ cấu kinh tế


n đến cơ cấu thu ng n s ch

cũng thay đ i theo h ớng nguồn thu t t ch luỹ trong n ớc đ

c tăng

n và

chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong t ng thu ng n s ch nhà n ớc. Thuế thu
nhập c nh n cũng sẽ g p ph n n ng cao tỷ trọng thu nội địa để n định nguồn
thu cho ngân s ch nhà n ớc trong qu trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tăng c ờng công t c kiểm so t, t i ph n phối thu nhập và đi u tiết vĩ
mô n n kinh tế- xã hội. Thuế thu nhập c nh n động viên trực tiếp vào thu
nhập của c nh n, thể hiện r nghĩa v của công

n đối với đất n ớc và đ

c

căn cứ trên c c nguyên tắc "l i ch", "công ằng" và "khả năng nộp thuế".
Theo nguyên tắc l i ch thì mọi ng ời trong xã hội đ u đ

c h ởng những

thành quả ph t triển của đất n ớc v luật ph p thể chế, cơ sở h t ng, phúc l i
xã hội, an ninh trật tự ... đồng thời cũng c nghĩa v đ ng g p một ph n thu
nhập của mình cho xã hội thông qua việc nộp thuế. Nguyên tắc "công ằng"
và “khả năng nộp thuế” thể hiện ở chỗ: ng ời c thu nhập cao hơn thì nộp thuế
nhi u hơn, ng ời c thu nhập nh nhau nh ng c hoàn cảnh kh khăn hơn thì
nộp thuế t hơn, mỗi c nh n ù c thu nhập t c c nguồn kh c nhau đ u đ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



c


12
đi u ch nh thống nhất trong một ch nh s ch thuế; ng ời c thu nhập thấp ch a
phải nộp thuế. Nh vậy, việc p

ng quản l thuế thu nhập c nh n sẽ g p

ph n đảm ảo t nh h p l , công ằng, h n chế sự gia tăng khoảng c ch, chênh
lệch giàu nghèo giữa c c t ng lớp

n c , đồng thời Nhà n ớc sẽ nắm đ

c

thông tin v thu nhập của c nh n trong xã hội. Thông qua đ , v a thực hiện
động viên nguồn lực, v a g p ph n ph ng chống tham nhũng, lãng ph .
- Đ cao

thức tự gi c chấp hành ch nh s ch thuế và t o đi u kiện cho

ng ời nộp thuế thực hiện tốt nghĩa v thuế. Trong n n kinh tế thị tr ờng, nhà
n ớc thông qua công c luật ph p để t c động vào n n kinh tế ở t m vĩ mô. Ý
thức chấp hành luật ph p của c c t chức kinh tế và


n c sẽ c ảnh h ởng

không nhỏ đến việc thực hiện những t c động này. Qua công t c t chức thực
hiện và thanh tra việc chấp hành c c luật thuế n i chung và thuế thu nhập c
nh n n i riêng, cùng với việc tăng c ờng t nh ph p chế của ch nh s ch thuế
này, thức chấp hành nghĩa v thuế sẽ đ

c n ng cao.

1.1.2.2. Đặc điểm của quản lý thuế TNCN
Xuất ph t t c c đặc điểm của thuế TNCN, việc quản l thuế TNCN
cũng c những đặc điểm riêng nh sau:
Thứ nhất, quản l thuế TNCN là ho t động rất nh y cảm và ễ ị phản
ứng t ph a c c ng ời nộp thuế.
thuế đ

h c với c c lo i thuế tiêu ùng - việc trả

c thông qua gi cả hàng ho , ịch v , ản chất trực thu của thuế

TNCN làm cho g nh nặng của thuế TNCN đ

c ng ời nộp thuế cảm nhận

một c ch r ràng. Ch nh ản chất này đã làm cho công t c quản l thuế
TNCN trở nên nh y cảm, việc thực hiện c c iện ph p quản l cũng vì thế mà
g y nên c c phản ứng kh c nhau cho c c ng ời nộp thuế.
Thứ hai, quản l thuế TNCN là ho t động phức t p, t ng h p nhi u g c
độ quản l kinh tế, xã hội, nhi u c ch thức kh c nhau: hành ch nh, kinh tế, t
chức. Do đ , đ i hỏi ng ời quản l phải c trình độ quản l rất cao và ao

qu t. Đặc tr ng này xuất ph t t hai đặc điểm cơ ản của thuế TNCN là mang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
t nh luỹ tiến và là lo i thuế thực. Với c ch thức đ nh thuế ựa trên thu nhập
t ng thể hoặc t ng nguồn thu nhập, công t c quản l c c nguồn thu nhập là
hết sức phức t p. Đặc iệt trong đi u kiện hiện nay, nguồn thu nhập chịu thuế
rất đa

ng, phức t p và ph n t n. Bên c nh đ , c c quy định v việc khấu tr

chi phí - nh c c quy định v ng ời ph thuộc, chi ph t o ra thu nhập ... và
quy định v việc x c định đối t

ng c trú hay không c trú trong c c luật

thuế ở h u hết c c n ớc đã đặt cho cơ quan thuế một p lực ngày càng lớn,
đ i hỏi trình độ quản l ngày càng cao và ao qu t.
Thứ ba, quản l thuế TNCN gắn chặt với chủ tr ơng ph n phối và quản l
thu nhập của Ch nh phủ trong t ng thời kỳ nhất định. M c tiêu cơ ản của quản
l thuế TNCN là n ng cao t nh tu n thủ cho c c ng ời nộp thuế, đảm ảo công
ằng trong ph n phối thu nhập giữa c c ng ời nộp thuế. Vì vậy, quản l thuế nói
chung, quản l thuế TNCN n i riêng đ u rất c n phải c c c chi ph hành ch nh
nhất định, ao gồm chi ph trực tiếp (chi phí cho cơ quan thuế) và các chi phí
gi n tiếp mà ng ời nộp thuế phải g nh chịu. Chủ tr ơng của Ch nh phủ trong
việc khuyến kh ch tiết kiệm hay tiêu ùng, ùng ti n mặt hay không ùng ti n
mặt cũng c ảnh h ởng rất lớn đến công t c quản l thuế. Nếu Ch nh phủ c chủ

tr ơng khuyến kh ch tiêu ùng tức là việc đ nh thuế vào c c khoản lãi vốn, thu
nhập t vốn, t ti n g i tiết kiệm sẽ giảm ớt, và chi ph hành thu sẽ giảm.
T ơng tự đối với chủ tr ơng không ùng ti n mặt khi p
ùng ti n mặt đ

cs

ng thanh to n không

ng ắt uộc và rộng khắp, việc quản l thu nhập chịu

thuế của c c ng ời nộp thuế sẽ thuận l i hơn và khi đ , chi ph trực tiếp sẽ tiết
kiệm hơn hay công t c quản l thuế TNCN sẽ hiệu quả hơn.
1.1.3. Nội dung nghiên cứu quản lý thuế TNCN
Công t c quản l là một ph n quan trọng của quản l tài ch nh nhà n ớc,
công t c này không ch đ

c nhìn nhận ở t m vĩ mô, mà c n cả ở t m vi mô và

phải ao gồm toàn ộ c c công việc thuộc lĩnh vực lập ph p, hành ph p và t
ph p v thu thuế. Sau khi đã đ

c phê chuẩn và an hành, ch nh s ch thuế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14

TNCN đ

c t chức, thực hiện. Đ y là kh u đ ng vai tr quan trọng nhất quyết

định hiệu quả của việc s

ng công c thuế. Nhờ việc t chức thực hiện ch nh

s ch thuế và qu trình t nh, thu thuế mới iễn ra trong thực tế, đồng thời c c quy
định v qu trình mới đến đ

c mọi ng ời

n thông qua tuyên truy n, ph

iến

ch nh s ch thuế. Nội ung công t c quản l thuế TNCN ao gồm:
1.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế
Nhà n ớc x y ựng ộ m y quản l thu thuế để quản l thuế TNCN
cũng nh c c sắc thuế kh c. Bộ m y quản l thuế đ

c x y ựng tùy thuộc

vào đi u kiện ph t triển kinh tế - xã hội của t ng n ớc. Nhìn t ng thể trong
ph m vi n n kinh tế quốc

n, cơ quan thuế ở c c n ớc trên thế giới đ u đ

c


t chức thành hệ thống ao gồm nhi u cấp. T i nhi u n ớc, hệ thống đ
không hoàn toàn phù h p với hệ thống ch nh quy n nhà n ớc và ao gồm: Cơ
quan thuế trung ơng, cơ quan thuế cấp t nh, thành phố và cơ quan thuế cấp
huyện, thị xã nh Trung quốc, Việt Nam…Ngoài ra, ở một số quốc gia thì hệ
thống của ngành thuế c n đ
m y cơ quan thuế c thể đ

c t chức theo c c

ng kh c. Ở t ng cấp, ộ

c t chức theo c c mô hình sau:

Mô hình tổ chức theo sắc thuế: C c ph ng, an riêng iệt đ

c thành

lập để quản l một số lo i thuế c thể. Mỗi ph ng, an phải thực hiện tất cả
c c chức năng, nghiệp v quản l c c lo i thuế đ

c ph n công.C thể n i

đ y là “mô hình quản l kép k n” đối với mỗi lo i thuế.
Mô hình tổ chức theo chức năng: T chức c c ph ng, an chức năng riêng
rẽ trong. Mỗi ph ng, an thực hiện một công việc nghiệp v c thể c liên quan
đến tất cả c c sắc thuế nh ph ng kê khai kế to n thuế, ph ng kiểm tra thuế…
Mô hình tổ chức theo người nộp thuế: NNT đ

c chia thành các nhóm


ựa trên quy mô ho t động, hình thức sở hữu hoặc ngành kinh tế… mỗi
ph ng, an chịu tr ch nhiệm quản l cung cấp những thông tin đ y đủ v t ng
nhóm NNT. Để đảm ảo thực hiện tốt công t c quản l thu thuế, đảm ảo
nguồn thu kịp thời cho NSNN và đảm ảo công ằng, ình đẳng trong xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×