Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì tại công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Á Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.66 KB, 46 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với
nền kinh tế mở cửa, chúng ta đang trong quá trình hội nhập là thành viên của tổ
chức thương mại thế giới WTO. Điều đó mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ
hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức để tồn tại và mở rộng thị trường. Để có
thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải
không ngừng cải tiến về chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà còn cạnh tranh về
giá cả sản phẩm. Mặt khác trong sự phát triển của nền kinh tế quá trình sản xuất
kinh doanh luôn bị chi phối bởi các quy luật thị trường. Để kinh doanh có hiệu
quả các doanh nghiệp cần có hệ thống tài chính thông tin chính xác để đưa ra
các quyết định trong kinh doanh. Kế toán là một công cụ để thực hiện kiểm tra
xử lý thông tin. ở các doanh nghiệp kế toán không những phải hạch toán đầy đủ
chi phí sản xuất mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện
tiết kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm. Đáp ứng
yêu cầu của chế độ hạch toán kế toán, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp
thời cho việc ra quyết định.
Hoạt động của doanh nghiệp là hoạt động liên tục, do vậy các chi phí phát
sinh một cách thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Thực tế đã dạy chúng ta, muốn làm ăn tốt, muốn phát triển
sản xuất, muốn thành công thì phải làm ra cái mà thị trường cần chứ không phải
làm ra cái mình có. Do đó mà mục đích của việc giảm chi phí đến mức thấp nhất
trong quá trình sản xuất kinh doanh để có được những giá trị sử dụng nhất định
– những sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành với chất lượng tốt nhất đáp ứng được
yêu cầu của người tiêu dùng. Để giải quyết được vấn đề đó phải tổ công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và hiệu quả.
Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Á Đông mới hình thành và phát
triển hơn tám năm nhưng công ty đã xây dựng nên hình ảnh của mình trên thị
trường bằng uy tín, bằng chất lượng, bằng mẫu mã và giá cả của sản phẩm. Tuy
SV: Hoàng Thị Nhung



1

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

nhiên trong xu thế hội nhập và mở cửa, trong sự cạnh tranh gay gắt để tồn tại,
các doanh nghiệp đã đặt ra cho công ty phải kiểm soát chặt chẽ và thực hiện tiết
kiệm chi phí sản xuất để phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, qua đó đưa
sản phẩm đến người tiêu dùng một cách thường xuyên liên tục nhưng vẫn không
ngừng duy trì và phát triển về chất lượng sản phẩm . Công việc này là một đòi
hỏi từ yêu cầu thực tiễn, cấp bách trong quá trình đổi mới của các doanh nghiệp
nói chung và công ty nói riêng.
Với mong muốn tìm hiểu kỹ và sâu hơn em đã chọn đề tài: “ Kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì tại công ty TNHH Thương
Mại – Dịch Vụ Á Đông”. Báo cáo tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quát về công ty TNHH thương mại – dịch vụ Á Đông.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại và dich
vụ Á Đông thương mại – dịch vụ Á Đông.
Chương III: Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thương mại – dịch vụ Á Đông.

SV: Hoàng Thị Nhung

2

Lớp: CĐKT8 - K5



Báo cáo tốt nghiệp

CHƯƠNG I:
TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ Á ĐÔNG.
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Tên công ty: Công ty TNHH thương mại – dịch vụ Á Đông
Địa chỉ : Khu công nghiệp xã Đông La- Huyện Đông Hưng- Tỉnh Thái Bình
Mã số thuế: 1000331469
Công ty TNHH Thương Mại- Dịch Vụ Á Đông là công ty chuyên sản xuất các
loại bao bì, kinh doanh gạo, đỗ phục vụ cho các đơn vị , hộ kinh doanh, bà con
nông dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Công ty được thành lập ngày 17 tháng 2
năm 2003 theo quyết định số 08000349 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình
cấp. Công ty đã tiến hành bầu chủ tịch hội đồng quản trị, ban kiểm soát, đăng ký
con dấu và mã thuế riêng .
Công ty Thương Mại – Dịch Vụ Á Đông có chức năng chính là: Chuyên
sản xuất các loại bao bì với mẫu mã và kiểu dáng khác nhau, kinh doanh và chế
biến các loại gạo, đỗ. Để đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, công ty hiện có
5 xưởng, xưởng 1, xưởng 2, xưởng 3 và xưởng 4 dùng để sản xuất bao bì, xưởng
5 dùng để chế biến gạo, đỗ.
Trong những năm gần đây, tinh hình sản xuất kinh doanh của công ty có kết
quả đáng khích lệ trên cơ sở mở rộng quy mô sản xuất. Giá trị sản lượng đã thể
hiện tương đối cao được thể hiện ở bảng sau:
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Tổng chi phí

LNTT
Thuế TNDN
LNST

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

Năm 2008
20.142.258.000
19.644.615.000
497.643.000
139.340.040
358.302.960

Năm 2009
20.539.399.000
20.033.088.000
506.311.000
141.767.080
364.543.920

Năm 2010
25.014.110.000
24.494.734.000
519.376.000
145.425.280
373.950.720

Năm 2008
20.142.258.000


Năm 2009
20.539.399.000

Năm 2010
25.014.110.000

3

Lớp: CĐKT8 - K5

SV: Hoàng Thị Nhung


Báo cáo tốt nghiệp

Tổng chi phí
LNTT
Thuế TNDN
LNST

19.644.615.000
497.643.000
139.340.040
358.302.960

20.033.088.000
506.311.000
141.767.080
364.543.920


24.494.734.000
519.376.000
145.425.280
373.950.720

1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.1. Nhiệm vụ cụ thể và lĩnh vực hoạt động sxkd của công ty.
- Tổ chức sản xuất gia công, hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kết, đầu tư với
các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước.
- Công ty tiến hành mua bán, xuất khẩu bao bì, máy móc thiết bi, nguyên vật
liệu, thực hiện tuyển dụng lao động…
- Huy động vốn và sử dụng có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh
doanh tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho công nhân,
phát triển công ty ngày một lớn mạnh, đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày
một nhiều.
Tăng cường khai thác năng lực sản
Điện năng
Phếxuất,
liệu nâng cao trình độ tay nghề,
trình độ tổ chức quản lý của cán bộ công nhân viên trên cơ sở chính sách, điều lệ
của công ty, tiền vốn chủ sở hữu và tăng năng
Tạosuất
hạt lao động, hạ giá thành sản
phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
12.2. Nhiệm vụ sản xuất sản phẩm tại công ty.
Cán sợi
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Á Đông là đơn vị sản xuât bao bì chuyên
sản xuất với khối lượng lớn phục vụ trong và ngoài nước. Với mong muốn đáp
ứng cho người tiêu dùng một cách tốt nhất. Cắt

1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Hiện nay công ty đã trang bị hệ thống máy móc thiết bị hiện đại nhằm cải tiến
Dệt
baocầu người tiêu dùng và cạnh
chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để đáp ứng
nhu
tranh trên thị trường . Với hệ thống máy tạo hạt, máy cán sợi, máy dệt, máy cắt,
máy may công nghệ hiện đại của Trung Quốc có công suất trên 6 triệu chiếc/
may
năm. Quy trình sản xuất bao bì tại công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Phân loại
SV: Hoàng Thị Nhung

4

Lớp: CĐKT8 - K5

Kho thành phẩm


Báo cáo tốt nghiệp

1.3. Đặc điểm hoạt động quản lý của công ty TNHH thương mại và dịch vụ
Á Đông.
1.3.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty được hình thành và phát triển trong thời đại mở cửa, trong nền
kinh tế thị trường nên bộ máy quản lý của công ty rất gọn nhẹ, đơn giản nhưng
rất có hiệu quả. Công ty đã lập ra HĐQT gồm 2 thành viên, lập ra ban kiểm soát.
Hiện nay bộ máy quản lý chính thức của công ty gồm 4 thành viên trong đó:
Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty, ủy viên HĐQT kiêm phó giám đốc

công ty, một kế toán trưởng, một trưởng phòng tổ chức hành chính.

SV: Hoàng Thị Nhung

5

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ và yêu cầu của công tác quản lý mà bộ
máy quản lý của công ty TNHH Thương Mại- Dịch Vụ Á Đông được tổ chức
theo mô hình kế toán tập trung. Việc tổ chức như vậy vừa phù hợp với ngành
nghề kinh doanh vừa tinh giảm được cán bộ quản lý đồng thời giúp ban lãnh đạo
có thể nắm bắt được tình hình thực tế, kinh doanh một cách chính xác và kịp
thời. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
1.3.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Giám đốc

Phó giám đốc

Bộ phận hành
chính

phòng
hành
chính


Phòng
kế
toán

Phân xưởng sx

Phòn
g kế
hoạch

PX1

PX2

PX3

PX4

PX5

1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ bộ máy quản lý.
- Đứng đầu Công ty là giám đốc, giám đốc phụ trách theo dõi chung toàn
bộ hoạt động SXKD của công ty. Giám đốc có nhiệm vụ hoạch định chiến lược
phát triển SXKD chung cho toàn công ty đồng thời tổ chức thực hiện kế hoạch,
lãnh dạo điều hành và kiểm soát quá trình hoạt động của các phòng ban, các
phân xưởng sản xuất để điều chỉnh, đánh giá tình hình hoạt động chung của
công ty.
SV: Hoàng Thị Nhung

6


Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

- Đứng đầu Công ty là giám đốc, giám đốc phụ trách theo dõi chung toàn
bộ hoạt động SXKD của công ty. Giám đốc có nhiệm vụ hoạch định chiến lược
phát triển SXKD chung cho toàn công ty đồng thời tổ chức thực hiện kế hoạch,
lãnh dạo điều hành và kiểm soát quá trình hoạt động của các phòng ban, các
phân xưởng sản xuất để điều chỉnh, đánh giá tình hình hoạt động chung của
công ty.
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu về công tác tổ chức cán
bộ, lao động tiền lương, quản lý hành chính, tổ chức các hoạt động vui chơi giải
trí đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phòng kế toán nghiệp vụ có nhiệm vụ hạch toán các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, cung cấp thông tin tài chính về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc ra quyết định của giám đốc, phòng kế toán
phải cung cấp những thông tin
Giám đốc có nhiệm vụ giám sát tình hình kinh doanh của công ty, tổ chức
công tác khoa học hợp lý mới phù hợp với chế độ theo điều lệ hiện hành về kế
toán của Nhà nước, phù hợp với đặc điểm SXKD, yêu cầu quản lý của DN, theo
dõi tình hình sử dụng vốn, giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế,
các nghĩa vụ với Nhà nước, với cấp trên, với các đơn vị bạn, phòng kế toán từ
nghiệp vụ chuyên môn của mình có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về lĩnh
vực tài chính của doanh nghiệp.
- Phòng kế hoạch nghiệp vụ có chức năng lập nên kế hoạch, phương hướng
sản xuất kinh doanh mới, đảm bảo cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất và
đảm bảo tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, phòng có trách nhiệm giám sát kỹ
thuật: móc, công nghệ, bảo dưỡng.

- Phân xưởng sản xuất: là nơi trực tiếp sản xuất và chiếm đa số nguồn lực
trong công ty phân xưởng sản xuất gồm 5 phân xưởng khác nhau, mỗi phân
xưởng có các hoạt động riêng biệt, thực hiện những công đoạn khác nhau.
Mặt khác công ty nằm trên trục đường 10 nên rất thuận tiện cho việc giao
dịch cũng như vận chuyển hàng hóa của công ty.

SV: Hoàng Thị Nhung

7

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI – DỊCH VỤ Á ĐÔNG.
2.1. Đặc điểm bộ máy kế toán
2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
. Phòng kế toán tài vụ của công ty đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc và
được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Bộ máy kế toán của công ty hiện
có 4 người, đứng đầu là kế toán trưởng, bên dưới là một thủ quỹ và hai kế toán
viên.
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp bộ máy kế toán nhằm
thực hiện đầy đủ các chức năng của kế toán là phải phản ánh, kiểm tra về tài
chính bằng các phương pháp chuyên môn của kế toán. Vì vậy kế toán trưởng
phải chịu trách nhiệm trước công ty về mọi giấy tờ, chứng từ, báo cáo kết quả
hoạt động của công ty.
Phòng kế toán gồm hai kế toán viên, một kế toán viên chịu trách nhiệm về

tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, giá thành, hàng hóa và một kế toán viên chịu trách
nhiệm về công nợ.
Thủ quỹ có nhiệm vụ theo dõi về mọi hoạt động có liên quan đến thu, chi,
nhập xuất tiền mặt và quản lý về tiền mặt, ngân phiếu, các loại giấy tờ có giá trị
khác của công ty.
Tại các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà tại các phân
xưởng có một thống kê chuyên theo dõi và tập hợp các chứng từ gốc, hạch toán
ban đầu về các nghiệp vụ mua bán hàng hóa tại các phân xưởng. Định kỳ hàng
tháng hoặc quý thì đối chiếu và nộp lại về phòng kế toán của công ty.
2.1.2. Mối liên hệ công tác giữa các bộ phận và cán bộ kế toán.
Kế toán là một trong những phòng ban có trách nhiệm chủ đạo của công ty.
Hằng ngày các cán bộ kế toán có nhiêm vụ thu thập và xử lý các thông tin được
lấy từ các phòng ban khác nhau trong công ty. Các thông tin đó được phân tích
một cách chặt chẽ và sau đó đưa lên chứng từ kế toán rồi các sổ sách khác. Với
đội ngũ kế toán năng động và nhiệt tình trong công việc, phòng kế toán luôn
SV: Hoàng Thị Nhung

8

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

được đánh giá cao trong công ty. Các nhân viên trong phòng kế toán luôn giữ
mối quan hệ tốt với nhau và với các bộ phận, phòng ban, tổ sản xuất khác. Để có
thể lấy được các thông tin một cách nhanh chóng và chính xác đòi hỏi các nhân
viên kế toán phải nhanh nhẹn và chi tiết tới từng đối tượng, phòng ban. Điều đó
chứng tỏ rằng, nếu có sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc giữa các phòng
ban ttrong công ty thì kết quả mà công ty đạt được sẽ ngày một cao hơn, đồng

thời cũng nêu cao được trách nhiệm của mỗi cán bộ hơn trong công việc.
2.1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty.
Giám đốc

Kế toán trưởng

Phó phòng

Kế toán
vật liệu

TSCĐ

Kê toán
tiền mặt,
tiền gửi
ngân
hàng

SV: Hoàng Thị Nhung

Kế toán
tiền
lương

Kế toán
thành
phẩm,
Tiêu
thụ


9

Kế
toán
tập
hợp
CPSX

Kế
toán
quỹ

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

2.2.Vận dụng chế độ kế toán tại công ty.
2.2.1. Vận dụng chế độ chứng từ kế toán của công ty
Do việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nên mọi công tác kế
toán về tiền mặt, tiền lương, TGNH, giá thành, hàng hóa tiêu thụ đều được tiến
hành tại phòng kế toán tài vụ của công ty. Tại mỗi phân xưởng không tổ chức bộ
máy kế toán riêng mà có một hệ thống chuyên theo dõi, kiểm tra chứng từ, hạch
toán ban đầu về các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến việc mua bán hàng hóa.
Định kỳ tập hợp các chứng từ và số liệu để báo cáo lên phòng kế toán của công
ty. Hình thức kế toán mà các thống kê sử dụng để báo cáo lên phòng kế toán của
công ty là hình thức báo sổ.
Hiện nay công ty là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm
về việc bảo toàn và phát triển cân đối thu – chi, tự xây dựng cho mình các định

mức về chi phí, giá thành... sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất. Do đó
mà công tác kế toán của công ty luôn được diều chỉnh kịp thời theo chế độ kế
toán hiện hành và tuân thủ nghiêm những chuẩn mực kế toán được ban hành.
Hình thức sổ sách mà công ty áp dụng là hình thức: Nhật ký chứng từ. Hình thức
này thích hợp với DN có số lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ
công, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế toán.
Hình thức kế toán chủ yếu được sử dụng là hình thức “Nhật ký-chứng từ” bao
gồm: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

SV: Hoàng Thị Nhung

10

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Sơ đồ 7 : trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ

Bảng kê

Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ

Sổ cái


Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
đối chiếu, kiểm tra
2.2.2.Vận dụng hệ thống tài khoản của công ty
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính ban hành theo Quyết
định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006. Căn cứ vào tình hình thực tế
hạch toán ở đơn vị, doanh nghiệp đã sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán áp
dụng tại đơn vị là những tài khoản sửa đổi theo thông tư mới của bộ tài chính, sử
dụng những tài khoản phù hợp với hình thức sản xuất và hạch toán tại đơn vị.
Cụ thể:
- Tài khoản kế toán cấp 1 gồm 10 loại:
Tài khoản loại 1,2 là tài khoản phản ánh Tài sản
Tài khoản loại 3,4 là tài khoản phản ánh Nguồn vốn
Tài khoản loại 5 và loại 7 là tài khoản mang kết cấu tài khản phản ánh
Nguồn vốn
SV: Hoàng Thị Nhung

11

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp


Tài khoản loại 6 và loại 8 là tài khoản mang kết cấu tài khoản phản ánh Tài
sản
Tài khoản loại 9 có duy nhất TK 911 là tài khoản xác định kết quả kinh
doanh
Và cuối cùng là TK loại 0, là nhóm tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
- Hệ thống tài khoản cấp 2, cấp 3:
Được thiết kế phù hợp với đặc điểm SXKD của công ty trên cơ sở TK cấp
1,cấp 2 và các chỉ tiêu quản lý, mục đích để quản lý và hạch toán cho thuận tiện.
2.2.3. Phần mềm kế toán công ty sử dụng
Hiện nay công ty sử dụng phần mềm kế toán MiSa
Đặc điểm nổi bật cua phần mềm
- Nhanh chóng, hiệu quả cao, dễ sử dụng, tự động định khoản cho người
dùng theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, tính năng này giúp cho
người dùng giảm thiểu được việc nhập liệu, hệ thống đảm bảo tính chính xác.
-Bảo mật dữ liệu tuyệt đối cho người dùng.
- Ngoài khả năng đáp ứng tất cả các nghiệp vụ kế toán hiện hành, Vatel
AMS còn là một nhà tư vấn đắc lực cho nhà các nhà quản lý đưa ra các quyết
định cho sản xuất và kinh doanh nhờ hệ thống các biểu đồ thể hiện dòng dữ liệu
theo thời gian, qua đó nhà quản lý dễ dàng nắm bắt được sự tăng trưởng của
từng loại đối tượng và có các sách lược tương ứng.
- Phần mềm MiSa cho phép lọc, tìm số liệu theo bất kỳ thông tin nhập liệu
nào. Có thể tìm kiếm theo tên hoặc theo mã, tìm trên số liệu đã lọc ra hoặc tìm
trên toàn bộ số liệu gốc. Có thay đổi kiểu xem và nhóm số liệu theo nhiều chiều
khác nhau mà không phải lên báo cáo lại. Cho phép sắp xếp số liệu tăng dần
hoặc giảm dần theo trường bất kỳ.
-Phần mềm MiSa là một phần mềm kế toán được viết riêng cho nghiệp vụ
kế toán tại Việt Nam.
Ưu điểm của phần mềm là có giao diện tiếng việt dễ sử dụng:


SV: Hoàng Thị Nhung

12

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

các chức năng của MISA 7.9

2.3. Báo cáo kế toán tài chính
2.3.1. Mục đích
Doanh nghiệp lập báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin về tinh hình tài
chính của DN để cho các đối tượng sử dụng thông tin hợp lý, đánh giá về thực
trạng của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho người sử dụng thông tin tìm ra được
những quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời.
2.3.2. Nôi dung báo cáo tài chính.
Gồm 4 phần:
- Tình hình tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
- Kết quả hoạt động kinh doanh
- Tình hình trích lập và sử dung các quỹ.
- Thu nhập của người lao động.
2.3.3.Trách nhiệm, thời hạn và gửi báo cáo tài chính
- Tất cả các doanh nghiệp phải lập và gửi báo cáo tài chính theo quy định của
chế độ kế toán.
- Báo cáo tài chính quý đối với các doanh nghiệp nhà nước: Thời hạn gửi báo
cáo chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý.
SV: Hoàng Thị Nhung


13

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

- Báo cáo tài chính năm đối với doanh nghiệp nhà nước thời hạn gửi báo cáo tài
chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
2.4. Thực trạng công ty kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành
sản phẩm tại công ty TNHH thương mại- dịch vụ Á Đông.
2.4.1.Khái quát chung về thành phẩm và chi phí sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh luôn là vấn đề đặt ra đối với tất cả
các doanh nghiệp trong nước, công ty TNHH Thương Mại - Dịch Vụ Á Đông
cũng vậy, hiện nay công ty đã và đang rất quan tâm tới công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực
tiếp tới việc tăng hay giảm giá thành sản phẩm. Hiện nay chúng ta đang mở cửa
và hội nhập, sự cạnh tranh về chất lượng và giá cả ngày càng gay gắt nên công
tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm rất được sự quan tâm chú ý của
ban lãnh đạo công ty.
Hiện tại thành phẩm mà công ty sản xuất ra là loại vỏ bao bì PP, manh
bao PP, hạt nhựa, trong đó loại vỏ bao bì PP được chia thành 4 loại: Bao 2 đầu,
bao 70, bao 50 và bao 40.
Để thuận tiện cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, công ty đã phân loại chi tiết thành các khoản mục chi phí sản xuất :
Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC.
*Chi phí NVLTT bao gồm:
- Chi phí về nguyên vật liệu chính gồm phế liệu, chỉ may.
- Chi phí về nguyên vật liệu phụ gồm phụ tùng thay thế.
- Chi phí về nhiên liệu gồm dầu bôi trơn và điện năng.

*Chi phí về NCTT: Chi phí về tiền lương chính, tiền lương phụ, các
khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ )
*Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí tiền lương và các khoản trích
theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phí về nguyên liệu vật liệu, công cụ,
dụng cụ, khấu hoa tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác.
SV: Hoàng Thị Nhung

14

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Toàn bộ chi phí này được công ty quản lý chặt chẽ theo định mức. Do vậy
một trong những mục tiêu của công ty là phấn đấu tiết kiệm tối đa mức tiêu hao
vật tư, nguyên vật liệu, lao động, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản
phẩm.
2.4.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá
thành sản phẩm tại công ty.
- Quy trình sản xuất bao bì tại công ty.
Hiện nay công ty đã trang bị hệ thống máy móc thiết bị hiện đại nhằm cải
tiến chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và
cạnh tranh trên thị trường . Với hệ thống máy tạo hạt, máy cán sợi, máy dệt, máy
cắt, máy may công nghệ hiện đại của Trung Quốc có công suất trên 6 triệu
chiếc/ năm. Quy trình sản xuất bao bì tại công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc
biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán quản trị tại công ty. Nó quan
trọng bởi vì có xác định đúng mới tạo điều kiện thuận lợi để tập hợp chi phí sản
xuất cho từng đối tượng, giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm được nhanh chóng, chính xác đáp ứng tốt yêu cầu của sản xuất cũng
như quản trị doanh nghiệp.
Tại công ty một sản phẩm hoàn chỉnh đều phải trải qua từng giai đoạn khác
nhau do các tổ đảm nhiệm. Với đặc điểm quy trình sản xuất là cùng một loại
nguyên liệu đầu vào nhưng cho ra nhiều loại sản phẩm kích cỡ khác nhau, do đó
công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, kỳ tính giá
thành là một quý, đơn vị tính giá là chiếc. Chính vì vậy một đối tượng tính chi phí
trong toàn công ty có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành. Công ty hiện
đang áp dụng phương pháp tính giá thành đơn giản

Giá thành môt
đơn vị sản phẩm
hoàn thành
SV: Hoàng Thị Nhung

Chi phí NVLTT+Chi phí NCTT+Chi phí SXC
=
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
15

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Qua quá trình tìm hiểu tại công ty do không thể nghiên cứu toàn bộ các sản
phẩm, để minh họa điều trên em xin tiến hành nghiên cứu các sản phẩm sau có
doanh thu lớn làm đại diện:
-Bao 2 đầu
-Bao 70

-Bao 50
-Bao 40
2.4.3.Hạch toán chi phí sản xuất
2.4.3.1. Kế toán chi phí NVLTT
Tại công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Á Đông, chi phí NVLTT chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Do vậy việc hạch toán đầy đủ, chính
xác khoản mục chi phí này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định
lượng tiêu hao vật chất cho quá trình sản xuất sản phẩm và đảm bảo tính chính
xác của giá thành sản phẩm.
Sản phẩm chính mà công ty đang sản xuất là loại vỏ bao bì PP. Để sản xuất
nên loại bao bì này công ty cần sử dụng những nguyên vật liệu :
Số thứ tự
I.
1
2
II
1
2

Nguyên vật liệu
NVLC
Phế liệu
Chỉ may
NVL P
D ầu điezen
Phụ tùng thay thế

(Nguồn phòng kế hoạch công ty)
Từ phế liệu là vỏ bao bì PP cũ qua công đoạn giặt phế (tẩy) ta đưa vào
công đoạn tạo nên hạt nhựa PP, từ hạt nhựa PP qua giai đoạn cán sợi để đến quy

trình dệt nên vỏ bao bì PP, sau đó từ vỏ bao bì PP ta vào công đoạn cắt và may
thành vỏ bao bì PP.

SV: Hoàng Thị Nhung

16

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Để theo dõi và tổng hợp khoản mục chi phí NVLTT, kế toán sử dụng tài
khoản 621- Chi phí NVLTT, tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng
tập hợp chi phí.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí NVLTT là:
- Bảng kê nhập – xuất – tồn trong quý.
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Để theo dõi tình hình Nhập – Xuất – Tồn NVL công ty đã áp dụng phương
pháp hạch toán chi tiết là phương pháp thẻ song song, sử dụng phương pháp kê
khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
Trình tự xuất dùng NVL tại công ty được tiến hành như sau:
Hàng tháng phòng kỹ thuật dựa trên thông tin do phòng thị trường cung cấp
lập kế hoạch sản xuất giao xuống các phân xưởng và các phòng nghiệp vụ để
theo dõi và quản lý.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao các loại vật tư cho từng
loại sản phẩm, phân xưởng tiến hành lập phiếu yêu cầu lĩnh vật tư gửi cho
phòng kinh doanh. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và yêu cầu lĩnh vật tư cùng
lượng vật tư tồn kho, phòng kế toán viết phiếu xuất kho. Mỗi phiếu xuất kho
gồm 3 liên.

+ Liên 1: Lưu tại phòng kế toán
+ Liên 2: Giao cho thủ kho
+ Liên 3: Giao cho người nhận vật tư
Tại kho khi nhận được phiếu xuất kho, thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ
của phiếu xuất kho để tiến hành xuất vật tư.
Để kiểm tra theo dõi tình hình Nhập – Xuất – Tồn vật tư thì hàng quý kế
toán và thủ kho tiến hành kiểm tra đối chiếu lượng vật tư tồn đầu quý, lượng
nhập vào và xuất ra trong quý và tồn còn lại cuối quý.
Nếu là NVL chính và vật liệu phụ thì kế toán dùng đơn giá bình quân để
tính giá thành vật liệu xuất kho. Đơn giá bình quân được kế toán tính ra vào cuối
quý dựa vào bảng chi tiết nhập NVL
SV: Hoàng Thị Nhung

17

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Đơn giá
bình quân

Giá trị thực tế vật tư
Tồn đầu tháng

+

Giá trị thực tế vật tư
nhập trong tháng


=
Số lượng vật tư
tồn đầu tháng

+

số lượng vật tư
nhập trong tháng

Nếu là nhiên liệu thì kế toán sử dụng giá thực tế đích danh để tính giá vật liệu
xuất kho. Từ đó kế toán tính ra được giá vật liệu xuất kho cho từng mã vật tư
theo công thức:
Giá trị thực tế vật liệu xuất kho = Số lượng thực xuất * Đơn giá xuất kho
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí NVL về tài khoản 154 để tính giá thành
sản phẩm.

SV: Hoàng Thị Nhung

18

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Đơn vị: công ty TNHHTMDV Á Đông

Mã số: 02 –VT


ĐC:KCN Đông La- Đông Hưng-Thái Bình

Ban hành theo QĐ
Số 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20-3-2006 của BTC

Phiếu xuất kho

Số: 207

Ngày 01 tháng 10 năm 2010

Nợ TK 621: 116.250.000
Có TK 152: 116.250.000

Họ Tên người giao hàng: Nguyễn Thị Hoa
Lý do xuất kho: sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho:

NVL

địa điểm

STT

Tên, nhãn
hiệu


số


Đơn vị
tính

A
1

B
Phế liệu

C
PL

D
kg

2

Chỉ may

CM

kg

Số lượng
Yêu
Thực
cầu
xuất
1

2
14.500 14.500
200

200

Đơn giá

Thành tiền

3
6.500

4
94.250.000

110.000

22.000.000

Cộng

116.250.000

Tổng số tiền viết bằng chữ: sáu trăm tám mươi tư triệu bảy trăm bảy mươi
bảy nghìn năm trăm đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Nhập ngày 0 1 tháng 10
Người lập phiếu


Người nhận hàng

(Ký,họ tên)

(Ký,họ tên)

Thủ kho
(Ký,họ tên)

Đơn vị: công ty TNHHTMDV Á Đông
SV: Hoàng Thị Nhung

năm 2010

Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)

Mã số: 02 –VT
19

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

ĐC:KCN Đông La- Đông Hưng-Thái Bình

Ban hành theo QĐ
Số 15/2006/QĐ- BTC
ngày 20-3-2006 của BTC


Phiếu xuất kho

Số: 208

Ngày 03 tháng 10 năm 2010

Nợ TK 621: 11.801.000
CóTK 152: 11.801.000

Họ Tên người giao hàng: Nguyễn Văn An
Lý do xuất kho: sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho:

NVL

địa điểm

STT

Tên, nhãn
hiệu


số

Đơn vị
tính

A

1

B
Dầu điezen

C
D

D
lít

2

Phụ tùng
thay thế
Cộng

PT

Chiếc

Số lượng
Yêu
Thực
cầu
xuất
1
2
550
550

3

3

Đơn giá

Thành tiền

3
14.600

4
8.030.000

1.257.00
0

3.771.000
11.801.000

Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mươi bảy triệu sáu trăm tám
mươi tám nghìn năm trăm bốn mươi ba đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Nhập ngày 03 tháng 10
Người lập phiếu

Người nhận hàng

(Ký,họ tên)


(Ký,họ tên)

SV: Hoàng Thị Nhung

Thủ kho
(Ký,họ tên)

20

năm 2010

Kế toán trưởng
(Ký,họ tên)

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Nhật ký - Chứng từ số 7
STT

Ngày

1
2

1/10
3/10
Cộng


Ghi có TK 152, ghi nợ TK 621
621
Cộng có Tk 152
116.250.000 116.250.000
11.801.000
11.801.000
128.051.000 128.051.000
Số cái TK 621

Nợ

Số dư đầu kỳ


Ghi có các TK,đối tượng Nợ Tk T1 ….. T10
NKCT Số 2
NKCT Số 5
NKCT Số 7
128.051.00

Cộng
128.051.000

0
Cộng số PS nợ
Tổng số PS Có
Số dư cuối tháng

128.051.000

128.051.000

2.4.3.2. Kế toán chi phí NCTT.
Tiền lương là bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất do đó
việc tính giá thành và phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm là
góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng tích lũy và cải thiện đời sống cho
cán bộ công nhân viên. Tại công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Á Đông, các
khoản chi phí nhân công trực tiếp là các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm qua các công đoạn tạo ra sản phẩm... Chi phí nhân công trực
tiếp gồm các khoản sau: tiền lương chính và các khoản phụ cấp
- Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí
sản xuất trong kỳ.
Để tập hợp và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản
622 - chi phí nhân công trực tiếp , tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối
SV: Hoàng Thị Nhung

21

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

tượng tính chi phí. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty
được tiến hành như sau:
- Tại phân xưởng: Hằng ngày tổ trưởng tổ sản xuất theo dõi số công nhân làm
việc của từng ca, số công nhân nghỉ phép rồi ghi vào bảng chấm công, theo dõi
số sản phẩm hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn của mỗi công nhân trong từng tổ.
Cuối tháng các tổ trưởng gửi bảng chấm công và bảng kê sản phẩm hoàn thành
của từng tổ lên phòng tổ chức. Sau khi đối chiếu khớp đúng gữa các sổ phòng tổ

chức gửi các chứng từ sổ sách này cho phòng kế toán để tiến hành tính lương trả
cho công nhân sản xuất.
- Tại phòng kế toán: Kế toán tiền lương tính ra tiền lương phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất.
Đối với công nhân trực tiếp sản suất công ty áp dụng hình thức trả lương theo
sản phẩm. Theo hình thức này quỹ lương được lập thông qua đơn giá tiền lương
và số sản phẩm hoàn thành nhập kho.
Tổng quỹ lương = Tổng sản phẩm * Đơn giá tiền lương.
Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho được căn cứ vào phiếu nhập kho thành
phẩm, như vậy sản phẩm hoàn thành chỉ được tính khi đã qua kiểm nhiệm đảm
bảo chất lượng và có xác nhận của thủ kho. Đơn giá tiền lương của sản phẩm
được thể hiện qua biểu 01:
Biểu 01: Đơn giá tiền lương sản xuất bao bì tại công ty TNHH thương mại –
dịch vụ Á Đông.
( Tính cho 1000 chiếc bao 50 )
STT
1
2
3
4
5

Danh mục công đoạn
Giặt phế liệu
Tạo hạt
Cán sợi
Dệt bao
May bao

SV: Hoàng Thị Nhung


đơn giá bình quân ( Đ/1000 đồng)
35.000
70.000
99.872
76.890
30.000

22

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

( Nguồn phòng kỹ thuật )
Đơn giá tiền lương quy ra bao 50 tính như sau:
- Bao 50 :

Hệ số 1

- Bao 70 :

Hệ số 1,1

- Bao 2 đầu : Hệ số 1,3
- Bao 40 :

Hệ số 0,9


Đơn giá tiền lương được xây dựng cho từng loại bao bì và từng tổ sản
xuất dựa vào chất lượng sản phẩm và mức độ chuyên môn hóa của từng giai
đoạn công nghệ sản xuất. Trong công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Á Đông
sản phẩm bao bì sản xuất ít bị hư hỏng nên em chỉ tính cho một loại thành phẩm.
Như vậy tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty được
tính như sau:
Tính lương cho tổ giặt phế liệu.
1.721 * 35 = 60.235
Tính lương cho tổ tạo hạt
1.721 *70 = 120.470
Tính lương cho tổ cán sợi
1.721* 99,872 = 171.879.712
Tính lương cho tổ dệt bao
1.721 * 76,890 = 132.327.69
Tính lương cho tổ may bao
1.721 * 30 = 51.630
Như vậy tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 10
là 490.076.696 đồng.
Đối với công nhân gián tiếp phân xưởng như bộ phận quản đốc, thống kê
phân xưởng..thì công ty trả lương theo hình thức lương bình quân của công nhân
trực tiếp sản xuất theo công thức sau:
Tổng quỹ lương CNTTSX

BQ ngày
:

Tổng số CNTTSX
SV: Hoàng Thị Nhung

số


Hệ số hưởng

công của *

ngày * lương theo SP

CNTTSX

công

23

do CT quy định
Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

Đồng thời công ty cũng áp dụng hình thức thưởng cho công nhân sản xuất
theo quy định của công ty, ví dụ thưởng cho công nhân tạo ra sản phẩm có chất
lượng tốt, công nhân có ý tưởng sáng tạo... Như vậy sẽ khuyến khích người lao
động tích cực làm việc và không ngừng nâng cao năng suất lao động.
Hiện nay tại công ty, BHXH hàng kỳ được trích lập theo tỷ lệ là 22%
trong số tiền lương cơ bản của CNTTSX ( 16% tính vào giá thành, 6% tính vào
thu nhập người lao động ), BHYT trích lập là 4.5% trong tổng tiền lương cơ bản
của CNTTSX ( 3%tính vào giá thành, 1.5% tính vào thu nhập người lao động ),
KPCĐ được trích lập là 2% trong tổng tiền lương thực tế phải trả CNSX và
được tính vào giá thành sản phẩm.
Tổng quỹ lương CNTTSX


BQ ngày
:

Tổng số CNTTSX

SV: Hoàng Thị Nhung

số

Hệ số hưởng

công của *

ngày * lương theo SP

CNTTSX

công

24

do CT quy định

Lớp: CĐKT8 - K5


Báo cáo tốt nghiệp

BẢNG LƯƠNG CÔNG NHÂN THÁNG 10 NĂM 2010

Bộ phận : Tổ giặt phế liệu
STT

1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên


NV

001P
Hoàng Thị Nhuần
L
002P
Hoàng Thị Trang
L
003P
Trần Mạnh Quân
L
Nguyễn
Quang 004P
Thắng
L

005P
Lê Thị Hạnh Dung
L
006P
Nguyễn Thái Chinh L
007P
Phạm Thanh Bình
L
008P
Trần Minh Tuấn
L
……………….
Tổng
SV: Hoàng Thị Nhung

…..

Số
Đơn
Thành Các khoản giảm trừ
lượng giá/SP
tiền
BHYT(1.5%
BHXH(6%)
BHTN(1%)
)
35.
3.255.
276.6
2.978.32

93
000
000
195.300
48.825
32.550 75
5
35.
3.325.
282.
3.042.37
95
000
000
199.500
49.875
33.250 625
5
35.
3.360.
285.
3.074.40
96
000
000
201.600
50.400
33.600 600
0
35.

3.255.
276.6
2.978.32
93
000
000
195.300
48.825
32.550 75
5
35.
2.975.0
252.
2.722.12
85
000
00
178.500
44.625
29.750 875
5
35.
2.940.
249.9
2.690.10
84
000
000
176.400
44.100

29.400 00
0
35.
2.905.
246.9
2.658.07
83
000
000
174.300
43.575
29.050 25
5
35.
2.905.
246.9
2.658.07
83
000
000
174.300
43.575
29.050 25
5
………….
……
……
…….
……
……

……
……
.
60.235.0
5.119.9 55.115.02
1.721
00
3.614.100
903.525
602.350
75
5
25 CĐKT8 - K5
Lớp:


×