Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thể dục 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.52 KB, 7 trang )

Tuần:1-Tiết:1 + 2.
LÝ THUYẾT CHUNG
I.Mục tiêu:
-Giới thiệu sơ lược về nội dung và chương trình thể dục 7 (tóm tắt).
-Phòng chống tránh thương khi hoạt động TDTT.
-Biên chế tổ chức khu luyện tập.
-Yêu cầu:
+Học sinh nắm được nội dung và chương trình môn học.
+Hiểu được mục đích yêu cầu để áp dụng vào tập luyện.
II.Đòa điểm, phương tiện:
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Phần nội dung TG Phương pháp - Tổ chức
A) Phần mở đầu:
1)Nhận lớp:
-Ổn đònh lớp.
-Kiểm tra só số.
B)Phần cơ bản:
I.Giới thiệu sơ lược nội dung và
chương trình:
1)Mục tiêu:
-Chương trình môn học thể dục lớp 7
nhằm giúp HS củng cố và phát triển
những kết quả ở lớp 6 chuẩn bò
chương trình lớp 8.
-HS nhận biết được một số kiến thức
kó năng cơ bản để học tập và rèn
luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể
lực.
-Góp phần rèn luyện tác phong
nhanh nhẹn, kỷ luật.
2)Yêu cầu:


-Biết cách thực hiện các động tác bổ
trợ kó thuật, bài tập phát triển thể
lực, trò chơi vận động kỹ thuật động
tác.
-Thực hiện đúng, đều, đẹp những bài
tập đội hình đội ngũ.
10’
60’
10’
10’
-GV và HS làm thủ tục nhận lớp,
phổ biến nội dung và yêu cầu
buổi học.
-GV giới thiệu sơ lược tóm tắt
nội dung chương trỉnh.
-Giới thiệu giải thích cho HS nắm
về mục tiêu và yêu cầu của môn
học.
-THực hiện được, đúng bài TD phát
triển chung, trò chơi vận động, các
động tác bổ trợ kỹ thuật chạy –
nhảy.
3)Nội dung chương trình trong năm:
-Lý thuyết chung.
-Đội hình đội ngũ.
-Bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi và động tác bổ trợ chạy
nhanh.
-Trò chơi và động tác chạy bền.
-Trò chơi và động tác nhảy xa, nhảy

cao.
-Trò chơi và động tác bổ trợ ném
bóng.
-Môn hể dục tự chọn.
4)Ý nghóa của việc phòng tránh
chấn thươg trong hoạt động TDTT:
1)Ý nghóa:
-Mục đích cơ bản quan trọnh nhất khi
tậyp luyện TDTT là nâng cao sức
khỏe và phát triển thể lực. Thế
nhưng do không biết hoặc coi thườn
gnên dễ xảy ra chấn thương như:
-Xây xát nhẹ (chảy máu ít ngoài da)
-Choáng, ngất.
-Tổn thương cơ.
-Bong gân.
-Sai khớp.
-Giập hoặc gảy xương ……
5)Nguyên nhân và cách phòng
tránh xảy ra chấn thương:
a)Nguyên nhân:
-Trang pục tập luyện không phù hợp.
-n uống quá nhiều ngay hoặc trước,
sau khi tập luyện.
-Không tuân thủ nội quy, kỷ luật
trong tập luyện.
10’
10’
10’
-Giới thiệu sơ lược nội dung

trong năm để HS nắm được nội
dung cần học.
-GV hướng dẫn và giải thích về ý
nghóa và việc phòng tránh chấn
thương trong tập luyện TDTT.
-Nguyên nhân và cách phòng
tránh chấn thương cho HS nắm.
-Giới thiệu tóm tắt vài chấn
thương thường gặp.
b)Cách phòng tránh:
-Khi bắt đầu buổi tập phải khởi
động.
-Trước khi kết thúc buổi tập phải
tiến hành hồi tỉnh (thả lỏng).
-Nên mặt trang phục thể thao khi
tậpi luyện.
-Không ăn uống quá nhiều ngay
trước và sau khi tập luyện.
6)Biên chế tổ chức khi tập luyện:
-Lớp trưởng tậpi hợp lớp điểm số và
báo cáo cho GV khi thực hành.
-Trật tự và nghiêm chỉnh điều khiển
tổ-nhóm tập luyện.
-Tuyệt đối chấp hành quy đònh nội
quy khi thực hành (không làm mất
trật tự trong giờ học).
C)Kết thúc:
-Củng cố: Dựa vào những điều đã
học các em hãy trả lời những câu hỏi
sau:

?Mục đích tập luyện TDTT là gì? (để
nâng cao sức khỏe và thể lực).
?Nguyên nhân xảy ra chấn thương đó
là gì? (Không tuân thủ nội quy, kỷ
luật trong tập luyện).
?Không khởi động khi tập luyện như
vậy đúng hay sai? (Sai).
-Nhận xét-đánh giá.
-Hướng dẫn HS về nhà.
-Xem lại bài đã học.
10’
20’
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
-GV thực hiện mẩu 1-2 lần.
-Ban cán sự lớp thực hiện 2-3
lần.
-GV nêu câu hỏi và gọi HS trả
lời.
-GV hướng dẫn và bổ sung khi
HS trả lời chưa hoàn chỉnh.
-Tuyên dương những HS trả lời
tốt.
-Nhận xét-đánh giá giờ học.
-GV và HS kết thúc giời học.
----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . .
.
Duyệt của TBM
Tuần:2-Tiết:3
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-CHẠY NHANH-CHẠY BỀN

I.Mục tiêu:
-Ôn: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang và cách điều khiển, đứng nghiêm,
đứng nghỉ. Quay sang trái, quay phải, quay đằng sau. Yêu cầu HS thực
hiện động tác chính xác.
-Ôn: Một số động tác để phát triển sức nhanh, trò chơi: chạy tiếp sức.
Yêu cầu: thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Luyện tập chạy bền, yêu cầu: chạy được hết cự ly qui đònh.
II.Đòa điểm, phương tiện:
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung TG Phương pháp-Tổ chức
A)Phần mở đầu:
1)Nhận lớp:
2)Khởi động:
-Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân đầu
gối, hông, vai..
B)Phần cơ bản:
1)Đội hình đội ngũ:
-Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, và
cách điều khiển.
-Đứng nghhiêm, đứng nghỉ.
-Quay phải, trái, đằng sau…
2)Chạy nhanh:
*Một số động tác bổ trợ sức nhanh:
-Chạy bước nhỏ.
-Chạy gót chạm mông.
-Chạy nâng cao đùi.
-Đứng tạy chổ đánh tay.
*Trò chơi: “Chạy tiếp sức”.
-Khi có tiếng còi xuất phát em số 1
rời vạch xuất phát chạy về vò trí khu

vực lá cờ, chạy về vòng qua lá cớ và
chạm tay em số 2. Em số 2 thực hiện
5-7 ‘
2-3 ‘
3-4 ‘
30-33‘
7-8’
16-18’
2x20
m
2x20
m
2x20
m
2x8
nhòp
-Lớp tập hợp lại thành 3 hàng
ngang.
-GV và HS làm thủ tục nhận lớp,
phổ biến nội dung, yêu cầu buổi
học.
-Đội hình dãn cách một dang tay.
-Tập theo đội hình hàng ngang.
-GV nhắc lại động tác cơ bản cho
HS nắm.
-HS thực hiện mỗi động tác 3-4
lần.
-Thực hiện theo từng tổ.
-Tập hợp đội hình theo hàng
ngang mỗi hàng = 1tổ.

-Lớp chia làm 2 đội với số lượng
bằng nhau.
như em số 1, trò chơi cứ tiếp tục cho
đến hết.
3)Chạy bền:
-Luyện tập chạy bền cự ly 300m nữ
và 400m nam.
C)Kết thúc:
1)Thả lỏng:
Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Một số động tác thả lỏng.
2)GV nhận xét giời học;
Giao bài tập và hướng dẫn HS tập
ngoài giờ.
2 lần
6-7’
4-5‘
2-3’
1-2’
-Thực hiện 1-2 lần, tập theo hình
thức thi đua xem tổ nào thắng.
-Thực hiện theo nhóm nam riêng,
nữ riêng.
-Nam 8 vòng, nữ 7 vòng.
-Do GV hướng dẫn điều khiển,
thả lỏng.
-Từ đội hình vòng tròn chuyển
thành ngang.
-Lớp tập hợp theo hàng ngang.
-GV và HS kết thúc giờ học.

----------------
Ngày . . . tháng . . . năm . .
.
Duyệt của TBM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×