Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Nghiên cứu thói quen xem phim truyền hình của khán giả trong độ tuổi 40-55 trên địa bàn quận sơn trà. thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.58 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG



Môn học: NGHIÊN CỨU MARKETING
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thói quen xem phim truyền hình
của khán giả trong độ tuổi 40 – 55 trên địa bàn quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng

Giảng viên hướng dẫn : Trương Trần Trâm Anh

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2014

1


MỤC LỤC
Contents

MỤC LỤC BẢNG
2


MỤC LỤC BIỂU ĐÔ

KẾT QUẢ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

I.

Giới thiệu:
Đài truyền hình Việt Nam (VTV) ra đời năm 1970, VTV là đài truyền hình trực thuộc chính


phủ Việt Nam. Đến nay đài đã phủ sóng 100% lãnh thổ và phủ sóng vệ tinh hầu hết khu vực trên
thế giới. Với 6 kênh quảng bá toàn quốc, 5 kênh quảng bá khu vực, hàng trăm kênh truyền hình trả
tiền. Đài truyền hình Việt Nam đang ngày càng khẳng định thương hiệu trong nước và vươn lên
khẳng định mình trong khu vực và trên thế giới.

1. Vấn đề quản trị:
Với mong muốn đáp ứng tốt hơn nhu cầu xem phim truyền hình của người tiêu dùng trong độ
tuổi 40-55, đài truyền hình Việt Nam muốn phát sóng một phim truyền hình mới dành cho nhóm
khách hàng này. Đài truyền hình đang băn khoăn về vấn đề nên phát sóng phim gì và lịch trình phát
sóng phim đó như thế nào?
Những câu hỏi quản trị (CHQT) được đặt ra:
CHQT 1: Đài truyền hình nên phát sóng phim gì?
CHQT 2: Phim truyền hình đó được phát sóng vào lúc nào?
CHQT 3: Phim truyền hình sẽ được phát sóng trên kênh nào?
CHQT 4: Đài truyền hình nên truyền thông phim đó trên phương tiện nào?

2. Lợi ích của nghiên cứu
Thông qua dự án có thể xác định được thói quen sử dụng truyền hình của khán giả,qua đó xây
dựng và thực hiện chiến lược và các chương trình Marketing .
Nếu được thực hiện đúng và thu thập kết quả chính xác, việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp
doanh nghiệp hạn chế sai lầm trong chiến lược hay giảm bớt các khoản chi phí không cần thiết.
Bảng 1: Các thông tin cho việc ra quyết định:

Thông tin thu được

Ra quyết định

Thể loại phim mà người tiêu dùng thường xem. Loại phim truyền hình nào được phát sóng
Tỉ lệ phần trăm khán giả xem loại phim đó
Tỉ lệ xem phim trong nước, nước ngoài


3


Khung giờ mà khán giả thường xem
Những ngày nào
hình nhiều nhất

Cơ sở để lựa chọn khung giờ phá sóng.

xem chương trình truyền Lựa chọn lịch phát sóng

Tỉ lệ người xem trên các kênh

Lựa chọn kênh để phát sóng

Các phương tiện truyền thông mà KH thường Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp nhất.
dùng để tìm kiếm thông tin về chương trình
truyền hình

3.

Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp nghiên cứu thăm dò và nghiên cứu mô tả. Nghiên cứu thăm dò được tiến hành nhằm
xác định vấn đề nghiên cứu là thói quen xem truyền hình, và xác định khi nghiên cứu thói quen xem
truyền hình là nghiên cứu những yếu tố nào. Nghiên cứu thăm dò được tiến hành ở giai đoạn đầu
của dự án: đó là giai đoạn thu thập dữ liệu thứ cấp và giai đoạn điều tra sơ bộ. Phương pháp điều tra
sơ bộ được sử dụng là phỏng vấn cá nhân trực tiếp. Nghiên cứu mô tả là phương pháp nghiên cứu
chính của dự án. Nghiên cứu mô tả nhằm mô tả những đặc điểm, tính chất liên quan đến vấn đề
nghiên cứu. Một số đặc điểm đó là: tỉ lệ từng thể loại phim, khung giờ xem, thời gian mà người tiêu

dùng thường xem hay tỉ lệ các kênh truyền hình mà họ hay xem,…

II. Cơ sở lí luận (Tổng quan tài liệu)
Trong những năm gần đây, thị trường truyền hình Việt Nam đã có những chuyển biến mạnh
mẽ. Báo cáo thị trường truyền thông Việt Nam năm 2011 của TNS Media Việt Nam cho thấy các
mạng truyền hình cáp ở Việt Nam được mở rộng nhanh chóng và ngày càng xuất hiện nhiều kênh
truyền hình mới giúp cho người xem có nhiều lựa chọn các chương trình phong phú hơn. Điều này
tạo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các đài truyền hình, các nhà đài không ngừng đổi mới, cải
tiến chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng cũng như nâng cao về số lượng, chất
lượng các chương trình truyền hình mà đặc biệt là các bộ phim truyền hình nhằm từng bước đáp
ứng nhu cầu của khán thính giả. Do đó việc nghiên cứu thói quen sử dụng truyền hình của người
dân( mà một bộ phận lớn là nguwòi trong độ tuổi 40-55) là một hoạt động cần thiết để chất lượng
phục vụ khán giả của truyền hình.
Để tiến hành nghiên cứu đúng vấn đề là thói quen xem truyền hình thì việc đầu tiên là phải tìm hiểu
khái niệm về thói quen và khái niệm về phim truyền hình:
Thói quen là một chuỗi phản xạ có điều kiện do rèn luyện mà có. Phản xạ có điều kiện là
những hành vi (nếp sống, phương pháp làm việc) được lặp đi lại nhiều lần trong cuộc sống và rèn
luyện (học tập, làm việc), đó là những hành vi định hình trong cuộc sống và được coi là bản chất
thứ hai của con người nhưng nó không sẵn có mà là kết quả của việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện,
tu dưỡng của mỗi cá nhân trong cuộc sống hằng ngày, tuy vậy thói quen cũng có thể bắt nguồn từ
một nguyên nhân đôi khi rất tình cờ hay do bị lôi kéo từ một cá thể khác [1]. Dựa vào lợi ích hoặc tác
hại do thói quen mang lại, có thể chia thói quen thành hai loại: thói quen xấu và thói quen tốt. Qua

4


thói quen, người ta có thể đoán biết được cá tính của con người cũng như có thể biết được tâm trạng
của một người. Việc thay đổi những thói quen của một con người rất khó khăn đối với mỗi người.
Phim truyền hình là các thể loại phim được sản xuất đại trà để phát sóng trên các kênh truyền
hình một cách rộng rãi[3].

Đặc điểm chung là khuôn hình thường hẹp, cỡ cảnh thường lớn hơn phim điện ảnh chiếu rạp, do
hạn chế đáng kể về độ lớn và cả chiều sâu cũng như độ nét của màn hình Tivi. Vì vậy phim truyền
hình cũng có những hạn chế nghệ thuật thẩm mỹ nhất định so với phim điện ảnh. Phim truyền hình
có giá thành rẻ hơn phim điện ảnh chiếu rạp nhiều lần do công nghệ - kỹ thuật chế tác đơn giản, gọn
nhẹ và nhanh hơn. Tuy nhiên để làm được phim truyền hình hay nhiều người xem và ăn khách vẫn
là công việc khó khăn không kém so với làm phim điện ảnh, vẫn là sự sáng tạo khổ công và tài năng
cao.
Tuy không thu tiền trực tiếp từ người xem truyền hình nhưng phim truyền hình có thể kiếm tiền
nếu chúng thu hút nhiều người xem (tỷ lệ rating), và do đó bán được các quảng cáo giá cao xen kẽ
trong thời gian chiếu phim.
Rating hiểu đơn giản là thông số đo số lượng người xem truyền hình trong tương quan so sánh
giữa các chương trình, kênh… trong phạm vi toàn quốc, hay theo từng khu vực, đến độ tuổi, giới
tính và dựa vào số dân trong phạm vi khảo sát mà đưa ra tỷ lệ phần trăm, sự quan tâm của khán giả
đến một chương trình truyền hình. Lẽ dĩ nhiên các chương trình có số lượng rating cao thì giá quảng
cáo cũng tăng. Chính vì thế, rating trở thành mục tiêu của những cuộc đua khốc liệt trên sóng truyền
hình.
Các thể loại phim truyền hình hiện nay rất đa dạng, có thể kể đến một số thể loại chính mà nhiều
người biết đến như [4]: phim hài, phim khoa học viễn tưởng, phim kinh dị, phim chiến tranh, phim
tình cảm, phim ca nhạc, phim hoạt hình, phim tội phạm, phim hành động,…
Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm về thói quen, phim truyền hình cũng như phân tích bài nghiên
cứu” Thói quen xem truyền hình của khán giả có độ tuổi từ 4 tuổi trở lên” của kênh HTV3, nhóm
nghiên cứu đã quyết định nghiên cứu thói quen là điều tra về thể loại phim, khung giờ, kênh truyền
hình mà khách hàng thường xem, thời gian khách hàng bỏ ra cho việc xem phim truyền hình, xem
phim vào thời gian nào, xem phim của nước nào,….Từ đây nhóm nghiên cứu đã đưa ra các câu hỏi
nghiên cứu và phát triển các giả thiết nghiên cứu.

5


____________________________

[1],[2]
[3]
[4]
III. Phát triển câu hỏi nghiên cứu/giả thuyết nghiên cứu

Với vấn đề quản trị đã xác định để có thông tin cho đài truyền hình Việt Nam có thể ra quyết
định thì chúng tôi đặt ra các câu hỏi nghiên cứu( CHNC), xác định mục tiêu nghiên cứu (MTNC) và
các giả thiết nghiên cứu dưới đây:

1. Phát triển câu hỏi nghiên cứu:
a. CHQT 1: Đài truyền hình nên phát sóng phim gì?
 CHNC 1: Tỉ lệ phần trăm người xem từng thể loại phim là bao nhiêu ?

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ phần trăm người xem từng thể loại phim truyền hình
[Thông tin để trả lời câu hỏi này là thông tin định lượng. Sau khi thu thập dữ liệu thứ cấp để có
được những thể loại phim, điều tra chính thức sẽ được tiến hành để có thông tin tỉ lệ người xem
từng thể loại. Giúp cho đài truyền hình quyết định nên phát sóng thể loại nào.)
 CHNC 2: Tỉ lệ phần trăm người tiêu dùng xem phim trong nước, phim nước ngoài là bao
nhiêu?
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được tỉ lệ phần trăm người tiêu dùng xem phim trong nước,
phim nước ngoài
[Thông tin để trả lời câu hỏi này là thông tin định lượng. Điều tra sơ bộ sẽ cho ra danh sách các
quốc gia mà phim của họ được người tiêu dùng hay xem. Kết quả này sẽ được sử dụng vào nghiên
cứu mô tả từ đó có thể tính tỉ lệ phần trăm, điều này giúp nhà đài xem xét nên mua bộ phim của
nước nào để phát sóng]
 CHNC 3: Đánh giá của người tiêu dùng về đặc điểm của những bộ phim mà họ hay xem
gần đây ?
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mức độ đồng ý của người tiêu dùng về đặc điểm của những
bộ phim mà họ hay xem
[ Thông tin để trả lời cho câu hỏi này là thông tin định lượng. người tiêu dùng đánh giá từng đặc

điểm của một bộ phim mà họ hay xem theo những mức độ khác nhau ,từ đó đài truyền hình sẽ ra
quyết định chiếu những bộ phim phù hợp với người tiêu dùng]
b. CHQT 2: Chương trình được phát sóng vào khi nào?
 CHNC 4: Tỉ lệ người tiêu dùng xem phim trong mỗi khung giờ một ngày là bao nhiêu ?
Mục đích nghiên cứu: Xác định được tỉ lệ phần trăm người tiêu dùng xem phim trong mỗi
khung giờ một ngày
[Thông tin trả lời câu hỏi là thông tin định lượng. Trả lời câu hỏi này giúp đài truyền hình lựa chọn
khung giờ nào nên được phát sóng để số lượng người tiêu dùng xem được là nhiều nhất]
 CHNC 5: Tỉ lệ phần trăm người tiêu dùng dành thời gian cho việc xem phim truyền hình
trong 1 ngày theo các khoảng thời gian đã cho là bao nhiêu?
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được tỉ lệ phần trăm người tiêu dùng dành thời gian cho việc
xem phim truyền hình trong 1 ngày theo các khoảng thời gian đã cho.

6


[Thông tin trả lời câu hỏi là thông tin định lượng. Kết quả thu được từ câu hỏi này cho biết mức độ
xem phim truyền hình của người tiêu dùng]
 CHNC 6: Tỉ lệ người tiêu dùng xem phim truyền hình vào các ngày trong tuần là bao
nhiêu?
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ phần trăm người tiêu dùng xem phim truyền hình vào
các ngày trong tuần
[ Đây là câu hỏi nhằm thu thập thông tin định lượng. Trả lời câu hỏi này giúp nhà đài quyết định
chiếu phim vào thời gian nào trong tuần là phù hợp]
c. CHQT 3: Phim sẽ được phát sóng trên kênh nào?
 CHNC 7: Tỉ lệ người xem trên các kênh truyền hình VTV là bao nhiêu ?
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ phần trăm người xem trên các kênh truyền hình VTV
[ Thông tin trả lời câu hỏi là thông tin định lượng. Dựa vào tỉ lệ người xem kênh nào cao để chọn ra
kênh phù hợp phát sóng]
d. CHQT 4: Đài truyền hình nên truyền thông phim đó trên phương tiện nào ?

 CHNC 8: Tỉ lệ phần trăm từng phương tiện truyền thông mà người xem thường tìm hiểu
thông tin về các chương trình truyền hình là bao nhiêu?
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được tỉ lệ phần trăm từng phương tiện truyền thông mà
người xem thường tìm hiểu thông tin về các chương trình truyền hình
[Đây là câu hỏi nhằm thu thập thông tin định lượng. Điều tra sơ bộ sẽ cho ra danh sách các phương
tiện mà người tiêu dùng thường sử dụng để tìm khiếm thông tin. Sau đó thông qua điều tra chính
thức, nhà đài sẽ có được thông tin người tiêu dùng sử dụng phương tiện nào nhiều nhất và có quyết
định chính xác về cách thức truyền thông cho bộ phim].

2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu:
 Liệu mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình hay không?

Giả thuyết nghiên cứu:
H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình
H1: Tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình
 Liệu có mối quan hệ giữa thể loại phim tinh cảm và nước sản xuất phim hay không?
Giả thuyết nghiên cứu
Ho: Không có mối quan hệ giữa giữa thể loại phim tinh cảm và nước sản xuất phim
H1: Có mối quan hệ giữa giữa thể loại phim tinh cảm và nước sản xuất phim
 Liệu có sự khác biệt giữa nam và nữ về thời gian xem truyền hình hay không?
Giả thuyết nghiên cứu:
Ho: Thời gian xem truyền hình giữa nam và nữ là không bằng nhau trên tổng thể
H1: Thời gian xem truyền hình giữa nam và nữ là bằng nhau trên tổng thể
 Liệu thời gian xem có phụ thuộc vào khung giờ xem phim hay không?

Giả thiết nghiên cứu:
Ho: Thời gian xem phim không phụ thuộc vào khung giờ xem
H1: Thời gian xem phim phụ thuộc vào khung giờ xem
IV.
Phương pháp luận nghiên cứu

1. Thiết kế nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu:
Bài nghiên cứu này có sự kết hợp giữa nghiên cứu thăm dò và nghiên cứu mô tả
 Thủ tục tiến hành:
- Thiết lập yêu cầu nghiên cứu
- Xác định vấn đề nghiên cứu
- Mục tiêu

7


- Quyết định thiết kế
- Nhận dạng nguồn thông thu thập dữ liệu
- Thiết kế bản câu hỏi
- Thiết kế kế hoạch chọn mẫu và cỡ mẫu
- Thu thập dữ liệu
- Phân tích dữ liệu
- Viết báo cáo và trình bày
 Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu thói quen xem phim truyền hình
- Người ở độ tuổi từ 40 – 55 trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
b. Phương pháp thu thập dữ liệu:
 Giai đoạn 1: Thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp
Ở giai đọan này phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để trả lời cho câu hỏi nghiên
cứu “khán giả thường xem thể loại phim truyền hình gì?”, câu hỏi nghiên cứu “khán giả tìm hiểu
thông tin qua phương tiện nào?” và cho việc thiết kế bản câu hỏi có cấu trúc.
Sử dụng các tài liệu thứ cấp để tìm hiểu về các thể loại phim truyền hình và các phương tiện
thông tin, các kênh phát sóng VTV. Các tài liệu thứ cấp có thể là các nghiên cứu về chất lượng đào
tạo đã được thực hiện và công bố. Việc tìm kiếm dữ liệu thứ cấp có thể được thực hiện trực tuyến,
dùng công cụ tìm kiếm của google. Việc quan trọng là phải xác định từ khóa phù hợp để tìm kiếm

được dữ liệu cần thiết.
Với chủ đề nghiên cứu hiện tại, các từ khóa phù hợp có thể là: “các thể loại phim truyền hình”,
“các kênh VTV”, “các phương tiện truyền thông”…
Đọc và phân tích dữ liệu để tìm hiểu rõ hơn về lĩnh vực phim truyền hình được chia ra gồm
những loại nào, hay các kênh phát sóng VTV,tìm hiểu xem tiến trình của những nghiên cứu trước
thưc hiên như thế nào, có những khó khăn gì, tham khảo bản câu hỏi được sử dụng hoặc được đề
cập trong các tài liệu để phục vụ cho quá trình thiết kế bản câu hỏi ở giai đoạn 2.
 Giai đoạn 2: Thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp
• Điều tra sơ bộ :

Điều tra sơ bộ được sử dụng đối với khách hàng để thăm dò ý kiến của họ về yếu tố nào của bộ
phim khiến họ xem nó, họ xem phim nước nào và độ dài khoản bao nhiêu...Nhóm nghiên cứu có thể
sử dụng phương pháp phỏng vấn từng người xem với những câu hỏi mở để người xem nói lên
những ý kiến của mình khi xem một bộ phim truyền hình và biết mức độ quan tâm của họ đến
những yếu tố tạo nên chất lượng của một bộ phim. Nhóm được nghiên cứu bao gồm khoảng 10
người.
Những câu hỏi mở có thể sử dụng:
- Anh/chị thường xem thể loại phim gì?
- Anh/chị thường xem phim của nước nào?
- Những bộ phim anh/chị thường xem có độ dài bao nhiêu tập?
- Anh/chị thường xem vào khung giờ nào?
- Trong một ngày anh/chị dành bao nhiêu thời gian xem phim truyền hình?
- Khi lựa chọn một bộ phim để xem thông thường anh/chị nghĩ đến những yếu tố nào?

8




Điều tra chính thức


Giai đoạn này gọi là giai đoạn nghiên cứu chính thức của dự án nghiên cứu. Trong giai đoạn
này, các câu hỏi nghiên cứu được trả lời. Các thông tin thu thập được từ giai đoạn 1 và điều tra sơ
bộ sẽ được sử dụng để thiết kế công cụ thu thập dữ liệu (bản câu hỏi có cấu trúc) trong giai đoạn 2.
Thiết kế nghiên cứu mô tả được sử dụng trong giai đoạn này:
Nguồn dữ liệu:
Dữ liệu sơ cấp thu được từ quá trình điều tra sơ bộ
Dự liệu thứ cấp thu được từ internet, báo chí…
 Phương pháp thu nhập dữ liệu:
Nhóm tiến hành thu thập dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu mô tả thông qua phương pháp
thu thập dữ liệu sơ cấp là phỏng vấn cá nhân trực tiếp đáp viên tự trả lời với công cụ thu thập dữ
liệu là bản câu hỏi có cấu trúc.
 Quá trình thu thập dữ liệu:
Công đoạn thu thập dữ liệu của nhóm được tiến hành dựa trên nguồn lực hiện có của mình (4
thành viên) và tiến hành phân chia công việc.
- Mỗi thành viên sẽ tiến hành phát bản câu hỏi mà mình được phụ trách : mỗi người 30 bản.
- Sau khi đã hoàn thành công đoạn phát bản câu hỏi xong thì nhóm tiến hành xem xét những
bản câu hỏi đó và đã loại bỏ 20 bản câu hỏi không đạt yêu cầu, còn lại sẽ lấy 100 bản đạt yêu cầu
tiến hành thực hiện thu thập dữ liệu.
c. Chọn mẫu và qui mô mẫu:
Chọn mẫu:
Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất thuận tiện
Tiêu chuẩn đối với đáp viên:
- Độ tuổi: 40-55 tuổi
- Có thói quen xem truyền hình
Qui mô mẫu: 120 mẫu
d. Đo lường :


Bảng 2: Đo lường biến số


Thông tin Câu hỏi trong
cần có

bản câu hỏi

1.Số lượng, 1.

Anh/Chị

điểm nằm trong độ tuổi

của

khán 40-55 không?

giả

xem 2. Giới tính của
phim truyền anh/ chị:
3. Anh/chị có
tuổi từ 40- xem phim truyền
hình không?
55

đo

Giá trị của biến số




đặc

hình có độ

Thang

Biến số

Khách hàng nằm trong độ tuổi 40-55


Không

-

Định
danh

Giới tính

Xem phim truyền hình

- Nam
- Nữ
-

Định
danh



Không

Định
danh

9


2.Đặc điểm 4.
Anh/
Chị
của
bộ thường xem thể
loại phim truyền
phim truyền
hình nào? (Có thể
hình
mà chọn nhiều đáp
khán
giả án)

-

Phim hài
Phim tình cảm
Phim hành động
Phim tài liệu
Phim khoa học viễn tưởng
Phim kinh dị


-


Không
Định
danh

thường xem
5.

Chị Quốc gia có phim được khách hàng xem
thường xem phim nhiều nhất
của

Anh/

nước

nào

nhiều nhất ?

3. Khán giả
xem phim
truyền hình
nhiều nhất
khi nào?

7. Trong một

ngày, anh/ chị
dành nhiều nhất Thời gian mà người xem bỏ ra nhiều
bao nhiêu thời nhất cho việc xem phim truyền hình
gian cho việc
trong một ngày
xem phim truyền
hình?

8.
Anh/
Chị Khung giờ coi nhiều nhất
thường xem phin
truyền hình nhiều
nhất vào khung
giờ nào trong
ngày?

-

Việt Nam
Hàn Quốc
Philippin
Thái Lan
Ấn Độ
Mỹ

Định
danh

- Dưới 1 giờ

- Từ 1-2 giờ
- Từ 2-3 giờ

Khoảng

- Từ 3-4 giờ
- Trên 4 giờ
- Từ 6-9 giờ
- Từ 9-12 giờ
- Từ 12- 15 giờ
- Từ 15- 18 giờ

Khoảng

- Từ 18-21 giờ
- Từ 21-24 giờ

5.Kênh nào

10. Nếu anh/chị Kênh truyền hình của VTV mà khán giả - VTV 1
coi trên VTV thì xem nhiều nhất
- VTV2
được khán
anh/ chị coi nhiều
giả
xem
- VTV3
nhất trên kênh
nhiều nhất.
của


Định

VTV

danh

10


nào?

- VTV4
-VTV5
- VTV6
-VTV9
- Không xem trên
VTV

6.

Người 11. Anh/ Chị
xem
tìm thường tìm kiếm
thông tin về một
hiểu thông
bộ phim truyền
tin về một hình trên phương
bộ
phim tiện nào nhiều

nhất ?
truyền hình
qua phương
tiện

nào

Phương tiện truyền thông mà kán giả - Website chính thức
của kênh truyền hình
dùng nhiều nhất
đó
- Các diễn đàn liên
quan đến phim truyền
hình đó
Định
- Thông qua gia đình,
danh
bạn bè
- Quảng cáo phim
trên truyền hình
- Không tìm hiểu

nhiều nhất?

11


7.Đánh giá 12. Đánh giá của
của người anh/ chị về những
bộ phim mà anh/

xem
về
chị hay xem trong
những bộ thời gian gần
phim mà họ đây?

Đặc
điể
m
bộ
phi
m

xem

1. Kịch bản
hấp
dẫn,
kịch tính

gần

đây

(1)

(2)

(3)


(4)

(5)

- Rất không đồng ý
- Không đồng ý
- Bình thường
- Đồng ý
- Rất đồng ý

2. Nội dung
phim
gần
gũi với thực
tế
3. Đề
mới lạ

tài

4. Diễn viên
đẹp
Khoảng

5. Diễn viên
nổi tiếng
6. Diễn viên
có diễn
xuất tôt
7. Nhạc


phim hay
8. Nhạc

phim phù
hợp với
nội dung
phim
9. Phim có

nhiều
cảnh
quay đẹp
mắt

2. Kế hoạch phân tích dữ liệu
Với dự án này, phân tích thống kê mô tả được sử dụng để phân tích dữ liệu. Phần mềm được
sử dụng là phần mềm phân tích dữ liệu SPSS. Giai đoạn phân tích dữ liệu bao gồm hai bước:
a. Làm sạch dữ liệu:

12


Bảng câu hỏi sau khi được thu thập lại sẽ được đánh số thứ tự. Sau đó, nhóm nghiên cứu rà
soát lại những bảng câu hỏi nào chưa đạt yêu cầu. Những bảng chưa đạt yêu cầu là những bảng câu
hỏi có những dấu hiệu sau:
- Chưa hoàn thành hết
- Các câu trả lời theo một kiểu nhất định (như đánh số 3 cho tất cả các phát biểu trong cùng
một chủ đề, đánh theo hàng chéo,…)
- Có những phát biểu ý giống nhau nhưng lại trả lời đối lập nhau hoặc không nhất quán

Với những bản câu hỏi có dấu hiệu như trên thì sẽ bị loại bỏ.
Nhóm nghiên cứu tiến hành nhập liệu vào phần mềm SPSS để chuẩn bị phân tích.
b. Phân tích dữ liệu

Thống kê mô tả sử dụng phần mềm SPSS sẽ được sử dụng để phân tích dữ liệu.
-

Mô tả những đáp viên trả lời phiếu thăm dò

Mô tả đáp viên theo các đặc điểm trong bảng câu hỏi:ví dụ như tỉ lệ phần trăm theo giới tính, tỉ lệ
phần trăm theo nghề nghiệp ,tỉ lệ xem phim truyền hình,
-

Khán giả thường xem thể loại phim truyền hình nào nhất?

Tính tỉ lệ khán giả của từng thể loại phim.Sau đó so sánh các giá trị đó để tìm ra thể loại nào được
xem nhiều nhất.
-

Khán giả thường xem phim của nước nào nhất?

Tính tỉ lệ xem phim theo từng quốc gia và so sánh các tỉ lệ để tìm ra quốc giacó tỉ lệ được mọi
người xem nhiều nhất.
-

Người xem thường xem vào những khung giờ nào?

Tính tỉ lệ xem phim theo từng khung giờ và so sánh các tỉ lệ để tìm ra 3 khung giờ có tỉ lệ cao nhất
xem nhất
-


Họ thường dành bao nhiêu thời gian cho việc xem phim truyền hình mỗi ngày?

Nhóm sẽ nghiên cứu giá trị trung bình về thời gian xem phim truyền hình của đáp viên.
-

Họ xem nhiều nhất vào những ngày nào trong tuần?

Tính tỉ lệ xem phim theo từng ngày trong tuần và so sánh các tỉ lệ để tìm ra ngày có tỉ lệ được mọi
người xem nhiều nhất
-

Khán giả thường xem chương trình truyền hình trên những kênh nào nhất?

Tính tỉ lệ xem phim theo từng kênh và so sánh các tỉ lệ để tìm ra kênh có tỉ lệ được mọi người xem
nhiều nhất
-

Người xem thường tìm hiểu thông tin liên quan đến các chương trình truyền hình trên các
phương tiện nào?

Tính tỉ lệ số đáp viên sử dụng các kênh phương tiện để tìm thông tin và so sánh các tỉ lệ để tìm ra 2
kênh có tỉ lệ cao nhất.

13


Nhóm nghiên cứu dựa trên các kết quả phân tích được để diễn giải, vẽ biểu đồ, hình mình họa để
kết quả được minh họa rõ ràng hơn
V.


Diễn giải kết quả
1. Mô tả mẫu
a. Mẫu
- Số bản câu hỏi phát ra: 120 bản
- Số bản câu hỏi thu vào: 120 bản
- Số bản câu hỏi bị loại: 20 bản
• Không thuộc độ tuổi từ 40-55: 12 bản
• Chọn nhiều đáp án ở một số câu chỉ được chọn một đáp án: 7 bản
• Nhiều câu không trả lời: 1 bản
- Số bản câu hỏi được chấp nhận: 100 bản
 Mẫu phân tích: 100
b. Giới tính

Giới tính Tỉ lệ (%)
Nữ
53.0
Nam

47.0

Tổng

100.0

Trong 100 đáp viên thì có 53 đáp viên là nữ (chiếm 53%) và 47 đáp viên là nam ( chiếm
47%).
2. Tỉ lệ xem phim truyền hình

Bảng 3: Tỉ lệ giới tính mẫu điều tra


Xem truyền hình


Tỉ lệ (%)

Không

10.0

Tổng

100.0

90.0 Biểu đồ 1Tỉ lệ giới tính mẫu điều tra

14


Bảng 4: Tỉ lệ xem phim truyền hình

hình

Biểu đồ 2: Tỉ lệ xem phim truyền hình

Trong 100 đáp viên thì có 90 người xem phim truyền hình và chỉ có 10 người không xem phim
truyền hình. Cho thấy phim truyền hình hiện nay là rất phổ biến.

3. Đặc điểm bộ phim
a. Thể loại phim


Mục đích: Tính tỉ lệ phần những thể loại phim truyền hình mà khán giả thường xuyên xem.
Từ đó giúp đài truyền hình quyết định chiếu thể loại phim phù hợp.
Biến số: Phim hài, phim tình cảm, phim hành động, phim tài liệu, phim khoa học viễn tưởng,
phim kinh dị. Đây là những biến số định tính.

Thể loại phim

Tổng

Câu trả lời
N
43
52
19
16

Phim hài
Phim tình cảm
Phim hành động
Phim tài liêu
Phim khoa học viễn
11
tưởng
Phim kinh dị
5
146

%
29.5%

35.6%
13.0%
11.0%
7.5%
3.4%
100.0%

Bảng 5: Tỉ lệ các thể loại phim truyền hình

Thể loại phim chiếm tỉ lệ cao nhất là phim tình cảm với 35,6%, tiếp theo đến phim hài 29,5%,
phim hành động 13%. Do đó khi chọn lựa thể loại phim trên vì chúng chiếm một tỉ lệ khá cao trong
các phim những đáp viên thường xem.

15


Xuất xứ của phim truyền hình

b.

Quốc
gia

Tổng

Việt
Nam
Hàn
Quốc
Philipin

Thái Lan
Ấn Độ
Mỹ

%

% tích lũy

39.3

39.3

37.1

76.4

2.2
2.2
1.1
18.0
100

78.7
80.9
82.0
100.0

Bảng 6: Tỉ lệ các nước sản xuất phim truyền hình

Biểu đồ 3: Tỉ lệ các nước sản xuất phim truyền hình


Mục đích: Tính tỉ lệ phần trăm các quốc gia mà người xem thường xem phim của quốc gia
đó.
Biến số: Quốc gia có phim người tiêu dùng xem. Đây là biến định tính.
Phim truyền hình được xem nhiều nhất là phim của Việt Nam và Hàn Quốc với tỉ lệ lần lượt là
39,3% và 37,1%.
Tiếp theo là các bộ phim của Mỹ chiếm 18%
c.

Đánh giá về các bộ phim thường xem gần đây

Mục đích: Tính giá trị trung bình mức độ đồng ý về các đặc điểm của các bộ phim thường
xem gần đây. Nhằm tìm ra những đặc điểm của bộ phim để thu hút người xem truyền hình.
Biến số: Đây là biến số định lượng
Các đặc điểm
Kich ban hap dan, kich tinh
Noi dung gan gui thuc te
Đe tai moi la
Dien vien dep
Dien vien noi tieng
Dien vien dien xuat tot
Nhac phim hay
Nhac phim phu hop noi dung
Canh quay dep
Valid N (listwise)

N
90
90
90

90
90
90
90
90
90
90

Trung bình
3.56
3.76
3.52
3.73
3.66
3.74
3.27
3.24
3.58

Bảng 7: Giá trị trung bình mức độ đồng ý với các đặc điểm của phim thường xem

16


Ta thấy các đặc điểm: Nhạc phim hay (3,27) và Nhạc phim phù hợp (3,24) nằm ở mức bình
thường (tức la không ý kiến). Còn các đặc điểm còn lại nằm ở mức độ đồng ý. Như vậy, người tiêu
dùng có xu hướng thường xem những bộ phim có nội dung gần gũi với thực tế với dàn diễn viên
đẹp và nổi tiếng.

4. Thời gian chiếu phim

a. Khung giờ xem

Mục đích: Tìm hiểu khung giờ xem có tỉ lệ người xem cao để đưa ra phương án tối ưu nhất
trong việc sắp xếp thời lượng chiếu phim
Biến số: Các khung giờ xem. Đây là các biến số định lượng.

Khung giờ 6-9h
9-12h
12-15h
15-18h
18-21h
21-24h
sau 24h
Total

%
7.8
10.0
16.7
17.8
26.7
18.9
2.2
100.0

% tích lũy
7.8
17.8
34.4
52.2

78.9
97.8
100.0

Bảng 8: Tỉ lệ phần trăm các khung giờ xem của ngươi tiêu dùng

Biểu đồ 4: Tỉ lệ phần trăm các khung giờ xem của ngươi tiêu dùng

Kết quả khảo sát cho thấy khung giờ từ 18-21h chiếm tỉ lệ cao nhât (26,7%) tiếp theo lần
lượt là 21-24h (18,9%), 15-18h (17,8%) và khán giả có xu hướng xem phim vào chiều tối từ 15-24
h (63,4%).
b.

Thời gian xem phim trong một ngày

17


Mục đích: Xác định khoảng thời gian nhiêu nhất mà khán giả dành ra cho việc xem phim
truyền hình trong một ngày.
Biến số: Thời gian xem phim truyền hình. Đây là biến số định lượng.

Thời
gian
xem

Dưới
1h
1-2h
2-3h

3-4h
Trên 4h

%

% tích lũy

14.4

14.4

35.6
33.3
14.4
2.2

50.0
83.3
97.8
100.0

Tổng
Bảng 9: Tỉ lệ phần trăm thời gian xem
Biểu đồ 5: Tỉ lệ phần trăm thời gian xem

Theo kết quả khảo sát cho thấy, người xem phim có xu hướng xem trung bình từ 1-2h mỗi
ngày (35,6%) hoặc 2-3h mỗi ngày (33,3%).
c. Ngày xem trong tuần

Ngày


%

% tích lũy

Thứ 2,3

10.0

10.0

Thứ 4,5,6
Thứ 7,CN

24.4
65.6
100

34.4
100.0

Tổng

Mục đích: Xác định các ngày có lượng người xem cao nhất để phục vụ cho việc sắp xếp
ngày chiếu phù hợp.
Biến số: Đầu tuần, Giữa tuần, Cuối tuần. Đây là các biến số định tính.
Bảng 10: Tỉ lệ phần trăm các ngày xem trong tuần

Tỉ lệ người xem vào cuối tuần là khá cao (65,6%) trong khi những
trong tuần chỉ chiếm có 34,4%. Vì vậy, người tiêu dùng có

xu hướng xem phim vào ngày cuối tuần. Đây là một xu
hướng không khó để nhận ra khi thời gian cuối tuần
khoảng thời gian mọi người dành nhiều nhất cho
thân và gia đình.

ngày

còn

lại


bản

Biểu đồ 6: Tỉ lệ phần trăm các ngày xem trong tuần

5. Kênh VTV

Mục đích: Xác định kênh VTV nào có lượng người
nhằm tìm kiếm kênh phát sóng cho bộ phim sắp chiếu.

xem đông

18


Biến số: Các kênh VTV. Đây là biến số định tính.

Kênh


VTV1
VTV2
VTV3
VTV4
VTV6
VTV9
Không xem VTV

Tổng

%
13.3
6.7
57.8
2.2
10.0
0.00
10.0
100.0

% tích lũy
13.3
20.0
77.8
80.0
90.0
90.0
100.0

Bảng 11: Tỉ lệ phần trăm các kênh VTV


Biểu đồ 7: Tỉ lệ phần trăm các kênh VTV

Kết quả cho thấy kênh VTV3 được lựa chọn nhiều nhất với tỉ lệ là (57.8%) lớn hơn tất cả
các kênh khách cộng lại. Do đó người ta thường có xu hướng xem phim trên VTV3, đây là kênh của
đài truyền hình Việt Nam có lượng người xem phổ biến nhất.

6. Phương tiện quảng cáo phim truyền hình
Mục đích: Xác định phương thức quảng cáo phù hợp cho bộ phim.
Biến số: Các kênh truyền thông. Đây là biến số định tính.

Website chính thức
Diễn đàn
Gia đình, bạn bè
Quảng cáo TV

%
8.0
5.7
19.3
44.3

% tích lũy
8.0
13.6
33.0
77.3

19



Không tìm hiểu

22.7

100.0

Tổng
Bảng 12: Tỉ lệ phần trăm các kênh truyền thông quảng cáo phim

Phương tiện tìm kiếm được sử dụng nhiều nhất là quảng cáo qua Tv (44,3%). Do đó cần chú
ý đến loại phương tiện này khi muốn truyền thông cổ động cho bộ phim truyền hình.

7. Kiểm định mối quan hệ
a.

Kiểm định mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình

Giả thuyết
H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình
H1: Tồn tại mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình
Case Processing Summary
Cases
Valid
N
Gioi tinh * Xem truyen
100
hinh

Percent


Missing
N

100.0%

0

Percent

Total
N

Percent

0.0%

100

100.0%

Bảng 13: Kiểm đinh mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình

Gioi tinh * Xem truyen hinh Crosstabulation
Xem truyen hinh
khong
Co
Gioi
Nu
Count

2
51
tinh
% within Gioi tinh
3.8%
96.2%
% within Xem truyen
20.0%
56.7%
hinh
% of Total
2.0%
51.0%
Nam Count
8
39
% within Gioi tinh
17.0%
83.0%
% within Xem truyen
80.0%
43.3%
hinh
% of Total
8.0%
39.0%
Total
Count
10
90

% within Gioi tinh
10.0%
90.0%
% within Xem truyen
100.0% 100.0%
hinh
% of Total
10.0%
90.0%

Total
53
100.0%
53.0%
53.0%
47
100.0%
47.0%
47.0%
100
100.0%
100.0%
100.0%

Bảng 14: Kiểm đinh mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình

20


Chi-Square Tests


Pearson Chi-Square
Continuity Correctionb
Likelihood Ratio
Fisher's Exact Test
Linear-by-Linear
Association
N of Valid Cases

Value
4.857a
3.497
5.099

df
1
1
1

Asymp. Sig. Exact Sig. (2- Exact Sig. (1(2-sided)
sided)
sided)
.028
.061
.024
.043
.030

4.809


1

.028

100

a. 1 cells (25.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 4.70.
b. Computed only for a 2x2 table

Qua kết quả ở bảng trên (bảng 15), ta thấy giá trị chi bình phương bằng 4,857 với sig (=
0,028) < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1, có mối quan giữa giới tính và tỉ lệ xem truyền hình.
Từ bảng 14, ta có thể đưa ra những nhận xét sau:
- Trong tất cả các đáp viên được điều tra thì cả nam và nữ trong độ tuổi này đều có xu hướng
xem phim truyền với tỉ lệ xem phim của nữ là 96.2%, tie lệ xem phim truyền hình của nam là 83%.
- Trong những người xem phim truyền hình thì nữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn nam, tuy nhiên sự
chênh lệch giữa hai tỉ lệ là không lớn. Tỉ lệ cụ thể là nữ: 56.7%, nam: 43.3%.
b.Liệu có mối quan hệ giữa thể loại phim tinh cảm và nước sản xuất phim
Giả thuyết
Bảng 15: Kiểm đinh mối quan hệ giữa giới tính và tỉ lệ xem phim truyền hình
Ho: Không có mối quan hệ giữa giữa thể loại phim tinh cảm và nước sản xuất phim
H1: Có mối quan hệ giữa giữa thể loại phim tinh cảm và nước sản xuất phim

tinh cam * phim nuoc Crosstabulation
Nước sản xuất phim
viet
han
philipi
nam
quoc
n

Phim Không xem Số lượng
15
7
2
tình
% within tinh cam 40.5% 18.9% 5.4%
cảm
% within phim
100.0
42.9% 21.2%
nuoc
%
% of Total
16.9% 7.9%
2.2%

Total
thai lan an do
0
1
0.0%
2.7%

my
12
32.4%

37
100.0%


0.0%

100.0% 75.0%

41.6%

0.0%

1.1%

41.6%

13.5%

21


Xem

Tổng

Số lượng
% within tinh cam
% within phim
nuoc
% of Total
Số lượng
% within tinh cam
% within phim
nuoc

% of Total

20
26
38.5% 50.0%

0
0.0%

2
3.8%

57.1% 78.8%

0.0%

22.5%
35
39.4%
100.0
%
39.3%

29.2%
33
37.1%

0.0%
2
2.2%

100.0
100.0%
%
37.1% 2.2%

0
0.0%

4
7.7%

52
100.0%

100.0% 0.0%

25.0%

58.4%

2.2%
2
2.2%

4.5%
16
18.0%

58.4%
89

100.0%

0.0%
1
1.1%

100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
2.2%

1.1%

18.0%

100.0%

Bảng 16: Kiểm đinh mối quan hệ giữa phim tình cảm và nước sản xuất phim

Chi-Square Tests
Value
18.656a
20.936

df
5
5

Asymp. Sig.
(2-sided)
.002
.001


Pearson Chi-Square
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear
6.830
1
.009
Association
N of Valid Cases
89
a. 6 cells (50.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .42.

Bảng 17: Kiểm đinh mối quan hệ giữa phim tình cảm và nước sản xuất phim

Qua bảng kết quả trên, ta thấy giá trị Chi bình phương = 18,656 và p-value = 0.02 <0,05
nên bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận giả thuyết H1: có mối quan hệ giữa thể loại phim tinh cảm và
nước sản xuất phim.
Nhìn vào kết quả của bảng 16, ta có thể xác định các điểm như sau:

22


Trong 100 người xem phim tình cảm thì có 50% xem phim của Hàn Quóc và 38,5% xem
phim của Việt Nam. Số lượng phim tình cảm mà người tiêu dùng xem của các nước khác
không đáng kể.
Trong lĩnh vực phim tình cảm của Việt Nam, thì có 57,1% là có xem và 42,9% là không
xem.Nhưng đối với phim tình cảm Hàn Quốc thì có đến 78,8% người tiêu dùng là có xem
trong đó chỉ có 21,2% là không xem.


-

-

Do đó, xu hướng xem phim truyền hình của người tiêu dùng là xem phim tình cảm của Hàn
Quốc.

8. Kiểm định sự khác biệt
Liệu có sự khác biệt giữa nam và nữ về thời gian xem truyền hình
Giả thuyết
Ho: Không có sự khác biệt về thời gian xem truyền hình giữa nam và nữ
H1: Có sự khác biệt về thời gian xem truyền hình giữa nam và nữ
Group Statistics
Gioi
tinh
thoi gian xem Nam
th
Nu
Independent Samples Test

N
39
51

Mean
2.31
2.73

Std.
Deviation

1.055
.896

Std.
Mean
.169
.125

Error

Bảng 18: Kiểm đinh sự khác biệt giữa nam và nữ về thời gian xem truyền hình

Levene's Test for
Equality
of
Variances
t-test for Equality of Means

thoi
gian
xem th

Equal variances assumed
Equal
variances
not
assumed

F
.554


Sig.
.459

t
-2.029

df
88

Std.
Sig.
Mean Error
(2Differe Diffe
tailed) nce
rence
.045
-.418 .206

-1.985

74.303

.051

-.418

.210

Qua bảng kết quả trên (bảng 20), ta thấy sig >0,05 (sig = 0,459) nên phương sai giữa nam và nữ là

không khác nhau. ta sử dụng kết quả kiểm định trong phần Equal variances assumed. Trong phần
Equal variances assumed, sig(2) = 0,045 < 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết H1: Có sự khác biệt
trong thời gian xem truyền hình giữa nam và nữ.

23

Bảng 19: Kiểm đinh sự khác biệt giữa nam và nữ về thời gian xem truyền hình

95% Confi
Interval o
Difference
Lower U
-.827
-.
-.837

.0


9. Hồi quy tuyến tính
Liệu thời gianxem có phụ thuộc vào khung giờ xem phim
Giả thuyết
Ho: Thời gian xem phim không phụ thuộc vào khung giờ xem
H1: Thời gian xem phim phụ thuộc vào khung giờ xem
Model Summary
Adjusted R Std. Error of
Model R
R Square Square
the Estimate
a

1
.191
.037
.026
.972
a. Predictors: (Constant), khung gio xem

Bảng 20: Hồi quy tuyến tính

ANOVAa
Sum
of
Model
Squares
df
1
Regression 3.164
1
Residual
83.158
88
Total
86.322
89
a. Dependent Variable: thoi gian xem th
b. Predictors: (Constant), khung gio xem

Mean Square F
3.164
3.348

.945

Sig.
.071b

Bảng 21: Hồi quy tuyến tính

Sig 0,071>0.05, nên ta chấp nhận Ho do đó không tồn tại mô hình hay tồn tại mối quan
hệ giữa hai biến thời gian xem truyền hình và khung giờ xem.
Vì vậy ta không cần xét bảng tiếp theo.
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
B
Std. Error
2.055
.287

Model
1
(Constant)
khung
gio
.119
.065
xem
a. Dependent Variable: thoi gian xem th

Standardized
Coefficients

Beta
t
7.168

Sig.
.000

.191

.071

1.830

Bảng 22: Hồi quy tuyến tính

24


VI. Đề xuất cho nhà quản trị

Câu hỏi QT 1: Đài truyền hình nên phát sóng phim gì?
• Thể loại phim: Theo kết quả điều tra cho thấy người tiêu dùng thường xem thể loại
phim tình cảm. Kết quả cho thấy thể loại phim tình cảm chiếm 35.6% điều này cho
thấy đây có thể cũng là thể loại yêu thích của đa số người xem. Mảng đề tài tình cảm
bao gồm tình cảm nam nữ, tình cảm gia đình, xã hội… nó khá quen thuộc với cuộc
sống hằng ngày và đây cũng là mảng thể loại ít kén người xem. Hầu như là nam hay
nữ đều phù hợp với thể loại tình cảm.Vì thế nhà đài nên xem xét việc sản xuất hoặc
mua một bộ phim với thể loại tình cảm để chiếu trên truyền hình. Với khảo sát trên
phần nào giúp nhà đài chắc chắn được mức độ quan tâm của người tiêu dùng với thể
loại phim này.

• Nước sản xuất phim: Kết quả điều tra cho thấy 39,3% người tiêu dùng thường xem
phim Việt Nam và 37,1% người tiêu dùng xem phim Hàn Quốc. Điều này phù hợp
với thể loại phim tình cảm ở trên. Lứa tuổi 40-55 họ thường chuộng xem phim Việt
Nam vì nó mang lại cảm giác chân thực và gần gũi hơn bởi những bộ phim này về đề
tài tình cảm cùng với dàn diễn viên là người Việt Nam. Và Hàn Quốc được xem như
“xưởng phim tình cảm”, đất nước này chuyên sản xuất rất nhiều bộ phim về đề tài
tình cảm được chiếu trên mọi kênh truyền hình ở Việt Nam. Và đó là lí do vì sao
người tiêu dùng xem phim Hàn Quốc nhiều. Có thể xem xét việc đầu tư tự sản xuất
một bộ phim tình cảm với dàn diễn viên của Việt Nam hoặc có thể mua một bộ phim
truyền hình tình cảm được đánh giá tốt của Hàn Quốc để mang về phát sóng.
• Đặc điểm của phim: Thông qua kết quả khảo sát giúp nhà đài lựa chọn được một bộ
phim tốt hơn để sản xuất hoặc mua bản quyền trình chiếu. Đầu tiên chính là yếu tố
nội dung gần gũi với thực tế_đây là yếu tố có sự đồng ý cao nhất. Một bộ phim tình
cảm với nội dung gần gũi với thực tế sẽ thu hút được sự theo dõi của nhiều người
hơn. Với một nội dung phim phù hợp gần gũi thì quan trọng là có đội diễn viên đẹp
có diễn xuất tốt. Đây là hai yếu tố được người tiêu dùng đồng ý khi lựa chọn một bộ
phim để xem. Nhà quản trị nên đầu tư lựa chọn một dàn diễn viên tốt hay tìm hiểu về
khả năng diễn xuất của các diễn viên. Và một bộ phim được lựa chọn chiếu để thu
hút người xem cũng cần phải có những yếu tố khác như kịch bản hấp hẫn, cảnh quay
đẹp…
Câu hỏi QT 2: Chương trình được phát sóng khi nào?
• Khung giờ chiếu: Sau khi khảo sát về khung giờ xem của người tiêu dùng, kết quả
cho thấy là người tiêu dùng thường xem phim nhiều nhất vào thời gian 18h-21h
chiếm 26.7%. Vì thế nên lựa chọn giờ phim này để trình chiếu bởi đây cũng là
khoảng thời gian sinh hoạt gia đình, nghỉ ngơi của mọi người sau cả ngày làm việc,
có thể cũng là thời gian rãnh nhất của họ để họ xem phim.
• Thời lượng chiếu phim: Theo khảo sát trung bình một ngày người từ 40-55 tuổi
dành 1-2 tiếng để xem phim truyền hình. Nên cân nhắc thời lượng phát sóng một bộ
phim dài bao lâu là hợp lý nhất, bởi ngoài phim truyền hình họ còn dành thời gian
xem những chương trình khác như gameshow, thời sự, tin tức…

• Ngày chiếu: Kết quả cho thấy tỉ lệ người tiêu dùng xem phim truyền hình vào thứ 7,
chủ nhật là rất cao chiếm 65.6%. Đây là 2 ngày cuối tuần, cũng là thời gian rãnh rỗi
nhất. Vì thế việc lựa chọn ngày chiếu để có lượng người xem cao thì nên xem xét
chọn chiếu vào các ngày cuối tuần như thứ 7, chủ nhật.

25


×