Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng và quản lý thư viện tư liệu hình ảnh phục vụ dạy học môn sinh lý người động vật từ chương i đến chương VII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN

NGUYỄN KHÁNH LINH

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN TƯ LIỆU
HÌNH ẢNH PHỤC VỤ DẠY – HỌC MÔN
SINH LÍ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT TỪ
CHƯƠNG I ĐẾN CHƯƠNG VII

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh lí học người và động vật

HÀ NỘI, 2016


LỜI CẢM ƠN

Đối với một sinh viên năm cuôi việc lựa chọn, nghiên cứu một đề tài
khóa luận tốt nghiệp là một công việc không phải đơn giản. Em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Xuân Thành đã hƣớng dẫn tận tình, động
viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong tổ bộ môn
sinh lý ngƣời và động vật đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt thời
gian nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận này.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài “ứng dụng công


nghệ thông tin xây dựng và quản lý thƣ viên tƣ liệu hình ảnh phục vụ dạy học môn sinh lí học ngƣời & động vật từ chƣơng I đến chƣơng VII ” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu của đề tài không trùng lặp
với kết quả của các đề tài khác.
Nếu có sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.


GHI CHÚ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Cụm từ viết tắt

Đọc là
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

1.

CNH-HĐH

2.

CNTT

Công nghệ thông tin

3.

ĐH

Đại học


4.

GV

Giáo viên

5.

GDĐT

Giáo dục đào tạo

6.

GDĐH

Giáo dục đại học

7.

TLDH

Tƣ liệu dạy học

8.

SV

Sinh viên



MỤC LỤC
Phần I : MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3
III. ĐỐI TƢỢNG và PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 4
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................... 4
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 5
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TƢ LIỆU DẠY HỌC ................ 5
1.1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................... 5
1.1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................... 7
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ..................... 9
1.2.1. Ngoài nƣớc .............................................................................................. 9
1.2.2. Trong nƣớc ............................................................................................ 11
1.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BIÊN TẬP THƢ VIỆN TƢ LIỆU DẠY
HỌC DẠNG HÌNH ẢNH PHỤC VỤ DẠY – HỌC MÔN SINH LÝ NGƢỜI
VÀ ĐỘNG VẬT Ở BẬC ĐẠI HỌC .............................................................. 12
1.3.1. Xây dựng và biên tập thƣ viện tƣ liệu hình ảnh phục vụ học tập môn
Sinh lý học ngƣời & động vật ở bậc đại học................................................... 12
1.3.2. Sử dụng phần mềm quản lý tƣ liệu hình ảnh môn sinh lý ngƣời và động
vật ở bậc đại học.............................................................................................. 18
1.4. Sử dụng tƣ liệu hỗ trợ dạy học môn sinh lý ngƣời và động vật ở bậc đại
học ................................................................................................................... 38
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 39
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 39
2.1.2. Lĩnh vực nghiên cức và loại hình nghiên cứu ....................................... 39
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 39

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 39
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ....................................................... 39
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ................................................. 39


2.3.3. Phƣơng pháp điều tra cơ bản ................................................................. 39
2.3.4. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 40
2.3.5. Phƣơng pháp thu thập tƣ liệu ................................................................ 40
2.4. Phƣơng pháp thống kê toán học ............................................................... 40
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 41
3.1. CẤU TRÚC NỘI DUNG MÔN SINH LÝ NGƢỜI VÀ ĐỘNG VẬT Ở
BẬC ĐẠI HỌC VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG TƢ LIỆU CẦN THIẾT ............. 41
3.2. Kết quả điều tra ........................................................................................ 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 55
PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 58


PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu khách quan của sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước
Trong những năm gần đây, việc áp dụng hệ thống đào tạo theo tín chỉ
trong các trƣờng đại học phản ánh quan điểm lấy sinh viên làm trung tâm.
Đây là phƣơng thức đƣa giáo dục đại học về với đúng nghĩa của nó là coi
trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự lực trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên
cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện
cho sinh viên tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
2. Vai trò của CNTT trong giáo dục và đào tạo
Những thành tựu mới của khoa học và công nghệ nửa cuối thế kỉ XX và

đầu thế kỉ XXI đang làm thay đổi hình thức và nội dung các hoạt động kinh
tế, văn hoá và xã hội của loài ngƣời. Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có
tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phƣơng pháp dạy - học. Ứng dụng tin học
với mục đích đổi mới phƣơng pháp dạy học giúp ngƣời học tiếp thu kiến thức
một cách chủ động, tạo đƣợc hứng thú học tập. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
bằng cách sử dụng công nghệ thông tin đang là xu thế của thời đại, đƣợc
Unesco chính thức đƣa ra thành chƣơng trình đổi mới giáo dục đào tạo và dự
đoán rằng nền giáo dục trong các nƣớc đang phát triển trong tƣơng lai gần sẽ
có những thay đổi căn bản do ảnh hƣởng của công nghệ thông tin.
3. Nghị quyết của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào
tạo
3.1. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, năm 2005 của Chính phủ đã xác
định mục tiêu đến 2020 là đổi mới phƣơng pháp giảng dạy đại học theo các
tiêu chí: phát huy tính chủ động của ngƣời học, sử dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động dạy và học, khai thác các nguồn học liệu giáo dục mở và

1


nguồn học liệu trên mạng Internet nhằm đƣa giáo dục đại học đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ thế giới [1].
3.2. Nghị quyết số 44/NQ-CP, năm 2014 của Chính phủ ban hành
Chƣơng trình hành động nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, phấn đấu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến
trong khu vực.[2]
3.3. Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị quyết số 44/NQ-CP ban
hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29/NQTƢ ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung
ƣơng khóa XI [3]: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy và học,phát huy vai trò của công nghệ thông tin và các thành tựu

khoa học - công nghệ hiện đại trong quản lý nhà nƣớc về giáo dục, đào
tạo.Từng bƣớc hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hạ tầng công
nghệ thông tin.
4. Thực trạng việc ứng dụng và nghiên cứu ứng dụng CNTT trong dạy học môn Sinh lý học người & động vật
Tƣ liệu dạy - học là tƣ liệu đƣợc sử dụng trong quá trình dạy - học bao
gồm những tài liệu chứa đựng nội dung học tập đƣợc thể hiện dƣới dạng
phƣơng tiện trực quan (tranh ảnh, mẫu vật, phim video, ...) hoặc dƣới dạng
ngôn ngữ chữ viết (các đoạn trích). Ngƣời dạy có thể sử dụng tƣ liệu để tổ
chức quá trình dạy - học, để hiểu rõ, hiểu sâu kiến thức chuyên ngành. Ngƣời
học có thể sử dụng những tƣ liệu đó để tự tìm tòi phát hiện tri thức mới. Nhƣ
vậy, tƣ liệu dạy - học là nguồn tri thức làm sáng tỏ nội dung trong bài giảng
và giáo trình, gây hứng thú học tập cho ngƣời học, góp phần đổi mới phƣơng
pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT.

2


Để quá trình dạy - học đạt hiệu quả, ngoài bài giảng và giáo trình, ngƣời
dạy và ngƣời học đều cần có nguồn tƣ liệu dạy - học phong phú.
Trong thực tế dạy học hiện nay, với sự phát triển của CNTT, tƣ liệu dạy
- học môn Sinh lý ngƣời & động vật khá phong phú, tuy nhiên các tƣ liệu này
thƣờng tồn tại tản mạn ở nhiều nguồn khác nhau chƣa đƣợc sắp xếp một cách
khoa học, phù hợp với nội dung dạy – học ở trƣờng Đại học nên không tiện
dụng cho ngƣời dạy và ngƣời học trong quá trình dạy - học.
Do vậy, cần phải xây dựng, biên tập và quản lý hệ thống những tƣ liệu
dạy – học môn Sinh lý ngƣời & động vật dƣới dạng một CD hoặc một website
giúp ngƣời dạy dễ dàng tìm kiếm, sử dụng để thiết kế giáo án điện tử, giúp
sinh viên thuận lợi hơn trong quá trình tự học môn Sinh lý ngƣời & động vật.
Hiện nay, đã có một số tác giả sƣu tầm, biên tập tƣ liệu phục vụ dạy học bộ môn. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ tập trung cho giáo dục phổ thông
và còn dừng lại từng mảng nhỏ lẻ, chƣa toàn diện và mới lƣu trữ ở dạng các

đĩa CD nên hiệu quả sử dụng chƣa cao.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi chọn vấn đề nghiên cứu
là: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng và quản lý thư viện tư
liệu hình ảnh phục vụ dạy - học môn Sinh lý người & động vật từ chư ng
I đến chư ng VII . Kết quả của đề tài này sẽ góp phần đổi mới phƣơng pháp
dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy và học môn sinh lý ngƣời và động vât ở bậc
đại học và là cơ sở cho việc xây dựng nội dung rèn kĩ năng ứng dụng CNTT
trong dạy học của SV ngành Sƣ phạm Sinh và hoàn thiện nội dung học phần
môn sinh lý ngƣời và động vât ở bậc ĐH.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Ứng dụng CNTT xây dựng, biên tập và quản lý hệ thống tƣ liệu hình ảnh
môn Sinh lý ngƣời & động vật ở bậc Đại học cung cấp phƣơng tiện hỗ trợ

3


ngƣời dạy và ngƣời học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học của
bộ môn, đáp ứng đổi mới căn bản và toàn diện GDĐH Việt Nam.
III. ĐỐI TƯỢNG và PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.

Đối tượng nghiên cứu

Xây dựng và quản lý thƣ viện tƣ liệu hình ảnh phục vụ dạy - học.
2.

Phạm vi nghiên cứu

Nội dung kiến thức từ chƣơng I đến chƣơng VII trong chƣơng trình môn
Sinh lý ngƣời & động vật ở bậc đại học.

Dịch vụ google site từ gmail.
Phần mềm Dreamweaver.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.

Tìm hiểu tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.

2.

Hệ thống hoá lý luận về CNTT, kĩ năng sử dụng CNTT trong

dạy học môn sinh lý ngƣời và động vật.
3.

Biên soạn nội dung rèn kĩ năng sử dụng CNTT trong dạy học

Sinh lý ngƣời và động vật từ chƣơng I đến chƣơng VII.
4.

Xây dựng thƣ viện tƣ liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học môn sinh lý

ngƣời và động vật.
5.

Đƣa ra quy trình sử dụng thƣ viện tƣ liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học

Sinh lý ngƣời và động vật từ chƣơng I đến chƣơng VII.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.


Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.

2.

Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.

3.

Phƣơng pháp điều tra cơ bản.

4.

Phƣơng pháp thống kê toán học.

5.

Phƣơng pháp thu thập tƣ liệu.

6.

Phƣơng pháp chuyên gia.

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TƯ LIỆU DẠY HỌC
1.1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

 Một số thuật ngữ

- Công nghệ thông tin
Thuật ngữ CNTT (infomation technology –IT) xuất hiện vào khoảng
những năm 70 của thế kỉ XX.Thuật ngữ này gắn liền với sự phát triển của
máy vi tính (computer).
Thuật ngữ CNTT xuất hiện trong nhiều loại văn bản của nhiều tổ chức
quốc tế cũng nhƣ ở Việt Nam. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tôi
thống nhất cách hiểu khái niệm CNTT theo Luật CNTT ban hành năm 2007.
Tại điều 4 của Luật CNTT ghi rõ: “1.CNTT là tập hợp các phương pháp
khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu
thập, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin số; 2. Thông tin số là thông tin được
tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số” .[4]
- Ứng dụng CNTT
Theo Luật CNTT, “Ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT vào các
hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và
các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả của các
hoạt động này”.[4]
Trong thời đại bùng nổ thông tin và kinh tế tri thức, đỏi hỏi sản phẩm
đào tạo cần có trình độ học vấn và chuyên môn cao, có năng lực sáng tạo,
dùng tri thức để tạo ra sản phẩm trí tuệ, có khả năng cập nhật tri thức mới và
tự học suốt đời. Vì vậy, cơ sở đào tạo không chỉ cung cấp kiến thức mà còn
giúp ngƣời học có phƣơng tiện và kỹ năng tự đào tạo. Sử dụng công nghệ
thông tin là nền tảng quan trọng để các cơ sở đào tạo làm tốt việc này.

5


 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học
CNTT đã có tác động to lớn và toàn diện đến xã hội loài ngƣời và hiển
nhiên cũng tác động mạnh mẽ trực tiếp đến giáo dục và đào tạo.
Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT vừa là một nội dung dạy học vừa là

phƣơng tiện dạy học (CNTT là một công cụ quản lí việc dạy học, là một công
cụ để dạy và là một công cụ để học).
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi tập trung phân tích vai trò của CNTT
trên phƣơng diện là một công cụ để dạy.
Đối với dạy học các môn học nói chung, CNTT là loại phƣơng tiện dạy
học hiện đại tiện ích, là công cụ đắc lực hỗ trợ GV đổi mới phƣơng pháp dạy
học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học:
- Thông qua CNTT, GV có thể cập nhật, khai thác, trao đổi thông tin
phục vụ quá trình dạy học mà không bị hạn chế bởi thời gian và không gian;
- Với ƣu thế về mặt kĩ thuật của CNTT, nội dung kiến thức có thể đƣợc
trực quan hóa bằng kênh hình (có thể kết hợp kênh tiếng) sẽ làm tăng điều
kiện và hiệu quả trực quan trong dạy học (mô phỏng nhiều cơ chế, quá trình,
hiện tƣợng trong tự nhiên mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều
kiện nhà trƣờng; hoặc những phƣơng tiện khác không thể thực hiện đƣợc);
- Sử dụng CNTT tạo ra môi trƣờng học tập đa phƣơng tiện sẽ làm cho
giờ dạy sinh động hơn, SV yêu thích môn học hơn.
Riêng với dạy học môn Sinh lý ngƣời và động vật thì ƣu thế về mặt kĩ
thuật của CNTT càng đƣợc phát huy, vai trò của CNTT trong dạy học Sinh lý
ngƣời và động vật càng đƣợc khẳng định.
- Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, CNTT, Sinh lý ngƣời và
động vật là một môn khoa học có tốc độ gia tăng khối lƣợng tri thức rất
nhanh. CNTT đã giúp cho ngƣời GV cập nhật thông tin khoa học một cách
nhanh nhất;

6


- Trong các thành phần phần kiến thức thuộc môn Sinh lý ngƣời và
động vật, loại kiến thức hình thái, cấu trúc, hiện tƣợng, cơ chế, quá trình
chiếm một tỉ lệ rất lớn. Với CNTT, việc mô tả, trình bày những cấu trúc vi mô

hoặc vĩ mô, hình thái đặc biệt, cơ chế diễn ra phức tạp, hiện tƣợng diễn ra
trong khoảng thời gian rất dài,... sẽ không còn là quá khó đối với GV.
Nhƣ vậy, CNTT có vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục – đào tạo
nói chung, trong dạy học các môn học nói riêng. Mỗi ngƣời GV cần trang bị
những kiến thức và kĩ năng cần thiết để ứng dụng CNTT trong công việc đảm
nhận.
1.1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong thời đại bùng nổ thông tin và kinh tế tri thức, đỏi hỏi sản phẩm
đào tạo cần có trình độ học vấn và chuyên môn cao, có năng lực sáng tạo,
dùng tri thức để tạo ra sản phẩm trí tuệ, có khả năng cập nhật tri thức mới và
tự học suốt đời. Vì vậy, cơ sở đào tạo không chỉ cung cấp kiến thức mà còn
giúp ngƣời học có phƣơng tiện và kỹ năng tự đào tạo. Sử dụng công nghệ
thông tin là nền tảng quan trọng để các cơ sở đào tạo làm tốt việc này.
Nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo là yêu cầu sống còn của các
trƣờng đại học trong giai đoạn mở rộng giáo dục hiện nay. Công nghệ thông
tin có thể nâng cao chất lƣợng của sản phẩm đào tạo bằng nhiều cách: nâng
cao động lực và sự tham gia của ngƣời học, bằng cách tạo thuận lợi cho việc
thu nhận các kỹ năng cơ bản; Công nghệ thông tin là công cụ chuyển giao:
khi đƣợc sử dụng hợp lý nó có thể giúp chuyển sang cách dạy và học theo
kiểu lấy ngƣời học làm trung tâm, tạo động lực cho học tập.
Các phƣơng tiện nhƣ video, tivi và các phần mềm truyền thông trong
máy tính gồm đoạn chữ, âm thanh, màu sắc, hình ảnh động có thể đƣợc sử
dụng để cung cấp những nội dung mới và có tính thử thách có thể thu hút
ngƣời học. Với môi trƣờng đa phƣơng tiện, thông qua mạng Internet làm tăng

7


động lực cho ngƣời học do có sự kết hợp giữa các phƣơng tiện truyền thông,
đem lại cơ hội kết nối, trao đổi, tạo thuận lợi trong việc thu nhận những kỹ

năng cơ bản. Việc chuyển tải các kỹ năng và khái niệm cơ bản là cơ sở cho
những kỹ năng ở mức cao hơn, khả năng sáng tạo có thể đƣợc tạo thuận lợi
thông qua việc luyện tập và thực hành.
Công nghệ thông tin còn đƣợc sử dụng nhằm củng cố và tiếp cận chất
lƣợng đào tạo giáo viên. Ví dụ nhƣ Cyber Teacher Training Center ở Hàn
Quốc đang tận dụng lợi thế của Internet để cung cấp kỹ năng chuyên môn tốt
hơn cho các giáo viên đƣơng chức. Đó là một tổ chức của Chính phủ, đƣợc
thành lập năm 1997, với các chƣơng trình tự học, tự hƣớng dẫn thông qua các
trang Web cho giáo viên tiểu học. Các bài giảng và các buổi hƣớng dẫn đƣợc
thực hiện trực tuyến. Trƣờng Đại học mở Indira Gandhi National ở ấn Độ, đã
sử dụng ăngten vệ tinh để truyền hình ảnh giảng dạy một chiều và hội nghị 2
chiều từ năm 1996, bổ sung tài liệu và các băng ghi hình trong việc đào tạo
910 giáo viên và và hƣớng dẫn viên từ 20 trung tâm đào tạo các huyện của
Bang Karnataka State.
Trong khi thông tin và quá trình tiếp cận với thông tin đƣợc rút ngắn và
phát triển theo hàm số mũ thì các trƣờng học không thể duy trì đƣợc một con
đƣờng dù là nhỏ cho việc truyền tải những thông tin bắt buộc từ ngƣời dạy
đến ngƣời học trong một khoảng thời gian hạn định. Trƣớc xu hƣớng này, các
trƣờng học nên chuyển sang hƣớng khuyến khích việc “học cách học” đối với
ngƣời học: Ví dụ, giúp ngƣời học đạt đƣợc những kiến thức và kỹ năng để họ
có thể tiếp tục việc học tập trong suốt cuộc đời.

8


1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2.1. Ngoài nước
Với sự phát triển vƣợt bậc của CNTT, vấn đề dạy và học đã đƣợc xem
xét một cách nghiêm túc trên phạm vi toàn cầu, mà UNESCO là tổ chức đề
xƣớng, và đƣợc sự ủng hộ, quan tâm của đông đảo các chuyên gia về giáo

dục, đào tạo trên toàn thế giới, tại các diễn đàn và hội nghị quốc tế nhƣ: Diễn
đàn của Hội đồng Quốc tế về giáo dục thế kỉ 21, Hội nghị Giáo dục cho mọi
ngƣời, tổ chức tại Jomtien, Thái Lan năm 1996. Hội nghị thế giới về “Giáo
dục đại học (GDĐH) thế kỉ 21- tầm nhìn và hành động”, tổ chức tại Paris năm
1998, với “Tuyên ngôn thế giới về GDĐH thế kỉ 21”, đã nhấn mạnh: “Cần
phải tận dụng đầy đủ các ƣu thế của CNTT và viễn thông để đổi mới GDĐH
bằng cách mở rộng và đa dạng hóa cách chuyển tải và phƣơng thức sử dụng
các kiến thức, thông tin một cách rộng rãi”.
Nghiên cứu liên quan đến ứng dụng CNTT vào xây dựng TLDH theo
một số hƣớng nghiên cứu chính nhƣ: Xây dựng các bài giảng và giáo trình
điện tử, với rất nhiều chức năng tiện ích, bao gồm cả các nội dung tri thức,
học thuật, kĩ năng (kết hợp video và audio), các loại từ điển offline và online
cài đặt trong máy cá nhân hay tra cứu trực tiếp trên mạng. Sử dụng các phần
mềm ứng dụng nhằm sử lý số liệu cho các môn học chuyên ngành hay trong
nghiên cứu khoa học (Epi infor, SPSS, MS. Excel), thiết kế và tính toán trong
các chuyên ngành kỹ thuật nhƣ CAM/CAD, Matlap. Xây dựng ngân hàng câu
hỏi và các phần mềm trắc nghiệm khách quan, sử dụng để tổ chức thi và
lƣợng giá trong các phòng máy, thi trực tuyến qua mạng LAN và mạng
Internet (ví dụ phần mềm Item bank. Mr test, Violet). Xây dựng các phần
mềm mô phỏng và các phòng thí nghiệm ảo. Một số phần mềm khá thông
dụng nhƣ: Gambit Mimic Virtual, Lab CCNA (mô phỏng phòng thực hành
LAB CCNA), Crocodile Physics (Thiết kế Phòng thí nghiệm ảo), phần mềm

9


Macromedia Director và Share3d (Mô phỏng 3D và tính toán hệ cơ - cơ điện
tử với Visual Nastran). Một hƣớng nghiên cứu mới là xây dựng những trang
Web học tập, cho phép tổ chức các hoạt động dạy và học linh hoạt nhƣ học
tập từ xa, học qua mạng, tạo các forum hội thảo nhóm, giữa ngƣời dạy với

ngƣời học, giữa các thành viên cùng lớp và bên ngoài lớp học, thậm chí mở
rộng ra tầm quốc gia và quốc tế.
Năm 2012, các nhà nghiên cứu từ Đức và Canada đã tạo ra mô hình kỹ
thuật số 3D đầu tiên của bộ não ngƣời hoàn chỉnh, có tên gọi là "Big Brain".
Mô hình hiển thị chi tiết về giải phẫu và sinh lý học của não bộ, ngƣời dùng
có thể truy cập công khai bộ tài liệu điện tử này qua cổng thông tin CBRAIN
bằng việc đăng ký miễn phí. Đầu năm 2013, Tổng thống Mỹ Obama công bố
một dự án 64 triệu euro để phát triển một phần mềm lập bản đồ bộ não con
ngƣời, hỗ trợ việc giảng dạy, nghiên cứu của các chuyên ngành sinh lý ngƣời.
Nhờ ứng dụng những thành tựu mới nhất của công nghệ điện toán đám mây
và kỹ thuật lõi kép, đầu năm 2013, các chuyên gia Mỹ đã cung cấp phần mềm
Visible Body mô phỏng 3D (Human Anatomy Atlas), rất ƣu việt cho việc dạy
học và nghiên cứu sinh lý ngƣời, điều đặc biệt là phần mềm này có thể truy
cập bằng các thiết bị di động cầm tay chạy trên nền ngôn ngữ lập trình
Android. Các phần mềm mô phỏng thực tại ảo và mô hình giải phẫu điện tử
cũng là một dạng tƣ liệu rất có giá trị cho việc giảng dạy kiến thức và hỗ trợ
rèn luyện kỹ năng thực hành. Ví dụ: phòng thực hành mô phỏng sinh lý
(trƣờng ĐH Y khoa Cônming Trung Quốc thiết kế), các mô hình giải phẫu
điện tử của một số hãng nổi tiếng nhƣ: 3B (Đức), NASCO và Gaumard (Mỹ),
Hồng Liên (Trung Quốc) Dạng tƣ liệu này giúp sinh viên hiểu rõ bản chất, cơ
chế và nguyên lý của nhiều hiện tƣợng, quá trình sống [17], [18], [19], [20].

10


1.2.2. Trong nước
Để thúc đẩy quá trình ứng dụng và phát triển CNTT trong hệ thống giáo
dục, đào tạo, Bộ GDĐT đã xây dựng nhiều trang thông tin nhƣ:
www.moet.gov.vn, www.edu.net.vn trong đó nhiều chuyên trang đƣợc xã hội
và cán bộ, giáo viên, học sinh hết sức quan tâm nhƣ: trang tuyển sinh

(ts.moet.gov.vn, thi.moet.gov.vn), trang thống kê giáo dục, công nghệ
E.learning, thƣ viện giáo trình điện tử và Diễn đàn mạng giáo dục có thể coi
đây cũng là một dạng tƣ liệu hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động dạy và học của
ngành giáo dục Việt Nam.
Dự án “Đổi mới chƣơng trình giáo dục, sách giáo khoa và tài liệu giảng
dạy” và dự án “Đào tạo cán bộ tin học và đƣa tin học vào nhà trƣờng” đƣợc
xác định là 2 trong 7 dự án trọng điểm thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia
giai đoạn 2006 - 2010. Ngày 18.12.2010, Bộ GDĐT đã phát động cuộc thi
“Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử” trong toàn ngành nhằm đẩy mạnh phong
trào ứng dụng CNTT, thiết kế, xây dựng tƣ liệu dạy học, góp phần đổi mới
nội dung và phƣơng pháp dạy học.
Hiện nay, đã có một số tác giả sƣu tầm, biên tập tƣ liệu phục vụ dạy học bộ môn [5], [6], [9]. Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ tập trung cho giáo dục
phổ thông và còn dừng lại từng mảng nhỏ lẻ, chƣa toàn diện và mới lƣu trữ ở
dạng các đĩa CD nên hiệu quả sử dụng chƣa cao.
Hơn nữa, những công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố và ứng dụng
trong thực tế về xây dựng, sử dụng tƣ liệu hình ảnh cho các môn học chuyên
ngành ở bậc đại học còn khá khiêm tốn [11], [12], [15], [16] chƣa tƣơng xứng
với tốc độ phát triển nhanh của hệ thống các trƣờng đại học Việt Nam hiện
nay.

11


1.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BIÊN TẬP THƯ VIỆN TƯ LIỆU
DẠY HỌC DẠNG HÌNH ẢNH PHỤC VỤ DẠY – HỌC MÔN SINH LÝ
NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT Ở BẬC ĐẠI HỌC
1.3.1. Xây dựng và biên tập thư viện tư liệu hình ảnh phục vụ học tập môn
Sinh lý học người & động vật ở bậc đại học
- Nguyên tắc xây dựng đƣợc thƣ viện tƣ liệu hình ảnh:



Quán triệt mục tiêu dạy học;



Nguyên tắc phù hợp với chƣơng trình;



Nguyên tắc phù hợp với nội dung;



Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mĩ;



Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng.

 Đăng ký website:
- Bước 1: Vào trình duyệt web gõ địa chỉ:
- Bước 2: Nhập địa chỉ gmail và mật khẩu
- Bước 3: Tiến hành tạo trang web có tên sinhlynguoikssp2: Trong mục
trang web của tôi (my websites) ấn nút “tạo” (create) để tiến hành tạo trang
web. Trong cửa sổ mới, thực hiện các thao tác:


Chọn mẫu giao diện trang web theo ý mình sao cho phù hợp với

lĩnh vực hoạt động



Đặt tên trang web của bạn. Cụ thể chúng tôi xây dựng trang web

có tên: sinhlynguoikssp2


Chọn chủ đề của website, đặt đoạn mô tả cho website



Xác minh mã Captcha, cuối cùng ấn nút “tạo trang web” để

hoàn thành công đoạn đăng ký và tiến hành thiết kế trang chủ.

12


 Thiết kế website:
Bước 1: Sau khi tạo tài khoản xong, hệ thống sẽ tự động chuyển vào
trang kế tiếp

Thiết kế giao diện trang chủ website với các công cụ có sẵn. Nhấn vào
nút Edit page để tiến hành thiết kế giao diện trang chủ website với các công

13


cụ có sẵn nhƣ: Insert - chèn (hình ảnh, link, ...), format - định dạng (gõ chỉ số
trên, dƣới,…), table - bảng (chèn bảng tính), layout - bố cục (xây dựng số cột

cho website).
Tính năng HTML giúp kiểm tra, chỉnh sửa các hiệu ứng cho website.

Sau khi đã hoàn thành xong nội dung, nhấn nút Save - lưu để lƣu lại.
Bước 2: kế tiếp, cần bổ sung thêm hình nền,logo,... ở góc trên bên phải
click vào “Thêm

14


Sau đó chọn Quản lý trang web

15


Trong cửa sổ hiện ra, sẽ thấy các thẻ chính nhƣ: Tài liệu đính kèm, bố
cục trang web, màu và phông chữ, chủ đề, ...
Thiết kế nội dung trang chủ Google Site
Nhấn chuột lên nút Edit page, khi đó thay đổi chữ Home sang tên trang
web của mình (trong ví dụ này là Trang chủ). Để thay đổi font chữ, bôi đen
các chữ rồi nhấn chuột lên nút Normal và chọn dạng font phù hợp. Thay đổi
kích thƣớc chữ, chọn kích thƣớc chữ phù hợp. Để in đậm, in nghiêng, gạch
chân – bôi đen chữ rồi nhấn chuột lên các nút chữ B, chữ I hoặc chữ U tƣơng
ứng.
Để thay đổi màu sắc cho chữ, ta cũng bôi đen chữ rồi nhấn chuột lên nút
chữ A sau đó tìm đến màu sắc cần thay đổi. Khung bên dƣới,viết đôi lời giới
thiệu về trang web, chèn các hình ảnh biểu tƣợng phù hợp với nội dung trang
web bằng cách vào insert (chèn) chọn image (hình ảnh) sau đó tải ảnh lên
nhấn open > add image để đƣa ảnh lên trang web. Chỉnh sửa và sắp xếp
chúng một cách khoa học. Sau khi đã thiết kế xong trang chủ, nhấn nút Save

để lƣu lại chọn lựa.

16


Bước 3: Sau khi đã thiết kế trang đầu tiên, cần phải tạo các trang thứ 2,
3, ... nhấn nút “Tạo có hình dấu cộng ở phía trên bên phải, rồi đặt tên cho
trang mới (Name) và chọn nơi đặt trang. Cuối cùng nhấn tạo (Create page) để
tạo ra trang mới và mọi công việc thiết kế cũng sẽ sử dụng các tính năng nêu
trên.

17


Bước 4: Nhƣ vậy các công đoạn thiết kế website đã hoàn tất. Cuối cùng
cần chia sẻ rộng rãi website đến mọi ngƣờibằng công cụ site settings, chọn
share this site và lựa các hình thức phân quyền cho website.
1.3.2. Sử dụng phần mềm quản lý tư liệu hình ảnh môn sinh lý người và
động vật ở bậc đại học
Tôi cũng đã biên tập và quản lý tƣ liệu hình ảnh môn sinh lý người và
động vật ở bậc đại học trên phần mềm Macromedia Dreamweaver 8 và in ra
đĩa CD tƣ liệu.
Macromedia Dreamweaver 8 là một phần mềm thiết kế web chuyên
nghiệp. Dreamweaver 8 cho phép ngƣời dùng thiết kế hiệu quả, phát triển và
bảo trì các website dựa trên các chuẩn từ đầu đến cuối, việc tạo và bảo trì
website đến các ứng dụng cao cấp đƣợc hỗ trợ thực hành tối đa và các công
nghệ mới nhất
Với Dreamweaver 8 bạn có thể dễ dàng tạo một trang web đơn, một
web site, hoặc dùng để cập nhật cho những trang web đã có sẵn mà không cần
có những kiến thức nhƣ là Java, lập trình hoặc thậm chí ngôn ngữ HTM. Vì

Dreamweaver 8 biến việc thiết kế web đơn giản nhƣ khi ta soạn thảo một văn
bản trong Microsoft Word.
Để xây dựng đƣợc thƣ viện tƣ liệu hình ảnh, chúng tôi tiến hành theo
quy trình 6 bƣớc:
- Quy trình xây dựng đƣợc thƣ viện tƣ liệu hình ảnh:


Bƣớc 1: Xác định mục tiêu dạy học (từng chƣơng);



Bƣớc 2: Phân tích nội dung và đề xuất danh mục tƣ liệu dạy học;



Bƣớc 3: Sƣu tầm các tƣ liệu hình ảnh minh họa;



Bƣớc 4: Sắp xếp tƣ liệu theo các chƣơng;



Bƣớc 5: Quản lí thƣ viện tƣ liệu hình ảnh bằng phần mềm

Macromedia Dreamweaver 8;

18





Bƣớc 6: Hoàn thiện, in đĩa CD tƣ liệu dạy học.

Đĩa CD tƣ liệu dùng Macromedia Dreamweaver 8 thiết kế có giao diện
web gồm các thành phần sau:
Phần giới thiệu;
Phần tư liệu hình ảnh;
Phần tài liệu tham khảo;
Phần trao đổi với giảng viên;
Phần thông báo;
Phần trợ giúp;
Trong phần trợ giúp có hƣớng dẫn cách khởi động đĩa CD tƣ liệu;
hƣớng dẫn cách cài đặt các phần mềm hỗ trợ xem các tƣ liệu đĩa CD; hƣớng dẫn
cách tìm và sử dụng các tƣ liệu dạy học trên đĩa CD tƣ liệu.
Với cấu trúc nhƣ trên, thƣ viện tƣ liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học môn sinh
lý ngƣời và động vật ở bậc đại học có nhiều ƣu điểm nhƣ thuận tiện khi khai
thác sử dụng và lƣu trữ.

Hình 1. Giao diện chính của trang web (Trang chủ)

19


×