Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng môn văn hóa kinh doanh chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 18 trang )

VĂN HOÁ KINH DOANH


CHƯƠNG 3
VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM
Mục tiêu của chương
1.

Tìm hiểu sự gắn kết giữa cái lợi với những giá trị chân, thiện,
mỹ trong hoạt động kinh doanh của người VN

2.

Giải đáp những vấn đề bất cập nổi cộm xây dựng văn hóa
kinh doanh Việt Nam.

3.

Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với việc xây dựng và phát
triển nền văn hóa kinh doanh Việt Nam. nhận thức của người
học, đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành kinh tế hoặc
quản trị kinh doanh – những chủ thể kinh doanh trong tương
lai về trách nhiệm đối với việc xây dựng và phát triển nền văn
hoá kinh doanh Việt Nam.


CHƯƠNG 3
VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM
Nội dung của chương
3.1. NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
3.2. NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI


3.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT TRONG VĂN HÓA KINH DOANH Ở
VIỆT NAM
3.4. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VĂN HÓA KHI KINH DOANH Ở VIỆT NAM


CHƯƠNG 3
VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM
3.1. NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM THỜI
KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
3.1.1 Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ phong kiến
3.1.2 Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc (1858 – 1945)
và thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
3.1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 – 1975
3.1.4. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 – 1986


VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM
THỜI KỲ PHONG KIẾN
Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh thời kỳ phong kiến
+ Người Viê êt Nam cư trú theo địa bàn làng xã.
+ Nghề nông là nghề gốc và nghề chính của người Viê êt
Nam
+ Đa số các dòng tư tưởng ảnh hưởng đến Viê êt Nam
đều là những dòng tư tưởng không chú trọng, không
cổ vũ cho các hoạt đô êng kinh doanh, kinh tế.


VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM
THỜI KỲ PHONG KIẾN

Những biểu hiện của văn hóa kinh doanh:
• Mờ nhạt do nghề kinh doanh không được coi trọng
• Một số giá trị:
+ Phản ứng đối những hành vi lừa đảo, gian dối
+ Những nét văn hóa truyền thống của dân tộc như trọng chữ tín,
yêu chuộng sự chân thật, thái độ hòa nhã, sự mềm dẻo, linh hoạt,
v.v. đã được người Việt xưa vận dụng trong các hoạt động kinh
doanh thể hiện qua các câu tục ngữ nói về nghề kinh doanh.


VĂN HÓA KINH DOANH THỜI KỲ PHÁP
THUỘC (1858-1945) VÀ THỜI KỲ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954)
• Thời kỳ Pháp thuộc (1859-1945)
+ “Đạo làm giàu” nảy sinh
+ Các doanh nhân Viê êt Nam đã biết chọn lọc những yếu tố văn hóa dân tô êc,
tình nghĩa đồng bào để vâ ên dụng vào trong hoạt đô êng kinh doanh
• Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 -1954
+ VHKD gắn bó rất chặt với tinh thần yêu nước, nhiều doanh nhân Việt Nam
đã vận dụng giá trị văn hóa của dân tộc vào trong hoạt động kinh doanh
với mục đích làm giàu để cứu nước.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tôn vinh doanh nhân ngay sau khi nước Viê êt Nam
mới ra đời.


VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 -1975


Văn hóa kinh doanh miền Nam Viê êt Nam 1954 -1975:

Những kiến thức kinh doanh hiê ên đại, phong cách làm viê êc, chất lượng
dịch vụ, v.v. theo kiểu Mỹ đã có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa kinh
doanh miền Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực đó
thì những ảnh hưởng xấu từ chủ nghĩa thực dụng của Mỹ, như quan
niệm sống gấp, tâm lý hưởng thụ, vọng ngoại, v.v.. của một bộ phận
không nhỏ người dân miền Nam cũng đã nảy sinh trong thời kỳ này.



Văn hóa kinh doanh tại miền Bắc xã hô êi chủ nghĩa

+ Nghề buôn bán bị coi rẻ, thương nhân bị kỳ thị. mọi hoạt động sản xuất
đều là để phục vụ cho tiền tuyến
+ Sự nhiệt tình, hăng hái lao động với tinh thần “hậu phương chi viện cho
tiền phương”, thể hiện lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội của đại đa
số người dân miền Bắc.


VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1975 -1986
• Tình trạng “cha chung không ai khóc”.
• Triết lý kinh doanh phổ biến là “trông chờ và ban
phát”.
• Tinh thần kinh doanh của người Việt Nam vẫn âm ỉ
cháy ở trong “thị trường ngầm”. Đã có những hiện
tượng dám “xé rào”,
• Tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ nhà nước
trong ngành thương nghiệp.



NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
3.2.1. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh tr
ong doanh nghiệp nhà nước.
3.2.2 Một số biểu hiện của văn hóa kinh doanh
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.
3.2.3. Một số biểu hiện của văn hóa kinh doanh
của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế
tư nhân.
3.2.4. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh của
các hộ kinh doanh cá thể.


NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI


Chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trường: buôn bán không ngừng được mở rộng,
những rào cản, trói buộc bị phá bỏ



Doanh nhân Viê êt Nam dần dần được tôn trọng và được coi như
chiến sĩ tiên phong trong công cuô êc chấn hưng đất nước.



Chính phủ Việt Nam cũng đã có những chương trình khuyến

khích xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của các
doanh nghiê êp những giải thưởng được tổ chức liên tục để tôn
vinh doanh nghiệp, doanh nhân văn hóa cũng để thu hút sự
chú ý của xã hội đối với vấn đề văn hóa kinh doanh và đó cũng
là biểu hiện của việc văn hóa kinh doanh đang được chú trọng
trong xã hội.



,Văn hóa kinh doanh trước hết cần phải được thấm đẫm trong
các hoạt động của doanh nghiệp


NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong doanh
nghiệp nhà nước.

+ Văn hóa doanh nhân: chịu rất nhiều áp lực khi chèo chống con thuyền
doanh nghiệp trong điều kiện môi trường kinh doanh và các chính
sách kinh tế của nhà nước còn nhiều bất cập
+ Triết lý kinh doanh: đa số các doanh nghiệp không có triết lý kinh
doanh và một số doanh nghiệp đã manh nha có triết lý kinh doanh lại
không được trình bày rõ ràng, đầy đủ
+ Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: Vấn đề tham nhũng.


NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài
+ Văn hóa doanh nhân: Người có tác phong công nghiệp, có trình độ
quản lý và năng lực lãnh đạo, có tầm nhìn và khả năng thích ứng cao
với môi trường kinh doanh ở Việt Nam
+ Triết lý kinh doanh: đã vận dụng triết lý kinh doanh của họ như một
công cụ quản lý chiến lược và tìm cách tuyên truyền giáo dục để mọi
thành viên trong doanh nghiệp (là người bản địa) cũng thấm nhuần
những tư tưởng ấy
+ Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: đa số các doanh thực hiện
khá tốt vấn đề đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội, tuy nhiên
một số doanh nghiệp nước ngoài vi phạm nghiêm trọng đến vấn đề
đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.


NHẬN DIỆN VĂN HÓA KINH DOANH
VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
Văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu
vực kinh tế tư nhân
+ Văn hóa doanh nhân: một số doanh nghiệp Việt Nam đã lớn mạnh và đã
vươn ra thị trường thế giới. Lãnh đạo của các doanh nghiệp này là
những doanh nhân có tầm, tâm, tài
+ Triết lý kinh doanh. Những doanh nghiệp thành đạt cũng là những doanh
nghiệp xác định rõ được triết lý kinh doanh, đưa ra sứ mệnh, tầm nhìn
và những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
+ Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: đa số chưa có ý thức giữ chữ
tín trong các hoạt động kinh doanh; chưa nhận thức sâu sắc về vấn đề
bảo vệ môi trường, vấn đề đối xử với người lao động, vấn đề bình đẳng
giới, v.v. là những vấn đề thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp.



MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
TRONG VĂN HÓA KINH DOANH Ở VIỆT NAM
3.3.1 Về tinh thần hợp tác, tương trợ trong cộng đồng doanh nhân.
3.3.2 Về xây dựng triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh.
3.3.3 Về giữ chữ Tín trong kinh doanh.
3.3.4 Về việc bảo vệ môi trường tự nhiên.
3.3.5. Về văn hóa trong giao tiếp kinh doanh của khách hàng.


MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VĂN HÓA
TRONG KINH DOANH Ở VIỆT NAM
3.4.1 Sắp đặt cuộc hẹn, lần đầu gặp gỡ đối tác kinh doanh.
3.4.2 Đàm phán.
3.4.3 Các mối quan hệ kinh doanh.
3.4.4 Định hướng thời gian.
3.4.5 Tâm lý tập thể.
3.4.6 Tôn trọng người cao tuổi, thứ bậc.
3.4.7 Nghi thức xã giao kinh doanh.


NGƯỜI VIỆT…
Nhớ lại mấy năm trước, nghe nói về thói hư tật xấu của dân mình, nhiều người giãy nảy lên, nói tốt về nhau bao
nhiêu cũng không đủ, sao lại đi bới móc cái xấu (!). Nay thì hầu như nỗi e ngại ấy đã đỡ dần, thay cho nỗi lo
"vạch áo cho người xem lưng" là một ám ảnh: đâu là con đường khắc phục những hạn chế đã thành thói quen
của cả cộng đồng. Điều bất ngờ là chính ở đây chúng ta bắt gặp một ý nghĩa mới của công cuộc hội nhập.
Chuyện vịt nhồi bánh đúc
Con đê ven sông Hồng mà ngày nào tôi cũng đi qua vốn là nơi bà con các tỉnh mang hàng lên Hà Nội bán. Trong
các thứ hàng mang lên bao giờ cũng có gà vịt. Và trong số những kỷ niệm vui vui từ mười năm trước, tôi nhớ
thường có cảnh những xe đạp chở vịt đang đi bỗng dừng lại. Một ít bánh đúc được lôi ra.

Người ta dang rộng mỏ vịt để nhồi mớ bánh đúc ấy vào cho chúng thật đầy diều, nhồi cho đến "lòi tù và" mới
thôi. Rồi sang chợ Long Biên cân kẹo với nhau, số cân mỗi con vịt sẽ gồm cả cái đống bánh đúc mới tọng đầy
diều đó. Có lần thấy tôi ngạc nhiên, các bà bán vịt cười xoà: "Nghề của chúng tôi nó thế, từ đời các cụ xưa đã
truyền lại, ai cũng phải làm, ngồi tọng bánh đúc cho vịt thế này còn hơn chốc nữa lên cãi nhau với đám lái ngồi
sẵn trên chợ".
Không ai có thể chối cãi đây là một thứ thói hư tật xấu của người Việt. Trong cái hành động nhồi bánh đúc cho
vịt có thể đọc ra nếp sống tuỳ tiện, thói quen bừa phứa duy trì bao đời trong lối làm ăn nhỏ. Nghiêm khắc với
nhau hơn, phải gọi đây là sự gian manh. Nhân danh đói khổ người ta cho phép mình làm bất cứ việc gì miễn
thấy cần. Tức là gian manh một cách công khai, lại còn sẵn sàng cãi lấy được nữa.
Và sở dĩ có thể kéo dài mãi như thế bởi cuộc sống trì trệ, cả xã hội như một cái làng, người trong làng ít hiểu
biết về sự thay đổi của thế giới.
Tương tự như chuyện nhồi bánh đúc cho vịt, chúng ta gặp những tin bát nháo trong chuyện làm ăn: Sữa
nguyên chất làm từ sữa bột; các thứ hàng kém phẩm chất bày bán cả trong siêu thị; rượu cao cấp nhập từ nước
ngoài vào cũng bị làm giả; học trò lớp sáu không biết đọc biết viết; giáo viên mớm bài cho học sinh trong phòng
thi v.v...
Vương Trí Nhàn,


DOANH NGHIỆP VIỆT…
Xăng
Xăngpha
pha
Aceton
Aceton

B¶o
B¶oqu¶n
qu¶nvµ

chÕ

chÕbiÕn
biÕnthùc
thùc
phÈm
phÈm

C©n thiÕu

Công
Côngbố
bốth«ng
th«ngtin
tinkh«ng
kh«ng
trung
trungthùc
thùc



×