Bộ giáo dục và đào tạo
Đại học ngoại ngữ - đại học quốc gia hà nội
TàI liệu bồi dỡng giáo viên
DạY sách giáo khoa thí điểm
TIếNG anh lớp 12
(bộ sách 1)
Biên soạn:
Hoàng Văn Vân
Hoàng Xuân Hoa
Đào Ngọc Lộc
Vũ Thị Lợi
Đỗ Tuấn Minh
Nguyễn Quốc Tuấn
Lu hành nội bộ
(Dùng cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục)
TµI LIÖU BåI Dìng gi¸o viªn d¹y s¸ch gi¸o khoa tiÕng anh líp 12
Hµ néi 2005
2
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Mục lục
Trang
Phần Một. Giới thiệu chơng trình môn tiếng anh
lớp 12
I. Cấu trúc
II . Mục tiêu
2.1. Kiến thức
2.2. Kĩ năng
2.3. Thái độ
4
4
5
5
6
III. Nội dung chơng trình
Phần hai. Giới thiệu sách giáo khoa tiếng anh
lớp 12 (bộ 1)
I. Những vấn đề chung
1.1. Đặc điểm
1.2. Những nội dung của một đơn vị bài học
A. READING
B. SPEAKING
C. LISTENING
D. WRITING
E. LANGUAGE FOCUS
TEST YOURSELF
GLOSSARY
1.3. Những nội dung mới và khó
II. Nội dung các đơn vị bàI học
III. Book-map của sách giáo khoa tiếng Anh
lớp 12 (Bộ 1)
7
10
10
13
14
IV. Phơng pháp dạy học
4.1. Quan điểm về phơng pháp giảng dạy
4.2. Hớng dẫn giảng dạy chung
4.2.1. Kĩ năng đọc
4.2.2. Kĩ năng nghe
4.2.3. Kĩ năng nói
4.2.4. kĩ năng viết
4.2.4.1. Giai đoạn trớc khi viết
4.2.4.2. Giai đoạn trong khi viết
4.2.5. Dạy ngữ liệu
14
14
16
17
19
21
24
27
3
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
4.2.5.1. Dạy ngữ âm (phát âm)
Dạy ngữ âm trong Mục Pronunciation
Dạy ngữ âm trong các tiết dạy nghe, nói, đọc và viết
4.2.5.2. Dạy từ vựng
Dạy từ vựng trong Mục Grammar & Vocabulary
Dạy từ vựng trong các tiết nghe, nói, đọc và viết
4.2.5.3. Dạy ngữ pháp
Dạy ngữ pháp trong Mục Language Focus
Dạy ngữ pháp trong các tiết dạy nghe, nói, đọc và viết
30
31
v. Hớng dẫn soạn giáo án
5.1. Yêu cầu chung
5.1.1. Hớng dẫn phân phối bài dạy chi tiết
5.1.2. Cấu trúc các bài soạn
34
Đồ dùng dạy học
A. Các bớc lên lớp với các bài dạy kĩ năng
1- Kĩ năng tiếp nhận: Reading & Listening
2- Kĩ năng sản sinh: Speaking & writing
B. Các bớc lên lớp với bài ôn tập
2. Một số giáo án minh hoạ
VI. Một số đề KIểM TRA gợi ý
Tài liệu tham khảo
58
66
4
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Giới thiệu chơng trình
môn tiếng Anh lớp 12
I. Cấu trúc
Chơng trình tiếng Anh lớp 12 đợc biên soạn kế tiếp chơng trình tiếng Anh 10
và tiếng Anh 11. Các chủ điểm trong chơng trình tiếng Anh 11 đợc phát triển
trên cơ sở sáu chủ điểm lớn đợc qui định trong chơng trình nh:
1. Cá nhân và quan hệ bạn bè
(You and me)
2. Những vấn đề liên quan đến sinh hoạt học tập, giáo dục
(Education)
3. Cộng đồng
(Community)
4. Mối quan tâm bảo vệ thiên nhiên và môi trờng
(Nature and Environment)
5. Các sinh hoạt vui chơi giải trí
(Recreation)
6. Cộng đồng các nớc trong khu vực và trên thế giới
(People and Places).
Dựa trên các chủ điểm giao tiếp, ngữ liệu và các hoạt động học tập đợc chọn
lựa và phát triển hình thành các kĩ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, và viết) và
kiến thức về ngôn ngữ.
Thời lợng giảng dạy đợc quy định là 105 tiết học trong 35 tuần; trong đó có
các tiết dành cho ôn tập, kiểm tra và chữa bài kiểm tra 1 tiết và kiểm tra cuối
hai học kì. Sách gồm 16 bài học. Do vậy, các bài học đợc linh động phân từ 5
đến 6 tiết học tuỳ vào mức độ đơn giản hay phức tạp của việc phát triển từng
chủ điểm giao tiếp. Nói một cách khác, trung bình thời gian cho mỗi bài học là
5 tiết. Số tiết còn lại dành cho việc ôn tập, kiểm tra, chữa bài và điều hành
5
Phần một
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
trong lớp.
II . Mục TIÊU
2.1. Kiến thức
Mở rộng và nâng cao trình độ học vấn phổ thông, đặc biệt là ngôn ngữ tiếng
Anh cơ bản, hiện đại và tơng đối hệ thống làm cơ sở cho việc hình thành các
kĩ năng giao tiếp phù hợp với lứa tuổi.
Có sự hiểu biết tơng đối khái quát về đất nớc, con ngời và nền văn hoá của
một số nớc sử dụng tiếng Anh.
2.2. Kĩ năng
Có khả năng sử dụng tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp ở mức độ đơn giản,
cơ bản, phổ thông dới dạng nghe, nói, đọc, viết. Cụ thể là:
Kĩ năng nghe
Nghe hiểu trực tiếp bằng tiếng Anh ở mức độ đơn giản, phổ thông, có
liên quan đến các chủ điểm và nội dung ngôn ngữ đã đợc quy định
trong chơng trình.
Nghe hiểu ý chính các thông tin đại chúng có liên quan đến các chủ đề
và nội dung ngôn ngữ đã học.
Kĩ năng nói
Trao đổi trực tiếp bằng ngôn ngữ nói ở mức độ đơn giản các tình
huống giao tiếp hằng ngày thông qua việc vận dụng các kiến thức
ngôn ngữ cơ bản về ngữ âm, từ ngữ, ngữ pháp.
Diễn đạt đợc ý mình trong những tình huống giao tiếp thông thờng có
liên quan đến những chủ điểm quen thuộc, thông qua việc vận dụng
các chức năng ngôn ngữ đã học.
6
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Kĩ năng đọc
Có kĩ năng đọc hiểu cơ bản các đoạn văn liên quan đến các chủ điểm
và nội dung ngôn ngữ đợc học trong chơng trình với phạm vi khoảng
3.000 từ. Đọc hiểu các văn bản chính đích thực có nội dung phù hợp
với sở thích cá nhân, với những vấn đề văn hoá, xã hội, khoa học, kĩ
thuật phổ thông trên cơ sở ngữ liệu và chủ đề đã học có kết hợp với
suy đoán và tra cứu.
Kĩ năng viết
Viết để phục vụ các nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã giao nh viết th cho
bạn bè, viết các thiếp mừng, thiếp mời sinh nhật, mô tả hoặc tờng thuật
các hoạt động của cá nhân, của lớp học hoặc điền vào các phiếu, mẫu
đơn từ, các bảng điều tra, v.v.
Viết một đoạn văn ngắn (100 đến 150 từ) có liên quan đến các chủ đề
đã học trong phạm vi nội dung ngôn ngữ đợc quy định trong chơng
trình.
2.3. Thái độ
Hình thành ý thức học tập và sử dụng tiếng Anh nh một công cụ trợ
giúp việc phát triển t duy.
Tiếp thu có lựa chọn tinh hoa văn hoá của thế giới phục vụ cho việc
xây dựng đất nớc.
Hình thành phơng pháp học qua khả năng tìm kiếm và phát hiện thông
tin.
7
TµI LIÖU BåI Dìng gi¸o viªn d¹y s¸ch gi¸o khoa tiÕng anh líp 12
III. Néi dung ch¬ng tr×nh
3 tiÕt/ tuÇn x 35 tuÇn = 105 tiÕt
Thematic
content
competencies
1. You and me
Home life
Cultural
diversity
• Talk about home life, lifestyles; household
responsibilities and chores
• Talk about cultural diversity such as etiquettes,
ways of socialising, giving complements, etc
• Understand different points of view
2. Education
Future jobs
Higher
education
• Talk about jobs students can do after school
• Talk about job application preparation and
procedure
• Write a letter of application and fill in
application forms
• Talk about application process to tertiary
institutions in Vietnam an in some Western
countries
• Comprehend different terms of subjects of study
and of tertiary education
3. Community
New economic
reforms
• Talk about the changes the economic policy has
brought about
• Understand statistics about related topics
• Write about an agenda
4. Nature and
environment
• Understand natural features of deserts
and desert life
8
TµI LIÖU BåI Dìng gi¸o viªn d¹y s¸ch gi¸o khoa tiÕng anh líp 12
Deserts
Endangered species
• Talk about climate
• Solve problems related to the topics
• Talk about endangered animals
• Discuss how to protect and save
endangered species
5. Recreation
Books
Water sports
• Comprehend written language styles in
literature
• Give a description of characters in a book
• Talk about different styles of water sports
• Express opinions and preferences
• Give instructions
6. People & places
International organizations
Women in society
• Talk about some common international
organizations and their activities on
charity and volunteer work
• Make plans related to the above topic
• Express agreement and disagreement
• Distinguish facts and opinions
• Talk about the roles of women in society
• Talk about differences
• Make recommendations
9
TµI LIÖU BåI Dìng gi¸o viªn d¹y s¸ch gi¸o khoa tiÕng anh líp 12
language: Grade 12 *
Review:
• Tenses
• Reported speech
• Passive voice
• Conditional sentences
• Relative clauses
• Adverb clauses of concession
New:
• Connectives: so, however, therefore
• Passive voice with modals
• Transitive & intransitive
• Making comparison: The + comparative + the + comparative
__________________________________________________________
* §îc r¶i ®Òu trong c¶ n¨m
10
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Giới thiệu sách giáo khoa
môn tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1)
I. Những vấn đề chung
1.1. Đặc điểm
Sách giáo khoa Tiếng Anh 12 (Bộ 1) đợc biên soạn dựa trên đờng hớng giao
tiếp lấy chủ điểm (text-based) làm xuất phát điểm để lựa chọn nội dung giảng
dạy. Tiếng Anh 12 (Bộ 1) gồm 16 đơn vị bài học (Units). Mỗi đơn vị bài học
liên quan đến một chủ điểm gần gũi với cuộc sống, sát thực với nhu cầu và
hứng thú của học sinh. Tên của một đơn vị bài học cũng là chủ đề chính của
cả đơn vị bài. Mỗi chủ đề đợc khám phá và thực hành từ nhiều góc độ (kĩ
năng) khác nhau nhằm mục đích cuối cùng là phát triển năng lực giao tiếp
(communicative competence) của học sinh và, do đó, đợc thiết kế thành năm
tiết học theo trình tự dới đây:
1.2. Những nội dung của một đơn vị bài học
A. READING
Nhằm rèn luyện và nâng cao các kĩ năng đọc hiểu của học sinh nh đọc lớt
(skimming) để tìm ý chính, tìm đại ý, hoặc để tìm một tựa thích hợp cho một
đoạn văn , hay đọc để lấy thông tin cần thiết (scanning) để hiểu rõ các lời
hớng dẫn, sơ đồ, biểu đồ, để trả lời câu hỏi. Ngoài ra các bài đọc (bài khoá)
còn cung cấp ngữ liệu và giúp học sinh làm quen với chủ đề và những nội
dung ngôn ngữ để dựa vào đó các em có thể nói, nghe và viết về những vấn
đề liên quan đến chủ đề bài học.
11
Phần hai
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
B. SPEAKING
Nhằm giúp học sinh thực hành giao tiếp khẩu ngữ thông qua các hình thức:
hỏi lấy thông tin, tranh luận, thảo luận, phỏng vấn, khảo sát, đóng vai, đa ý
kiến, thể hiện sự đồng tình hay phản bác lại một ý kiến, v.v.
C. LISTENING
Nhằm phát triển các kĩ năng nghe hiểu của học sinh nh nghe sâu, nghe rộng,
nghe lấy thông tin cụ thể, nghe lấy thông tin chính (intensive listening,
extensive listening, listening for specific information, listening for gist, v v).
D. WRITING
Nhằm giúp học sinh làm quen và có thể viết đợc các thể loại văn bản khác
nhau nh viết th (th mời, th yêu cầu, th cám ơn, th giới thiệu), viết thông báo,
viết báo cáo, vv Các bài tập còn giúp học sinh củng cố và mở rộng chủ
điểm bài học, đồng thời ôn lại các từ ngữ và những điểm ngữ pháp đã đợc
học.
E. LANGUAGE FOCUS
Nhằm củng cố và phát triển năng lực ngôn ngữ (linguistic competence) của
học sinh thông qua các thành phần ngữ liệu nh ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng.
Những thành phần này của ngữ liệu đợc trình bày rèn luyện và củng cố để
học sinh có khả năng sử dụng đúng và phù hợp trong giao tiếp thực thụ.
TEST YOURSELF
Sau một chủ điểm lớn gồm một cụm ba đơn vị bài học có một bài TEST
YOURSELF. Phần này nhằm giúp học sinh làm quen với các hình thức kiểm
tra theo chơng trình và đờng hớng dạy ngôn ngữ giao tiếp và tạo điều kiện
cho học sinh tự đánh giá kết quả của bản thân sau một cụm bài và tự mình
biết phải bổ sung kiến thức gì mà bản thân còn cha nắm chắc. Các bài TEST
YOURSELF còn là định hớng về các dạng bài và kiến thức trọng tâm để giáo
viên biên soạn các bài kiểm tra kết quả học sinh thực hiện định kì theo qui
chế.
12
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
GLOSSARY
Cui sỏch cú danh mục t vng (Glossary) đợc sp xếp theo an-pha-bê và
theo các đơn vị bài học có phiên âm giỳp hc sinh c và tra từ khi cần thiết.
Ngoi ra cũn cú phn ph ớnh cỏc kớ hiu phiờn õm giỳp hc sinh cú th t
tra cu v c trong khi chun b bi nh.
1.3. Những nội dung mới và khó
Đi theo quan điểm biên soạn chung của chơng trình bộ môn, sách Tiếng Anh
12 (Bộ 1) lấy các kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc và viết) làm mục đích
giảng dạy, lấy văn bản hay chủ đề làm đơn vị dạy học và xem các thành phần
ngữ liệu (ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng) nh là phơng tiện phải đợc cung cấp và
rèn luyện cho học sinh để đạt đợc các năng lực giao tiếp cần thiết. Các nội
dung kiến thức của sách lớp 12 đợc chuyển tải qua một hệ thống các bài
luyện kĩ năng ngôn ngữ đi kèm với các bài tập luyện theo cách thức thực hiện
các nhiệm vụ học tập (TASK). Các nhiệm vụ học tập trong sách đa dạng về
loại hình, phong phú về minh họa và mang tính giao tiếp cao nhằm tạo điều
kiện cho ngời học đợc tham gia một cách tích cực để hoàn thành mục tiêu
của bài học. Đây là một số điểm mới trong sách giáo khoa tiếng Anh trung
học phổ thông thí điểm (Bộ 1).
Tuy nhiên, do chơng trình và sách giáo khoa đợc thiết kế và biên soạn theo đ-
ờng hớng giao tiếp cho nên trong khi giảng dạy, những điểm mới của sách
giáo khoa có thể là gây ra những khó khăn cho giáo viên.
Thiết kế bài giảng cho các kĩ năng, đặc biệt các bài giảng cho hai kĩ
năng nói và viết. Những khó khăn này một phần do điều kiện cơ sở vật
chất nghèo nàn của lớp học, một phần do giáo viên mới làm quen với
nội dung của sách và những yêu cầu về mặt phơng pháp của đờng hớng
giao tiếp nh các loại hình tơng tác, các hình thức tổ chức cho học sinh
giao tiếp, cách kiểm tra và cho điểm cho từng kĩ năng, v.v. Ví dụ, ở tiết
học kĩ năng viết kết quả hoàn thành bài viết chỉ là sản phẩm cuối cùng
của một quá trình gồm nhiều giai đoạn hay nhiều bớc khác nhau nh
đọc đề bài, đọc bài mẫu, thảo luận để giới hạn nội dung của bài viết và
13
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
để lấy nguồn ngữ liệu sử dụng trong quá trình viết, động não để tìm ý,
viết nháp, v.v.
Quan điểm phối hợp các kĩ năng trong các giờ dạy. Mặc dù sách tiếng
Anh 12 (Bộ 1) đợc biên soạn theo các kĩ năng riêng biệt nhng cách
biên soạn này không có nghĩa là dạy kĩ năng này thì không dạy kĩ
năng kia mà đây chỉ là vấn đề đặt trọng tâm vào một kĩ năng nào đó
trong một tiết học nào đó. Ví dụ, trong giờ dạy nói trọng tâm đợc đặt
vào kĩ năng nói nhng để dạy nói giáo viên có thể bắt đầu bằng đọc
hoặc nghe, hoặc viết, v.v. (Chi tiết xin xem phần giới thiệu trong sách
giáo viên tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1). Cách biên soạn theo đờng hớng mới
này có thể cũng gây khó khăn phần nào cho giáo viên.
II. Nội dung các đơn vị bàI học
Từ 6 chủ đề lớn của chơng trình môn họcvà một số chủ đề nhỏ đợc gợi ý
trong chơng trình, sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) phát triển chúng
thành 16 tiểu chủ đề (Topics). Mỗi tiểu chủ đề đợc phát triển thông qua các
kĩ năng ngôn ngữ nh nghe, nói, đọc và viết. Do có sự không tơng thích giữa
kiến thức ngôn ngữ với chủ đề và các kĩ năng ngôn ngữ cho nên hệ thống
kiến thức ngôn ngữ nh ngữ âm, ngữ pháp đợc quy định trong chơng trình
môn học đợc phân đều cho mỗi đơn vị bài học. Tuy nhiên, ở chỗ nào các nội
dung ngữ liệu tơng thích với chủ đề, ví dụ, cấu trúc ngữ pháp there is/are với
thể loại văn miêu tả, thì chúng đợc đa vào chủ đề đó để học và rèn luyện.
16 chủ điểm của sách tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) đợc trình bày nh sau:
Unit 1. homelife
Unit 2. cultural diversity
Unit 3. ways of socializing
Unit 4. school education
system
Unit 5. higher education
Unit 9. deserts
Unit 10. endangered species
Unit 11. books
Unit 12. water sports
Unit 13. the 22
nd
sea games
Unit 14. international
14
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Unit 6. future jobs
Unit 7. economic reforms
Unit 8. life in the future
organizations
Unit 15. women in society
Unit 16. the association of
south east asian nations
III. Book-map của sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12
(Bộ 1)
(Xem BOOK-MAP của sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1), trang 6
11)
IV. Phơng pháp dạy học
4.1. Quan điểm về phơng pháp giảng dạy
Đi theo quan điểm trung từ trung học cơ sở và từ tiếng Anh 10 và 11, tiếng
Anh 12 (Bộ 1) đi theo đờng hớng lấy ngời học làm trung tâm trong giáo dục
học và đờng hớng dạy ngôn ngữ giao tiếp trong dạy ngoại ngữ. Hai đờng h-
ớng này có nhiều điểm tơng đồng: chúng đều đặt trọng tâm vào ngời học,
xem ngời học là chủ thể của quá trình dạy-học, một thành phần cần phải đ-
ợc tham khảo để đi đến những quyết định dạy cái gì và dạy nh thế nào, là ng-
ời thơng lợng với chính mình, với quá trình học, và với mục đích học tập
dần dần đợc bộc lộ theo thời gian, xem tơng tác hay hoạt động liên nhân là
hoạt động học tập cơ bản để khám phá kiến thức và nâng cao kĩ năng thực
hành, xem vai trò của ngời giáo viên nh là nguồn tham khảo, ngời hớng dẫn,
ngời cố vấn cho quá trình học tập.
Dựa vào những t tởng chủ đạo đã trình bày ở trên đồng thời tính đến những
đặc thù của học tiếng Anh nh là một ngoại ngữ (không phải nh là ngôn ngữ
thứ hai) ở Việt Nam phơng pháp giảng dạy tiếng Anh của sách giáo khoa
15
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) là phơng pháp giao tiếp trong môi trừờng ngoại
ngữ, xem việc phát triển năng lực giao tiếp của học sinh dới các hình thức
nghe, nói, đọc và viết là đích của giảng dạy, lấy ngôn bản (chủ đề) là đơn vị
dạy học, lấy nhiệm vụ (nhiệm vụ trong đời sống thực và nhiệm vụ giáo dục)
là những hoạt động giao tiếp trong lớp học và xem các thành phần của ngữ
liệu: ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng là những phơng tiện phải đợc cung cấp để
ngời học rèn luyện và có thể giao tiếp thành công (chính xác và phù hợp)
trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Phơng pháp này có quan hệ với quy
trình lên lớp, mẫu thức tơng tác, hình thức tổ chức giao tiếp trong lớp học,
cách bố trí bàn ghế trong lớp học.
Về quy trình lên lớp, thay vì quy trình truyền thống PPP (Presentation
Practice Production), quy trình giảng dạy đợc thiết kế trong sách giáo
khoa tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) bao gồm ba giai đoạn: truớc khi, trong khi và
sau khi, mỗi giai đoạn, tùy theo nội dung giảng dạy, có những nhiệm vụ hay
thủ thuật lên lớp riêng, có cách tổ chức giao tiếp và học tập riêng.
Về mẫu thức tơng tác, thay vì mẫu thức tơng tác truyền thống giáo viên
học sinh, mẫu thức tơng tác để triển khai sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12
(Bộ 1) đa dạng hơn: giáo viên học sinh, học sinh học sinh.
Về hình thức tổ chức giao tiếp trong lớp học, thay vì việc tổ chức lớp học
trong phơng pháp giảng dạy truyền thống là giáo viên giảng giải, học sinh
nghe và trừ khi trả lời giáo viên học sinh thờng làm việc theo cá nhân, trong
phơng pháp giao tiếp tàng ẩn trong sách tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) chứa đựng
các hình thức tổ chức giao tiếp trong lớp học đa dạng hơn: theo cá nhân, theo
cặp, theo nhóm, theo cả lớp với các hoạt động nh role play, simulation,
interview, báo cáo khẩu ngữ, trò chơi ngôn ngữ, hát, ngâm thơ v.v.
Về cách sắp xếp bàn ghế, thay vì cách sắp xếp bàn ghế truyền thống theo
hàng ngang, giáo viên ngồn trên bục giảng đối diện với học sinh, cách sắp
xếp bàn ghế tốt nhất để thực hiện giảng dạy sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12
(Bộ 1) thành công phải thuận tiện cho giao tiếp của học sinh, cách sắp xếp
16
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
này, tuy theo tình hình cụ thể của từng lớp học có thể hình chữ U, hình tròn,
hoặc hình móng ngựa, v.v..
Ngôn ngữ là một thể phức tạp và, do đó, giao tiếp bằng ngôn ngữ cũng là một
hoạt động phức tạp. Trong cuộc sống, giao tiếp là một cái gì đó mang tính
tổng thể và khi giao tiếp ngời ta giao tiếp thông qua các chủ đề hay văn bản.
Tuy nhiên, trong học ngoại ngữ, để có thể sử dụng đợc cái tổng thể (một chủ
đề hay một văn bản chẳng hạn), ngời ta thờng phải phá nó ra thành những
mảnh nhỏ (các nhiệm vụ hay các tiểu nội dung) để thực hành, sau đó ngời ta
chắp nối chúng lại với nhau để tạo thành cái tổng thể (một văn bản hay một
chủ đề). Theo cách lập luận này, trong phơng pháp của sách giáo khoa tiếng
Anh lớp 12 (Bộ 1), mỗi kĩ năng ngôn ngữ, mỗi thành phần ngữ liệu đợc dạy
và rèn luyện theo trọng tâm, có phơng pháp và thủ thuật giảng dạy riêng, và
trong khi dạy từng kĩ năng, để có thể đạt đợc mục đích cuối cùng là giao tiếp
đợc một chủ đề chẳng hạn, giáo viên phải tiên liệu xem những nội dung
(những chức năng lời nói) nào có thể làm thành nên một chủ đề để giúp học
sinh rèn luyện và thực hành có hiệu quả.
4.2. Hớng dẫn giảng dạy chung
Mỗi đơn vị bài học (Unit) ở sách tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) đều có cùng một
cấu trúc tơng tự nh nhau. Sau đây là phần hớng dẫn chung cho các mục của
một đơn vị bài học.
4.2.1. Kĩ năng đọc
Phần mở đầu của cả đơn vị bài học là bài đọc hiểu. Bài đọc hiểu gồm một
đoạn văn khoảng 250 - 300 từ. Thông qua việc phát triển kĩ năng đọc hiểu
nh đọc lớt, đọc quét, đọc lấy thông tin, bài đọc còn nhằm cung cấp ngữ liệu
và giới thiệu chủ đề và nội dung ngôn ngữ của cả bài học.
Cấu trúc của bài đọc cũng thể hiện rõ yêu cầu dạy một bài đọc theo qui trình
ba giai đoạn: trớc khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. (Chi tiết của ba giai
17
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
đoạn này xin xem Hoàng Văn Vân et. al. 2005 và Hoàng Văn Văn et. al. in
press).
Giai đoạn trớc khi đọc. Mục đích của giai đoạn trớc khi đọc là: (i) tạo tâm thế
đọc cho học sinh, cuốn hút các em vào nội dung hoặc chủ đề của bài đọc, gây
hứng thú cho các em đối với bài sắp đọc, huy động kiến thức sẵn có của các
em về chủ đề bài đọc, giúp các em sử dụng kiến thức đó để các em đọc dễ
dàng hơn, (ii) giải quyết một số khó khăn các em gặp phải trong bài đọc nh
khó khăn về từ ngữ, về kiến thức văn hóa, và (iii) đặt các mục tiêu của bài
đọc cho học sinh thực hiện.
Thời gian dành cho giai đoạn trớc khi đọc khoảng 5 - 7 phút. Các hoạt động
trong giai đoạn này có thể là:
- Cho học sinh làm quen với chủ đề của bài đọc.
- Cho học sinh một số từ ngữ đợc cho là mới đối với các em để các em
có thể đọc và hiểu đợc bài đọc trong giai đoạn trong khi đọc.
- Đa ra một số tình huống trong đó những từ ngữ xuất hiện trong bài đọc
đợc cho là mới với học sinh để các em luyện tập.
Giai đoạn trong khi đọc (While you read): nhằm phát triển các kĩ năng
đọc hiểu cho học sinh và giúp các em hiểu nội dung bàì đọc. Mục này thờng
gồm 3 hoặc 4 nhiệm vụ.
Thời gian dành cho các hoạt động ở giai đoạn trong khi đọc khoảng 20 25
phút. Đây là giai đoạn trong đó các tiểu kĩ năng đọc phải đợc rèn luyện. Để
dạy đọc có hiệu quả, giáo viên phải ý thức đợc hai đích cơ bản của đọc hiểu:
(i) giúp học sinh lấy thông tin khái quát và (ii) giúp học sinh lấy thông tin cụ
thể. Để giúp học sinh đọc và lấy những thông tin khái quát về bài đọc, giáo
viên có thể đặt những câu hỏi hớng dẫn hay gợi ý nh:
- Có bao nhiêu ngời trong bài đọc?
- Bài đọc nói về cái gì?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
- Câu chuyện mở đầu và kết thúc ra sao?
18
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Để giúp học sinh đọc và lấy những thông tin cụ thể, giáo viên có thể yêu cầu
các em đọc cẩn thận và trả lời chi tiết từng câu hỏi một. Đồng thời để hiểu
sâu hơn giáo viên có thể yêu cầu học sinh đọc lại và đặt một số câu hỏi với
Why? (Tại sao?), In your opinion ... (Theo em ...), If you were ... what
would you do? (Nếu em là ... thì em sẽ làm gì?), v.v.
Một số hoạt động để phát triển kĩ năng đọc hiểu cho học sinh ở giai đoạn
trong khi đọc có thể là:
- Guessing meaning in context
- Comprehension questions
- Multiple-choice
- True/False
- Open-ended
- Ticking off items
- Matching title with parapgraph
- Note-taking
Giai đoạn sau khi đọc (After you read): nhằm củng cố lại hay phát triển
tiếp những gì học sinh đã đợc đọc ở giai đoạn trong khi đọc hay liên hệ
những nội dung trong bài đọc với cuộc sống thực tại. Những hoạt động sau
khi đọc có thể là, học sinh đợc yêu cầu ghi chép lại những nội dung chính các
em đã đọc, sau đó so sánh với những ghi chép của bạn mình. Các em cũng có
thể đợc yêu cầu phát biểu quan điểm của mình về nội dung bài đọc hoặc về
một vấn đề nào đó trong bài đọc (qua nói hoặc viết).
Một số hoạt động sau khi đọc hữu ích:
- Đọc quét
- Tóm tắt lại bài đọc
- Viết nh là một hoạt động tiếp theo đọc
- Nói nh là một hoạt động tiếp theo đọc
19
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
4.2.2. Kĩ năng nghe
Nghe trong sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) bao gồm các đoạn văn
thuộc nhiều kiểu văn bản khác nhau: độc thoại, đối thoại, vừa động thoại vừa
đối thoại, văn nói, văn viết. Giống nh dạy đọc, trong khi dạy nghe giáo viên
đợc gợi ý nên đi theo quy trình ba giai đoạn: trớc khi nghe, trong khi nghe,
và sau khi nghe. (Chi tiết xin xem Hoàng Văn Vân et. al. 2005, Hoàng Văn
Vân, Nguyễn Thị Chi & Hoàng Thị Xuân Hoa in press).
Giai đoạn trớc khi nghe (Before you listen). Hoạt động trớc khi nghe thờng
kéo dài khoảng 5 - 7 phút. Mục đích của giai đoạn này là cho học sinh làm
quen với chủ đề của bài nghe, cung cấp một số từ ngữ đợc cho là mới đối với
các em để các em có thể hiểu đợc bài nghe trong giai đoạn trong khi nghe, và
quan trọng hơn là giúp các em có tâm thế để chuẩn bị nghe. Giáo viên có thể
đa ra một nhiệm vụ nào đó để các em giao tiếp thông qua đó các em làm
quen với chủ đề nghe và có thể tự khám phá ra những từ ngữ mới liên quan
đến chủ đề các em sắp nghe. Giáo viên cũng có thể đa ra một số từ ngữ mới,
đọc to cho học sinh nghe và nhắc lại cho đúng ngữ âm, ngữ điệu, và yêu cầu
học sinh cho biết nghĩa của các từ ngữ này. Nếu học sinh không biết nghĩa
của chúng thì giáo viên có thể giải thích bằng tiếng Anh theo các hình thức
nh giải nghĩa (explanation), cho từ đồng nghĩa (synonym) hay nghịch nghĩa
(antonym) hoặc để tiết kiệm thời gian, giáo viên có thể cho học sinh biết
nghĩa của các từ ngữ đã cho bằng cách cho nghĩa tiếng Việt tơng đơng. Một
yêu cầu cơ bản nữa ở giai đoạn trớc khi nghe là giáo viên phải đa ra các hoạt
động đa dạng để duy trì hứng thú nghe của các em.
Một số hoạt động điển hình ở giai đoạn trớc khi nghe là:
- Phân biệt âm
- Phân biệt trọng âm của từ/trọng âm câu
- Các bài tập làm quen với chủ đề sắp nghe
- Động não
- Thảo luận
- Đố vui
20
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Giai đoạn trong khi nghe (While you listen). Giai đoạn trong khi nghe th-
ờng kéo dài khoảng 20 25 phút. Thiết bị và đồ dùng giảng dạy giáo viên
cần là máy cassette, băng, và tranh ảnh (nếu phù hợp). Để dạy nghe có hiệu
quả, giáo viên có thể thực hiện theo hai bớc cơ bản: giúp học sinh lấy thông
tin khái quát và giúp học sinh lấy thông tin cụ thể. Để giúp học sinh nghe và
lấy những thông tin khái quát về bài nghe, giáo viên có thể đặt những câu hỏi
hớng dẫn nh:
- Có bao nhiêu ngời trong văn bản/hội thoại?
- Câu chuyện hay hội thoại nói về cái gì?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Câu chuyện xảy ra khi nào?
- Câu chuyện mở đầu và kết thúc nh thế nào?
Để giúp học sinh nghe và lấy những thông tin cụ thể, giáo viên có thể yêu
cầu các em nghe cẩn thận để trả lời những câu hỏi cụ thể.
Lu ý: ở giai đoạn này gợi ý của giáo viên rất quan trọng. Mặc dù trong đời
sống thực tại ngời ta thờng chỉ nghe có một lần, nhng ở trong lớp giáo viên
có thể cho các em nghe một vài lần, thậm chí là nhiều lần vì dù sao nghe
trong lớp học vẫn là tập nghe để hiểu chứ không phải là nghe hiểu trực tiếp
thực sự.
Một số hoạt động để phát triển kĩ năng nghe:
- Dictation
- Cloze listening
- Comprehension questions
- Multiple-choice
- True/False
- Detecting mistakes
- Answering questions in written form
21
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
Giai đoạn sau khi nghe (After you listen). Giai đoạn sau khi kéo dài
khoảng 5 phút. Những hoạt động trong giai đoạn sau khi nghe nghe nhằm
củng cố lại hay phát triển tiếp những gì học sinh đã đợc nghe ở giai đoạn
trong khi nghe hay liên hệ bài nghe với cuộc sống hiện tại. Học sinh có thể đ-
ợc yêu cầu xây dựng một hội thoại tơng tự nh hội thoại các em vừa đợc nghe,
thảo luận về một số nội dung mà các em đã nghe theo cặp hay theo nhóm.
Học sinh cũng có thể đợc yêu cầu viết những gì các em nghe sau đó so sánh
với nội dung của bạn mình, v.v..
Một số hoạt động sau khi nghe:
- Trả lời để thể hiện mình hiểu bài nghe
- Giải quyết vấn đề
- Tóm tắt lại bài nghe
- Viết/Nói nh là một hoạt động tiếp theo nghe
4.2.3. Kĩ năng nói
Một tiết dạy nói trong sách giáo khoa tiếng Anh lớp 12 (Bộ 1) thờng đợc tổ
chức xung quanh một chủ đề. Mỗi chủ đề bao gồm 2 đến 4 nhiệm vụ. Những
nhiệm vụ này đợc biên soạn nhằm cung cấp ngôn ngữ đầu vào và phát triển
các năng lực hay các chức năng ngôn ngữ cụ thể cho học sinh. Để có thể nói
đợc về một chủ đề nào đó, giáo viên phải tiên liệu những nội dung nào hình
thành nên chủ đề ấy. Những nội dung này khi đợc giao cho học sinh thực
hành hình thành nên giai đoạn Trớc khi nói. Khi học sinh có đầy đủ những
nội dung và ngữ liệu để diễn đạt những nội dung ấy, các em đợc yêu cầu
chắp nối chúng lại thành một văn bản (chủ đề) hoàn chỉnh. Việc làm này
hình thành nên giai đoạn Trong khi nói. Sau khi học sinh có thể nói đợc chủ
đề đã cho, giáo viên có thể giao cho các em một chủ đề tơng tự và trên cơ sở
những nội dung đã đợc thực hành và những ngữ liệu đã có đợc học sinh thực
hành nói/viết về chủ đề đó. Việc làm này hình thành nên giai đoạn Sau khi
22
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
nói. (Chi tiết xin xem Hoàng Văn Vân et. al. 2005, Hoàng Văn Vân, Nguyễn
Thị Chi & Hoàng Thị Xuân Hoa in press).
Ví dụ, để có thể giúp học sinh nói đợc về những điểm giống và khác nhau
giữa nền văn hoá của Việt Nam và nền văn hoá Hoa Kì (xem sách giáo khoa
tiếng Anh thí điểm lớp 12 (Bộ 1), trang 22 23), trong giai đoạn trớc khi
nói học sinh đợc giao nhiệm vụ giao tiếp: Work in pairs, express you point
of view upon the following statements, using the words and expressions in
the box. Nhiệm vụ này nhằm (i) làm quen học sinh với một số nội dung liên
quan đến văn hoá gia đình nh các thế hệ sống trong cùng một gia đình, hôn
nhân hạnh phúc, trình tự yêu cới của nam nữ thanh niên, nam nữ cầm tay
hay hôn nhau trớc công chúng, v.v., (ii) cung cấp cho các em một số từ ngữ
liên quan đến văn hoá gia đình và xã hội nh happy marriage, generation,
hold hand, kiss in public places, và (iii) có thể diễn đạt đợc sự đồng tình và
phản đối về những vấn đề liên quan đến văn hoá trong gia đình và xã hội.
Học sinh làm việc theo cặp, diễn đạt quan điểm của mình về những nhận
định đã cho. Mặc dù mục đích chính của giai đoạn trớc khi nói là làm quen
cho học sinh với chủ đề đã cho, nhng để học sinh đợc làm quen, giáo viên
không phải là ngời truyền thụ kiến thức, giới thiệu cho học sinh thế nào là
văn hoá, văn hoá Việt Nam là gì, văn hoá Hoa Kì là gì, v.v. Việc mà giáo
viên làm là giao nhiệm vụ để học sinh giao tiếp và thông qua việc thực hiện
nhiệm vụ mình đợc giao học sinh có thể tự khám phá ra những kiến thức về
văn hoá. Đồng thời thông qua hoạt động làm quen này học sinh có thể học
thêm đợc những từ ngữ mới liên quan đến văn hoá trong gia đình và ngoài xã
hội.
Để có thể nói về những sự giống nhau và khác nhau về một số đặc điểm văn
hoá điển hình nào đó của Hoa kì và Việt Nam, học sinh phải đợc cung cấp
một số gợi ý để các em có căn cứ hay có những điểm tham chiếu trong khi so
sánh. Để làm việc này, giáo viên phải hớng dẫn để học sinh thực hiện Nhiệm
vụ 2 (trang 23): Below are some typical features of American culture. Work
in pairs, discuss and find out the corresponding features of the Vietnamese
23
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
culture. Trong khi học sinh làm việc theo cặp, giáo viên có thể đi quanh để
gợi ý giúp những cặp nào gặp khó khăn. Một trong những cách gợi ý có thể
là In America two generations (parents and children) live in a home, what
about in Vietnam? Can two or three generations live in the same home?
Hay In America old people often live in nursing homes, what about old
people in Vietnam? Do they live with their children and grandchildren or
do they live in nursing homes? v.v.
Hai Nhiệm vụ 1 và 2 dờng nh mới chỉ giới hạn vào việc làm quen học sinh
với chủ đề các em sẽ đợc yêu cầu nói, cung cấp những từ ngữ (hoặc hữu thức
hoặc vô thức) liên quan đến chủ đề, và quan trọng hơn, bớc đầu cho học sinh
thực hành giao tiếp theo hình thức hỏi-đáp. Chúng là những hoạt trớc khi nói
để hớng tới hoạt động đích trong đó học sinh đợc yêu cầu nói tự do về những
sự giống nhau và khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Hoa Kì, sử
dụng những đặc điểm đợc thảo luận trong Nhiệm vụ 1 và các diễn đạt quan
điểm trong Nhiệm vụ 1. Hoạt động này hình thành nên giai đoạn trong khi
nói. Trong hoạt động này, học sinh đợc yêu cầu làm việc theo nhóm nhỏ (ba
đến năm em), mỗi em phải tự chuẩn bị cho nội dung nói của mình về sự
giống nhau và khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Hoa Kì liên
quan đến một số đặc đỉem văn hoá điển hình. Trong khi học sinh làm việc,
giáo viên trong vai trò của ngời hớng dẫn, ngời tạo điều kiện, đi quanh để
giúp đỡ nhóm nào gặp khó khăn.
Sau khi hoạt động giao tiếp tự do này kết thúc, nếu còn thời gian giáo viên có
thể yêu cầu học sinh viết về những gì mình đã nói. Hoạt động này hình thành
nên giai đoạn sau khi nói.
Một số cách tổ chức và hoạt động trong tiết dạy nói. (Chi tiết xin xem Hoàng
Văn Vân et. al. 2005, Hoàng Văn Vân et. al. in press).
- Hỏi-đáp
- Phỏng vấn
- Mô tả tranh ảnh
- Trò chơi ngôn ngữ
24
TàI LIệU BồI Dỡng giáo viên dạy sách giáo khoa tiếng anh lớp 12
- Thảo luận
- Báo cáo khẩu ngữ
- Tranh luận
- Giải quyết vấn đề
Khi dạy phát triển kĩ năng nói, giáo viên cần lu ý những điểm sau:
Cần phối hợp sử dụng thờng xuyên các hình thức luyện tập nói theo
cặp (pairs) hoặc theo nhóm (groups) để các em có nhiều cơ hội sử
dụng tiếng Anh trong lớp qua đó các em có thể cảm thấy tự tin và
mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Cần hớng dẫn cách tiến hành, làm rõ yêu cầu bài tập hoặc gợi ý hay
cung cấp ngữ liệu trớc khi cho học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm.
Ngữ cảnh cần đợc giới thiệu rõ ràng. Sử dụng thêm các giáo cụ trực
quan để gợi ý hay tạo tình huống.
Có thể mở rộng tình huống, khai thác các tình huống có liên quan đến
chính hoàn cảnh của địa phơng, khuyến khích liên hệ đến tình hình cụ
thể của chính cuộc sống thật của các em.
4.2.4. kĩ năng viết
Phơng pháp dạy viết tiếng Anh áp dụng cho phổ thông trung học là sự kết
hợp của nhiều đờng hớng trong đó đờng hớng viết giao tiếp và đờng hớng
viết theo quá trình đợc xem là chủ đạo. Phơng pháp nàyđợc dựa trên bốn
điểm quan trọng dới đây:
1. Tại sao ngời ta lại viết?
2. Ngời ta viết để giao tiếp với độc giả.
3. Ngời ta viết để hoàn thành những mục đích cụ thể.
4. Viết là một quá trình phức tạp.
Theo quan điểm này, viết đợc xem nh là một hành động giao tiếp. Học sinh
trớc hết đợc yêu cầu phải trả lời ba câu hỏi Tại sao? và Cho ai? Những
mục đích gì? hay, cụ thể hơn, trớc hết các em đợc yêu cầu suy nghĩ tại sao
25