Tải bản đầy đủ (.pdf) (408 trang)

Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực nam trung bộ đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 408 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------------

ĐINH KIỆM

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
CÁC TỈNH VÙNG DUYÊN HẢI CỰC
NAM
TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2020
CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Mã số : 62340121

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. VÕ THANH THU

1


Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ ở công trình nào khác.

Tác giả luận án


Đinh Kiệm

2


LỜI CÁM ƠN
Những lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các cơ quan, đơn
vị và cá nhân đã tích cực hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực
hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý vị Lãnh đạo, Chuyên viên các Sở, Ban, Ngành
của các hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, các công ty Du lịch Lữ hành, các
Khách sạn, Resort đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, tham vấn
chuyên gia, cung cấp thông tin và hỗ trợ trong khâu thu thập số liệu để tôi hoàn
thành luận án này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô Khoa Thương Mại Du lịch,
Viện Đào Tạo Sau Đại Học của Trường Đại Học Kinh tế TPHCM đã tạo điều
kiện, giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc
biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với GS.TS. Võ Thanh Thu người đã
tận tình hướng dẫn, động viên cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và
hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cám ơn đến Tiến Sỹ Nguyễn Văn Thuần Chủ tịch Liên hiệp
các Hội KHKT Bình Thuận, Ông Lê Văn Tiến GĐ Sở KHCN tỉnh Bình Thuận,
PGS.TS Lê Văn Thăng Viện trưởng Viện Tài nguyên Môi trường và Công nghệ
Sinh học - Đại Học Huế là những người luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi tiếp
cận tài liệu nghiên cứu, tham gia hội thảo để có thể tiếp nhận những ý kiến phản
biện tích cực-quý báu từ các chuyên gia cho luận án.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến Quý Thầy/Cô tại TPHCM, bạn bè ở Công ty
CP An Thuận, Công ty CP Thái Vân, quý đồng nghiệp cùng toàn thể những người
đã đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ tôi trong quá trong quá trình thu thập, tìm
kiếm nguồn tài liệu để xây dựng luận án.

Tác giả luận án

3


Đinh Kiệm

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Bảng mục lục
Danh mục bảng các chữ cái viết tắt
Danh mục bảng, các sơ đồ, biểu đồ và bản đồ
Phần mở đầu
1-Sự cần thiết của đề
tài………………………………………………………………..1
2- Mục tiêu nghiên
cứu…………………………………………………...….………..2
3- Nhiệm vụ nghiên cứu
……………………………………..………………...………2
4-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận
án…………………………….……...…3
5-Phương pháp nghiên
cứu………………………………………………..…………...3
6-Phương pháp luận trong nghiên cứu luận
án………………………………….……..5
7- Tổng quan về tình hình nghiên cứu và tính mới của đề
tài………………….…...…6
8-Kết cấu luận
án………………………….………………………………….….……10

Chương 1: Cơ sở khoa học về phát triển du lịch sinh thái
………………...…….12

4




Khái niệm về du lịch bền vững và
DLST………….;.…………………….……...12
1.1.1 Khái niệm về DL bền

vững……………………………..…...……………….12
1.1.2 Khái niệm về
DLST…………………………………..…………………..…..12
1.1.3 Một số định nghĩa về DLST ở Việt
Nam………………………..…......…….13
1.1.4 Một số đề xuất bổ sung của tác giả luận án về lý luận
DLST……………......15
1.1.5 Tổ chức lãnh thổ du lịchDLST…………………………………...…………17
1.2 Những nguyên tắc và điều kiện cơ bản để phát triển
DLST……..………...….…17
1.2.1 Những nguyên tắc của DLST bền vững……………
……………..……17
1.2.2 Các điều kiện cơ bản để phát triển
DLST………………...…………………19
1.3 Phát triển DLST bền vững ở vùng bờ biển và hải đảo
………………...………...21
1.3.1 Khái niệm không gian DLST vùng bờ - hải
đảo………………...…………...21

1.3.2 Các giai đoạn phát triển của DLST ven biển và hải
đảo…………..……....…21
1.3.3 Tác động môi trường của hoạt động DLST ven
biển…………...……………22
1.3.4 Quy hoạch phát triển bền vững cho DLST biển

5


đảo…………….....…….….23
1.4 Tính tất yếu về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động
DLST………......….24
1.5 Tài nguyên
DLST…………………………………..……………………….……25
1.5.1 Khái niệm tài nguyên
DLST………...………………………...……………..25
1.5.2 Môi trường và hệ sinh thái……………
……….……………………..….….26
1.5.2.1 Khái niệm về môi trường
……………………...…………..…….……..26
1.5.2.2 Hệ sinh thái môi trường………………………
……………..…….…27
1.5.2.3 Đa dạng sinh học …………………………
………….…..…………..27
1.5.3 Đặc điểm tài nguyên
DLST……………………..…………………………....28
1.6 Các tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển DLST bền
vững……………………..........28
1.6.1 Tiêu chuẩn về kinh
tế……………………..………….….…………………....28

1.6.2 Tiêu chuẩn về xã hội, con
người…………………..…..…………..….……....28
1.6.3 Tiêu chuẩn về môi
trường………………………….………….…...….…...…28
1.7 DLST dựa vào cộng đồng góp phần phát triển bền
vững…………………..……..29

6


1.8 Những kinh nghiệm phát triển DLST ở một số nước Asean và những vấn đề
rút ra với Việt Nam
……………………………………..…………………...…..30
1.8.1 Kinh nghiệm của Thái Lan về phát triển DLST văn
hóa………………….....30
1.8.2 Kinh nghiệm của Indonesia xây dựng thành công khu DL biển đảo
Bali……..34
1.8.3 Kinh nghiệm của Malaysia phát triển loại hình DLST văn hóa gắn kết với
DL cộng đồng
…………………………………………..…………………….37
1.8.4 Kinh nghiệm của Philippines về phát triển DLST biển đảo gắn với bảo
tồn…41
1.9 Những bài học kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và quản lý phát triển DLST có
thể
vận dụng cho Việt Nam và vùng DHCNTB……………
…………….….…………..43
Chương 2: Thực trạng phát triển DLST vùng DHCNTB
……………..…….…47
2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên-kinh tế-xã hội của vùng
DHCNTB……..…………47

2.1.1 Tổng quan về địa lý kinh
tế:……………..…………………………….….….47
2.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của
vùng………………………..…...48
2.2 Tiềm năng phát triển DLST của vùng
DHCNTB………………………….……..49
2.2.1 Tài nguyên DLST tự nhiên của

7


vùng……………………………...…….…...49
2.2.1.1 Các hệ sinh thái điển hình ở vùng
DHCNTB……………………….….50
2.2.1.2 Hệ thống rừng đặc dụng, một dạng tài nguyên DLST quan
trọng…......52
2.2.1.3 Hệ thống khu bảo tồn biển-hải đảo một dạng tài nguyên DLST
độc
đáo…………………………………………………………………..57
2.2.1.4 Các cảnh quan thiên nhiên- danh thắng khác của vùng
DHCNTB…......61
2.2.2 Tài nguyên DLST nhân văn vùng
DHCNTB…………………..…………...…62
2.2.2.1 Các di tích lịch sử văn
hóa………………….…………….…………...…62
2.2.2.2 Các lễ hội tiêu
biểu……………………..….…………………….…….…64
2.2.2.3 Các loại hình nghệ thuật, ca múa nhạc, sân khấu hiện đại và
truyền thống
……………………………………..………………………65

2.3 Thực trạng phát triển du lịch vùng
DHCNTB…………………………....………66
2.3.1 Vị trí địa lý kinh tế du lịch của vùng DHCNTB so với toàn vùng
DHNTB....66
2.3.2 Tình hình kinh doanh du lịch và DLST của vùng
DHCNTB………......…….67
2.3.2.1 Lượt
khách………………..……………………………………..….……67

8


2.3.2.2 Ngày khách và tính thời vụ trong DLST của vùng
DHCNTB……..….…77
2.3.2.3 Đánh giá tính hình hoạt động phát triển DLST vùng DHCNTB
…….….79
2.3.2.4 Tình hình đầu tư phát triển
DLST…………………..…..………….….…82
2.4 Kết quả khảo sát khách DL và khách DLST về các nội dung liên quan
đến DLST
………………………….……………………………………………85
2.4.1 Tổng hợp các kết quả khảo sát và phân
tích………….…………..………….88
2.4.1.1 Khảo sát khách DL và DLST quốc
tế………………….…,,…..…….…88
2.4.1.2 Khách DLST nội địa
………………………..…..….………………..…96
2.4.1.3 Đặc điểm chung về khách DLST đến vùng
DHCNTB……………..…105
2.5 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển DLST

tại vùng
DHCNTB................................................................................................106
2.5.1 Thuận
lợi………………………...…………..………………………..…….106
2.5.2 Những khó khăn và tồn tại
……………………………………...………....108
2.5.3 Phân tích SWOT về hoạt động phát triển DLST tại vùng
DHCNTB….......110
2.5.3.1 Điểm

9


mạnh……………….…………..………..………..………...….111
2.5.3.2 Điểm yếu
……………………………………....…………..……...….112
2.5.3.3 Cơ hội
………………………..…………..…………..………………114
2.5.3.4 Thách
thức……………………..………..……………………..…..…116
Chương 3: Định hướng chiến lược và một số giải pháp phát triển DLST vùng
DHCNTB đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030……………………..…..……120
3.1 Những quan điểm và mục tiêu chính khi khi đề xuất giải pháp phát triển
DLST vùng
DHCNTB…………………………..………………...……………….….……120
3.1.1 Quan điểm và mục tiêu tổng quát dựa trên Chiến lược Phát triển
Du lịch VN đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 vừa được
Chính phủ phê
duyệt………………………………………………………..120

3.1.2 Quan điểm định hướng và mục tiêu phát triển DLST vùng DHCNTB
của tác
giả……………………………………..…………………………….120
3.1.2.1 Những quan điểm phát triển theo các nội dung liên quan đến
DLST..120
3.1.2.2 Mục tiêu chủ yếu về phát triển
DLST…………..………….……..…..123
3.1.2.3 Định hướng phát triển DLST theo lãnh thổ của vùng
DHCNTB…..…124
3.2 Các cơ sở đề xuất giải pháp phát triển DLST vùng

10


DHCNTB………..…...…..138
3.2.1 Cơ sở mang yếu tố quốc
tế………………………………..……..……….…138
3.2.2 Cơ sở mang yếu tố quốc
gia…………….………………...………………...139
3.2.3 Cơ sở từ dự báo lượng khách DLST đến vùng DHCNTB năm
2020…....…140
3.2.3.1 Các căn cứ để dự báo
………………………………...…..…..……….140
3.2.3.2 Mô hình dự
báo…………………………….…………….……………140
3.2.3.3 Kết quả dự báo
………………………………..……….……….………143
3.3 Một số giải pháp cơ bản để phát triển DLST tại vùng DHCNTB đến năm
2020
và tầm nhìn đến năm

2030…………………………....………………….….......144
3.3.1 Nhóm giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái và tài nguyên DLST
nhân
văn...........................................................................................................144
3.3.1.1 Giải pháp bảo vệ hệ sinh thái môi
trường…………………..….………144
3.3.1.2 Giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên DLST nhân
văn………..…146
3.3.2 Nhóm giải pháp phát
triển……………………..…………………...….…147
3.3.2.1 Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân

11


lực………………..…..…..147
3.3.2.2 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ
DLST......150
3.3.2.3 Giải pháp phát triển sản phẩm
DLST………………………..….….….152
3.3.2.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá hoạt động
DLST………………...……....154
3.3.2.5 Giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường và xây dựng
thương hiệu
DLST…………………..…………………………………..156
3.3.2.6 Giải pháp về đầu tư và cơ chế chính sách phát triển
DLST……….......157
3.3.2.7 Giải pháp mở rộng hội nhập quốc tế một cách toàn
diện………..……158
3.3.2.8 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý về các hoạt động DLST

…....…160
3.4 Kế hoạch hành động về nhiệm vụ phát triển từ 20122020……………...….…163
3.4.1 Khung kế hoạch phát triển DLST ngắn hạn giai đoạn 20122015…..........…163
3.4.1.1 Hoàn thiện các cơ chế chính sách và nâng cao năng lực quản
lý…...…163
3.4.1.2 Xây dựng và thực hiện quy hoạch-kế hoạch phát triển toàn diện
về DLST của tỉnh và
vùng……………………….………....……...…..164
3.4.1.3 Triển khai các chương trình ưu tiên trước mắt cho phát triển
DLST….165

12


3.4.2 Khung kế hoạch phát triển giai đoạn 2016-2020
……………………………165
3.5 Một số kiến
nghị:…………………………………...…………………………...167
3.5.1 Đối với Chính phủ
………………………….………..…………..;.………...167
3.5.2 Đối với các tỉnh
…………………………………….………..……...………167
3.5.3 Đối với các doanh nghiệp lữ hành du lịch, các cơ sở dịch vụ
…….……...…167
3.5.4 Đối với người dân và cộng đồng sở tại ……………………….
….……...…168
Phần kết luận
………………………………………………..…….……….…....168
Danh mục các công trình đã công bố của tác giả
………….……………...….….171

Danh mục tài liệu tham
khảo………………….…………………….........……….172
Phần phụ lục
………………………………………….…….……………..……….180

13


BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
-----------

AFTA

: Khu vực mậu dịch tự do

APEC

: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương

ASEAN

: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

DL

: Du lịch

DHCNTB

: Vùng duyên hải cực Nam Trung bộ


DLST

: Du lịch sinh thái

DLBV

: Du lịch bền vững

ĐNB

: Đông Nam Bộ

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nhiên

KBTB

: Khu bảo tồn biển

KDLQT

: Khách du lịch quốc tế

14



KDLNĐ

: Khách du lịch nội địa

VQG

: Vườn quốc gia

WTO

: Tổ chức Thương mại thế giới

UNWTO

: Tổ chức du lịch thế giới

TIES

: Hiệp hội Du lịch sinh thái Thế giới

PATA

: HIệp hội du lịch châu Á – Thái Bình Dương

USD

: Đô la Mỹ


VNĐ

: Đồng Việt Nam

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

HST

: Hệ sinh thái

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

IUCN

: (International Union for Conservation of Nature) Tổ chức
Bảo tồn thiên nhiên thế giới

PTBV

: Phát triển bền vững

UNEP

:(United Nations Environmental Program) Chương trình Môi
trường Liên hiệp quốc


VN

: Việt Nam

UNDP

: (United Nations Development Program) Chương trình phát
triển Liên Hiệp quốc

WTTC

: (World Travel and Tourism Council) Hội đồng Du lịch và lữ
hành thế giới

WWF

: (World Wild Fund ) Quỹ Bảo tồn thiên nhiên hoang dã Thế giới

15


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ
Trang

Bảng 1.1 Các loại khả năng tải ưu tiên cùa các đới DLST ven biển
24
Bảng 1.2 : Tình hình hoạt động Homestay tại 5 Bang/Tỉnh của Malaysia
39
Bảng 2.1 : Đơn vị hành chính cơ sở của 2 tỉnh thuộc vùng DHCNTB
48

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất đai vùng DHCNTB
48
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu vùng DHCNTB năm 2010
49
Bảng 2.4: So sánh quy mô giống loài của KBTB cù lao Câu với 4 vùng

16


biển

nổi

tiếng

của

VN

58
Bảng 2.5: So sánh một số chỉ tiêu về kinh tế du lịch năm 2010 của vùng
DHCNTB

so

với

toàn

vùng


DHNTB

67
Bảng 2.6: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của 5 tỉnh phía Nam
vùng

DHNTB

năm

2009

67
Bảng 2.7: Tình hình khách DL nội địa đến Việt Nam, TPHCM và vùng DHCNTB
thời

kỳ

1991-2010

69
Bảng 2.8: Tình hình khách DLST đến vùng DHCNTB thời kỳ 2005-2010
70
Bảng

2.9:

Hệ


số

thời

vụ

DLST



vùng

DHCNTB

78
Bảng 2.10: Các loại hình DLST chủ yếu được du khách chọn lựa khi đến
vùng

DHCNTB

80
Bảng 2.11: Tổng quan dự án đầu tư về du lịch ở vùng DHCNTB đến 31/12/2010
83
Bảng 2.12: Thực trạng đầu tư tại các VQG trên địa bàn tỉnh
Ninh

Thuận

thời


kỳ

2001-2010

84
Bảng 2.13: Tình hình đầu tư ở các KBTTN tại Bình Thuận thời kỳ 2001-2009
85
Bảng 2.14:Mức độ quan tâm đến các yếu tố nội dung môi trường DL tại điểm đến
vùng

DHCNTB

17


90
Bảng 2.15:Ý kiến đánh giá mức độ hài lòng của khách DLQT về môi trường DL


các

yếu

tố

phục

vụ

khách


khi

đến

Bình

Thuận

92
Bảng 2.16: Mức độ quan tâm đến các yếu tố môi trường DL của khách DLST
nội địa được khảo sát tại địa bàn Ninh Thuận và Bình Thuận
100
Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá mức độ hài lòng của khách DLST nội địa về môi
trường
DL và các yếu tố phục vụ khác khi đến Ninh Thuận và Bình Thuận
101
Bảng 3.1: Mô hình hồi quy Holt Winter dự báo khách DLQT đến vùng DHCNTB
142
Bảng 3.2: Mô hình hồi quy Holt Winter dự báo khách DL nội địa
đến vùng DHCNTB
143
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết quả dự báo khách DL đến vùng DHCNTB
Thời

kỳ

2015-2020

143

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết quả dự báo khách DLST đến vùng DHCNTB
Thời

kỳ

2015-2020

143
Bảng 3.5: Dự báo doanh thu ngành du lịch vùng DHCNTB đến năm 2020
144

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

18


Biểu đồ 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch vùng DHCNTB
thời

kỳ

2001-2010

68
Biểu đồ 2.2: Hệ số thời vụ trong hoạt động DLST vùng DHCNTB
thời

kỳ

2001-2010


78
Biểu đồ 3.1: Dự báo khách DLQT đến khu vực Đông Á và Thái Bình Dương
thời

kỳ

1950-2020

139
Biểu đồ 3.2: Đồ thị biểu diễn kết quả dự báo khách DLQT bằng hàm mũ
Holt-Winter
141
Biểu đồ 3.3: Đồ thị biểu diễn kết quả dự báo khách DLNĐ bằng hàm mũ
Holt-Winter
142
Sơ đồ 1.1: Sự tiếp cận của phát triển bền vững là nền tảng của DLST
13
Sơ đồ 1.2: DLST là một khái niệm của phát triển bền vững
14
Biểu đồ 2.1: Xuất xứ khách DLQT đến vùng DHCNTB
88
Biểu đồ 2.2: Mục đích và thời gian chuyến đi của khách DLQT đến vùng
DHCNTB 89
Biểu đồ 2.3: Các hoạt động mà khách DLQT dự kiến tham gia khi đến
vùng DHCNTB
89
Biểu đồ 2.4: Các kênh thông tin ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách DLQT

19



khi chọn điểm đến vùng DHCNTB
90
Biểu đồ 2.5: Mức độ hiểu biết về thuật ngữ và hoạt động DLST đối với
khách DLQT
91
Biểu đồ 2.6: Thống kê trình độ học vấn của khách DLQT đến vùng DHCNTB
94
Biểu đồ 2.7: Nghề nghiệp của khách DLQT đến vùng DHCNTB
94
Biểu đồ 2.8: Mức chi tiêu của khách DLQT đến vùng DHCNTB
95
Biểu đồ 2.9: Thu nhập bình quân của khách DLQT đến vùng DHCNTB
95
Biểu đồ 2.10: Thống kê lứa tuổi của khách DLQT đến vùng DHCNTB
95
Biểu đồ 2.11: Xuất xứ của khách DLST nội địa đến vùng DHCNTB
96
Biểu đồ 2.12: Thống kê số lần khách DL nội địa đến vùng DHCNTB
97
Biểu đồ 2.13: Thành phần trong đoàn khách DLST nội địa tham gia chuyến đi
97
Biểu đồ 2.14: Thời gian chuyến đi của khách DLST nội địa tham gia chuyến đi
98
Biểu đồ 2.15: Các loại hình lưu trú mà khách DLST nội địa lựa chọn khi đi DL
98
Biểu đồ 2.16: Các phương tiện thông tin để khách DLST nội địa biết đến
vùng DHCNTB


20


99
Biểu đồ 2.17: Thống kê mức thu nhập bình quân của khách DLST nội địa đến
vùng DHCNTB
102
Biểu đồ 2.18: Mức chi tiêu bình quân cho chuyến đi và mức phí sẳn sàng chi trả
cho
cơ sở dịch vụ lưu trú có hoạt động gắn trách nhiệm và đạo đức môi trường
102
Biểu đồ 2.19: Thống kê lứa tuổi và nghề nghiệp của khách DLST
nội địa đến vùng DHCNTB
103
Biểu đồ 2.20: Thống kê trình độ học vấn và kênh thông tin tìm hiểu về DLST
của khách DLST nội địa đến vùng DHCNTB
103
Sơ đồ 2.1: Về những điểm mạnh của DLST vùng DHCNTB
112
Sơ đồ 2.2: Về những điểm yếu trong hoạt động DLST vùng DHCNTB
113
Sơ đồ 2.3: Về những cơ hội trong hoạt động DLST vùng DHCNTB
115
Sơ đồ 2.4: Về những thách thức trong hoạt động phát triển DLST vùng DHCNTB
116
Các bản đồ:
- Bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận
- Bản đồ các vùng địa lý-tự nhiên -kinh tế của Việt Nam
• Bản đồ các vùng du lịch Việt Nam


21


• Bản đồ các tuyến điểm du lịch, khu du lịch Quốc gia

22


PHẦN MỞ ĐẦU
1-Sự cần thiết của đề tài luận án:
Phát triển du lịch dựa vào thiên nhiên nói chung và DLST nói riêng đang trở thành xu thế của thời đại.
Hiện nay việc nghiên cứu trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn về du lịch sinh thái ở nước ta nói chung
đang ở dạng bước đầu, dưới dạng những nghiên cứu nhỏ lẻ, thiếu tính hệ thống, chủ yếu ở tầm quốc gia.
Đặc biệt những nghiên cứu về phát triển du lịch sinh thái trên tiểu vùng duyên hải cực Nam Trung bộ là
chưa có gì. Vì vậy việc nghiên cứu sâu hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm phát triển DLST mang
đặc thù biển-đảo ở vùng DHCNTB là hết sức quan trọng và cần thiết.
2- Mục tiêu nghiên cứu:


Nghiên cứu và làm rõ cơ sở lý thuyết có liên quan về DLST, DLST bền vững, đặc biệt DLST bền
vững đối với một vùng biển – hải đảo và DLST trên các vùng nhạy cảm về môi trường khác.



Đề xuất các giải pháp chủ yếu bao gồm: Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái và tài
nguyên nhân văn liên quan đến DLST; Nhóm giải pháp tổng hợp phát triển DLST vùng.



Đề xuất tổ chức phân vùng quy hoạch một cách có hệ thống và khoa học không gian DLST cho

hai tỉnh vùng DHCNTB.

3- Nhiệm vụ nghiên cứu:


Nghiên cứu và hệ thống lại các cơ sở lý thuyết về phát triển DLBV, DLST, DLST biển - đảo bền
vững.



Nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển DLST của các nước và rút ra các bài học kinh nghiệm,
làm cơ sở cho tác giả đề xuất giải pháp ở chương 3.



Tổ chức khảo sát thực tế các địa bàn vùng DHCNTB để hỗ trợ đánh giá thực trạng khách DLDLST, qua đó phác họa bức tranh về DLST đang có nhiều mãng sáng tối chưa phối hợp hài hòa
và thiếu tính bền vững.



Đề xuất hệ thống các nhóm giải pháp hợp lý nhằm xây dựng kế hoạch hành động phát triển
DLST của vùng.

4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án:
* Đối tượng nghiên cứu: đối tượng chính tập trung nghiên cứu là các hoạt động liên quan đến tổ chức
quản lý phát triển DLST, là chủ thể gắn với yếu tố cung. Ngoài ra các đơn vị lữ hành, các công ty dịch vụ,
khách DL-DLST, cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLST cũng là những đối tượng được
nghiên cứu bổ trợ để so sánh đối chiếu, suy diễn.
* Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận án được giới hạn trên không gian thuộc tiểu
vùng DHCNTB (gồm hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận). Về mặt thời gian luận án giới hạn thời gian từ

1995 đến 2010, đây là khoảng thời gian mà hoạt động DLST tại Ninh Thuận – Bình Thuận đã có những
bước khởi đầu đáng ghi nhận.
5- Phương pháp nghiên cứu: Có 2 phương pháp được sử dụng nghiên cứu gồm:

1


5.1 Phương pháp định tính:
5.1.1 Phương pháp phân tích thống kê: tác giả sử dụng các nguồn số liệu thứ cấp đáng tin cậy được thu
thập từ các Sở VHTT-DL, Sở NN &PTNT, Sở Kế hoạch & Đầu tư, Cục Thống kê của 2 tỉnh, từ Viện
Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Tổng Cục DL. Bên cạnh đó còn sử dụng các nguồn dữ liệu chính thức
của các tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hiệp hội DLST Quốc tế (TIES), Hội đồng Du lịch Lữ hành
Quốc tế, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN),.. Với các nguồn dữ liệu này tác giả đã sử dụng
phương pháp phân tích thống kê để phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động DLST tại vùng DHCNTB.


Phương pháp chuyên gia:

-Thông qua các đợt hội thảo quốc gia về du lịch được tổ chức tại Bình Thuận, Ninh Thuận, tác giả đã tiếp
cận với các chuyên gia du lịch đến từ TW, các tỉnh, thành phố, đặc biệt là các lãnh đạo ngành Du lịch ở hai
tỉnh để trao đổi và xin ý kiến nhận xét đánh giá của chuyên gia để bổ sung cho các nghiên cứu, và giúp cho
phần phân tích thực trạng ở chương 2 và nêu giải pháp cũng như đề xuất quy hoạch tổ chức không gian
DLST liên kết giữa hai tỉnh ở chương 3 mang tính thực tiễn, sát đúng và khoa học hơn.
-Thông qua các cuộc hội thảo chuyên đề hẹp mà tác giả chủ động tham gia, phối hợp tổ chức (Hội thảo
phát triển DLST tỉnh Bình Thuận, 2009; Hội thảo về Môi trường Nông nghiệp-Nông thôn với Đa dạng
sinh học ở Việt Nam, 2009) các nhà khoa học chuyên ngành, các chuyên gia quản lý du lịch và môi trường
đóng góp ý kiến cho bản báo cáo của tác giả nhằm nâng cao tính phù hợp với thực tiễn của nội dung luận
án.
-Tác giả đã gặp trực tiếp, phỏng vấn trao đổi với 26 chuyên gia là những nhà quản lý du lịch cao cấp của
hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, các nhà quản lý công ty Du lịch lữ hành, các Cơ sở dịch vụ du lịch,

các Hiệp hội để xin ý kiến đánh giá kiểm định về tính thực tiễn, tính khả dụng của bảng câu hỏi dùng để
khảo sát khách DL-DLST, đồng thời còn lấy ý kiến cho điểm về các yếu tố về điểm mạnh, điểm yếu, đe
dọa, thách thức đối với hoạt động DLST của vùng DHCNTB từ bảng phân tích SWOT.
5.1.3 Phương pháp suy diễn quy nạp: qua các tài liệu của UNWTO, TIES, PATA, của Tổng cục Du lịch
VN (Viện Nghiên cứu và Phát triển DL), các công trình khoa học đã được công bố nghiên cứu về phát
triển DLST, về các mô hình DLST bền vững, các kết quả thành công từ thực nghiệm các nước, từ đó tác
giả rút ra những mô thức chung vận dụng để suy diễn, hệ thống lại các nội dung từ thực tiễn cũng như lý
luận của các nước làm cơ sở cho việc phân tích, suy đoán, diễn giải, xây dựng các giải pháp và lập kế
hoạch hành động với các bước đi thích hợp.
5.2 Phương pháp định lượng:
a/. Sử dụng mô hình phi tuyến dạng hàn mũ để thực hiện dự báo lượng du khách đến: Khác với
trước đây, các dự báo thường dùng các mô hình tuyến tính giản đơn để dự báo. Trong chương 3, với đặc
điểm số liệu của lượng khách du lịch (quốc tế và nội địa) là số liệu chuỗi thời gian (Time series), thường
diễn biến theo xu hướng phi tuyến. Do đó tác giả sau khi chạy thử 2 dạng hàm bậc 2 và hàm mũ, đã quyết
định sử dụng mô hình hồi quy phi tuyến dạng hàm mũ theo mô hình kinh tế lượng Holt-Winter là hàm

2


thích hợp nhất. (đây là dạng mô hình mà Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch đã ứng dụng trong dự báoTạp chí Du lịch VN số 10/2011). Tác giả đã sử dụng phần mềm kinh tế lượng chuyên dụng Eviews 7.0 để
giải quyết bài toán định lượng dự báo nói trên. Sai số mô hình cho thấy rất thấp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
cho dự báo (xem phụ lục C)
b/ Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để khảo sát nhu cầu và yêu cầu của du khách đối với
DLST ở vùng DHCNTB: Tác giả đã sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập khi khảo sát trực tiếp 883 du
khách (144 khách quốc tế, 739 khách nội địa) với phần mềm PASW-SPSS 20.0 để tính toán tần suất, phân
tích, phân loại theo nhóm gắn với tính chất, hành vi để làm cơ sở cho các phân tích tích định lượng khác
trong chương 2.
6- Phương pháp luận trong nghiên cứu luận án: luận án “Phát triển DLST các tỉnh vùng DHCNTB đến
năm 2020”. Tác giả muốn nghiên cứu làm rõ các nội dung lý luận về DSLT, về các nguyên tắc, điều kiện
để hoạch định sự phát triển DLST bền vững trên một địa bàn lãnh thổ nhất định. Tác giả sử dụng các

phương pháp định tính và định lượng trong phân tích đánh giá thực trạng về tổ chức hoạt động DLST trong
các năm qua, cùng với thống kê phân tích nguồn tài nguyên DLST của 2 tỉnh, cùng với dự báo khả năng
phát triển qua quy mô số lượng du khách, doanh thu,…Tác giả vạch ra các định hướng mục tiêu phát triển,
định hướng tổ chức không gian DLST của vùng và đề xuất các giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển
DLST của vùng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Ở chương 1, tác giả trình bày cơ sở lý luận về DLST bền vững, các nguyên tắc và điều kiện để phát triển
DLST. Tuy nhiên, sẽ đi sâu hơn trong lý luận về phát triển DLST bền vững, các giai đoạn phát triển của
loại hình này và nguyên tắc quy hoạch phát triển bền vững DLST biển, đảo. Thêm vào đó, những bài học
kinh nghiệm về quản lý DLST của các nước có điều kiện phát triển tương đồng ở Đông Nam Á cũng được
đưa ra để tham khảo vận dụng (kinh nghiệm của Thái Lan, của Indonesia, Malaysia, Philippines). Trong
nội dung chương 2, tác giả đã phân tích một cách toàn diện hoạt động DLST đang diễn ra ở 2 tỉnh, phân
tích diễn biến số lượng, đặc điểm và nhu cầu của du khách quốc tế, nội địa, phân tích các tuyến-điểm cũng
như các loại hình DLST đang được khai thác phục vụ. Đúc kết rút ra những thuận lợi, khó khăn, những
thành công đạt được, những cơ hội sắp đến cùng những thách thức thông qua phân tích SWOT. Trong
chương 3, trước khi đi vào xây dựng các giải pháp và khung kế hoạch hành động, tác giả đã thiết lập các
định hướng cho việc tổ chức không gian DLST, trình bày các quan điểm phát triển cụ thể và đưa ra các cơ
sở cho phát triển DLST bền vững bao gồm cơ sở mang yếu tố quốc tế, cơ sở mang yếu tố quốc gia, và cơ
sở từ việc dự báo quy mô phát triển. Ngoài ra để việc thực hiện các giải pháp phát triển đồng bộ và hiệu
quả hơn tác giả cũng trình bày những kiến nghị hỗ trợ thực hiện với các cấp liên quan như với Chính phủ,
với các Tỉnh, với các doanh nghiệp, và với người dân và cả cộng đồng.
7- Tổng quan về tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài:


Giới thiệu tổng quát về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Từ thực tiển phát triển mạnh mẽ của DLST trên thế giới. Tác giả luận án trong suốt 4 năm qua, đã có

điều kiện tiếp cận với hơn 100 tài liệu liên quan đến lĩnh vực DL và DLST trong và ngoài nước. Trong số

3



×