Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tư tưởng triết học tinh thần và vai trò của nó đối với việc xây dựng nền văn hóa việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 40 trang )

ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TINH THẦN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

GVHD: TS Trần Nguyên Ký
Nhóm 2


NỘI DUNG:

TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC XÃ HỘI VÀ KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC TINH THẦN

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA - NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
HIỆN NAY


PHẦN I: TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC XÃ HỘI VÀ KHÁI NIỆM
VỀ TRIẾT HỌC TINH THẦN.

• Tồn tại xã hội
• Ý thức xã hội

• Triết học tinh thần


TỒN TẠI XÃ HỘI



Tồn tại xã hội: là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ đời sống vật chất và


điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.



Kết cấu của tồn tại xã hội:


Ý THỨC XÃ HỘI




Ý thức xã hội: là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ đời sống tinh thần của xã
hội.
Kết cấu của ý thức xã hội:

– Ý thức xã hội thông thường và ý thức luận.
– Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.


Ý THỨC XÃ HỘI



Ý thức xã hội thông thường: là những tri thức, những quan niệm của con người
được hình thành và phản ánh một cách sinh động, trực tiếp đời sống sinh hoạt hàng
ngày của con người.




Ý thức lý luận: là những tri thức khoa học, những quan điểm, tư tưởng phản ánh một
cách khái quát, sâu sắc, chính xác hiện thực xã hội khách quan, được thể hiện bằng
các khái niệm, phạm tru, quy luật và các học thuyết xã hội.


Ý THỨC XÃ HỘI



Tâm lý xã hội: bao gồm toàn bộ tình cảm, xúc cảm, kinh
nghiêm, thói quen, tập quán… của một bộ phận xã hội hoặc của
toàn xã hội, được hình thành tự phát dưới tác động trực tiếp của
đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.



Hệ tư tưởng: là những tư tưởng, quan niệm của một giai cấp đã
được hệ thống hóa thành lý luận, thành các học thuyết xã hội.
Hệ tư tưởng khoa học phản ánh chính xác, khách quan các
mối quan hệ vật chất của xã hội.
Hệ tư tưởng không khoa học: phản ánh một cách sai lầm, hư
ảo hoặc xuyên tạc các mối quan hệ vật chất của xã hội.





Ý THỨC XÃ HỘI




Tính giai cấp của ý thức xã hội: Trong xã hội có giai cấp, do điều kiện sinh hoạt vật
chất và lợi ích khác nhau nên ý thức xã hội mang tính giai cấp, thể hiện ở chỗ ý thức
xã hội của giai cấp khác nhau có nội dung và hình thức tồn tại, xu hướng phát triển
khác nhau, thậm chí đối lập nhau.


KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC TINH THẦN.
Theo Heghen, triết học tinh thần bao gồm :




Tinh thần chủ quan: thể hiện sự tồn tại của mình trước hết trong linh hồn con
người; sau đó, trong ý thức để phân biệt với cơ thể; và sau cùng, nó thể hiện trong trí
thức.
Tinh thần khách quan: là sự phủ định biện chứng tinh thần chủ quan. Nó thể hiện
tính tự do của ý niệm tuyệt đối trước hết trong pháp quyền; Nó lấy tự do ý chí làm
nền tảng, lấy ý niệm pháp quyền và việc thực hiện pháp quyền làm đối tượng.

Tinh thần

Tinh thần

Tinh thần

chủ quan

khách quan


tuyệt đối


KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT HỌC TINH THẦN.

Vì vậy, tinh thần tuyệt đối là kết quả tối cao, toàn diện và triệt để của toàn bộ lịch sử triết học
thế giới.


PHẦN II: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI

1.
2.
3.
4.

Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
Triết học duy vật biện chứng về bản chất của tinh thần


1. Vai trò quyến định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội



Mác – Angghen đã chứng minh rằng, đời sống tinh thần của xã hôi
hình thành, phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất, vì vậy,
không thể tìm nguồn gốc của các hiện tượng tinh thần của xã hội

trong bản thân đời sống tinh thần mà phải tìm chúng trong đời
sống vật chất của xã hội, mà trước hết la trong quan hệ kinh tế
giữa người với người.


1. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT

NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT

TỒN TẠI XÃ HỘI

Ý THỨC XÃ HỘI
SỰ BIẾN ĐỔI

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT


2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội


2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội:





Ý thức xã hội biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội, đo đó, tồn tại xã hội

phát triển nhanh mà ý thức xã hội không biến đổi kịp sẽ trở nên lạc hậu
Sức mạnh truyền thống, thói quen của tập quán tạo ra sức ý ghê gớm
Nhóm người có tư tưởng lạc hậu, cổ hủ


2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
b. Ý thức xã hội phản ánh vượt trước tồn tại xã hội




Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng tiến bộ và tư tưởng khoa học tiên tiến có
thể phản ánh vượt trước sự phát triển của tổn tại xã hội
Tính tích cực sáng tạo của ý thức xã hội đã phản ánh được chính xác, sâu sắc quy
luật phát triển khách quan của tồn tại xã hội để hướng dẫn chỉ đạo cho hoạt động
của con người phù hợp với quy luật phát triển khách quan đó


2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
c. Ý thức xã hội có thể tính kế thừa trong sự phát triển của mình





Ý thức xã hội tồn tại trong những hình thãi xã hội khác nhau
Kế thừa là một trong những tính quy luận phát triển nội tại của ý thức xã hội. Nếu
không có kế thừa thì tư tưởng, lý luận, khoa học không thể phát triển được. Kế thừa
phải có tính lọc bỏ. Quán triện quan điểm kế thừa này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ và
giải thích đúng đắn các hiện tượng xã hội phức tạp.

Kế thừa của ý thức xã hội sẽ gắn liền với giai cấp của nó


2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội




Mặc dù hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nhưng các hình thái ý thức xã
hội không vận động một cách tách biệt mà giữa chúng luôn có sự tác động qua lại ,
ảnh hưởng lẫn nhau, xâm nhập vào nhau và cùng tác động trở lại vào tồn tại xã hội.
Trong sự tác động qua lại này, ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng vì trong
xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị nắm quyền thống trị về kinh tế nên đống thời
cũng thống trị về đời sống tinh thần, ý thức chính trị của giai cấp đó sẽ trở thành hệ
tư tưởng chi phối toàn bộ đời sống xã hội.


3. Vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội




Ý thức xã hội thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
Tính chất và hiệu quả tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ
thuộc vào hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, vào phương thức mà từ đó tư tưởng được
sinh ra và phát triển, vào vai trò lịch sử của giai cấp chủ thể mang tư tưởng, vào
trình độ phù hợp của tư tưởng đối với hiện thực, vào mức độ ảnh hưởng, thâm
nhập của ý thức tư tưởng ấy trong quần chúng nhân dân



4. Triết học duy vật biện chứng về bản chất của tinh thần
Tư tưởng triết học duy vật biện chứng đã nhìn nhận đúng bản chất của tinh thần : Đó là
sự phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc con người
Lênin khẳng định: "Đối với người duy vật, thì "cái đang tồn tại trên thực tế” là thế giới
bên ngoài mà cảm giác của chúng ta là hình ảnh của thế giới đó“
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không quy cái tinh thần vào một tổng giản đơn những
cảm giác; nó cũng bác bỏ quan niệm coi tinh thần là một thực thề thuần tuý độc lập
với vật chất và với con người


4. Triết học duy vật biện chứng về bản chất của tinh thần
Đời sống tinh thần rộng hơn ý thức xã hội. Bởi ngoài ý thức xã hội thì đời sống tinh thần
còn các yếu tố tình cảm, tâm tư, mong muốn chưa phải ý thức
Mác và Enghen khẳng định: "Đời sống tinh thần liên hệ biện chứng với đời sống xã hội,
phản ánh những quá trình và những mâu thuẫn xã hội , nó tương ứng với những hình
thức muôn màu muôn vẻ của hoạt động xã hội của con người".


Phần III: XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA - NỀN TẢNG TINH THẦN
CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY





×