Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

vât liệu kính trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 38 trang )

VẬT
LIỆU
XÂY

KÍNH


NỘI DUNG
1. Sơ lược về lịch sử sản xuất kính
2. Giới thiệu về kính
3. Nguyên tắc chế tạo kính
4. Phân loại
5. Ứng dụng
6. Ưu điểm và nhược điểm
7. Tiêu chí chọn kính trong xây dựng
8. Tái chế


1. Sơ lược về lịch sử ngành sản xuất kính:
– Ở Ai Cập khoảng năm 2000 trước công nguyên, trong thời kì đế
quốc La Mã đã có rất nhiều loại hình thủy tinh được tạo ra.
– 1000 năm sau Công nguyên, ở Bắc Âu thủy tinh sô đa được thay
thế bằng thủy tinh bồ tạt, thu được từ tro gỗ.
– Thế kỷ 11, tại Đức, phương pháp mới chế tạo thủy tinh tấm đã ra
đời và được hoàn thiện vào thế kỷ 13 ở Vêniđơ.
– Công nghệ thủy tinh Crown đã được sử dụng cho đến giữa năm
1800. Phương pháp ống xylanh được phát triển trong những năm
đầu của thập niên 1900.


1. Sơ lược về lịch sử ngành sản xuất kính:


Một số hình ảnh về lịch sử sản xuất kính

Hình ảnh thổi thủy tinh
thế kỷ 9

Sản xuất thủy tinh Crown


2. Giới thiệu về kính 

KHÁI NIỆM
TÍNH CHẤT ĐẶC
TRƯNG


2.1. Khái niệm 

Thủy tinh, đôi khi trong dân gian
còn được gọi là kính hay kiếng, là một
chất rắn vô định hình đồng nhất, có
gốc silicát, thường được pha trộn thêm các
tạp chất để có tính chất theo ý muốn.


2. Giới thiệu về kính 

KHÁI NIỆM
TÍNH CHẤT ĐẶC
TRƯNG



2.2. Tính chất đặc trưng:

Trong
suốt

Cứng, khó
mài mòn,
trơ hóa học

Bề mặt
nhẵn, trơn

Dễ gãy,
vỡ

KLR:
2500kg/
m3

Có tính
quang
học

Dẫn điện
bằng các
ion
Cường độ
nén cao,
kéo thấp


Không có nhiệt
độ nóng chảy
nhất định

Dẫn nhiệt
kém


3. Nguyên tắc chế tạo kính:
– Nguyên liệu chính là thạch anh, đá vôi, sô đa, sunfat natri. Nguyên liệu
được nấu trong các lò nấu thủy tinh cho đến nhiệt độ 1500°C.
– Nhiệt độ 800-900°C là nhiệt độ hình thành silicat.Vào cuối giai đoạn
hình thành silicat (1150-1200°C) khối thủy tinh trở thành trong suốt
nhưng vẫn chứa nhiều bọt khí, việc tách bọt khí kết thúc ở 1400-1500°C.
Cuối giai đoạn này thủy tinh hoàn toàn tách hết khí và nó trở thành đồng
nhất. Để có độ dẻo tạo hình cần thiết phải hạ nhiệt độ xuống đến 200300°C.


*Quy trình nhào nặn nên thủy tinh:
Chuẩn bị nguyên liệu cát silica
(cát thạch anh). Cát phải sạch và không
lẫn sắt, để thủy tinh trong hơn, vì sắt lẫn
trong cát làm cho thủy tinh có màu xanh
lục.

Bổ sung natri cacbonat (NA2CO3)
và Canxi ôxít (CaO) vào cát. Thông
thường, các chất phụ gia này chiếm tối
đa khoảng 26% đến 30% hợp chất thủy

tinh.


Tiếp theo, các chất hóa học khác
được bổ sung để cải thiện tính năng của
thủy tinh tùy theo mục đích sử dụng.

Chất hóa học tạo màu được bổ
sung theo ý muốn.

Tiếp theo, hỗn hợp được đổ vào
nồi nấu kim loại hoặc thùng chứa chịu
nhiệt.


Hỗn hợp được nung nóng chảy để tạo thành chất lỏng.
Để chế tạo thủy tinh thạch anh, hỗn hợp được nung trong lò
luyện bằng ga. Đối với các loại thủy tinh đặc biệt khác, người
làm cần sử dụng nồi nung hay lò nung điện. Nhiệt độ nung đối
với cát thạch anh không có phụ gia là 2.300 độ C, đối với cát có
thêm natri cácbon (soda) là 1.500 độ C.

Hỗn hợp được làm đồng nhất và loại bỏ bong
bóng (bọt tăm) trong hỗn hợp thủy tinh lỏng. Người
ta khuấy đều hỗn hợp để độ đặc đồng đều, và cho thêm
các chất hóa học như là natri sunfat, natri clorít hay
antimon ôxít.


Thủy tinh nóng chảy được tạo hình bằng nhiều cách.

-Thứ nhất, rót thủy tinh nóng chảy vào khuôn và để nguội.
- Thứ hai, thủy tinh nóng chảy được dồn vào một đầu của ống rỗng, sau đó vừa
xoay ống vừa thổi hơi vào ống.
- Thứ ba, thủy tinh nóng chảy rót vào bình chứa thiếc tan chảy để tạo thành giá
đỡ và thổi thủy tinh bằng khí nitơ nén để tạo hình và đánh bóng.

Trước khi hoàn tất, thủy tinh được làm nguội.

Thủy tinh được đun nóng để tăng cường độ bền. Quá trình
này gọi là tôi luyện, giúp loại bỏ các điểm tụ có thể sinh ra trong
quá trình làm nguội thủy tinh. Một khi quá trình này hoàn thiện,
thì thủy tinh được phủ lớp mạ ngoài, cán mỏng hoặc xử lý bằng
các phương pháp khác để tăng cường độ bền và dẻo dai.


4. Phân loại:

Kính
thường

Cường lực

Cường độ chịu lực

Kính trong
suốt

Kính
thường
Kính dán

an toàn

Kính trong
mờ
Cấu tạo và công nghệ

Mức độ truyền ánh sáng

Kính
cường lực

Kính mờ
đục
Kính phản
quang

Kính hộp
Theo mục đính sử dụng

Trang trí

Lấy sáng

Lấy sáng kết hợp
cách âm – nhiệt

Kính phản
quang



Một số kính thông dụng

Kính trắng

Kính hộp chân không

Kính dán 2 lớp an toàn

Kính cường lực


5. Ứng dụng trong xây dựng
5.1. Kính dùng trong kết cấu nhà

Kính làm cửa

Kính làm vách ngăn


5. Ứng dụng trong xây dựng
5.1. Kính dùng trong kết cấu nhà

Kính làm tường, kết cấu bao che


Hệ
Hệ mặt
mặt dựng
dựng vách
vách nhôm

nhôm kính
kính Stick
Stick

Cấu tạo:
- Khung nhôm bao gồm 3 dạng là khung
nhôm đứng, ngăng và nắp gài.
- Kính: mặt dựng nhôm kính hệ Stick
thường được sử dụng kính ghép 2 lớp phản
quang


Hệ
Hệ mặt
mặt dựng
dựng vách
vách nhôm
nhôm kính
kính Stick
Stick
Đặc điểm của hệ Stick
- Khả năng tạo hình linh hoạt cho bề mặt, như gấp khúc, lượn
sóng, uốn cong
- Cho phép thi công các công trình có độ phức tạp cao như bề
mặt góc cạnh, không đồng nhất
- Linh động trong việc thi công và cung ứng vật liệu
- Không co ngót, cong vênh và chống thấm tuyệt đối
- Khả năng cách âm, cách nhiệt cao
- Đáp ứng yêu cầu cao về mặt kỹ thuật



Hệ
Hệ mặt
mặt dựng
dựng vách
vách nhôm
nhôm kính
kính Stick
Stick
Phân loại mặt dựng kính Stick
Có 3 dạng là:
- Vách kính mặt dựng lộ đố (lộ đố ngang và lộ đố
dọc).
- Vách kính mặt dựng giấu đố.
- Vách kính mặt dựng kết hợp giấu đố và lộ đố.


Hệ
Hệ mặt
mặt dựng
dựng vách
vách nhôm
nhôm kính
kính Stick
Stick

Ứng dụng
Hệ mặt dựng nhôm kính Stick rất
thông dụng vì vậy thường được ứng dụng
trong các vách kính mặt dựng của các tòa

nhà cao ốc văn phòng, trung tâm thương
mại, trung tâm hành chính….


5. Ứng dụng trong xây dựng
5.1. Kính dùng trong kết cấu nhà


Hệ vách kính mặt dựng Unitized

Cấu tạo:
- Khung nhôm unitized
- Kính hộp unitized
- Phụ kiện:


Hệ vách kính mặt dựng Unitized
Đặc điểm:
- Chịu được áp lực gió lớn ở độ từ 80m-800m.
- Thi công dễ dàng nhanh chóng, rút ngắn tiến độ, đảm
bảo đáp ứng được yêu cầu của các công trình đòi hỏi tiến độ
gấp.
- Được kiểm soát được chặt chẽ về chất lượng sản phẩm ngay
tại nhà máy sản xuất.
- Tiến hành lắp đặt được ngay cả trong điều kiện thời tiết
không thuận lợi
- Tính ổn định cao, khả năng chống bám tốt.
- Khả năng phản quang và phản nhiệt tốt.
- Khả năng giảm tiếng ồn đến 90%.
- Bề mặt có tính thẩm mỹ cao



Hệ vách kính mặt dựng Unitized
Ứng dụng:
Là sản phẩm kỹ thuật cao trong xây
dựng, được dùng cho các toà nhà có yêu
cầu đặc biệt, như chống ồn, cách âm hay
cách nhiệt tuyệt đối. Dùng làm vách kính
mặt dựng cao cấp đối với các toà nhà cao
ốc có độ cao trên 20 tầng, các công trình có
bề mặt trên 1000m2 hoặc các thiết kế có độ
thông tầng trên 6m.


×