Ngày../.../.
Tôi đi học
Tiết 1 + 2: Văn bản
(Thanh Tịnh)
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân
vật Tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh.
- Rèn luyện kỹ năng, cảm thụ văn hoá hồi ức, biểu cảm, kỹ năng phân tích
tâm trạng nhân vật.
B. Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV nhắc lại bài học CT văn 7 đà học - bài đầu tiên của chơng trình cổng
trờng mở ra của Lý Lan tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai giảng
đầu tiên của con trai mình.
Vậy còn trong mỗi chúng ta - chúng ta có tâm trạng- những kỷ niệm gì trong
buổi đầu tiên đến trờng - buổi đầu tiên đi học?
GV cho học sinh nêu cảm nghĩ tâm trạng buổi đầu tiên đi học (1 vài ý kiến).
Hoạt động 2:
Dạy bài mới.
- GV giới thiệu ngắn gọn về I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
tác giả và truyện ngắn.
1. Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1985)- tên khai
- GV cho học sinh đọc - chú sinh: Trần Văn Ninh- làm nghề dạy học- Quê
thích (SGK)
Huế.
- Học sinh đọc cần nắm đợc - Thanh Tịnh viết văn trên nhiều lĩnh vực: truyện
sáng tác của Thanh Tịnh đậm ngắn, dài, thơ ca, bút ký, văn học Thành công
chất trữ tình, vẻ đẹp đằm thắm, nhất là truyện ngắn và thơ.
nhẹ nhàng, lắng sâu, tc êm dịu, 2. Tác phẩm: Truyện ngắn Tôi đi học- in trong
trong trẻo.
tập Quê mẹ - xuất bản năm 1941.
- Giáo viên hớng dẫn cách - Truyện viết theo dòng hồi tởng của nhân vật
đọc: Đọc chậm, dịu, hơi buồn, Tôi.
1
lắng sâu.
- Lu ý giọng nhân vật.
- Học sinh đọc bài.
- GV nhận xét cách đọc.
II. Hớng dẫn đọc- giải thích từ khó, thể loại,
bố cục.
1. Đọc văn bản.
- GV cho học sinh nêu một số 2. Giải thích từ khó.
từ khó cần giải thích.
- GV: Truyện ngắn của Thanh
Tịnh đợc viết dựa theo những
phơng thức biểu đạt.
+ HS trình bày.
+ GV nhận xét.
GV cho HS chia đoạn, đặt tiêu
đề (tìm ý chính) cho mỗi đoạn.
GV gợi kỷ niệm ngày đầu đến
trờng đợc kể theo trình tự thời
gian, không gian nào?
GV cho HS đọc thầm đoạn 1.
Tâm trạng nhân vật Tôi đợc
TG mô tả nh thế nào?
- Thời điểm.
2, 6, 7
3. Thể loại, bố cục:
- Truyện ngắn: mang đậm chất trữ tình có thể
xếp vào kiểu văn bản biểu cảm, đặc sắc. NT của
truyện là sự kết hợp hài hoà giữa miêu tả, biểu
cảm, tự sự.
- Bố cục: 3 đoạn.
+ Từ đầu - trên ngọn núi (cảm nhận của tôi trên
đờng đến trờng).
+ Tiếp theo- nghỉ cả ngày mới (cảm nhận của tôi
lúc ở sân trờng).
+ Còn lại: (cảm nhận của tôi trong lớp học).
III: Đọc- tìm hiểu chi tiết truyện.
1. Tâm trạng- cảm giác của nhân vật Tôi trên
+ HS trình bày.
đờng tới trờng.
+ GV nhận xét.
- Thời gian: Buổi sáng- cuối thu T9-KT.
- Để diễn tả tâm trạng, cảm - Không gian: Trên con đờng làng, dài và hẹp.
xúc của nhân vật Tôi trên đ- - Cảnh sắc: Đều thay đổi (lá rụng, mây bàng
ờng tới trờng trong buổi đầu bạc).
tiên đi học- TG đà sử dụng - Tác giả dùng từ láy: nao nức, mơn man, tng
biện pháp nghệ thuật gì? phân bừng, rộn rÃ- các từ láy đó góp phần rút ngắn
khoảng cách thời gian, quá khứ- đến với hiện tại.
tích giá trị nghệ thuật ấy.
+ HS thảo luận trình bày.
Làm cho nhân vật cảm thấy truyện đà xảy ra từ
+ Câu văn con đờng này bao năm rồi mà nh mới vừa xảy ra hôm qua, hôn
hôm nay tôi đi học sự thay kia.
2
đổi trong nhân vật Tôi có ý - Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận
nghĩa gì?
thức của một cậu bé ngày đầu tới trờng: Thấy đÃ
- HS trình bày.
lớn, con đờng làng không dài rộng nh trớc, không
- GV nhận xét bổ sung.
lội qua sông, thả diều, không nô đùa nghiêm
+ Những động từ: Thèm, bặm, túc học hành.
ghì, sệch, chúi, muốn. Cho
- Những động từ: Thèm, bặm, ghì - cho ta hình
ta hình dung điều gì từ nhân
dung t thế cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu
vật Tôi.
của chú bé.
- HS trình bày.
(Hết tiết 1).
- GV nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc thầm theo
dõi đoạn 2 của văn bản.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi
trớc sân trờng làng Mỹ Tế có
điểm gì nổi bật?
2. Tâm trạng và cảm giác của NV Tôi lúc ở tr ờng.
- HS trình bày.
+ Sân trờng dày đặc cả ngời- đông ngời.
- GV nhận xét bổ sung.
+ Ngời nào cũng quần áo sạch sẽ- đẹp.
+ Hình ảnh so sánh ngôi trờng
nh đình làng có ý nghĩa gì?
- HS trình bày.
- GV nhận xét.
+ Tâm trạng của Tôi khi
nghe ông Đốc đọc bản danh
sách HS nh thế nào?
Vì sao Tôi bất giác dúi đầu
vào lòng mẹ Tôi nức nở khóc
khi chuẩn bị bớc vào lớp?
- HS bàn luận, phát biểu.
- GV nhËn xÐt bỉ sung.
GV cho HS håi tëng qu¸ khứ.:
Cảm xúc của mình ngày đầu
+ Trờng cao ráo, sạch sẽ hơn..- xinh xắn, oai
nghiêm nh cái đình làng.
+ Mấy cậu học trò bỡ ngỡ nh con chùn non.
- Cách kể tả thật nh vậy thật tinh tế và hay tâm
trạng của nhân vật Tôi lúc này cũng nh bao cậu
học trò khác vừa lo sợ vẩn vơ, vừa ao ớc, thầm
vụng, vừa trơ vơ vụng về, lúng túng.
- Đình làng: ?
Đề cao tri thức
- Ngôi trờng: ?
- Tâm trạng: Hồi hộp chờ nghe tên mình (quả tim
ngừng đập, quên cả mẹ- giật mình và lúng túng).
- Tôi bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay
dịu dàng của Mẹ- Tôi khóc nức nở- cảm thấy nh
bớc vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ
3
tiên đi học.
hết.
- HS đọc đoạn văn bản còn lại - Tôi thật ngây thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu trong
(SGK).
buổi đầu tiên đến trờng.
+ Khi xếp hàng vào lớp Tôi
cảm thấy: trong thời thơ ấu
Tôi cha lần nào thấy xa mẹ Tôi
nh lần này. Em hiểu đợc gì về 3. Tâm trạng của NV Tôi trong lớp học.
cảm nhận đó của Tôi ?
- So sánh NV Tôi lúc ở nhà cha đi học với lúc
- HS trình bày.
này- đi học vào lớp - Tôi cảm nhận đợc sự độc
- GV nhận xét.
lập của mình khi đi học. Vào lớp là vào thế giới
+ Những cảm giác mà NV Tôi riêng của mình, phải tự mình làm tất cả không
nhận đợc khi bớc vào lớp học?
còn có mẹ bên cạnh nh ở nhà.
- HS trình bày.
- Một mùi hơng thơm lạ xông lên.
- GV bổ sung.
- Nhìn cái gì cũng thấy mới lạ và hay.
+ Em hiểu đợc gì về hình ảnh - Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi lạm nhận là vật của
Con chim non liệng đến đứng riêng mình.
bên bờ cửa sổ hót?
- Nhìn ngời bạn cha hề quen biết
- HS trình bày.
- Quyến luyến tự nhiên
+ Vậy dòng chữ Tôi đi học - Vừa xa lạ, gần gũi, vừa ngì ngµng tù tin. NV
kÕt thóc trun cã ý nghÜa gì?
Tôi nghiêm trang bớc vào giờ học.
- HS thảo luận trình bày.
- Hình ảnh con chim non: gợi nhớ quá khứ, gợi
- GV nhận xét bổ sung.
nhớ tuổi thơ tự do- chấm dứt. Bớc đầu trởng
+ Em có cảm nhận gì về thái thành- tiếng phấn của thầy giáo đà đa Tôi đến
độ, cử chỉ của những ngời lớn một thÕ giíi míi - thÕ giíi cđa tri thøc.
®èi víi các em bé lần đầu đi - Dòng chữ: Tôi đi học vừa khép lại, bài văn
học?
vừa mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới,
- HS trình bày.
không gian, thời gian mới TC mới tràn đầy hứa
- GV nhËn xÐt.
hĐn.
- GV bỉ sung.
4
* Thái độ của ngời lớn:
- Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo, đêu trân
trọng tham dự buổi lễ, đều lo lắng quan tâm cho con
em mình.
- Ông Đốc: Ngời lÃnh đạo, ngời Thầy từ tốn bao
dung.
- Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình thơng yêu học
trò.
- Sự quan tâm của toàn xà hội đối với những mầm
non tơng lai của đất nớc, đề cao giáo dục.
IV: Tổng kết- Luyện tập.
Hoạt động 3
+ Em có nhận xét gì về đặc 1. Nghệ thuật:
sắc NT của truyện ngắn này? - Bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ của NV
sức cuốn hút của tác phẩm Tôi, theo trình tự thời gian một buổi tựu trờng.
theo em đợc tạo từ đâu?
- Sự kết hợp hài hoà tả- kể- biểu cảm tạo chất trữ
- HS thảo luận trình bày.
tình cho văn bản.
- GV nhËn xÐt - hƯ thèng.
- Søc cn hót: ?
+ Em hiểu đợc gì về giá trị nội - Nội dung:
dung của truyện?
+ Kỷ niệm trong sáng tuổi học trò.
- HS trình bày.
1 là trong buổi tựu trờng.
- GV nhận xét- hệ thống.
+ Đó là cảm giác trong sáng ngây thơ, hồn nhiên
- Học sinh đọc ghi nhớ (SGK). của Tôi ngày đầu đi học.
+ Tình yêu thiên nhiên, bạn bè, thầy cô, bàn
ghế
* Luyện tập: HS phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân
vật Tôi trong truyện ngắn Tôi đi học ? - Cảm giác theo trình tự thời gian:
Trên đờng đến trờng.
Trong s©n trêng.
5
Trong lớp học.
- HS viết bài văn ngắn ghi lại cảm xúc của mình ngày đầu đi học:
Hoạt động 4: Củng cố- làm bài ở nhà.
- Nắm nội dung chính- t tởng chủ đề của truyện.
- Nét đặc sắc của truyện về mặt nghệ thuật.
- Hoàn chỉnh bài viết ngắn, soạn bài mới.
Ngày./../.
Tiết 3:
Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
A- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học, rÌn lun t duy trong viƯc nhËn thøc mèi quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (nhắc lại KT cũ lớp 7 ).
Hoạt động 2:
Dạy bài mới:
I- Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
GV cho học sinh quan sát sơ đồ bảng phụ.
* Xét ví dụ:
- Sơ đồ: SGK
- HS lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK? 1. Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa
- GV nhận xét làm rõ nghĩa rộng, của từ: Thú, chim, cá.
nghĩa hẹp của từ.
- Vì: phạm vi nghĩa của từ động vật rộng
bao hàm trong đó cả Thú, chim, cá.
2. Các từ: Thú, chim, cá rộng hơn: Voi, H6
ơu, tu hú, cá rô
3. (Tơng tự).
GV cho ví dụ để học sinh xác định
nhanh?
Cây cam.
+ Cây:
+ Tìm nghĩa hẹp của các từ sau:
- Cây, cỏ, hoa? Và ngợc lại?
Cây na
Hoa hồng
Hoa: Hoa cúc
Cây bởi.
Hoa lan.
+ HS: (Phổ thông cao đẳng, đại học);
- HS : (có cả nghĩa rộng và nghĩa THPT.
hẹp).
- Thực vật: Cây, cỏ, hoa.
Vậy thế nào là một từ ngữ có nghĩa * Ghi nhớ: SGK.
rộng và nghĩa hẹp?
- Sơ đồ:
- HS trình bày.
- GV nhận xét- hƯ thèng kiÕn thøc.
GV chèt: Tõ ng÷ cã nghÜa réng bao
hàm phạm vi nghĩa của những từ ngữ
khác từ ngữ có nghĩa hẹp bao hàm
phạm vi nghĩa của một số từ ngữ
khác. Tính chất rộng hẹp của nghĩa
từ chỉ là tơng đối.
Hoạt động 3: II- Luyện tập:
* Bài 1 (SGK): Lập sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.
- GV cho HS lên bảng vẽ sơ đồ:
Nghĩa của từ: y phục
rộng hơn: Quần, áo.
Nghĩa của từ: Quần
rộng hơn: Quần đùi, quần dài.
Nghĩa của từ: áo
rộng hơn: áo dài, áo sơ mi.
* Bài 2 (SGK): Giáo viên dùng bảng phụ HS tìm điền vào các từ ở cuối nhóm.
a) Chất đốt
b) Nghệ thuật
c) Thức ăn
d) Nhìn
e) Đánh
* Bài 3: Giáo viên dùng bảng phụ gọi học sinh điền.- GV nhận xét củng cố KT.
- Xe cộ
: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
- Kim loại : Sắt, đồng, nhôm.
- Hoa quả : Chanh, cam, chuèi.
- Hä hµng : Hä néi, hä ngoại, cô dì, chú bác.
7
- Mang
: Xách, khiêng, gánh.
* Bài 4 (SGK) Chỉ ra từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa.
a) Thuốc lào
c) Bút điện.
b) Thủ quỹ
d) Hoa tai.
* Bài 5 (SGK) Phát phiếu học tập:
- HS làm rồi trình bày theo tổ.
- GV nhËn xÐt: §éng tõ cã nghÜa réng: khãc.
§éng tõ cã nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.
Hoạt động 4: III- Chuẩn bị ở nhà:
- Nắm đợc thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
- Biết vẽ sơ đồ cấp độ nghĩa của từ.
- Làm bài còn lại (SGK).
Ngày../.../.
Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
A- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và
duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung
nổi bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại văn I. Chủ đề của văn bản:
bản Tôi đi học.
1) Xét ví dụ:
+ Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu - Những hồi tởng của tác giả về ngày đầu
sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
tiên đi học.
+ Sự hồi tởng ấy gợi lên ấn tợng gì - Sự hồi tởng ấy gợi lên cảm giác tâm trạng
trong lòng tác giả?
bỡ ngỡ, hồi hộp, trang träng cđa nh©n vËt
8
- HS trình bày.
trong ngày đầu tiên đi học- kỷ niệm trong
- Giáo viên nhận xét.
sáng của tuổi học trò.
+ HÃy phát biểu chủ đề của VB Tôi
đi học.
- HS phát biểu.
Giáo viên chốt: Chủ đề của VB là
vấn đề chủ chốt, những ý kiến,
những cảm xúc của tác giả đợc thể
hiện một cách nhất quán trong văn
bản.
2) Chủ đề: Là đối tợng và vấn đề chính mà
+ Vậy em hiểu thế nào là chủ đề, chủ văn bản biểu đạt.
đề và đề tài có phải là một?
(Đối tợng: có thể có thật, có thể tởng tợng,
- HS thảo luận trình bày.
ngời, vật, vấn đề nào đó).
- GV hệ thống kiến thức.
- Chủ đề là những vấn đề chủ yếu, t tởng
xuyên suốt văn bản, chủ đề có nội dung
bao quát hơn đề tài, song cả hai có mối liên
hệ nội tại với nhau.
II. Tính thống nhất của chủ đề văn bản:
+ Căn cứ vào đâu em biết văn bản - Nhan đề của văn bản có ý nghĩa tờng
Tôi đi học nói lên những kỷ niệm minh giúp chúng ta hiểu ngay nội dung của
của tác giả về buổi tựu trờng đầu văn bản là nói về chuyện y học.
tiên?
- Căn cứ vào các từ ngữ, các câu trong VB
- HS trình bày.
đều nhắc đến những kỷ niệm đi học.
- GV nhận xét.
+ Hôm nay Tôi đi học.
+ HÃy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm + Hằng năm cứ vào cuối thu
trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của + Tôi quên thế nào những cảm giác
nhân vật Tôi đà in sâu trong lòng + 2 quyển vở mới..
nhân vật?
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt
- HS liệt kê các từ ngữ.
- Trên đờng đi học:
- GV nhận xét bổ sung.
+ Cảm nhận con đờng: Quen đi lại lắm lần-
GV chốt: Những từ ngữ, những câu thấy lạ, cảnh vật chung quanh đều thay đổi.
9
trong văn bản đà giúp chúng ta hình + Hành vi: Không lội qua sông, thả diều,
dung và cảm nhận đợc cảm giác của nô đùa- đi học nh một học trò thực sự.
nhân vật Tôi trong buổi đầu tựu tr- - Trên sân trờng:
ờng. Tất cả các từ ngữ, câu, các chi + Cảm nhận ngôi trờng: Cao ráo, sạch sẽ,
tiết đều tập trung khắc hoạ và tô đậm xinh xắn, oai nghiêm nh cái đình làng
cảm giác của nhân vật.
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng
vào lớp đứng nép bên mẹ, chỉ dám nhìn
một nửa, ®i tõng bíc nhĐ, ngËp ngõng e
sỵ… nøc në khãc…
- Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà.
* Văn bản có tính thống nhất chủ đề khi
chỉ biểu đạt chủ đề đà xác định, không xa
+ Vậy qua việc phân tích trên em hiểu rời hay lạc sang chủ đề khác. (Nhất quán
thế nào là tính thống nhất chủ đề của về ý đồ cảm xúc, ý kiến).
VB?
- Phơng diện: + Hình thức: nhan đề VB.
Tính thống nhất này đợc thể hiện ở
+ Nội dung: Mạch lạc, chi
phơng diện nào trong văn bản?
tiết.
- HS trình bày.
+ Đối tợng: Xoay quanh nhân vật.
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3: III- Luyện tập:
* Bài 1: (SGK) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài vào vở BT ngữ văn.
Phân tích tính thống nhất của VB Rừng Cọ quê tôi.
HS: - Nhan đề: Rừng Cọ quê tôi - nói về rừng cọ.
- Các từ ngữ, các câu trong VB đều tập trung giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác
dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
- Không nên thay đổi trật tự sắp xếp này.
* Chủ đề: + Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng Sông Thao.
+ Tình yêu mến quê nhà của ngời S«ng Thao.
10
* Chứng minh chủ đề: Câu văn giới thiệu cảnh rừng cọ trập trùng là vẻ đẹp
Sông Thao không có nơi nào đẹp bằng- niềm tự hào.
- Hình dáng cây cọ: Thân cao vút, dẻo dai sức sống mạnh mẽ cđa rõng cä.
- Sù g¾n bã rõng cä víi con ngời (tác giả)- khẳng định tình yêu thuỷ chung
của ngời Sông Thao với rừng cọ.
* Bài 2: (SGK): Thảo luận nhóm- học sinh chú ý làm cho bài viết lạc đề.
- Bỏ ý b và d.
* Bài 3: SGK thảo luận nhóm- lựa chọn, điều chỉnh các ý.
- Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng lại náo nức, rộn rÃ, xốn sang.
- Cảm thấy con đờng thờng đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ những cảnh vật
thay đổi.
- Muốn thử cố gắng mang sách vở nh một học trò thực sự.
- Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi.
- Cảm thấy gần gũi thân thơng đối với lớp học- với những ngời bạn mới.
Hoạt động 4: Chuẩn bị ở nhà.
- Nắm vững chủ đề của VB.
- Tính thống nhất của chủ đề trong VB.
- Làm bài tập còn lại SGK và chuẩn bị bài mới.
Tuần 2:
Ngày.././.
Tiết 5- 6:
Trong lòng mĐ
(Nguyªn Hång)
A. Mơc tiªu:
11
- Giúp HS hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của NV chú bé
Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mÃnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn bày qua ngòi bút
Nguyên Hồng: thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức
truyền cảm.
B. Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Tôi đi học thuộc thể loại nào?
- Sức cuốn hút của câu truyện.
Hoạt động 2: Dạy bài mới:
Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng? 1) Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982)- quê
ở Nam Định.
- HS trình bày.
- Ông là nhà văn của những con ngời nghèo
- Giáo viên chốt những điểm chính. khổ và bất hạnh.
(GV giới thiệu thêm một số tác - Nguyên Hồng có tuổi thơ đau sót và tủi cực
phẩm của Nguyên Hồng).
().
2) Tác phẩm:
- Nguyên Hồng chủ yếu viết về những ngời
cùng khổ dới đáy xà hội. Truyện ngắn của
ông chứa chan tinh thần nhân đạo.
- Những ngày thơ ấu đăng báo 1938-in
thành sách 1940. Là tập hồi ký gồm 9 chơng
viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. 22 tuổi
- GV hớng dẫn cách đọc: (giọng ông viết Trong lòng mẹ- thuộc chơng IV
chậm, tình cảm, chú ý giọng nhân của tập hồi ký.
vật khi thay đổi tâm trạng, cảm II- Đọc, lu ý chú thích, thể loại, bố cục.
xúc).
1) Đọc:
- 3 HS đọc.
12
- GV nhận xét.
* Tóm tắt:
- Tóm tắt đoạn trích.
2) Chó thÝch:
- GV kiĨm tra mét sè tõ ng÷ khã ®Ó - 5, 8, 12, 13, 14, 17.
HS GQ- GV bổ sung.
3) Thể loại: Tiểu thuyết (tự truyện)- hồi ký
đợc kết hợp 3 phơng thức biểu đạt: Tự sựmiêu tả- biểu cảm.
- Nhân vật ngời kể truyện xng Tôi- ngôi thø
+ Theo em VB nµy cã thĨ chia nhÊt chÝnh là tác giả kể truyện đời mình.
thành mấy đoạn, tìm ý chính cho 4) Bố cục: 2 đoạn.
mỗi đoạn?
- Đoạn 1: từ đầu - ngời ta hỏi đến chứ (cuộc
- HS trình bày.
đối thoại bé Hồng với bà Cô).
- Giáo viên nhận xét.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến hết.
(Tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ).
+ Gọi học sinh đọc đoạn 1 VB.
III- Đọc- tìm hiểu truyện:
GV nói về cảnh ngộ của bé Hồng.
1) Nhân vật bà cô qua cuộc đối thoại.
+ Theo dõi cuộc đối thoại giữa ngời - Nhân vật bà cô: Quan hệ ruột thịt với bé
Cô và bé Hồng, hÃy cho biết: nhân Hồng (là cô ruột - hä néi cđa bÐ Hång).
vËt “C« t«i cã quan hệ ruột thịt với + Cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi: Mày có
bé Hồng? liệt kê những lời nói, cử muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày
chỉ của ngời cô qua cuộc đối thoại? không?
- HS trình bày.
+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm
có nh dạo trớc đâu!- giọng nói rất ngọt.
+ Mày dại quá, cứ vào đi tao chạy cho tiền
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
tàu, vào mà bắt mợ mày may vá, sắm sửa
(GV bình).
cho và thăm em bé chứ- lời nói ác ý, châm
chọc, nhục mạ.
- Vẻ mặt tơi cời, giọng nói ngọt ngào,
cử chỉ thân mật tỏ vẻ lo lắng, quan tâm nhng
+ Liệu rồi đến đây bà cô có dừng thực chất là những rắp tâm tanh bẩn, tâm địa
lại hay vẫn cứ tiếp nối sự tàn nhẫn, độc ác, muốn gieo vào lòng đứa cháu những
vô lơng tâm trên nỗi đau khổ của hoài nghi về mẹ cña nã.
13
cháu. Em hÃy phân tích tiếp đoạn - Bà tỏ ra lạnh lùng vô cảm trớc sự đau đớn,
đối thoại này?
xót xa đến phần uất ức của đứa cháu bà ta
- HS trình bày.
tiếp tục kể:
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
+ Sự đói rách túng thiếu của chị dâu.
(GV bình).
+ Mẹ tôi ăn vận rách rới, mặt mày xanh
Qua việc phân tích trên em hiểu đ- bủng, ngời gầy rạc đi.
ợc gì về bản chất của ngời cô?
+ Ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn.
- HS trình bày.
- Bà ta quả là cay nghiệt, cao tay, tấn công
- Giáo viên nhận xét- chốt kiến em bé đáng thơng.
thức.
- Ngời đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm.
+ Khi kể về cuộc đối thoại giữa bà Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng
cô với bé Hồng tác giả đà sử dụng ngời tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột
NT gì làm nổi bật tính chất của ng- già trong xà hội thực dân nửa PK lúc bấy
ời cô?
giờ.
- HS trình bày.
- Tác giả sử dụng NT tơng phản: Đặt 2 tính
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
cách trái ngợc nhau. Tính hẹp hòi, tàn nhẫn
của ngời cô >< tính cách trong sáng, hiền
lành ngây thơ, giàu tình thơng yêu của bé
Hồng. Qua đó làm nổi bật sự tàn nhẫn của
Học sinh đọc đoạn 2 của VB.
ngời cô, khẳng định tình yêu thơng mẹ của
+ Qua lời nói, cử chỉ giả nh thân bé Hồng.
thiện của bà cô qua cuộc đối thoại, 2) Nhân vật bé Hồng:
bé Hồng có tâm trạng gì?
a- Tâm trạng của bé Hồng qua cuộc đối
- HS trình bày.
thoại:
- Giáo viên nhận xét.
- Hoàn cảnh bé Hồng:
(GV bình).
+ Bố chơi bời nghiƯn ngËp, mÊt sím
+ TiÕng gäi th¶ng thèt cđa bÐ Hồng + Mẹ xa con nhỏ tha phơng cầu thực đáng
Mợ ơi! và cái giả thiết nếu ngời + Hồng sống với bà cô lạnh lùng
thơng
ngồi quay mặt ấy là ngời khác chứ - Diễn biến tâm trạng:
không phải mẹ mình thì cảm giác + Trớc câu hỏi ngọt nhạt của bà cô - Hồng định
tủi thẹn của bé Hồng đợc làm rõ trả lời có rồi lại cúi đầu không đáp.
14
bằng NT so sánh khác gì cái ảo + Em cời và từ chối dứt khoát- em sớm nhận ra
ảnh. ý kiến của em về tâm trạng sự giả dối bịp bợm trong con mắt ngời cô.
của bé Hồng? Hiệu quả NT của phép + Trớc những câu hỏi nh xát muối vào lòng,
so sánh ấy?
nh châm, nh chích chứa đầy sự mỉa mai chua
- HS thảo luận.
cay- lòng bé Hồng càng thắt lại vì đau đớn, tủi
- HS trình bày
nhục. Em xúc động vì thơng mẹ
- GV nhận xét bổ sung.
+ Sau khi kể về mẹ, cô vẻ mặt tơi cời- bé Hồng
(GV bình).
cổ đà nghẹn lại, khóc không ra tiếng, nỗi uất
hận càng nặng, càng sâu giá nh những cổ
tục.
b- Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi gặp
mẹ.
- Tiếng gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Cuống quýt mừng
tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng- khát khao tình
+ Phân tích cử chỉ, hoạt động của mẹ, gặp mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn đứa
bé Hồng khi bất ngờ gặp mẹ?
trẻ.
- HS trình bày.
- Cách so sánh độc đáo mói lạ, hết sức phù hợp
- Giáo viên nhận xét.
với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng cùng cực
(GV bình).
thành tuyệt vọng- đó là cảm giác gần với cái
GV: Diễn tả niềm xung sớng đến chết.
tột độ của đứa con xa mẹ khát khao + Tiếng gọi Mợ ơi- vang đờng.
tình mẹ nay đợc thoả nguyện.
+ Hành động: Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi
và khi trèo lên xe rồi rối cả chân lại. Tôi ngồi
trên xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh
tay, thấy cảm giác ấm áp mơn man khắp da
thịt.
+ Cảm xúc: Trong con mắt của bé Hồng, mẹ
vẫn đẹp tựa ngày nào vẫn tơi sáng với đôi mắt
trong và nớc da trắng mịn bé lịm đi vì xung
sớng, cảm giác mạnh nhất, xung sớng hạnh
phúc khi ở trong lòng mẹ- bé không nhớ mẹ
15
hỏi những gì
và mình đà trả lời mẹ ra sao, cái cảm giác làm
tai ào ào nhấn chìm câu nói của ngời cô.
Hoạt động 3: IV- Tổng kết - luyện tập:
Qua phân tích đoạn trích em hiểu 1) Nội dung: Đoạn trích kể về hoàn cảnh
đợc gì về văn bản Trong lòng đáng thơng và nỗi đau khổ tủi cực cïng t×nh
mĐ”? vỊ néi dung? VỊ NT?
- Häc sinh tr×nh bày.
yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu
đối với ngời mẹ bất hạnh.
- Giáo viên nhận xét- chốt KT. 2) Nghệ thuật:
- Thể loại truyện dài- là dòng hồi ký tự
truyện của tác giả.
- Sự kết hợp 3 phơng thức: Kể- tả- biểu cảm
và chất trữ tình xuyên suốt văn bản.
- Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so
sánh đều gây ấn tợng, giàu sức gợi cảm.
Hoạt ®éng 4: V : Cđng cè- Lun tËp:
- Qua 2 văn bản Tôi đi học và Trong lòng mẹ em hiĨu thÕ nµo lµ håi ký?
Håi ký lµ mét thĨ của ký, ở đó ngời viết kể lại những chuyện, những điều
chính mình đà trải qua, đà chứng kiến.
- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?
+ Ông viết nhiều về phụ nữ và trẻ em.
+ Ông giành cho họ một tình yêu thơng, một thái độ nâng niu trân trọng.
+ Diễn tả tâm t tình cảm niềm vui, nỗi buồn của họ.
+ Hiểu và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của họ.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà- Chuẩn bị bài.
- Nắm v÷ng néi dung- NghƯ tht cđa håi ký.
- HiĨu thĨ loại hồi ký?
- Làm bài tập còn lại SGK- Soạn bµi tiÕp theo.
Ngµy……../……../…….
16
TiÕt 7:
Trêng tõ vùng.
A- Mơc tiªu:
- Gióp häc sinh hiĨu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng
đơn giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hình tợng ngôn
ngữ đà học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ giúp ích cho việc học và
làm văn.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ?
Cho ví dụ?
Hoạt động 2: Dạy bài mới:
HS đọc đoạn trích (SGK)
I- Thế nào là trờng từ vựng:
+ Các từ in đậm dùng để chỉ đối t- Xét ví dụ:
ợng nào? những từ in đậm đó có - Mặt.
nét chung nào về nghĩa không?
- Mắt.
Các từ
- HS trình bày.
- Da, Miệng
Chỉ ngời, cùng chỉ bộ
- GV nhận xét.
- Gò má, đầu.
phận cơ thể con ngời.
- Đùi, tay
+ Tập hợp các từ đó lại chúng ta
có một trờng từ vựng. Vậy theo * Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít
em trờng từ vựng là gì?
nhất một nét chung về nghĩa.
- HS trình bày.
- GV nhận xét- chốt kiến thức.
+ Cho các từ: cao, thấp, lùn, bông - Cao, thấp, gầy, béo, lênh khênh, lông nhôngnhông, lêu nghêu, gầy, béo tìm hình dáng con ngời.
trờng từ vựng của nhóm từ trên?
GV cho học sinh đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 2: Lu ý:
17
+ GV hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập SGK.
* Bài tập 1: (SGK) gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Tìm trờng từ vựng: ngời ruột thịt: cô, mợ, cậu.
* Bài tập 2: (SGK) đặt tên trờng từ vựng (học sinh lên bảng làm bài tập).
a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b) Dụng cụ để đựng.
c) Hoạt động của chân.
d) Trạng thái tâm lý.
e) Tính cách.
g) Dụng cụ để viết.
* Bài 3: (SGK) các trờng từ vựng nào? (HS lên bảng làm bài tập).
- Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy- thái độ.
* Bài 4: (SGK) Phát phiếu học tập- HS làm nhanh.
- Khứu giác: Mũi, thơm, điếc, thính.
- Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính.
* Bài tập 5 (SGK): Học sinh thảo luận theo tổ.
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản (lới, nơm, câu, vó)
Lới:
Đồ dùng cho chiến sỹ (lới, võng, tăng, bạt).
Hoạt động săn bắn (lới, bẫy, bắn, đâm).
Hoạt động 4: Củng cố- Bài tập về nhà
- Hiểu trờng từ vựng >< cấp độ khái quát nghĩa của từ.
Tập hợp các từ có chung nét nghĩa
Có quan hệ so sánh
nghĩa rộng, nghĩa hẹp
- Làm bài 6 (SGK) - Soạn bài mới.
Tiết 8:
Bố cục của văn bản.
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm đợc bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội
dung trong phần thân bµi.
18
- Biết xây dựng bố cục văn bản, mạc lạc phù hợp với đối tợng và nhận thức của
ngời đọc.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tính thống nhất của chủ đề văn bản.
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
GV gọi học sinh đọc văn bản I- Bố cục của văn bản:
(SGK)
* Văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng.
+ Văn bản trên có thể chia thành - Bố cục: 3 phần.
mấy phần ? chỉ ra các phần và
nhiệm vụ của các phần? Mối quan + Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An (từ đầu
hệ?
đến danh lợi).
- HS trình bày.
+ Phần 2: Công lao, uy tín và tính cách ông Chu
- GV nhận xét.
Văn An (học trò của cho vào thăm).
GV: Nh vậy VB gồm 3 phần: + Phần 3: Tình cảm của mọi ngời đối với ông
mở bài, thân bài, kết bài. Các Chu Văn An (khi ông mất hết).
phần luôn có quan hệ chặt chẽ - Các phần có quan hệ mật thiết với nhau, phần
với nhau cùng tập trung làm nổi trớc là tiền đề cho phần sau, phần sau là sự tiếp
bật chủ đề.
nối cho phần trớc. Các phần đều tập trung làm
rõ chủ đề văn bản.
II- Sắp xếp nội dung phần thân bài:
* Văn bản Tôi đi học
HÃy phân tích sắp xếp nội dung
- Phần thân bài:
phần thân bài trong văn bản + Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỷ niệm về
Tôi đi học?
buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả. Các cảm
- HS trình bày.
xúc lại đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian: cảm
- GV nhận xét bổ sung.
xúc trên đờng tới trờng, đến trờng, trong lớp
học.
+ Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những cảm
xúc về cùng một đối tợng trớc đây và buæi tùu
19
trờng đầu tiên.
+ Phần thân bài trong văn bản * Văn bản: Trong lòng mẹ.
Trong lòng mẹ?
- Tình thơng mẹ sâu sắc.
- HS trình bày.
- Căm ghét cực độ những cổ tục đà đày đoạ mẹ.
- GV nhận xét.
- Niềm vui sớng cực độ khi đợc ở trong lòng
mẹ.
- Tả ngời, vật, con vật:
+ Theo không gian: xa đến gần.
+ Khi t¶ ngêi, vËt, phong c¶nh + Theo thêi gian: quá khứ đến hiện tại.
em sẽ lần lợt miêu tả theo trình + Từ ngoại hình đến quan hệ, cảm xúc, ngợc
tự nào? hÃy kể một số trình tự lại.
thờng gặp mà em biết?
- Tả phong cảnh:
- HS trình bày.
+ Không gian: Rộng- hẹp, gần- xa, cao- thấp.
- GV nhận xét.
+ Ngoại cảnh đến cảm xúc, ngợc lại.
+ Nêu cách sắp xếp phần thân * Văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng.
bài
trong
văn
bản
Ngời - Các sự việc nói Chu Văn An là ngời thầy tài
thầy?
cao.
- HS trình bày.
- Các sự nghiệp của Chu Văn An là ngời đạo
- GV nhận xét.
đức, đợc học trò kính trọng.
- Nội dung phần thân bài đợc sắp xếp mạch lạc
theo kiểu bài, ý đố gián tiếp của ngời viết.
- Sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian
+ Vậy việc sắp xếp nội dung theo tỉ chøc cđa sù viƯc, cđa m¹ch suy ln.
trong phần thân bài tuỳ thuộc
vào những yếu tố nào? các yếu * Ghi nhớ: SGK.
tố trong phần thân bài đợc sắp
xếp theo trình tự nào?
- HS thảo luận trình bày.
- GV nhËn xÐt chèt kiÕn thøc.
GV gäi häc sinh ®äc phÇn ghi
nhí.
20
Hoạt động 3:III- Luyện tập
* Bài tập 1: (SGK) Giáo viên hớng dẫn học sinh cùng làm bài tập.
a) Theo không gian: Xa- gần.
b) Theo thời gian: Về chiều- lúc hoàng hôn.
c) Bàn về các quan hệ giữa sự thật lịch sử và các truyền thuyết.
- Luận chứng về lời bàn trên.
- Phát triển lời bàn và luận chứng.
* Bài tập 3: (SGK) Phát phiếu học sinh- Làm nhanh, cử đại diện trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố- Bài tập về nhà.
- Nắm vững bố cục của văn bản.
- Các bớc sắp xếp xây dựng phần thân bài.
- Làm bài tập 2 (SGK)- Soạn bài mới.
Tuần 3:
Ngày/.../.
Tiết 9: Văn bản
Tức nớc vỡ bờ.
(Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ
XHPK đơng thời và tình cảm đau thơng của ngời dân cùng khổ trong xà hội ấy.
Cảm nhận đợc cái quy luật của hiện thực: có áp bức, có đấu tranh. Thấy đợc vẻ
đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Nêu nội dung và NT của đoạn trích?
21
Hoạt động 2: Dạy bài mới:
+ Trình bày những hiểu biết cơ I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
bản của em về nhà văn Ngô Tất 1) Tác giả:
Tố?
- Ngô Tất Tố (1893-1954) quê Bắc Ninh.
- HS trình bày.
- Là nhà nho gốc nhân dân.
- GV nhận xét bổ sung.
- Là nhà văn xuất sắc của trào lu văn học NT trớc
(Ngô Tất Tố đợc trao tặng giải CM.
thởng Hồ Chí Minh về văn học - Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: nhà khảo
NT 1996).
cứu triết học, viết báo, phóng sự, tiểu thuyết,
dịch thuật văn học
- Là nhà văn của nhân dân- chuyên viết về nông
thôn và đặc biệt là thành công ở đề tài này.
- Tắt đèn: Là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp
+ Trình bày đôi nét về tác phẩm văn chơng Ngô Tất Tố đồng thời là tác phẩm
của ông?
tiêu biểu nhất của trào lu VHNT trớc CM. Đoạn
tức nớc thuộc chơng XVIII của tác phẩm.
- HS trình bày.
- Ngoài ra còn một số t¸c phÈm chÝnh: lỊu
- GV nhËn xÐt bỉ sung.
châng (1940), tập án cái đình (1939), việc làng
(1940).
II- Đọc, lu ý chó thÝch, bè cơc:
1) §äc.
2) Chó thÝch: (3), (4), (6), (9), (11).
3) Bố cục: 2 đoạn.
GV hớng dẫn cách đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến ngon miệng hay không
+ Kiểm tra một số chú thích khó (chị Dậu chăm sóc anh Dậu).
từ học sinh GV giải thích thêm. - Đoạn 2: Còn lại (chị Dậu đơng đầu với bọn tay
sai).
III- Đọc- hiểu đoạn trích:
1) Hoàn cảnh chị Dậu:
- Nhà nghèo: B¸n con, b¸n chã, b¸n g¸nh khoai
22
Theo dõi phần tóm tắt VB và cuối cùng để có đủ tiền nộp su cho chồng đang
nội dung đoạn trích. Nêu một số bị đánh, trói ngoài đình làng.
nét chính về gia đình chị Dậu?
- Bọn hào lý bắt gia đình chị phải nộp cả suất su
- HS trình bày.
cho ngời em chồng chết từ năm ngoái- anh Dậu
- GV nhận xét bổ sung.
vẫn thiếu su- sẽ bị bắt.
Trớc tình cảnh éo le nh vậy chị
Dậu có thái độ nh thế nào? - Bằng NT tơng phản đối lập:
Nhận xét về NT tác giả sử + Tiếng trống thúc, tiếng tù và inh ỏi- âm thanh
dụng?
náo loạn, thúc giục, hối hả, căng thẳng.
- HS trình bày.
+ Chị Dậu hối hả múc cháo, quạt cho chóng
- GV nhận xét (bình).
nguội- đỡ cho chồng ăn.
GV: Chị Dậu bình tĩnh, đảm - Nghệ thuật tơng phản đà làm nổi bật hình ảnh
đang và tình nghĩa. Chị chỉ lo tần tảo, dịu hiền, yêu thơng chăm sóc chồng
lắng tìm cách bảo vệ chồng, cứu con của chị Dậu cùng tình cảm khốn khổ của
chồng.
ngời nhân dân nghèo dới ách chế độ PK. Làm lộ
rõ bộ mặt tàn nhẫn của chế độ PK áp bức bóc
lột.
2) Tinh thần phản kháng của chị Dậu:
(GV chia bảng 2 cột DT 2 tuyến nhân vật đối
lập nhau).
a- Nhân vật Cai lệ:
- Là tên tay sai chuyên nghiệp, là công cụ bằng
+ Giải thích: Cai lệ- ngời nhà sắt đắc lực của XHPK.
Lý trởng?
+ Nghề: Đánh, trói, bắt ngời.
+ Cai lệ là ngời nh thế nào?
+ Ngôn ngữ: Quát, thét, chửi, mắng, hầm hè
Lời nói, cử chỉ, hành động của + Cử chỉ, hành động: Cực kỳ thô bạo (sầm sập
y? bản chất của y?
tiến vào, trợn ngợc 2 mắt, giật phắt cái dây
- HS thảo luận cử đại diện phát thừng, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, xấn đến,
biểu
nhảy vào).
+ Qua đó em hiểu đợc Cai lệ là - Tên Cai lệ và ngời nhà Lý trởng đều là kẻ bất
hạng ngời nh thế nào? em hiểu nhân tàn ác, là tay sai cho chế độ PK, lµ loµi
23
gì về xà hội PK?
cầm thú, không có tình ngời.
- HS trình bày.
- GV chốt kiến thức cơ bản.
b- Nhân vật chị Dậu:
+ Khi bọn tay sai sầm sập tiến - Ban đầu, chị Dậu cố van xin tha thiết.
vào tay roi, tay thớc không thèm - Chị hiểu biết đợc thân phận của mình lúc bấy
để ý đến ngời ®au u s¾p chÕt, giê- van xin lƠ phÐp, cè gợi tâm t, lơng tri của
chúng thẳng tay đàn áp
bọn tay sai.
+ Cho biết chị Dâụ đà đối phó + Chị run run
với bọn tay sai để bảo vệ chồng + Gọi ông, xng cháu.
bằng cách nào?
- Khi Cai lệ không thèm nghe chị nửa lời mà
- HS trình bày.
bịch rồi xông đến bên anh Dậu- chị xám mặt
- GV hệ thống kiến thức.
vì lo sợ- chị liều mạng cự lại.
+ Gọi ông, xng tôi.
+ Không đợc phép hành hạ.
- Chị thay đổi cách xng hô, có vị thế là kẻ
ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ.
- Cai lệ bỏ ngoài tai tát bốp vào mặt chị xấn đến
GV bình: Chúng ta thấy rất rõ anh Dậu- Chị vụt đứng dậy với niềm căm giận
thái độ của chị Dậu ngày càng ngùn ngụt.
quyết liệt. Chị chủ động trong
+Nghiến hai hàm răng
thế tấn công, chị khoẻ khoắn
+ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày
quyết liệt bao nhiêu thì bọn tay
xem.
sai trở nên nhỏ bé hèn hạ nực c-
+ Tãm lÊy cỉ cai lƯ Ên dói ra cưa.
êi bÊy nhiêu. Thật là oanh liệt,
+ Túm tóc, lẵng một cái ngà nhào ra thềm.
thật là vẻ vang.
- Tinh thần quyết liệt chống trả bất công của chị
+ Do đâu mà chị Dậu có đủ sức Dậu trỗi dậy mạnh mẽ Thà ngồi tù - Là lời
mạnh quật ngà 2 tên tay sai lực l- tuyên ngôn cho quy luật có áp bức có đấu
ỡng tàn nhẫn ấy? Tính chất của tranh.
chị?
- Là sức mạnh của lòng căm hờn ()
- HS thảo luận -trình bày.
- Là tình yêu thơng chồng con ()
- GV nhận xét bổ sung.
- Chị Dậu mộc mạc, dịu hiền, giàu lòng vị tha,
24
+ Qua hình ảnh chị Dậu em hiểu sống khiêm nhờng, biết chịu đựng. Nhng không
gì về ngời nhân dân trớc CM?
yếu đuối, có sức sống mạnh mẽ, có tinh thần
- HS trình bày.
phản kháng quyết liệt.
- GV chốt kiến thức.
- Hình ảnh và sức mạnh của chị Dậu tiêu biểu
cho hình ảnh và sức mạnh của ngời nông dân
trong XH cũ bị áp bức bót lột vùng dậy đấu
tranh chống lại- quy luật tất yếu của cuộc sống.
Qua phân tích nhân vật cho ta IV- Tổng kết:
hiểu đợc gì về HX, cuộc sống của 1- Nội dung:
ngời nông dân trong XHPK đặc - Bộ mặt XHPK: tàn ác, bất nhân, đẩy ngời
biệt là ngời phụ nữ? Thái độ nhà nông dân vào tình cảnh khổ cực- khiến họ phải
văn.
liều mạng chống lại.
- HS trình bày.
- Cuộc sống cơ cực của ngời nông dân, vẻ đẹp
- GV chốt kiến thức cơ bản.
tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân Việt Nam:
Giàu tình thơng yêu và có sức mạnh tiềm tàng.
2- Nghệ thuật:- Phác hoạ rõ nét nhân vật bằng
- Nêu vắn tắn giá trị NT của nghệ thuật tơng phản, đối lập, giàu tính kịch.
đoạn trích.
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể, tả đặc sắc.
V- Cđng cè lun tËp:
1) Em hiĨu thÕ nµo vỊ nhan đề Tức nớc vỡ bờ?
- Câu tục ngữ nói lên kinh nghiệm trong dân gian- đợc Ngô Tất Tố khám phá đa
vào trang VHNT hợp với lô gíc hiện thực Tức nớc vỡ bờ, có áp bức, có đấu tranh.
Con đờng sống của nông dân chỉ có thể giải quyết bằng cách đấu tranh để tự giải
phóng mình.
2) Vẽ tranh minh hoạ cảnh chị Dậu đánh 2 tên tay sai ngà chỏng quèo ra thềm.
3) Học bài nắm vững nội dung, NT và chuẩn bị bài mới.
Ngày.././.
25