Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Giáo án ngữ văn 9 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.96 KB, 128 trang )

Thiết kế

lớp 9 tập 2

năm 2007


Tiết 91, 92

Bàn về đọc sách
(Theo Chu Quang Tiềm)

* Mục tiêu bài học.
Giúp HS:

- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu
sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
Trọng tâm: Đọc, phân tích các luận điểm.
Đồ dùng: Bảng phụ sơ đồ phát triển luận điểm của tác giả trong bài viết.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Sự chuẩn bị 2 của học sinh khi bớc vào học kì 2.
b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. I. Tìm hiểu chung.
- GV cho HS đọc chú thích về tác giả và 1. Tác giả: Ngời Trung Quốc (SGK)bổ sung thêm.

Nhà Mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng.

(Ông bàn về đọc sách nhiều lần).

2. Tác phẩm.

Nhấn mạnh vai trò của văn bản. Lời bàn Trích dịch từ sách "Danh nhân Trung
tâm huyết truyền cho thế hệ sau.

Quốc" bàn về niềm vui, nỗi khổ của ng-

ời đọc sách.
GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, 3. Đọc, tìm hiểu chú thích:
bố cục văn bản.

(SGK)

(GV nêu cách đọc) văn bản với nhan đề
gợi hình dung kiểu văn bản nào? (nghị luận)
- Giọng ®äc khóc triÕt râ rµng, biÕt thĨ
hiƯn giäng ®iƯu lËp luận GV đọc.
- Bố cục văn bản chia làm mấy phần?

4. Bố cục: 3 phần.

HS đứng tại chỗ trả lời.


- Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa

Lớp bổ sung.

của việc đọc sách.

2


- Các khó khăn, nguy hại của việc đọc sách.
- Phơng pháp đọc sách.
Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích đoạn 1.
II. Phân tích.
- Qua lời bàn của tác giả, em thÊy viƯc 1. TÇm quan träng, ý nghÜa cđa việc
đọc sách có ý nghĩa gì?

đọc sách.

- Tác giả đà chỉ ra những lí lẽ nào để - Đọc sách là một con đờng quan trọng
làm rõ ý nghĩa đó?
của học vấn vì:
Phơng thức lập luận nào đợc tác giả sử + Sách ghi chép, cô đúc và lu truyền
dụng ở đây? Nhận xét cách lập luận?
mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời
tìm tòi, tích luỹ đợc.
+ Những sách có giá trị cột mốc trên
con đờng phát triển của nhân loại.
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm của con
ngời nung nấu, thu lợm suốt mấy nghìn
năm.

- Để nâng cao học vấn thì bớc đọc sách - Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng
có ích lợi quan trọng nh thế nào? Quan cao vốn tri thức.
hệ giữa 2 ý nghĩa đó nh thế nào? (quan
hệ nhân quả)
Hoạt ®éng 3. Híng dÉn lun tËp tiÕt 1.
GV ®a c©u hái. HS trao ®ỉi theo nhãm.

* Lun tËp:
a. NhËn xÐt cách lập luận (hệ thống các
luận điểm, quan hệ giữa các luận điểm).
b. Em đà thấy sách có ý nghĩa chứng
minh một tác phẩm cụ thể.
2. Phơng pháp đọc sách.
a. Cách lựa chọn.

Hoạt động 4: Hớng dẫn phân tích đoạn văn
thứ 2.

GV khái quát bằng sơ đồ luận điểm. HS - Vì sao cần lựa chọn?
+ Sách nhiều tràn ngập không
đọc đoạn văn.
HÃy tóm tắt đoạn văn bằng 1 câu hỏi chuyên sâu.
+ Sách nhiều khó lựa chọn
theo phần lựa chọn sách?
Hỏi: Đọc sách có dễ không? Tại sao cần
lựa chọn sách khi đọc?
Hỏi: Cần lựa chọn sách đọc nh thế nào?

- Lựa chọn sách.


Em sẽ chọn sách nh thế nào để phục vụ + Chọn tinh, đọc kĩ có lợi cho mình?
học văn?

+ Cần đọc kĩ các cuốn tài liệu cơ bản

Hỏi: Có nên dành thời gian đọc sách th- thuộc lĩnh vực chuyên môn.

3


ờng thức không, Vì sao?
HS đọc đoạn văn cuối.
Hỏi: Tác giả hớng dẫn cách đọc sách b. Cách đọc sách:
nh thế nào? Em rút ra đợc những cách + Đọc: vừa đọc vừa nghĩ.
đọc tốt nhất nào?

+ Đọc có kế hoạch, có hệ thống

Đọc sách vừa học tập tri thức rèn
Hỏi: Tác giả đa ra cách đọc sách có phải
chỉ để đọc mà còn học làm ngời, em có luyện tính cách, chuyện học làm ngời
đồng ý không? Vì sao?
Hỏi: Nhận xét các nguyên nhân cơ bản
tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn
cao của văn bản?
(+ Lí lẽ thấu tình đạt lí.
+ Ngôn ngữ uyên bác của ngời nghiên
cứu tích luỹ nghiền ngẫm lâu dài.
+ Bố cục chặt chẽ hợp lí, ý kiến dẫn dắt
tự nhiên.

+ Giàu hình ảnh).
Bài học của em khi đọc văn bản?
Hoạt động 5: Tổng kết.
III. Tổng kết
HS thảo luận, GV khái quát c¸c ý kiÕn (Ghi nhí trong SGK)
rót ra kÕt ln.
HS ®äc ghi nhí trong SGK.
Ho¹t ®éng 6: Híng dÉn lun tập.
IV. Luyện tập.
Hỏi: Đọc sách khi học giảng văn đợc 1. Đọc trong giảng văn.
kết hợp ở những khâu nào? Các cách - Đọc to, đọc bình chú, đọc sáng tạo,
đọc hiểu nội dung - nghệ thuật tác

đọc đó có tác dụng gì? lấy ví dụ chứng minh.

Hỏi: Bài văn khác bài chứng minh ở phẩm.
điểm nào? Có phải là văn giải thích 2. Tự rút ra cách đọc sách và lựa chọn
không? Văn bình luận.
sách cho hợp lÝ nhÊt.
c. Híng dÉn häc ë nhµ.

- Tù trau dåi phơng pháp đọc sách.
- Chuẩn bị bài "Khởi ngữ"

Tiết 93

Khởi ngữ

* Mục tiêu bài học


4


Giúp HS:
- Nhận biết Khởi ngữ để không bị nhầm với chủ ngữ của câu và không coi
Khởi ngữ là "bổ ngữ đảo".
- Nhận biết vai trò của Khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm
dò: cái gì là đối tợng đợc nói đến trong câu này?)
- Sử dụng Khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp Tiếng
Việt cho phép dùng nó ở đầu câu.
Trọng tâm: Phân tích ví dụ + luyện tập.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi các ví dụ.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: HÃy đặt câu có bổ ngữ và thử đảo bổ ngữ lên đầu câu? Nhận xét
cách đảo ý nghĩa của câu đảo với câu trớc nó?
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức về Khởi ngữ.
- GV gọi HS đọc ví dụ SGK.

Nội dung cần đạt
I. Đặc điểm và vai trò của Khởi
ngữ trong câu.

GV ghi lại các từ in nghiêng lên bảng.


1. Ví dụ:

GV nêu câu hỏi ví dụ.

a. Còn anh.

Hỏi: Phân biệt phần in nghiêng với chủ b. Giàu.
ngữ.
c. Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ.
- HS chỉ ra chủ ngữ - giáo viên ghi Đối với cháu
bảng? So với.
Thuốc, rợu

Việc ấy
Ông giáo ấy

Hỏi: Khi thay các từ in nghiêng bằng Thờng đứng trớc CN.
các cụm từ đà cho ý nghĩa câu có thay Nêu sự việc, đối tợng bàn tới trong câu.
đổi không?
Hỏi: - Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý
nghĩa trong câu nh thế nào? Có phải là
phần nêu đề tài của câu không? (Đề tài:
đối tợng sự việc đợc nói trong câu).
Hỏi: Hiểu thế nào là Khởi ngữ, vai trò 2. Kết luận (Ghi nhớ).
của nó trong câu?
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng tríc
5


- Đặc điểm của Khởi ngữ về cấu tạo của Chủ ngữ.

nó? HS phát biểu giáo viên khái - Có thể thêm quan hệ từ để phân biệt
quát đọc ghi nhớ

nó với Chủ ngữ hoặc thêm "thì" vào sau
nó.
- Có quan hệ về nghĩa với Vị ngữ.

Hoạt động 2: Híng dÉn lun tËp.
GV híng dÉn lµm bµi tËp.

II. Luyện tập.

Bài 1: Xác định các Khởi ngữ.

Đọc yêu cầu bài tập. Có 5 bài mỗi tổ a. Điều này.
làm 1 bài tập. Đại diện trình bày. Lớp
b. Đối với chúng mình.
bổ sung (xác định các Khởi ngữ chú ý c. Một mình.
Khởi ngữ có khi ở câu 2 của ví dụ)

d. Làm khí tợng.

- GV chia nhóm: 2 nhóm làm bài tập 2 e. Đối với cháu.
và 2 nhóm làm bài tập 3.

Bài 2: Các khởi ngữ quan hệ trực tiếp

+ Đọc yêu cầu từng bài tập.

với các từ sau:


+ Thảo luận theo nhóm sau đó đại diện a. Ông không thích nghĩ ngợi nh thế.
b. Xây lăng phục dịch, gánh gạch,

các nhóm trình bày.

đập đá.
+ GV tổ chức cho các nhóm nhận xét Bài 3: Viết lại các câu nh sau:
bài làm GV thống nhất đáp án đúng.

a. Làm bài, thì anh ấy làm cẩn thận lắm.
b. Hiểu, thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi
cha giải đợc.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm lại đặc điểm, tác dụng của Khởi ngữ.
- Đặt 3 câu có Khởi ngữ.
- Chuẩn bị bài Phép phân tích và tổng hợp.

Tiết 94

Phép phân tích và tổng hợp

* mụC TIÊU BàI HọC:
Giúp HS:
- Chỉ ra đợc đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp.
6



- Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.
Trọng tâm: Phân tích ví dụ rút ra kết luận.
Đồ dùng: Bảng phụ sơ đồ luận điểm.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Khi làm văn chứng minh em thờng triển khai luận điểm theo cấu
trúc lại đoạn văn nào?
b.Tổ chức hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và tro
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân

Nội dung cần đạt
I. PHép lập luận phân tích và

tích và tổng hợp.
tổng hợp.
- Gọi HS đọc ví dụ bài "Trang phục"
1. Ví dụ: Văn bản "Trang phục"
Hỏi: Bài văn đà nêu những hiện tợng gì - Hiện tợng ăn mặc không đồng bộ
về trang phục? Mỗi hiện tợng nêu lên nêu vấn đề ăn mặc phải chỉnh tề đồng
một nguyên tắc nào trong ăn mặc của bộ.
con ngời?

- Hiện tợng ăn mặc phải phù hợp với

Hiện tợng thứ nhất nêu ra vấn đề gì? hoàn cảnh chung (công cộng) và hoàn
Hiện tợng thứ 2 nêu ra yêu cầu gì? Hiện cảnh riêng (công việc, sinh hoạt).

tợng thứ 3 nêu ra vấn đề gì?

- Ăn mặc phù hợp với đạo đức: giản dị,

Tác giả đà dùng phép lập luận nào để hoà mình vào cộng đồng.
cho thấy "có những quy tắc "ngầm" phải Tách ra từng trờng hợp để cho thấy
tuân thủ" trong trang phục nh "ăn cho "quy luật ngầm của văn hoá" chi phối
cách ăn mặc.
mình, mặc cho ngời", "y phục xứng kì đức"?
Thế nào là phép phân tích? Để phân - Câu khái quát toàn bài thâu tóm từng
tích tác giả dùng những dẫn chứng nào? ví dụ cụ thể nêu trên?
Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với
hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh
chung nơi công cộng hay toàn xà hội"
có phải là câu tổng hợp các ý đà phân
tích ở trên không?
Hỏi: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói Câu cuối.
trên, bài viết đà mở rộng sang vấn đề ăn Trang phục phù hợp văn hoá, đặc điểm,
mặc đẹp nh thế nào? Nêu các điều kiện môi trờng đẹp.

7


quy định cái đẹp của trang phục nh thế nào?

Phép tổng hợp nh thế nào?
HS trả lời, GV khái quát nêu kết luận.

2. Kết luận.


HS đọc ghi nhớ SGK.
(Ghi nhớ SGK)
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.
II. Luyện tập
Bài 1: Tác giả đà phân tích luận điểm Bài 1: Cách phân tích luận điểm của tác giả:
nh thế nào ? (GV cho HS đọc lại đoạn văn.

Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách,

- Cách phân tích có tác dụng gì?

nhng đọc sách rốt cuộc là một con đờng

Hỏi: Mấy cách phân tích thể hiện trong của học vấn.
- Học vấn là của nhân loại học vấn

đoạn văn?
Tính chất bắc cầu

của nhân loại do sách truyền lại sách

Phân tích đối chiếu

Có 2 cách

là kho tàng của học vấn.

Phân tích bằng tính chất bắc cầu
mối quan hệ qua lại giữa 3 yếu số sách nhân loại - học vấn.
- Phân tích đối chiếu: nếu không đọc,

nếu xoá bỏ nhấn mạnh tầm quan
trọng của đọc sách với việc nâng cao
học vấn.
Bài 2: Phân tích lí do phải chọn sách Bài 2: Lí do chọn sách đọc:
mà đọc.

- Đọc không cần nhiều mà cần tinh, kĩ.

HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. - Sách có nhiều loại (sách chứng minh,
GV bổ sung.

sách thờng thức, không chọn dễ lạc).

- Các loại sách ấy liên quan với nhau.
Bài 3: Tác giả đà phân tích tầm quan Bài 3: Phân tích tầm quan trọng của
trọng của cách chọn đọc sách nh thế việc đọc (sách).
nào?

- Không đọc không có điểm xuất phát
cao.
- Đọc là con đờng ngắn nhất để tiếp cận
tri thức.
- Không chọn lọc sách thì đời ngời ngắn

ngủi không đọc xuể.
Bài 4: Qua các bài tập em thấy phân Bài 4: Vai trò của phân tích trong lập
tích có vai trò nh thế nào trong văn nghị luËn.
8



luận?

Phơng pháp phân tích là rất cần thiết

HS đứng trả lời: GV bổ sung.

trong bài nghị luận.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Phân tích những tác hại của việc lời học (bài ngắn)
- Chuẩn bị bài Luyện tập phân tích và tổng hợp.

Tiết 95

Luyện tập phân tích và tổng hợp

* Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn
nghị luận.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích và tổng
hợp, diễn dịch và quy nạp.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và
tổng hợp? Cho ví dụ.


b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Ôn lại kiến thức về phép phân
GV cho HS ôn tập hệ thống hoá kiến tích và tổng hợp.
thức về phép phân tích và tổng hợp (HS
đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung).
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
II. Luyện tập
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 (qua Bài tập 1:
2 đoạn văn). Chia 2 nhóm, mỗi nhóm a. Đoạn văn của Xuân Diệu bình bài
làm một đoạn.

Thu điếu của Nguyễn Khuyến đợc tác

Đại diện nhóm trình bày. GV bổ sung.

giả dùng phép lËp luËn ph©n tÝch (theo

9


lối diễn dịch).
Mở đầu đoạn, ý khái quát: "Thơ
hay...hay cả bài".
Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm
sáng tỏ cái hay cái đẹp của bài Thu điếu
+ ở các điệu xanh...

+ ở những cử động...
+ ở các vần thơ...
b. Phân tích 4 nguyên nhân khách quan

- GV cho HS trao đổi đoạn văn này.

GV tổng kết các ý kiến, và nêu đáp án của sự thành đạt: gặp thời, hoàn cảnh,
chung.

điều kiện, tài năng.
Tổng hợp về nguyên nhân chủ quan: sự
phấn đấu kiên trì của cá nhân - thành
đạt là làm cái gì có ích cho mọi ngời,

cho xà hội, đợc xà hội thừa nhận
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS Bài tập 2:
làm việc theo nhóm. Đại diện trình bày. Phân tích tình trạng học đối phó, qua loa
Lớp bổ sung.

(gặp đâu học đó, giao bài mới làm, sợ
thầy cô kiểm tra...)

Hậu quả: không nắm đợckiến thức...
- GV cho HS đọc yêu cầu tài tập 3. HS Bài tập 3: Các lí do khiến mọi ngời phải
nhớ lại bài "Bàn về đọc sách" để trình đọc sách.
- Đọc sách là con đờng quan trọng của

bày trớc lớp.

học vấn.

- Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng
cao vốn tri thức.
c.Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm lại các yêu cầu sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận.
- Làm tiếp bài tập 4.
- Chuẩn bị bài tiết 91 - 92 Tiếng nói của văn nghệ

Tiết 96, 97

Tiếng nói của văn nghệ
10


Nguyễn Đình Thi

* Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu đợc nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối
với đời sống con ngời.
- Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận
ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
Trọng tâm: Đọc, phân tích luận điểm.
Đồ dùng: Tranh ảnh về nhà văn Nguyễn Đình Thi.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Hiểu gì về ý nghĩa của việc đọc sách? Nêu tác dụng đọc của 1 tác
phẩm?

b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- HS đọc chú thích *

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả.

Hỏi: HIểu gì về tác giả Nguyễn Đình Thi?

Quê Hà Nội (SGK)

GV giới thiệu các tác phẩm của Nguyễn Hoạt động văn nghệ đa dạng: viết văn,
Đình Thi (thơ: Đất nớc, truyện tiểu làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí
thuyết : Vỡ bờ).

luận phê bình.
2. Tác phẩm:

1948 "Mấy vấn đề văn học"
- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, 3. Đọc, tìm hiểu chú thích.
bố cục.

1. Đọc, chú thích (SGK)


+ GV nêu cách đọc, hớng dẫn đọc và
đọc mẫu.
Đọc văn bản một lợt (3 HS đọc)

4. Bố cục: 3 luận điểm.

+ Tìm hiểu các chú thích.

- Nội dung tiếng nói của văn nghệ.

+ Bố cục văn bản tìm hiểu luận điểm - Vai trò của tiếng nói văn nghệ với đời
và quan hệ giữa các luận điểm?

sống.

HS phát hiện và nêu giới hạn luận điểm, - Khả năng cảm hoá lôi cuốn của văn
GV khái quát những ý kiến rút ra nghệ với mỗi ngời qua những rung
11


những luận điểm cơ bản.
Hoạt động 2: GV hớng dẫn phân tích phần 1.
* HS đọc lại luận điểm 1.

cảm sâu xa.
II. Phân tích.

1. Nội dung tiếng nói của văn nghệ.

Luận điểm triển khai theo cách lập luận - Đặc điểm của tác phẩm nghệ thuật: lấy

nào? Chỉ ra trình tự lập luận của luận chất liệu thực tại đời sống tác giả
điểm ấy? (phân tích, tổng hợp).

sáng tạo gửi vào đó một cách nhìn mới,

Tác giả đà chỉ ra những nội dung tiếng một lời nhắn gửi.
nói nào của văn nghệ?

+ Dẫn chứng 1: Truyện Kiều: đọc tác

Mỗi nội dung ấy tác giả đà dùng phân phẩm rung động trớc cảnh đẹp ngày
tích nh thế nào để làm sáng tỏ?
xuân, bâng khuâng nghe lời gửi của tác giả.
Hỏi: HÃy lấy 1 tác phẩm văn học cụ thể + Dẫn chứng 2: An na Carênhina để lại lời nhắn gửi sâu sắc cho em?

Tônxtôi nói gì với ngời đọc.

(Làng - Kim Lân: tình yêu quê hơng
làng xóm...)
Nội dung tiếng nói thứ 2 của văn nghệ - Tác phẩm văn nghệ không cất lên
đợc trình bày ở đoạn 2. Em tìm câu chủ những lời thuyết lí khô khan mà chứa
đề của đoạn?

đựng tình cảm những say sa, yêu gét,

Hỏi: Cách phân tích đoạn này có gì vui buồn, mơ mộng của nghệ sĩ
khác đoạn trớc? (lập luận phản đề).

khiến ta rung động ngỡ ngàng.


Hỏi: Em nhận thức đợc ®iỊu g× tõ 2 ý ⇒ Néi dung tiÕng nãi của văn nghệ là
phân tích của tác giả về nội dung cđa hiƯn thùc mang tÝnh cơ thĨ sinh ®éng, là
tác phẩm văn nghệ?

đời sống tình cảm của con ngời qua cái

Hỏi: Nội dung tiếng nói của văn nghệ nhìn và tình cảm có tính cá nhân của
khác với nội dung của các bộ môn khoa nghệ sĩ.
học khác nh thế nào?
* Luyện tập.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập (tiết 1).
GV nêu câu hỏi để HS thảo luận có thể Hỏi: Những rung cảm nhận thức của nggợi ý bằng cách lấy ví dụ cụ thể phân ời tiếp nhận tác phẩm văn nghệ có thể
tích nh lấy tác phẩm "Lặng lẽ SaPa" của coi là một nội dung tiếng nói của văn
nguyễn Thành Long.

nghệ không? Vì sao? lấy ví dụ chứng
minh.
(Có vì đó là sự đồng sáng tạo của ngời
đọc với nghệ sĩ nhận thức hoạt động

Hoạt động 4: Hớng dẫn phân tích phần 2.

tác phẩm của mỗi ngời).
2. Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ
12


- HS đọc phần 2.

với đời sống con ngời.


Hỏi: Tìm câu văn nêu luận điểm? cách a. Trong trờng hợp con ngời bị ngăn
lập luận của đoạn văn? (diễn dịch). Ph- cách với cuộc sống.
ơng pháp nghị luận (phân tích + chứng - Lời nói của văn nghệ là sợi dây buộc
minh)

chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài

Hỏi: Chứng minh trong những lĩnh vực với tất cả những sự sống hoạt động
nào của đời sống?

những vui buồn gần gũi.

Hỏi: Em có suy nghĩ gì về ngôn ngữ - Dẫn chứng: Ngời tù chính trị trong tù
phân tích dẫn chứng của tác giả? (trữ đọc Kiều, kể Kiều.
tình thiết tha).
Hỏi: Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để b. Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ
phân tích tác dụng của tiếng nói văn hàng ngày:
nghệ nh thế nào?

- Lời nói của văn nghệ giúp cho con ng-

(Hoàn cảnh rất đặc biệt, khắc nghiệt dễ ời vui lên, biết rung cảm và ớc mơ trong
gây ấn tợng).

cuộc đời còn lắm vất vả.

Hỏi: Nếu không có văn nghệ đời sống
con ngời sẽ ra sao? (khô cằn, bi quan...)
Hỏi: Văn nghệ giúp chúng ta cảm thấy


Văn nghệ giúp chúng ta đợc sống

đời sống nh thế nào?

Đọc tác phẩm văn nghệ đọc sách đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời
hÃy phân tích bằng một tác phẩm văn và với chính mình.
nghệ cụ thể.
Hoạt động 5: Hớng dẫn phân tích phần 3.
3. Con đờng văn nghệ đối với ngời
Hỏi: (Xuất phát) tác giải lí giải xuất đọc và khả năng kì diệu của nó.
phát từ đâu mà văn nghệ có sức cảm hoá?

- Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ

Lấy dẫn chứng minh hoạ tác phẩm văn nội dung của nó và con đờng đến với
nghệ chứa đựng tình cảm yêu ghét buồn vui?

ngời đọc, ngời nghe.

(Dẫn chứng nhân vật MÃ Giám Sinh...)

+ Tác phẩm chứa đựng tình yêu ghét,

buồn vui trong đời sống sinh động.
HÃy lấy ví dụ tác phẩm văn nghệ khi + T tởng nghệ thuật thấm sâu hoà vào
xem xong một bộ phim hay tâm trạng cảm xóc (VÝ dơ: c¶m xóc cđa Ngun
cđa em nh thÕ nào?

Du trớc thân phận nàng Kiều chìm nổi.

Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
13


Ta đợc sống cùng các nhân vật và
cùng nghệ sĩ.
Hỏi: Tiếng nói của văn nghệ đến với ng- - Khi tác động văn nghệ góp phần
ời đọc bằng cách nào mà có khả năng kì giúp mọi ngời tự nhận thức mình, tự xây
diệu đến vậy?

dựng mình.

Hỏi: Giải thích câu "văn nghệ là một thứ * Văn nghệ là thứ tuyên truyền không
tuyên truyền không tuyên truyền nhng tuyên truyền nhng có hiệu quả cao. (vì
lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả"?

tác phẩm đợc soi sáng bởi 1 lí tởng

GV lấy ví dụ phân tích.

mục đích tuyên truyền cho 1 giai cấp, 1

Hỏi: Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ dân tộc. Nhng tác phẩm không diễn
thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi?

thuyết khô khan mà bằng cả sự sống

GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.


con ngời với những trạng thái cảm xúc

hiệu quả cao khi lao động toàn con
tim khối óc tự nhiên và sâu sắc.
* Tổng kết (ghi nhớ SGK)
Hoạt động 6: Hớng dẫn luyện tập củng cố.
GV nêu câu hỏi: HS làm việc độc lập.

III. Luyện tập.

Lấy tác phẩm phân tích ý nghĩa tác
động của tác phẩm ấy với bản thân.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Làm tiếp bài tập luyện tập.
- Chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán.

Tiết 98 Các thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán
* Mục tiêu bài học:
Giúp HS.
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
- Phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Rèn kĩ năng sử dụng các thành phần đó trong câu.
Trọng tâm: Luyện tập.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi ví dụ.

* Tiến trình lên lớp.

14



a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Thế nào là Đề ngữ? Mỗi quan hệ giữa đề ngữ và nội dung của câu?
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần tình thái.
HS đọc ví dụ phần 1.

I. Thành phần tình thái.

a. Ví dụ:

Hỏi: Các từ "chắc", "có lẽ" là nhận định (SGK) - Chắc
của ngời nói với sự việc ở phần gạch dới

- Có lẽ.

Là nhận định của ngời nói đối với sự

hay là bản thân chúng diễn đạt sự việc?

Hỏi: Nếu bỏ những từ đó thì nghĩa sự việc (đợc gạch chân).
việc của câu có khác đi không (không).
- Hỏi: Từ nào thể hiện thái độ tin cậy

đối với sự việc hơn?
Thế nào là thành phần tình thái? b. Kết luận 1:
Tìm những từ có ý nghĩa tơng tự?

Thành phần dùng để diễn đạt thái độ

GV giới thiệu các dạng khác nhau của của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến
thành phần tình thái (3 dạng)

trong câu.

Thái độ tin cậy với sự việc.
ý kiến với ngời nói.
Thái độ ngời nói ngời nghe.
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu thành phần
II. Thành phần cảm thán.
cảm thán cho HS đọc ví dụ trong SGK. a. Ví dụ:
Các từ đó biểu thị cảm xúc gì? cảu nhân - ồ (cảm xúc vui sớng).
vật nào? vì sao em biết đợc cảm xúc đó?

- Trời ơi! (cảm xúc tiếc rẻ)

Các từ có chỉ sự vật, sự việc nào không?

Các từ không chỉ sự vật, sự việc, không

Hỏi: Hiểu thế nào là thành phần cảm gọi ai.
thán? lấy ví dụ minh hoạ.
b. Kết luận 2:
Hai thành phần có điểm gì chung? GV - Dùng bộc lộ hiện tợng tâm lí của ngêi

cho HS ®äc kÕt ln SGK.
nãi (vui, bn, mõng, tđi...).
- Điểm chung của 2 thành phần này là
thành phần biệt lập.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.

III. Luyện tập.

Bài 1:
Bài 1: Các thành phần tình thái cảm thán
HS đọc bài tập 1. Yêu cầu: tìm các từ - Tình thái gåm:
15


làm thành phần tình thái, cảm thán?

a. Có lẽ.

Gọi 2 HS lên bảng, chỉ ra từ làm thành c. Hình nh.
phần tình thái, cảm thám.

d. Chả nhẽ
- Cảm thán gồm:

b. Chao ôi
Gọi HS đọc bài tập 2, 3. Hoạt động Bài 2: Sắp xếp các từ chỉ độ tin cậy tăng
nhóm, mỗi nhóm cho 1 em lên sắp xếp dần:
thứ tự độ tin cậy đợc thể hiện theo chiều Hình nh, dờng nh có vẻ nh có lẽ,
tăng dần.
chắc là chắc hẳn chắc chắn.

Bài 3: Nhóm 2 cho 1 em lên nhận xét Bài 3:
và trả lời.

a. Từ chỉ độ tin cậy thấp: hình nh.

Nhóm nào nhanh, đúng GV cho tuyên Từ chỉ độ tin cậy bình thờng: chắc.
dơng khen thởng.

Từ chỉ độ tin cậy cao: Chắc chắn.
b. Tác giả chọn từ "chắc" vì ngời nói
không phải đang diễn tả suy nghĩ của
mình nên dùng từ mức độ bình thờng để

không tỏ ra quá sâu và quá thờ ơ.
Cho HS su tầm thêm nhiều ví dụ khác Tìm các ví dụ khác.
về thành phần tình thái, cảm thán trong a. Chao ôi, đối với những ngời ở quanh
các tác phẩm văn học đà học.

ta...
b. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc
đợc.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Su tầm thêm các trờng hợp dùng các dạng khác nhau của thành phần tình
thái. Làm bài tập 4 (viết đoạn ngắn).
- Chuẩn bị tiết 94 (Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống).

Tiết 99 Nghị luận về một sự việc, hiện tợng
trong đời sống

* Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm đợc những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng
trong ®êi sèng.
16


- Biết làm bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xà hội.
- Có kĩ năng nhận biết và xây dựng bố cục một bài bình luận ở dạng này.
Trọng tâm: Phân tích ví dụ, luyện tập thực hành.
Đồ dùng: Bảng phụ ghi bố cục bài văn (ví dụ)

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Nêu các dạng bài nghị luận đà học? đặc điểm chung của bài văn
nghị luận là gì? vấn đề bàn luận thờng là những vấn đề nh thế nào?
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận

Nội dung cần đạt
I. NghÞ ln vỊ mét sù viƯc, hiƯn

vỊ mét sù viƯc hiện tợng trong đời
sống xà hội.

tợng trong đời sống xà hội.


HS đọc văn bản "Bệnh lề mề"

- Vấn đề bình luận bệnh lề mề, một hiện

1. Ví dụ: Văn bản "Bệnh lề mề" (SGK).

Hỏi: Tác giả bình luận hiện tợng gì tợng đời sống.
trong đời sống?

- Các biểu hiện:

Hỏi: Tác giả nêu những biểu hiện cụ thể + Muộn giờ họp.
nào của hiện tợng đó?

+ Đi muộn khi đợc mời dự các buổi lễ

Hỏi: Tác giả làm thế nào để ngời đọc + Đi muộn, nhỡ tàu xe...
nhận ra hiện tợng ấy? (phân tích những (Biểu hiện của bệnh lề mỊ rÊt phong
hËu qu¶ vỊ viƯc lỊ mỊ trong tõng trờng phú, đa dạng)
hợp cụ thể).
Hỏi: Các biểu hiện trên có chân thực
không? Có đáng tin cậy không? (chân
thực và đáng tin vì là hiện tợng khá phổ
biến trong đời sống)
* Hỏi: Bình luận hiện tợng lề mề, tác - Bình luận:
giả làm những việc gì?

+ Nêu tác hại của bƯnh lỊ mỊ: Lµm lì

Hái: BƯnh lỊ mỊ cã chÊp nhận đợc công việc chung, việc riêng.

không? Bài viết nêu ý đó nh thế nào?

Thiếu tôn trọng mình và ngời khác.

Hỏi: Vì sao có thể xem lề mề là thiếu + Yêu cầu của cuộc sống hiện nay:
tôn trọng mình và ngời khác?

Đúng giờ.

Có thể có những nguyên nhân nào tạo Là tác phong của ngời có văn hoá.

17


nên hiện tợng lề mề (khách quan và chủ
quan).
Hiện tợng đó có phù hợp với xu thế của
đời sống công nghiệp hoá hiện nay
không?
Hỏi: Vì sao phải đúng giờ giấc là tôn
trọng mình và ngời khác? (gây đợc thiện
cảm trong giao tiếp, hiệu quả công việc,
độ tin cậy...)
- GV cho HS thảo luận nguyên nhân của - Nguyên nhân: Tác phong nông nghiệp,
bệnh lề mề?

thói quen, không ai nhắc nhở...

Hỏi: Thái độ của tác giả với hiện tợng (Có thể khắc phục đợc bệnh lề mề).
ấy nh thế nào? (Phê phán gay gắt).


b. Kết luận:

- Hỏi: Hiểu thế nào là văn bình luận một Nghị luận về một hiện tợng trong đời
sự việc hiện tợng trong đời sống?

sống xà hội gồm:

HS phát biểu.

- Nêu hiện tợng.

GV phân tích lại từng ý kết luận.

- Phân tích tác hại của hiện tợng.

- GV khái quát rút ra dàn bài chung. HS - Tỏ thái độ phê phán.
đọc ghi nhớ SGK.
- Đề xuất, kiến nghị.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.
II. Luyện tập.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. Các Bài 1: Các hiện tợng đáng biểu dơng để
nhóm trao đổi (nên chọn hiện tợng đáng viết bài nghị luận (chăm học, thật thà,
biểu dơng để viết bài nghị luận).

dũng cảm, giúp bạn).

GV bổ sung.

Bài 2: Về nạn hút thuốc lá cần viết bài


- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. Lớp nghị luận. Các ý:
trao đổi - GV nhận xét, bổ sung.

- Nêu hiện tợng hút thuốc lá.
- Tác hại của việc hút thuốc lá.
- Nguyên nhân và ®Ị xt.

c. Híng dÉn häc ë nhµ.

- ViÕt hoµn chØnh bài tập 2.
- Nắm chắc, phân biệt bình luận khác chứng minh, giải thích nh thế nào?
- Chuẩn bị: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong ®êi
sèng x· héi.

18


Tiết 100 Cách làm bài nghị luận về một sự việc
hiện tợng trong đời sống xà hội
* Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Biết làm bài Nghị luận xà hội về một sự việc, hiện tợng trong đời sống.
- Có kĩ năng nhận diện đề, kĩ năng xây dựng dàn ý của dạng bài này và kĩ
năng viết bài nghị luận xà hội.
Trọng tâm: Xây dựng dàn ý, luyện tập.
Đồ dùng: Bảng phụ trình bày dàn bài một bài văn nghị luận.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.


Kiểm tra: Nêu dàn ý chung cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng
trong đời sống xà hội.
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu các đề nghị luận.
I. Đề bài nghị ln vỊ mét sù viƯc,
- GV cho HS ®äc 4 đề và yêu cầu trả lời hiện tợng đời sống.
của SGK (HS nghèo vợt khó, chất độc 1. Điểm giống nhau của 4 đề văn là đều
màu da cam, trò chơi điện tử, trạng đề cập đến những sự việc, hiện tợng của
nguyên Nguyễn Hiền).

đời sống xà hội, đều yêu cầu ngời viết

HS trao đổi, GV bổ sung.

trình bày nhận xÐt, suy nghÜ, nªu ý

- GV cho HS tù ra đề nghị luận, tự trình kiến...
bày. Lớp nhận xét.

2. Các đề nghị luận bổ sung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận. II. Cách làm bài nghị luận về
- GV cho HS đọc đề bài trong SGK. Sau một sự việc, hiện tợng đời sống.
đó GV tổ chức cho HS trả lời các câu 1. Tìm hiểu đề: Thể loại? nội dung?

hỏi trong SGK về các nội dung:

yêu cầu?

+ Tìm hiểu đề và tìm ý.

2. Lập dàn ý: (3 phần - SGK)

+ Lập dàn ý.

3. Viết bài:

+ Viết bài.

Viết từng phần, từng đoạn.
19


+ Đọc lại bài và sửa chữa.

Phân tích, đánh giá.

(GV sử dụng bảng phụ trình bày dàn ý Chú ý câu chữ, cách diễn đạt...
của bài nghị luận).

4. Đọc lại bài và sửa chữa.

- GV cho HS đọc ghi nhớ.

Lỗi dùng từ, đặt câu.

Lỗi liên kết, lỗi lô gíc...

* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập.
III. Luyện tập:
GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. Gợi ý Lập dàn ý cho đề 4 (về Nguyễn Hiền).
để HS độc lập làm bài tập. Gợi ý để học 1. Mở bài: Giới thiệu chung về Nguyễn
sinh trình bày, làm bài tập. HS trình Hiền.
bày, lớp nhận xét. GV bổ sung hoàn 2. Thân bài:
chỉnh.

- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền.
- Tinh thần ham học.
- ý thức tự trọng.
- Kết quả, sự thành đạt của ông.
3. Kết bài: Học tập tấm gơng của
Nguyễn Hiền.
c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền.
- Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng (phần Tập Làm Văn).

Tiết 101 Chơng trình địa phơng (Phần Tập làm văn)
* Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Biết vận dụng cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống của địa phơng. Có thái độ đúng đắn trớc các hiện tợng đó.
- Tiếp tục rèn các kĩ năng làm văn nghị luận.
Chuẩn bị: HS đà đợc GV giao việc ở nhà trớc khi học tiết này.


* tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Nêu cách làm bài văn nghị luận (4 bớc).
20


b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: GV cho HS nêu các hiện tợng ở I. Các hiện tợng ở địa phơng.
địa phơng cần đợc biểu dơng hay phê - Cuộc sống mới nhiều đổi thay...
phán.

- Phong trào giúp nhau làm kinh tế.

HS trao đổi, GV định hớng, bổ sung.

- Phong trào xanh, sạch, đẹp phố phờng
(hay xóm làng).

- Một số hủ tục (cờ bạc, rợu chè...)
Hoạt động 2: Híng dÉn lun tËp.
II. Tỉ chøc lun tËp.
- GV chọn 1 hiện tợng tiêu biểu ở địa Đề bài về việc giúp đỡ bà mẹ Việt Nam
phơng làm đề bài để HS lập dàn ý.


anh hùng ở địa phơng em.

HS làm việc độc lập, sau đó lên trình 1. Mở bài:
bày đề cơng. Lớp nhận xét, GV bổ sung.

- Nêu tên, hoàn cảnh chung của mẹ.
2. Thân bài.
- Sự giúp đỡ tinh thần: thăm hỏi, chăm
sóc...
- Sự giúp đỡ vật chất: làm nhà, mua quà
tặng.
- Sự giúp đỡ của các tổ chức tập thể.
3. Kết bài (Liên hệ trách nhiệm bản thân)

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Viết bài hoàn chỉnh từ đề cơng trên (khoảng 1500 chữ)
- Chuẩn bị bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"

Tiết 102

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
(Vũ Khoan)

* Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Nhận thức đợc những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói quen của
con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức
tính và thói quen tốt khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ

mới.
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

21


Kiểm tra: Phân tích chứng minh "Nghệ thuật là tuyên truyền không tuyên
truyền không có hiệu quả và sâu sắc"?
b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, văn bản.
GV cho HS đọc trong SGK)

I. Tìm hiểu chung.

1. Tác giả (SGK).

Hỏi: Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời của tác 2. Tác phẩm:
phẩm ? vấn đề bàn là vấn đề gì? có ý Viết đầu thế kỉ 21 (2001) trong tập
nghĩa nh thế nào trong hoàn cảnh ®ã?
"Mét gãc nh×n cđa tri thøc".
GV híng dÉn ®äc, t×m hiểu chú thích, 3. Đọc, tìm hiểu chú thích.
bố cục...


a. Đọc

- GV cho HS đọc văn bản.

b. Chú thích (SGK)
4. Bố cục

GV hớng dẫn đọc trầm tĩnh, khách Luận điểm giải thích điểm mạnh
quan, nhng không xa cách, mà gần gũi, điểm yếu

Kết luận.

giản dị.
Hỏi: Luận điểm văn bản nằm ở phần
nào? Nêu cách triển khai vấn đề của tác giả?
Hỏi: Tác giả nhấn mạnh điều cần chuẩn

bị hành trang là gì?
Hoạt động 2: Phân tích đoạn 1.
II. Phân tích.
Vì sao tác giả cho rằng đặc điểm quan 1. Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị
trọng của hành trang là con ngời? của bản thân con ngời.
Những luận cứ nào có tính thuyết phục? - Con ngời là động lực phát triển của
Em lấy ví dụ cụ thể?
lịch sử.
- Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát
triển con ngời đóng vai trò nổi trội.
Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích đoạn 2.
2. Bối cảnh thế giới hiện nay và những

Hỏi: Tác giả đa ra bối cảnh thế giới hiện mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nớc.
nay nh thế nào?

- Thế giới: Khoa học công nghệ phát
triển nh huyền thoại, sự giao thoa hội

nhập giữa các nền kinh tế.
Trong hoàn cảnh thế giới nh vậy tác giả - Nớc ta phải đồng thời giải quyết 3
phân tích hoàn cảnh hiện nay và những nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo
nhiệm vụ nh thế nào của nớc ta? Mục nàn lạc hậu của nỊn kinh tÕ n«ng

22


đích nêu ra điều đó để làm gì? (lập luận nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
khẳng định vai trò của con ngời).
Hoạt động 4: Hớng dẫn phân tích đoạn 3.
HS đọc đoạn 3 (trang 27).

đại hoá; tiếp cận với kinh tế tri thức.
3. Những cái mạnh, cái yếu của con
ngời Việt Nam.

Hỏi: Tác giả nêu và phân tích những - Thông minh, nhạy bén với cái mới nhđiểm mạnh, điểm yếu nào trong tính ng kiến thức cơ bản kém kĩ năng thực
cách, thói quen của ngời Việt Nam?

hành.

Hỏi: Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có - Cần cù sáng tạo nhng thiếu tính tỉ mỉ,
quan hệ nh thế nào với nhiệm vụ đa đất không coi trọng quy trình công nghệ,

nớc đi lên công nghiệp hoá trong thời cha quen với cờng độ khẩn trơng.
đại ngày nay.
- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất
là trong công cuộc chiến đấu chống ngoại
Hỏi: Tác giả phân tích lập luận bằng xâm nhng lại đố kị nhau trong làm ăn và
cách nào? (đối chiếu).

trong cuộc sống thờng ngày.

Hỏi: GV lấy dẫn chứng sinh động trong - Bản tính thích ứng nhanh, nhng l¹i cã
thùc tÕ.

nhiỊu h¹n chÕ trong thãi quen và nếp

VD: Thói ích kỉ không muốn ai hơn.

nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao

Thói khôn vặt; chỉ tính lợi cho mình 1 cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá
lần hợp tác không đợc lâu bền.

mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ "tín".

VD: Trong tác phẩm văn học, lịch sử.
Hỏi: Em nhận thấy những thái độ của Tác giả phân tích chính xác và đa ví
tác giả khi nói về những đặc điểm, dụ tiêu biểu bày tỏ thái độ nghiêm túc
phẩm chất này?

phê phán để chỉ ra những hạn chế trong


Hỏi: Việc sử dụng những thành ngữ tục những đặc điểm của đất nớc.
ngũ có tác dụng gì trong cách lập luận?
Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết.
III. Tổng kết:
Hỏi: Qua bài tác giả đà phân tích những 1. Nội dung: (Ghi nhớ SGK).
điểm gì trong phẩm chất và tồn tại của 2. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngôn
con ngời Việt Nam?
Mục đích phân tích của tác giả?
Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập.
GV cho HS đọc câu hỏi 1 luyện tập

ngữ giản dị có tÝnh thut phơc cao.
IV. Lun tËp (2')

DÉn chøng thùc tÕ về điểm mạnh, yếu.
- Cá nhân bạn bè: một số bạn lời học.
- ích kỉ.
- Học không chăm.

23


- Xây dựng ý thức công cộng cha cao,
chấp vặt.
c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Tự nhìn nhận bản thân mình để sửa chữa.
- Chuẩn bị bớc vào thế kỉ này em sẽ làm gì?
- Chuẩn bị bài: Các tác thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú


Tiết 103 Các thành phần biệt lập: gọi - đáp, phụ chú
* Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Nhận biết các thành phần biệt lập gọi - đáp và phụ chú.
- Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Rèn kĩ năng sử dụng các thành phần đó trong nói, viết.
Trọng tâm: Phân tích ví dụ, luyện tập.
Đồ dùng: Bảng phụ.

* Tiến trình lên lớp.
a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra: Thế nào là thành phần biệt lập của câu?
Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái? cho ví dụ?
b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức về thành

I. Thành phần gọi - đáp.

phần gọi đáp phụ chú.
a. Ví dụ
- Cho HS đọc ví dụ phần 1 (ghi trên - Này gọi, mở đầu cuộc thoại.
- Th ông đáp duy trì cuộc trò

bảng phụ)


Hỏi: Những từ in nghiêng: từ nào dùng chuyện.

Không tham gia vào diễn đạt sự việc

để gọi, từ nào dùng để đáp?

Hỏi: Những từ đó có nằm trong sự việc trong câu.
diễn đạt của câu hay không? (không)
Hỏi: Từ nào dùng để thiết lËp quan hÖ
24


(mở đầu cuộc thoại) từ nào dùng để duy
trì cuộc trò chuyện đang diễn ra giữa 2
ngời?
Hỏi: Mục đích sử dụng các từ đó có b. Kết luận:
điểm gì chung?

Những phơng tiện để tạo lập hoặc duy

Lấy một số ví dụ minh hoạ
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu thành phần

trì quan hệ giao tiếp.
II. Thành phần phụ chú.

phụ chú.
GV cho HS đọc ví dụ phần 2.


a. Ví dụ.
- Và cũng là đứa con duy nhất của anh:

Hỏi: Giả sử bỏ các từ ngữ in nghiêng

chú thích thêm. Đứa con gái đầu lòng"

các câu có cấu tạo đầy đủ không? (đủ).

- Tôi nghĩ vậy: chú thích cho cụm C-V

Hỏi: Các câu ở a, phần in nghiêng chú (1) và là lí do cho C-V (3) nêu việc
thích thêm cho những từ ngữ nào?
diễn ra trong trí của riêng tác giả.
nêu b. Kết luận.
Hỏi: Đó là những phần phụ chú
đặc điểm? GV lấy ví dụ bổ sung đa ra Phần phụ thêm bổ sung ý nghĩa nêu thái
các đặc điểm khác.

độ của ngời nói, nêu xuất xứ của lời nói.

Ví dụ: Tôi không thể làm nh vậy - anh * Ghi nhớ (SGK)
đỏ bừng mặt nói tiếp - ngày đó khác,
giờ khác...
Hỏi: Dấu hiệu nhận biết phần phụ chó?
(HS ph¸t hiƯn qua 2 vÝ dơ, GV bỉ sung)
Gäi 1 em đọc ghi nhớ trong SGK.
GV khái quát chuyển sang luyện tập.
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập chung.
II. Luyện tập.

(Yêu cầu tìm thành phần gọi - đáp và Bài 1: Phần gọi - đáp.
phụ chú)

- Này (để gọi)

HS ®äc tõng bµi tËp, GV tỉ chøc cho HS - Vâng (để đáp)
làm việc độc lập hoặc theo từng nhóm.

Bài 2:

Sau đó HS trình bày, lớp nhận xét. GV - Bầu ơi (gọi - đáp)
bổ sung cho hoàn chỉnh (xem phần đáp - Hớng tới nhiều ngời (ca dao)
án).

Bài 3: Phần phụ chú.
a. Kể cả anh (giải thích thêm cho CN)
b. Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ,
đặc biệt là những ngời mẹ (bổ sung cho

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×