Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TẬP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.12 KB, 151 trang )


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 1
Tiết 1
Phong cách hồ chí minh
(Lê Anh Trà) (Tiết 1)
A mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh đạt:
1. Kiến thức:
Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống
và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp NT chủ yếu góp phần
làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý
mạch lạc.
2. Kỷ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
Biết khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng: ngôn từ, hình tợng
3. Thái độ:
Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng Bác.
B. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu bài, soạn giáo án. T liệu: Su tầm những mẫu chuyện về cuộc đời giản dị,
thanh cao của Bác.
Trò: Đọc văn bản, soạn bài theo gợi ý ở phần Đọc - hiểu văn bản (Sgk- Trang 8). Su tầm chuyện,
tranh về Bác.
C. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (2 phút)
Kiểm tra một số vở soạn bài của học sinh.
III. Bài mới:
1) t vn : (1 phút) Giáo viên nêu vài nét về cuộc sống sôi động của hiện tại gắn với
tấm gơng mẫu mực của nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh TK XX.


2) Trin khai bi:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (13 phút)
I , Đọc Tiếp xúc văn bản
GV hớng dẫn đọc tác phẩm: Giọng khúc triết,
mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính Bác Hồ.
- GV đọc mẫu - HS đọc 2 em.
- HS đọc thầm - GV kiểm tra 1 số từ khó.
1. Đọc:
2 .Tìm hiểu chú thích.
Truân chuyên, bộ chính trị, hiền triết.
? Văn bản viết theo ki loi vn bn nào?
Thuộc loại văn bản gì?
? Vấn đề đặt ra?
? Văn bản chia làm mấy phần?
? Nội dung chính của từng phần?
3. Kiu loi vn bn:
- Ngh lun chinh tr xó hi
- Văn bản: Nhật dụng.
- Phong cách Hồ Chí Minh.
4. Bố cục: 2 phần.
+ Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại?
+ Phần 2: Nét đẹp trong lối sống của Bác.
Hoạt động 2 (25 phút) II. Tìm hiểu văn bản
- HS đọc lại phần 1 nêu câu hỏi.
? Những tinh hoa văn hoá đến với Bác trong hoàn
cảnh nào?
1. Phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian

nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đ
nớc.
- 1 em nhắc lại kiến thức lịch sử trong giai đoạn
đó. (1911: Từ Bến Nhà Rồng, qua nhiều bến cảng
trên thế giới, thăm và ở nhiều nớc.
? Bác làm cách nào để có đợc vốn tri thức đó?
? Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại là gì?
? Động lực nào giúp Bác có đợc tri thức ấy? Tìm
dẫn chứng để minh hoạ cho các ý đó?
? Qua đó em có nhận xét gì về phong cách HCM.
GV: Mục đích đi nớc ngoài của Bác để hiểu VH
nhiều nớc, tìm đờng cứu nớc, học hỏi tiếp thu có
chọn lọc, mở rộng diện tiếp xúc, tiếp thu cái hay
cái đẹp, phê phán cái tiêu cực.
- Tiếp thu: Phơng tiện giao tiếp và ngôn ngữ.
- Qua công việc lao động mà học hỏi.
- Ham hiểu biết, học hỏi
Dẫn chứng: nói + viết nhiều thứ tiếng, làm nhiều
nghề đến đâu cũng học hỏi.
=> HCM là ngời thông minh, cần cù lao động; có
vốn kiến thức.
? Kết quả Bác đã có vốn tri thức nhân loại nh thế
nào? Và theo hớng nào?
? Theo em điều kỳ lạ nhất để tạo nên phong cách
HCM là gì?
? Đề làm nổi bật sự tiếp thu văn hoá nhân loại
của Bác tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì?
- GV củng cố tiết 1.
- Có vốn tri thức rộng và sâu.
=> Bác tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền

tảng văn hoá dân tộc.
- NT: Liệt kê, so sánh kết hợp với bàn luận =>
gây ấn tợng cho ngời đọc.
4. Củng cố: (2 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung tiết học: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ.
- Xem bài Phong cách Hồ Chí Minh (Tiết 2)
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 1
Tiết 2
Phong cách hồ chí minh
(Lê Anh Trà) (Tiết 2)
A. mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp NT chủ yếu
góp phần làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp
xếp ý mạch lạc.
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng Bác.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
B . chuẩn bị:
Thầy: T liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh, băng hình.
Trò: Soạn bài + Su tầm chuyện, tranh về Bác.
C . tiến trình lên lớp:
i . ổ n định t chức: (1 phút)
TT. Bài cũ: (5 phút)
? Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có vốn kiến thức sâu rộng nh vậy?
III. Bài mới:
1)t vn : (1 phút) Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là

danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa là nét nổi bật trong phong cách của Bác.
2)Trin khai b i:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 3 (30 phút)
2. Nét đẹp trong lối sống HCM.
- GV hớng dẫn phân tích phần 2.
- 1 em đọc lại đoạn 2.
? Theo em đoạn văn trên nói về thời kỳ nào trong
sự nghiệp hoạt động của Bác?
? Khi trình bày lối sống đẹp của Bác, tác giả tập
trung vào những khía cạnh nào? Phơng diện nào?
(3 phơng diện: ở, trang phục, ăn uống).
? Trang phục của Bác nh thế nào?
? Việc ăn uống của Bác diễn ra nh thế nào? Cảm
nhận của em?
? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị
nguyên thủ quốc gia? So sánh với nớc ngoài?
? Qua đó em cảm nhận đợc gì về lối sống của
HCM?
- Thời kỳ: Bác làm Chủ tịch nớc.
* Nơi ở và nơi làm việc: Vài phòng nhỏ, đồ đạc
đơn sơ mộc mạc.
- GV đọc bài thơ (thăm cỏi Bác xa của Tố Hữu).
* Trang phục: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi
dép lốp.
* Ăn uống: Đạm bạc với những món dân dã, bình
dị.
- GV đa dẫn chứng tổng thống Bin Clin Tơn sang
thăm Việt Nam.
=> Hồ Chí Minh tự nguyện chọn lối sống vô cùng

giản dị.
? Để nêu bật lối sống giản dị của Bác tác giả
chọn NT nào?
- HS nêu thêm 1 số dẫn chứng: Bác đến trận địa,
tát nớc, trò chuyện với nhân dân.
-> So sánh-> lối sống của Bác có kế thừa và phát
huy nét đẹp của họ, gắn bó với nhân dân.
- HS thảo luận.
? Trong cuộc sống hiện đại, phơng diện văn hoá,
thời kỳ hội nhập có những thuận lợi và nguy cơ
nào?
- HS thảo luận nhóm.
Nêu biểu hiện lối sống văn hoá phi VH mà em
biết?
+ GV nhắc nhở và gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3. ý nghĩa văn bản:
- Thuận lợi: Giao lu, tiếp xúc với VH nhiều nớc.
- Nguy cơ: có nhiều luồng văn hoá tiêu cực
+ Ăn mặc
+ Nói năng ứng xử
+ Cơ sở vật chất.
* Ghi nhớ: Sgk.
Hoạt động 4 (5 phút)

IV : Luyện tập
- Hát minh hoạ: Hồ Chí Minh đẹp nhất tên ngời
4. Củng cố: (2 phút)
- 2 em đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Tiếp tục su tầm nhng t liu về Bác

- So¹n: C¸c ph¬ng ch©m héi nhËp.
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 1
Tiết 3
Các phơng châm hội thoại
(Tiết 1)
A mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
- Giáo dục thái độ, tinh thần tiếp thu phân môn Tiếng Việt.
B. chuẩn bị:
Thầy: Đọc kỹ những điều cần lu ý SGK
Lấy ví dụ trên để phân tích.
Trò: Soạn bài - Đọc kỹ bài.
C. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (2 phút)Kiểm tra vở, SGK, bài soạn.
III. Bài mới:
1) t vn : (1 phút) Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra thành lời nhng những
ngời tham gia giao tiếp cần tuân thủ. Nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng
giao tiếp cũng không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại.
2) Trin khai bài hc:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (10 phút) I. Ph ơng châm về l ợng
- GV hớng dẫn HS đọc đoạn đối thoại SGK và
trả lời câu hỏi.
? Khi An hỏi "hỏi ở đâu" mà Ba trả lời "ở dới
nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều An cần biết

không? Cần trả lời nh thế nào? Từ đó ta rút ra
bài học gì về giao tiếp?
1. Ví dụ: Sgk a:
- Câu trả lời không mang nội dung An biết. Đều An
muốn biết là 1 địa điểm cụ thể.
-> Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu
cầu của giao tiếp không nên nói ít hơn những điều
mà giao tiếp đòi hỏi.
- HS đọc tiếp ví dụ b.
?Vì sao truyện này lại gây cời? Lẽ ra họ phải
hỏi và trả lời nh thế nào?
? Nh vậy cần tuân thủ yêu cầu gì trong giao
tiếp?
- GV hệ thống kiến thức.
- HS đọc ghi nhớ Skg.
b: lợn cới áo mới.
- Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
- Bỏ chú lợn cới và áo mới.
- Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
c: ghi nhớ Sgk.
Hoạt động 2 (10 phút)
II. Ph ơng châm về ch t
- HS đọc truyện và trả lời.
? Truyện cời phê phán điều gì?
? Trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
1. Ví dụ: Quả bí khổng lồ.
- Phê phán tính nói khoác.
- Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình
không tin là đúng sự thật.
? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ

học thì em có trả lời với thầy là bạn ốm không?
Vì sao?
GV hệ thống, HS đọc ghi nhớ 2.
- Không có căn cứ.
-> Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình
không có bằng chứng xác thực.
2. Ghi nhớ: Sgk.
Hoạt động 3 (17 phút)
III. Luyện tập
Bài 1: a: Thừa cụm từ: nuôi ở nhà
B: Thừa cụm từ: có 2 cách.
Bài 2: HS lên bảng làm: a: nói có sách
mách có chứng
b: nói dối
c: nói mò
d: nói nhăng nói
cuội
e: nói trạng.
Bài 3: Câu cuối thừa (Ngời nói có tuân thủ ph-
ơng châm về lợng).
4. Củng cố: (2 phút)
2 em đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài số 4, 5 (Sgk)
- Soạn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 1
Tiết 4

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh
A. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản
thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu kỹ các đoạn văn bản, bài tập; đề bài cũ.
Trò: Soạn trớc bài.
C . tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút) ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
II. Bài cũ: (5 phút) Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: thuyết minh, lập
luận?
GV: Chốt: Thuyết minh là trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt kê; lập
luận: các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận: các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận, suy luận
từ cái đã biết -> cha biết.
III. Bài mới:
1) t vn : ở lớp 8, chúng ta đã đợc tìm hiểu và làm quen với văn bản dạng thuyết minh nhng ở
mức độ thấp. Lên lớp 9, chúng ta tiếp tục nghiên cứu văn bản thuyết minh nhng ở mức cao hơn,
khó hơn: biết kết hợp một số biện pháp nghệ thuật trong thuyết minh.
2) Tin khai bài:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (25 phút) I. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
- GV hớng dẫn HS trả lời.
? VB thuyết minh là gì?
? Đặc điểm của VB thuyết minh.
? Các phơng pháp thuyết minh là gì?
- GV hớng dẫn cách đọc VB ở Sgk và nêu nhận xét?

? VB thuyết minh về vấn đề gì? Phơng pháp dùng để
thuyết minh ở đây?
? Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê thôi đã đủ cha?
? Tác giả đã giải thích nh thế nào để thấy sự kỳ lạ đó?
* Ôn tập văn bản thuyết minh:
- Khái niệm: nh phần trên.
- Đặc điểm: Tri thức khách quan, phổ thông.
- Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ liệt kê, số
liệu, so sánh.
* Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật:
+ Hạ Long - Đá và nớc.
-> Sự kỳ lạ của Hạ Long
-> Phơng pháp: Kết hợp giải thích khái niệm,
sự vận động của nớc.
-> Cha - thuyết minh kết hợp với phép lập
luận.
-> Đa các ý để giải thích về sự thay đổi của
nớc. Sau khi giải thích tác giả đã thuyết minh
liệt kê, miêu tả -> đó là sự tởng tợng kỳ lạ.
? Em hãy tìm dẫn chứng để minh hoạ? - Đá vốn bất động có tâm hồn.
- Nớc tạo nên sự di chuyển
- Nh ngời bộ hành tuỳ hứng.
- Tuỳ theo hớng ánh sáng rọi vào chúng.
(HS thảo luận nhóm)
? Nh vậy vấn đề huyết minh nh thế nào thì dùng ph-
ơng pháp lập luận?
? Nhận xét các lý lẻ, dẫn chứng VB trên?
? Nếu thuyết minh đảo lộn có đợc không?
- Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những

nghịch lý đến lạ lùng.
-> Vấn đề có tính chất trừu tợng.
-> * Ghi nhớ: Sgk.
-> Dùng thuyết minh + lập luận + tự sự +
nhân hoá.
-> Lý lẽ dẫn chứng phải thuyết phục.
-> Đặc điểm thuyết minh phải liên kết chặt
chẽ bằng trật tự trớc sau bằng phơng tiện liên
kết.
Hoạt động 2 (15 phút)
II. Luyện tập
- HS đọc VB Ngọc Hoàng xử tội trời xanh.
? Đoạn văn trên trình bày VB gì?
? Vì sao? * VB thuyết minh.
+ ở đây VB thuyết minh và yếu tố NT kết
hợp chặt chẽ, tính chất thuyết minh thể hiện
rõ.
? Thứ tự trình bày của VB - Giới thiệu về loài ruồi có hệ thống: tính
chất chung về họ, giống, loài, lối sinh sống,
sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp kiến thức
chung về loài ruồi -> thức tỉnh ý thức giữ gìn
vệ sinh, phòng bệnh và diệt ruồi.
? Các hình thức NT nào đợc sử dụng?
* Các phơng pháp thuyết minh
- Định nghĩa ruồi thuộc họ côn trùng 2 cánh,
2 mắt.
- Phân loại: các loại ruồi.
- Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản của
ruồi.
- Liệt kê: mắt ruồi, chất tiết ra chất dính.

? Các biện pháp NT đợc sử dụng?
? Tác dụng?
* Biện pháp NT sử dụng
- Nhân hoá + có tình tiết.
* Tác dụng: gây hứng thú cho bạn đọc vừa
vui vừa bồi dỡng tri thức.
IV. Củng cố: (2 phút)
- 2 em đọc lại ghi nhớ.
V. Dặn dò: (2 phút)
- HS làm phần I chuẩn bị ở nhà tiết 5.
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 1
Tiết 5
Luyện tập sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản
A . mục tiêu cần đạt:
- Củng cố VB thuyết minh.
- Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản thuyết minh.
B . chuẩn bị:
Thầy: Xem kỹ bài tập, trọng tâm tiết học là thực hành.
Trò: Làm trớc bài tập ở nhà.
C . tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là văn bản thuyết minh? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong tranh.
III . Bài mới: Gv: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (5 phút)
GV sau khi kiểm tra việc chuẩn bị của HS, nêu

yêu cầu của tiết thực hành.
Hoạt động 2 (10 phút)
Giáo viên ghi đề lên bảng và hớng dẫn học sinh
tìm hiểu đề, tìm ý.
* Thuyết minh về chiếc nón.
? Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?
? Tính chất của vấn đề trừu tợng hay cụ thể?
- GV hớng dẫn HS xây dựng mở bài hấp dẫn,
biểu cảm.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Thuyết minh chiếc nón lá.
- Vấn đề cụ thể -> phạm vi hẹp.
2. Tìm ý và lập dàn ý:
a) Mở bài: (gọn)
- Giới thiệu chiếc nón lá VN lối sống lâu đời của nó
với con ngời VN.
b) Thân bài:
- Vài nét về sự hình thành nón.
- Cấu tạo của nón.
- Hình dáng của nón.
- Tác dụng của nón.
c) Kết bài:
Chiếc nón lá VN thật giản dị, khiêm nhờng xiết
bao. Nó gắn bó suốt đời vớ ngời nông dân VN.
Chúng ta vô cùng yêu quý và giữ gìn trân trọng nó.
Chắc hẳn nó sẽ đi suốt cuộc đời với dân tộc VN
luôn nêu những chiến công lừng lẫy.
Hoạt động 3 (20 phút)
Học sinh trình bày và thảo luận
? HS nhận xét dàn bài.

? Nhận xét về dự kiến các biện pháp NT trong bài.
- Đọc dàn ý chi tiết.
- Đọc phần mở bài và kết bài.
IV. Củng c : (2 phút)
- Giáo viên tổng kết tiết học - tuyên dơng những em làm tốt.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Soạn: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 2
Tiết 6
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(Tiết 1)
A. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung, vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn
bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh
cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng,
giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B. chuẩn bị:
Thầy và trò: - Tranh, t liệu về huỷ diệt của chiến tranh.
- Nạn đó nghèo ở Nam Phi.
C. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút) ? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào?
? Em đã học tập đợc điều gì từ phong cách đó của Bác?
III. Bài mới:
1) t vn :(2)
Thông tin thời sự quốc tế thờng đa về các thông tin về chiến tranh, về việc sử dụng vũ khí hạt nhân của một

số nớc em suy nghĩ gì về điều này?
Chiến tranh và hòa bình luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại bởi nó liên quan đến sinh mệnh của
hàng triệu ngời và nhiều dân tộc. Trong thế kỉ XX, nhân loại đã trải qua hai cuộc chến tranh lớn. Sau chiến
tranh thế giới thứ 2, nguy cơ chiến tranh vẫn còn tiềm ẩn. Đã có nhiều biện pháp để ngăn chặn nhng chiến
tranh và hiểm họa hạt nhân vẫn luôn là mỗi đe dọa to lớn đối với nhân loại. Vì vậy, đấu tranh cho một thế
giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách không chỉ của riêng ai.
2) Trin khai b i:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (7 phút)
I. c - tip xỳc vn bn
- GV hớng dẫn đọc giọng hùng hồn, mạnh mẽ.
- GV và học sinh đọc nối tiếp.
1. Đọc.
2. Chú thích: Chú trọng EAO UNICEF.
? Luận điểm chốt mà tác giả đa ra và tìm cách giải
quyết trong văn bản là gì?
. Bố cục:
- Nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân đang
đe doạ trên thế giới.
- Luận điểm 2: Đấu tranh chống lại và xoá bỏ nguy cơ
này vì một thế giới hoà bình (đề bài).
? Tại sao em lại hiểu nh vậy? (HS tự do thảo luận).
? Hệ thống luận chứng luận cứ để làm rõ luận
điểm trên nh thế nào?
? Nhận xét hệ thống luận cứ đó? (GV tóm tắt).
- Kho vũ khi hạt nhân
- Chạy đua vũ trang
- Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lý trí
- Bởi vậy tất cả nhân loại phải có nhiệm vụ ngăn chặn
-> Cách lập luận mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc.

4. Củng cố (2 phút)
- Nắm lại nội dung, nghệ thuật.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Chuẩn bị bài các phơng châm hội thoại.
- Soạn: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Tiết 2)
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 2
Tiết 7
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(Tiết 2)
A . mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung, vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn
bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh
cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng,
giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B. chuẩn bị:
Thầy và trò: - Tranh, t liệu về huỷ diệt của chiến tranh.
- Nạn đó nghèo ở Nam Phi.
C . tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút) ? Nêu một vài nét về tác giả Mác - Két và tác phẩm Đấu tranh cho một thế
giới hòa bình ?
? Nêu bố cục của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?
III. Bài mới:
1) t vn : Gv nhắc lại nội dung tiết 1 của bài này.
2) Trin khai bi:
Tiết 2

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 (30 phút)
II. Tỡm hi u n i dung v n b n
- 1 em đọc lại đoạn 1.
? Nhận xét cách mở đầu của tác giả?
? Tác dụng của thời điểm và con số đó?
? So sánh nào đáng chú ý ở đoạn này?
? Thực tế em biết những nớc nào đã SX và sử
dụng vũ khí hạt nhân?
? Cách mở bài nh thế có tác dụng gì.
- HS đọc đoạn 2.
- ở đây tác giả triển khai lập luận bằng cách
nào?
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
- Mở bài bằng câu hỏi rồi tự trả lời bằng một thời
điểm rất cụ thể, con số cụ thể (thời gian 8/8/96, số
liệu 50.000 đầu đạn).
- Tính chất hiện thực khủng khiếp của chiến tranh
hạt nhân.
- Điển tích cổ phơng tây, thần thoại hy lạp, thanh
gơm Đa ni o Clét.
- Sự huỷ hoại của 4 tấn thuốc nổ.
- Các nớc: Anh, Mỹ, Đức.
-> Thu hút ngời đọc, gây ấn tợng về tính chất hệ
trọng của vấn đề.
2) Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh hạt
nhân và những hậu quả của nó.
- Triển khai lập luận bằng cách chứng minh.
Các lĩnh vực đời sống xã hội
- 100 tỉ USD (y tế, giáo dục, nghèo trên thế

giới).
- Calo cho 575 triệu ngời thiếu dinh dỡng.
- Xoá nạn mù chữ thế giới.
? Qua sự so sánh trên em có thể rút ra kết luận
gì?
Chi phí cho chiến tranh:
- 100 máy bay + 7000 tên lửa.
- 149 tên lửa nax.
- Bằng tiến đóng 2 tàu ngầm
-> So sánh toàn diện, cụ thể, đáng tin cậy.
GV: Đó là 1 sự thật hiển nhiên vô cùng phi lý làm chúng ta rất đổi ngạc nhiên; vấn đề phục vụ đời
sống chủ yếu là giác mơ, còn chi phí chiến tranh đã và đang thực hiện. Rõ ràng việc chạy đua là việc
làm điên rồ, phản nhân đạo. Nó tớc đi khả năng làm cho đời sống con ngời có thể tốt đẹp hơn. Nó đi
ngợc lại lý trí lành mạnh của con ngời.
- HS đoạn tiếp.
? Không những nó đi ngợc lý trí lành mạnh con
ngời mà con đi ngợc quy luật tự nhiên.
? Em hiểu nh thế nào về điều này?
- Lý trí tự nhiên là quy luật của thiên nhiên, lôgíc
tất yếu của tự nhiên (380 triệu năm con bớm 180
triệu bông hồng nở. Chỉ 1 tích tắc nở lại điểm
xuất phát.)
? Trớc nguy cơ hạt nhân đe doạ, thái độ của tác
giả nh thế nào?
3. Nhiệm vụ khẩn thiết tr ớc mắt của chúng ta:
(Thế giới lên án thì gây chiến I-Rắc.
? Em hiểu gì về lời đề nghị ở cuối bài.
-> Có thái độ tích cực: đấu tranh ngăn chặn
-> Đoàn kết, xiết chặt đội ngũ đấu tranh.
-> Lên án thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào

thảm hoạ hạt nhân.
Hoạt động 6
? Văn bản có ý nghĩa gì?
? Nghệ thuật lập luận của văn bản là gì?
- HS đọc ghi nhớ Sgk.
3. ý nghĩa văn bản (ghi nhớ)
- Nội dung: Nguy cơ chiến tranh đe doạ loài ngời
và sự sống trái đất đi ngợc lý trí và sự phát triển
của tự nhiên.
- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ xác thực, giàu
cảm xúc.
Hoạt động 7 (5 phút)
IV. Luyện tập
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bày này.
IV. Củng cố (2 phút)
- Nắm lại nội dung nghệ thuật.
V. Dặn dò (2 phút)
- Chuẩn bị bài các phơng châm hội thoại.
- Soạn: Tuyên bố thế giới về sự sống còn bảo vệ, phát triển của trẻ em.
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 2
Tiết 8
Các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)
A. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
B . chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu kỹ SGK + bài tập
Trò: Đọc trớc bài.
C . tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút) ? Kể và nêu cách thực hiện phơng châm hội thoại đã học? Cho
ví dụ về sự vi phạm các phơng châm đó?
III. Bài mới: 1)Giới thiệu bài:( 2phỳt )
Trong giao tiếp ngoài việc nói đúng về phơng châm về lợng và chất. Cần phải giao tiếp đúng mối quan
hệ và giữ phép lịch sự nữa. Điều quan trọng mà các em cần biết.
2)Trin khai bi:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(7 phút) I. Ph ơng châm quan hệ
? Thành những này đợc dùng để chỉ tình
huống hội thoại nh thế nào?
? Hậu quả của tình huống trên là gì?
? Bài học rút từ hậu quả của tình huống trên?
GV tóm tắt gọi HS đọc ghi nhớ.
1. Ví dụ: - Ông nói gà bà nói vịt.
- Tình huống hội thoại mỗi ngời nói một đề tài khác
nhau.
- Ngời nói và ngời nghe không hiểu nhau.
- Bài học: Khi giao tiếp phải nói đúng đề tài đang hội
thoại.
2. Ghi nhớ: Sgk.
Hoạt động 2(7 phút) II. Ph ơng châm cách thức
? Hai thành ngữ dùng để chỉ cách nói nh thế
nào?
1. Ví dụ: Dây cà ra dây muống, lúng búng nh ngậm
thị.
- Dây cà ra dây muống: nói năng rờm rà, dài dòng.

- Lúng búng nói ấp dúng không rành mạch, không
thoát ý.
? Hậu quả của cách nói đó?
? Bài học rút ra từ hậu quả của cách nói trên?
-> Ngời nghe hiểu sai lệch ý ngời nói.
-> Ngời nghe bị ức chế, không có thiện cảm với ngời
nói.
-> Nói năng phải ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch.
-> Trong giao tiếp: Chú ý tạo mối quan hệ tốt đẹp với
ngời đối thoại.
GV kết luận, HS đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ.
Hoạt động 3 (7 phút) III. Ph ơng châm lịch sự
- HS đọc truyện Sgk.
? Tại sao cả 2 ngời trong truyện đều cảm thấy
mình đã nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó?
1. Ví dụ: Ngời ăn xin:
- Vì cả 2 đều cảm nhận đợc sự chân thành và tôn
trọng của nhau.
? Có thể rút ra bài học gì từ mẫu chuyện đó?
- HS đọc chậm ghi nhớ Sgk.
- Bài học khi giao tiếp cần tôn trọng ngời đối thoại
không phân biệt sang - hèn, giàu - nghèo.
2. Ghi nhớ.
Hoạt động 4 (15 phút) IV. Luyện tập
Bài 1: (HS làm độc lập)
Bài 2: Thảo luận nhóm.
-> Ông cha ta khuyên dạy chúng ta: Suy nghĩ, lựa
chọn khi giao tiếp có thái độ tôn trọng, lối sống với
ngời đối thoại.
-> Nói giảm nói tránh.

Ví dụ: Chị cũng có duyên (thực ra chị xấu)
Em không đến nổi nào.
Ông không đợc khoẻ lắm.
Cháu học cũng tạm đợc (cha đạt yêu
cầu).
IV. Củng c: (2 phút)
- 1 em đọc lại ghi nhớ.
V . Dặn dò :
- Làm tiếp bài: 3, 4, 5 (Sgk)
- Đọc trớc bài sử dụng yếu tố miêu tả

Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 32
Tiết 9
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
A. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì
văn bản mới hay.
- Rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
B. chuẩn bị:
Thầy: Làm hết các bài tập Sgk
Trò: Xem trớc bài.
C. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài tập tiết trớc.
III. Bài mới:
1) Đặt vấn đề :Yếu tố miêu tả rất quan trọng trong văn bản thuyết minh; Nếu thiếu đi bài thuyết minh

sẽ trở nên khó khăn rời rạc kém hấp dẫn.
2)Trin khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (20 phút) I. Tìm hiểu yếu miêu tả trong văn bản thuyết
minh
GV hớng dẫn HS đọc
Văn bản và thảo luận
? Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?
? Xác định những câu văn thuyết minh về cây
chuối?
? Xác định những câu văn miêu tả về cây
chuối?
? Theo em yêu cầu chung của VB thuyết minh
cần thêm bớt những gì?
* Văn bản: Cây chuối trong đời sống VN
- Nhan đề: Nhấn mạnh vai trò của cây chuối trong
đời sống vai trò của cây chuối trong đời sống con
ngời.
- Hầu nh ở nông thôn
- Cây chuối rất a nớc
- Ngời phụ nữ nào mà chẳng
- Quả chuối là món ăn ngon.
- Chuối hơng, chuối ngự
- Ngày lễ thờ cũng chuối xanh.
- Đi khắp Việt Nam
- Chuối xanh có vị chát
- Thêm: Thuyết minh: phân loại chuối, cấu tạo của
chuối (thân, lá
- Miêu tả: thân tròn, mát rợi lá xanh rờn.
? Cần bổ sung công dụng của thân chuối, lá

chuối, nn chuối, bắp chuối?
- Thân chuối non làm ghém
- Lá chuối dùng để gói bánh
- Cọng chuối tơi, khô
- Củ chuối xào với ếch.
GV tóm tắt ý - HS đọc * Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: (15 phút) II. Luyện tập
Bài 1: Bổ sung yếu tố mô tả vào các chi tiết
thuyết minh:
- Thân chuối có hình dáng thẳng tròn nh cái
cột trụ mộng nớc gợi ra cảm giác dễ chịu.
- Lá chuối tơi xanh sờn ỡn cong cong dới ánh
trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật nh
mời gọi ai đó trong đêm khuya thanh vắng.
- Quả chuối vàng vừa mát mắt vừa dậy lên mùi
thơm
- Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đa
trong gió chiều nom gióng nh cái búp lửa của
thiên nhiên kỳ diệu.
- Nón chuối màu xanh non cuốn tròn nh một
bức th còn phong kín đang đợi gió mở ra.
Bài 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả:
- Tách nó có tai.
- Chén của ta không có tai.
- Khi mời ai mà uống rất nóng.
IV. Củng c: (2 phút)
- Một em đọc lại ghi nhớ.
V. Dặn dò: (2 phút)
- GV nhắc lại trọng tâm bài.
- Chuẩn bị phần 1 (trang 28 - SGK).


Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 2
Tiết 10
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
A. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố lý thuyết văn bản thuyết minh.
- Rèn kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. chuẩn bị:
Thầy: Giải các dạng bài tập Sgk.
Trò: Làm trớc phần chuẩn bị Sgk.
C. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định t chức: (1 phút)
II. Bài cũ: (2 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
III. Bài mới: GV yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 1, 2, 3.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (18)
I. Tìm hiểu đề; tìm ý
- GV ghi đề lên bảng: Con trâu ở làng quê
Việt Nam
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì?
Có thể:
Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà cả ba việc ấy thực
là gian nan.
? Từ vấn đề đó ta cần trình bày những ý gì?
- Có thể sử dụng những ý nào trong bài

thuyết minh khoa học?
- HS đọc đoạn văn Sgk.
1. Phạm vi đề: Giới thiệu con trâu.
2. Vấn đề cần trình bày:
- Vai trò và vị trí của con trâu trong đời sống của ngời
nông dân (sản xuất nông nghiệp).
3. Các ý lớn:
- Con trâu là sức kéo chủ yếu.
- là tài sản lớn nhất
- trong lễ hội, đình đám.
- Con trâu đối với tuổi thơ.
-> Vận dụng tri thức về sức kéo của con trâu.
Hoạt động 2: (20 phút) II. Luyện tập
Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả ở phần 1: Sgk.
Đoạn mẫu: Từ bao đời nay hình ảnh con trâu lầm lủi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen
thuộc gần gũi đối với ngời nông dân Việt Nam. Bởi thế trâu đã trở thành ngời bạn tâm tình với họ.
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Đoạn 2: Con trâu không chỉ kéo cày, kéo xe, trục lúa mà con là một trong những vật tế thần trong
lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên; là nhân vật chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
IV. Củng cồ :(2 phút)
Gv nhắc lại nội dung bài học.
V. Dặn dò: (2 phút)
- HS đọc bài đọc thêm: Dừa sáp. Chuẩn bị tuần sau viết bài số 1 (đề Sgk).
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 3
Tiết 1 1

Tuyên bố thế giới về sự sống còn
Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
(Tiết 1)
I. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
II. chuẩn bị:
Thầy: Toàn văn bản tuyên bố
Trò: Đọc kỹ bài, su tầm báo chí, tranh về đề tài đó.
III. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút) (Vấn đáp)
? Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất, sóng thần là ở những điểm nào?
? Kể những mối nguy cơ măng tính chất toàn cầu hiện nay.
3. Bài mới: Giới thiệu bài (1 phút)
Bác Hồ viết:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Trẻ em Việt Nam cũng nh trẻ em trên thế giới đang đứng trớc những thuận lợi to lớn về sự chăm sóc,
nuôi dỡng, những cản trở không nhỏ ảnh hởng xấu đến tơng lai phát triển của các em. Văn bản đề cấp
từ cuộc họp tại liên hợp quốc cách đây 15 năm đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (10 phút)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
GV hớng dẫn đọc mạch lạc, rõ ràng, khúc chiết
từng mục.
- 1 em đọc 1 mục -> nhận xét. - 1 em đọc phần chú thích Sgk.
Hoạt động 3 (25 phút) II. Tìm hiểu văn bản

- VB chia làm 3 phần cụ thể: SGK 1. Bố cục: 3 phần
a) Thực trạng cuộc sống và hiểu biết
b) Khẳng định điều kiện sống thuận lợi
c) Nêu nhiệm cụ thể.
- HS đọc đoạn 1.
? Phần này gồm bao nhiêu mục? Vai trò vị trí
của từng mục?
? Các từ mỗi ngày bắt đầu các mục có ý nghĩa
gì?
Giáo viên: Ngoài ra còn nạn buôn bán trẻ em,
HIV, phạm tội
? Nhận xét cách phân tích ở đây?
Giáo viên khái quát phần 1 để chuyển sang tiết
2.
2.Phân biệt:
a) Sự thách thức: (4)
+ Mục 3: Có vai trò chuyển ý, chuyển đoạn.
+ Mục 7: Kết luận của đoạn.
Mục 4,5,6 : Nêu ra những hiện tợng, vấn đề thực
trạng của trẻ em.
Nhiều nớc đã trở thành nạn nhân của bao vấn đề xã
hội.
-> Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh.
-> Bị thảm hoạ đói nghèo
-> Chết với con số rất đau lòng 40.000 cháu/ngày.
(Dẫn chứng ở Châu phi)
-> Phân tích ngắn gọn, nhng khá đầy đủ, cụ thể.
4. Củng cố: (2 phút)
Gv nhắc lại kiến thức bài học.
5. Dặn dò: (2 phút)

- Yêu cầu nắm đợc ghi nhớ? ý nghĩa văn bản với cuộc sống?
- Soạn: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em. (Tiết 2)
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 3
Tiết 12
Tuyên bố thế giới về sự sống còn
Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
(Tiết 2)
I. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
II. chuẩn bị:
Thầy: Toàn văn bản tuyên bố
Trò: Đọc kỹ bài, su tầm báo chí, tranh về đề tài đó.
III. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
? Nêu bố cục của văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển của
trẻ em.
3. Bài mới:
Tiết 2:
Hoạt động 4 (25 phút)
? Dựa vào chú thích em hãy giải thích từ "công -
ớc" "quân bị".
? Tóm tắt những điều kiện thuận lợi để cộng đồng
quốc tế chăm sóc trẻ em?
b. Những cơ hội:

- Đoàn kết, liên kết chặt chẽ các quốc gia.
- Công ớc về quyền trẻ em khẳng định về mặt
pháp lý.
- Những cải thiện của bầu chính trị thế giới: Giải
trừ quân bị, một số tài nguyên to lớn đợc chuyển
sang phục vụ mục đích phi quân sự, trong đó có
tăng cờng phúc lợi trẻ em.
? Em hãy trình bày những suy nghĩ về điều kiện
của đất nớc ta hiện nay?
GV: Sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc. Tổng số th thăm và tặng quà các cháu, sự nhận thức và tham
gia tích cực của nhiều tổ chức vào phong trào chăm sóc trẻ em, ý thức cao của toàn dân về vấn đề này.
? Em biết những tổ chức nào của nớc ta đã quan
tâm đến trẻ em? (HS tự nêu lên)
- Trờng cho trẻ khuyết tật.
- Cô nhi viện, mầm non, công viên nhà hát
? Đánh giá những cơ hội trên? -> Những cơ hội khả quan đảm bảo cho công ớc
thực hiện.
- HS đọc lại phần này.
? Phần này gồm nhiều mục mỗi mục gồm những
nhiệm vụ gì?
c) Nhiệm vụ:
- Tăng cờng chế độ dinh dỡng, giảm tỷ lệ tử vong
-> hàng đầu.
- Quan tâm đến các hoàn cảnh đặc biệt.
- Đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ.
- Xoá nạn mù chữ cho trẻ.
- Nhiệm vụ các bà mẹ.
- Giáo dục tính tự lập, độc lập.
- Giải quyết vấn đề từ cơ sở kinh tế.
- Phơng hớng thực hiện các nhiệm vụ.

? Nhận xét cách sắp xếp các nhiệm vụ đó? -> Nêu ra cụ thể, toàn diện.
- HS nhận xét cách trình bày theo các mục.
(Từ tính chất, hiến pháp, công lệnh)
? Cộng đồng quốc tế quan tâm nh thế nào để trả
em?
III. Ghi nhớ (5 phút)
- HS đọc ghi nhớ 2 em.
? Phát biểu ý kiến về sự quan tâm của các cấp
chính quyền ở địa phơng đối với trẻ em hiện nay.
IV. Luyện tập (5 phút)
4. Củng cố: (2 phút)
Gv nhắc lại kiến thức bài học.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Yêu cầu nắm đợc ghi nhớ? ý nghĩa văn bản với cuộc sống?
- Soạn: Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 3
Tiết 13
Các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)
I. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống
giao tiếp; Vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.
- Rèn kỹ năng vận dụng có hiệu quả.
II. chuẩn bị:
Thầy: Tìm thể ví dụ để phân tích.
Trò: Đọc trớc bài.

III. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút) Kể tên các phơng châm hội thoại? Ví dụ cụ thể?
3. Bài mới:
GV nhắc lại năm phơng châm hội thoại và khi vận dụng cần chú ý đến tình huống giao tiếp và quan hệ
nh thế nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 (10 phút) I. Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại với tình
huống giao tiếp.
- HS đọc ví dụ Sgk.
? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng châm
lịch sự không? Vì sao?
(câu hỏi có tuân thủ phơng châm lịch sự)? Câu
ấy có đợc sử dụng đúng chỗ đúng lúc không?
1. Ví dụ: Chào hỏi.
- Chàng rể làm một việc quấy rối ngời khác, gây
phiền hà cho ngời khác.
- Sử dụng không đúng chỗ, đúng lúc.
(Ngời trả lời phải trèo xuống )
? Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì trong
giao tiếp?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
2. Ghi nhớ: Vận dụng phơng châm hội thoại cần
phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
Hoạt động 3 (10 phút) II. Những tr ờng hợp khoảng tuân thủ ph ơng
châm hội thoại?
- HS đọc ví dụ Sgk. 1. Ví dụ.
? Em hãy nêu các phơng châm hội thoại đã
học?
? Trong các bài học ấy những phơng châm nào

không đợc tuân thủ.
+ Phơng châm lợng, chất, quan hệ, cách thức, lịch
sự.
-> Chỉ có 2 tình huống trong phơng châm lịch sự là
tuân thủ phơng châm hội thoại, các tình huống còn
lại không tuân thủ.
- HS đọc đoạn đối thoại Sgk.
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An
không?
? Trong tình huống này phơng châm hội thoại
nào không đợc tuân thủ?
? Vì sao Ba không tuân thủ phơng châm hội
thoại đã nêu?
- Câu trả lời không đáp ứng đợc yêu cầu của An.
- Phơng châm về lợng không đợc tuân thủ (Không
cung cấp đ thông tin).
- Vì Ba không nắm rõ thời gian cụ thể nên phải trả
lời chung chung.
- GV gợi dẫn: Giả sử có một ngời mắc bệnh
ung th đến giai đoạn cuối thì khi khám bác sĩ
có nên nói thật không? Vì sao?
? Khi bác sĩ nói tránh đi thì bác sĩ đã không
tuân thủ phơng châm hội thảo nào?
? Việc nói dối của Bác sĩ có thể chấp nhận đợc
không?
? Hãy nêu một số tình huống mà ngời nói
không nên tuân thủ phơng châm ấy một cách
máy móc?
- Không nên nói thật.
- Không tuân thủ phơng châm hội thoại về chất.

- Có thể chấp nhận đợc vì có lợi cho bệnh nhân.
- Ngời chiến sĩ không may sa vào tay giặc.
- Khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của ngời
đối thoại.
- Khi đánh giá lực học hoặc năng khiếu của bạn bè.
? Khi nói "tiền bạc chỉ là tiền bạc" thì có phải
ngời nói không tuân thủ phơng châm về lợng
không?
- Nếu xét về hiểu ngôn (nghĩa bề mặt của chữ) thì
cách nói này không tuân thủ phơng châm về lợng.
? Theo em nên hiểu nghĩa câu này nh thế nào?
- Nếu xét về nghĩa hàm ẩn (nghĩa đợc hiểu bằng vốn
sống, quan hệ, trí thức) thì cách nói này tuân thủ PC
về lợng.
- Tiền bạc là phơng tiện để sống chứ không phải là
mục đích cuối cùng của con ngời. Ngoài tiền bạc
con ngời còn có mối quan hệ thiêng liêng khác ->
không nên vì tiền mà quên đi tất cả.
? Em hãy nêu một số cách nói tơng tự? - Chiến tranh là chiến tranh, nó vẫn là nó, sống là
sống, liu điu là liu điu; Em là em, anh vẫn cứ là anh.
- HS đọc to ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: Sgk.
Hoạt động 4 (15 phút)
III. Luyện tập
Bài 1: Làm miệng:
Đối với cậu bé 5 tuổi thì "tuyển tập truyện ngắn Nam Cao" là chuyện viễn vong, mơ hồ vì vậy câu trả
lời của công bố không tuân thủ phơng châm cách thức. Đối với ngời đã học thì câu trả lời này đúng.
Bài 2: (Thảo luận nhóm)
- Thái độ và lời nói của chân, tay, tai, mắt không tuân thủ phơng châm lịch sự. Việc không tuân thủ ấy
là vô lý vì khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà rồi mới bắt chuyện.
4. Củng c: (2 phút)

Gv nhắc lại kiến thức bài học.
5. Dặn dò: (2 phút)

Tuần 3
Tiết
14+15
Bài viết tập làm văn số 1
NS:
a.Mc tiờu:
Giúp học sinh:
- Củng cố lý thuyết văn thuyết minh.
-Viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu sử dụng biện pháp nghệ thuật
và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả.
B .Chun b :
-Thầy: Ra đề + đáp án sát, đúng
-Trò: Ôn bài + chuẩn bị trớc các đề Sgk.
C. Tin trỡnh lờn lp :
I. ổn định (1phỳt)
II. Bài cũ: Không
III. Bài mới: ( 86phỳt ) GV ghi đề lên bảng.
Yêu cầu: - Học sinh thuyết minh đầy đủ ngôi trờng Hi Trng có sử dụng biện pháp nghệ thuật và
miêu tả.
- Hành văn trôi chảy, số lợng từ vừa phải.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Văn viết có hình ảnh.
Dàn ý sơ l ợc:
a) Mở bài: Giới thiệu khái quát về ngôi trờng.
b) Thân bài: - Vài nét về tên trờng, địa bàn.
- ý nghĩa của việc đặt tên Hi Trng
- Giới thiệu về ngôi trờng (cổng + sân + phòng học + phòng

hoạt động).
- Thầy cô, học sinh.
- Mô tả không khí học tập.
b) Kết bài:
Nêu cảm nghĩ. + Trng trong tng lai
Thang điểm:
- Tốt 8 -> 10: bài viết hoàn chỉnh, đầy đủ, hành văn tốt, văn viết có hình ảnh.
- 6,5 - 7: bài viết đầy đủ, đúng,diễn đạt có thể cha trôi chảy, mạch lạc.
- Trung bình: có nắm đợc phơng pháp song bài viết cha đầy đủ, cha vận
dụng đợc.
- Yếu: không đảm bảo các yêu cầu trên. GV hớng dẫn cách làm bài.
IV. Củng cố: (2 phút)
- Thu bài.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Tiếp tục xem lại đề.
- Soạn: Chuyện ngời con gái Nam Xơng.

Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tuần 4
Tiết 16
Chuyện ngời con gái nam xơng
(Tiết 1)
I. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn ngời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ N-
ơng.
- Thấy rõ số phận oái oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm NT dựng truyện, dựng nhân vật, sự
sáng tạo trong việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện

truyền kỳ.
II. chuẩn bị:
Thầy: Tác phẩm "Truyện kỳ Mạn Lục" truyện cổ tích Việt Nam.
Trò: Soạn bài + su tầm truyện cổ tích Việt Nam.
III. tiến trình lên lớp:
1. ổ n định tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
Nêu ý nghĩa và bố cục của văn bản: "tuyên bố thế giới về sự sống còn và quyền trẻ em".
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài (2 phút)
Ngời con gái Nam Xơng truyện thứ 16 trong số 20 truyện của truyện ký mạn lục. Nó có nguồn gốc từ
một truyện dân gian trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, đợc gọi là truyện vợ chàng Trơng.
Truyện thiên về kể những sự kiện dẫn đến nổi oan khuất của Vũ Nơng. Hai ngời lấy nhau đang sum
họp đầm ấm, xẩy ra nạn binh đao. Trơng sinh phải đăng ký, nàng ở nhà phụng dỡng mẹ già, nuôi con.
Nàng thờng chỉ bóng mình trên tờng bảo đó là cha. Khi Trơng Sinh về thì con đã biết nói, chàng nổi
máu ghen mắng nhiếc vợ đuổi đi, nàng chạy ra bến Hoàng Giang đâm đầu tự tử. Khi ân hận lại chàng
lập dàn giải oan cho vợ ở bến sông. Hiện nay ở huyện Lý Nhân, Nam Hà vẫn còn miếu thờ Vũ Nơng.
Hoạt động 2 (10 phút)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
- GV hớng dẫn đọc - HS nối tiếp 2 em. - HS đọc * Sgk giới thiệu về Nguyễn Dữ
- Giải thích truyền kỳ mạn lục.
Hoạt động 3 (22 phút)
II. Tìm hiểu văn bản
? Theo em đại ý bài này nêu lên điều gì? 1. Đại lý: Tác phẩm thể hiện ớc mơ của nhân dân ng-
ời tốt bao giờ cũng đợc đền bù xứng đáng, dù chỉ ở
một thế giới huyền bí.
- GV hớng dẫn HS phân đoạn:
Vẻ đẹp của Vũ Nơng.
2. Bố cục: 3 đoạn.

1: đầu -> cha mẹ đẻ mình: cuộc hôn nhân, sự chia cắt
vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian
xa cách.
Nổi oan khuất và cái chế bi thảm.
Ước mơ của nhân dân
2: tiếp -> đã qua rồi: nổi oan khuất và cái chế bi thảm
của Vũ Nơng.
3: tiếp -> còn lại: cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ
Nơng trọng động lính phi, Vũ Nơng đợc giải oan.
1 em đọc lại phần 1 Sgk
? Trong cuộc sống gia đình nàng đã xử sự nh
thế nào trớc tính hay gen của chồng?
? Khi tiễn chồng đi lính nàng đã dặn chồng
nh thế nào? Hiểu gì về nàng qua lời đó?
? Khi xa chồng nàng đã thể hiện những phẩm
chất đẹp đẽ đào?
? Hình ảnh ớc lệ có tác dụng gì? lời trối cuối
cùng của mẹ chàng cho em hiểu gì về phẩm
chất của Vũ Nơng?
? Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm những
việc gì?
? Nàng đã mấy lần bọc bạch tâm trạng ý
nghĩa của mỗi lời nói đó? (qua 3 lời thoại).
? Em cảm nhận nh thế nào về nhân vật Vũ N-
ơng?
3. Phân tích:
a) Vẻ đẹp của Vũ Nơng:
- Nàng giữ khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng
phải bất hoà.
- Nàng không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu bình

an trở về => nói lên nổi khắc khoải nhớ nhung.
- Khi xa chồng: thuỷ chung, buồn nhớ -> đảm đang
tháo vát, thuỷ chung hiếu nghĩa (lo ma chay việc nhà
chồng chu đáo).
- Đánh giá công lao của Nàng đối với gia đình chồng
-> đánh giá khách quan.
+ Khi bị chồng nghi oan: Nàng phân trần để chồng
hiểu tấm lòng mình -> khẳng định lòng thuỷ chung
trong trắng.
-> Nói lên nổi đau đớn thất vọng vì bị đối xử bất
công.
-> Thất vọng tột cùng vì hạnh phúc không hàn gắn
nổi.
-> Xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát,
hiếu thảo thuỷ chung hết lòng vun đắp cho hạnh phúc
gia đình.
- GV củng cố tiết 1: Phẩm hạnh của Vũ Nơng
sẽ nh thế nào trong XH ngày nay?
4. Củng cố: (2 phút)
Gv hệ thống hóa kiến thức bài học.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị bài: Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Tiết 2)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×