Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Âm Nhạc Cho Trẻ Mẫu Giáo 5 – 6 Tuổi Trong Trường Mầm Non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.14 KB, 27 trang )

TấN TI: MT S BIN PHP NNG CAO CHT LNG GIO DC M NHC
CHO TR MU GIO 5 6 TUI TRONG TRNG MM NON.

H v tờn giỏo viờn: on Th Hng Nhung
I.PHN M U
1.Lí DO CHON TI:
Giỏo dc mm non l mt xớch u tiờn trong h thng giỏo dc quc dõn. Mc
ớch ca giỏo dc mm non l giỳp tr em phỏt trin mt cỏch ton din, hỡnh thnh
nhng c s u tiờn cho nhõn cỏch con ngi mi xó hi ch ngha Vit Nam.
Mun thc hin c mc tiờu ú, giỏo viờn phi t chc hng dn cho tr tham gia
vo cỏc loi hỡnh hot ng phong phỳ, a dng trong ú phi k n hot ng õm
nhc.
m nhc l mt trong nhng loi hỡnh ngh thut phỏt trin nng lc, cm xỳc,
tng tng, sỏng to, s tp trung chỳ ý, kh nng din t hng thỳ ca tr. l
phng tin giỳp tr nhn thc th gii xung quanh, phỏt trin li núi, quan h giao
tip, trao i tỡnh cm... i vi tr õm nhc l th gii y k diu, y cm xỳc. Tr
cú th tip nhn õm nhc ngay t khi cũn nm trong nụi. Tr Mm non d xỳc cm,
vn ngõy th, trong sỏng nờn tip xỳc vi õm nhc l nhu cu khụng th thiu. Th
gii õm thanh muụn mu khụng ngng chuyn ng to iu kin cho tr phỏt trin
cỏc chc nng tõm lý, nng lc hot ng v s hiu bit ca tr.m nhc l mt loi
hỡnh ngh thut c bit bng nhng ngụn ng riờng ú l giai iu, õm sc, cng
,nhp iu hũa õm tit tu ...Qua li ca trong sỏng ,nhng giai iu trm bng ,tit
tu nhp nhng ,t nhiờn ,cựng vi thi gian thu hỳt hp dn ,lm tha món nhu cu
tỡnh cm ca tr .
Trong chng trỡnh giỏo dc mm non, mụn giỏo dc õm nhc l mt mụn ngh
thut ht sc gn gi vi tr, l hot ng c tr yờu thớch, l ngun cm hng
mnh m tr cm th ngh thut. Nú l mt phng tin hu hiu cho vic t chc
cỏc hot ng giỏo dc trng. Qua nghiên cứu giảng dạy môn âm nhạc tôi nhận
thấy giáo dục âm nhạc có vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ
mầm non. Âm nhạc còn đợc coi nh là một phơng tiện giáo dục toàn diện nhân


1


cách cho trẻ, do đó việc nâng cao chất lợng hoạt động âm nhạc cho trẻ là vô cùng
cần thiết, đặc biệt là đối với trẻ 5- 6 tuổi.Vỡ vy tụi mnh dn chon ti Mt s
bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr mm non 5-6 tui trong
trng mm non. nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr mu giỏo 5-6
tui trng mm non Hng o.
2.Mc tiờu, nhim v ca ti:
2.1. Mc tiờu:
- Mc tiờu: Kho sỏt vic t chc hot ng õm nhc cho tr 5-6 tui trng Mm
non t ú tỡm ra mt s bin phỏp nõng cht lng giỏo dc õm nhc cho tr .
2.2. Nhim v:
- Nghiờn cu mt s bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr mu
giỏo 5-6 tui trong trng Mm non.
3. i tng nghiờn cu:
- Mt s bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr mu giỏo 5-6 tui
trong trng Mm non
4.Gii hn, phm vi nghiờn cu:
- Mt s bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr mu giỏo 5-6 tui
B, trng Mm Non Hng o- Huyn ụng Triu- tnh Qung Ninh.
5. Phng phỏp nghiờn cu:
* Nghiờn cu c s lý lun:
- Phng phỏp thc tin.
- Phng phỏp toỏn hc thng kờ.
- Cỏc loi ti liu tham kho, sỏch núi v hot ng õm nhc.
- Chng trỡnh t chc hot ng giỏo dc õm nhc lp mu giỏo 5-6 tui.
* Quan sỏt khoa hc:
- Quan sỏt cỏc hot ng ca giỏo viờn, hot ng ca tr v ghi chộp li cỏc hot
ng ú.

- Trao i vi giỏo viờn v vic t chc cỏc hot ng õm nhc.
2


- Quan sát trẻ vận động theo nhạc, quan sát trẻ trẻ thực hiện bài tập cô yêu cầu, để
xác định mức độ nhận thức và kỹ năng của trẻ .

II.PHẦN NỘI DUNG:
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra
nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong
quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất,
tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng
thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống,
giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ
niềm vui, hào hứng phấn khởi. Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu
lắng Ví dụ: Nghe bản nhạc vui vẻ trẻ lắc lư, đập tay vào đùi, vỗ tay, nhảy, nhạc buồn
trẻ lắng đọng, ngồi đung đưa nhè nhẹ. Trên cơ sở đó, trẻ dần nảy sinh tình cảm với
âm nhạc, hứng thú và nhu cầu hoạt động với âm nhạc.
Khả năng nắm bắt hoạt động âm nhạc như chăm chú lắng nghe, biết so sánh và
đánh giá những khái niệm âm nhạc đơn giản và dễ hiểu nhất. (Phân biệt những
phương tiện diễn tả cơ bản của âm nhạc: Như âm thanh cao – thấp, to - nhỏ, âm sắc
của các giọng hát, nhạc cụ, phân biệt tính biểu cảm của các hình tượng âm nhạc khác
nhau, tính êm dịu ngân nga của đường nét, giai điệu, tính sôi nổi linh hoạt của các
nhịp điệu, nhận biết được cấu trúc âm nhạc đơn giản nhất.
Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẻ về âm nhạc, cũng như số
lượng tác phẩm mà trẻ nghe được, học thuộc lòng bài hát sẽ đặt cơ sở đầu tiên của
quá trình tiếp nhận tri thức mới.
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. Đặc biệt
để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều


3


đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt động
trong cuộc sống hằng ngày ở lớp 5- 6 tuổi một cách lôgic, có hiệu quả.
Bởi vậy, muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp, nhuần nhuyễn, muốn có trò
chơi mới trong hoạt động giáo dục âm nhạc hoặc trong các ngày hội ngày lễ chúng ta
cần sử dụng đầy đủ 3 phương pháp cơ bản của giáo dục âm nhạc là :
Phương pháp trực quan thính giác: là phương pháp đặc thù của giáo dục âm
nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng , cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi
trẻ.
Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn...) hướng đến ý thức của trẻ. đối với trẻ,
lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận thức
đặc biệt gần gũi, dễ hiểu.
Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử
dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Ngoài ra các phương pháp trên còn giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện nhạc một
cách độc lập và sáng tạo như: Trẻ tự biểu diễn, tự tổ chức chơi ở góc âm nhạc, giáo
dục ý chí: Trẻ tự sáng tác, ứng tác một bài hát, tự sáng tạo vận động theo các bài hát.
Cho nên để trẻ tự do sáng tạo vận động cũng là tạo điều kiện cho trẻ thể hiện ý
thích của bản thân.
Khả năng nắm bắt hoạt động âm nhạc như chăm chú lắng nghe, biết so sánh và
đánh giá những khái niệm âm nhạc đơn giản và dễ hiểu nhất. (Phân biệt những
phương tiện diễn tả cơ bản của âm nhạc: Như âm thanh cao – thấp, to - nhỏ, âm sắc
của các giọng hát, nhạc cụ, phân biệt tính biểu cảm của các hình tượng âm nhạc khác
nhau, tính êm dịu ngân nga của đường nét, giai điệu, tính sôi nổi linh hoạt của các
nhịp điệu, nhận biết được cấu trúc âm nhạc đơn giản nhất.
Việc tích lũy những khái niệm đơn giản và riêng lẻ về âm nhạc, cũng như số
lượng tác phẩm mà trẻ nghe được, học thuộc lòng bài hát sẽ đặt cơ sở đầu tiên của

quá trình tiếp nhận tri thức mới.

4


Bởi vậy tụi ó chn v tin hnh nghiờn cu ti vi nhim v trng tõm l nghiờn
cu v Mt s bin phỏp nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr mu giỏo 56 tui trong trng Mm Non.
2. Thc trng:
2.1. Kho sỏt thc trng v giỏo viờn i vi hot ng õm nhc:
- Qua hot ng d gi thm lp tụi cú tham kho ý kin ca ton th giỏo viờn
trong trng tụi thy nhn thc ca giỏo viờn v t chc hot ng õm nhc nh sau:
- Tng s giỏo viờn 5-6 tui c kho sỏt l 6 ng chớ.
* Ni dung kho sỏt:
- Tm quan trng ca hot ng õm nhc
+ Rt quan trng: 2/6 ng chớ =33%
+ ớt quan trng: 3/6 ng chớ =50%
+ Khụng quan trng: 1/6 ng chớ =17%
- Mc t chc hot ng õm nhc:
+ Thng xuyờn: 2/6 ng chớ =33%
+ Thnh thong: 4/6 ng chớ =67%
+ Cha bao gi: Khụng cú
* ỏnh giỏ thc trng:
- T kt qu kho sỏt trờn cho thy rng vic t chc cỏc hot ng õm nhc cha
c chỳ trng trong cỏc gi hot ng trờn lp .Nh vy vic nõng cao cht lng
giỏo dc õm nhc cho tr trong trng mm non cha cao.Tr cha cú k nng trong
vic thc hin hot ng õm nhc ,tr cha thc s mnh dn,t tin .
* Nguyờn nhõn:
- Giỏo viờn cha thc s c o to chuyờn sõu v õm nhc, giỏo viờn cha chỳ
trng n vic nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr.Các tác phẩm giới thiệu
đến trẻ còn nghèo nàn, đơn điệu và phụ thuộc vào chơng trình chung. Giáo viên cha

chịu khó su tầm các bài hát hay, có nội dung hấp dẫn đã đa vào dạy tr.Trong cụng

5


tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về việc tôt chức hoạt
động âm nhạc cho trẻ chưa thực sự tích cực.
- Phần lớn phụ huynh đã rất quan tâm tới việc cho trẻ tiếp xúc với các hoạt động âm
nhạc.Nhưng vẫn còn một số ít phụ huynh còn chưa nhận thức đúng mực về ý nghĩa
của các hoạt động âm nhạc đối với con em mình .Vì vậy tôi chưa nhận được sự ủng
hộ 100% của các bậc phụ huynh.
2.2. Khảo sát thực trạng của trẻ khi tham gia hoạt động âm nhạc:
- Tổng số trẻ trong lớp 39 trẻ .
- Qua ®iÒu tra thùc tr¹ng kü n¨ng ho¹t ®éng ©m nh¹c ®Çu n¨m cña trÎ t«i thÊy:

S

Tổng

t

số

t

trẻ

Đạt

số

Trẻ cảm nhận và thể hiện thái độ ,

Chưa đạt

Tỷ lê.



Tỷ lệ

lượng

%

Lượng

%

28/39

71%

10/39

25%

26/39

66%


13/39

33%

28/39

71%

11/39

28%

1 tình cảm khi nghe âm thanh gợi
cảm, các bài hát bản nhạc.
39
2 Nghe và nhận biết các thể loại âm
nhạc khác nhau(Nhạc thiếu nhi, 39
dân ca, nhạc cổ điển)
3 Nghe và nhận ra sắc thái: Vui
tươi, tình cảm, thu hút của các bài 39
hát bản nhạc.
4 Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và
thể hiện sắc thái phù hợp với các 39

25/39

64%

14/39


35%

25/39

64%

14/39

35%

bài hát, bản nhạc
5 Vận động nhịp nhàng theo giai
điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái 39
phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
6 Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo
6


nhp, tit tu nhanh, chm phi 39

24/39

61%

15/39

38%

hp
* Đánh giá:

- Dựa vào khảo sát tôi đã đánh giá đợc sự tồn tại của thực trạng là: Đa số trẻ cha biết
sử dụng đồ dùng linh hoạt qua môn âm nhạc, qua môn học khác, cũng nh qua các lễ
hội nhìn chung cha đợc cao.

- Một số trẻ sử dụng đồ dùng còn ngợng lóng ngóng không biết sử dụng và kết hợp
với lời bài hát nh thế nào cho hợp lý, dẫn đến tình trạng khi cho trẻ thực hành trẻ
không biết mình sẽ vào nhịp nào của bài hát, dẫn đến tình trạng vận động tự do,
không đều nhau
- Qua đánh giá tôi thấy còn rất nhiều những tồn tại mà trẻ cha thực hiện đợc.
Nhận thức đợc điều đó tôi càng thấy trách nhiệm của mình cần phải tỡm ra đợc các
giải pháp giúp trẻ sử dụng đồ dùng nâng cao chất lợng âm nhc.
* Nguyờn nhõn dn n thc trng:
- Phn ln tr trong lp u l con em nụng thụn nờn vic nhn thc v cm nhn õm
nhc cũn hn ch,ttr cũn nhỳt nhỏt, rt re nờn tr khụng thc s tớch cc trong hot
ng õm nhc.
- Cựng vi s thiu quan tõm ca cỏc bc ph huynh , nhn thc ca cỏc bc ph
huynh v vic t chc cỏc hot ng õm nhc cho tr cha cao.tụi mong mun giỳp
tr phỏt trin kh nng cm th õm nhc mt cỏch thụng minh, giỳp tr mnh dn t
tin,lm hot sỏng to trong cỏc hot ng .Khi gi tr s yờu thớch õm nhc v
giỳp tr phỏt trin ton din v mi mt .
2.3. Kho sỏt c s vt cht:
- dựng õm nhc: c s quan tõm u t ca ban giỏm hiu, dng c õm nhc
ó c nh trng ó u t mua sm tng i y dựng dng c õm nhc.
- Cú phũng hot ng õm nhc riờng cho tr vi y trang phc biu din ,ma
mỳa..
7


- Phương tiện âm nhạc: Có đầy đủ những phương tiện âm nhạc như đàn organ,máy
vi tính, đầu đĩa ….để giáo viên có đầy đủ những phương tiện âm nhạc phục vụ cho

việc tổ chức hoạt động âm nhạc.
* Đánh giá:
- Dựa vào khảo sát tôi đánh giá được sự tồn tại của thưc trạng là: Tuy đã được đầu tư
mua sắm đồ dùng âm nhạc tương đối đầy đủ, song chưa được phong phú mới lạ,
nhiều chủng loại nên chưa thu hút được sự chú ý của trẻ.
- Phương tiện âm nhạc được trang bị tương đối đầy đủ nhưng vẫn còn một số giáo
viên còn lúng túng trong khi sử dụng, hoặc chưa biết sử dụng ví dụ như việc sử dụng
đàn organ, khai thác nhạc trên mạng internet….
*Nguyên nhân:
- Do điều kiện kinh phí của nhà trường còn hạn hẹp, đa số trẻ đều là con em nông
thôn nên việc phối kết hợp với nhà trường để đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng
cho trẻ còn hạn chế.
- Giáo viên không được đào tạo chuyên về nhạc nên việc giáo viên biết sử dụng
những phương tiện âm nhạc còn hạn chế như đàn organ….
2. Các biện pháp:
3.1. Mục tiêu của giải pháp,biện pháp:
- giáo viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục
âm nhạc cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi, từ đó có ý thức tự học, bồi dưỡng rèn luyện
khả năng âm nhạc.
- Đổi mới, sáng tạo khi thực hiện các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, phát triển
tính tích cực của trẻ, giúp trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của những
tác phẩm nghệ thuật.
- Phát triển kỹ năng hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc.
- Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật âm nhạc.
- Bổ sung thêm đồ dùng, phương tiện giáo dục âm nhạc, tạo môi trường phong phú
giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động.
8


3.2. Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp,

Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành công
trong việc dạy nhạc, vận động và dùng kịch cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất
của một cô giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu hiện của
trẻ. Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp: “Ở đây con làm gì cũng được,
các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra”. Giáo viên phải biết động
viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin tưởng bằng những

hành động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch. Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng
và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi
tiết phong phú hơn. Khi có được sự tự tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện với suy
nghĩ “Mình đã làm được điều gì đó một mình”. Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú
hơn trong nhiều giờ hoạt động khác.
Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp giáo viên tự xây dựng
kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm nhạc nào
với một nhóm trẻ, giáo viên nên vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa
yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi. Một giáo viên có kinh nghiệm sẽ
chóng nhận ra trạng thái của nhóm và có sẵn có trong tay đầy đủ các nội dung, hình
thức lựa chọn phù hợp hơn.
* Biện pháp 1: Tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc và
năng khiếu âm nhạc trong trường mầm non:
- Qua việc tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc và năng
khiếu âm nhạc , tôi sẽ có nhiều kiến thức và kỹ năng trong việc tổ chức các hoạt
động âm nhạc cho trẻ .Và qua đó tôi sẽ truyền tải tới trẻ kiến thức âm nhạc có tính
chính xác cao hơn như việc dạy trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu của bài hát ….
- Tận dụng đặc điểm của trẻ mẫu giáo đó là tính bắt chước người lớn và tận

9


dụng năng khiếu sẵn có của mình mà từ đó tôi lôi cuốn, kích thích được trẻ tham gia

hoạt động âm nhạc và tham gia tích cực sôi nổi.
- Tích cực trong việc tìm tòi học hỏi kỹ năng âm nhạc qua việc xem băng đĩa, ti vi,
nghe đài… thấy có động tác nào đẹp tôi học theo và làm theo. Có bài hát hay phù
hợp với chương trình mầm non tôi ghi chép lại để hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Trước khi dạy hát hoặc hát cho trẻ nghe, tôi tập đi tập lại nhiều lần, hát cho thuộc
lời, đùng giai điệu. Tôi còn tập hát, đánh đàn, cho trẻ nghe.
- Tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thể hiện tốt hoạt động
âm nhạc. Trẻ hoạt động không bị áp đặt để trẻ phát huy được năng lực bản thân.
Được trao đổi, nhận xét để trở nên năng động hơn.
- Vào những buổi sinh hoạt văn nghệ cuối ngày, cuối tuần, sinh hoạt văn nghệ cuối
chủ điểm. Tôi luôn cùng trẻ thể hiện năng khiếu, giọng hát của mình cho trẻ nghe,
không những thế tôi còn khuyến khích trẻ tham gia cùng với tôi như múa cùng cô,
hoặc cô hát trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc phù họa theo…
- Để thực hiện tốt việc tự học bồi dưỡng nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc
và năng khiếu âm nhạc trong trường Mầm Non, giáo viên phải chịu khó sưu tầm, tìm
tòi , học hỏi những baì hát hay những động tác múa đẹp để có thể tổ chức tốt các hoạt
động âm nhạc cho trẻ.
- Có đầy đủ những trang thiết bị phục vụ cho việc tự học , bồi dưỡng của giáo viên
như: Hệ thống ti vi,đầu đĩa , đàn nhạc và mạng công nghệ thông tin để qua đó giáo
viên có thể sưu tầm, tự học bồi dưỡng để nâng cao việc tổ chức hoạt động âm nhạc
cho trẻ.
* Biện pháp 2:
Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường Mầm Non.
- Giờ đón trẻ :
Trong trường mầm non trẻ được tham gia khám phá nhiều chủ đề khác nhau nên
các ca khúc của các chủ đề cũng khác nhau , khi sắp kết thúc một chủ đề đang học
10


vào tuần cuối của chủ đề đó, tôi chọn những ca khúc của chủ đề mới để khi trẻ bước

vào khám phá chủ đề mới trẻ đã có một vấn kiến thức âm nhạc nhất định.Chính vì
vậy tôi đã tham mưu với ban giám hiệu nhà trường sử dụng hệ thống truyền thanh
của nhà trường để mở những bài hát của trẻ mầm non vào mỗi buổi sáng.Nhưng để tổ
chức hoạt động này không nhàm chán đối với trẻ thì việc lựa chon những ca khúc phù
hợp với chủ đề, ngày hội,ngày lễ không phải là việc dễ .
-Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các các chưa
tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho
để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. và tôi đã suy nghĩ, đưa ra
một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như : ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh
Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca :
“ Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo...
...mừng vui đón em vào trường...”
Rồi những bài “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “Trường
chúng cháu là trường Mầm non”của Phạm Tuyên. Hoà với khung cảnh thiên nhiên,
niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cành cây”. Rồi
một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui
đến trường” của Hồ Bắc.Thông qua những ca khúc này trẻ yêu thích đến lớp cũng
như giúp trẻ tăng khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ.
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua bài
“Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào bố mẹ...
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động âm
nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phải học hát. Còn

có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí vui vẻ khi đến
trường: “Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng không chỉ

11


giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà còn chăm từng bữa ăn giấc

ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện.
-Ngoài giờ âm nhạc, còn tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi như:
Trong hoạt động ngủ tôi sử dụng những ca khúc hát ru nhẹ nhàng,sâu lắng ,trong hoạt
động ăn,hoạt động ngày hội ngày lễ…..Có sự tham gia cña giáo dôc ©m nh¹c sẽ làm
cho tiết học trở nên phong phú hơn.:
*Biện pháp 3:Trong các hoạt động học:
Âm nhạc tạo cho trẻ sự phấn khởi,hứng thú hơn khi tham gia vào mọi hoạt
động.Chính vì vậy khi tổ chức một hoạt động nào đó giáo viên sử dụng âm nhạc để
ổn định tổ chức,giới thiệu bài hoặc thay đổi hình thái tiết học.Thông qua đó mà khả
năng diễn xuất ,kỹ năng hoạt động âm nhạc của trẻ được củng cố phát triển .Chính vì
vậy khi tổ chức các hoạt động học.dùng vào từng môn học,chủ đề mà tôi lựa chọnmà
tôi lựa chọn những bài hát phù hợpví dụ:
+ Làm quen chữ cái :
Trong giờ làm quen với ch÷ viÕt yêu cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp
khác nhau thì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng
góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như : ôn nhóm chữ cái o, ô,ơ ; a, ă, â qua bài hát
“Sói và gà cánh tiên” của Trần Ngọc.
Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻ thuộc
bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ
cái đó.
+ Làm quen văn học : Trong giờ Lµm quen víi v¨n häc giáo viên dạy trẻ cảm thụ
bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ
những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ
người Việt Nam nối tiếp nhau.
- Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc
thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bính phổ
12


nhạc. Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng

cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý.
- Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàn trùng
với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học đó như :
Trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” của Ngô Quân Miện
Ngày mồng tám tháng ba
Chúng em đi hái hoa
Mang về tặng cô giáo
Bó hoa của em đây
Vàng tươi hoa cúc áo
Hồng hồng hoa cối xay
Đỏ rực nụ rong riền
Tim tím hoa bìm bìm
Dây tơ hồng em cuốn
Thành một bó vừa xinh
Sao em hồi hộp thế
Chẳng nói được câu nào
Lời cô thân thiết sao
Vòng tay cô dịu quá
Có phải hoa nói hộ
Cho lòng em xôn xao
Ôi chùm hoa bé nhỏ
Của đồnquê ngọt ngào

13


Sau khi đọc thơ kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm
thụ và hiểu thêm nội dung bài thơ. Đồng thời thể hiện tình cảm của trẻ thông qua
tiết học đó.
Khi cho trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em” kết hợp nghe hát bài “Nhớ ơn

Bác” của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” kết hợp
nghe hát bài “Màu áo chú bộ đội” của Nguyễn Văn Tý.
Ngoài ra còn chọn những bài hát có đề tài như bài thơ: “Chim chích bông” của
Nguyễn Viết Bính, “Mẹ và cô” của Trần Quốc Tuấn...
Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn
đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó chứ
không phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay.
Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được
nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hát như:
“Gánh gánh gồng gồng” “Chi chi chành chành” ”Rềnh rềnh ràng ràng”
Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gây hứng thú trong quá trình học của cháu.
+ Khám phá khoa học:
Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm quen
khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi...thì
việc kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với
các đối tượng như bài “Giới thiệu một số loài hoa” yêu cầu là trẻ phân biệt được
một số loại hoa, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau...biết thưởng thức vẻ đẹp,
mùi thơm, yêu quí, bảo vệ...Sau đó ta cho trẻ nghe bài “Hoa trong vườn” hoặc có
thể cho cháu nghe bài “Ra vườn hoa” của Văn Tấn.
Trong chủ đề nghề nghiệp như “Chú công nhân” giáo viên yêu cầu trẻ nắm
được công việc, ý nghĩa của công việc đó, yếu quí người lao động...kết hợp cho trẻ
nghe bài “Cháu yêu cô chú công nhân” của Hoàng Văn Yến.
Khi dạy đề tài “Chú bộ đội” nghe bài “Cháu thương chú bộ đội”, “Làm
chú bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trí Tân...Nhằm giúp trẻ hiểu được trong

14


đêm trung thu đó các chú bộ đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc được thanh bình
để các em thiếu nhi được “Rước đèn trong đêm trăng”.

Và còn nhiều chủ đề khác cũng vậy, ở đây chúng ta không nên dừng lại ở
phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thông qua đề tài dạy
đó.
+ Thông qua giờ tạo hình:
Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô mở máy
cho trẻ nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, thì ở đây
ngoài nội dung trên bản thân đã tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường với nội dung
là cho trẻ nghe bài hát có nội dung phù hợp với đề tài và dạy vào phần hướng dẫn,
đàm thoại trước khi trẻ thực hành. Sau đó từ nội dung bài hát giáo viên kết hợp
đàm thoại ví dụ như: Vẽ hoa, nghe hát bài “Màu hoa”.
+ Trong bài hát các con vừa nghe những bông hoa đó có màu gì?
+ Ngoài những bông hoa đủ màu sắc đó thì bài hát còn có gì nữa ( nhiều lá,
nhiều cây...)
Những câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ có thêm một số ý tưởng trong quá trình
vẽ để có sản phẩm sáng tạo.
-Ví dụ như :Xé dán “ đàn gà con” cô cho trẻ hát bài “đàn gà con”.Cô đàm thoại
với trẻ về nội dung bài hát :
+Bài hát các con vừa hát nhắc tới con vật gì?
+Con gà con có màu sắc như thế nào?
+Đàn gà con đi theo mẹ kiếm mồi như thế nào?
Qua hệ thống câu hỏi đàm thoại của cô trẻ có thêm hình tượng về đàn gà con như
thế nào và qua trí tưởng tượng của trẻ ,trẻ có thể tạo ra sản phẩm của mình đẹp
hơn.
VD:Trẻ vẽ đề tài + “mưa”-Nghe nhạc kết hợp bài “Mưa mùa đông”(Đông Hải)
+ “Đàn cá bơi”-Nghe nhạc kết bài “Cá vàng bơi”(Hải Hà)
+Vẽ đàn cá bơi –nghe nhạc kết hợp “Mùa xuân đến rồi”
+ “Vẽ cô giáo em” –Nghe nhạc kết hợp “Cô giáo”
15



Một thủ thuật thông dụng là cho chơi các trò chơi hay hát đồng ca để tập trung
sự chú ý của trẻ, rồi sau đó chuyển nhanh sang nghe câu chuyện. Tuỳ theo độ tuổi
và số trẻ trong nhóm, giáo viên thường lựa chọn một hoạt động nào đó để duy trì
cân đối giữa vận động “Động và tĩnh”. Khi kết thúc một hoạt động nên làm cho
nhóm trẻ lắng dịu xuống bằng giai điệu hay bài tập thư giãn. Giáo viên sẽ đạt kết
quả cao nhất khi họ tạo sự chuyển tiếp ngọt ngào, uyển chuyển giữa các hoạt động.
Nếu giáo viên dừng lại đột ngột, đứt quãng khi chuyển sang hoạt động kế tiếp sẽ
làm cho trẻ mất tập trung, dễ xảy ra lộn xộn. Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm âm
nhạc, vận động và tự tin hơn, giáo viên có thể bổ sung các vật dụng như: mũ hay
trang phục và yêu cầu trẻ sáng tạo vận động cho phù hợp với trang phục đó. Các
lời nhận xét cụ thể, khích lệ thích hợp sẽ tạo cho trẻ sáng tạo tích cực. Tránh các
lời nhận xét chung chung như tốt, hay, dở, đúng, sai.
Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trong trường mầm non như: Hát, nghe
nhạc, vận động sáng tạo, trò chơi ...có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự hưng phấn,
phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục những tình cảm xã hội lành mạnh,
làm phong phú thế giới nội tâm của trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm mĩ,
kích thích khả năng sáng tạo của trẻ trong quá trình khám phá, tìm hiểu thế giới
xung quanh. Do vậy, giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, kĩ năng cảm nhận
và thể hiện cái đẹp xung quanh hơn nữa, để vận dụng tổ chức tốt các hình thức cho
trẻ tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp, hiệu
quả hơn với trẻ.
*Biện pháp 4: Trò chơi với dụng cụ âm nhạc:
Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thông qua các trò chơi là một
biện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đã trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ các
yếu tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với
trẻ một cách nhẹ nhàng, thoả mái.
Hiện nay, trò chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động
theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non. Nó có vai trò quan trọng
16



giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển
năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc.
Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có
những phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu những nội
dung giáo dục. Đặc biệt trò chơi âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kĩ năng thông
qua tai nghe âm nhạc.
Chính vì vậy bản thân đã tìm tòi, sáng tác, cải biên một số trò chơi nhằm làm
tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ.
+ Trò chơi “nghe thấu hát tài” :
Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng
Chuẩn bị : Một số câu hát trong các bài hát trong chương trình mà trẻ đã thuộc.
Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội ra ngoài lớp, cô nói thầm vào tai từng trẻ
đại diện của 2 đội một câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy về đội
của mình và nói lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào tai cho bạn
thứ 3...Và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối cùng lên hát lại
câu hát đó. Nếu đội nào hát đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
Ví dụ: Cô nói thầm vào tai trẻ đại diện 2 đội câu hát: “Yêu chú công nhân lớn
lên cháu lái máy cày”. Hai trẻ đại diện chạy về nói thầm vào tai cho bạn thứ 2 của
đội mình...Và cứ thế cho đến bạn cuối cùng của đội lên hát lại đúng lời của câu hát
trên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc.
+ Trò chơi: “Tai ai thính”
Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụ
khác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ.
- Chuẩn bị : một số nhạc cụ âm nhạc như sau
Đàn organ bằng đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng tre,
bằng vỏ nghêu, dàn gõ bằng tre, trống gõ bằng lon, bằng quả bầu khô...
Cách chơi : Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ. Cô giới thiệu cho trẻ
biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ đó như:


17


+ Cô đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ.
+ Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn bằng nhựa.
+ Cô gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng phách tre...
Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lượt đánh đàn, gõ các loại nhạc cụ
cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ đã quen, cô cho
trẻ ngồi không nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, thổi các loại nhạc cụ và
hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ chia làm
2 đội và thi đua, nếu đội nào đoán sai phải hát một bài theo yêu cầu của đội đoán
đúng. Nếu đoán đúng sẽ được khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ đó.
+ Trò chơi: “Giai điệu thân quen”
Trò chơi này giúp trẻ củng cố kiến thức về tên bài hát và củng cố lại giai điệu
bài hát đã học, đồng thời tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe và nhanh nhẹn,
linh hoạt, trả lời rõ ràng, chính xác tên bài hát.
Chuẩn bị: Băng nhạc có các bài hát trong chương trình mà trẻ đã được học, casset
Cách chơi: Cô mở băng casset cho trẻ nghe giai điệu bài hát, 2 đội rung chuông
giành quyền trả lời bằng cách nói rõ tên bài hát vừa nghe, nếu đúng mỗi trẻ trong
đội được tặng một bông hoa, nếu sai quyền trả lời thuộc về đội bạn.
Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Lá xanh vẫy vẫy như gọi em đi nhanh đi
nhanh...” thì trẻ phải nêu được đó là bài hát “Lá xanh”
+ Trò chơi “Ô cửa bí mật”
Trò chơi giúp trẻ được ôn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn
và mong muốn được khám phá những bí mật bên trong những ô cửa
Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo từng chủ điểm ở phía sau
những ô cửa, thùng các-tông sơn màu để làm ô cửa và một số đồng tiền vàng để
tặng cho trẻ.
Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội, 2 đội trưởng lên oẳn tù tì để tìm ra đội nào chơi
trước. Có từ 4-6 ô cửa được đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 6, đội nào chơi trước sẽ

chọn bất kỳ một ô cửa, nếu ô cửa được mở ra, bên trong ô cửa có đồ dùng đồ chơi
gì thì đội đó phải hát một bài nói về hình ảnh đó.
18


Vớ d: M ụ ca s 3 cú con meo thỡ hỏt mt bi hỏt núi v con meo nh: Ai
cng yờu chỳ meo hay Thng con meo...
Nu m ụ ca no m hỏt c bi hỏt cú ni dung ỳng vi hỡnh nh trong ụ ca
ú thỡ i ú c tng mt ng tin vng. Tip tc i kia chn ụ ca. Nu i
no chn ụ ca m khụng hỏt c bi hỏt cú ni dung nh hỡnh nh trong ụ ca
thỡ quyn hỏt thuc v i bn.
+ Trũ chi Ghi nh du chõn
Trũ chi phỏt trin tai nghe, tr phn ng nhanh vi cỏc loi tit tu khỏc nhau v
ghi nh cú ch nh.
Chun b: Phn mu, 5-6 vũng trũn, trng lc.
Cỏch chi: Cụ cú t 5-6 vũng trũn, s tr mụi ln tham gia chi tng ng vi s
vũng, cụ dựng phn mu v hỡnh bn chõn ca tr vo ú v ỏnh s theo th t.
Sau ú cho tr i theo ting gừ nhp nhng xung quanh vũng trũn, khi tit tu gừ
thay i, tr phi chy vo vũng cú du chõn ca mỡnh. Nu tr no chy vo vũng
m m du chõn ca mỡnh khụng va vi du chõn ó v trong vũng l b pht
nhy lũ cũ quanh lp mt vũng.
* Bin phỏp 5 :T chc hot ng õm nhc trong hot ng gúc :
Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể hát thuộc và vận động thành
thạo bài hát, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ mà lại mau quên. Cần cho trẻ làm quen
với õm nhc ở mọi lúc, mọi nơi và hoạt động góc. Tôi thấy giờ hoạt động góc trẻ
chơi rất hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại những bài đã học và thích phản ánh
lại những việc làm của ngời lớn.
Theo chng trỡnh giỏo dc Mm non mi hin nay, hot ng gúc i ụi vi
hot ng hc cú ch ớch. Hot ng hc cú ch ớch, mụi tun ch cú mt gi
hot ng, vỡ vy vic hng dn tr hot ng theo nhc thụng qua cỏc gi hot

ng cng l bin phỏp rt cn thit. Phng phỏp ny nhm phỏt trin tr cm
giỏc nhp iu v õm nhc, qua ú giỳp tr th hin nhp iu õm nhc bng chớnh
hot ng ca mỡnh. Tr cú th cm nhn v t vn ng theo ý thớch ca mỡnh
19


- Tụi hng dn khuyn khớch tr vn ng di nhiu hỡnh thc:
+ Hỏt kt hp vụ tay m theo bi hỏt.
+ Hỏt kt hp nhỳn nhy, lc l, gim chõn...
+ Hỏt kt hp mt s ng tỏc n gin nh vy cỏnh tay, cun c tay, nhỳn, i,
chy...
+ Hỏt kt hp minh ho theo li ca.
thc hin cú hiu qu cỏc hỡnh thc trờn, tụi hng dn thc hin bng cỏch:
+ Bt nhp cho tr hỏt v cho tr vụ tay cựng cụ ( cụ vụ tay chm, nhp nhng
tr vụ theo)
+ Bt nhp cho tr hỏt hoc bt bng casset, cụ v tr cựng nhỳn nhy hoc lc l
theo bi hỏt.
+ Nhng bi hỏt no cú th mỳa minh ho, cụ cho tr va hỏt theo bng nhc va
lm ng tỏc minh ho cựng cụ.
Vic cho tr vn ng theo nhc Hot ng gúc ch yu giỳp tr bit hng
ng cm xỳc bng chớnh nhng phn ng ca c th sao cho phự hp vi nhp
iu õm nhc, khụng nht thit yờu cu tr phi vn ng ging nh cụ.
*Bin phỏp 6:: Khen ngi-khuyn khớch ng viờn tr:
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo ra
đời sống văn hoá lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Giáo
dục âm nhạc đợc thực hiện với mục đích nâng cao khả năng thực hành, giúp trẻ
cảm thụ nghệ thuật thông qua các tác phẩm âm nhạc.
ví dụ: Qua bài dạy hát Gà trống, mèo con và cún con cô hớng dẫn trẻ hát và vận
động cả lớp, từng tổ luân phiên, nhóm vận động, có kết hợp với nhạc cụ, đôi khi trẻ
làm không tốt và đúng với ý của cô, cô cũng không nên chê trách trẻ mà nên động

viên khuyến khích trẻ, trẻ sẽ có thêm tự tin làm tốt hơn.
ở độ tuổi này rất thích đợc cô khen hơn là bị chê, vì vậy mà giáo viên phải sử lý
khéo léo, có lời khen đúng mực, không phải trẻ làm sai mà vẫn khen nh vậy sẽ

hình thành một thói quen xấu cho trẻ, cô phải nói ra cái sai cho trẻ sửa chữa. Khi
làm tốt cô nên động viên trẻ kịp thời để trẻ có hứng thú học bài tiếp.

20


Có rất nhiều cách để biểu dơng trẻ nh trong giờ học, trong các hoạt động khác nhất
là sinh hoạt nêu gơng cuối ngày, cuối tuần là trẻ luôn háo hức không biết
trong ngày, trong tuần này mình có đợc cờ đỏ, phiếu bé ngoan không?
* Bin phỏp 7: Tuyờn truyn ti cỏc bc ph huynh:
Bên cạnh đó giáo viên có thể hàng ngày trao đổi và tuyên truyền tới các bậc
phụ huynh trong giờ đón trẻ, trả trẻ để phụ huynh thấy đợc chơng trình dạy học
hàng ngày theo từng chủ điểm trong tháng, cũng nh kế hoạch của trờng cho phụ
huynh biết cùng phối kết hợp với giáo viên rèn luyện cho trẻ thêm.
- Ngoài ra tôi còn tuyên truyền cho các ban ngành đoàn thể qua các cuộc thi
Tiếng hát trẻ thơ, Bé khéo tay, qua các lễ hội nh: Khai giảng, tết trung thu, ngày
nhà giáo Việt Nam.. cho họ thấy đợc ở trờng mầm non trẻ có thể đợc học tập, rèn
luyện trong mọi lĩnh vực. Vì thế các bậc phụ huynh cũng nh các ban ngành đoàn
thể rất yên tâm về trờng cũng nh các bậc phụ huynh tin tởng gửi con cho chúng tôi.
3.3. iu kin thc hin bin phỏp, gii phỏp:
- thc hin tt vic t hc bi dng nõng cao vic t chc hot ng õm nhc
v nng khiu õm nhc trong trng Mm Non, giỏo viờn phi chu khú su tm,
tỡm tũi , hc hi nhng baỡ hỏt hay nhng ng tỏc mỳa ep cú th t chc tt
cỏc hot ng õm nhc cho tr.
- Ti liu tham kho v: Bi dng thng xuyờn, chng trỡnh giỏo dc mm
non, ti liu hng dn thc hin chng trỡnh chm súc giỏo dc mm non 5-6

tui.
- Ti liu k hoch ch , k hoch giỏo dc hng ngy.
- To mụi trng cho tr tham gia hot ng õm nhc nh gúc ngh thut, t chc
thng xuyờn cỏc ngy hi ngy l.
- T chc hi thi vn ngh ca khi, lp, trng nhõn cỏc ngy l ln trong nm.
- Trang b y dựng, chi, phng tin phc v cho vic giỏo dc õm
nhc.
- u t kinh phớ mua sm b sung dựng dng c õm nhc, phng tin õm
nhc..
3.4.Kt qu, giỏ tr ca vic nghiờn cu gii phỏp, bin phỏp.
21


3.4.1. Kt qu:
* Kết quả của giáo viên:
- Cú nhn thc ỳng n v vic t chc cỏc hot ng õm nhc cho tr.Đã vận
dụng linh hoạt có sáng tạo, sử dụng linh hoạt cac phơng pháp, biện pháp thu thập
vào việc tổ chức hoạt động õm nhc cho trẻ.
- Đã xây dựng đợc môi trờng õm nhc cho trẻ phong phú đa dạng phù hợp với nội
dung của từng chủ đề và nội dung gần gũi với trẻ.
- Tổ chức và tham gia 10 tiết mục văn nghệ vào các hội thi ngày lễ.
- Làm đợc nhiều mũ múa phục vụ cho biểu diễn văn nghệ.
- Thiêt kế đợc nhiều giờ dạy õm nhc theo chơng trình GD MN mới.
*Kt qu ca tr:
- Qua những biện pháp tôi nghiên cứu áp dụng vo lớp mình, chất l ợng về hoạt
động õm nhc đợc tang lên rõ dệt. Trẻ rất hào hứng tham gia các hoạt động õm
nhc, trẻ rất mạnh dạn tự tin, trẻ rất thích đợc nghe nhạc và vận động theo nhạc,
chơi các trò chơi õm nhc. C th qua kt qu sau:

S


Tng

t

s

t

tr
Tr cm nhn v th hin thỏi ,

1 tỡnh cm khi nghe õm thanh gi
22

t

Cha t

s

T lờ.

Sụ

lng

%

Lng


T l
%


cm, cỏc bi hỏt bn nhc.

37/39

94%

2/39

0,5%

39
2 Nghe v nhn bit cỏc th loi õm

3/39

nhc khỏc nhau(Nhc thiu nhi, 39

36/39

92%

13/39

0.7%
0.7%


dõn ca, nhc c in)
3 Nghe v nhn ra sc thỏi: Vui
ti, tỡnh cm, thu hỳt ca cỏc bi 39

39/39

100%

Khụng

hỏt bn nhc.
4 Tr hỏt ỳng giai iu, li ca v
th hin sc thỏi phự hp vi cỏc 39

38/39

76%

1/39

0,2%

38/39

76%

1/39

0,2%


38/39

76%

1/39

bi hỏt, bn nhc
5 Vn ng nhp nhng theo giai
iu, nhp iu v th hin sc thỏi 39
phự hp vi cỏc bi hỏt, bn nhc.
6 S dng cỏc dng c gừ m theo
nhp, tit tu nhanh, chm phi 39

0,2%

hp
*V c s vt cht:
- Nh trng u t mua sm thờm nhiu trang thit b, dựng dng c õm
nhc phong phỳ nhiu chng loi khỏc nhau phc v cho cỏc hot ng õm nhc.

- Đã thu đợc 20 đĩa nhạc phục vụ cho hoạt động õm nhc.
- May đợc nhiu trang trang phục biểu diễn văn nghệ và một số trang thiết bị biểu
diễn.
3.4.2. giỏ tr:
- Mun cú c nhng trũ chi sỏng to v nõng cao chõt lng giỏo dc õm nhc
cho tr mu giỏotrong trng Mm non, trc ht :
- Ngi ph trỏch chuyờn mụn phi nm vng kin thc, k nng c bn ca giáo
dục âm nhạc
- Hng dn giỏo viờn c th khi thc hin

- K hoch t chc, u t phi cú nhiu thi gian
23


- Thc hin tt cụng tỏc chuyờn mụn, tham mu cú s quan tõm, ng viờn kp
thi v ch o sõu sỏt ca hiu trng
- ng viờn giỏo viờn thng xuyờn, kp thi v cú s nụ lc cao.
- Kt hp cht ch vi ph huynh hc sinh cú s giỳp theo yờu cu ca nh
trng, to iu kin thun li cho vic t chc thc hin.
- Giáo viên phải tìm hiểu kỹ năng tiếp thu âm nhạc của từng trẻ để có biện pháp
rèn luyện cho phù hợp.
- Luôn chú ý đến nghệ thuật biểu diễn để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động ca
hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ vè kỹ năng ca hát và giúp trẻ thể hiện đúng phong cách
nghệ thuật.
- Su tầm và sáng tác nhiều ca khúc để dạy trẻ.
- Xây dựng th viện âm nhạc của lớp để có đầy đủ các thể loại nhạc cần thiết, phục
vụ cho hoạt động ca hát của cô và trẻ.
- Tạo cho trẻ có thói quen đánh giá tác phẩm âm nhạc khi đợc thởng thức để nâng
cao kiến thức âm nhạc cho trẻ.
- Phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể ủng hộ về cơ sở vật chất cũng nh trang
thiết bị, đồ dùng đồ chơi để phụ vụ cho việc học tập bộ môn âm nhạc nói riêng và
các bộ môn khác nói chung..
III. PHN KT LUN, KIN NGH:
1. KT LUN:
Giáo dục âm nhạc cho trẻ mu giỏo là một vấn đề mới và khó, chúng ta đợc
biếi õm nhc gắn liền với con ngời từ lúc chào đời đến khi giã từ cuộc sống.
Những tác phẩm õm nhc đợc nghe từ thuở bé thờng để lại những ấn tợng sâu sắc
dài lâu trong tình cảm, nhận thức của con ngời. Âm nhc có một sức mạnh vô
cùng to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới gii nội tâm của con ngời.

Đối với trẻ em õm nhạc trớc khi là một đối tợng thẩm mỹ, nó còn là đối tợng của
giỏo dc. L mt giỏo viờn mm non vi tm lũng yờu ngh mn tr, L mt cụ
giỏo tr c tụi luụn luụn , tớch cc trong cụng vic nghiờn cu cỏc phng
phỏp, tụi luụn hc hi ng nghip, các chị em trong trờngv trng bạn. Tụi
luôn luôn hiu c mc ớch yờu cu, tm quan trng tớnh cp thit v

24


kh nng ca b mụn õm nhc i vi tr Mm non, nờn tụi ó c gng tỡm ra
nhng bin phỏp tt nht phự hp nht vi c im ca a phng v ca lp,
t c kt qu cao trong vic dy tr hot ng õm nhc.
Qua thi gian nghiờn cu v ỏp dng phng phỏp ging dy trờn, bn thõn
tụi thc s cm thy say mờ vi mụn õm nhc. Vi mụi tit õm nhc tụi li tỡm tũi
thay i cỏc hỡnh thc dy ri tỡm ra mt phng phỏp truyn th sao cho tr
va d hiu, hng thỳ li va t hiu qu cao nht. T ú m tụi linh hot hn
trong quỏ trỡnh ging dy m cũn tỡm tũi, sỏng to thờm nhiu dựng dy hc
phong phỳ, m bo v thõm m, kớch thớch tr hng thỳ vn ng v sỏng to
trong gi hc.
Tụi thy trẻ có khả năng thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát.Biết thể
hiện tình cảm, biết vận động linh hoạt theo lời ca và sáng tạo một số động tác minh
hoạ theo lời ca, biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu của bài
hỏt, tr mạnh dạn tự tin biểu diễn trớc mọi ngời xung quanh t kt qu cao.
2.KIN NGH:
- Để thực hiện tốt giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non trong giai đoạn hiện nay

thông qua việc thực hiện các biện pháp trên đã phần nào đạt đợc một số kết quả đã
nêu trên. Bản thân tôi xin có một số ý kiến đề xuất sau:
Muốn đa giáo dục âm nhạc vào đời sống hàng ngày cho trẻ ở trờng mầm non trớc
hết:

- T chc thao ging lng ghộp giỏo dc õm nhc theo bin phỏp nờu trờn cú hiu
qu. 100% tr thc s thớch thỳ khi hc hot ng õm nhc, tớch cc tham gia chi,
chi thnh tho cỏc cỏc trũ chi ...to khụng khớ vui ti, ho hng khi hc õm
nhc. T ú hot ng giỏo dc õm nhc t cht lng rt cao.
- Cần đầu t kinh phí mua một số trang thiết bị phục vụ cho hoạt động âm nhạc nh:
Đàn ghi ta,đàn bầu, dụng cụ gõ đệm âm nhạc, trang phụ biểu diễn các loại dân tộc.
- Cung cấp các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình,
qua mạng, cho giáo viên có t liệu học tập.
- Có các biện pháp kiến nghị để mở các lớp bồi dỡng kỹ năng ca hát, vận động
theo nhạc, sử dụng các loại nhạc cụ cho đội ngũ giáo viên, cũng nh học sinh để trẻ
phát triển năng khiếu của mình.
25


×