ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------o0o----------PHẠM TIẾN DŨNG
THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN PRIME GROUP
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
̀
TS. TRÂN KIM HÀ O - VIỆN NGHIÊN CƢ́U QLKT TƢ
Hà Nội – Năm 2014
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
LỜ I CẢ M ƠN
Đƣợc sự phân công của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c quố c gia
Hà Nội và sự đồng ý của giảng viên hƣớng dẫn là TS. Trầ n Kim Hào - Viê ̣n Nghiên
cƣ́u Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, tôi đã thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p khóa cao ho ̣c
ngành quản trị kinh doanh với đề tài nghiên cứu : "Thƣ̣c hiê ̣n trách nhiệm xã hội đối
với ngƣời lao đô ̣ng của Công ty cổ phầ n Prime Group ".
Nay đề tài đã hoàn thành , tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên
của Khoa Quản trị kinh doanh - Trƣờng đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i
và các giảng viên khác đã tham gia hƣớng dẫn và giảng dậy tận tình trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng . Tôi, đă ̣c biê ̣t, xin cảm ơn TS. Trầ n Kim Hào
- giảng viên hƣớng dẫn đề tài đã tận tình , chu đáo hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận
lơ ̣i để tôi thƣ̣c hiê ̣n khóa luâ ̣n này .
Tôi xin cảm ơn ông Khuấ t Văn Khanh - Sở ngoa ̣i vu ̣ tin
̉ h Viñ h Phúc
đã giúp thu xế p viê ̣c tổ chƣ́c nghiên cƣ́u thƣ̣c điạ ta ̣i Công ty Cổ phầ n Prime Group ;
Xin chân thành cả m ơn ông Nguyễn Hồ ng Quý - Chủ tịch Công đoàn Công ty Cổ
phầ n Prime Group và các cán bô ̣ , công nhân của Công ty đã nhiê ̣t tin
̀ h cung cấ p
thông tin , tham gia khảo sát điề u tra và hƣớng dẫn tôi thăm thƣ̣c điạ ta ̣i Công ty
.
Xin cảm ơn ba ṇ Đào Thi ̣Thanh Huyề n , bạn Phạm Minh Ngọc đã giúp đỡ tôi trong
tra soát biể u mẫu điề u tra, nhâ ̣p liê ̣u và xƣ̉ lý số liê ̣u điề u tra thƣ̣c đia.̣
Tôi xin chân thành cảm ơn các ý kiế n nhâ ̣n xét và góp ý của PGS .TS.
Nguyễn Hồ ng Sơn, TS. Nguyễn Ngo ̣c Thắ ng, TS. Lê Trung Thành - Trƣờng đa ̣i ho ̣c
Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i trong quá trin
̀ h bảo vê ̣ tiể u luâ ̣n . Tôi cũng cảm
ơn các ba ̣n trong nhóm Open - lớp cao ho ̣c K 19 - QTKD2 đã chia sẻ ý tƣởng , có ý
kiến đóng góp và động viên cho luận văn . Ý kiến của các thầy và các bạn đã đƣợc
tiế p thu nghiêm túc và giúp cải thiê ̣n rấ t nhiề u nô ̣i dung của luâ ̣n văn này .
Mă ̣c dù tôi đã có nhiề u cố gắ ng để thƣ̣c hiê ̣n đề tài mô ̣t cách
hoàn
chỉnh nhất, nhƣng do bản thân còn có nhiề u ha ̣n chế về kiế n thƣ́c khoa ho ̣c và thiế u
hụt về thông tin thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót trong luận
văn mà tôi chƣa tƣ̣ nhâ ̣n thấ y đƣơ ̣c . Tôi rấ t mong nhâ ṇ đƣơ ̣c sƣ̣ góp ý của quý thầ y
cô giảng viên và các đồ ng nghiê ̣p để luâ ̣n văn đƣơ ̣c hoàn chin
̉ h hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 10/10/2014
Phạm Tiến Dũng
Mục lục
DANH MỤC CÁ C TƢ̀ VIẾT TẮT ................................................................................ i
DANH MỤC CÁ C BẢNG BIỂU ................................................................................. ii
DANH MỤC CÁ C BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH .............................................................. iii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TNXH CỦA DN ĐỐI VỚI NGƢỜI LĐ .............8
1.1
Khái niệm chung về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ..............................8
1.1.1
Khái niệm ................................................................................................8
1.1.2
TNXH của doanh nghiệp đố i với các nhóm đố i tƣợng khác nhau ........12
1.1.3
Bảng tham chiếu nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .......18
1.2
1.3
Các nội dung TNXH của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động .............22
1.2.1
Trách nhiệm xã hội với ngƣời lao động về mặt kinh tế ........................22
1.2.2
Trách nhiệm xã hội với ngƣời lao động về mặt pháp lý .......................25
1.2.3
Trách nhiệm xã hội với ngƣời lao động về mặt đạo đức ......................28
1.2.4
Trách nhiệm xã hội với ngƣời lao động về mặt nhân văn - bác ái .......31
Các yếu tố tác động đến TNXH của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động ...34
1.3.1
Chính sách của nhà nƣớc .....................................................................34
1.3.2
Nhận thức của doanh nghiệp ................................................................35
1.3.3
Tổ chức thực hiện..................................................................................37
CHƢƠNG 2 - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI
LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN PRIME GROUP ............................................39
2.1
Tình hình chung về thực hiện TNXH ở Công ty Cổ phần Prime Group ........39
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
2.2
2.1.1
Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Prime Group ............................39
2.1.2
Tình hình chung về thực hiện TNXH ở Cty ...........................................39
Phân tích tình hình thực hiện TNXH đối với ngƣời lao động của Công ty ....41
2.2.1
Kết quả thực hiện TNXH của Cty đối với ngƣời LĐ về mặt kinh tế .....42
2.2.2
Kết quả thực hiện TNXH của Cty đối với ngƣời LĐ về mặt pháp lý ....43
2.2.3
Kết quả thực hiện TNXH của Cty đối với ngƣời LĐ về mặt đạo đức ...51
2.2.4 Kết quả thực hiện TNXH của Cty đối với ngƣời lao động về mặt nhân
văn – bác ái ........................................................................................................59
2.3
Các vấn đề tồn tại và nguyên nhân .................................................................62
2.3.1
Thu nhập và đời sống............................................................................63
2.3.2
Hệ thống đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật ..............................................63
2.3.3
Hiểu biết của ngƣời LĐ về triết lý kinh doanh của doanh nghiệp .......64
2.3.4
Nhận thức về trách nhiệm xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp .............65
CHƢƠNG 3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ CẢI THIỆN VIỆC THỰC HIỆN TNXH
ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN PRIME GROUP ...........67
3.1
Định hƣớng phát triển của Công ty Cổ phần Prime Group ............................67
3.2
Kiến nghị một số giải pháp để cải thiện việc thực hiện TNXH của Cty .......69
3.2.1
Giải pháp về thu nhập và đời sống .......................................................69
3.2.2
Giải pháp về hệ thống đánh giá, khen thƣởng, kỷ luật .........................71
3.2.3 Giải pháp nâng cao hiểu biết của ngƣời LĐ về triết lý kinh doanh của
doanh nghiệp ......................................................................................................74
3.2.4
Giải pháp nâng cao nhận thức về TNXH của lãnh đạo Công ty ..........76
KẾT LUẬN ................................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................82
DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Nguyên nghiã
1.
ATVSLĐ
An toàn vệ sinh lao đô ̣ng
2.
BH
Bảo hiểm
3.
BHLĐ
Bảo hộ lao động
4.
BHXH
Bảo hiểm xã hội
5.
BHYT
Bảo hiểm y tế
6.
Cty
Công ty
7.
DN
Doanh nghiệp
8.
GVHD
Giảng viên hƣớng dẫn
9.
LĐ
Lao động
10.
PGS
Phó giáo sƣ
11.
Prime
Công ty Cổ phần Prime Group
12.
TNXH
Trách nhiệm xã hội
13.
TS
Tiến sỹ
i
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Bảng
Nội dung
Trang
1. Bảng 1.1
Bảng tham chiếu nội dung TNXH của doanh
nghiê ̣p
19
2. Bảng 2.1
Một số chỉ tiêu kinh tế trong sử dụng lao động
41
3. Bảng 2.2
Khía cạnh không phù hợp trong công việc đƣợc
bố trí theo giới
47
4. Bảng 2.3
Số giờ làm việc bình quân hàng ngày
48
5. Bảng 2.4
Số liệu về tai nạn lao động tại Prime năm 2012
50
6. Bảng 2.5
Chi phí cho công tác ATVSLĐ năm 2012
52
7. Bảng 2.6
Ý kiến của ngƣời LĐ về hệ thống kỷ luật
53
8. Bảng 2.7
Ý kiến về tính công bằng của việc đề bạt
54
9. Bảng 2.8
Tranh chấp và Giải quyết tranh chấp về LĐ
55
10. Bảng 2.9
Đánh giá tính nhân văn của Cty đối với LĐ
61
11. Bảng 2.10
Khảo sát thu nhập hàng tháng ngƣời lao động
62
12. Bảng 2.11
Ý kiến của LĐ về hệ thống thi đua-khen thƣởng
65
ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH
STT
Biể u đồ
Hình ảnh
Nội dung
Trang
1. Biểu đồ 2.1
Đánh giá của ngƣời LĐ về tính động viên của
các loại thù lao
44
2. Biểu đồ 2.2
Đánh giá của ngƣời LĐ về việc thực hiện
Luật LĐ ở Công ty
45
3. Biểu đồ 2.3
Thu nhập hàng tháng
46
4. Biểu đồ 2.4
Khía cạnh không phù hợp trong công việc
đƣợc bố trí
47
5. Biểu đồ 2.5
Đánh giá của ngƣời lao động về Công đoàn
Công ty
49
6. Biểu đồ 2.6
Lý do ngƣời lao động không đƣợc đàm phán
về lƣơng
53
7. Biểu đồ 2.7
Sự tham gia của ngƣời LĐ trong xây dựng
nội quy
56
8. Biểu đồ 2.8
Đánh giá sự gƣơng mẫu của lãnh đạo
57
9. Biểu đồ 2.9
Mức độ đƣợc tham gia quyết định của ngƣời
lao động
59
10. Biểu đồ 2.10
Khảo sát vị trí công tác theo giới
63
11. Hình 1.1
Mô hình tháp trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
9
12. Hình 1.2
Minh ho ̣a mố i tƣơng quan giƣ̃a tiń h chấ t bắ t
buô ̣c và tƣ̣ nguyê ̣n ở các khiá ca ̣nh trong
THXH của DN
11
13. Ảnh 2.1
Hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải của Cty
51
iii
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
MỞ ĐẦU
1. Vấn đề và tính cấp thiết:
Trải qua gần 30 năm hoạt động theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng, nền
kinh tế Việt nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về mặt quy mô, đem lại nhiều
kết quả tích cực cho đời sống nhân dân. Bên cạnh đó một số biểu hiện tiêu
cực cũng xuất hiện nhƣ: Số lƣợng các tranh chấp lao động liên quan đến chế
độ làm việc, thù lao đang tăng dần; Việc thực hiện các nghĩa vụ về lao động,
vệ sinh môi trƣờng, an toàn lao động còn nhiều bất cập; Quyền lợi của khách
hàng, nhà đầu tƣ và cổ đông còn chƣa đƣợc đảm bảo một cách minh bạch;
Công tác từ thiện xã hội đôi chỗ còn bị bóp méo…
Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với ngƣời lao động sẽ
giúp giải quyết các mâu thuẫn đó đồng thời là một trong những cách để phát
triể n và hô ̣i nhâ ̣p doanh nghiê ̣p bề n vƣ̃ng . Tuy vâ ̣y, hiê ̣n nay còn nhi ều doanh
nghiê ̣p chƣa thƣ̣c hiê ̣n đầ y đủ các nô ̣i dung của nó hoă ̣c chƣa nhâ ̣n thƣ́c đúng
đắ n nô ̣i dung trách nhiê ̣m xã hô ̣i đố i với ngƣời lao đô ̣ng gồ m nhƣ̃ng gì , lơ ̣i ić h
và tính cấp thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội
đố i với ngƣời lao
đô ̣ng. Việc nhận thức đúng lợi ích và tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội
(TNXH) của doanh nghiệp sẽ giúp các doanh nghiệp tránh đƣợc những vấn
đề nêu trên. Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ góp phần nâng cao sức mạnh
doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật
pháp về lao động, môi trƣờng; Đó cũng là nội dung quan trọng để xây dựng
văn hoá doanh nghiệp, duy trì sự phát triển bền vững, hài hòa của doanh
nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.
Bên ca ̣nh mô ̣t số doanh nghiê ̣p đã quan tâm thƣ̣c hiê ̣n các nô ̣i dung
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thì còn nhiều doanh nghiệp chƣa thực
hiê ̣n đầ y đủ các nô ̣i dung của nó hoă ̣c chƣa nhâ ̣n thƣ́c đúng đắ n nô ̣i dung
trách nhiệm xã hội c ủa doanh nghiệp đối với ngƣời lao động gồm những gì .
Đặc biê ̣t là chƣa nhâ ̣n thƣ́ c đƣơ ̣c lơ ̣i ić h và tiń h cấ p thiế t của viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n
1
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng nói chung và đặc
biê ̣t là ngƣời lao động nói riêng.
Tình hình nêu trên cho thấy sự cần thiết để nghiên cứu , làm rõ và tổng
hơ ̣p các nô ̣i dung , lơ ̣i ić h, các yếu tố ảnh hƣởng và các vấn đề trong tổ chức
thƣ̣c hiê ̣n trách nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p đố i với ngƣời lao đô ̣ng, qua đó
phầ n nào giúp các doanh nghiê ̣p quan tâm có tƣ liê ̣u tham khảo để
nâng cao
nhâ ̣n thƣ́c và thƣ̣c hiê ̣n; Ngoài ra, xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng
của trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động, do trong công tác thực tế có
cộng tác nhiều với các doanh nghiệp về việc thực hiện trách nhiệm xã hội,
hơn nữa khi đi thực tế tại Công ty Cổ phần Prime Group (sau đây gọi là Công
ty, Doanh nghiệp, Prime) lãnh đạo doanh nghiệp đã đề nghị tham gia cùng
doanh nghiệp nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xây dựng văn hóa doanh
nghiệp, học viên đã xin phép nhà trƣờng và giảng viên hƣớng dẫn thực hiện
luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh với tên gọi:
“Thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động của Công ty Cổ phần
Prime Group”.
2. Tình hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp:
Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở phƣơng tây đã đƣợc đề
cập từ khá sớm. Từ thế kỷ 18 Adam Smith – nhà kinh tế học Scotland – đã
cho rằng hiệu quả cuối cùng cùa kinh doanh là lợi ích công cộng (Tác phẩm
The Wealth of Nations - 17761). Năm 1953, Howard Bowen một nhà kinh tế
học khác ngƣời Mỹ đã giới thiệu ý tƣởng về trách nhiệm xã hội của doanh
nhân trong một phạm vi rộng hơn so với chỉ đơn giản là tìm kiếm lợi nhuận
(Tác phẩm: Social Responsibilities of the Businessman2). Những năm 1960,
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã đƣợc thảo luận sâu rộng dẫn đến sự
ra đời của các mô hình khác nhau về trách nhiệm xã hội. Đến năm 1991 với
công trình „The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral
1
Của cải của các quốc gia - tạm dịch
2
Trách nhiệm xã hội của ngƣời làm kinh doanh
2
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
management of organizational stakeholders3‟ nhà kinh tế học Archie B.
Carroll đã đƣa ra mô hình “Kim tƣ̣ t háp trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp”, mô hình này sau đó đƣợc biết đến rộng rãi (Tổng hợp từ công trình
nghiên cứu “Corporate social responsibility and stakeholder approach: a
conceptual review4” của Nada K. Kakabadse BSc Grad Dip MSc MPA PhD,
Giáo sƣ tại Management and Business Research at the Northampton Business
School5).
Về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động thì tiêu
chuẩn SA8000 đƣợc ban hành năm 1997. SA8000 là một hệ thống các tiêu
chuẩn trách nhiệm xã hội để hoàn thiện các điều kiện làm việc cho ngƣời lao
động tại các doanh nghiệp do Social Accountability International (SAI) phát
triển và giám sát. Năm 2010, tiêu chuẩn ISO 26000 đƣợc ra đời và thay thế
cho SA8000. Nhìn chung các yêu cầu của ISO 26000 (hay còn đƣợc gọi là
ISO SR) là cơ bản thống nhất với các quy định luật pháp của Việt nam, gồm
các yêu cầu về: Lao động trẻ em, lao động cƣỡng bức, bình đẳng giới, sức
khoẻ và an toàn tại nơi làm việc, quyền thƣơng lƣợng tập thể, phân biệt đối
xử, kỷ luật lao động, giờ làm việc, thù lao, hệ thống quản lý doanh nghiệp…
ISO 26000 thƣờng đƣợc biết đến cùng với ISO 14000 – Tiêu chuẩn quản lý
chất lƣợng môi trƣờng.
Các học giả và nhà nghiên cứu Việt nam đã tiếp tục nghiên cứu và ứng
dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong điều kiện môi trƣờng văn hóa,
chính trị, pháp lý và kinh tế Việt nam. Tài liệu “Văn hóa kinh doanh” của
PGS.TS Dƣơng Thị Liễu – Đại học Kinh tế quốc dân mô tả các nội dung trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong chƣơng viết về đạo đức kinh doanh. Bài
3
Tạm dịch - Kim tƣ̣ tháp trách nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p
quan
- hƣớng quản tri ̣đa ̣o đƣ́c của các bên liên
4
Tạm dịch - Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hƣớng tiếp cận các bên liên quan : Mô ̣t nghiên cƣ́u về
khái niệm
5
Tạm dịch - Nghiên cƣ́u về quản tri ̣và kinh doanh ta ̣i trƣờng kinh doanh Northampton
3
viết “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, vấn đề đặt ra từ thực tế của Việt
nam” của TS. Trần Kim Hào – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng
và TS. Lê Thành Ý – Viện Phát triển nông thôn và cộng đồng cho cái nhìn
tổng quan về trách nhiệm xã hội trong bối cảnh Việt nam trong thời gian gần
đây và đề xuất những ý kiến quan trọng cho việc nâng cao nhận thức và cải
thiện việc ứng dụng trách nhiệm xã hội ở Việt nam.
Tài liệu “Văn hóa doanh nghiệp” của PGS. TS. Đỗ Minh Cƣơng – Đại
học quốc gia Hà nội gắn việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
nhƣ phƣơng thức phát triển văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh.
Nghiên cứu của TS. Nguyễn Ngọc Thắng - ĐHQGHN “Gắn quản trị nhân sự
với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” là một đề tài về trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp đối với ngƣời lao động. Trong đó, đề cập đến biện pháp ứng
dụng trách nhiệm xã hội để phát triển nguồn nhân lực một cách bền vững.
Ngoài ra, còn rất nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu khác của các nhà
nghiên cứu về trách nhiệm xã hội mà học viên chƣa có điều kiện tiếp cận.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục tiêu:
1. Làm rõ các nội dung đối với ngƣời lao độngvề trách nhiệm xã hội của
doanh nghiê ̣p;
2. Nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p qua đ ánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội
đối với ngƣời lao động ở Công ty Cổ phần Prime Group
Nhiê ̣m vụ và câu hỏi nghiên cứu:
(1) Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đố i với ngƣời lao
đô ̣ng nói riêng và các đố i tƣơ ̣ng khác nói chung;
(2) Vai trò - lợi ích của thƣ̣c hiê ̣n các trách nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh
nghiê ̣p đố i với ngƣời lao đô ̣ng; và
(3) Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thƣ̣c hiê ̣n trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp, đặc biệt là trách nhiệm xã hội đối với ngƣời lao động;
4
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
(4) Phân tích và đánh giá vi ệc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với
ngƣời lao động của Công ty C ổ phần Prime Group, từ đó đề xuất để cải thiện
việc thực hiện trách nhiệm xã hội với ngƣời lao động ở Công ty.
4. Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi: Các tài liệu khoa học về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
nêu trên; Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình đƣợc tiến hành tại cơ sở chính của
Công ty Cổ phẩn Prime Group, tỉnh Vĩnh phúc và lĩnh vực chính của Công ty
là sản xuất gạch ốp lát xây dựng.
Thời gian: Luận văn tập trung xem xét trƣờng hợp điển hình ở thời
điểm hiện tại, tuy nhiên có sử dụng số liệu quá khứ của Doanh nghiệp từ 2009
đến 2012 trong một số vấn đề.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phần hệ thống hóa các nô ̣i dung lý thuyế t chủ yếu đƣợc thực hiện bằng
phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là các tài liệu có sẵn nhƣ nêu trên; Trên cơ sở
rút kinh nghiệm từ mô hình “Tháp trách nhiệm xã hội” học viên đã tổng hợp
các nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vào “Bảng tham chiếu nội
dung TNXH của doanh nghiệp” (Bảng 1.1). Mô hình bảng cho phép nhìn
nhận các nội dung trách nhiệm xã hội một cách khái quát với đầy đủ các khía
cạnh đố i với tƣ̀ng nhóm tƣợng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Đây
cũng là điểm mới trong nghiên cứu của học viên.
Học viên đã sử dụng khung logic để thiết kế phƣơng pháp và công cụ
thu thâ ̣p thông tin phu ̣c vu ̣ nghiên cƣ́u, đánh giá trƣờng hơ ̣p điể n hình , cụ thể:
Sau khi đã xác đi ̣nh đầ y đủ các nô ̣i dung và yếu tố ảnh hƣởng trách nhiệm xã
hô ̣i của doanh nghiê ̣p đố i với ngƣời lao đô ̣ng thì thiế t lâ ̣p các chỉ số để đo
lƣờng đánh giá tƣ̀ng nô ̣i dung ; Sau đó tùy vào tính chất, yêu cầ u của từng chỉ
số mà xác định phƣơng pháp thu thập thông tin , phƣơng pháp phân tić h thích
hơ ̣p và tập hợp vào những công cụ riêng nhƣ nêu dƣới đây . Khung phƣơng
5
pháp và thiết kế nghiên cứu cũng nhƣ các công cụ thu thập thông tin đƣợc
trình bầy cụ thể trong các tài liê ̣u phu ̣ lu ̣c điń h kèm.
Phần nghiên cứu trƣờng hợp điển hình sử dụng các phƣơng pháp:
Phân tích, so sánh số liệu thứ cấp tại các báo cáo liên quan của
doanh nghiệp do các phòng ban liên quan cung cấp;
Phỏng vấn cá nhân với một số thành viên chủ chốt của doanh
nghiệp;
Khảo sát điều tra xã hội học với công nhân viên của doanh
nghiệp;
Quan sát trực tiếp của học viên tại hiện trƣờng.
Số liệu thứ cấp về thực trạng ở doanh nghiệp đƣợc thu thập qua các báo
cáo của Doanh nghiệp gồm: Báo cáo lao động và tiền lƣơng hàng năm; Báo
cáo tổng kết công tác an toàn – bảo hộ lao động – môi trƣờng hàng năm; Báo
cáo kết quả hoạt động phong trào công đoàn hàng năm; Báo cáo công tác
đoàn; Báo cáo hoạt động từ thiện – trách nhiệm xã hội; Kết quả sản xuất kinh doanh và các thông tin của doanh nghiệp tại website Công ty –
www.prime.vn.v.v.
Học viên đã thực hiện điều tra xã hội học với ngƣời lao động của Công
ty tại Nhà máy gạch ốp lát Yên bình – Vĩnh phúc. Phiếu điều tra ở dạng bảng
hỏi với 59 câu hỏi (Phụ lục 1), đƣợc thiết kế và chỉnh sửa dựa trên góp ý của
cán bộ doanh nghiệp và kết quả thử nghiệm với đối tƣợng điều tra. 100 ngƣời
đã đƣợc phát vấn ngẫu nhiên và giấu tên. Kết quả: Có 98/100 phiếu có thể sử
dụng, số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS và MS-Excel (Phụ lục 2).
Học viên còn đƣợc nghe ý kiến cá nhân của Phó Tổng giám đốc, Chủ
tịch công đoàn, Cán bộ an toàn... Học viên cũng đã đi thực tế và quan sát tại
trụ sở chính và dây chuyền sản xuất gạch ốp lát của Công ty tại Yên bình –
Vĩnh phúc.
6
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
6. Nhƣ̃ng đóng góp của luâ ̣n văn:
Luâ ̣n văn có nhƣ̃ng đóng góp mới chủ yế u trong nghiên cƣ́u lý thuyế t
bao gồ m : ( 1)Viê ̣c tiế p thu mô hình Kim tƣ̣ tháp về trách nhiê ̣m xã hô ̣i và
chuyể n đổ i thành "Bảng tham chiếu nội dung trách nhiệ m xã hô ̣i của doanh
nghiê ̣p". Công cu ̣ tham chiế u này giúp nhìn nhâ ̣n rõ ràng hơn các nô ̣i dung
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở mọi khía cạnh hay cấp độ trong mối
tƣơng quan với tƣ̀ng nhóm đố i tƣơ ̣ng chiụ tác đô ̣ng của nó . (2) Luâ ̣n văn đi
sâu làm rõ nhƣ̃ng nô ̣i dung cu ̣ thể về trách nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p đố i
với ngƣời lao đô ̣ng ở trên tấ t cả các khiá ca ̣nh . (3) Nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p
điể n hin
̀ h ở Công ty Cổ phầ n Prime Group giúp làm rõ hơn ở góc đô ̣ thƣ̣c tiễn
các nội dung đã nghiên cứu ở phần (2).
7. Bố cu ̣c của luận văn:
Luận văn gồm năm phần chính: Phần mở đầu, Chƣơng 1 – Cơ sở lý
luận về TNXH của doanh nghiệp với ngƣời lao động, Chƣơng 2 – Tình hình
thực hiện TNXH đối với ngƣời lao động ở Công ty Cổ phần Prime Group,
Chƣơng 3 – Một số kiến nghị để cải thiện việc thực hiện TNXH đối với ngƣời
lao động ở Công ty và Phần kết luận.
7
CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TNXH CỦA DOANH NGHIỆP
ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG
1.1
Khái niệm chung về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Từ khi xuất hiện đến nay có nhiều phát ngôn định nghĩa về của doanh
nghiệp. Ví dụ: “Trách nhiệm xã hội là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp
cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việc làm nhằm nâng
cao chất lƣợng đời sống của ngƣời lao động và các thành viên gia đình, cho
cộng đồng và toàn xã hội theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp lẫn sự phát
triển của toàn xã hội” [4,6].
Theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới, trách nhiệm xã hội đƣợc hiểu
là “cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững,
thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trƣờng, bình đẳng về giới,
an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lƣơng công bằng, đào tạo và phát
triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp
cũng nhƣ phát triển chung của xã hội” [5, tr. 106].
“Ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi
khía cạnh vận hành của mình. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm
4 khía cạnh: Kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái”[5].
Theo đó, trách nhiệm xã hội thƣờng đƣợc hiểu là những việc làm của
doanh nghiệp hƣớng đến sự phát triển bền vững thông qua thực hiện các trách
nhiệm về khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức và thể hiện lòng nhân ái của
doanh nghiệp đối với các đối tƣợng khách hàng, ngƣời lao động, môi trƣờng
và cộng đồng xã hội. (Sau đây, nhóm các đối tƣợng gồm chủ sở hữu doanh
nghiệp hoặc nhà đầu tƣ hoặc cổ đông đƣợc gọi chung là “chủ sở hữu” của
doanh nghiệp). Đối với mỗi nhóm đối tƣợng khác nhau , trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp bao gồm những nội dung ở tất cả các mặt cả kinh tế , pháp
lý, đa ̣o đƣ́c và lòng nhân ái . Tuy vâ ̣y, mƣ́c đô ̣ và yêu cầ u cho mỗi khiá ca ̣nh ở
mỗi đố i tƣơ ̣ng cu ̣ thể là khác nhau.
8
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
Khi nói đế n các khiá ca ̣nh trách nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p ngƣời
ta hay nhắ c đế n mô hin
̀ h kim tƣ̣ tháp trách nhiê ̣m xã hô ̣i
của doanh nghiệp
nhƣ trong Hin
̀ h 1.1 dƣới đây. Mô hiǹ h mô tả các khiá ca ̣nh , các mặt của trách
nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p theo mƣ́c đô ̣ tăng dầ n của tính tƣ̣ nguyê ̣n và
giảm dần về tính bắt buộc.
Hình 1.1 – Mô hình tháp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp [2]
Ít ngƣời đề cập đến khía cạnh kinh tế tron g thƣ̣c hiê ̣n trách nhiê ̣m xã
hô ̣i của doanh nghiê ̣p và cho rằ ng đó là tấ t yế u . Tuy vâ ̣y, đố i với hầ u hế t các
đố i tƣơ ̣ng của trách nhiê ̣m xã hô ̣i doanh nghiê ̣p thì trách nhiê ̣m của doanh
nghiê ̣p về mă ̣t kinh tế là hế t sƣ́c quan tro ̣ ng nhấ t là đố i với nhóm chủ sở hƣ̃u ,
khách hàng và ngƣời lao động . Trách nhiệm xã hội về mặt kinh tế là những
lơ ̣i ích về kinh tế mà doanh nghiê ̣p cầ n cân nhắ c và đáp ƣ́ng mô ̣t cách đầ y đủ
và bền vững cho những đối tƣợng này.
Về mặt pháp lý, "có doanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần xây dựng bộ quy
tắc ứng xử (Code of Conduct) [3] và đạt đƣợc chứng chỉ do một tổ chức trách
nhiệm xã hội cấp là xong mà ít quan tâm đến việc tổ chức thực hiện. Tuy vâ ̣y,
trƣớc nhƣ̃ng đòi hỏi của dƣ luận xã hội và truyền thông, ngày nay có rất nhiều
văn bản luâ ̣t pháp quy đinh
̣ nhƣ̃ng trách nhiê ̣m này của doanh nghiê ̣p , ví dụ
9
nhƣ̃ng quy đinh
̣ của Luâ ̣t doanh nghiê ̣p , Luâ ̣t lao đô ̣ng, Luâ ̣t về an toàn và vê ̣
sinh, Luâ ̣t môi trƣờng… thâ ̣m chí cả nhƣ̃ng quy đinh
̣ về giới và bảo vê ̣ lao
đô ̣ng trẻ em trong nhƣ̃ng quy đinh
̣ luâ ̣t pháp liên quan. Do đó, có rất nhiều nội
dung trách nhiê ̣m xã hô ̣i đã đƣơ ̣c luâ ̣t hóa và yêu cầ u doanh nghiê ̣p phải thƣ̣c
hiê ̣n đầ y đủ . "Các nghĩa vụ pháp lý đƣợc thể hiện trong luật dân sự và hình
sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm 5 khía cạnh: (1) điều tiết cạnh
tranh; (2) bảo vệ ngƣời tiêu dùng; (3) bảo vệ môi trƣờng; (4) an toàn và bình
đẳng; (5) khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái…. xã hội buộc
các thành viên phải thực thi các hành vi đƣợc chấp nhận. Các tổ chức không
thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của chính
mình".[5]
Trách nhiệm xã hội là những việc làm bao trùm lên tất cả các mặt của
đời sống doanh nghiệp, trong đó có thực hành đạo đức kinh doanh. Trong
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thì có đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh
doanh liên quan nhiều đến quyết định cá nhân của doanh nhân, ngƣời điề u
hành doanh nghiệp. Ở mặt khác, có đạo đức kinh doanh nhƣng doanh nhân và
doanh nghiệp chƣa chắc đã thực hiện đầy đủ đƣợc các khía cạnh và nội dung
của trách nhiệm xã hội. Doanh nghiê ̣p cầ n đáp ƣ́ng mô ̣t cách hài hòa tấ t các
các khía cạnh kinh tế , đa ̣o đƣ́c, pháp lý và nhân văn trong trách nhiệm xã hội
của mình.
Có doanh nghiệp chỉ đơn giản cho rằng thực hiện trách nhiệm xã hội là
tuân thủ đầy đủ các yêu cầu pháp luật … Tuy vậy, trách nhiệm xã hội không
chỉ dừng lại ở những nội dung và hình thức nhƣ vậy. Trách nhiệm xã hội cần
đƣợc thể hiện đầy đủ trên các mặt kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái với
tất cả các đối tƣợng liên quan. Về mă ̣t nhân văn doanh nghiê ̣p cầ n thƣ̣c hiê ̣n
các hoạt động nhân đạo từ thiện với ngƣời lao động , cô ̣ng đồ ng d ân cƣ qua
tạo việc làm, hỗ trơ ̣ các hoàn cảnh khó khăn , bảo vệ môi trƣờng ; ở khía cạnh
nhân văn , doanh nghiê ̣p còn cầ n thƣ̣c hiê ̣n trách nhiê ̣m xã hô ̣i đố i với cả
khách hàng và bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên… Có doanh nghiệp lại cho rằng
10
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
thực hiện trách nhiệm xã hội đơn giản chỉ là thực hiện các hoạt động từ thiện
khi doanh nghiệp có điều kiện. Một số doanh nghiệp còn vận dụng trách
nhiệm xã hội một cách méo mó, ví dụ: Có doanh nghiệp thực hiện các hoạt
động từ thiện với mục đích hỗ trợ ngƣời nghèo thì ít mà mà nhằm xuất hiện
trên báo chí để quảng bá hình ảnh (PR) hoặc quảng cáo cho sản phẩm của
doanh nghiệp thì nhiều hơn. Không thể phủ nhận rằng mỗi hoạt động của
doanh nghiê ̣p cầ n phải hƣớng tới nhiề u mu ̣c đić h khá
c nhau , tuy vâ ̣y , lạm
dụng các hoạt động có tính nhân ái, nhân văn cho mu ̣c đích kinh tế có thể ảnh
hƣởng đế n hin
̀ h ảnh của doanh nghiê ̣p , ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững
của nó nghĩa là ảnh hƣởng đến chính mục đích của việc thực hiện trách nhiệm
xã hội.
Hình 1.2 – Minh hoạ mố i tương quan giữa tính chấ t bắ t buộc và tự
nguyê ̣n ở các khía caṇ h trong THXH của DN
Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo mức độ
tăng dầ n của tin
́ h tƣ̣ nguyê ̣n và giảm dầ n về tiń h bắ t buô ̣c . Các khía cạnh kinh
tế và pháp lý thì có tính bắ t buô ̣c nhiề u hơn , các khía cạnh đạo đức và nhân
văn, ngƣơ ̣c la ̣i, lại có tính tự nguyện nhiều hơn . Tính bắt buộc giảm dầ n theo
chiề u tƣ̀ khía ca ̣nh kinh tế tới khía ca ̣nh nhân văn , trong khi tính tƣ̣ nguyê ̣n la ̣i
tăng dầ n tƣ̀ khiá ca ̣nh kinh tế tới nhân văn.
11
Thực hiện trách nhiệm xã hội là một phần của văn hóa doanh nghiệp
[1]. Trách nhiệm xã hội và văn hóa doanh nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ. Văn
hóa doanh nghiệp là sự thể hiện của trách nhiệm xã hội. Văn hóa doanh
nghiê ̣p và các bô ̣ phâ ̣n cấ u thành của nó nhƣ đƣờng lố i kinh doanh đƣơ ̣c va ̣ch
ra trong các phát ngôn về sƣ́ mê ̣nh , tầ m nhiǹ , chiế n lƣơ ̣c… sẽ quyế t đinh
̣ các
đố i tƣơ ̣ng , mƣ́c đô ̣ và cách mà trách nhiệm xã hội đƣợc doanh nghiệp áp
dụng. Ngƣơ ̣c la ̣i, cách thức và kết quả thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh
nghiê ̣p trong thời gian dài cũng có thể tác đ ộng thay đổi những nền tảng triết
lý kinh doanh của doanh nghiệp và văn hóa của doanh nghiệp. Ví dụ, khi sáng
lập một doanh nghiệp sản xuất xe máy, các chủ sở hữu đã xác định sứ mạng
của mình là đáp ứng tốt nhất nhu cầu về xe máy của khách hàng. Khi hoạt
động, cùng với việc doanh nghiệp (DN) luôn tìm cách đƣa ra sản phẩm mới
để thu lời thì họ cũng sáng tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Nhƣ vậy, trong khi thực hiện trách nhiệm xã hội với khách hàng về mặt kinh
tế, doanh nghiệp đã thể hiện đƣợc sứ mạng mà các nhà sáng lập đã trao cho
họ hay là thể hiện đƣợc một nét văn hóa của doanh nghiệp.
Nhận thức đúng lợi ích và tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ
giúp doanh nghiệp tránh đƣợc những xung đột lợi ích với các bên liên quan,
giảm chi phí pháp lý, kiê ̣n tu ̣ng, thâ ̣m chí chi phí cho xây dƣ̣ng hình ảnh,,, qua
đó giảm giá thành sản phẩ m và dich
̣ vu ̣, góp phần nâng cao sức ca ̣nh tranh của
doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật
pháp, bảo vệ môi trƣờng, giúp xây dựng văn hoá doanh nghiệp và duy trì sự
phát triển bền vững, hài hòa của doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.
1.1.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đố i với các nhóm đố i tượng
khác nhau
Các bộ phận cấu thành của trách nhiệm xã hội bao gồm: Trách nhiệm
xã hội đối với chủ sở hữu, trách nhiệm xã hội đối với khách hàng, trách nhiệm
xã hội đối với việc bảo vệ môi trƣờng, trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng
và đối tƣợng khó khăn. Các nội dung này sẽ đƣợc trình bầy dƣới đây trong
12
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
các tiểu mục từ 1.1.2.1 đến 1.1.2.4. Riêng nội dung trách nhiệm xã hội đối với
ngƣời lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng trong trách nhiệm xã hội
và cũng là nội dung trọng tâm của luận văn này nên sẽ đƣợc trình bầy riêng
trong mục 1.2.
1.1.2.1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu
Các cổ đông , nhà đầu tƣ , cơ quan quản lý vố n đầ u tƣ để doanh nghiê ̣p
kinh doanh nhằ m mu ̣c tiêu chủ yế u là lơ ̣i ích kinh tế , bên ca ̣nh các lơ ̣i ích xã
hô ̣i khác. Là chủ sở hữu họ mong muốn ban điều hành doanh nghiệp đảm bảo
trách nhiệm về mặt kinh tế cho họ, số tiề n vố n mà ho ̣ đầ u tƣ cho doanh nghiê ̣p
phải đƣợc sinh lời hiệu quả.
Đối với chủ sở hữu, doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm xã hội ở
khía cạnh kinh tế đối với họ qua việc duy trì, bảo tồn giá trị doanh nghiệp,
làm ra lợi nhuận và trả cổ tức đạt hiệu quả kinh tế từ nguồn vốn của họ, đảm
bảo khả năng cạnh tranh và thỏa mãn những cam kết với chủ sở hữu v.v. Thực
hiện tốt trách nhiệm xã hô ̣i với chủ sở hƣ̃u doanh nghiệp sẽ làm tăng uy tín,
tăng giá trị doanh nghiệp, thu hút nhà đầu tƣ mới... có uy tín trong vay vốn,
mua hàng v.v.
Về pháp lý , doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc pháp luật liên
quan gồ m có viê ̣c: Phải làm các thủ tục thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh
doanh, đăng ký thuế, thiết lập hệ thống kế toán, điều lệ phù hợp với yêu cầu
của pháp luật, hoạt động đúng ngành nghề, thực hiện các quyền của chủ sở
hữu theo luật nhất là tiếp cận thông tin, kê khai thuế và đóng thuế đầ y đủ v.v.
Về mặt đạo đức của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu, chiến lƣợc
kinh doanh cần thể hiện và đảm bảo hiện thực hóa đƣợc những triết lý, giá trị
đạo đức trong bản tuyên bố sứ mệnh và tầm nhìn của các nhà sáng lập. Ngƣời
điều hành phải tìm cách tăng giá trị doanh nghiệp, thay vì mục tiêu doanh thu
để hƣởng hoa hồng, phải quan tâm mục tiêu tăng trƣởng lợi nhuận, tăng giá trị
doanh nghiệp. Chủ sở hữu khó có thể phàn nàn ngƣời điều hành nếu họ không
13
thực hiện, nhƣng lƣơng tâm và đạo đức của ngƣời điều hành yêu cầu họ phải
làm điều đó. "Các công ty phải đối xử với các cổ đông và những ngƣời có
quan tâm trong xã hội bằng một cách thức có đạo đức vì làm ăn theo cách
thức phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội và những chuẩn tắc đạo đức là vô
cùng quan trọng. Vì đạo đức là một phần của trách nhiệm xã hội nên chiến
lƣợc kinh doanh vần phải phản ánh tầm hiểu biết, tầm nhìn về các giá trị của
các thành viên trong tổ chức và các cổ đông, và hiểu biết về bản chất đạo đức
của những sự lựa chọn mang tính chiến lƣợc. Khía cạnh đạo đức của một
doanh nghiệp thƣờng đƣợc thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo
đức đƣợc tôn trọng trình bầy trong bản sứ mệnh và chiến lƣợc của công ty.
Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ
nam cho sự phối hợp hành động củ mỗi thành viên với các bên hữu quan"[5].
1.1.2.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với khách hàng
Căn cứ định giá của doanh nghiệp không chỉ là giá thành hay sự khan
hiếm mà còn phải dựa trên những lợi ích mà khách hàng nhận đƣợc. Căn cứ
phát triển sản phẩm của doanh nghiệp cần dựa vào nhu cầu chính đáng khách
hàng. Doanh nghiệp cần có mạng lƣới phân phối tốt để đáp ứng nhu cầu
khách hàng, tăng khả năng tiếp cận của khách hàng và qua đó tăng doanh số.
Doanh nghiê ̣p cầ n cung cấ p sản phẩ m - dịch vụ có giá trị ngang bằng với số
tiề n mà khách hàng phải chi trả và mua về . Nế u la ̣m du ̣ng sƣ̣ khan hiế m hàng
hóa để đẩy giá lên cao để "hớt váng" hoă ̣c buô ̣c khách hàng chi trả dƣ̣a trên
giá th ành sản xuất vô lý của mình thì việc kinh doanh sẽ không đƣợc bền
vƣ̃ng, khi có nguồ n cung cấ p khác có giá thấ p hơn, khách hàng sẽ bỏ đi.
Doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật về các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ
thuật, an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng đối với sản phẩm. Vi phạm pháp
luật về chất lƣợng, an toàn, vệ sinh sẽ bị xử phạt, bị tẩy chay làm giảm sức
cạnh tranh. Ví dụ điển hình trong nội dung này là việc ngƣời tiêu dùng tẩy
chay sữa do nhiễm melamin, thịt lợn nhiễm chất tạo nạc bị cấm… doanh
14
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
nghiệp cần thực hiện đúng quy định cạnh tranh, quảng cáo, cung cấp đủ thông
tin về sản phẩm v.v.
Về mặt đạo đức, doanh nghiệp cần coi khách hàng là nguồn nuôi dƣỡng
cho doanh nghiệp mình, không nên coi họ là “con bò sữa” để khai thác; Cần
thực hiện ”Đôi bên cùng có lợi”. Đó là cách để lôi kéo khách hàng, là con
đƣờng phát triển bền vững. Doanh nghiê ̣p cũng cầ n phát triể n và cung cấ p các
hàng hóa đáp ứng nhu cầu chính đáng của khách hàng, tránh vì lợi ích kinh tế
cho doanh nghiê ̣p mà cung cấ p các sản phẩ m có có ha ̣i và phớt lờ nhƣ̃ng hâ ̣u
quả gây ra cho khách hàng . Ví dụ : Biế t đƣơ ̣c trẻ em bị hấp dẫn bởi nhƣ̃ng
hoạt động sinh động trong các trò chơi điện tử, nhiề u doanh nghiê ̣p công nghê ̣
thông tin đã nhanh chóng phát triể n các trò chơ i điê ̣n tƣ̉ , game online có sƣ́c
thu hút rấ t lớn với trẻ em . Qua viê ̣c kinh doanh nhƣ̃ng sản phẩ m này các
doanh nghiê ̣p đó đã thu đƣơ ̣c nguồ n lơ ̣i nhuâ ̣n khổ ng lồ . Tuy vâ ̣y, hâ ̣u quả xã
hô ̣i mà các sản phẩm trò chơi điện tử mang lại là vô cùng trầm trọng trong xã
hô ̣i, cụ thể: Làm rất nhiều trẻ em bỏ học để chơi game , học hành chểnh mảng,
trô ̣m cắ p để có tiề n chơi game, nhiề u trẻ em mang bê ̣nh tâ ̣t tâm thầ n , có em bi ̣
kích động gây thƣơng tích hoặc án mạng cho ngƣời khác , điể n hiǹ h là trƣờng
hơ ̣p, của Lê Văn Luyện đã giết nhiều ngƣời trong một vụ cƣớp đƣợc cho là do
thiế u tiề n chơi game . Ngƣơ ̣c la ̣i, cũng có nhiều doanh nghiệp dù có khả năng
cũng không phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu chính đáng và cấp thiết của
ngƣời tiêu dùng chỉ vì nhƣ̃ng sản phẩ m ấ y chƣa có quy mô tiêu thu ̣ lớn để có
lãi cao. Ví dụ: Dịch bệnh Ebola đã đƣơ ̣c phát hiê ̣n tại Châu Phi đã bố n mƣơi
năm mà chƣa có thuố c điề u tri ,̣ gây tỷ lê ̣ tƣ̉ vong cao . Ngƣời dân ở vùng dich
̣
đang hế t sƣ́c mong chờ có đƣơ ̣c thuố c tri ̣bê ̣nh đă ̣c hiê ̣u , nhƣng do lƣơ ̣ng bê ̣nh
nhân cầ n dùng thuố c chƣa nhiề u , lại ở các vùng nghèo đói kém phát triể n, khả
năng thanh toán chi phí cho y tế thấ p nên các doanh nghiê ̣p dƣơ ̣c phẩ m, mă ̣c
dù có đủ khả năng để nghiên cứu phát triển thuốc đặc trị hoặc vắc -xin phòng
bê ̣nh, nhƣng la ̣i chƣa quan tâm phát triể n các loa ̣ i thuố c chƣ̃a bê ̣nh này mà
muố n chờ khi có thể thu nhâ ̣p cao hơn . Hâ ̣u quả là đến nay căn bệnh Ebola
vẫn tiế p tu ̣c hoành hành ở Châu Phi và có nguy cơ lan rô ̣ng ra toàn thế giới.
15
1.1.2.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với bảo vệ môi trƣờng
Môi trƣờng tƣ̣ nhiên là không gian sinh tồ n và phát triể n của con ngƣời
cũng nhƣ của các doanh nghiệp . Môi trƣờng cung cấ p không gian để doanh
nghiê ̣p xây dƣ̣ng cơ sở sản xuấ t và làm dich
̣ vu ̣
. Môi trƣờng cung cấ p cá c
nguồ n lƣ̣c cho hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p nhƣ con ngƣời, vâ ̣t liê ̣u thô, không
khí, nƣớc, nhiên liê ̣u… Môi trƣờng cũng là nơi tiế p nhâ ̣n và phân hủy các
chấ t xả thải của quá trình sản xuấ t của doanh nghiê ̣p
. Nế u la ̣m du ̣ng môi
trƣờng, trong ngắ n ha ̣n, mô ̣t doanh nghiê ̣p có thể có laĩ nhƣng về dài ha ̣n môi
trƣờng sẽ không thể cung cấ p cho doanh nghiê ̣p đó nhƣ̃ng đầ u vào quan tro ̣ng
nhƣ trên và doanh nghiê ̣p sẽ không thể phát triể n bề n vƣ̃ng nế u không bảo vê ̣
môi trƣờng. Ngày nay, ý thức bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc nâng cao hơn trong
xã hội, nhiề u đòi hỏi của xã hô ̣i đã đƣơ ̣c thể chế hóa thành luâ ̣t pháp và bắ t
buô ̣c các doanh nghiê ̣p phải có trách nhiê ̣m thƣ̣c hiê ̣n đầ y đủ . Các tổ chƣ́c xã
hô ̣i và ngƣời dân cũng quan tâm hơn và theo dõi hoa ̣t đô ̣ng môi trƣờng của
doanh nghiê ̣p và đòi hỏi doanh nghiê ̣p phải thƣ̣c hiê ̣n trách nhiê ̣m ngày càng
cao với môi trƣờng.
Bảo vệ môi trƣờng đối với doanh nghiệp là sử dụng hiệu quả tài
nguyên, giúp giảm giá thành tăng sức cạnh tranh, giảm tác động xấu đến môi
trƣờng. Các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng, bao gồm môi trƣờng làm việc, môi
trƣờng sống của cộng đồng, môi trƣờng thiên nhiên… đƣợc thể hiện trong
Luật bảo vệ môi trƣờng, Luật khoáng sản, các quy định về an toàn vệ sinh lao
động (ATVS), xử lý chất thải rắn, bụi, nƣớc thải…
Trong những giai đoạn nhất định của nền kinh tế để thu hút đầu tƣ, Nhà
nƣớc buộc phải bỏ qua một số yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng. Ví dụ: Không
bắt buộc các cơ sở sản xuất nhỏ phải xây hệ thống xử lý nƣớc thải riêng. Khi
đó, lợi nhuận của doanh nghiệp thực chất gồm chi phí để giải quyết hậu quả
môi trƣờng do họ gây ra. Với ý thức đạo đức, doanh nghiệp sẽ dùng phần chi
phí đó để chủ động góp phần khắc phục những tác động tiêu cực với môi
trƣờng.
16
Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
Việc chủ động tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm nhiên liệu, đầu tƣ
sử dụng năng lƣợng tái tạo, gƣơng mẫu trong bảo vệ môi trƣờng, đóng góp
cho các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng cũng thể hiện tinh thần nhân văn của
doanh nghiệp trên lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
Ngày nay, biế n đổ i khí hâ ̣u đã chính thƣ́c đƣơ ̣c thƣ̀a nhâ ̣n đang xảy ra
và có nguy cơ ảnh hƣởng lớn tới sinh tồ n của con ngƣời trên trái đấ t. Viê ̣t nam
đƣơ ̣c cho là mô ̣t trong mƣời quố c gia sẽ bi ̣ảnh hƣởng nă ̣ng nề nhấ t bởi biế n
đổ i khí hâ ̣u. Mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân chiń h của biế n đổ i khí hâ ̣u là việc
xả thải khí các-bon dioxit vào môi trƣờng qua viê ̣c đố t nhiên liê ̣u hóa tha ̣ch
nhƣ dầ u mỏ , than đá để phục vụ sản xuất công nghiệp . Các doanh nghiệp sản
xuấ t công nghiê ̣p đã đóng góp phầ n lớn vào viê ̣c xả thải ra môi trƣờng và gây
nên tình tra ̣ng biế n đổ i khí hâ ̣u nhƣ hiê ̣n nay. Mă ̣c dù không thể ngƣ̀ng xả thải
trong quá trin
̀ h sản xuất nhƣng các doanh nghiệp có thể lựa chọn công nghệ
sản xuất thân thiện hơn với môi trƣờng , sƣ̉ du ̣ng nhiên liê ̣u hiê ̣u quả hơn , tiế t
kiê ̣m hơn để qua đó giảm lƣơ ̣ng khí phát thải vào môi trƣờng , làm chậm hơn
tố c đô ̣ biế n đổ i khí hâ ̣u . Viê ̣c làm trên cũng thể hiê ̣n trách nhiê ̣m xã hô ̣i của
doanh nghiê ̣p trong liñ h vƣ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng và chố ng biế n đổ i khí hâ ̣u.
1.1.2.4 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với cộng đồng và ngƣời khó
khăn
Về khía cạnh kinh tế, trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng thể hiện
ngay ở chiến lƣợc. Chiến lƣợc sản phẩm có vừa đem lại lợi ích tối ƣu cho
doanh nghiệp lại vừa tăng thêm phúc lợi cho xã hội không? Sản phẩm của
doanh nghiệp có phù hợp với khả năng chi trả của ngƣời tiêu dùng không? Ở
góc độ kinh tế khác, doanh nghiệp cần làm từ thiện sao cho thực chất, đảm
bảo ngƣời khó khăn nhận đƣợc tài trợ lớn nhất, tránh phô trƣơng hình thức,
hƣ danh.
Sự tự nguyện quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp trong thực hiện hoạt
động từ thiện nhƣ thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ ngƣời lao động nghèo,
nhà ở, phƣơng tiện đi lại cho công nhân ở xa… cũng nâng cao chất lƣợng
17
sống, san sẻ gánh nặng với Nhà nƣớc, giúp thể hiện tính đạo đức, nhân văn
của doanh nghiệp. Hiệu quả tất yếu của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối
với cộng đồng và các đối tƣợng khó khăn là doanh nghiệp đƣợc cộng đồng
ủng hộ, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên một cách bền vững.
1.1.3
Bảng tham chiếu nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trong nghiên cƣ́u về trách nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p mô hiǹ h kim
tƣ̣ tháp thƣờng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng phổ biế n . Mô hình kim tƣ̣ tháp mô tả bố n khía
cạnh kinh tế - pháp lý - đa ̣o đƣ́c - nhân văn bằ ng hiǹ h vẽ các cấ p đô ̣ khác nhau
của trách nhiê ̣m xã hô ̣i trên mă ̣t phẳ ng 2D hiǹ h tam giác của kim tƣ̣ tháp trách
nhiê ̣m xã hô ̣i. Mô hin
̀ h có thể gây nhầ m lẫn giƣ̃a các khiá ca ̣nh với cấ p đô ̣ của
trách nhiệm xã hội , đồ ng thời mô hiǹ h cũng chƣa cho thấ y tiń h khái quát , đa
diê ̣n của trách nhiê ̣m xã hô ̣i trong mố i tƣơng quan đố i với các đố i tƣơ ̣ng khác
nhau đƣơ ̣c hƣởng lơ ̣i hoă ̣c bi ̣ảnh hƣởng với trách nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh
nghiê ̣p. Trong quá trình nghiên cƣ́u , học viên đã xác đinh
̣ đƣơ ̣c các nh óm đối
tƣơ ̣ng đó gồ m có : Chủ đầu tƣ - Khách hàng - Ngƣời lao đô ̣ng - Môi trƣờng và
Cô ̣ng đồ ng xung quanh doanh nghiê ̣p . Trách nhiệm xã hội đối với mỗi đối
tƣơ ̣ng cầ n đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở cả bố n khiá ca ̣nh kinh tế
- pháp lý - đa ̣o đƣ́c và
nhân văn với nhƣ̃ng yêu cầ u , mƣ́c đô ̣ khác nhau, theo đó tiń h tƣ̣ nguyê ̣n và bắ t
buô ̣c cũng khác nhau. Để có cái nhìn đầ y đủ và đa diê ̣n về các nô ̣i dung trách
nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p đố i với tƣ̀ng đố i tƣơ ̣ng tron g tƣ̀ng khiá ca ̣nh
khác nhau của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp , học viên xin trình bầ y
các nội dung đó vào Bảng tham chiếu nội dung trách nhiệm xã hội của doanh
nghiê ̣p, trong đó , nêu ngắ n go ̣n, rõ ràng các nội dung trá ch nhiê ̣m xã hô ̣i của
doanh nghiê ̣p đố i với tƣ̀ng đố i tƣơ ̣ng và ở tƣ̀ng khiá ca ̣nh khác nhau
. Đây
chính là một trong nhƣng điểm mới trong nghiên cứu này về lý thuyết trách
nhiê ̣m xã hô ̣i của doanh nghiê ̣p.
Bảng 1.1 – Bảng tham chiếu nội dung TNXH của doanh nghiệp
Khía cạnh
A
B
C
18
D