Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Chân dung con người Việt Nam trên báo in hiện nay (Khảo sát tin, bài về người tốt, việc tốt trên các báo Tuổi trẻ, Lao động, Đại đoàn kết năm 2014 đến hết tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.09 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRƯƠNG THỊYẾNCHÂN DUNGCON NGƯỜI VIỆT
NAM TRÊN BÁO IN HIỆN NAY
(Khảo sát tin, bài vềngười tốt, việc tốt trên các báo Tuổi
trẻ, Lao động, Đại đoàn kết năm 2014 đến hết tháng
3/2015)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01
Người hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Nguyễn Linh Khiếu
Hà Nội -2016


MỤC LỤC
MỞĐẦU.....................................................................................................................
6
Chƣơng 1:CHÂN DUNG CON NGƢỜI VIỆT NAM TRÊN BÁO IN–NHỮNG
VẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN.................................................................................13
1.1. Một số khái niệm.....................................................................................13
1.1.1. Báo in......................................................................................................13
1.1.2. Chân dung con ngƣời..............................................................................15
1.1.3. Ngƣời tốt, việc tốt...................................................................................16
1.2. Vai trò của báo chí trong tuyên truyền về ngƣời tốt, việc tốt..................19
1.3. Một số tiêu chí của ngƣời tốt, việc tốt trên báo chí hiện nay..................23
1.3.1. Tiêu chí ngƣời tốt, việc tốt.....................................................................23
1.3.2.Tiêu chí ngƣời tốt, việc tốt trên báo chí.Error! Bookmark not defined.Tiểu
kết chƣơng 1...........................................Error! Bookmark not defined.Chƣơng
2:CHÂN DUNG CON NGƢỜI VIỆT NAM TRÊN BÁO TUỔI TRẺ, LAO
ĐỘNG, ĐẠI ĐOÀN KẾT................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệuvề các tờ báo lựa chọn khảo sátError! Bookmark not defined.


2.1.1. Báo Tuổi trẻ............................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Báo Lao động.........................................Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Báo Đại đoàn kết....................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng các tác phẩm về chân dung con ngƣời trên báo in.........Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Sốlƣợng và tần suất...............................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung.................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hình thức................................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá thực trạng tuyên truyền về chân dung con ngƣời trên báo inError!
Bookmark not defined.
2.3.1. Ƣu điểm..................................................Error! Bookmark not defined.


2.3.2. Hạn chế...................................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2...........................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3:GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG,HIỆU
QUẢTUYÊN TRUYỀN CHÂN DUNG CON NGƢỜI TRÊN BÁO IN........Error!
Bookmark not defined.
3.1. Giải pháp về nhận thức............................Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp từ cơ quan báo chí...................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tăng cƣờng sựxuất hiện của bài viết vềngƣời tốt, việc tốtError! Bookmark
not defined.
3.2.2. Đổi mới hình thức trình bày...................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao hiệu quảcủa ảnh minh họa.....Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp với nhà báo..............................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nâng cao kiến thức, năng lực và vốn sốngError! Bookmark not defined.
3.3.2. Rèn luyện kỹnăng nghiệp vụ.................Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Trau dồi đạo đức nghềnghiệp và trách nhiệm xã hội của nhà báoError!
Bookmark not defined.
3.4. Một số kiến nghị......................................Error! Bookmark not defined.

3.4.1. Với các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chíError! Bookmark not defined.
3.4.2.Đối với cơ quan báo chí..........................Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Đối với Hội Nhà báo Việt Nam..............Error! Bookmark not defined.Tiểu
kết chƣơng 3...........................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN...............................................................Error! Bookmark not defined
.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO..................................................................29
PHỤLỤC
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT


CNH :Công nghiệp hóa
CNXH:Chủnghĩa xã hội
HĐH:Hiện đại hóa
HTX:Hợp tác xã
NTVT:Ngƣời tốt, việc tốt
NXB:Nhà xuất bản
TNCS:Thanh niên Cộng sản
TP:Thành phố
XHCN:Xã hội chủnghĩa

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tần suất xuất hiện các tin, bài vềngƣời tốt, việc tốt trên báo inError!
Bookmark not defined.


Bảng 2.2: Mức độđánh giá của độc giảvềtiêu chí yêu nƣớc của ngƣời tốt, việc tốt
thểhiện trên báo in.....................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Mức độđánh giá của độcgiảvềtiêu chí nhân ái, nghĩa tình của ngƣời tốt,
việc tốt thểhiện trên báo in....Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.4: Mức độđánh giá của độc giảvềtiêu chí đoàn kết, vì cộng đồng của ngƣời
tốt, việc tốt thểhiện trên báo in....Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Mức độđánh giá của độc giảvềtiêu chí lao động giỏi, cần cù, sáng tạo
của ngƣời tốt, việc tốt thểhiện trên báo inError! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Mức độđánh giá của độc giảvềtiêu chí tài năng, trí tuệ, dám nghĩ dám
làm của ngƣời tốt, việc tốt thểhiện trên báo inError! Bookmark not defined.Bảng
2.7: Mức độđánh giá của độc giảvềtiêu chí nghịlực vƣợt lên sốphận của ngƣời tốt,
việc tốt thểhiện trên báo inError! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Mức độđánh giá của độc giảvềtiêu chí dũng cảm, bản lĩnh của ngƣời tốt,
việc tốt thểhiện trên báo in....Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ2.1: Tỷlệcác nội dung tuyên truyền vềngƣời tốt, việc tốttrên báo inError!
Bookmark not defined.
Biểu đồ2.2: Cơ cấu các thểloại báo chí đƣợc sửdụng trong tuyên truyền vềngƣời
tốt, việc tốt trên báo in..............Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ2.3: Tỷlệsửdụng ảnh minh họa trong các tin, bài vềngƣời tốt, việc tốt trên
báo in......................................Error! Bookmark not defined


MỞĐẦU

1. Lí do chọn đề tàiTrong sựnghiệp đổi mới đất nƣớc hiện nay, con ngƣời đƣợc
coi là nhân tốquan trọng hàng đầu đểthực hiện nhiệm vụCNH, HĐH đất nƣớc vì
mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Bởi vậy việc đào
tạo, xây dựng nhân tốcon ngƣời đƣợc xác định là nhiệm vụquan trọng của Đảng,
Nhà nƣớc ta. Vấn đềđặt ra là cần xác định rõ những chuẩn mực của con ngƣời Việt
Nam hiện nay, đâu là chân dung con ngƣời cần hƣớng tới xây dựng, phát triển?
Viết vềcon ngƣời là đềtài sinh động và giàu sức sống của báo chí. Chân dung con
ngƣời trên báo chí cũng đƣợc phản ánh đa dạng ởnhiều khía cạnh, góc nhìn khác
nhau. Dù ởkhía cạnh nào, thì con ngƣời khi xuất hiện trên báo chí đều có sựảnh

hƣởng nhất định đến con ngƣời trong xã hội. Điều này đặt ra yêu cầu với báo chí,
đó là làm thếnào đểnhững ảnh hƣởng đó có tác dụng tích cực, góp phần vào mục
tiêu xây dựng con ngƣời mới đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc. Muốn
vậy, thì con ngƣời xuất hiện trên báo chí phải là những con ngƣời có “đạo đức,
nhân cách, lối sống, trí tuệvà năng lực làm việc”nhƣ Đảng ta xác định trong
Nghịquyết Đại hội XII của Đảng.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định
“Đào tạo con người là vấn đề chiến lược, phong trào“người tốt, việc tốt” chính là
một biện pháp quan trọng của chiến lược đào tạo con người đó” [51, tr.387].
Ngƣời cũng cho rằng: Những gƣơng ngƣời tốt, làm việc tốt muôn hình muôn vẻlà
vật liệu quý đểxây dựng con ngƣời. Nhƣ vậy, có thể khẳng định ngƣời tốt, việc tốt
(NTVT) có vai trò quan trọng trong việc xây dựng, phát triển con ngƣời; là đại
diện cho những yếu tố tiêu biểu, tích cực của con ngƣời cần đƣợc nhân rộng, lan
tỏa trong xã hội.Cùng với việc coi trọng vai trò của gƣơng NTVT, Chủtịch HồChí
Minh cũng xác định tầm quan trọng của việc tuyên truyền rộng rãi những tấm
gƣơng đó trên báo chí. Từnăm 1954, Ngƣời đã yêu cầu báo Đảng và báo của các
đoàn thểmởra chuyên mục “Ngƣời tốt việc tốt” đểtuyên truyền rộng rãi gƣơng tốt
trong quần chúng nhân dân. Ngƣời cho rằng“Lấy gương ngươi tốt, việc tốtđểhàng
ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất đểxây dựng Đảng, xây
dựng các tổchức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới” [32, tr.
558]. Tiếp thu tƣ tƣởng của Ngƣời, trong Luật Báo chí nƣớc ta cũng quy định rõ
một trong những nhiệm vụcủa báo chí là: “Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt,
nhân tốmới; đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện


tượng tiêu cực xã hội khác”. Tuy nhiên, thực tếcho thấy việc thực hiện nhiệm
vụnày của báo chí thời gian qua còn nhiều hạn chế. Báo chí dƣờng nhƣ đang tập
trung quá nhiều vào việc khai thác các thông tin tiêu cực, thậm chí cảthông tin xấu
7mà thiếu vắng hình ảnh những tấm gƣơng tốt của con ngƣời. Trong báo cáo công
tác báo chí hàng năm của Hội Nhà báo Việt Nam những năm gần đây cũng đã gọi
tên rõ những hạn chếcủa báo chí, đó là tình trạng xa rời tôn chỉmục đích, thiên

vềkhai thác mặt trái, giật gân, hình ảnh phản cảm nhằm câu khách vì mục tiêu kinh
tế; thiếu thông tin phản ánh tích cực, gƣơng NTVT. Trƣớc thực tếđó, việc tuyên
truyền vềNTVTtrên báo chí nói chung, báo in nói riêng càng trởnên quan trọng và
cần thiết hơn bao giờhết.Với những vấn đề đặt ra nhƣ trên, chúng tôi lựa chọn đề
tài nghiên cứu “Chân dung con người Việt Nam trên báo in hiện nay” thông qua
việc khảo sát các tin, bài về NTVTnhằm làm rõ vấn đề: chân dung con ngƣời Việt
Nam tiên tiến, tiêu biểu, tích cực đã đƣợc tuyên truyền nhƣ thế nào trên báo in
hiện nay.2. Tình hình nghiên cứu vấn đềNghiên cứu về chân dung con ngƣời trên
báo chí, đặc biệt là NTVT đã có các công trình nghiên cứu trƣớc đây nhƣ:“Tuyên
truyền gương thanh niên tiêu biểu trên nhật báo của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh(Khảo sát báo Tiền phong và Thanh niên từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013”)
(Luận văn Thạc sĩ Báo chí -Dƣơng Thị Mai): Trong công trình nghiên cứu này, tác
giả đã khảo sát, tìm hiểu và phân tích thực trạng việc tuyên truyền gƣơng thanh
niên tiêu biểu trên Báo Thanh niên và Tiền phong. Qua khảo sát của tác giả cho
thấy: Đa phần các tin, bài đã tập trung phản ánh những tấm gƣơng thanh niên tiêu
biểu trên các lĩnh vực nhƣ: tham gia phát triển kinh tế -xã hội và bảo vệ Tổ quốc,
phong trào sáng tạo trẻ và nghiên cứu khoa học; trong học tập, văn hóa, thể dục,
thể thao; trong tình nguyện vì cộng đồng... Đây là những nội dung khi đƣợc phản
ánh trên báo đã tạo tác động mạnh mẽ đến nhận thức và hành động của thanh niên.
Theo nghiên cứu của tác giả, việc viết về gƣơng thanh niên tiêu biểu đƣợc nhiều
phóng viên chia sẻđây là một đề tài khó viết và bị đánh giá là khô khan, khó thu
hút đƣợc độc giả khiến nhà báo phải loay hoay lựa chọn cách thể hiện về nội dung,
hình thức và cách đặt vấn đề. Có xu hƣớng mất cân đối giữa tỷ lệ tin, bài về
gƣơng thanh niên tiêu biểu và những tin, bài viết về thanh niên chƣa tốt làm tác
động không nhỏ tới nhận thức của thanh niên nói chung. Tác giả đƣa ra 3 giải pháp
về nhận thức, nguồn lực và chế độ, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả công tác
tuyên tryền gƣơng thanh niên tiêu biểu trên hai tờ báo.“Hình ảnh người chiến sĩ
công an thủ đô qua báo chí Hà Nội (Khảo sát báo An ninh thủ đô, HàNộimới,
chuyên mục “truyền hình ATV” và chuyên mục “Truyền hình Vì an ninh Thủ đô”
của Đài Phát thanh truyền hình Hà Nội từ tháng 1 đến tháng 6/2012)”(Luận văn



Thạc sĩ Báo chí -Bùi Ngọc Mai): Trong nghiên cứu này, tác giả đã khảo sát thực tế,
chỉ ra những ƣu nhƣợc điểm của báo chí Thủ đô trong việc tuyên truyền hình ảnh
8ngƣời chiến sĩ công an. Qua khảo sát cho thấy báo chí đã phản ánh khá rõ nét về
hình ảnh ngƣời chiến sĩ công an Thủ đô trên các mặc công tác, góp phần xây dựng
đƣợc hình ảnh đẹp về ngƣời chiến sĩ công an, giúp độc giả, khán giả hình dung ra
đƣợc phần nào các mặt hoạt động của lực lƣợng công an Thủ đô. Tuy vậy, báo chí
mới chỉ khắc họa chủ yếu hình ảnh ngƣời chiến sĩ công an Thủ đô qua công cuộc
đấu tranh trấn áp tội phạm, còn coi nhẹ hình ảnh ngƣời chiến sĩ công an trong việc
thƣờng ngày. Báo chí tập trung chủ yếu vào công việc mà chƣa khắc họa đƣợc đời
sống tinh thần, đạo đức, lối sống của ngƣời chiến sĩ công an. Báo chí thiên về biểu
dƣơng hình ảnh ngƣời chiến sĩ công an mà coi nhẹ phê phán, đấu tranh với những
biểu hiện chƣa tốt, nhất là đối với báo chí của công an Hà Nội. Về hình thức, báo
chí Hà Nội đã sử dụng đƣợc nhiều thể loại bài viết đa dạng, phong phú trong việc
xây dựng hình ảnh về ngƣời chiến sĩ công an Thủ đô.“Thông tin về điển hình tiên
tiến trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc trên báo in ngành công an (Khảo sát
3 báo: An ninh Thủ đô, Công an Nhân dân, Công an Thành phố Hồ ChíMinh từ
tháng 1 đến tháng 12/2012)” (Luận văn Thạc sĩ Báo chí -Nguyễn Kim Anh):
Nghiên cứu đã phản ánh tình hình thông tin về điển hình tiên tiến trong phong trào
toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên 3 đầu báo chính của ngành công an, đồng
thời nêu rõ sựtác động mà thông tin các báo đem lại có tác dụng và hiệu quả nhƣ
thế nào đối với phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Nhiều tấm gƣơng
sáng đƣợc các báo đề cập, nhiều tập thể đƣợc tuyên dƣơng xứng đáng, tuy nhiên
còn chủ yếu tập trung vào những tậpthể, cá nhân điển hình trong ngành công an,
chƣa chú trọng đến những tập thể, cá nhân điển hình ngoài ngành. Có bài viết còn
phản ánh chung chung, chƣa thực sự chuyên sâu vào các điển hình tập thể và cá
nhân. Tác giả đƣa ra 4 nhóm giải pháp: về nguồn tài chính, về tổ chức cán bộ, về
nghiệp vụ, về phối hợp giữa báo in ngành công an với các cơ quan báo chí
khác.Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu cụthểvềvấn đềtuyên truyền

NTVT trên báo chí nhƣ: "Người tốt việc tốt" trên báo chí hiện nay, thực trạng và
vấn đềđặt ra (Khảo sát trên các báo: Nhân dân, Quân đội nhân dân, HàNộimới,
Laođộng từnăm 2004 -2006)” (Luận văn Thạc sĩ Báo chí -Bùi Thị Thu Trang):
Trong công trình nghiên cứu này, tác giả có những thống kê về số lƣợng, dung
lƣợng các bài viết về NTVT trên 4 tờ báo đƣợc khảo sát; nêu rõ các khía cạnh về
nội dung, hình thức thểhiện, những thành công, hạn chế, nguyên nhân và các giải
pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền về NTVT trên các báo.
Nghiên cứu này của tác giả đã nêu khá cụ thể về thực trạng tuyên truyền về ngƣời
tốt việc tốt trên một số tờ báo giai đoạn 2004-2006.“Phóng sự Báo Lao động trong


chức năng biểu dương khẳng định nhân tố mới, điển hình tiên tiến trong cuộc đổi
mới”(Khóa luận Cử nhân Báo chí -Nguyễn Thị Tuyết Lan). Trong nghiên cứu này,
tác giảđã tập trung khảo sát các bài phóng sựtrên Báo Laođộng viết vềchủđềbiểu
dƣơng nhân tốmới, điển hình tiên tiến; từđó có những nhận xét,
9đánh giá vềchất lƣợng, hiệu quảtuyên truyền qua hình thức phóng sựcủa Báo Lao
động. Nghiên cứu của tác giảkhá cụthểtuy nhiên mới chỉhạn chếtrong một
thểloại(phóng sự) và trong phạm vi một tờbáo (Báo Lao động), chƣa có những
nghiên cứu ởphạm vi rộng hơn.Một sốcông trình nghiên cứu khác có liên quan đến
đềtài nhƣ: “Nhân tốcon người được tuyên truyền trên báo Nhân dân năm 2000
-2002” (Khóa luận Cửnhân Báo chí -Nguyễn ThịNa); “Hình ảnh con người mới
Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước”(Khóa luận
Cửnhân Báo chí -Phí Thanh Hƣờng); “Tuyên truyền về điển hình tiên tiến, người
tốt, việc tốt trên báo chí hiện nay” (Khóa luận Cửnhân Báo chí -Nguyễn Thị Thu
Hà).Từ các góc độ khác nhau, các công trình nghiên cứu này đã nêu lên thực trạng
tuyên truyền về hình ảnh con ngƣời, những NTVT, điển hình tiên tiến trên báo chí.
Các công trình nghiên cứu cũng đã đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng về hình thức, nội dung và hiệu quả tuyên truyền. Tuy nhiên đến nay chƣa có
công trình nghiên cứu nào về chân dung con ngƣời Việt Nam đƣợc thể hiện qua
các tin, bài về NTVTtrên các báo Tuổi trẻ, Lao động, Đại đoàn kết.3. Mục tiêu,

nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu nghiên cứuTrên cơ sởkhảo sát, phân tích, đánh giá
thực trạng các tác phẩmvêNTVT trên báo in thời gian qua, luận văn đềxuất một
sốgiải pháp chủyếu nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quảtuyên truyền NTVT trên
báo in hiện nay, góp phần làm sáng rõ chân dung tiêu biểu, tích cực của con ngƣời
Việt Nam.Nhiệm vụnghiên cứuĐêthực hiệnđƣơcmuctiêutrên,
luânvăncânthƣchiên3 nhiêmvusau:Thứnhất,làmrõmộtsốvấn đềlý luận chung xung
quanh việc tuyên truyền vềNTVT trên báo in đểlàm cơ sởcho những nghiên cứu
của đềtài luận văn.Thứhai,khảo sát, phân tích, đanhgiathực trạng tác phẩm báo chí
viết vềNTVT trênbaoinhiện nay; nhƣngthanhcông,
hạnchếvànhữngvấnđềđangđặtrađốivớituyêntruyênNTVTtrênbaoin.Thứba,đềxuấtm
ộtsốgiảiphápchủyếunhămnângcaochất lƣợngvàhiêuquatuyên truyền
vềNTVTtrênbaoinhiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên
cứuChân dung con ngƣời Việt Nam đƣợc thểhiện qua báo in hiện nay.Phạm vi
nghiên cứu
10Chân dung con ngƣời Việt Nam trên báo chí đƣợc phản ánh đa dạng, nhiều
chiều, có chân dung con ngƣời tích cực, tiêu biểu và cũng có những chân dung tiêu
cực, đáng phê phán. Tuy nhiên, chân dung con ngƣời Việt Nam tiêu biểu, tiên tiến


luôn là đềtài đƣợc khuyến khích trên báo chí, với mục tiêu hƣớng đến là góp phần
lan tỏa cái tốt đẹp, cái nhân văn ra cộng đồng, góp phần xây dựng con ngƣời Việt
Nam thời kỳmới với những đặc trƣng tiêu biểu đáp ứng yêu cầu phát triểnđất
nƣớc.Trong công tác tuyên truyền nói chung và trên báo in nói riêng, chân dung
con ngƣời tiên tiến, tiêu biểu, tích cực đƣợc biểu hiện đầy đủ, rõ nét nhất những
phẩm chất tốt đẹp của mình qua các tấm gƣơng NTVT trong mọi ngành nghề, lĩnh
vực của đời sống xã hội. Bởi vậy, trong khuôn khổluận văn này chúng tôi chỉgiới
hạn nghiên cứu chân dung con ngƣời Việt Nam ởkhía cạnh con ngƣời tích cực,
tiêu biểu đƣợc tuyên truyền qua những tin, bài NTVT trên báo in.-Đối tƣợng khảo
sát: 3 tờnhật báo Tuổi trẻ,Lao động, Đại đoàn kết-Thời gian kháo sát: Từtháng
1/2014 đến tháng 3/2015.5. CơsơlyluânvâphươngphápnghiêncứuLuận văn đƣợc

nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủnghĩa Mác -Lênin, tƣ tƣởng HồChí Minh,
đƣờng lối, chủtrƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc ta vềvai trò, tính chất và
nhiệm vụcủa báo chí trong xây dựng và phát triển con ngƣời, tôn vinh NTVT.Các
phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn gồm:-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác
giả sử dụng nguồn thông tin, các kết quả nghiên cứu trƣớc đó đã đƣợc công bố để
làm sáng tỏ cho vấn đề mình nghiên cứu. Đây chính là những lí thuyết cơ sở cho
việc đánh giá các kết quả khảo sát thực tế và tìm kiếm những giải pháp khoa học
cho vấn đề nghiên cứu.-Phương pháp phân tích văn bản: Là phƣơng pháp dùng
đểthu thập, xửlý sốlƣợng và phân tích các tác phẩm vềNTVT trêncác báo Tuổi trẻ,
Lao động, Đại đoàn kếttrong thời gian từtháng 1/2014 đến hết tháng 3/2015.Phương pháp điều tra xã hội học: Để tiến hành phƣơng pháp này, tác giả sử dụng
bảng hỏi anket để thu thập thông tin từ độc giả -những ngƣời tiếp nhận tác phẩm
về NTVT trên báo in.Với 200 bảng hỏi, tác giả lựa chọn mẫu theo cụm 3 tỉnh,
thành là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Thái Nguyêntheo yếu tố vùng miền và dân
cƣ. Hà Nội và TP. Hồ ChíMinhlà hai thành phố lớnđại diện cho 2 miền Nam -Bắc;
lànơi tập trung của nhiều cơ quan, đơn vị, trƣờng học; có số dân cƣ đông, đa dạng
về thành phần xã hội;số lƣợng báo inđƣợc phát hànhchiếm tỷ lệ cao so với các
tỉnh, thành khác. Thái Nguyên là tỉnh
đại diện cho khu vực miền núi, đồng thời cũng là thành phố tập trung nhiều khu
công nghiệp, trƣờng đại học, cao đẳng, có thành phần dân cƣ đa dạng.Các mẫu
chọn cụ thể nhƣ sau:Kết quả: Tổng số 200 phiếu phát ra, thu về đƣợc 180 phiếu
hợp lệ (đạt 90%).6. Ý nghĩâ lý luận và thực tiễn củâ luận vănVềmặt lý luậnLuận
văn góp phầnlàmrõmôtsôvânđêlyluânchungtrongviệc báo chí tuyên truyền làm
sáng rõ chân dung con ngƣời Việt Nam thông qua tuyên truyềnvềNTVT.Vềmặt
thực tiễn-Luậnvăngopphânlamromôtsôƣuđiểm, hạn
chếcủaviệctruyêntruyềnvềNTVTtrênbaoin. Đồng thời, đềxuất một sốgiải pháp,


kiến nghịnhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quảtuyên truyền vềNTVTtrên báo in
hiện nay.-Luận văn có thểsửdụng làm tài liệu tham khảo đối
vớinhƣngngƣơiquantâmđếnvấnđềtuyêntruyềnvềchândungconngƣời,

NTVTtrênbaochi, nhâtlađôivơisinhviên báo chí, cán bộ, phóng viên, biên tập viên
báo chí vềđềtài này.7. Kết cấu củâ Luận vănNgoài các phần Mởđầu, Kết luận,
Phụlục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:Cán
bộ, công chức, giảng viên, nhà báo...(50 mẫu)Học sinh, sinh viên(30 mẫu)Học
sinh, sinh viên(30 mẫu)Học sinh, sinh viên(30 mẫu)Cán bộ, công chức, giảng viên,
nhà báo.....(30 mẫu)Cán bộ, công chức, giảng viên, nhà báo...(30 mẫu)200 mẫuHà
Nội(80 mẫu)TP. HồChí Minh(60 mẫu)Thái Nguyên(60 mẫu)
12-Chƣơng 1: Chân dung con ngƣời Việt Nam trên báo in -Những vấn đềlý luận
cơ bản.-Chƣơng 2: Chân dung con ngƣời Việt Nam trên các báo Tuổi trẻ, Lao
động, Đại đoàn kết.-Chƣơng 3: Một sốgiải pháp, kiến nghịnhằm nâng cao chất
lƣợng, hiệu quảtuyên truyền vềchân dung con ngƣời trên báo in.
13Chương 1: CHÂN DUNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN BÁO IN–NHỮNG
VẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN1.1. Một số khái niệm1.1.1. Báo ina) Khái niệmBáo
in là loại hình báo chí xuất hiện sớm nhất trong các loại hình báo chí, hình thức
thểhiện đƣợc in trên giấy, có hình ảnh minh họa, là một trong 4 loại hình báo chí:
Báo in, báo nói, báo hình, báo mạng điện tử. Báo in là phƣơng tiện truyền thông cơ
bản không thểthiếu trongđời sống xã hội.Đến nay, đã có nhiều quan niệm khác
nhau vềbáo in:Theo tác giảHà Huy Phƣợng: Báo in là thuật ngữchỉmột loại hình
báo chí định kỳthông tin thời sựcác sựkiện, các vấn đềtrong đời sống xã hộithông
qua việc sửdụng ngôn ngữchữviết và kỹthuật in ấn đểtruyền tải thông tin.Theo tác
giảDƣơng Xuân Sơn: Báo chí in bao gồm báo và tạp chí là những ấn phẩm định
kỳchuyển tải nội dung thông tin mang tính thời sựvà đƣợc phát hành rộng rãi trong
xãhội.Theo Luật Báo chí (2016):Báo inlà loại hình báo chí sử dụng chữ viết, tranh,
ảnh,thực hiện bằng phƣơng tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí
in.b)Đặctrưng,đặcđiểmcủabáoinBáo in là ấn phẩm định kỳchuyển tải nội dung
thông tin mang tính thời sựvà đƣợc phát hành rộng rãi trong xã hội. Định kỳcủa
báo in có nhiều loại khác nhau nhƣ: hàng ngày, thƣa kỳ(2, 3, 5 ngày một số), hàng
tuần. Định kỳcủa báo in chính là sựxuất hiện theo chu kỳđều đặn và cốđịnh của sản
phẩm báo. Chu kỳxuất hiện của báo in có ý nghĩa quan trọng vì nó quy định thời
điểm mà công chúng đón nhận sản phẩm báo in.Tính thời sựcủa báo in đƣợc hiểu

là sựphản ánh nhanh chóng những sựkiện mới xảy ra, vấn đềmới nảy sinh hoặc vừa
mới đƣợc phát hiện trong đời sống xã hội. Mỗi tờbáo in có công chúng tiếp nhận
khác nhau và công chúng thực hiện phƣơng thức tiếp nhận theo những hƣớng


khác nhau.Báo in chuyển tải nội dung thông tin thông qua văn bản in gồm: chữin,
hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ... Toàn bộcác yếu tốthểhiện nội dung thông tin
của các tác
14phẩm báo in xuất hiện đồng thời trƣớc mắt ngƣời đọc hầu nhƣ ngay trên cùng
một trang báo. Sựđồng hiện của báo in đƣợc thểhiện bằng những thông tin cùng
xuất hiện đồng thời trên trang báo in thông qua việc trình bày tổchức trang báo,
bao gồm các phần: tên chuyên mục, tiêu đề, tít, sapô hoặc những dòng chữgây chú
ý, tít phụcùng sựhỗtrợcủa hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ... Công chúng đọc một
bài báo in có thểdo tít và sapô hấp dẫn hay cũng có thểdo tranh ảnh, biểu đồminh
họa gây chú ý cho họ. Cũng chính vì vậy mà có thểnói sựđồng hiện thông tin của
bài viết trên cùng một trang báo in là một trong những lợi thếnhất định của báo in.
Công chúng có thểcùng lúc lƣớt mắt trên toàn bộbài báo và sau đó cóthểtìm những
thông tin thú vịhoặc cần thiết cho mình. Cũng chính sựđồng hiện các yếu tốthểhiện
của một bài báo trên một trang báo cũng làm ảnh hƣởng lớn đến công tác biên tập
nội dung tít, sapô và phần chính văn của một bài báo in. Do phƣơng thức thông tin
đặc thù trên, báo in có những đặc điểm ƣu việt sau:Thứnhất,ngƣời đọc hoàn toàn
chủđộng trong việc tiếp nhận thông tin từbáo in. Sựchủđộng bao gồm từviệc bốtrí
thời điểm đọc, lựa chọn trình tựđọc đến việc chủđộng vềtốc độđọc, cách thức đọc
khi trong tay có một tờbáo in cụthể. Buổi sáng ngƣời ta có thểmua một tờbáo in
của một cơ quan báo chí nào đó, đọc lƣớt qua các tin tức, bình luận quan trọng rồi
chiều tối vềnhà mới đọc tiếp những bài báo dài và đáng quan tâm nhƣ phóng sự,
phản ánh, các loại ký... Khi đọc các tờbáo in, ngƣời ta hoàn toàn có thểđọc lƣớt
nhanh những nội dung quen thuộc, đọc kỹhay đọc lại những nội dung phức tạp mà
đọc lần đầu chƣa rõ. Đặc điểm này tạo cho báo in khảnăng thông tin những nội
dung sâu sắc, phức tạp. Nhà báo có thểtrình bày, lý giải các nội dung thông tin với

những mối quan hệđan chéo, những biểu hiện trên nhiều bình diện, nhiều tầng lớp
khác nhau. Những thông tin có thểđƣợc tổchức theo nhiều cách khác nhau mà
ngƣời đọc vẫn có thểhiểu, miễn là nhữngthông tin, nội dung bài viết là bổích, đáp
ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời đọc.Thứhai,vì sựtiếp nhận thông tin báo in của công
chúng là quá trình chủđộng, đòi hỏi ngƣời đọc phải tập trung cao độ, phải huy
động sựlàm việc tích cực của trí não. Vì thếlàm tăng khảnăng ghi nhớthông tin,
giúp ngƣời đọc có thểnhận thức sâu sắc những mối quan hệbên trong phức tạp.
Nội dung thông tin đềcập các vấn đề, sựkiện trong cảmột chu kỳxuất bản. Thông
tin vềcác vấn đề, sựkiện thời sựdiễn ra trong chu kỳsau đó chỉcó thểđƣợc đềcập
trong sản phẩm đƣợc xuất bản vào thời điểm định kỳsau. Vì thếtrong báo in bao
giờcũng tồn tại một khoảng thời gian trống thông tin, hay nói cách khác, độnhanh,
tính thời sựcủa báo in bịhạn chếhơn so với các loại hình phát thanh và truyền hình


và đặc biệt là báo mạng điện tử.Hơn nữa nguồn thông tin từbáo in đảm bảo
sựchính xác và độxác định cao. Dù thông tin chậm hơn so với các loại hình báo chí
khác nhƣng đảm bảo sựchính xác về
15thông tin vì đã đƣợc kiểm định. Báo in có thểlàm tài liệu, minh chứng cho các
công trình nghiên cứu khoa học.1.1.2. Chân dung con ngườiChân dung là thuật
ngữđƣợc sửdụng nhiều trong lĩnh vực nghệthuật nhƣ hội họa, điêu khắc, nhiếp
ảnh, văn học... Và từlâu khái niệm chân dung cũng đƣợc sửdụngphổbiến trong lĩnh
vực báo chí. Theo Từđiển Tiếng Việt,“chân dung” đƣợc định nghĩa là“tác phẩm
hội họa, điêu khắc, nhiếp ảnh thểhiện đúng diện mạo, thần sắc, hình dáng một
ngƣời nào đó”[34,tr.193]. Theo định nghĩa này, chân dungcon ngƣờiđƣợc
hiểulàdiện mạo, thần sắc và hình dáng của con ngƣời đƣợc thểhiệnthông qua một
bức tranh, ảnh hay một tác phẩm điêu khắc có hình khối cụthể. Ngƣời xem có
thểnhìn thấy trực tiếp diện mạo, thần sắc, hình dáng đó, dễdàng hình dung ra con
ngƣời có thật ngoàithực tế. Trong lĩnh vựcvăn học, khái niệm chân dung cũng
đƣợc sửdụng khi nói vềmột thểloại văn học lấy con ngƣời làm đối tƣợng chủyếu
đểphản ánh. Trong cuốn Từđiển thuật ngữvăn học, các tác giảLê Bá Hán, Trần

Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã đƣa ra khái niệm chân dung văn học nhƣ sau: Nhà
văn phát huy sởtrƣờng quan sát, lựa chọn chi tiết, cửchỉ, ngôn luận, kểcảtác phẩm,
tƣ thế, hồi tƣởng đểdựng lại bộmặt tinh thần của một con ngƣời, thƣờng là nhà
văn, nghệsĩ, các nhà hoạt động xã hội nổi tiếng.Hay nhƣ nhà văn Tô Hoài định
nghĩa: Chân dung văn học là việc dựng lại những bóng dáng thần thái văn nhân,
những câu nói cái cƣời, bƣớc đi dáng đứng của họmà mình từng thấy từng
biết.Chân dung con ngƣời trong văn học, nghệthuật khác với chân dung con ngƣời
trong lĩnh vực báo chí. Chân dung con ngƣời trong văn học, nghệthuật có thểmang
yếu tốhƣ cấu, còn trong báo chí, chân dung đó phải là ngƣời thật, việc thật, đƣợc
phản ánh chân thực thông qua tác phẩm báo chí. Việc dùng báo chí đểkhắc họa
chân dungcon ngƣời không giống nhƣ ngƣời họa sĩ vẽchân dung, coi chân dung là
mục đích cuối cùng. Mà khái quát hơn, sâu sắc hơn là nhà báo làm toát lên chân
dung một con ngƣời với cuộc sống thực của họ, từđó khái quát lên thành những
vấn đềxã hội, những thông điệp xã hội muốn gửi tới độc giả.Bàn vềkhái niệm của
thểloại ký chân dung -thểloại báo chí tiêu biểu khi phản ánh chân dung con ngƣời,
tác giảĐức Dũng quan niệm: Con ngƣời trong tác phẩm ký chân dung phải có địa
chỉsát thực, tiêu biểu, đáp ứng đƣợc yêu cầu tuyên truyền thời sự. Con ngƣời phải
đƣợc đặc tảởdiện mạo, dáng vẻbềngoài hoặc thông qua những hành động, những
việc làm tiêu biểu.Trong cuốn Tác phẩm báo chí, khi nói vềchân dung con ngƣời
trong thểloại phóng sựbáo chí, các tác giảcho rằng: “Mỗi bức chân dung cụthểcó


thểnói lên một mảng hiện thực nào đó: hoặc minh chứng cho một truyền thống lịch
sử, một phong tục tập quán, một
16nếp nghĩ, nếp làm ăn của một địa phƣơng, một tộc ngƣời hoặc một khuynh
hƣớng xã hội nào đó. Chân dung con ngƣờicó thểlà tích cực hoặc tiêu cực, hạnh
phúc hay bất hạnh, đáng biểu dƣơng hay đáng phê phán...” [10, tr. 181].Trong khái
niệm vềthểloạiký chân dung, tác giảDƣơng Xuân Sơn cho rằng: Ký chân dung là
một thểloại thuộc thểký báo chí có đối tƣợng phản ánhlà những con ngƣời hay
một tập thểngƣời có thật, đƣợc coi là tiêu biểu vào những thời điểm nhất định, đáp

ứng yêu cầu thông tin thời sự. Đó là những con ngƣời hay tập thểngƣời có hành
động, việc làm hoặc suy nghĩ nội tâm đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng.
[38, tr.84]. Nhƣ vậy, có thểhiểu khái niệm chân dung con ngườitrên báo chí là
những con ngƣời có thật đƣợc báo chí phản ánh thông qua tác phẩm báo chí. Qua
đó, không chỉdiện mạo, thần sắc, hình dáng của con ngƣời đƣợc thểhiện, mà
cảtính cách, phẩm chất, lối sống, năng lực, thểtrạng, hoàn cảnh, địa vịxã hội và các
mối quan hệxã hội của con ngƣời đó cũng đƣợc bộc lộ. Trên báo in, chân dung
con ngƣời đƣợc thểhiện thông qua ngôn ngữhình ảnh (ảnh báo chí) và ngôn
ngữchữviết (bài báo). Chân dung con ngƣời trên báo chí đƣợc phản ánh đa dạng,
nhiều chiều, có những chân dung tích cực, tiêu biểu và cũng có những chân dung
đáng phê phán. Nhƣng vềcơ bản, chân dung con ngƣời đó phải đáp ứng đƣợc các
yêu cầu, đó là có tính chân thực, tiêu biểu, điển hình và tính thời sự.1.1.3. Người
tốt, việc tốtĐầu tháng 6/1968, Chủtịch HồChí Minh làm việc với một sốcán bộBan
Tuyên huấn Trung ƣơng Đảng vềviệc làm và xuất bản loại sách Người tốt việc tốt.
Ngƣời đã nói: “Nhân dân ta rất anh hùng, ra ngõ gặp anh hùng... Có thểnói trong
mỗi nhà đều có anh hùng, nhƣ thếra ngõ mới gặp anh hùng chứ! Nhìn lại lịch
sửmấy nghìn năm của ông cha ta, ta cũng thấy điều đó. Cứmỗi lần có những
thửthách lớn thì nhân dân ta lại tỏrõ khí phách, nêu cao phẩm chất tốt đẹp của
mình... Cho nên Bác nghĩ: cần có những phần thƣởng đểkhuyến khích, động viên,
cổvũ mọi ngƣời hăng hái làm tròn nhiệm vụ. Từngày hòa bình lập lại, Bác có yêu
cầu báo của Đảng và của các đoàn thểmởra mục Người mới việc mới đểlàm việc
đó đi đôi với phong trào thi đua ởcác cấp, các ngành. Bây giờnên gọi là Người tốt
việc tốtcho đúng hơn” [32, tr. 547-548]. Nhƣ vậy, khái niệm NTVTtrên báo chílần
đầu tiên đƣợc nhắc đến do Chủtịch HồChí Minh, đểnói đến những ngƣời có đóng
góp cho phong trào cách mạng của nhân dân ta.Chủtịch HồChí Minh quan niệm:
Bất cứai, hễlàm việc gì mà nổi lên tinh thần chí công vô tƣ, mình vì mọi ngƣời, dù
rất nhỏ, dù ởbất cứlĩnh vực nào, ởtầng lớp nào, trong giới nào, ởlứa tuổi nào đều
đƣợc coi là gƣơng NTVT. Đó có thểlà “cháu gái tên Xuân ởQuảng Bình đã chiến
đấu dũng cảm, góp phần bắn rơi máy bay Mỹ”, là “các cháu bé Việt Nam nhặt



đƣợc của rơi đem trả”, là bộđội “không những biết đánh giặc giỏi mà còn biết
đỡđẻcho dân”, là các cụgià Việt Nam “cùng con cháu đánh giặc giữnƣớc

xung phong chăm sóc sức khỏe thƣơng bệnh binh, đỡđầu lớp mẫu giáo, trông nom
vƣờn trẻ, gƣơng mẫu trồng cây, trồng rừng. Có những cụông, cụbà chuyên nhận
nuôi những con trâu ghẻ, trâu gầy của hợp tác xã thành những con trâu béo khỏe có
thểkéo cày, kéo gỗđƣợc”... Ngƣời tốt, việc tốt trong quan niệm của Bác còn là:
“Hai cô con gái đi đƣờng thấy cái hốnhỏởvỉa hè đã rủnhau đi lấy đất lấp lại cho
đồng bào khỏi vấp ngã. Một ngƣời nông dân đi giữa trời mƣa thấy bao gạo của
Nhà nƣớc không có gì che phủ, đã cởi tấm nilông của mình ra đậy gạo cho Nhà
nƣớc. Cụgià Việt kiều trởvềTổquốc đểcùng chia sẻnhững khó khăn, cùng gánh vác


công việc đánh Mỹvà xây dựng chủnghĩa xã hội”...Có thểthấy, những NTVT theo
quan niệm của Chủtịch HồChí Minh là những con ngƣời rất bình dị, đời thƣờng,
làm những việc nhỏnhƣng có ích cho xã hội. Đó là những ngƣời yêu nƣớc, có đạo
đức trong sáng, có lòng dũng cảm, gan dạ, có tình đoàn kết, sẻchia, nhân hậu... Đó
là những nét đẹp truyền thống của con ngƣời Việt Nam, là những nét vẽtạo nên
chân dung tiêu biểu của con ngƣời Việt Nam trong truyền thống văn hóa của dân
tộc.Bƣớc sang thời kỳ đổi mới đất nƣớc, khái niệm NTVT đƣợc hiểu theo nghĩa
rộng hơn: bên cạnh những giá trị truyền thống của con ngƣời Việt Nam, NTVT
hiện nay cần phải có tri thức, biết đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống, có
bản lĩnh chính trị vững vàng, chủ động năng động, sáng tạo trong tình hình mới,
biết làm nên sự nghiệp từ bàn tay trí óc của mình, giúp ích cho xã hội, cho đất
nƣớc.Nhà báo Nguyễn Uyển trong bài tham luận “Báo chí với việc nêu gương tốt
việc tốt” cho rằng: Từ lâu tổ hợp từ này đã đƣợc dùng để chỉ những điển hình về
con ngƣời và sự việc tiêu biểu xuất hiện trong nhân dân lao động và đƣơng nhiên
những điển hình ấy phải phù hợp với xu thế phát triển chung của lịch sử. Mới, tốt
có nghĩa là tiên tiến và thƣờng đƣợc biểu hiện ở một số điểm nhƣ sau: Ngƣời tiên

tiến, việc tiên tiến, biện pháp tiên tiến. Hai vế cụm từ “ngƣời tốt, việc tốt” có liên
quan với nhau nhƣng không đồng nhất vớinhau. Nói ngƣời tốt (qua việc tốt), tức
là phải xem xét dƣới nhiều khía cạnh. Ngƣợc lại, khi nói việc tốt chỉ cần nêu sâu
sự việc không cần biết lai lịch.Ông Vũ Hồ, trong bài viết “Trao đổi kinh nghiệm
viết gương tốt” thì cho rằng: Ngƣời tốt đƣợc nêu phải là một tấm gƣơng có tác
dụng tốt trong việc giáo dục đƣờng lối, nhiệm vụ cách mạng của Đảng, chủ nghĩa
anh hùng cách mạng, xây dựng đạo đức mới, con ngƣời mới, phục vụ tốt yêu cầu
từng thời kỳ của công tác giáo dục chính trị, lãnh đạo
18tƣ tƣởng, có tác dụng góp phần vào sự chiến thắng của cái tiên tiến đối với cái
lạc hậu, cái tốt đối với cái xấu, chủ nghĩa tập thể với chủ nghĩa cá nhân. Họ là
ngƣời có tƣ tƣởng và hành động tiên tiến, có thành tích xuất sắc (trƣớc hết là các
anh hùng, dũng sỹ quyết thắng, chiến sỹ thi đua...), đƣợc quần chúng -trƣớc hết là
quần chúng ở chính nơi đó công tác công nhận, xứng đáng đƣợc nêu gƣơng về
nhiều mặt hoặc về một mặt nào đó.Trong Lời tựasách Tâm sáng, chí bềncủa Thông
tấn xã Việt Nam, khái niệm NTVT đƣợc nêu nhƣ sau: Nhân vật đƣợc coi là ngƣời
tốt việc tốt phải là “Những cá nhân, tập thể trung thành với sự nghiệp cách mạng,
đi đầu trong đổi mới, dũng cảm, cần cù, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
của bản thân, đơn vị, gƣơng mẫu trong đời sống hàng ngày”. Có rất nhiều đề tài
cho thể loại gƣơng NTVT nhƣ: Xây dựng nếp sống văn minh; Gia đình văn hóa;
Hộ gia đình làm kinh tế giỏi; gia đình hiếu học, tấm gƣơng sản xuất giỏi; tấm
gƣơng đi đầu trong phong trào thi đua... Đó là những ngƣời có địa chỉ xác thực, có


những hành động và việc làm tiêu biểu, đủ sức thuyết phục.Ở một phạm vi rộng
hơn, NTVT chính là những tấm gƣơng điển hình tiên tiến, những nhân tố mới
trong đời sống xã hội hiện nay. Theo Từ điển tiếng Việtđịnh nghĩa: “Điển hình là
có tính tiêu biểu nhất, bộc lộ rõbản chất của một nhóm hiện tƣợng, đối tƣợng”,
“tiên tiến là ở vị trí hàng đầu, vƣợt hẳn trình độ phát triển chung, đạt thành tích
cao, có tác dụng đối với phong trào thi đua”. Nhƣ vậy, điển hình tiên tiến trên báo
chí có thể hiểu đƣợc là: Những tấm gƣơng cụ thể, sinh động (cá nhân hoặc tập thể)

có tính chất điển hình, tiêu biểu nhất trong sản xuất và đời sống, vƣợt hẳn trình độ
phát triển chung, đạt thành tích cao, có tác dụng cổ vũ tinh thần thi đua lao động
sản xuất, tổ chức cuộc sống của đông đảo nhân dân.Về khái niệm điển hình tiên
tiến và nhân tố mới, PGS.TS. Nguyễn Văn Dững trong cuốn Báo chí và dư luận xã
hộicho rằng: “Cần phân biệt giữa điển hình tiên tiến và nhân tố mới. Nếu điển hình
tiên tiến đƣợc coi là mô hình hay cách thức tổ chức sản xuất, tổ chức cuộc sống có
hình hài khá toàn diện để mọi ngƣời, mọi nơi học tập và làm theo, thì nhân tố mới,
đúng nhƣ tên gọi của nó, chỉ là một nhân tố mới, một khía cạnh tích cực, nổi trội,
chứ chƣa phải là mô hình hoàn chỉnh của sự vật hay hiện tƣợng”[9, tr.307].Nhƣ
vậy, có thể hiểu về khái niệm NTVT nhƣ sau: Người tốt, việc tốt là những con
người có phẩm chất, đạo đức tốt cùng những việc làm hay, cử chỉ đẹp có lợi ích
cho đất nước, xã hội, được coi là những tấm gương để tuyên truyền, giáo dục có
hiệu quả và
19cần được nhân rộng ra. Đó là những con người mẫu mực,tiêu biểu cho con người
của một giai đoạn lịch sử nhất định.1.2. Vâi trò củâ báo chí trong tuyên truyền về
người tốt, việc tốtNgƣời tốt, việc tốt có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Bởi nếu mỗi ngƣời, mỗi ngày cốgắng làm những việc tốt thì cái tốt sẽtrởthành
phổbiến, sẽlấn át đƣợc cái xấu, cái xấu sẽbịđẩy lùi nhƣờng chỗcho cái tốt nảy
nởvà phát triển, cảxã hội sẽtrởnên tốt đẹp, văn minh. Muốn cho cái tốt ngày càng
nảy nở, phát triển thì những gƣơng NTVT phải đƣợc tuyên truyền rộng rãi trong
quần chúng nhân dân đểmọi ngƣời cùng học tập, noi theo. Đây là vai trò và cũng
là nhiệm vụquan trọng của báo chí nói chung, báo in nói riêng.Báo chí là phƣơng
tiện thông tin tác động đến đông đảo công chúng nhất, một cách thƣờng xuyên liên
tục nhất, trên phạm vi rộng lớn nhất. Do vậy, mọi hoạt động của báo chí luôn gắn
liền với vấn đềthu phục, tập hợp lực lƣợng và “tranh thủbạn đồng minh chính trị”
theo cách nói của V.I.Lê-nin. Khi đềcập đến chức năng của báo chí, V.I.Lê-nin đã
khẳng định: “Báo chí là người tuyên truyền tập thể, cổđộng tập thể, và tổchức tập
thể”, điều này càng phù hợp với thời đại bùng nổthông tin hiện nay. Với nội dung
thông tin có định hƣớng đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí có
khảnăng hình thành dƣ luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với sựvận



động của hiện thực theo những chiều hƣớng có chủđịnh. Với vai trò là chiến sĩ tiên
phong trên mặt trận tƣ tƣởng, báo chí xã hội chủnghĩa có trách nhiệm xây dựng
dƣ luận xã hội lành mạnh, động viên quần chúng tích cực hoàn thành nhiệm
vụcách mạng.Đểthực hiện sứmệnh của mình, nhiệm vụđặt ra cho báo chí là khẳng
định yếu tốtích cực, phát hiện và phản ánh cái mới trong sựnghiệp xây dựng
CNXH, phêphán những tàn dƣ của chếđộcũ, những quan niệm, lối sống lỗi thời
trong nội bộnhân dân, phát huy trí tuệtài năng và tiềm lực của đất nƣớc nhằm đặt
ra và giải quyết những nhiệm vụchính trịto lớn. Việc thông tin một cách liên tục,
phong phú, đa dạng, nhiều chiều vềnhững tấm gƣơng NTVT có tác dụng tác động
đến nhận thức của công chúng xã hội bằng thực tiễn cuộc sống, trên cơ sởđó góp
phần định hƣớng dƣ luận xã hội, làm thay đổi nhận thức, thái độvà hành vi của
con ngƣời. Bằng những điển hình tiên tiến, những gƣơng NTVT, báo chí không
dừng lại ởtác dụng cổđộng, tuyên truyền mà mởra thực hiện chức năng to lớn là
góp phần tổchức và chỉđạo phong trào cách mạng của quần chúng, tạo ra hiệu
quảthiết thực.Sinh thời, Chủtịch HồChí Minh rất coi trọng việc nêu gƣơng NTVT,
Ngƣời coi đó là những tấm gƣơng có giá trị lớn trong việc cổ vũ các hoạt động
cách mạng và phong trào cách mạng. Ngƣời viết: “một tấm gƣơng sống còn có giá
trị hơn một trăm bài diễn
20văn tuyên truyền”, vì vậy những tấm gƣơng NTVT tiêu biểu cần phải đƣợc giới
thiệu rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Ngƣời lƣu ý công tác
tuyên truyền và báo chí phải nêu gƣơng những cán bộ trong sạch, gƣơng mẫu, cần,
kiệm, liêm, chính. Ngƣời cho rằng, việc lấy gƣơng NTVT để hàng ngày giáo
dụclẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ
chức cách mạng, xây dựng cuộc sống mới, con ngƣời mới.Ngƣờicòn nói: “Những
gƣơng ngƣời tốt, làm việc tốt muôn hình muôn vẻlà vật liệu quý đểcác chú xây
dựng con ngƣời. Lấy gƣơng tốt trong quần chúng nhân dân và cán bộ, đảng viên
đểgiáo dục lẫn nhau là một phƣơng pháp lấy quần chúng giáo dục quần chúng rất
sinh động và có sức thuyết phục rất lớn”.Từ những năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã chỉ thị“Các báo chí phải khuyến khíchnhững ngƣời tốt việc tốt và thẳng
thắn phê bình những điều xấu: lƣời biếng, tham ô, lãng phí, quan liêu. Đó là một
việc rất cần thiết”. Thực hiện lời dạy của Bác, nhiều tờ báo đã sớm ra các mục:
“Ngƣời mẫu mực, sự việc mẫu mực”, “Ngƣời kiểu mẫu, việc kiểumẫu”, “Gƣơng
trong”, “Việc nhỏ nghĩa lớn”... Biết bao tấm gƣơng giản dị, đời thƣờng đã đƣợc
phản ánh trên báo chí, kịp thời biểu dƣơng, khuyến khích và cổ vũ mọi tầng lớp
nhân dân. Tháng 8/1968, Bác chỉ thị đƣa ngƣời tốt việc tốt in thành sách để gửi
cho mọi ngƣời cùng học tập noi theo. Các nhà xuất bản ở phía Bắc đã liên tục cho
ra đời các tên sách: Ba sẵn sàng; Ba đảm đang;Hậu phƣơng thi đua với tiền


phƣơng; Trung với Đảng, hiếu với Dân; Dạy tốt, học tốt;Nghìn việc tốt... Sách in
khổ nhỏ, mỏng, phát hành rộng rãi trong cả nƣớc. Gƣơng NTVT đƣợc tuyên
truyền đến mọi vùng quê, thôn bản, đƣợc đọc trên đài phát thanh của các địa
phƣơng; đƣợc nghiên cứu, học tập trong nhân dân, lôi cuốn hàng triệu ngƣời thi
đua trở thành ngƣời tốt, làm những việc tốt hàng ngày. Cũng từ đây, việc tuyên
truyền NTVT đã nhanh chóng trở thành một trong những thể loại quan trọng của
báo chí Việt Nam.Trong thời kỳduy trì nền kinh tếtập trung, quan liêu, bao cấp, báo
chí đã từng cổvũ cho các điển hình nhƣ đƣa cơ giới hóa vào nông nghiệp (Duy
Tiên, Hà Nam), “Quỳnh Lƣu làm chủlao động và đất đai” (tên bài báo điều tra của
Hữu Thọ) tiêu biểu cho dồn dân lên đồi, san bằng đồng ruộng tạo địa bàn cho cơ
giới hóa; mô hình HTXthâm canh tăng vụ, tăng năng suất lúa của HTX Bình Đà,
rồi HTX Bình Minh; mô hình HTX Định Công (Thanh Hóa) tiêu biểu cho phát
triển nông nghiệp, tổchức cuộc sống nông thôn;... Trong công nghiệp, thời
kỳnhững năm 70 -80 của thếkỷtrƣớc cũng đã có nhiều điển hình tiên tiến, nhƣ nhà
máy chếtạo công cụsố1, nhà máy chếtạo biến thế,... Đó là những điển hình trong
sản xuất và đời sống đã có tác dụng cổvũ tinh thần thi đua lao động sản xuất,
tổchức cuộc sống của đông đảo nhân dân.Bƣớc sang thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc,
đƣờng lối, chính sách đúng đắn của Đảng cùng với sự sángtạo của đông đảo ngƣời
lao động đã tạo nên nhiều tấm gƣơng đẹp đẽ và sinh động trong cuộc sống, vì lợi

ích của toàn xã hội và của mỗi ngƣời. Mỗi tấm

gƣơng sáng, mỗi điển hình sinh động lại trởthành những hạt nhân tích cực, là chất
men kích thích, lôi cuốn, thuyết phục mạnh mẽmọi ngƣời, từđó dấy lên các phong
trào thi đua, khơi dậy trong mỗi cá nhân, tập thểvà toàn xã hội tính chủđộng, sáng
tạo trong xây dựng đất nƣớc. Trong nhiều văn bản, chỉthị, nghịquyết của Đảng,
Nhà nƣớc, việc nêu gƣơng NTVT, tuyên truyền những nhân tốmới tích cực, những
điển hình tiên tiến đƣợc coi nhƣ nhiệm vụquan trọng của công tác tƣ tƣởng, lý
luận nói chung, báo chí nói riêng.Trong Luật Báo chí (1989), “phát hiện, biểu
dƣơng gƣơng tốt, nhân tốmới; đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật và


các hiện tƣợng tiêu cực xã hội khác” đƣợc quy định là một trong những nhiệm
vụcơ bản của báo chí nƣớc ta. Cho đến Luật sửa đổi, bổsung một sốđiều của
LuậtBáo chí (1999)và Luật báo chí hiện hành (2016) vẫn quy định nhiệm vụ,
quyền hạn của báo chí là:“Phát hiện, nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt, nhân tốmới,
điển hình tiên tiến”.Tiếp thu quan điểm củaChủ tịchHồ Chí Minh, “lấy gƣơng
ngƣời tốt việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất
để xây dựng Đảng”, trong Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 6 (lần 2) (khóa VIII)
về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng đảng hiện nay; Nghị
quyết Trung ƣơng 4 (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nay, Đảng ta đều xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan thông tin đại chúng
nói chung, báo chí nói riêng. Đó là “nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt, giới thiệu kinh
nghiệm của các điển hình tiên tiến; lên án cái xấu, cái ác, tích cực đấu tranh chống
tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các tệnạn xã hội; chống những quan điểm sai
trái, thù địch” và “Chú trọng làm tốt hơn việc nêu gƣơng những ngƣời tốt việc tốt;
lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với những
biểu hiện sa sút về tƣ tƣởng chính trị, vô trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm
những chuẩn mực đạo đức, lối sống...”.Đại hội IX của Đảng yêu cầu “báo chí, xuất
bản phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gƣơng

ngƣời tốt việc tốt, những điển hình tiên tiến...”. Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khoá
IX) về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tƣ tƣởng, lý luận trong tình hình mới khẳng
định việc “coi trọng tuyên truyền gƣơng ngƣời tốt việc tốt, nhân tố mới tích cực”.
Tiếp đó, đến Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa X) về công tác tƣ tƣởng, lý luận và
báo chí trƣớc yêu cầu mới, việc tuyên truyền, cổ vũ, động viên các nhân tố mới,
điển hình tiên tiến, gƣơng NTVT trên mọi lĩnh vực tiếp tục đƣợc coi là nhiệm
vụquan trọng của báo chí. Nghị quyết yêu cầu các cơ quan báo chí: “Coi trọng
đúng mức
22việc phát hiện, biểu dƣơng các nhân tố mới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu
tranh, góp phần ngăn chặn và từng bƣớc đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu,
các tiêu cực và tệ nạn xã hội”.Khi cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gƣơng
đạo đức HồChí Minh đƣợc phát động (năm 2006), nhiệm vụnêu gƣơng NTVT,
điển hình tiên tiến càng đƣợc đềcao hơn với các cơ quan báo chí. Hầu hết các
tờbáo trong nƣớc đều mởcác chuyên mục, chuyên trang tuyên truyền vềhọc tập và
làm theo tấm gƣơng đạo đức HồChí Minh, nhiều gƣơng NTVT, điển hình tiên tiến
đã đƣợc giới thiệu trên mặt
báo.ĐiênhinhlaBaoNhândânvơichuyênmuc“Gƣơngsang, viêchayHaNôi”,
“Ngƣơitôtviêctôt”; BáoLaođôngvơichuyênmuc“Binhdimacaoquy”;
BáoQuânđôinhândânvơi“HoctâpvalamtheotâmgƣơngđaođƣcHôChiMinh”;


Hànộimớimởchuyênmục“NétđẹpngƣờiThủđô”; BáoTintức(ThôngtânxaViêtNam)
vơichuyênmuc“Gƣơngsángnoichung”. ĐaitruyênhìnhViệtNamdànhnhiều thời
lƣợng, xây dựng nhiều chuyên mục, nhiều chƣơng trình chất lƣợng, chuyên sâu
đểthông tin, tuyên truyền vềviệc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức HồChí
Minh, chú trọng phát hiện và nhân rộng các điển hình tiên tiến, tạo sức lan tỏa ra
toàn xã hội.
ĐaiTiêngnoiViêtNamdanhthơilƣơngtuyêntruyênvêgƣơngNTVTtrongchuyênmuc“
Nhƣngbônghoađep”hêVOV2; “Ngƣơitôtviêctôt”, “Cƣasônhânai”hêVOV5...Nhận
thấy rõ vai trò của báo chí, trong Chỉthịsố03 ngày 14/5/2011 của BộChính trịvềtiếp

tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức HồChí Minh, Đảng ta
yêu cầu “các cơ quan thông tin đại chúng, đội ngũ báo cáo viên thƣờng xuyên
tuyêntruyền vềtƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức HồChí Minh, vềcác điển hình tiên
tiến, ngƣời tốt việc tốt”. Mới đây, Chỉthịsố05 ngày 15/5/2016 của BộChính
trịvềđẩy mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh,
việc “tuyên truyền vềcácđiển hình tiên tiến, gƣơng ngƣời tốt việc tốt, những cách
làm sáng tạo trong học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách HồChí
Minh” tiếp tục là nhiệm vụquan trọng của báo chí cách mạng nƣớc ta.Thực hiện
chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc, nhiều năm qua, báo chí nói chung, báo in nói
riêng đã tỏ rõ vai trò xung kích trên mặt trận tƣ tƣởng, có sức mạnh rất lớn trong
việc cổ động, tuyên truyền quần chúng bằng những tấm gƣơng có địa chỉ cụ thể,
những việc làm ích nƣớc, lợi dân. Việc tuyên truyền, học tập và làm theo tấm
gƣơng NTVT không những có tác dụng tạo khí thếthi đua sôi nổi, cổvũ mọi ngƣời
phát huy mọi khảnăng và phẩm chất tốt đẹp đểhoàn thành các nhiệm vụ, mà còn
góp phần tích cực bồi dƣỡng, xây dựng con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện,
xâydựng nếp sống mới và xã hội văn minh, đẩy lùi những tƣ tƣởng, việc làm tiêu
cực, những thói hƣ, tật xấu.
23Với những đặc trƣng, đặc điểm, những ƣu thế nhất định của mình, báo in đã
góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền về những tấm gƣơng NTVT. Vai
tròcủa báo in là không thể thay thế và ngày càng phát huy hơn trong công tác tuyên
truyền NTVT của Đảng, Nhà nƣớc ta.1.3. Một số tiêu chí củâ người tốt, việc tốt
trên báo chí hiện nây1.3.1. Tiêu chí người tốt, việc tốtBác Hồđã chỉrõ: Cái đích
nhắm đến của những ngƣời làm báo khi viết gƣơng NTVT không phải là nêu
gƣơng đểngƣời khác học tập cách làm, hành động, hay phƣơng pháp mới,
phổbiếnkhoa học -kỹthuật... mà cái chính là nêu gƣơng đạo đức cách mạng của
con ngƣời. Đó là những đức tính tốt đẹp nhƣ tình yêu thƣơng, đoàn kết giúp đỡlẫn
nhau, cùng nhau vƣợt khó khăn gian khổ, đức hy sinh, lòng quảcảm cứu giúp nhau
khi hoạn nạn, lúc chông gai, tấm lòng mình vì mọi ngƣời, không tham lam, ti tiện,



ghen tị, làm điều ác... Đó là những đức tính mà thời đại nào cũng cần phải có của
con ngƣời, phù hợp với pháp luật, truyền thống tốt đẹp vềvăn hóa, nêu cao cái tốt,
chống cái xấu của nhân dân ta.Những đức tính tốt đẹp ấy của con ngƣời Việt Nam,
trải qua hàng nghìn năm lịch sử đã trở thành truyền thống của dân tộc. Nhƣ nhiều
nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử nƣớc ta đã khẳng định: tính cách dân tộc gần nhƣ
là tất cả nội dung của giá trị đạo đức truyền thống, bao gồm: tính tập thể -cộng
đồng; trọng đạo đức; cần kiệm; giản dị; thực tiễn; tinh thần yêu nƣớc bất khuất và
lòng yêu chuộng hoà bình, nhân đạo, lạc quan. Tác giảTrần Văn Giàu đúc kết bảy
giá trị "yêu nƣớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thƣơng ngƣời, vì nghĩa" là
những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta. Một nhà nghiên cứu khác đã
khẳng định các giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp của dân tộc ta bao gồm: lòng
yêu nƣớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo; tinh thần nhân đạo,
lòng yêu thƣơng và quý trọng con ngƣời, trong đó yêu nƣớc là bậc thang cao nhất
trong hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc. Những nét tính cách đặc trƣng, hay
những giá trị này đã vẽ nên chân dung tốt đẹp của con ngƣời Việt Nam qua bao
thời kỳ lịch sử. NTVT trong quan niệm của nhân dân ta cũng là những con ngƣời
với những đặc trƣngtốt đẹp trên.Đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ CNH, HĐH, nhiều
thang giá trị về con ngƣời thay đổi. Con ngƣời mà Đảng ta hƣớng đến xây dựng
vừa mang những giá trị tốt đẹp của truyền
24thống dân tộc, vừa phải có những tính cách, đặc trƣng của con ngƣời mới phù
hợp với yêu cầu phát triển. Cácnghị quyết của Đảng ta những năm qua đã xác định
rất rõ những yêu cầu mới của con ngƣời Việt Nam hiện nay. Tiêu biểu nhƣ Nghị
quyết Hội nghị Trung ƣơng 9 (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con
ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc đã nhấn mạnh vấn
đề cốt lõi, trung tâm của xây dựng văn hóa là xây dựng con ngƣời. Nghị quyết đã
nêu rõ quan điểm: “Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con ngƣời và
xây dựng con ngƣời để phát triển văn hóa. Trong xâydƣngvănhoa,
trọngtâmlàchămloxâydƣngconngƣờicónhâncach, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính
cơ bản: yêu nƣớc, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo”.
Đảng ta đặt ra yêu cầu phải bồi dƣỡng tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc,

đạo đức, lối sống và nhân cách; đúc kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn của con
ngƣời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tại
Đại hội XII của Đảng, một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm đƣợc Đảng ta đề ra trong
giai đoạn mới, đó là: “Phát huy nhân tố con ngƣời trong mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội; tập trung xây dựng con ngƣời về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và
năng lực làm việc; xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh”. Cáctƣtƣơng, quan
điểm về xây dựng con ngƣời đó là những nội dung, định hƣớng xây dựng con


ngƣời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và sắp tới. Việc xác định đúng đắn đƣợc
tiêu chí con ngƣời văn hóa Việt Nam mới có thể có các giải pháp xây dựng, giáo
dục, đào tạo, phát triển con ngƣời để có thể đáp ứng tốt những đòi hỏi của thời kỳ
CNH, HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững, rút ngắn
khoảng cách tụt hậu.Cùng với sự vận động và phát triển của đất nƣớc, con ngƣời
nói chung, những quan niệm về NTVT cũng đã có những thay đổi. Nhƣng xét cho
cùng, dù có thay đổi thế nào chăng nữa, khi nói đến NTVT vẫn không bao giờ
thoát ra khỏi cái vòng trung tâm là đạo đức, là giữ bền gốc thiện. Ví dụ nhƣ nhà
báo có thể viết về các gƣơng sáng làm giàu, nhƣng không phải làm giàu bằng bất
kỳ giá nào mà phải làm giàu một cáchchính đáng, giúp nhau cùng vƣợt khó làm
giàu. Đó mới là đạo đức của con ngƣời thời kỳ mới. Xã hội càng phát triển, càng
cần những tấm gƣơng trong sáng mới để chống lại những mặt trái
25đã phát lộ của kinh tế thị trƣờng, nhƣ sự xuống cấp của đạo đức, tất cả vì đồng
tiền mà có khi bất chấp mọi thủ đoạn...Nhƣ vậy, đểviết vềNTVT cho đúng, cho
hiệu quả, báo chí cần xác định rõ đâu là những tiêu chí của NTVT đƣợc xã hội
hiện nay công nhận.Những năm gần đây, khi tổ chức tuyên dƣơng NTVT, các tổ
chức, cơ quan, đơnvị, địa phƣơng đã đƣa ra những tiêu chí rất cụ thể. UBND
Thành phố Hồ Chí Minh khi tổ chức bình chọn, biểu dƣơng NTVT giai đoạn
2013-2015 của Thành phố đã đƣa ra các tiêu chí: NTVT là các cá nhân tiêu biểu về
việc tốt, việc thiện trên các lĩnh vực của đờisống xã hội nhƣ có hành động dũng
cảm để bảo vệ tài sản của Nhà nƣớc, nhân dân, ngƣời bị hại; Giữ gìn an ninh trật

tự, an toàn xã hội, phòng chống các loại tội phạm, tệ nạn xã hội; Tham gia giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động, giúp nhau vƣợt nghèo, vƣợt khó; Cảm hóa,
giúp đỡ, chăm lo cho các đối tƣợng lầm lỡ, hoàn lƣơng, ngƣời đƣợc tha tù, ngƣời
sau cai nghiện ma túy thành công tái hòa nhập cộng đồng;
Thamgiahiếnmáunhânđạo,hiếnxác,hiếnmôchohoạtđộngnghiêncứukhoahọc,ykhoa;
Đónggópcôngsức,trítuệchoviệcpháttriểncácngành,nghềsảnxuất,kinhdoanhdịchvụ,n
hữngsángkiếnvềnhữngcôngtrìnhnghiêncứukhoahọc,kỹthuật;Gƣơnghọcsinh,sinhviê
nđiểnhìnhtiêubiểuvềvƣợtkhó,vƣơnlêntronghọctập,họcgiỏiliêntụcnhiềunămliền.UB
ND Thành phốHà Nội cũng đã ra Quy định Xét tặng danh hiệu “Ngƣời tốt, việc
tốt” trên địa bàn thành phốHà Nội. Theo đó, tiêu chuẩn “ngƣời tốt, việc tốt” đƣợc
quy định nhƣ sau: NTVT toàn diện là những cá nhân chấp hành chính sách và
pháp luật của Nhà nƣớc, sống chan hòa, quan hệtốt với quần chúng, đoàn kết,
trung thực, tƣơng thân -tƣơng ái, có nhiều việc làm tốt, cƣu mang, giúp đỡđƣợc
nhiều ngƣời, làm đƣợc nhiều việc thiện có tác dụng nêu gƣơng trong gia đình,
cộng đồng và xã hội; Hăng hái tham gia các phong trào thi đua của địa phƣơng, cơ
quan, đơn vị, là tấm gƣơng tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nƣớc, đầu


tàu, gƣơng mẫu; Có việc làm xuất sắc đƣợc khen thƣởng đột xuất và biểu dƣơng
gƣơng tiêu biểu, điển hình trong việc thực hiện chức trách nhiệm vụđƣợc giao, có
tác dụng lôi cuốn mọi ngƣời noi theo, đƣợc các thành viên trong tập thểhoặc cộng
đồng quý trọng, nểphục và suy tôn. Tiêu chuẩn công nhận “Việc tốt” cho cá nhân
có một trong những hành động sau đây: Hoàn thành tốt nhiệm vụđộtxuất do các
cấp có thẩm quyền giao trong một thời gian ngắn; Có sáng kiến đƣợc áp dụng
trong thực tiễn mang lại hiệu quảrõ rệt; Có hành động dũng cảm đấu tranh chống
những hành vi tiêu cực, chống những việc làm vi phạm pháp luật và tệnạn xã hội;
Lập thành tích tốt trong đấu tranh khám phá các vụán vềan ninh, kinh tế, hình sự,
ma túy; Có hành



động dũng cảm cứu ngƣời bịnạn; có việc làm kiên quyết bảo vệtài sản của Nhà
nƣớc và của nhân dân; Có hành động, việc làm thểhiện nghĩa cửcao đẹp bảo vệvà
pháthuy thuần phong mỹtục, đƣợc cộng đồng ghi nhận hoặc đƣợc dƣ luận xã hội
hoan nghênh.Tóm lại, từnhững giá trịtruyền thống tốt đẹp của con ngƣời Việt
Nam, cùng những yêu cầu của thực tếcuộc sống, có thểkhái quát những tiêu chí
của NTVT trong giai đoạnhiện nay gồm những đặc trƣng sau:1) Yêu nướcTinh
thần yêu nƣớc có ởngƣời Việt Nam từrất sớm, là một vũ khí tinh thần sắc bén, là
bản lĩnh, tính cách, là sức sống, nguồn lực vô cùng to lớn của dân tộcta. Lòng yêu
nƣớc đã đƣợcdùi mài, hun đúc qua các cuộc chống ngoại xâm, chống thiên tai, xây
dựng và bảo vệđất nƣớc. Chủtịch HồChí Minh từng nói: “Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nƣớc. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từxƣa đến nay, mỗi khi Tổquốc
bịxâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lƣớt qua mọi sựnguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cảlũ bán
nƣớc và lũ cƣớp nƣớc” [31, tr. 171].Nhƣ vậy, xét từgóc độtruyền thống, tinh thần
yêu nƣớc nồng nàn là một đặc tính cốhữu của ngƣời Việt Nam, vàđó là một tiêu
chí không thểthiếu của con ngƣời Việt Nam trong mọi thời đại.Ngày nay,trƣớc yêu
cầu mới của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, yêu nƣớc thểhiện qua ý chí và
hành động đem lại sựphồn vinh cho đất nƣớc, hạnh phúc cho nhân dân; làm
đƣợcnhững điều có lợi cho dân tộc, đặt quyền lợi quốc gia dân tộc lên trên lợi ích
cá nhân; quyết tâm giữgìn, bảo vệchủquyền biên giới quốc gia, dân tộc. Trong đó,
ý chí và hành động quyết tâm bảo vệnền độc lập tựdo, thống nhất toàn vẹn lãnh
thổlà nội dung cốt lõi của tinh thần yêu nƣớc.Đây là một tiêu chí căn bản, quan
trọng của NTVT trong giai đoạn hiện nay.2) Nhân ái, nghĩa tìnhNhân ái, nghĩa
tìnhlà một phẩm chất đạo đức quý báu, một giá trị tinh thần cơ bản trong văn hoá
truyền thống của con ngƣời Việt Nam. Qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, lòng
nhân ái có những nội dung mới, song về cơ bản, vẫn giữ đƣợc nét đặc sắc riêng, là
cơ sở quan trọng để thiết lập mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Vì vậy, ở giai
đoạn hiện nay, trong việc xây dựng lối sống mới để đáp ứng yêu cầu phát triển đất
nƣớc, chúng ta không thể không kế thừa giá trị cao cả này.Thực tế đời sống xã hội
đã xuất hiện rất nhiều những tấm gƣơng sáng về lòng nhân ái, lối sống nghĩa tình,

nhiều ngƣời trong số họ đã đƣợc báo chí phản ánh, nêu


×