Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Công tác xã hội với phụ nữ dân tộc thiểu số trong việc phát triển kinh tế gia đình (Nghiên cứu trường hợp Xã Quang Huy - Huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.59 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

SẦM THỊ HỒNG NHUNG

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU
SỐ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIA ĐÌNH

(Nghiên cứu trường hợp Xã Quang Huy -Huyện Phù Yên
-Tỉnh Sơn La)
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Tất Dong
Hà Nội 2016


MỤC LỤCMỞ
ĐẦU.............................................................................................................................
.7
1. Lý do chọn đềtài.................................................................................................7
2. Tổng quan cơng trình viết vềcông tác xã hội hỗtrợphát triển kinh tếcho đồng bào
dân tộc thiểu số.....................................................................................................9
2.1. Trên
thếgiới................................................................................................................9
2.2. Tại Việt
Nam.............................................................................................................11
3. Ý nghĩa của nghiên
cứu.............................................................................................21
3.1. Ý nghĩa lý
luận..........................................................................................................21


3.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................21
4. Đối tượng, khách thểnghiên cứu......................................................................22
4.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................22
4.2. Khách thểnghiên cứu....................................................................................22
5. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................22
6. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................23
7. Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu.......................................................................23
7.1. Mục đích nghiên cứu......................................................................................23
7.2. Nhiệm vụnghiên cứu.....................................................................................24
8. Giảthuyết nghiên cứu.......................................................................................24
9. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................24
9.1. Phương pháp tiếp cận.....................................................................................24
9.2. Phương pháp nghiên cứu cụthể.....................................................................28


Chương1: Lý luận và thực tiễn vềcông tác xã hội trong hỗtrợphát triển sản xuất
của phụnữdân tộc thiểu số.....................................................Error! Bookmark not
defined.
1.1. Các khái niệm công cụ...................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm Công tác xã hội..........................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm dân tộc thiểu số..........................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm phát triển kinh tếvà kinh tếgia đìnhError!
defined.

Bookmark

not

1.1.4. Khái niệm Cơng tác xã hội với phụnữdân tộc thiểu sốtrong việc phát triển
kinh tếgia đình.................................................................Error! Bookmark not

defined
.1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu................Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu –xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn
La...................................................................................Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Điều kiện tựnhiên –Kinh tếxã hội............Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm chung của phụnữDTTS tại xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn
La.......................................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.3.Chính sách dân tộc được thực hiện trên địa bàn xã Quang Huy huyện Phù
Yên tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2015.........Error! Bookmark not defined.Chương
2: Thực trạng phát triển kinh tếgia đình và thực trạng tiến hành công tác xã hội với
phụnữdân tộc thiểu sốtrong hỗtrợphát triển kinh tếgia đình.Error! Bookmark not
defined.
2.1. Thực trạng phát triển kinh tếgia đình của phụnữdân tộc thiểu sốxã Quang Huy
huyện Phù Yên tỉnh Sơn La..............................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Các hoạt động kinh tếchính........................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn của PN DTTS trong quá trình phát triền kinh tếgia
đình.....................................................................................Error! Bookmark not
defined.


2.2. Thực trạng triển khai nghiên cứu công tác xã hội với phụnữdân tộc thiểu
sốtrong việc hỗtrợphát triển kinh tếgia đình trên địa bàn xã Quang Huy huyên Phù
Yên tỉnh Sơn La......................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nhận thức của Phụnữdân tộc thiểu sốxã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn
La vềcông tác xã hội..............................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng tiến hành công tác xã hội trong hỗtrợphát triển kinh tếtrên địa
bàn xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.......Error! Bookmark not
defined.Tiểu kết
chương 2:.............................................................Error! Bookmark not defined.

Chương3: Đềxuất giải pháp công tác xã hội trong việc hỗtrợphát triển kinh tếError!
Bookmark not defined.
3.1. Thực hiện chương trình tài chính vi mơ đểphụnữdân tộc thiểu sốtiếp cận với
những gói tín dụng nhỏ, có tác dụng nhanh cho việc sản xuất.Error! Bookmark not
defined.
3.2. Giải pháp xóa nghèo tri thứccho phụnữđồng bào dân tộc thiểu sốdựa vào chính
sách của nhà nước...........................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp xóa nghèo nhân văn và bền vững..Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN........................................................................Error! Bookmark not
defined.
ĐỀXUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...........................................Error! Bookmark not
defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Hoạt động kinh tếchính..............................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Thuận lợi trong phát triển kinh tếgia đìnhError! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Khó khăn trong phát triển kinh tếgia đìnhError! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Nhận thức vềcơng tác xã hội...............Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Nhận thức vềvai trò của công tác xã hộitrong hỗtrợphát triển kinh
tế...................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Tổchức tiến hành công tác xã hội tại xã Quang HuyError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.7. Nguyên nhân làm giảm hiệu quảcủa công tác xã hộitrong hoạt động
hỗtrợphát triển kinh tế.............................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Nhu cầu trợgiúp từCông tác xã hội giúp đỡPN DTTS PTKTGĐError!
Bookmark not defined.


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ2.1. Nhận thức vềcông tác xã hội...........Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ2.2. Tổchức tiến hành công tác xã hội tại xã Quang Huy..............Error!
Bookmark not defined.


MỞĐẦU

1. Lý do chọn đềtàiVào đầu thếkỷXX, công tác xã hội với tư cách là một ngành
khoa học, một nghềchuyên môn đã ra đời và phát triển ởnhiều quốc gia trên
thếgiới. Nó có tác động tích cực trong việc giải quyết các vấn đềxã hội, giảm
sựkhác biệt, tăng cường liên kết, thúc đẩy tiến bộvà công bằng xã hội.ỞViệt Nam,
CTXH đã dần đi vào trong cuộc sống của người dân. Nó đã mang lạinhiều thay đổi
tích cực cho sựphát triển và hội nhập với quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống, tạo cơ hội, bình đẳng và tiến bộxã hội cho đồng bào dân tộc thiểu
sốcũng như người dân trong cảnước.Công tác xã hội được tiến hành đa dạng trong
lĩnh vực hoạt động: trường học, gia đình, trẻem, người khuyết tật, tư pháp, bệnh
viện, người cao tuổi, người nhiễm HIV ....vv, và từkhi ra đời CTXH đã có vai
trò quan trọng và ý nghĩa đối với cuộc sống của con người. Nó hướng tới nhiều
đối tượng yếu thếkhác nhau trong xã hội, có thểlà cá nhân, gia đình, nhóm hay
cảmột cộng đồng người nghèo, thất nghiệp, thiếu nguồn lực giúp đỡ, cộng đồng
lạc hậu, chưa phát triển, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, nạn nhân
của bạo lực gia đình hay thiên tai...Có thểnói “Cơng tác xã hội vì niềm vui và hạnh
phúc cho con người”. Những năm qua được sựquan tâm của Đảng và Nhà nước,
Cơng tác xã hội với các chính sách và dịch vụbảo đảm an sinh xã hội khơng chỉcó
mặt ởnhững thành phốlớn mà nó đã có những hoạt động xa hơn, với những hình
thức khác nhau tới các vùng trong cảnước, đặc biệt là đối với khu vực miền núi,
nơi đa sốlà đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống, nơi mà nền kinh tế, văn hóa, xã hội
rất cần được chú trọng. Nhiệm vụđẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa nơng nghiệp nơng thơn miền núi là việc làm cần thiết, nhiệm vụchung cho

cảdân tộc.
Trong công cuộc đổi mới của đất nước vai trò của người phụnữcần được quan
tâm đặc biệt, bởi phụnữchiếm hơn nửa dân sốvà là nguồn lực dồi dào đóng góp
quan trọng vào sựphát triển bền vững của nền kinh tếxã hội. Nhận thức được tầm
quan trọng này, Đảng và nhà nước đã có những chủtrương chính sách, những hoạt


động CTXH hỗtrợgiúp đỡphụnữtham gia trên tất cảcác lĩnh vực trong đó có kinh
tế, đảm bảo tiến bộvà cơng bằng xã hội. Thực tếcho thấy đã có nhiều thay đổi đáng
kểtheo hướng tích cực. Tuy nhiên, sựtiến bộnày diễn ra trên mỗi địa phương vùng
miền là khác nhau đặc biệt là những vùng miền núi khó khăn, vùng dân tộc thiểu
sốthì sựbất bình đẳng nam nữtrong gia đình vẫn tồn tại.Theo Báo cáo số04/BCHĐND ngày 19/8/2016 của Hội đồng Nhân dân xã Quang Huy về“Kết quảthực
hiện chính sách dân tộc năm 2015 trên địa bàn xã Quang Huy” thì xã Quang Huy
huyện Phù Yên tỉnh Sơn La là một xã miền núi, đời sống kinh tếxã hội cịn nhiều
khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống ởđây là Thái, Mường, H'mông, Tày;
với 18 bản vùng thấp và 4 bản vùng cao, có tới 284 hộnghèo trên tổng số1.751 hộ,
chiếm 16,21% và có tới 23,3% hộcận nghèo, hoạt động kinh tếchủyếu là nơng
nghiệp, thu nhập chính của đa sốhộgia đình trong xã phụthuộc vào đồng ruộng.
Nhờsựhỗtrợtừcác chủtrương, chính sách, dựán của nhà nước cho vùng miền núi và
dân tộc thiểu số, trong những năm qua tình hình kinh tếxã hội của xã đã có nhiều
cải thiện, phát triển hơn. Song sựphát triển đó diễn ra chưa đồng đều giữa các
bản và các hộgia đình trong xã, đặc biệt việc tiếp cận và tham gia các hoạt động
kinh tếvăn hóa xã hội, tiếp cận với các dịch vụCTXH, an sinh xã hội đới với
phụnữdân tộc thiểu sốtrong xã còn nhiều hạn chế. Đềtài đi vào tìm hiểu và nắm
bắt thực trạng cơng tác xã hội trong hỗtrợphát triển kinh tếgia đình đối với
phụnữdân tộc thiểu sốtại xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nhằm đưa ra
một sốý kiến, giải pháp CTXH giúp phụnữdân tộc thiểu sốtrong xã phát triển kinh
tếgia đình một cách hiệu quả.
Do đó tơi chọn đềtài: “Công tác xã hội với phụnữdân tộc thiểu sốtrong việc phát
triển kinh tếgia đình (Nghiên cứu trường hợp xã Quang Huy huyện Phù n tỉnh

Sơn La)”.
2. Tổng quan cơng trình viết vềcông tác xã hội hỗtrợphát triển kinh tếcho đồng bào
dân tộc thiểu sốTrong nhiều năm qua, trên thếgiới cũng như ởViệt Nam, cuộc
sống của con người ngày càng được đổi mới, nâng cao và phát triển, những tiến
bộtrong khoa học cơng nghệgiải phóng sức lao động cơ bắp của con người. Tuy
nhiên, cuộc sống hiện đại và phát triển, xã hội mang tới nhiều những mặt tích cực
cho con người, nó cũng kéo theo nhiều vấn đềvềsức khỏe, an ninh, an toàn, những
chênh lệch trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa nhiều quốc gia với nhau.
Do vậy, đểđáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của con người và tạo ra sựcân bằng
vềnhiều mặt trong cuộc sống, hiện nay nhiều loại hình dịch vụđã ra đời trong đó có
cơng tác xã hội. Khái niệm cơng tác xã hội , an sinh xã hội, phúc lợi hay bảo đảm
xã hội đã trởnên quen thuộc ởnhiều quốc gia trên thếgiới. 2.1. Trên thếgiớiMột


sốvăn kiện quan trọng vềvấn đềdân tộc trên thếgiới như:-Tuyên ngơn độc
lậpcủaHoa Kỳlà văn bản chính trị tun bố ly khai khỏi Anh của 13 thuộc địa Bắc
Mỹ. Được Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson soạn thảo và tuyên bố vào4 tháng
7năm1776, Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ ghi dấu ảnh hưởng của triết họcKhai
sángvà cả kết quả của Cách mạng Anh năm1688.“Chúng tôi khẳng định một chân
lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ
những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự
do và mưu cầu hạnh phúc. Rằng để đảm bảo cho những quyền lợi này, các chính
phủ được lập ra trong nhân dân và có được những quyền lực chính đáng trên cơ sở
sự nhất trí của nhân dân, rằng bất cứ khi nào một thể chế chính quyền nào đó phá
vỡ những mục tiêu này, thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc loại bỏ

chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới, đặt trên nền tảng những nguyên
tắc cũng như tổ chức thực thi quyền hành theo một thể chế sao cho có hiệu quả tốt
nhất đối với an ninh và hạnh phúc của họ.”-Tuyên ngôn quốc tếnhân quyền năm
1948 (Thư viện pháp luật -Điều ước quốc tế). Ngay từnhững điều đầu tiên bản

tuyên ngôn đã ghi rõ:+ Điều 1: Mọi người sinh ra tựdo và bình đẳng vềphẩm cách
và quyền lợi, có lý trí và lương tri, và phải đối xửvới nhau trong tình bác ái.+ Điều
2: Ai cũng được hưởng những quyền tựdo ghi trong bản tun ngơn này khơng
phân biệt đối xửvì bất cứlý do nào, như chủng tộc, màu da, nam nữ, ngôn ngữ, tơn
giáo, chính kiến hay quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản dòng
dõi ...-"Quyền của người dân tộc thiểu sốvà các dân tộc bản địa" của UNIFEM
-Quỹphát triển phụnữLiên Hiệp Quốc (Dịch ra Tiếng Việt: Nguyễn ThịThanh
Hải -Trang Diệu). Cuốn sách nêulên:+ Tuyên ngôn vềquyền của những người
thuộc các nhóm thiểu sốvềdân tộc, chủng tộc, tơn giáo và ngôn ngữ+ Tuyên ngôn
của Liên Hiệp Quốc vềquyền của các dân tộc bản địa.-Trên tạp chí của Hiệp hội y
học Hoàng gia, trang điện tửThư viện Quốc gia Hoa Kỳ, Viện y tếquốc gia có bài
viết, các chương trình y tếcộng đồng và sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số: một
sựphản ánh vềcác ưu tiên, bài viết trình bày những ưu tiên với dân tộc thiểu
sốtrong lĩnh vực y tế, qua đó nêu một sốnội dung cụthể, các nhu cầu của nhóm dân
tộc thiểu sốcần phải được đáp ứng và để đảm bảo các hành động có thể được thực
hiện, y tế công cộng cần tuyển dụng các chuyên gia sức khỏe thiểu số như các


thành viên không thể thiếu của đội phát triển các sáng kiến sức khỏe cộng đồng.
Đồng thời, tất cả các chính sách và chương trình y tế cơng cộng cần phải chi tiết
chính xác cách thức các nhu cầu của các nhóm dân tộc thiểu số sẽ được đáp
ứng.Xoay quanh những vấn đề về quyền tự do, bình đẳng, sự phát triển mọi mặt
giữa con người với con người, giữa quốc gia, dân tộc này với quốc gia và dân tộc
khác, giữa
dân tộc thiểu số và đa số khơng cịn là vấn đề mới mẻ, xa lạ, đặc biệt với các nước
đa dân tộc cùng sinh sống như Trung Quốc, Thái Lan...vv thì các chính sách ưu
tiên dành cho dân tộc thiểu số rất được quan tâm thực hiện. Những văn kiện quan
trọng như Bản Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1776 và Tuyên ngôn Nhân
quyền năm 1948 và những tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khác là minh chứng rõ
ràng nhất thể hiện những quyền lợi mà con người nói chung, người dân tộc thiểu số

trên mỗi đất nước nói riêng được hưởng.2.2. Tại Việt NamỞViệt Nam, dưới tác
động của quá trình tiếp thu, hội nhập kinh tếvà văn hóa, đặc biệt tại các thành
phốlớn như Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng hay thành phốHồChí
Minh...thì những khái niệm trên đã phần nào quen thuộc với nhiều người dân.Quan
điểm tựdo và bình đẳng được trình bày rõ ràng nhất trong Bản Tuyên ngôn độc
lập của nước Việt Nam dân chủcộng hịa được Chủtịch HồChí Minh Minh soạn
thảo và tuyênbốtại Quảng trường Ba Đình 2/9/1945:“Tất cả mọi người đều sinh ra
có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được;
trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”....Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một
nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”Kếthừa tư tưởng
HồChí Minh vềxây dựng đời sống hạnh phức chonhân dân, những năm qua, các
vấn đềliên quan đến phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội ởvùng miền núi,
dân tộc thiểu số, đặc biệt là phụnữdân tộc thiểu sốđã và đang là mối quan tâm
của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền tại các địa phương nhất là vùng cư
trú của đồng bào dân tộc thiểu số. Đã có nhiều văn kiện, cơng trình, đềtài hay tin
bài viết vềvấn đềnày. Trình bày báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện Nghị định số
05/2011/NĐ-CPcủa Chính phủ về công tác dân tộc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban
Dân tộcĐỗ Văn Chiến nêu rõ: “Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 05 của Chính
phủ đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân
tộc, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy nội lực của các dân tộc, phát triển kinh tế
-văn hóa xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, diện mạo vùng DTTS và miềnnúi đã


thay đổi tích cực.Từ những kết quả đã đạt được, Bộ trưởng, Chủnhiệm Đỗ Văn
Chiến nhấn mạnh:“Sự ra đời củaNghị định số 05/2011/NĐ-CP đã
tạođiềukiệnthuậnlợiđểphát huynôilưccuacacDTTSthúc đẩy phát triển kinh tế -xã
hội, đambaoqcphong–an ninh; cơsơhatângtưngbươcđươcđầutư;

tỷlệhộnghèogiảmđángkể; đơisơngvâtchâtvatinhthâncuangươidânvungDTTS,
vùngsâu, vùngxa, vùngđặcbiệtkhókhănđươcnânglên,
diênmaovungDTTSvamiênnuiđãthayđổicănbảntheohướngtíchcực. Đây cũng là sự
khẳng định tính đúng đắn, hiệu lực, hiệu quả của Nghị định số 05/2011/NĐCP”.Nghịquyết Hội nghịTrung ương 07-NQ/HNTW khóa IX vềcông tác dân tộc đã
điểm qua một sốquan điểm vềvấn đềdân tộc“Phát triển tồn diện chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội và an ninh -quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi;
gắn tăng trưởng kinh tếvới giải quyết các vấn đềxã hội, thực hiện tốt chính sách
dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ
cán bộdân tộc thiểu số; giữgìn và phát huy những giá trị, bản sắc vănhóa truyền
thống các dân tộc thiểu sốtrong sựnghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc
Việt Nam thống nhất.
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế-xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết,
tập trung vào phát triển giao thơng và cơ sởhạtầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác
có hiệu quảtiềm năng, thếmạnh của từng vùng, đi đơi với bảo vệbền vững môi
trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tựlực, tựcường của đồng bào các dân
tộc, đồng thời tăng cường sựquan tâm hỗtrợcủa Trung ương và sựgiúp đỡcủa các
địa phương trong cảnước.Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là
nhiệm vụcủa tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của tồn
bộhệthống chính trị”.[10]Đồng thời, Nghịquyết cũng nêu rõ những thành tựu và
hạn chếcơ bản, đềra những mục tiêu, nhiệm vụvà giải pháp trong thời kỳđổi
mới.Bên cạnh đó cũng có nhiều văn kiện của nhà nước vềvấn đềnày được xây
dựng, triển khai sâu rộng tới toàn thểđồng bào dân tộc thiểu số, coi đây là cơ
sởpháp lý cho việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung đềtài, cụthể:Nghịquyết
số80/NQ-CP ngày 19/05/2011 của Chính phủ“vềđịnh hướng giảm nghèo bền vững
thời kỳtừnăm 2011 đến năm 2020” đã đềra các mục tiêu tổng quát, đến cụthể, đối
tượng, được đặc biệt lưu ý là “...ưu tiên người nghèo là người dân tộc thiểu số,
người cao tuổi, người khuyết tật, phụnữvà trẻem...” với phạm vi “xã đặc biệt khó
khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi...”. Ngồi ra, nội dung của Nghịquyết cịn
đềcập tới các chính sách hỗtrợgiảm nghèo nói chung, các chính sách hỗtrợgiảm
nghèo đặc thù, đặc biệt ưu tiên tại các huyện nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân

tộc thiểu số.Quyết định số07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/ 2006 của Thủtướng Chính
phủphê duyệt chương trình phát triển kinh tếxã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng


đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 –2010 (giai đoạn II chương trình
135). Trong đó, một trong các mục tiêu của chương trình là “cải thiện và nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ởcác xã, thơn, bản đặc biệt
khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, các dân
tộc trong cảnước”.
Chương trình 134 theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg vềhỗtrợđất sản xuất, đất ở,
nhà ởvà nước sinh hoạt cho hộđồng bào dân tộc thiểu sốnghèo có đời sống khó
khăn. Một trong những mục tiêu cụthểcủa chương trình này là “...Đối với các thơn,
bản có từ50% sốhộlà người dân tộc thiểu sốtrởlên, chính quyền trung ương
sẽtrợcấp 100% kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung. Đối
với các thơn, bản có từ20% đến dưới 50% sốhộngười dân tộc thiểu số, chính quyền
trung ương sẽtrợcấp 50% kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập
trung”.Ngồi ra cịn có một sốđềán được triển khai và mang lại hiệu quảcao như
Đềán hỗtrợphụnữhọc nghề, tạo việc làm giai đoạn 2011 –2015 –Quyết định
số295/QĐ-TTg, ngày 26/ 02/ 2010 của Thủtướng Chính phủ. Nội dung của đềán
đềcập tới mục tiêu, đối tượng của đềán được nêu rõ: “Lao động nữtrong độtuổi
lao động, ưu tiên dạy nghềcho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính
sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộnghèo, hộcó thu nhập tối đa bằng
150% thu nhập của hộnghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người trong
diện thu hồi đất canh tác, phụnữbịmất việc làm trong các doanh nghiệp”, các chính
sách, các giải pháp chủyếu cho đềán này.Những văn kiện quan trọng trên là cơ
sởchính trịthểhiện sựquan tâm sâu sắc, ưu tiên của Đảng và Nhà nước ta đối với
đời sống của đồng bào dân tộc thiểu sốkhắp cảnước.Bên cạnh các văn kiện của
Đảng và Nhà nước nhằm mục tiêu hướng tới giải quyết những khó khăn, hạn chế,
các vấn đềđối với dân tộc thiểu số, đặc biệt là phụnữdân tộc thiểu số, vùng miền
núi khó khăn, cũng có khá nhiều bài báo, cuốn sách viết vềvấn đềnày:Trong tạp

chí Thơng tin Phụnữsố8.3.2015 (Hội LHPN Việt Nam) tác giảTrần Quang Tiến
có bài viết “Phát huy tiềm năng kinh tếcủa phụnữViệt Nam đểphát triển đất nước”
nội dung nói tới vai trị kinh tếcủa phụnữvà những vấn đềđặt ra, đồng thời chỉra
các hoạt động hỗtrợphụnữphát triển kinh tếcủa Hội LHPN Việt Nam như hoạt
động thốt nghèo có địa chỉ, tài chính vi mơ, dạy nghềtạo việc làm và đưa ra các
giải pháp phát huy vai trị kinh tếcủa phụnữ.Thơng tấn xã Việt Nam có bài “Tiếp
tục đềxuất các chính sách cho xóa đói, giảm nghèo”, mục chủtrương –chính sáchchuyên đềdân tộc thiểu sốvà miền núi, cuốn PhụnữViệt Nam số30 ngày
27/07/2015, với nội dung trình bày mục tiêu và giải pháp, chương trình phối hợp


của Ban chỉđạo: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộtrong việc phát triển kinh tếxã
hội, xóa đói giảm nghèo.Trang thơng tin điện tử của nhiều tỉnh thành trong cả nước
cũng có khá nhiều bài viết sâu sắc về cơng tác xã hội, chính sách xã hội đối với
việc hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, mở mangngành nghề, thực hiện an sinh
xã hội cho đồng bào thiểu số.Đềán chính sách đặc thù hỗtrợphát triển vùng dân tộc
thiểu sốvà miền núi giai đoạn 2016-2020đăng ngày 03/01/2016 trên trang điện
tửBáo ảnh Dân tộc và miền núi. Tác giảMinh Đức cho rằng đây là một chính sách
nhằm giải quyết những khó khăn bức xúc vềđời sống kinh tế, xã hội của các
hộnghèo do Ủy ban Dân tộc xây dựng, nó là một chính sách quan trọng trong
chiến lược cơng tác dân tộc giai đoạn mới. Theo đó Chính sách dân tộc trong giai
đoạnmới sẽđược xây dựng theo hướng dài hạn, phân rõ chính sách có tính chiến
lược và chính sách giải quyết những vấn đềbức xúc, có tính tình huống; tiếp cận
giảm nghèo theo hướng đa chiều. Những chính sách phát huy hiệu quảsẽtiếp tục
được thực hiện, và ngược lại sẽsửa đổi những chính sách khơng phù hợp, tiếp tục
đềxuất chính sách mới. Bảo đảm an sinh xã hội là góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tếxã hội của Phòng Bảo trợxã hội đăng trên cổng thơng tin điện tửtỉnh Bình
Thuậnngày 01/8/2016. Bài viếttrình bày cơng tác an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
trọng tâm trong giai đoạn 2016-2020 của tỉnh là “công tác giảm nghèo, đào tạo
nghề, giải quyết việc làm, thực hiện các chính sách trợgiúp xã hội cùng với việc
đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội đểnângcao mức sống chung của người dân, tập

trung chỉđạo thực hiện nhiều chương trình, dựán, chính sách và huy động nguồn
lực của toàn xã hội đểtrợgiúp người nghèo, vùng nghèo vượt qua khó khăn, vươn
lên thốt nghèo bền vững. Trong đó các chính sách và giảipháp
giảm nghèo được được đềxuất triển khai đồng bộtrên cả3 phương diện: Giúp
người nghèo tăng khảnăng tiếp cận các dịch vụxã hội cơ bản, nhất là vềy tế, giáo
dục, dạy nghề, trợgiúp pháp lý, nhà ở, nước sinh hoạt...; Hỗtrợphát triển sản xuất
thơng qua các chính sách vềbảo đảm đất sản xuất, tín dụng ưu đãi, khuyến nông
-lâm -ngư, phát triển ngành nghề; Phát triển cơ sởhạtầng thiết yếu cho các xã, thơn,
bản đặc biệt khó khăn; xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển; xã có
tỷlệhộnghèo cao”. Ngồi ra, bài viết cịn đềcập tới các nhiệm vụtrọng tâm cần tập
trung thực hiện đểđạt được các mục tiêu vềan sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong
định hướng phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 của tỉnh.Trên cổng thông tin
điện tửhuyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước có bài “Kết quảthực hiện chính sách
an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu sốởhuyện
Bù Gia Mập”của tác giảLê Nga (ban Tuyên giáo huyện Bù Gia Mập) trình bày nội
dung công tác lãnh đạo, chỉđạo và cốgắng trong việc thực hiện chính sách an sinh
xã hội, xóa đói -giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu sốcủa huyện


được triển khai thực hiện có hiệu quả, những kết quảmà các dựán, chương trình,
chính sách mang lại đã góp phần to lớn trong việc thực hiện xóa đói giảm nghèo,
phát triển cơ sởhạtầng, nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh, đẩy lùi tập quán lạc
hậu, xây dựng nông thơn mới theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, củng
cốlịng tin của người dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu sốnói riêng đối với
Đảng, chính quyền, tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, an ninh chính trị, trật
tựan toàn xã hội tại địa phương được giữvững ổn định.Bảo đảm an sinh xã hội
vùng Tây Bắcđăng ngày 24 tháng 6 năm 2016 trên trang điện tửbáo Công thương,
bài viết có đềcập tới vấn đềchung tay xóa đói giảm nghèo từviệc triển khai thực
hiện Nghịquyết số30a/2008/NQ-CP của Chính phủvềChương trình hỗtrợgiảm
nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo ởvùng Tây Bắc (gọi tắt là

Chương trình 30a), quá trình huy động sựhỗtrợtừcác nguồn lực khác nhau và quá
trình đưa nội dung Nghịquyết vào thực tếtừng địa phương, bài viết cũng đềcập
vềnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác an sinh xã hội đối với vùng
Tây Bắc
Tác giảDiệp Hương có bài viết đăng ngày 22/11/2014 trên báo điện tửSơn La có
bài “Giúp đồng bào các dân tộc thiểu sốphát triển kinh tếxóa đói giảm nghèo và
nâng cao đời sống” trình bày những kết quảđạt được tại tỉnh Sơn La sau khi
triển khai thực hiện các chính sách an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
đây là sựcốgắng, nỗlực của chính quyền, các ngành chức năng trong việc tạo điều
kiện cho các hộđồng bào dân tộc thiểu sốđặc biệt khó khăn được tiếp cận với khoa
học kỹthuật, cây, con giống... Đồng thời là sựtựnỗlực vươn lên thoát nghèo của
đồng bào dân tộc thiểu sốSơn La, đểsựhỗtrợcủa Nhà nước thực sựtrởthành động
lực giúp họthoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu cho bản thân, gia đình, địa
phương.Cũng trên trang báo điện tửSơn La, tác giảQuốc Tuấn có bài viết
“PhụnữPhù n tích cực trong phong trào thi đua vềphát triển kinh tế, tăng thu
nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững”đăng ngày 16/11/2015 với nội dung Hội
LHPN huyện Phù n đã có nhiều đổi mới trong cơng tác lãnh đạo, chỉđạo triển
khai thực hiện các chương trình, chính sách, phát động các phong trào thi đua
“Phụnữlàm kinh tếgiỏi”, “phụnữgiúp nhau phát triển kinh tếgia đình”..., mạnh dạn
xây dựng các mơ hình phát triển kinh tế, phối hợp với các nguồn lực ngân hàng
chính sách, Dựán PALD... hỗtrợvốn cho chịem, đặc biệt là chịem vùng dân tộc
thiểu sốtham gia làm kinh tế, gây dựng quỹhội...tất cảcác hoạt động trên đã góp
phần đẩy nhanh q trình xóa đói giảm nghèo tại địa phương.Những bài viết trên
phản ánh thực trạng phát triển kinh tế, giúp nhau xóa đói giảm nghèo vẫn luôn


được thực hiện một cách thương xuyên, ngày càng cho thấy những kết quảtích
cực từviệc thực hiện các chính sách ưu tiên của Nhà nước dành cho đồng bào dân
tộc thiểu số, giúp đỡhọvươn lên thoát nghèo, cùng nhau thoát nghèotrên khắp các
vùng miền của cảnước.Ngồi ra cịn có các luận văn, các đềtài nghiên cứu khoa

học thuộc ngành công tác xã hội, cũng như các ngành khoa học xã hội nghiên cứu
các vấn đềlien quan, như: Ngô Văn Lệ(2012) với nghiên cứu “An sinh xã hội và
nghèo đói đối với sựphát triển, phát triển bền vững của các tộc người thiểu số”
(trường hợp người Khmer Nam
Bộ). Đềtài tập trung nghiên cứu vào mối liên hệtương tác giữa những đặc điểm lịch
sửxã hội và đói nghèo đối với phát triển và pháttriển bền vững ởcác tộc người
thiểu số. Nguyên nhân nghèo đói của ngườidân tộc Khmer Nam Bộlà do quá trình
di cư diễn ra lâu dài và sống chủyếubằng nơng nghiệp có điều kiện khó khăn
vềkinh tế. Do trình độhọc vấn thấp,trình độsản xuất thấp cịn mang tính tựcung
tựcấp, thiếu diện tích đất canhtác.Vấn đềgiải quyết nghèo đói ởđồng bào dân tộc
thiểu sốlà một q trình,lâu dài và khó khăn, không chỉđối với những nước đang
phát triển, mà cảnhững nước phát triển. Xóa đói giảm nghèo cần phát triển vềgiáo
dục trongđó học vấn là một biến độc lập tương quan với vấn đềnghèo đói vì vậy
cấnnâng cao dân trí góp phần phát triển nguồn nhân lực. Trình độhọc vấn thấpảnh
hưởng đến khảnăng di động xã hội, tiếp cận khoa học kỹthuật, tiếp cận thông tin,
tri thức. Nghiên cứu cho thấy tỷlệnghèo đói giảm xuống khi trình độhọc vấn tăng,
vì vậy trình độhọc vấn cao là cơ hội thốt nghèo.
Luận
văn Cao học Cơng tác xã hội, 2014: “Vai trị của cơng tác xã hội trong xố đói,
giảm nghèo (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hải Phong huyện Hải Hậu tỉnh
Nam Định)” của tác giảBùi Văn Dương. Đềtài đã chỉra được thực trạng nghèo đói,
các kết quảtrong xố đói giảm nghèo, cũng như các hoạt động cơng tác xã hội
trong xố đói giảm nghèo và tác động của nó lên cuộc sống của người nghèo
được hỗtrợtại địa bàn nghiên cứu. Đồng thời chỉra vai trị của các hoạt động cơng
tác xã hội và nhân viên cơng tác xã hội trong xố đói giảm nghèo, những khó khăn
mà nhân viên cơng tác xã hội gặp phải khi thực hànhnghềnghiệp. Trên cơ sởđó,
nghiên cứu đưa ra một sốkhuyến nghịđểhoạt động công tác xã hội trong xố đói
giảm nghèo đạt hiệu quảcao và bền vững, đồng thời phát huy được vai trị của
người làm cơng tác xã hội chuyên nghệp trong quá trình thực hiện chương trình
trợgiúp các hộgia đình nghèo.Cơng tác xã hội nhóm với việc nâng cao vịthếngười

phụnữtrong gia đình ởnơng thơn miền núi (Nghiên cứu trường hợp tại xã Thanh
Thủy, Thanh Liêm, Hà Nam) của tác giảĐào LệQuyên. Luận văn giúp chúng ta tìm
hiểuđược thực trạng vịthếcủa người phụnữởnơng thơn miên núi, chỉra được vai trò


hoạt động cơng tác xã hội nhóm với việc nâng cao vịthếcủa người phụnữởđịa
phương. Thực hiện luận văn giúp rút ra
được kinh nghiệm, đềxuất vềcác giải pháp nhằm hỗtrợcho nhóm đối tượng giải
quyết vấn đề, mởra một hướng giải quyết mới, hiệu quảhơn trong việc nâng
cao vịthếcủa người phụnữnông thôn miền núi.Luận văn Cao học Xã hội học,
2011: “Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời sống các dân tộc
thiểu sốthuộc địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn (Nghiên cứu
trường hợp chính sách 134, 135 tại xã Malypho -huyện Phong Thổ-tỉnh Lai Châu)”
của tác giảLê Ngọc Bình. Đềtài làm sáng tỏmức độthay đổi đời sống kinh tếxã hội
các đồng bào dân tộc thiểu sốdưới tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo,
từđó đềxuất một sốnội dung đổi mới, hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng của
hệthống chính sách xóa đói giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu sốtại địa bàn có
điều kiện kinh tếxã hội đặc biệt khókhăn.Ngồi những bài viết, những cơng trình
nghiên cứu tiểu biểu trên cịn có những bài viết, luận văn, chuyên đềhay những bài
báo cáo, chính sách hỗtrợmọi lĩnh vực đối với miền núi, vùng đồng bào dân tộc
thiểu sốđặc biệt là vấn đềxóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tếđược đăng trên
những tạp chí xã hội học, cộng sản, báo văn hóa...đã phần nào phản ánh được
những thay đổi tích cực trong tình hình kinh tếxã hội dưới sựtrợgiúp của công tác
xã hội, thểhiện sựquan tâm của Đảng, nhà nước đối với vùng núi -dân tộc thiểu
sốqua chủtrương chính sách giúp đỡ, hỗtrợvà đầu tư. Theo tôi đểnắm được thực
trạng công tác xã hội trong việc trợgiúp đồng bào dân tộc thiểu sốphát triển kinh
tếgia đình, đặc biệt là phụnữthì cần phải dựa trên tình hình thực tếcủa vùng, miền
và dân tộc đó, tìm hiểu tất cảnhững chương trình, chính sách mà người dân được
thụhưởng. Sau khi nắm được thực trạng trên thì mới có thểđưa ra những giải pháp
hỗtrợphù hợp nhất.Những cơng trình nghiên cứu, bài viết, chuyên đềbáo cáo...trên

đây đã trình bày sâu sắc mỗi nội dung, đặc điểm, vùng miền núi dân tộc thiểu
sốnhiều nơi khác nhau, cũng như trình bày vềtình hình cơng tác xã hội trong việc
hỗtrợphụnữnơng thơn, phụnữdân tộc thiểu số, đồng bào dân tộc thiểu số, miền
núi, đặc biệt khó khăn trong việc
phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có đềtài nghiên cứu nào vềvấn
đề"Công tác xã hội với phụnữdân tộc thiểu sốtrong việc phát triển kinh tếgia
đình (Nghiên cứu trường hợp xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La)". Trên
cơ sởkếthừa vận dụng các văn kiện của Đảng và Nhà nước, kết quảnghiên cứu của
một sốcơng trình, bài báo cáo, bài viết có nội dung liên quan góp phần thấy được
thực trạng phát triển kinh tếgia đình từđó thấy được vai trị của cơng tác xã hội và


đềra những biện pháp hỗtrợ, giúp đỡphụnữdân tộc thiểu sốtại xã Quang Huy huyện
Phù Yên tỉnh Sơn La
3. Ý nghĩa của nghiên cứu3.1. Ý nghĩa lý luậnĐềtài hệthống hóa những khái niệm
cơng cụ, trình bày vai trị, nhiệm vụcủa cơng tác xã hội trong việc hỗtrợphụnữdân
tộc thiểu sốtham gia phát triển kinh tếgia đình; đồng thời khái qt một
sốchủtrương, chính sách ưu tiên của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc
thiểu số; thực trang tiến hành công tác xã hội trong hỗtrợphụnữdân tộc thiểu
sốphát triển kinh tếgia đình của cảnước. Qua đó làm cơ sởcho việc nghiên cứu
vai trị, nhiệm vụcủa cơng tác xã hội trong việc hỗtrợphụnữdân tộc thiểu sốphát
triển kinh tếgia đình (Nghiên cứu trường hợp xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh
Sơn La).3.2. Ý nghĩa thực tiễnĐối với đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là
phụnữdân tộc thiểu sốtại xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, đềtài có ý
nghĩa rất quan trọng: giúp họnhận thức được vai trị của cơng tác xã hội trong
hỗtrợhọtham gia phát triển kinh tếgia đình, cơng tác xã hội đã mang lại những thay
đổi gì đối với kinh tếgia đình họ; thấy được những khó khăn, thuận lợi và
mong muốn của họvới công tác xã hội địa phương trong việc giúp người dântham
gia làm kinh tế.Đối với cán bộcơng tác xã hội, các tổchức, đồn thểvà lãnh đạo địa
phương đềtàicũng có ý nghĩa lớn vềmặt thực tiễn: giúp họthấy được thực trạng tiến

hành công tác xã hộitrong việc hỗtrợ, giúp đỡngười dân địa phương tham gia phát
triển sản xuất,vai trị, nhiệm vụcủa người làm cơng tác xã hội, những kết quảvà hạn
chếcần khắc phục, từđó đưa ra những biện pháp giúp đỡphù hợp và hiệu quảhơn
với người dân.Đồng thời, giúp cán bộcông tác xã hội chuyên nghiệp hơn trong
hỗtrợdân tộc thiểu sốphát triển sản xuất.Đềtài có ý nghĩa thực tiễn cao đối với
cộng đồng, đặc biệt ởViệt Nam, là nướcnhiều đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống
và kinh tếchính là nơng nghiệp thì vai trị của công tác xã hội trong hỗtrợngười dân
phát triển sản xuất lại càngcần thiết, giúp xóa đói
giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống ởtất cảcác vùng miền trong cảnước,
đặc biệt là với vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu sốsinh sống. Đềtài cũng cho
thấynước ta đang thực hiện khá tốt các chủtrương, chính sách ưu tiên cho đồng bào
dân tộc thiểu sốđặc biệt trong hỗtrợphát triển sản xuất, giúp người dân tham gia
làm giàu chogia đình, địa phương, đất nước.Đối với tôi -một người làm công tác xã
hội, đềtài có ý nghĩa đặc biệt lớn. Giúp tơi tìm hiểu kiến thức lý luận và nghiên cứu
thực tiễn đểcó một đềtàikhoa học cụthểvềvấn đềcông tác xã hội với dân tộc thiểu
sốtrong việcphát triển kinh tế. Giúp tơi có cơ hội thực hành và nâng caonghềnghiệp
của bản thân trong quá trình cơng tác. Đềtài cũng góp phần cho những người có
mong muốn tìm hiểu thêm những thơng tin vềcơng tác xã hội với đồng bào dân tộc


thiểu sốtrong phát triển kinh tế, xóa nghèo và làm giàu chính đáng.4. Đối tượng,
khách thểnghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứuCông tác xã hội với phụnữdântộc thiểu sốtrong việc phát
triển kinh tếgia đình (Nghiên cứu trường hợp xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh
Sơn La).
4.2. Khách thểnghiên cứu-Phụnữdân tộc thiểu sốtrong các gia đìnhxã Quang Huy
huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.-Cánbộhội phụnữ, cán bộkhuyến nông, hội khuyến
học, lãnh đạo xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.-Cán bộphụtrách mảng
chính sách, lao động thương binh, phát triển kinh tế-xã hội của xã Quang Huy
huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.5. Phạm vi nghiên cứuDo đặc điểm phân bốdâncư chia

thành vùng thấp và vùng cao nên việc tiếp cận gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, do
năng lực và thời gian nghiên cứu có hạn nên việc khảo
sát thực trạng chỉđược tiến hành trên 190 phụnữdân tộc thiểu sốtrong xã Quang
Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La Thời gian khảo sát được tiến hành 2 tháng.Đềtài
chỉnghiên cứu với đối tượng phụnữdân tộc thiểu sốđã có gia đình, tham gia phát
triển kinh tếgia đình.Tìm hiểu thực trạng kinh tếgia đình của đồng bào dân tộc
thiểu số, khó khăn, thuận lợi; thực trạng cơng tác xã hội trong hỗtrợngười dân sản
xuất trên địa bàn nghiên cứu, qua đó đềxuất các hoạt động trợgiúp.6. Câu hỏi
nghiên cứu (1) Thực trạng kinh tếgia đình và nhu cầu trợgiúp CTXH đối với
phụnữdân tộc thiểu sốtrong phát triển kinh tế?(2) CTXH có vai trị và nhiệm vụgì
trong việc thúc đẩy, hỗtrợphát triển kinh tếgia đình đối với phụnữdân tộc thiểu số?
(3) Thực trạng tiến hành công tác xã hội trong hỗtrợphát triển kinh tếtại xã
Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La diễn ra như thếnào?(4) Các giải pháp
CTXH hỗtrợphụnữDTTS tham gia phát triển kinh tếgia đình?
7. Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu
7.1. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu thực trạngkinh tếgia đình, nhu cầu trợgiúp
CTXH và thực trạng tiến hành CTXH đối với PN DTTS trong phát triển kinh
tếgia đình trên địa bàn nghiên cứu, thấy được vai trò của công tác xã hội với
phụnữdân tộc thiểu sốtrong phát triển kinh tếgia đình (Nghiên cứu trường hợp xã
Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La) và đềxuất giải pháp giúp đỡphụnữdân tộc
thiểu sốtrong xã phát triển kinh tếgia đình một cách hiệu quả, góp phần xóa đói
giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống.
7.2. Nhiệm vụnghiên cứuTìm hiểu thực trạng kinh tếgia đìnhvà nhu cầu
trợgiúpCTXH vớiphụnữdân tộc thiểu sốtrên địa bàn nghiên cứu.Vai trò và nhiệm


vụcủa công tác xã hội; thực trạng tiến hành công tác xã hội trongviệc
hỗtrợphụnữdân tộc thiểu sốtrong việc phát triển kinh tếgia đình tại xã Quang
Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.Đềxuất một sốgiải pháp CTXH nhằm giúp
phụnữdân tộc thiểu sốtại xã Quang Huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La phát triển kinh

tếgia đình một cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.8.
Giảthuyết nghiên cứuCông tác xã hội tại xã Quang Huy huyện Phù Yêntỉnh Sơn La
đã giúp phụnữdân tộc thiểu sốtham gia phát triển kinh tếgia đình, thơng qua cơng
tác tư vấn, hỗtrợvà tạo điều kiện đểphụnữtiếp cận nguồn lực...Tuy nhiên công tác
xã hội vẫn chưa phát huy được hết vai trị và nhiệm vụcủa mình. Tìmhiểu cơng tác
xã hội với phụnữdân tộc thiểu sốtrong việc phát triển kinh tếgia đình khơng
chỉlà sửdụng nguồn vốn, các nguồn lực hỗtrợkhác một cách hợp lý mà cịn nhằm
tìm ra các giải pháp công tác xã hội phù hợp góp phầnxóa nghèo đa chiều đểphát
triển kinh tếgia đình hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống.
9. Phương pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp tiếp cận
9.1.1. Tiếp cận tăng trưởng bền vững

Tăng trưởng bền vững đó là sựkết hợp hài hịa, chặt chẽ, hợp lý giữa ba mặt của
sựphát triển: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệmôi trường.Nghiên cứu
đềtài này cần đặc biệt quan tâm tìm hiểu bao gồm nhiều khía cạnh, đặc biệt là ba
mặt nêu trên của sựphát triển, đểcó cái nhìn sâu sắc, tồn diện hơn vềvấn đề.Đặc
biệt, cần tìm hiểu và nghiên cứu sâu sắc hơn những điều kiện nào có thểgiúp người
dân duy trì ổn định và tăng trưởng bền vững.9.1.2. Tiếp cận chủtrương xây dựng
nơng thơn mớiTrong q trình thực hiện đềtài, cần tiến hành tìm hiểu, khai thác nội
dung 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới qua đó xác định các tiêu chí đã đạt được,
cũng như các tiêu chí cần phải phấn đấu đạt theo mục tiêu đặt ra của địa phương tại
địa bàn nghiên cứu.Đồng thời tìm hiểu và xác định được trên địa bàn nghiên cứu
các tiêu chí đã và chưa đạt được, từđó đềra những giải pháp thiết thực, phù hợp


nhất với điều kiện hoàn cảnh của địa phương, giúp cho cuộc sống của người dân
ổn định và phấn đấu đạt chuẩn nơng thơn mới theo 19 tiêu chí mà Chính phủđềra
kèm theo Quyết định số491/QĐ-TTg, ngày 14/6/2010.9.1.3. Tiếp cận xóa nghèo
đa chiềuGiải quyết vấn đềxóa nghèo đa chiều, bao gồm học vấn có nghĩa là thốt

nghèo vềtri thức, cơ sởvật chất, điện đường, trường, trạm, các nhu cầu thiết yếu
của con người như ăn, mặc, ởđược đáp ứng...BộLao động Thương binh và Xã hội
cũng đềxuất các giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo theo
Nghịquyết số80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủvề“Định hướng giảm
nghèo bền vững thời gian từnăm 2011 đến 2020”. Việc triển khai và thụhưởng
các chính sách nêu trongNghịquyết gồm các chính sách vềhỗtrợsản xuất, dạy nghề,
tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo, chính sách giáo dục và đào tạo, y tế,
nhà ở, hỗtrợngười nghèo tiếp cận các dịch vụtrợgiúp pháp lý, hưởng thụvăn hóa
thơng tin... Bên cạnh đó Chính phủcũng ra Quyết định
số59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 vềviệc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa
chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, nội dung bao gồm các tiêu chí đo lường
nghèo đa chiều, chuẩn nghèo, cận nghèo, trung bình và phân cơng thực hiện
nhiệmvụđối với các cơ quan, tổchức đểthực hiện Quyết định này, giúp cho người
dân có nhiều cơ hội tiếp cận với các chính sách ưu tiên đồng bào dân tộc thiểu số.
Tìm hiểu, tổng hợp thông tin vềviệc triển khai và thực hiện các chính sách tại địa
bàn nghiên cứu như thếnào? Từđó, có biện pháp hỗtrợđịa phương thực hiện và
thụhưởng chính sách hiệu quảnhất.9.1.4. Tiếp cận xã hội hóaĐểgóp phần đưa các
chính sách xã hội đến gần hơn đồng bào dân tộc thiểu số, người dân sống tại
miền núi, vùng khó khăn thì khơng thểthiếu được vai trị quan trọng của các
tổchức xã hội cũng như các cá nhân hảo tâm. Bởi vậy, việc huy động các tổchức xã
hội tham gia vào q trình giúp người dân có thểtiếp cận các nguồn lực, các
phương pháp làm kinh tế, phát triển sản xuất, xóa địi nghèo hiệu quảnhất là việc
rất cần thiết. 9.1.5. Tiếp cận thịtrườngGiải quyết vấn đềphát triển kinh tế, đặc
biệt là hỗtrợđồng bào thiểu sốthốt nghèo thì thịtrường là yếu tốkhông thểthiếu.
Bởi vậy, tiếp cận thịtrường, nắm bắt mối quan hệcung –cầu nhằm tìm hiểu thịyếu
của người tiêu dùng có vai trị lớn đối với đầu ra các sản phẩm hàng hóa nơng
nghiệp, thủcơng nghiệp và dịch vụcủa người dân địa phương. Cán bộcông tác xã
hội địa phương cần phối hợp đào tạo, hỗtrợphụnữdân tộcthiểu sốhọc thêm
nghềđểtăng năng lực sản xuất hàng hoá đáp ứng thịtrường tiêu dùng ngày càng đa
dạng hiện nay.9.1.6. Tiếp cận nhân lực chất lượng cao

Xã hội phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực ngày càng cao, bởi vậy, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng không chỉtại vùng đồng bằng, thành phốlớn mà với đồng bào


dân tộc thiểu số, miền núi cần phải được ưu tiên đểcó thểđáp ứng trong q trình
xóa đói nghèo, đảm bảo sựphát triển bền vững của nền kinh tế. Tiếp cận nhân lực
chất lượng cao giúp phụnữhọc hành đểtrởthành lực lượng lao động tại mỗi địa
phương, đủnăng lực đểphát triển sản xuất, thốt khỏi tình trạng nghèo trên cơ
sởxố nghèo tri thức.9.1.7. Tiếp cận nhân họcVới đề tài này, việc sử dụng cách tiếp
cận nhân học trong nghiên cứu là rất cần thiết và có ý nghĩa đặc biệt. Trong những
năm qua, tình trạng đói nghèo ở Việt Nam đã giảm tuy nhiên tại các vùng đồng bào
dân tộc thiểu số vẫn còn phổ biến. Mặc dù Nhà nước đã dành một nguồn ngân sách
không nhỏ cho việc giảm nghèo ở vùng DTTS nhưngđây vẫn là nhóm dân số chịu
nhiều thiệt thòi về mặt kinh tế -xã hội. Thực tế này cho thấy sự cần thiết phải rà
soát các chương trình, chính sách giảm nghèo để giải quyết tốt hơn trong việc xóa
nghèo đa chiềuở vùng DTTS và đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng của người
dân.Vận dụng cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm sẽ giúp cho các chương
trình,chính sách gắn với thực tế phát triển và đảm bảo mang lại lợi ích thiết thực
chocộng đồng người dân tộc thiểu số được hưởng lợi. Đồng thời việc tiếp cận từ
quan điểm nhân học cũng giúp cho người làm chính sách tại địa phương, đặc biệt
là cán bộ cơng tác xã hộicó thể linh hoạt, sáng tạo trong cách triển khai chính sách
cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa người dân sinh sống tại địa
phương. Từđó, có thể đánh giá đầy đủ, chính xác về hiệu quả của chính sách.91.8.
Tiếp cận điền dã dân tộc họcTrong quá trình thực hiện đềtài này, cần đi sâu đi sát
vào cộng đồngcủa đồng bào dân tộc thiểu sốđểnắm được tình hình lao động, sản
xuất kinh tếcủa người dân. Tiến hành điều tra, khảo sát thực tếthì việc vận dụng
tiếp cận điền dã dân tộc học là phù hợp.
Các hoạt động tiếp xúc với người dân nhằm mang lại kết quảnghiên cứu khách
quan nhất, từđó mới tìm ra được những giải pháp thực tếvà phù hợp nhất cho vấn
đềcủa địa bàn nghiên cứu.9.2. Phương pháp nghiên cứu cụthể9.2.1. Phương pháp

nghiên cứu tài liệuĐểlàm rõ nội dung của đềtài nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành
nghiên cứu một sốtài liệu có liên quan trực tiếp tới vấn đềnghiên cứu. Tác giảthu
thập tài liệu vềtình hình cơng tác xã hội giúp đỡđồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt
là phụnữthiểu sốphát triển kinh tế.Trước tiên là tìm hiểu và nghiên cứu các
kếhoạch, báo cáo của địa phương liên quan đến vấn đềnghiên cứu, nhằm thu thập
được các sốliệu chính xác, khách quan và cụthểnhất, bổsung đểhồn chỉnh
đềtài.Tìm hiểu vềcácchủtrương, chính sách của nhà nước có liên quanbao gồm
các chính sách, chương trình ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu sốcủa Đảng, Nhà
nước. Các văn bảnNghịđịnh, Quyết định, chương trình, dựán dành riêng cho đối
tượng này.Những thơng tin trong các văn bản nàytrởthành cơ sởlý luận cho đềtài
nghiên cứu. Các tài liệu này được chúng tôi sửdụng trong phần lý do chọn đềtài,


phần tổng quan và phần đềxuất giải pháp.Tài liệu là các giáo trình, bài báo, từđiển:
các giáo trình liên quan tới nhân học, dân tộc thiểu số, tài liệu thuộc chuyên ngành
công tác xã hội. Các nguồn tài liệu này giúp cho tác giảnắm rõ và đánh giá các
được vai trị, nhiệm vụcủa cơng tác xã

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Báo cáo Đánh giá tình hình phụ nữ và hoạt động của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ các
cấp nhiệm kỳ 2007 -2012, Mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012
-2017tại Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI.
2. Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh Sơn La (11/2016), Phụ nữ Sơn La đoàn kết, phát
huy tiềm năng sáng tạo, xây dựng tổ chức Hội vừng mạnh góp phần xây dựng Sơn
La sớm trở thành tỉnh phát triển khá trong vùng trung du và miền núi Phía Bắc,
Cơng ty Cổ phần in Sơn La.




3. Lê Ngọc Bình (2011), Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến đời
sống các dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó
khăn (Nghiên cứu trường hợp chính sách 134, 135 tại xã Malypho -huyện Phong
Thổ -tỉnh Lai Châu),Luận văn Cao học Xã hội học.4.Chương trình 134 -135: Cốt
lõi của cơng cuộc xóa đói giảmnghèo. baodientu.chinhphu.vn/../13418.vgp.5.


Công tác xã hội (2001), NXB Lao động xã hội, Hà Nội.6. GS.TS Phạm Tất Dong,
Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên) (2001), Xã hội học. NXB Đại học quốc gia Hà
Nội.7. Bùi Văn Dương (2014), Vai trị của cơng tác xã hội trong xố đói, giảm
nghèo (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hải Phong huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định,
Luận văn Cao học Công tác xã hội. 8. Minh Đức (12/10/2016), Liên kết hội viên
để phát triển kinh tế, Báo Sơn La, số 5995.9. Nguyễn Đức, Tập trung giảm nghèo
bềnvững vùng dân tộc thiểu số, Báo điện tử.10. PGS.TS Phan Huy Đường, Thạc sĩ
Bùi Đức Tùng, Phan Anh, Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện, Giảm
Nghèo bền vững và trợ giúp các đối tượng yếu thế ở Hà Nội.11. Lê Sĩ Giáo (chủ
biên), cùng các tác giả Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1997), Dân
tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Thúy Hằng, Cơng cuộc xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên (giai
đoạn 2004-2010), Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.13.Hoàng Triều Hoa,
Chính sách Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam.14.
Hội Liên Hiệp Phụ Nữ xã Quang huy huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, Báo cáotổng kết
công tác Hội và phong trào phụ nữ năm 2012 -Phương hướng nhiệm vụ năm 2013,
Số 23/ BC-PN. 15. Hội LHPN Việt Nam, Một số nội dung và phương pháp vận
động phụ nữ dân tộc thiểu số, NXB Phụ nữ.16. Bùi Việt Hương, Một số giải pháp
đảm bảo sự công bằng và tiến bộ xã hội đối với phụ nữ dân tộc thiểu số ở nước ta
hiện nay,Viện khoa học chính trị, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
ubdt.gov.vn/wps/portal/phobienphapluat.17. Bích Hường (2003) Phát triển kinh tế
gia đình, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Phúc Khánh, Phát triển nguồn nhân lực

các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Ủy ban dân
tộc.18. Ngô Văn Lệ (2012), An sinh xã hội và nghèo đói đối với sự phát triển, phát
triển bền vững của các tộc người thiểu số (trường hợp người Khmer Nam Bộ). 19.
Lịch sử phong trào Cách mạng phụ nữ tỉnh Sơn La (1940-1995)(1999), NXB
Chính trị Quốc gia Hà Nội.20. Phong Lưu (14/11/2016), Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác dân tộc,Báo Sơn La, số 6018.21. Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về cơng tác dân tộc.
22. Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/05/2011 củaChính phủ “về định hướng giảm
nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020”.23. Phòng Bảo trợ xã hội
(01/8/2016), Bảo đảm an sinh xã hội là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Thuận.24. Lê Văn Phú (2004), Cơng tác xã
hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.25. Thạc sĩ Đinh Văn Quảng, Phát triển kinh
tế hộ gia đình trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay,Tổng cục dân số kế hoạch
hóa gia đình, www.gopfp.gov.vn/so-6-27%3Bjsession.26. Đào Lệ Quyên (2014),


×