Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đời sống kinh tế của thương bệnh binh và vai trò của công tác xã hội. Nghiên cứu tại huyện Nghĩa Hưng - Tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.89 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------***-----TRẦN THANH HƢƠNG
ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA THƢƠNG BỆNH BINH
VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI.
(NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN NGHĨA HƢNG –TỈNH
NAM ĐỊNH)
Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim
Hoa
HÀ NỘI –2016


MỤC LỤCDANH MỤC
BẢNG.........................................................................................................6
PHẦN
MỞĐẦU................................................................................................................7
1. Lý do chọn đềtài:7
2. Tổng quan nghiên cứu:10
3. Ý nghĩa của nghiên cứu:19
3.1. Ý nghĩa khoa học:193.2. Ý nghĩa thực tiễn:19
4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu:19
4.1. Mục đích nghiên cứu:19
4.2. Nhiệm vụnghiên cứu:20
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:20
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu:20
5.2. Khách thểnghiên cứu:20
5.3. Phạm vi nghiên cứu:20
6. Câu hỏi nghiên cứu:21


7. Giảthuyết nghiên cứu:21
8. Phƣơng pháp nghiên cứu và xửlý thông tin:21
8.1. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi:21
8.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu:22
8.3. Phƣơng pháp quan sát:23
8.4. Phƣơng pháp phân tích tài liệu:23
PHẦN NỘI DUNG
CHÍNH.........................................................................................24
CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀNGHIÊN CỨU........24
1.1. Các khái niệm công cụ:24
1.1.1. Khái niệm thƣơng binh:24


1.1.2. Khái niệm bệnh binh:27
1.1.3. Khái niệm Ƣu đãi xã hội:Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm chính sách xã hội:Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Khái niệm công tác xã hội với thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not
defined.
1.1.6. Chăm sóc thƣơng, bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
1.1.7. Khái niệm đời sống kinh tế:Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu:Error!

Bookmark

not defined

.1.2.1. Thuyết nhu cầu:Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thuyết hệthống:Error!Bookmark not defined.
1.2.3. Thuyết biến đổi xã hội:Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Lý thuyết vai trò:Error! Bookmark not defined.

1.3. Chính sách ƣu đãi xã hội với thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not
defined.
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội của huyện:Error!

Bookmark

not defined.

1.4.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội 3 xã nghiên cứu:Error! Bookmark not defined
.CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG KINH TẾCỦATHƢƠNG,BỆNH
BINH...................................................................................Error! Bookmark not
defined.
2.1. Quy mô, cơ cấu đối tƣợng thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quy mô:Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm, cơ cấu của thƣơng, bệnh binh trên địa bàn huyện Nghĩa
Hƣng:Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thu nhập, việc làm, mức sống và sức khỏe của các thƣơng,
bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng vềthu nhập:Error! Bookmark not defined.


2.2.2. Thực trạng vềviệc làmError! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng vềmức sống:Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: CÁC CHƢƠNG TRÌNH CHĂM SÓC THƢƠNG, BỆNH BINH
VÀ VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘIError! Bookmark not
defined.
3.1. Các chƣơng trình, mô hình chăm sóc, trợgiúp đối với thƣơng bệnh binh:Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Chƣơng trình xây dựng quỹĐền ơn đáp nghĩa:Error! Bookmark not defined.

3.1.2.Chƣơng trình tặng sổtiết kiệm tình nghĩa:Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Phong trào phát triển kinh tếổn định đời sống ngƣời có công với cách
mạng:Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Mô hình vƣờn cây ao cá tình nghĩa:Error!

Bookmark

not defined.

3.2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợgiúp thƣơng, bệnh binh:Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Nhu cầu công tác xã hội:Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Vai trò của nhân viên công tác xã hội:Error!

Bookmark

not defined.

3.2.2.1: Vai trò của NVCTXH trong việc triển khai thực hiện hiện chính sách
thƣơng, bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Vai trò của NVCTXH trong việc bổsung và hoàn thiện chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc ta đối với thƣơng, bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp thực hiện công tác xã hội trong hoạt động trợgiúp thƣơng
bệnh binhError! Bookmark not defined.
3.3.1. Nâng cao chất lƣợng của nhân viên CTXH và đẩy mạnh công tác tuyên
truyền vận động:Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các ngành đoàn thểđịa phƣơng đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động chăm sóc
thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Phòng Lao động thƣơng binh và xã hội học hỏi và nhân rộng các mô hình
chăm sóc thƣơng bệnh binh có hiệu quảtrong và ngoài tỉnh:Error! Bookmark not

defined.


3.2.4. Đẩy mạnh phong trào xã, phƣờng làm tốt công tác chăm sóc đời sống
thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cƣờng công tác lãnh đạo của các cấp chính quyền địa phƣơng đối với
việc chăm sóc đời sống thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận:Error! Bookmark not defined.
2. Kiến nghị:Error! Bookmark not defined.
2.1. Kiến nghịvới phòng Lao động thƣơng binh và xã hội huyện:Error!
Bookmark not defined.
2.2. Kiến nghịvới UBND huyện:Error! Bookmark not defined.
2.3. Kiến nghịđối với bản thân thƣơng bệnh binh:Error! Bookmark not
defined.TÀI
LIỆUTHAMKHAO............................................................................................27

DANH MỤC TỪVIẾT TẮT


STTTừviết tắtDiễn giải1
NCCVCMNgƣời có công với cách mạng
2NCCNgƣời có công
3CMCách mạng
4UBNDỦy ban nhân dân
5LĐTB&XHLao động thƣơng binh và xã hội
6BHBảo hiểm
7TB,BBThƣơng binh, bệnh binh


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Sốlƣợng mẫu điều
tra:....................................................................................22
Bảng 2.1: Quy mô thƣơngbệnh binh của huyện Nghĩa HƣngError!
not defined.

Bookmark

Bảng 2.2: Quy mô, cơ cấu thƣơng, bệnh binh tại địa bàn nghiên cứu:Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Cơ cấu độtuổi:.............................................Error! Bookmark not defined
.Bảng 2.4: Cơ cấu trình độhọc vấn..............................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Nguồn thu nhập của thƣơng binh, bệnh binh và gia đìnhError!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Mức sống của gia đình thƣơng, bệnh binhError! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Tình hình xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa huyện Nghĩa Hƣng..Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Sốliệu vềtình trạng sức khỏe của thƣơng bệnh binh:Error!
not defined.

Bookmark

Bảng 2.9. Mức độhài lòng của thƣơng bệnh binh với mức trợcấp hiện
nay:Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1. Vấn đềviệc làm của thƣơng, bệnh binh....Error! Bookmark not defined
PHẦN MỞ ĐẦU



1.

Lý do chọn đề tài:Lịch sửViệt Nam trải qua hàng nghìn năm chống giặc
ngoại xâm đểdựng nƣớc và giữnƣớc. Trong các cuộc đấu tranh ấy có biết
bao ngƣời con đất Việt đã anh dũng chiến đấu không quản gian khó, hi sinh
một phần xƣơng máu thậm chí là cảcuộc đời mình đểviết nên những trang
sửhào hùng của dân tộc. Các cuộc chiến tranh bảo vệđất nƣớc đã dần lùi xa
nhƣng hậu quảđểlại cho đất nƣớc, cho ngƣời dân Việt Nam là quá lớn.
Chúng không chỉtàn phá nặng nềnền kinh tếvốn đã nghèo nàn lạc hậu của
nƣớc ta, mà những vết tích của chiến tranh vẫn còn theo mãi những ngƣời
con ƣu tú của dân tộc.

Đó là những thƣơngtật, bệnh tật mà họsẽphải sống, phải mang trên mình suốt
đời còn lại, nó ảnh hƣởng đến mọi khía cạnh đời sống của những ngƣời có
công. Tuy nhiên, những tổn hại vềkinh tế-xã hội vẫn có thểvực dậy sau chiến
tranh, nhƣng nỗi đau của con ngƣời thì không gì có thểbù đắp hết. Bởi nhiều
gia đình khó khăn nay lại càng khó khăn hơn khi mất đi ngƣời thân, ngƣời
trụcột trong gia đình, họra đi và mãi mãi không bao giờcó thểtrởlại. Còn nỗi đau
nào hơn khi hàng ngày phải chứng kiến những đứa con thân yêu quằn quại
trong nỗi đau thểxác, đó là những đứa trẻbịtật nguyền dịdạng, dịtạt, những nạn
nhân chất độc màu da cam... Công lao của những ngƣời đã quên mình vì nƣớc
ấy sẽmãi mãi đƣợc lƣu danh, ghi nhớ. Bởi vậy, chăm lo mọi mặt đời sống cho
ngƣời có công với cách mạng và gia đình họvừa là trách nhiệm, nghĩa vụcủa
Đảng và Nhà nƣớc, vừa là trách nhiệm, tình cảm của Nhân dân ta. Các thƣơng
binh, bệnh binh là một trong nhóm đối tƣợng ngƣời có công ởnƣớc ta và chiếm
tỷlệlớn. Trởvềsau chiến tranh, những thƣơng binh, bệnh binh là một trong
nhóm đối tƣợng ngƣời có công ởnƣớc ta và chiếm tỷlệkhá lớn. Sau chiến tranh
trởvề, những thƣơng, bệnh binh mang trong mình nhiều thƣơng tật và di chứng

chiến tranh, với sức khỏe hạn chế, mất sức lao động với tỷlệcaovà hết tuổi lao
động làm cho cuộc sống của họgặp nhiều khó khăn. Trong công cuộc đổi mới
hiện nay, công tác ƣu đãi ngƣời có công trong đó có các thƣơng bệnh binh luôn
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm.
Hiện nay, cảnƣớc đã có hơn 8,8triệu ngƣời có công với cách mạng, chiếm
khoảng 10% dân số. Trong đó, có 1.146.250 liệt sỹ, 49.609 Bà mẹViệt Nam anh
hùng, 781.021 thƣơng binh và ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh, 185.000
thƣơng binh loại B, 1.253 Anh hùng lực lƣợng vũ trang, Anh hùng Lao động trong
kháng chiến, 101.138 ngƣời có công giúp đỡcách mạng, 186.137 ngƣời hoạt
động kháng chiến bịnhiễm chất độc hóa học và con đẻngƣời hoạt động kháng
chiến nhiễm chất độc hóa học, 109.468 ngƣời hoạt động kháng chiến bịđịch bắt tù


đày, khoảng hơn 4,1 triệu ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc. Trong
đó, khoảng 1,5 triệu ngƣời hƣởng trợcấp hàng tháng, hàng chục nghìn con
thƣơng binh, con liệt sỹđƣợc hƣởng chếđộƣu đãi vềgiáo dục đào tạo, chăm sóc y
tế, hơn 1000 cán bộlão thành cách mạng đƣợc hỗtrợcải thiện nhà ở[22]. Hàng năm,
nhà nƣớc đều dành nguồn ngân sách đánh kểcho việc trợcấp ƣu đãi thƣờng
xuyên cho ngƣời có công. Toàn xã hội cũng huy động nhiều nguồn lực đểtrợgiúp,
thểhiện sựchăm lo cho đối tƣợng vềcảvật chất và tinh thần. Nhƣng trong những
năm gần đầy, nhất là trong điều kiện kinh tếthịtrƣờng có nhiều rủi ro, bịtác động
mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếtoàn cầu, nền kinh tếViệt
Nam gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng không nhỏđến đời sống nhiều đối tƣợng
hƣởng trợcấp xã hội, nhƣng chinh phủViệt Nam vẫn ƣu tiên nguồn lực bảo đảm
cho chính sách ƣu đãi xã hội. Cùng với cách chính sách ƣu đãi của Đảng, Nhà
nƣớc còn có sựquan tâm hỗtrợcủa cộng đồng và đặc biệt quan trọng nhất vẫn là
sựnỗlực vƣơn lên của đối tƣợng.Tuy nhiên, hệthống chính sách xã hội nói riêng
ởViệt Nam vẫn còn điểm hạn chế, bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu bảo
đảm cuộc sống hàng ngày càng mởrộng của ngƣời dân. Do vậy, Đảng và Nhà
nƣớc ta chủtrƣơng tiếp tục hoàn thiện hệthống chínhsách trợgiúp xã hội và ƣu

đãi xã hộinhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân trong điều kiện mới, phát triểnkinh
tếthịtrƣờng định hƣớng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế.Công tác xã hội hóa
chăm sóc cho ngƣời và gia đình thƣơng, bệnh binhcùng với nguồn kinh phí của
Nhà nƣớc, các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” với 5 chƣơng trình cụthể: Chƣơng
trình xây dựng nhà tình nghĩa; tặng sổtiết kiệm tình nghĩa; chăm sóc bố,
mẹ, vợliệt sỹgià yếu , con liệt sỹmồcôi không nơi nƣơng tựa; xây dựng quỹđền ơn
đápnghĩa, và chƣơng trình ổn định đời sống thƣơng bệnh binh đã tạo đƣợc sựđồng
thuận cao trong xã hội. cảnƣớc đã cùng chia sẻvới những khó khăn chung của
những Thƣơng, bệnh binhđạt nhiều hiệu quả, hàng năm “Quỹđền ơn đáp nghĩa”
đƣợc đóng góp, xây dựng hàng tỷđồng, hàng nghìn sổtiết kiệm đã đƣợc trao tặng
cho các gia đình chính sách còn khó khăn, hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa đƣợc xây
mới, sửa chữa... Những việc làm tình nghĩa đó đã phần nào bù đặp những mất mát
hy sinh, góp phần cải thiện chất lƣợng đời sống cho ngƣời và gia đình Thƣơng,
bệnh binhtốt hơnNghĩa Hƣng là một trong 10 huyện, thành phốcủa tỉnh Nam
Định với sốlƣợng dân cƣ tập trung tƣơng đối đông là 205.280ngƣời (năm 2015).
Ngƣời dân nơi đây không chỉkiên cƣờng, anh dũng trong đấu tranh giải phóng dân
tộc bảo vệTổquốc mà còn giàu truyền thống cần cù, chịu khó, biết đoàn kết, yêu
thƣơng, đùm bọc lẫn nhau, có tinh nghĩa thủy chung, biết ơn những ngƣời đã “Vì
nƣớc quên thân, vì dân phục vụ”.Trong những năm gần đây, kinh tếcủa huyện phát
triển ổn định, tăng trƣởng bình quân 15%/ năm, thu nhập đầu ngƣời đạt 23,2 triệu


đồng(năm 2015), đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện; an ninh
chính trị, trật tựan toàn xã hội đƣợc đảm bảo, tỷlệhộnghèo giảm còn 1,87% theo
tiêu chí mới [33]. Theo sốliệu của phòng LĐTBXH huyện Nghĩa Hƣng, toàn
huyện hiện có 2.516thƣơng bệnh binh thuộc diện hƣởng trợcấp ƣu đãi xã hội hàng
tháng [34]. Đó là những ngƣời đã cống hiến một phần xƣơng máu của mình
đểdành lại cuộc sống hòa bình cho đất nƣớc ngày hôm nay, cuộc sống của
họhiện còn gặp nhiều khó khăn rất cần đƣợc sựtrợgúp của xã hội đểổn định cuộc
sống và tham gia các hoạt động của cộng đồng đểcùng phát triển. đƣợc sựhƣớng

dẫn, quản lý vềchuyên môn nghiệp vụcủa SởLao động –thƣơng binh và xã hội
tỉnh Nam Định cùng với sựlãnh đạo của Huyện ủy, HĐND-UBND huyện, Nghĩa
Hƣng đã và đang thực hiện các chính sách xã hội nói chung nhằm quan tâm, chăm
lo tạo điều kiện đểngƣời có công trên địa bàn có cuộc sống ổn định và hòa nhập tốt
hơn vào cộng đồng. Tuy nhiên, ƣu đãi xã hội vẫn chƣa đáp ứng đầy đủvà toàn diện
đòi hỏi của xã hôi. Công tác thực hiện chính sách ƣu đãi xã hội trên địa bàn huyện
có lúc, có nơi còn hạn chế, đời sống của bộphần ngƣời có công
trên địa bàn vẫn cần đƣợc quan tâm hơn nữa... Chính vì vậy, đểđảm bảo thực hiện
kịp thời, đúng, đủvà đểcông tác chăm sóc đời sống ngƣời có công nói chung và
thƣơng bệnh binh nói riêng của huyện đi vào cuộc sống một cách thiết thực,
phát huy hiệu quả, tạođƣợc niềm tin, niềm vui và chỗdựa vữngchắc cho ngƣời có
công, góp phần đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của họthì việc nghiên cứu
tìm hiểu chính sách ƣu đãi đối với thƣơng bệnh binh, tìm hiểu cách thức tổchức
thực hiện đểnâng cao hơn nữa hiệu quảthực hiện ƣu đãi xã hội trên địa bàn
huyện là rất cần thiết.
2. Tổng quan nghiên cứu:Hơn nửa thếkỷđã trôi qua kểtừngày đất nƣớc ta giành
đƣợc độc lập, tựdo sau hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ. Những vết
thƣơng chiến tranh đã và đang đƣợc khắc phục, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳmới
–thời kỳxây dựng và phát triển. Có đƣợc những thành quảđó, dân tộc ta không
thểquên ơn những ngƣời con đã cống hiến cảcuộc đời, hi sinh xƣơng máu của
mình vì độc lập, tựdo của đất nƣớc. Một trong sốđó là những ngƣời thƣơng binh,
bệnh binh.Ƣu đãi xã hội đối với thƣơng bệnh binh luôn là vấn đềđƣợc các cấp
chính quyền, ban ngành, đoàn thể, các tổchức chính trị-xã hội, cũng nhƣ các
tổchức hoạt động trong lĩnh vựcnày đặc biệt quan tâm. Chính sách thƣơng binh
liệt sỹvà ngƣời có công với cáchmạng là một chính sách lớn của Đảng và Nhà
nƣớc ta. Suốt mấy chục năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều
chính sách, chếđộvới ngƣời có công và thƣờng xuyên bổsung sửa đổi cho phù hợp


với từng thời kỳcách mạng. Đến nay đã hình thành một hệthống chính sách kinh

tếxã hội và liên quan đến đời sống hàng ngày của NCC. Những năm qua đã và
đang có nhiều Pháp lệnh, Thông tƣ, Nghịđịnh, kếhoạch, chƣơng trình, đềán đƣợc
Chính phủvà các Sở, ban ngành liên quan vềthống kế, khảo sát vềchất lƣợng cuộc
sống củacác đối tƣợng ngƣời có công cũng nhƣ nhu cầu và đánh giá mức độhài
lòng của họvới thụhƣởng chính sách... Đi kèm theo đó là những nghiên cứu, báo
cáo, đềxuất chính sách đƣợc thực hiện một cách cụthể, chi tiết nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu quảcủa cácchính sách ƣu đãi xã hội với thƣơng bệnh binh nói riêng và
đối tƣợng ngƣời có công nói chung.
Ngay từnhững ngày đầu non trẻcủa chính quyền cách mạng, Chủtịch HồChí
Minh đã khởi xƣớng và nêu lên những quan điểm cơ bản vềƣu đãi ngƣời có
côngvới cách mạng, hình thành chính sách ƣu đãi thƣơng binh, bệnh binh, gia
đình liệt sỹ. Theo Ngƣời, thƣơng binh, bệnh binh, gia đình quân nhân, gia đình liệt
sỹlà những ngƣời có công với Tổquốc,với nhân dân. Cho nên, bổn phận của chúng
ta là biết ơn, phải thƣơng yêu và giúp đỡhọ. Với truyền thống gắn bó, đoàn kết,
chung lƣng đấu cật chống thiên tai, địch họa trong hàng ngàn năm lịch sửdựng
nƣớc và giữnƣớc của dân tộc ta, đạo lý nhân ái thủy chung, “uống nƣớc
nhớnguồn” đã trởthành lẽsống, là nét đẹp trong đời sống của cộng đồng dân tộc
Việt Nam. Đạo lý tôn thờ, hậu đãi ngƣời có công với đất nƣớc, với dân tộc của cha
ông đã đƣợc kếthừa và phát huy trong thời đại HồChí Minh và là nền tảng sức
mạnh đểđất nƣớc ta “nởhoa độc lập, kết quảtựdo”, thống nhất non sông vềmột dải
với những chiến thắng hào hùng ghi sâu trong lịch sửdân tộc và nhân loại.Chính
sách đối với ngƣời có công là một trong những chính sách ƣu tiên, xuyên suốt
quá trình cách mạng của Đảng và Nhà nƣớc ta. Văn bản pháp luật đầu tiên vềƣu
đãi Thƣơng, bệnh binhlà Sắc lệnh số20/SL do Chủtịch nƣớc Việt Nam Dân
chủCộng hòa ký ngày 16/2/1947, sau đó đƣợc bổsung bằng Sắc lệnh số242/SL
ngày 12/10/1948, quy định tiêu chuẩn xác nhận thƣơng binh, truy tặng “tửsỹ”,
thực hiện chếđộ“lƣơng hƣu thƣơng tật” đối với thƣơng binh, chếđộ“tiền tuất”
đối với gia đình liệt sỹ.
Đểchỉđạo công tác thƣơng binh tửsĩ trong cảnƣớc, ngày 26 tháng 2 năm 1947,
Phòng thƣơng binh thuộc Cục Chính trị, quân đội quốc gia Việt Nam đƣợc thành

lập.Đầu tháng 7 năm 1947, Ban Vận động tổchức “Ngày thƣơng binh toàn quốc”
cũng đƣợc thành lập. Ban Vậnđộngđã đềnghịvà đƣợc Trung ƣơng đồng ý chọn
ngày 27 tháng 7 hàng năm là ngày “Thƣơng binh toàn quốc”, là dịp đểđồng bào
tỏlòng hiếu nghĩa bác ái và lòng yêu mến thƣơng binh, và kêu gọi các tầng lớp
nhân dân phát huy tinh thần “Uống nƣớc nhớnguồn”, “Ăn quảnhớngƣời trồng


cây”, hết lòng giúp đỡthƣơng binh, gia đình liệt sỹvềvật chất cũng nhƣ vềtinh thần
một cách rất chân thành và cảm động.
Văn bản pháp luật đầu tiên vềƣu đãi thƣơng, bệnh binh của chính quyền cách
mạng, Chủtịch HồChí Minh đã khởi xƣớng và nêu lên những quan điểm cơ bản
vềƣu đãi thƣơng, bệnh binh, hình thành chính sách ƣu đãi ngƣời có công với
cách mạng, gia đình liệt sỹ.Ngay sau ngày miền Bắc đƣợc giải phóng (năm
1954), Đảng, Nhà nƣớc đã có nhiều chủtrƣơng, chính sách, văn bản luật quy định
chếđộƣu đãi đối với thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, với dân quân, du
kích, thanh niên xung phong bịthƣơng tật... với cán bộtiền khởi nghĩa, Anh hùng
Lực lƣợng vũ trang, Anh hùng Lao động, ngƣời có cônggiúp đỡcách mạng.Khi đất
nƣớc thống nhất, bƣớc vào thời kỳxây dựng chủnghĩa xã hội trên phạm cảnƣớc,
Đảng và Nhà nƣớc ta vẫn xác định công tác thƣơng binh, liệt sỹlà một trong
những vấn đềlớn của đất nƣớc ta.
Cụthểhóa quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc ta đã ban hành, bổsung, sửa
đổi nhiều văn bản pháp luật ƣu đãi đối với NCC, khắc phục một sốbất hợp lý, giải
quyết một khối lƣợng lớn công việc do hậu quảcủa chiến tranh đểlại, hình thành
một hệthống văn bản pháp quy có hiệu lực thực hiện thống nhất trong cảnƣớc,
phục vụcho yêu cầu của giai đoạn mới.Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn
bản pháp luật ƣu đãi NCC, bắt đầu từChỉthịsố223/CT-TW ngày 8/7/1975 của Ban
Bí thƣ Trung ƣơng Đảng xác định yêu cầu nhiệm vụcủa công tác thƣơng binh,
liệt sỹsau chiến tranh. Sau đó là nhiều Nghịđịnh, Quyết định, Thông tƣ sửa đổi,
bổsung chếđộƣu đãivới NCC, xác nhận chính xác đối tƣợng NCC với cách mạng
đểhọđƣợc hƣởng chếđộtrợcấp theo quy định của Nhà nƣớc.Cùng với sựđổi mới

của đất nƣớc khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công tác ƣu đãi
thƣơng, bệnh binhcủa Đảng, Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm.
Văn kiện các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI, VII, VIII trong thời kỳđổi mới
của đất nƣớc đã xác định rõ: Coi phát triển kinh tếlà cơ sởvà tiền đềđểthực hiện
các chính sách xã hội
thực hiện tốt chính sách xã hộilà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, và quan tâm
chăm sóc thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹvà NCC... vừa là trách nhiệm của
Nhà nƣớc vừa là trách nhiệm của nhân dân.Vấn đềƣu đãi và gia đình có công với
cách mạng đã trởthành nguyên tắc Hiến định và đƣợc ghi nhận trang trọng
ởChƣơng V, Điều 67 của Hiến pháp năm 1992: “Thƣơng binh, bệnh binh, gia
đình liệt sỹđƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc. Thƣơng binh đƣợc
tạo điều kiện phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù hợp với sức khỏe và


đời sống ổn định. Những ngƣời và gia đình có công với nƣớc đƣợc khen thƣởng,
chăm sóc”.Nguyên tắc này đã đƣợc thểchếtrong Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt
động cách mạng, liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động kháng chiến,
ngƣời có công giúp đỡcách mạng (gọi tắt là Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với
cách mạng) so Ủy ban Thƣờng vụQuốc hội ban hành ngày 10/9/1994, và đƣợc
quy định cụthểtại Nghịđịnh số28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ. Đây là một
bƣớc tiến dài trong việc pháp điền hóa pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách
mạng, là sựkếthừa, chọn lọc và phát triển những bài học của nửa thếkỷqua với
một hệthống trên 1.400 văn bản quy định vềchính sách ƣu đãi đối với thƣơng,
bệnh binh.Với việc ban hành Pháp lệnh Ƣu đãi NCC, nhiều vấn đềcòn tồn tại
trong chính sách ƣu đãi trƣớc đây đƣợc điều chỉnh phù hợp với tình hình mới,
nhƣ việc áp dụng thống nhất mức trợcấp giữa thƣơng binh hƣởng lƣơng và
thƣơng binh hƣởng sinh hoạt phí khi bịthƣơng, giữa thƣơng binh đang công tác
hay nghỉhƣu với thƣơng binh vềđịa phƣơng có cùng tỷlệthƣơng tật; thực hiện
công bằng trong chính sách giữa NCC thoát ly và không thoát ly, căn bản tách
chếđộƣu đãi tồn tại từmấy chục năm trong chính sách bảo hiểm xã hội chuyển

sang chính sách ƣu đãi xã hội (nhƣ thâm niên kháng chiến, phụcấp đối với cán
bộLão thành cách mạng, Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao
động).
Công tác xã hội với ngƣời có công với cách mạng mấy chục năm trởlại đây rất
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm. Thông qua các chính sách nhƣ giải quyết
việc làm, giáo dục, xây nhà tình nghĩa, vay vốn, trợcấp hàng tháng, chăm sóc sức
khỏe, mai táng miễnphí... cho từng đối tƣợng khác nhau làNCC với cách
mạng.Pháp lệnh ƣu đãi NCC với cách mạngđã đƣợc sửa đổi từpháp lệnh ƣu đãi
ngƣời hoạt động cách mạng, liệt sỹvà gia đình liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh,
ngƣời hoạt động kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡcách mạng ban hành năm
1994. Pháp lệnh này gồm 5 chƣơng, 48 điều (tăng thêm 15 điều so với pháp lệnh
hiện hành) và bổsung thêm 4 đối tƣợng chếđộƣu đãi là: ngƣời hoạt động kháng
chiến bịnhiễm chất độc hóa học, thƣơng binh loại B xác nhận trƣớc 31/12/1993,
bệnh binh mất sức lao động từ41% đến 60% đƣợc công nhận trƣớc
31/12/1994, NCC giúp đỡcách mạng trong gia đình đƣợc tặng huân huy chƣơng
kháng chiến. Pháp lệnh quy định cụthểcác chếđộƣu đãi đối với ngƣời hoạt động
kháng chiến bịnhiễm chất độchóa học và con đẻcủa họ...Pháp lệnh của Ủy ban
thƣờng vụQuốc hội số35/2007/PL-UBTVQH 11 ngày 21/6/2007 sửa đổi,
bổsung thêm một só điểm của pháp lệnh ƣu đãi NCC. Căn cứvào hiến phápNƣớc
cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1992 đã đƣợc sửa đổi bổsung, theo
nghịquyết số51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa X, kỳhọp thứ10.


Pháp lệnh này sửa đổi, bổsung một sốđiều của pháp lệnh ƣu đãi NCC với
cáchmạng đã đƣợc Ủy ban thƣờng vụQuốc hội thông qua ngày 29/5/2005. Đó là
điều 9 và 10 với những điểm mới so với pháp lệnh cũ, đã tạo thuận lợi cho việc cải
thiện, ổn định đời sống của NCC vềvật chất lẫn tinh thần, theo sựphát triển của
kinh tếđất nƣớcTiếp nối các văn bản quy định của Nhà nƣớc đểthực hiện chính
sách ƣu đãi đối với ngƣời có công hiện nay, các văn bản quy định đang thực thi
trên cảnƣớc cụthể: Ngày 16/7/2012 Ủy ban Thƣờng vụQuốc hội đã banhành

Pháp lệnh số04/2012/UBTVQH13 sửa đổi bổsung, một sốđiều pháp lệnh ƣu đãi
ngƣời có công với cách mang. Ngày 09/4/2013, Chính phủđãban hành Nghịđịnh
số31/2013/NĐ-CP quy định, chi tiết hƣớng dẫn thi hành một sốđiều của Pháp
lệnh ƣu đãi ngƣời có công với
cách mạng; Ngày 09/4/2013, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số31/2013/NĐ-CP
quy định, chi tiết hƣớng dẫn thi hành một sốđiều của Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời
có công với cách mạng; Ngày 15/5/2013, BộLao động –Thƣơng binh và xã hội
ban hành, thông tƣ số05/2013/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn vềthủtục nộp hồsơ, quản
lý hồsơ, thực hiện chếđộƣu đãi ngƣời có công với cách mạng và thân nhân. Các
văn bản trên đã đi vào cuộc sống và đạt đƣợc những kết quảđáng khích lệtrên
cảnƣớc.Đi đôi với đó là những nghiên cứu, những bài viết vềcông tác chăm sóc
những thƣơng, bệnh binhđã đƣợc những nhà nghiên cứu và độgiảhết sức quan
tâm, với một sựbiết ơn sâu sắc cùng với lòng mong muốn những ngƣời thƣơng
binh, bà mẹViệt Nam anh hùng, lão thành cáchmạng... có chất lƣợng cuộcsống
ngày càng cao hơn, những phẩm chất anh hùng, yêu nƣớc đƣợc truyền lại cho
thếhệtrẻhôm nay. Đã cónhiều đềtài,công trìnhnghiên cứu cũng nhƣ sách, báo, tạp
chí viết vềvấn đềnày. Một trong những cuốn sách đầu tiên phải kểđến là Quan
niệm vềcông tác thương binh và tửsỹdo BộThƣơng binh Cựu binh xuất bản năm
1952, cuốn sách đềcập đến vấn đềthƣơng binh và tửsỹtại các nƣớc đếquốc, vấn
đềthƣơng binh và tửsỹtại các nƣớc dân chủnhân dân và xã hội chủnghĩa; từđó đềra
nhiệm vụ, phƣơng châm và nội dung công tác đối với thƣơng binh và tửsỹởViệt
Nam[40].Năm 1993, NXB Chính trịQuốc gia Hà Nội đã xuất bản cuốn Một sốvấn
đềchính sách xã hội ởnước ta hiện naycủa tác giảHoàng Chí Bảo[4]Trong bài viết
Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công –Một đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, của
tác giảNguyễn Đình Liêu đăng trên tạp chí Lao động xã hội, số91 tháng 9/1994
tácgiảđã đềcập đến những vấn đềchung nhất vềƣu đãi xã hội ởnƣớc ta, chỉta
những mặt tích cực cũng nhƣ những hạn chếcòn tồn tại trong chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng của Nhà nƣớc ta[24].Năm 1997, nhà xuất bản Chính
trịQuốc gia Hà Nội đã xuất bản cuốn Những điều cần biết vềchính sách với người



có công, trong đó nêu rõ những căn cứpháp lý vềthực hiến chính sách ƣu đãi với
ngƣời có công ởnƣớc ta[30].
Không chỉcó sách và tạp chí, trong những năm qua, đã có rất nhiều đềtài, công
trìnhnghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này. Điển hình là các tác giảnhƣ: Nguyễn
Hiền Phƣơng (2004), “Một sốvấn đềvềpháp luật ưu đãi xã hội”,Tạp chí Luật học
số4/2004. Qua nghiên cứu này, tác giảđã đƣa ra và phân tích một sốkhái niệm và
nội dung cơ bảncủa Pháp luật Ƣu đãi ngƣời có công (Khái niệm ngƣời có công,
tiêu chuẩn xác nhận ngƣời có công...) luận bàn và đánh giá vềnhững thành tựu
cũng nhƣ phân tích chỉrõ những điểm còn hạn chếtrong những chính sách với
ngƣời có công (chếđộtrợcấp hàng tháng, ƣu đãi vềgiáo dục, y tế, việc làm, tín
dụng, nhà ở, đất đai...). Đồng thời, đƣa ra một sốgiải pháp, kiến nghịnhằm hoàn
thiện chính sách ƣu đãi với ngƣời có công[31].Nguyễn ThịHằng, Bộtrƣởng
BộLĐTB&XH, Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưu đãi xã hội đối với
thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản
số7/2005. Tác giảnêu những nét khái quát thành tựu đạt đƣợc trong việc thực hiện
ƣu đãi xã hội đối với thƣơng binh, gia đình liệt sỹvà ngƣời có công trong 10
nămtừ1995 đến 2005, qua đó đúc kết những kinh nghiệm và đềra những giải pháp
nhằm thực hiện tốt hơn chính sách ƣu đãi xã hội[17]Nguyễn Đình Liêu, Trợcấp ưu
đãi xã hội trong hệthống pháp luậtViệt Nam [26]. Qua bài viết này, tác giảđã nêu
lên khái quátsựphát triển của mạng lƣới an sinh xã hội ởViệt Nam, và đƣa ra
những bình luận sâu vềvấn đềtrợcấp ƣu đãi xã hội trong hệthống an sinh xã hội,
góp phần ổn định, từng bƣớc nâng cấp đời sống đối tƣợng chính sách, hợp với
lòng dân, đảm bảo sựcông bằng trong việc thụhƣởng chếđộƣu đãi của ngƣời có
công trong cộng đồng dân cƣ, côngbằng giữa những ngƣời có công. Đồng thồ,
tác giảcũng đƣa ra một sốhạn chếnhất định trong việc thựhiện chếđộchính sách với
ngƣời có công hiện nay ởnƣớc ta cũng nhƣ một sốbiện pháp nhằm thực hiện có
hiệu quảhơn chính sách ƣu đãi xã hội trong hệthống an sinh của nƣớc ta.Nguyễn
Danh Tiên Chủtrương của Đảng đối với thương binh, liệt sỹthời kỳđổi mới –Tạp
chí Khoa học Quân sựtháng 7 năm 2012, Trung tâm Thông tin Khoa học quân sự,

BộQuốc phòng. Tác giảhệthống một cách khái lƣợc những quan điểm, chủtrƣơng


cách mạng; Ngày 09/4/2013, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số31/2013/NĐ-CP
quy định, chi tiết hƣớng dẫn thi hành một sốđiều của Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời
có công với cách mạng; Ngày 15/5/2013, BộLao động –Thƣơng binh và xã hội
ban hành, thông tƣ số05/2013/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn vềthủtục nộp hồsơ, quản


lý hồsơ, thực hiện chếđộƣu đãi ngƣời có công với cách mạng và thân nhân. Các
văn bản trên đã đi vào cuộc sống và đạt đƣợc những kết quảđáng khích lệtrên
cảnƣớc.Đi đôi với đó là những nghiên cứu, những bài viết vềcông tác chăm sóc
những thƣơng, bệnh binhđã đƣợc những nhà nghiên cứu và độgiảhết sức quan
tâm, với một sựbiết ơn sâu sắc cùng với lòng mong muốn những ngƣời thƣơng
binh, bà mẹViệt Nam anh hùng, lão thành cáchmạng... có chất lƣợng cuộcsống
ngày càng cao hơn, những phẩm chất anh hùng, yêu nƣớc đƣợc truyền lại cho
thếhệtrẻhôm nay. Đã cónhiều đềtài,công trìnhnghiên cứu cũng nhƣ sách, báo, tạp
chí viết vềvấn đềnày. Một trong những cuốn sách đầu tiên phải kểđến là Quan
niệm vềcông tác thương binh và tửsỹdo BộThƣơng binh Cựu binh xuất bản năm
1952, cuốn sách đềcập đến vấn đềthƣơng binh và tửsỹtại các nƣớc đếquốc, vấn
đềthƣơng binh và tửsỹtại các nƣớc dân chủnhân dân và xã hội chủnghĩa; từđó đềra
nhiệm vụ, phƣơng châm và nội dung công tác đối với thƣơng binh và tửsỹởViệt
Nam[40].Năm 1993, NXB Chính trịQuốc gia Hà Nội đã xuất bản cuốn Một sốvấn
đềchính sách xã hội ởnước ta hiện naycủa tác giảHoàng Chí Bảo[4]Trong bài viết
Pháp lệnh ưu đãi đối với người có công –Một đòi hỏi bức thiết của cuộc sống, của
tác giảNguyễn Đình Liêu đăng trên tạp chí Lao động xã hội, số91 tháng 9/1994
tácgiảđã đềcập đến những vấn đềchung nhất vềƣu đãi xã hội ởnƣớc ta, chỉta
những mặt tích cực cũng nhƣ những hạn chếcòn tồn tại trong chính sách ƣu đãi
ngƣời có công với cách mạng của Nhà nƣớc ta[24].Năm 1997, nhà xuất bản Chính
trịQuốc gia Hà Nội đã xuất bản cuốn Những điều cần biết vềchính sách với người

có công, trong đó nêu rõ những căn cứpháp lý vềthực hiến chính sách ƣu đãi với
ngƣời có công ởnƣớc ta[30].
Không chỉcó sách và tạp chí, trong những năm qua, đã có rất nhiều đềtài, công
trìnhnghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này. Điển hình là các tác giảnhƣ: Nguyễn
Hiền Phƣơng (2004), “Một sốvấn đềvềpháp luật ưu đãi xã hội”,Tạp chí Luật học
số4/2004. Qua nghiên cứu này, tác giảđã đƣa ra và phân tích một sốkhái niệm và
nội dung cơ bảncủa Pháp luật Ƣu đãi ngƣời có công (Khái niệm ngƣời có công,
tiêu chuẩn xác nhận ngƣời có công...) luận bàn và đánh giá vềnhững thành tựu
cũng nhƣ phân tích chỉrõ những điểm còn hạn chếtrong những chính sách với
ngƣời có công (chếđộtrợcấp hàng tháng, ƣu đãi vềgiáo dục, y tế, việc làm, tín
dụng, nhà ở, đất đai...). Đồng thời, đƣa ra một sốgiải pháp, kiến nghịnhằm hoàn
thiện chính sách ƣu đãi với ngƣời có công[31].Nguyễn ThịHằng, Bộtrƣởng
BộLĐTB&XH, Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách ưu đãi xã hội đối với
thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản
số7/2005. Tác giảnêu những nét khái quát thành tựu đạt đƣợc trong việc thực hiện
ƣu đãi xã hội đối với thƣơng binh, gia đình liệt sỹvà ngƣời có công trong 10


nămtừ1995 đến 2005, qua đó đúc kết những kinh nghiệm và đềra những giải pháp
nhằm thực hiện tốt hơn chính sách ƣu đãi xã hội[17]Nguyễn Đình Liêu, Trợcấp ưu
đãi xã hội trong hệthống pháp luậtViệt Nam [26]. Qua bài viết này, tác giảđã nêu
lên khái quátsựphát triển của mạng lƣới an sinh xã hội ởViệt Nam, và đƣa ra
những bình luận sâu vềvấn đềtrợcấp ƣu đãi xã hội trong hệthống an sinh xã hội,
góp phần ổn định, từng bƣớc nâng cấp đời sống đối tƣợng chính sách, hợp với
lòng dân, đảm bảo sựcông bằng trong việc thụhƣởng chếđộƣu đãi của ngƣời có
công trong cộng đồng dân cƣ, côngbằng giữa những ngƣời có công. Đồng thồ,
tác giảcũng đƣa ra một sốhạn chếnhất định trong việc thựhiện chếđộchính sách với
ngƣời có công hiện nay ởnƣớc ta cũng nhƣ một sốbiện pháp nhằm thực hiện có
hiệu quảhơn chính sách ƣu đãi xã hội trong hệthống an sinh của nƣớc ta.Nguyễn
Danh Tiên Chủtrương của Đảng đối với thương binh, liệt sỹthời kỳđổi mới –Tạp

chí Khoa học Quân sựtháng 7 năm 2012, Trung tâm Thông tin Khoa học quân sự,
BộQuốc phòng. Tác giảhệthống một cách khái lƣợc những quan điểm, chủtrƣơng
của Đảng đối với công tác thƣơng binh, liệt sỹtừnăm 1986 đến năm 2012; đánh giá
thực trạng quá trình thực hiện chủtrƣơng của Đảng vềvấn đềnày và đềra giải
pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác thƣơng binh, liệt sỹtrong thời gian
tới[43]Nguyễn Duy Kiên –Phó Cục trƣởng Cục Ngƣời có công, BộLĐTBXH,
Chính sách Người có công –là trách nhiệm của toàn dân, Tạp chí Tuyên giáo
số7/2012. Qua bài viết này, tác giảđã khái quát một sốthành tựu của chính sách ƣu
đãi ngƣời có công trong những năm qua, đi sâu vào đánh giá tìm hiểu nguồn lực
thực hiện chính sách ởnƣớc ta. Khẳng định nguồn lực của Nhà nƣớc thông qua
chếđộtrợcấp ƣu đãi thƣờng xuyên ngày càng giữvai trò chủđạo trong việc ổn định
đời sống của ngƣời có công với cách mạng, bởi đa phần họlà những ngƣời không
hƣởng chếđộlƣơng hay bảo hiểm xã hội[22].Nguyễn Văn Thành, Đổi mới chính
sách kinh tế-xã hội với người có công ởViệt Nam, Luận án Phó tiến sỹKinh tế,
1994. Luận án này đã hệthống và tổng hợp những căn cứkhoa học vềlý luận chính
sách đối với ngƣời có công ởViệt Nam. Thực trạng chính sách đối với ngƣời có
công, phát hiện những tồn tại và nguyên nhân của nó. Quan điểm, nguyên tắc,
phƣơng hƣớng, biện pháp chủyếu đểđổi mới chính sách đối với ngƣời có
công[44].Nguyễn Đình Liêu, Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ởViệt
Nam. Lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sỹLuật học, 1996. Luận án nêu lên
những vấn đềcơ bản nhƣ: Khái nhiệm Pháp luật ƣu đãi ngƣời có công. Lịch
sửhình thành và phát triển của pháp luật này. Thực trạng của pháp luật này ởViệt
Nam trong giai đoạn hiện nay và việc hoàn thiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có
công[25].Nguyễn ThịThu Hoài, Chú trương, chính sách của Đảng vàNhà nước Việt
Nam đối với thương binhliệt sỹvà người có công với cách mạng từnăm 1991 đến


năm 2010,Luận văn thạc sĩLịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2013. Luận văn đã đƣa ra cái nhìn tổng thểnhững
chủtrƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với đối tƣợng ngƣời có

côngtừnăm 1991 đến năm 1995 và những
đổi mới trong công tác lãnh đạo, chỉđạo Nhà nƣớc cùng những chủtrƣơng chính
sách ƣu đãi cho phù hợp với tình hình mới trong giai đoạn 1996 đến 2010[18].Các
công trình nghiên cứu cũng nhƣ các sách, tạp chí trên đã góp phần cơ bản vềlý
luận cho việc thực hiện chếđộƣu đãi cho ngƣời có công. Đặt nền móng rất quan
trọng cho việc xây dựng, bổsung và hoàn chỉnh pháp luật ƣu đãi ngƣời có công
với cách mạng nói chung và đối với thƣơng binh, bệnh binh nói riêng.Do đó, luận
văn tốt nghiệp với đềtài “Đời sống kinh tếcủa thương,bệnh binh và vai trò của công
tác xã hội. (Nghiên cứu tại địa bàn huyện Nghĩa Hưng –Tỉnh Nam Định)hoàn
toàn không phải là một chủđềmới trong hoạt động thực tiễn cũng nhƣ trongnghiên
cứu. Tuy nhiên, điểm nhấn của luận văn chính là tìm hiểu, đánh giá vềđời sống
kinh tếcủathƣơng binh, bệnh binh thông qua việc thực hiện chính sách ƣu đãi xã
hội trên địa bàn huyện Nghĩa Hƣng hiện nay; từđó đềxuất các biện pháp nhằm
thực thi chính sách nâng cao đời sống cho thƣơng bệnh binh một cách hiệu quả,
phù hợp với điều kiện, tình hình thực tếcủa huyện Nghĩa Hƣng.Điều này có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu quảcủa chính sách
ƣu đãi xã hội với đối tƣợng thƣơng binh, bệnh binh trên địa bàn huyện, hƣớng
họđến một cuộc sống an toàn, tốt đẹp hơn.
3. Ý nghĩa của nghiên cứu:
3.1. Ý nghĩa khoa học:Kết quảnghiên cứu sẽgóp phần làm tăng thêm cơ sởlý luận
khoa họccho việc ban hành chính sách đãi ngộđối với thƣơng binh, bệnh binh nói
riêng và ngƣời có công nói chung.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:Đối với Nhà nƣớc: Kết quảnghiên cứu có thểgiúp cho quá
trình hoạch định, điều chỉnh, bổsung những chính sách, chiến lƣợc vềđối tƣợng
thƣơng, bệnh binhđƣợc hƣởng ƣu đãi trong xã hội.
Đối với địa phƣơng: Nghiên cứu đƣa ra cái nhìn tổng thểvềtình hình thực tếcủa
thƣơng binh, bệnh binh, góp phần giúp địa phƣơng có những điều chỉnh, quy
hoạch, hỗtrợphù hợp trong quá trình ban hành các chính sách phát triển kinh tếxã
hội, thực hiện các chính sách ƣu đãi xã hội, an sinh xã hội, góp phần nâng cao đời
sống ngƣời dân.Đối với bản thân ngƣời nghiên cứu: Qua quá trình nghiên cứu,

tìm hiểuthực tếnhànghiên cứu có cơ hội áp dụng nhữnglý thuyết và phƣơng pháp
đã đƣợc học vào thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là những kỹnăng thực hành công


tác xã hội nói chung. Từđó, giúp nhà nghiên cứu nắm vững kiến thức, rèn luyện
kỹnăng và có thêm nhiều kinh nghiệm trong những nghiên cứu tiếp theo và trong
quá trình công tác của bản thân.
4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu:
4.1.Mục đích nghiên cứu:Làm rõ thực trạng đời sống kinh tếcủa thƣơng binh, bệnh
binhvà vai trò của công tác xã hộiởhuyện Nghĩa Hƣngđểđềxuất các biện pháp
nhằm bảo đảm thựchiện tốt hơn chính sách ƣu đãi xã hội, góp phần nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho thƣơng binh, bệnh binh trên địa bàn huyện.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:Xây dựng cơ sởlý luận và thực tiễn nghiên cứuphục
vụcho đềtài nghiên cứuPhân tích thực trạng đời sống kinh tếcủa thƣơng, bệnh
binhPhân tích vai trò của công tác xã hội, đƣa ra các giải pháp trong hoạt động
trợgiúp thƣơng, bệnh binh5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vinghiên cứu:
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu:


Đời sống kinh tếcủa thƣơng binh, bệnh binh và vai trò của công tác xã hội trên địa
bàn huyện Nghĩa Hƣng.5.2. Khách thể nghiên cứu:Cán bộphòng Lao động –
thƣơng binh và xã hội huyệnThƣơng binh, bệnh binh tại địa bàn nghiên cứu5.3.
Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi thời gian tiến hành nghiên cứu: từnăm 20152016Phạm vi không gian: Cảhuyện Nghĩa Hƣng có22 xã và 3 thịtrấn, nhƣng
chúng tôi chỉkhảo sát tại 3 xã có sốlƣợng thƣơng, bệnh binh nhiều nhất đó là
Nghĩa Thái, TT Liễu Đềvà Nghĩa HảiGiới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu
tập trung tìm hiểu vềđời sống kinh tếvà vai trò của công tác xã hội trong việc thực
thiện chính sách ƣu đãi xã cho thƣơng binh, bệnh binhvà vai trò của công tác xã
hội trong việc thực hiện các chính sách đó.6. Câu hỏi nghiên cứu:Những thƣơng
bệnh binhởhuyện Nghĩa Hƣng có đời sống kinh tếnhƣ thếnào với những chính
sách ƣu đãi của Nhà nƣớc?Thực trạng các chƣơng trình, mô hình chăm

sócthƣơng bệnh binh tại huyện nhƣ thếnào?Nhu cầu công tác xã hội và yêu cầu
của một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp trong lĩnh vực trợgiúp đời sống
kinh tếvới đối tƣợng thƣơng bệnh binh là gì?
7. Giả thuyết nghiên cứu: Thƣơng bệnh binh là đối tƣợng đƣợc Nhà nƣớc quan
tâm, hỗtrợnên cuộc sống nhất là đời sống kinh tếđƣợc đảm bảo nhƣng vẫn gặp
nhiều khó khănViệc thực hiện các chƣơng trình, mô hình chăm sóc cho thƣơng,
bệnh binh đã đƣợc thực hiệnnhƣng chƣa thểđáp ứng đầy đủnhu cầucủa đối
tƣợngCông tác xã hội có thểhỗtrợthƣơng bệnh binh giải quyết các vấn đềcủa
chính mình, đảm bảo việc thực hiện chính sách của Nhà nƣớc đối với thƣơng binh,
bệnh binh đƣợc tốt hơn.8. Phƣơng pháp nghiên cứu và xử lý thông tin:8.1.
Phƣơng pháp điều trabằngbảng hỏi:Tiến hành điều tra bằng bảng hỏivới 120 đối
tƣợng thƣơng,bệnh binh khác nhau đang sống tại 3 xã nghiên cứu. Việc chọn
mẫu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: Rà soát danh sách
tất cảcác thƣơng, bệnh binh hiện đang sống tại địa bàn; Đánh sốthứtựthƣơng,
bệnh binh trong danh sách.Mục đích của phƣơng pháp này nhằm thu thập thông
tin, sốliệu vềthực trạng đời sống của họ, thông qua đó phân tích và nhận diện khó
khăn mà đối tƣợng đang gặp phải, làm cơ sởcho tác giảđềxuất những giải pháp
ởphần sau.Sốlƣợng mẫu điều tra đƣợc thểhiện qua bảng sau:Bảng 1.1: Số lƣợng
mẫuđiều tra:STTĐơn vịSốthƣơng, bệnh binhSốngƣời phỏng vấn0Nghĩa
Thái16740


102TT Liễu Đề1734003Nghĩa Hải1614004Tổng cộng501120(Nguồn: Kết quảkhảo
sát thực tế)8.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu:Tiến hành 7cuộc phỏng vấn sâu cá
nhân đểlàm rõ chi tiết hơn và phong phú hơn vềnhững khó khăn mà họgặp phải
trong đời sống. 01ngƣời là trƣởng khu phố3 –thịtrấn Liều Đềvềcác vấn đềliên
quan đến việc thụhƣởng các chính sách ƣu đãi xã hội đối với thƣơng binh, bệnh
binh và các đềxuất, kiến nghị01 ngƣời là cán bộphụtrách mảng Ngƣời có công của
Phòng Lao động thƣơng binh và xã hội huyện vềviệc thực hiện chính sách xã hội
đối với thƣơng bệnh binh trên địa bàn toàn huyện, việc triển khaivàkết quảđạt

đƣợc.05ngƣời là thƣơng binh, bệnh binh(02 ngƣời ởxóm 9 –Nghĩa Thái, 01
ngƣời ởKhu 3 –Thịtrấn Liễu Đề, 02 ngƣời ởĐội 2 –Nghĩa Hải)vềđời sống hiện
nay, các vấn đềliên quan đến việc thụhƣởng các chính sách ƣu đãi xã hội đối với
thƣơng bệnh binh tác động đến đời sống của họ, các đềxuất và kiến nghị...Các kết
quảphỏng vấn sâu giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ hơn, chi tiết hơn vềcác vấn đềliên
quan và là minh chứng cụthể, sinh động cho các sốliệu nghiên cứu định lƣợng.
8.3. Phƣơng pháp quan sát:Với phƣơng pháp này,tác giảđã đến một sốgia đình
thƣơng binh, bệnh binh nhằm quan sát rõ hơn vềcuộc sống thƣờng ngày của họ.
Đồng thời tham gia một sốhoạt động của các chƣơng trình chăm sóc ngƣời có
công nói chung.8.4. Phƣơng pháp phân tích tài liệu:Sửdụng phƣơng pháp này, tác
giảnhằmthu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu từcác văn bản pháp luật, tạp chí,
báo cáo khoa học đểxây dựng cơ sởlý luận cho đềtài nghiên cứu. Qua đó, tác
giảxác định đƣợc một sốkhái niệm chính của đềtài nhƣ: Thƣơng binh, bệnh binh,
ƣu đãi xã hội, chính sách, chính sách xã hội, công tác xã hội với thƣơng binh và
bệnh binh. Đồng thời, tìm hiểu những quy định chung vềchếđộƣu đãi đối với
thƣơng bệnh binh.Bên cạnh đó, tác giảcũng sửdụng phƣơng pháp này đểtìm hiểu
sốliệu vềquy mô, cơ cấu và thực trạng ƣu đãi xã hội cho thƣơng bệnh binh trên
địa bàn thông qua các báo cáo Phòng lao động –thƣơng binh và xã hội và Ủy ban
nhân dân huyện


PHẦN NỘI DUNG CHÍNHCHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄNVỀNGHIÊN CỨU.1.1. Các khái niệm công cụ:1.1.1. Khái niệm thƣơng
binh:Cho tới thời điểm hiện nay, chƣa có công trình nghiên cứu nào đƣa ra khái
niệm cụthểvà đầy đủnhất vềthƣơng binh. Khái niệm thƣơng binh chỉđƣợc đƣa ra
trong các văn bản pháp luật vềƣu đãi ngƣời có công. Trải qua nhiều thời kỳlịch sử,
khái niệm này cũng có nhiều thay đổi phù hợp. Do đó, tìm hiểu khái niệm thƣơng
binh cũng dựa trên những quy định của pháp luật theo từng thời kỳlịch sử.Chủtịch
HồChí Minh đã khởi xƣớng và nêu lên những quan điểm ƣu đãi ngƣời có công
với cách mạng, trong đó có thƣơng binh. Theo ý Ngƣời, thƣơng binh là những

chiến sĩ đã hi sinh một phần xƣơng máu của mình trong cuộc chiến đấu bảo
vệTổquốc, mà vì thếhọbịthƣơng, đểlại vết thƣơng trên cơ thể.Trong các cuộc


kháng chiến chống kẻthù xâm lƣợc, tùy vào từng thời kì lịch sửmà khái niệm
thƣơng binh đƣợc xây dựng và sửa đổi cho phù hợp hơn. Trong kháng chiến
chốngPháp và sau ngày hòa bình lập lại ởmiền Bắc, do tính chất của các cuộc
chiến đấu mà lực lƣợng vũ trang của ta còn phân chia thành nhiều bộphận thuộc
quân đội nhân dân, công nhân viên quan giới, công an vũ trang... nên khái niệm
thƣơng binh cũng tùy theo đó đƣợc xây dựng cho phù hợp với từng bộphận.Đối
với những quân nhân thuộc quân đội nhân dân Việt Nam, những chiến sĩ thuộc
lực lƣợng vũ trang có trƣớc ngày thành lập các đơn vịcảnh vệ, nếu trong thời gian
tại ngũ vì chiến đấu với địch, vì thi hành công vụ, vì tận tâm với công việc, vì lợi
ích chung hoặc vì cứu ngƣời mà bịthƣơng thành thƣơng tật thì đƣợc coi là
thƣơng binh.Đối với công nhân viên quân giới bịthƣơng, do đặc điểm công việc,
tính chất sinh hoạt gắn liền với nhiệm vụcủa quân đội. Vì thế, việcxác nhận những
trƣờng hợp công nhân viên quân giới bịthƣơng và hƣởng quyền lợi nhƣ thƣơng
binh.Thời kỳ30/10/1964 đến 30/4/1975, quân nhân khi làm nhiệm vụbịthƣơng
thành thƣơng tật đƣợc xác nhận là thƣơng binh và đƣợc chia làm hai loại: thƣơng
binh loại A và
thƣơng binh loại B: Thƣơng binh loại A là những quân nhân bịthƣơng vì chiến
đấu với địch, vì anh dũng làm nhiệm vụ; Thƣơng binh loại B là những quân nhân
bịthƣơng trong luyện tập, trong công tác, trong học tập, trong lao động sản xuất và
xây dựng doanh trại.Đối với các tỉnh phía Nam, việc xác nhận thƣơng binh của hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹđƣợc thi hành thống nhất trong toàn
miền theo quy định của Nghịđịnh số08/NĐ ngày 17/06/1976: “Thƣơng binh là
những cán bộ, chiến sĩ thuộc các lực lƣợng vũ trang cách mạng tập trung trong
thời kỳkháng chiến chống Pháp và các lực lƣợng vũ trang nhân dân giải phóng tập
trung trong thời kỳkháng chiến chống Mỹvì chiến đấu, vì làm nhiệm vụtrong
thời gian tại ngũ mà bịthƣơng có tỷlệthƣơng tật từ21% trởlên”.Có thểthấy, khái

nhiệm thƣơng binh trong thời kỳnày đƣợc hiểu rất đơn giản là những ngƣời thuộc
lực lƣợng vũ trang bịthƣơng trong khi làm nhiệm vụ.Khi đất nƣớc đã hòa bình,
bƣớc vào công cuộc xây dựng đất nƣớc, khái niệm thƣơng binh cũng đƣợc quy
định cụthểvà mởrộng hơn vềđối tƣợng. Theo điều 12 Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt
động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt
động kháng chiến, ngƣời có công giúp đỡcách mạng đƣợc Ủy ban thƣờng vụquốc
hội thông qua ngày 29/08/1994 có quy định: Thƣơng binh là quân nhân, công an
nhân dân do chiến đấu, phục vụchiến đấu trong kháng chiến, bảo vệTổquốc, làm
nghĩa vụquốc tếhoặc trong đấu tranh chống thực dân Pháp, dũng cảm làm nhiệm
vụđặc biệt khó khăn nguy hiểm vì lợi ích của Nhà nƣớc, của nhân dân mà
bịthƣơng, mất sức lao động từ21% trởlên và đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp


“Giấy chứng nhận thƣơng binh”, tặng “Huy hiệu thƣơng binh”. Quy định nhƣ
vậy phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc hòa bình, mởrộng khái niệmthƣơng binh cho
cảnhững trƣờng hợpbịthƣơng khi “đấu tranh chống tội phạm, dũng cảm làm
nhiệm vụđặc biệt khó khăn, nguy hiểm vì lợi ích của nhà nƣớc và nhân
dân”.Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng số26/2005/PL-UBTVQH11
ngày 26/05/2005 ra đời, thay thếPháp lệnh năm 1994 đã có quy định thống nhất,
rõ ràng vềkhái niệm thƣơng binh tại Khoản 1 điều 19[51]: Thƣơng binh là quân
nhân, công an nhân dân bịthƣơng làm suy giảm khảnăng lao động từ21% trởlên,
đƣợc cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thƣơng binh” và “Huy hiệu thƣơng
binh” thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây: Chiến đấu, trực tiếp phục vụchiến
đấu; Bịđịch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuatas phục, kiên quyết đấu trạng,
đểlại thƣơng tích thực thể; Làm nghĩa vụQuốc tế; Đấu tranh chống tội phạm; Dũng
cảm thực hiện những công việc cấp bách nguy hiểm phục vụquốc phòng, an ninh,
dũng cảm cứu ngƣời, tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân; Làm nhiệm vụquốc
phòng, an ninh ởđịa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.Khái niệm
thƣơng binh theo quy định trên đã khá hoàn thiện và thống nhất vềnội dung, cho

thấy thƣơng binh là những ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang, bịthƣơng trong khi
làm nhiệm vụđƣợc cơ quan, đơn vịgiap phó, bịsuy giảm khảnăng lao động từ21%
trởlên. Đồng thời cũng bao quát hết các trƣờng hợp bịthƣơng, mởrộng trƣờng
hợp bịthƣơng trong phòng chống tội phạm, làm công việc cấp bách phục
vụquốc phòng, an ninh, cứu ngƣời, tài sản của nhà nƣớc, nhân dân... phù hợp với
hoàn cảnh đất nƣớc trong thời bình. Từquy định này, có thểhiểu khái niệm thƣơng
binh nhƣ sau:Thƣơng binh là những ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang do chiến đấu,
phục vụđấu bảo vệTổquốc, làm nhiệm vụquốc tế, đấu tranh phòng chống tội phạm,
dũng cảm thực hiện những nhiệm vụkhó khăn, nguy hiểm vì lợi ích của Nhà nƣớc,
của nhân dân mà bịthƣơng, mất sức lao động từ21% trởlên, đƣợc cơ quan thẩm
quyền cấp “Giấy chứng nhận thƣơng binh”, tặng “Huy hiệu thƣơng binh”.Ngƣời
hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh: Ngoài những ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang
bịthƣơng trong khi làm nhiệm vụ, còn có trƣờng hợp không thuộc lực lƣợng vũ
trang, bịthƣơng trong trƣờng hợp tƣơng tựlàm suy giảm khảnăng lao động.
Họcũng xứng đáng đƣợc hƣởng những ƣu đãi của Nhà nƣớc và toàn xã hội, đó là
những ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh. Trƣớc đây, pháp luật không
công nhận trƣờng hợp này. Hiện nay, quy định trƣờng hợp của ngƣời hƣởng chính
sách nhƣ thƣơng binh nhằm mục đích ghi nhận công lao của những ngƣời không
thuộc lực lƣợng vũ trang nhƣng có hành vi dũng cảm vì lợi ích chung của Nhà


×