Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chương 2 : Dòng điện không đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.26 KB, 4 trang )

TS. Hoàng Chí Hiếu/0942112906

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
2.1

2.2

2.3

Cho mạch điện như hình vẽ: suất điện động nguồn điện E = 6V, điện trở trong của
nguồn r0 = 0,5  ; R3 = 5  , R2 = 7,5  , R1 = 1,5 
a, Tính độ giảm thế bên trong nguồn điện.
b, Tính dòng điện qua R3?
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: E = 6V, r = 1  , R1 = 0,8  , R2 = 2  ,
R3 = 3
 . Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các
điện trở.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1  , R1 = R3 = 2  . R2
= R4 = 4  . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.
E,r
E r
I1

R2

R1

R1
R1 A R2

R3



Hình bài 2.1

2.5

2.6

R4
N

R3
E,r

2.4

B

R2

Hình bài 2.2

M
R3
Hình bài 2.3

Cho mạch như hình vẽ:
Nguồn có suất điện động E = 9V,
điện trở trong r = 3  . Đèn (6V - 3W)
Biết đèn sáng bỡnh thường
a. Tính cường độ dũng điện chạy qua nguồn

b. Tính Rx
c. Khi điện trở của biến trở tăng thì
độ sáng đèn thay đổi như thế nào?
E, r
Cho mạch như hình vẽ:
Nguồn có suất điện động E = 9V,
điện trở trong r = 0,5  . Đèn (6V - 3W)
Khi Rx = 12  thì đèn sáng bình thường.
R1
Tính R1
Cho mạch như hình vẽ:
Nguồn có suất điện động E = 21V,
E, r
điện trở trong r = 2  . Các điện trở R1 = 10  ;
R2 = 20  ; R3 = 30  .
a. Tính cường độ dũng điện chạy trong mạch

E, r

Rx

Rx

R2
R1

R3


TS. Hoàng Chí Hiếu/0942112906


2.7

b. Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt
trên R3
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: trong đó
a)  = 18V; r = 3 
b) R1 = 3  ; R2 = 9 
c) C1 = 0,6  F; C2 = 0,2  F;

A

a. Tính hiệu điện thế trên mỗi tụ.
b. Nếu mắc một vôn kế giữa M và N
thì vôn kế đó
chỉ bao nhiêu? Biết điện trở của vôn kế là vô cùng
lớn.
2.8

2.9

M

R1

N

C1

Cho mạch như hình vẽ:

Cỏc nguồn giống hệt nhau. Mỗi nguồn có suất điện động
E = 5V, điện trở trong r = 2  . Nguồn mắc với mạch ngoài
có điện trở R = 7  .
Tính dòng điện chạy qua mỗi nguồn.

R2

C2

R

Có 6 nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 2 
được mắc thành bộ nguồn gồm hai dóy, mỗi dóy gồm 3 nguồn nối tiếp nhau. Bộ nguồn
được mắc với mạch ngoài có biến trở R. Tỡm điện trở của biến trở để công suất tỏa
E, r
nhiệt trên biến trở là 6W.

2.10

Cho mạch như hình vẽ:
Nguồn có suất điện động E = 6V,
điện trở trong r = 2  .
Tính điện trở của biến trở để
đèn (3V - 1,5W) sáng bình thường.

2.11

Cho mạch như hình vẽ:
Các nguồn giống hệt nhau.
Mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V

điện trở trong r = 1  .
Mạch ngoài có điện trở có giá trị R = 7  .
Tính cụng suất tỏa nhiệt trên điện trở và
dũng điện chạy qua từng nguồn

Rx

B

A

R

C

B


TS. Hoàng Chí Hiếu/0942112906

2.12

2.13

2.14

2.15

Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 2 dây, mỗi dây có 4 pin nối tiếp. Mỗi pin cú
E = 1,5V; ro = 0,25V; R1 = 12V; R2 = 1V; R3 = 8V; R4 = 4V. Cường độ dũng điện qua R1 là


0,24A. Tính giá trị điện trở R5
Cho mạch như hình vẽ:
Các nguồn giống hệt nhau.
Mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V,
điện trở trong r = 1  .
Tính điện trở của biến trở để
đèn (3V - 1,5W) sáng bình thường.

.
B

A

Cho 8 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động
E = 1,5V, điện trở trong r = 2, R1 = 1, R2 = 3, chúng
được mắc như hình vẽ:
a. Tính suất điện động và điện trở trong
tương đương của bộ nguồn?
b. Tính cường độ dũng điện qua R1 và hiệu
điện thế UAB?
c.
Với 8 nguồn như trên, hãy nêu cách mắc
để cường độ dòng điện qua R12 cực đại.
Tính giá trị cực đại đó?

C

R


Er
A

B
R2

R1

Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện có điện trở nội nhỏ không đáng kể, E 1 =
12V, R1 = 10, R2 = 6. Tính giá trị của E2 để cường độ dòng điện đi qua điện trở R
bằng 0.
R1
E1
R

R2
E2


TS. Hoàng Chí Hiếu/0942112906

2.16

Cho mạch điện như hình vẽ:
E’,r’
R1 = R4 = 2,4, R2 = 1, R3 = 3,
A
V
R5 = R6 = 0,5, R7 = 2,
E = 10V, r = 1, E’ = 2V, r’ = 1.

a) Tìm độ lớn của dòng mạch chính ?
E,r
b) Tính công suất tiêu thụ của E’ ?
c) Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu, cực dương của ampe kế mắc vào đâu điểm nào ?
d) Hỏi vôn kế chỉ bao nhiêu, cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào ?

E1, r1

2.17

2.18

Cho mạch như hình vẽ:
Nguồn 1 có suất điện động E1 = 4V, điện trở trong r1
= 1  . Nguồn 2 có suất điện động E2 = 6V, điện trở
trong r = 2  . Nguồn 3 có suất điện động E3 = 7V,
điện trở trong r = 1  .
R1 = 3  ; R2 = 8  .
Tính dòng chạy qua từng nhánh.
Cho mạch điện như hình vẽ:
R1=8  ; R2=2  ; R3=4  ; UAB=9V
RA=0. Biết dòng điện qua Ampe kế có chiều
từ N đến M, cường độ IA=0,9A. Tính R4

E3, r3

R1

A


B
R2

R1

M

R3

A

A

B
R2

2.19

E2, r2

Cho mạch như hình vẽ:
Nguồn 1 có suất điện động E1 = 20V, điện trở trong r1 = 1  .
Nguồn 2 có suất điện động E2 , điện trở trong r = 2  .
Các điện trở R1 = 4  ; R2 = 3  . Ampe kế là lí tưởng.
A

Biết khi Rx = 5 thì ampe kế chỉ 0 (A).
Tính suất điện động của nguồn 2 E2.

R4


N

E1, r1

R1

E2, r2

R2
B

A
Rx

Cho mạch như hình vẽ:
Nguồn 1 có suất điện động E1 = 20V, điện trở trong r1 = 1  .
Nguồn 2 có suất điện động E2 = 10V , điện trở trong r = 2  .
Các điện trở R1 = 4  ; R2 = 3  . Ampe kế là lí tưởng.
A
Hóy tỡm giỏ trị của biến trở để ampe kế chỉ 0,5 (A).

E1, r1

R1

E2, r2

A
Rx


R2

B



×