Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.99 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ

NGUYỄN TIẾN DŨNG

KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC TẠI TỔNG CỤC THUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG
TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội –2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------NGUYỄN TIẾN DŨNG

KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỔNG CỤC
THUẾ
Chuyên ngành: Quảnlý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH
HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN THÀNH
CÔNG
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐCHẤM LUẬN VĂNPGS.TS.
NGUYỄN THÀNH CÔNG
PGS.TS. NGUYỄN TRÚC LÊ


Hà Nội -2017
MỤC LỤC


MỞ
ĐẦU....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNNTẠI TỔNG CỤC THUẾ........6
1.1. Tổng quan nghiên
cứu..........................................................................................6
1.2. Một số vấn đề lý luận chung về Kiểm toán nhà nước và quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ Ngân sách nhà
nước...........................................................................7
1.2.1. Khái niệm, địa vị pháp lý của Kiểm toán nhà
nước..........................................7
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa Kiểm toán nhà nước.............................7
1.2.3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà
nước..................................11
1.2.4. Khái niệm Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
NSNN............................12
1.2.5. Các tiêu chí đánh giáQuản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN...........12
1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởngQuản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
NSNN........14
1.3. Kiểm toán nhà nướcvề Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNNError!
Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm........................................................Error! Bookmark not defined
.1.3.2. Các tiêu chí đánh giá.......................................Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các nhân tốảnh hưởng....................................Error! Bookmark not defined.
1.4. Nội dung Kiểm toàn nhà nướcvềQuản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNgân
sách nhà nướctại Tổng cục Thuế..............................Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.........................Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán........................Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Giai đoạn lập và gửi Báo cáo kiểm toán.........Error! Bookmark not defined.


1.5. Kinh nghiệm Kiểm toán nhà nước về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bảntại
Bộ Giao thông vận tải...............................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..Error! Bookmark not defined.
2.1. Phương pháp kế thừa..........................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương phápthu thập thông tin.........................Error! Bookmark not defined.
2.3. Phương pháp phân tích, xử lý thông tin.............Error! Bookmark not defined.
2.4. Các bước thực hiện và thu thập số liệu..............Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN TẠI TỔNG CỤC THUẾError!
Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan thực trạngKiểm toán nhà nướcvềQuản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bản từNgân sách nhà nước.......................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thành tựu đã đạt được.....................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những tồn tại, bất cập được phát hiện qua kết quảkiểm toánError! Bookmark
not defined.
3.2. Thực trạngKiểm toán nhà nước vềQuản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bảntừNgân sách nhà nướctại Tổng cục Thuế....................Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.........................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán........................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.Giai đoạn lập và gửi báo cáo kiểm toán..........Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung thực trạng Kiểm toán nhà nước vềQuản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bảntừNgân sách nhà nướctại Tổng cục ThuếError! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả đạt được.............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2.Những hạn chế, bất cập Kiểm toàn nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng

cơ bản từNgân sách nhà nướctại Tổng cục Thuế.............Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập.......Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 4:GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VỀ
QUẢN LÝVỐN ĐTXDCB TỪ NSNN TẠI TỔNG CỤC THUẾError! Bookmark
not defined.
4.1. Mở rộng phạm vi kiểm toán của Kiểm toán nhà nướcError! Bookmark not
defined.
4.2. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm toánError!
Bookmark not defined.
4.3. Đổi mới phương pháp tổ chức kiểm toán...........Error! Bookmark not defined.
4.4. Tin học hóa trong công tác kiểm toán................Error! Bookmark not defined.
4.5. Tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Kiểm toán viênError!
Bookmark not defined.
4.6. Tăng cường công tác kiểm soát hoạt động kiểm toán tại Đoàn Kiểm toán ngân
sách nhà nước tại Tổng cục Thuế..............................Error! Bookmark not defined.
4.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tại Tổng cục ThuếError! Bookmark
not defined.
4.8. Kiến nghị............................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN..............................................................Error! Bookmark not defined


MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài.-Lý do học viên lựa chọn đềtài nghiên cứu nàyQuản lý
vốn đầu tưxây dựng cơ bản (ĐTXDCB) từ Ngân sách nhà nước (NSNN)là vấn đề
lớn, phức tạp và nhạy cảm, nó liên quan đến nhiều vấn đề, cũng nhưnhiều ngành,
cấp, cơquan trong quản lý nhà nước đối với đầu tưxây dựng. Trong những năm

qua, thông qua quá trình quản lý hoạt động đầu tưxây dựng cơbản đãđạt được kết
quả đáng kể, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Tốc độ và quy mô tăng đầu tưxây dựng cơbản góp phần quan trọng vào tốc độ tăng
GDP hàng năm, tăng cường tiềm lực kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống vật
chất là tinh thần của nhân dân. ĐTXDCBgóp phần quan trọng vào chuyển dịch
cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa, tăng đáng kể năng lực sản
xuất mới...Tuy nhiên, hoạt động quản lý vốn ĐTXDCBnói chung hiện nay đang
tồn tại khá nhiều yếu kém. Công tácquản lý điều hành đầu tư xây dựngtừ nguồn
vốnNSNN vẫn còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết từ việc hoạch định phát triển đến
hình thành khuôn khổ pháp luật, cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy và cơ chế
kiểm tra giám sát.Trong những năm qua, nguồn vốn nhà nước huy động cho đầu tư
liên tục gia tăng và chiếm tỷ lệ khoảng 30% GDP, góp phần tạo nên sự chuyển
biến quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cải thiện văn minh đô thị, đóng góp quyết định vào phát triển kinh tế xã
hội và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với các
kết quả đạt được, việc quản lý và triển khai thực hiện các dự án đầu tư trong những
năm qua đã bộc lộ một số hạn chế, yếu kém, dẫn đến tình trạng thất thoát, lãng phí
vốn, hiệu quả đầu tư kém. (Định hướng từ điều tra vốn đầu tư năm 2015 của Tổng
cục Thống kê, 2015).Số liệu được Bộ Kế hoạch và đầu tư tổng hợp từ 120/123 cơ
quan có báo cáo cho thấy, trong năm 2015, giá trị thực hiện cả nước đạt khoảng
579.501 tỷ đồng, đạt95,29% kế hoạch. Trong năm 2015, cả nước có tới 2.869 dự
án chậm tiến độ, chiếm 7,32% số dự án thực hiện trong kỳ với 3 nguyên nhân
chính là: vướng GPMB; vốn bố trí không kịp thời; năng lực yếu kém của chủ đầu
tư và nhà thầu. Mặc dầu vậy, tỷ


2lệ nàyđã giảm đáng kể so với năm 2014(9,59%) và năm 2013(11,7%). Điều đáng
nói là mặc dầu Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện nghiêm kỷ luật đầu tư,
nhưng cả nước vẫn còn tới 3.717 dự án thực hiện đầu tư trong kỳ phải điều chỉnh,
chiếm 9,49% tổng số dự án, trong đó có 1.654 dự án điều chỉnh vốn; 1.256 dự án

điều chỉnh tiến độ; 1.114 dự án điều chỉnh mục tiêu, quy mô đầu tư...Cần phải nói
thêm rằng, việc chậm tiến độ là một nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí, giảm
hoặc không còn hiệu quả đầu tư, tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Đáng lo ngại là
trong năm 2015, cả nước đã phát hiện 115 dự án vi phạm quy định về thủ tục đầu
tư; 10 dự án vi phạm về chất lượng; 923 dự án có thất thoát, lãng phí; 302 dự án
phải ngừng thực hiện. (Báo cáo công tác giám sát, đánh giá tổng thểđầu tư cả nước
năm 2015của Bộ Kế hoạch và đầu tư, 2016).Kiểm toán Nhà nước (KTNN) là cơ
quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực
hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công. (Hiến pháp nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2013). Hoạt động của KTNN góp phần bảo đảm
minh bạch, phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nước và tài sản
công một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Mọi hoạt động liên quan đến tài chính
nhà nước và tài sản nhà nước, mọi cơ quan, tổ chức, đơn vị có quản lý và sử dụng
các nguồn lực tài chính nhà nước và tài sản nhà nước đều chịu sự kiểm tra của cơ
quan KTNN. Như vậy, trong lĩnh vực tài chính công, KTNN có vai trò rất lớn
trong việc kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp lý, hợp lệ của báo cáo
quyết toán ngân sách các cấp và báo cáo tổng quyết toán ngân sách. Một trong
những nhiệm vụ quan trọng khi thực hiện vai trònày làkiểm toán việc Quản lý vốn
đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) từ NSNN.Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán
nhà nước là việc đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin
tài chính công, tài sản công hoặc báo cáo tài chính liên quan đến quản lý, sử dụng
tài chính công, tài sản công; việc chấp hành pháp luật và hiệu quả trong việc quản
lý, sửdụngtaichinhcông, tàisảncông. (Luật Kiểm toán nhà nước, 2015).Theo Báo
cáo kiểm toán năm 2015của Kiểm toán nhà nước: Tổng số kiến nghị giảm chi đầu
tư xây dựng năm 2014 là 2.036.905.462.151đồng.Trong đó Thu
3hồi nộp NSNN các khoản chi sai chế độ 229.257.336.450đồng, Giảm thanh toán
NSSS các khoản đề nghị quyếttoán sai chế độ 758.656.956.265đồng, Giảm thanh
toán NSNN các khoản đề nghị quyết toán không đủ thủ tục 448.586.736.638đồng,
Giảm quyếttoán NSNN các khoản đề nghị quyết toán không đúng nguồn
94.455.000đồng, Giảm giá trị trúng thầu 575.571.465.724đồng, Các khoản giảm

chi NSNN khác 24.738.512.074đồng. (Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm
2015của Kiểm toán nhà nước, 2016).Kết quả kiểm toán lĩnh vực đầu tư xây dựng
cơ bản của Kiểm toàn nhà nước trong thời gian qua đã đạt được những kết quả


nhất định, không chỉ thể hiện qua con số hàng ngàn tỉ đồng mà Kiểm toán nhà
nước đã phát hiện và kiến nghị các đơn vị có thẩm quyền giảm cấp phát, thu hồi
vốn đầu tư do thanh toán, quyết toán sai khối lượng, sai định mức, sai đơn giá,... và
quan trọng hơn là thông qua công tác kiểm toán đã góp phần chấn chỉnh, ngăn
ngừa các sai phạm thường xảy ra, hạn chế thất thoát lãng phí vốn đầu tư xây dựng
cơ bản, góp phần tăng cường Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách
nhà nước. Tổng cục Thuế (TCT) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện
chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về các khoản
thu nội địa trong phạm vi cả nước, bao gồm: thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác
của ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế); tổ chức quản lý thuế theo quy
định của pháp luật.Xây dựng hệ thống trụ sở làm việc cơ quanTổng cục Thuế, Cục
Thuế, Chi cục Thuế là một phần trong chiến lược, kế hoạch cải cách hệ thống thuế.
Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 2415/QĐ-BTC ngày 19/9/2014 phê duyệt
điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống trụ sở làm việc của Tổng
cục Thuếgiai đoạn 2011-2020. Quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản để xây
dựng hệ thống trụ sở làm việc cơ quanThuế có vai trò rất quan trọng trong chiến
lược, kế hoạch cải cách hệ thống thuế nói riêng và sự phát triển của ngành Thuế
nói chung.Qua thực tiễn công tác kiểm toán về lĩnh vực đầu tư xây dựng cơbản tại
Kiểm toán nhà nước của bản thân, tôi nhận thấy: Hàng năm nguồn vốn Ngân sách
nhà nước chi cho đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng cục Thuế là tương đối lớn so
4với nhiều Bộ ngành và cơ quan trung ương khác, nhưng việc kiểm toán về lĩnh
vực quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Tổng cục Thuế vẫn còn chưa được
thường xuyên, liên tục. Chính vì vậy tôi chọn đề tài về lĩnh vực Kiểm toán việc
quản lý vốnđầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN tại Tổng cục Thuế.Là cán bộ đang
công tác tại cơ quan Kiểm toán nhà nước,với những kiến thức đã được học và kinh

nghiệm qua thực tiễn công tác, tôi lựa chọn đề tài: "Kiểm toán nhà nước về Quản
lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế" làm luận
văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế.-Sựphù hợp của tên đềtài với chuyên
ngành đào tạo:Chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý kinh tế trang bị cho học viên
phương pháp tư duy khoa học, có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá các vấn
đề về quản lý kinh tế. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN nói chung và
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN tại Tổng cục Thuế nói riêng có vai
trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vì vậy, đề tài
“Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà
nước tại Tổng cục Thuế” là hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo.-Câu hỏi
nghiên cứu của học viên đối với vấn đềnghiên cứu:+ Những nội dung cơ bản Kiểm
toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại


Tổng cục Thuế ?+ Những thành tích, hạn chế của Kiểm toán nhà nước về Quản lý
vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế ?+ Giải
pháp tăng cường Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế ?2. Mục đíchvà nhiệm vụnghiên
cứu.2.1.Mục đích nghiên cứuNghiên cứu, phân tích thực trạng Kiểm toán nhà
nướcvề Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNNtại Tổng cục Thuế;đề
xuấtgiải pháp tăng cường Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựngcơ
bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế.
52.2. Nhiệm vụ nghiên cứu-Hệ thống những lý luận chung về Kiểm toán nhà nước,
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nướcvàKiểm toán nhà nước
về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế.Thu thập, tổng hợp cácsố liệu Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế để đánh giá thực trạng Kiểm toán
nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNNtại TCT.-Đánh giá thực
trạng Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách
nhà nước tại Tổng cục Thuế. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường
KTNNvề Quản lý vốn ĐTXDCBtừ NSNNtại Tổng cục Thuế.3. Đối tƣợng và

phạm vinghiên cứu.3.1.Đối tƣợng nghiên cứuCác vấn đề liên quan đến Kiểm toán
nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN tại Tổng cục Thuế.3.2.
Phạm vinghiên cứu-Về không gian: Luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng
KTNNvề Quản lý vốn ĐTXDCBtừ NSNNtại Tổng cục Thuế để từ đó đưa ra một
số giải pháp nhằm tăng cường KTNNvề Quản lý vốn ĐTXDCBtừ NSNNtại Tổng
cục Thuế.-Về thời gian: Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng Kiểm toán
nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng
cục Thuế trong giai đoạn 2011-2015; đề xuất cácgiải pháp giới hạn đến năm
2025.4.

Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 4chương như sau:


Chương 1: Cơ sở lýluận Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bảntừ NSNN tại Tổng cục Thuế.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng Kiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ NSNN tại Tổng cục Thuế.
Chương 4: Giải pháp tăng cườngKiểm toán nhà nước về Quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ NSNN tại Tổng cục Thuế.


CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VỀ QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢNTỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỔNG
CỤC THUẾ1.1. Tổng quan nghiên cứuĐã có một số công trình nghiên cứu đề cập
ít nhiều đến những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu
của đề tài ở những góc độ và giai đoạn khác nhau, giúp cho tác giả kế thừa một số
vấn đề lý luận về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, một số vấn đề lý luận
chung về Kiểm toán nhà nước, một số vấn đề về thất thoát lãng phí trong đầu tư

xây dựng cơ bản, giải pháp chống thất thoát lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ
bản,...như tài liệu “Kế hoạch chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2013
-2017”Ban hành kèm theo Quyết định số 1145/QĐ-KTNN ngày 09 tháng 10
năm 2013 của Tổng Kiểm toán Nhà nước, tài liệu “Chiến lược phát triển Kiểm
toán nhà nước đến năm 2020”Ban hành kèm theo Nghị quyết số
927/2010/UBTVQH12 ngày 19 tháng 4 năm 2010 của Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội giúptác giả hiểu thêm về kiểm toán nhà nước và Chiến lược phát triển
kiểm toán nhà nước đến năm 2020; từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị liên quan
đến Kiểm toán nhà nước một cách phù hợp. Đề tài nghiên cứu về vai trò của Kiểm
toán Nhà nước trong cải cách hành chính của tác giảCN.Hà Ngọc Sơn,
PGS.TS.Nguyễn Đình Hựu và TS.Mai Vinh viết về“Vai trò của Kiểm toán nhà
nước trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước”. Đề tài Nghiên cứu khoa học
cấp Bộ năm 2006 của Kiểm toán nhà nước, chủ nhiệm đề tài Hoàng Văn Chương
“Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hoạt động của
Kiểm toán nhà nước theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000”.Đề tài luận văn thạc sĩ kinh
tế, tác giả Trịnh Đình Dũng, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2000
“Những giải pháp chủ yếu khắc phục thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản”. Đề
tài luận văn tiến sĩ kinh tế, tác giả Phan Tất Thứ, trường đại học Kinh tế quốc dân
Hà Nội năm 2005 “Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư công
tại Việt Nam”.Đề tài luậnvăn thạc sỹ kinh tế, tác giả Hoàng Phú Thọ, Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 2006 “Hoàn thiện nội dung và phương thức
kiểm soát chất lượng kiểm toán trong quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước
7Việt nam”.Giúp tác giả kế thừa các vấn đề về thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây
dựng cơ bản; các giải pháp của Kiểm toán nhà nước để hạn chế thất thoát, lãng phí
trong đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, các vấn đề liên quan đến việc tăng cường
KTNN về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nói chung vàtăng cường KTNN về
Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế nói
riêng còn rất ít được nghiên cứuvà chưa được nghiên cứu so với các lĩnh vực
nghiên cứu khác. Tác giả chưa tìm thấy công trình nào nghiên cứu có hệ thống và
chuyên sâu về vấn đề này, vì vậy đề tài luận văn “Kiểm toán nhà nước về Quản lý



vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Tổng cục Thuế”không chỉ
mang tính cấp thiết mà còn mang tính độc lập và tiên phong.1.2. Một số vấn đề lý
luận chung vềKiểm toán nhà nƣớcvà Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ Ngân
sách nhà nƣớc.1.2.1. Khái niệm, địa vịpháp lý của Kiểm toán nhà nƣớc Kiểm toán
Nhà nước (KTNN) là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉtuân
theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sửdụng tài chính, tài sản công.
(Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam, 2013)1.2.2. Chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạncủa Kiểm toán nhà nƣớc1.2.2.1. Chức năng của Kiểm toán
nhà nƣớcKTNN có các chức năng cơ bản sau:-Kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn,
trung thực, hợp pháp của các số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo
quyết toán thu, chi NSNN;-Kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kinh tế,
tài chính-ngân sách, kế toán của Nhà nước;-Kiểm tra, đánhgiá tính kinh tế, hiệu
lực, hiệu quả của quản lý và sử dụng các nguồn lực của Nhà nước;-Thực hiện chức
năng tư vấn: thông qua kiểm toán, đề xuất kiến nghị và giải pháp góp phần thực thi
nghiêm pháp luật, răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm, sử dụng lãng phí, thất thoát
công quỹ, vốn và tài sản của Nhà nước.
8Kiểm toán nhà nước có chức năng đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghịđối
với việc quản lý, sửdụng tài chính công, tài sản công.(Luật Kiểm toán nhà nước,
2015)1.2.2.2Nhiệm vụcủa Kiểm toán nhà nƣớcTheo Luật Kiểm toán nhà nướcnăm
2015, Kiểm toán nhà nước có 19 nhiệm vụ chính như sau:1. Quyết định kế hoạch
kiểm toán hằng năm và báo cáo Quốc hội trước khi thực hiện.2. Tổ chức thực hiện
kế hoạch kiểm toán hằng năm và thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ.3. Xem xét, quyết định việc kiểm toán khi có đề nghị của Hội đồng dân
tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cơ quan, tổ
chức không có trong kế hoạch kiểm toán năm của Kiểm toán nhà nước.4. Trình ý
kiến của Kiểm toán nhà nước để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách

nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương, quyết định chủ trương đầu tư
chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, phê chuẩn quyết toán
ngân sách nhà nước.5. Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ
trong việc xem xét về dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách
trung ương, phương án điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, phương án bố trí
ngân sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia do Quốc
hội quyết định và quyết toán ngân sách nhà nước.6. Tham gia với các cơ quan của
Quốc hội trong hoạt động giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về lĩnh vực tài chính -ngân


sách, giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước và chính sách tài chính khi có
yêu cầu.
97. Tham gia với các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ, các cơ quan có thẩm
quyền trình dự án luật, pháp lệnh khi có yêu cầu trong việc xây dựng và thẩm tra
các dự án luật, pháp lệnh.8. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và kết quả
thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội;
gửi báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và kết quả thực hiện kết luận, kiến
nghị kiểm toán cho Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân
tộc, các Ủy ban của Quốc hội; cung cấp kết quả kiểm toán cho Bộ Tài chính, Đoàn
đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nơi kiểm toán và các cơ
quan khác theo quy định của pháp luật. 9. Giải trình về kết quả kiểm toán với Quốc
hội và các cơ quan của Quốc hội theo quy định của pháp luật.10. Tổ chức công bố
công khai báo cáo kiểm toán, báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và báo cáo
kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toántheo quy định tại Điều 50, Điều
51của Luật này và quy định khác của pháp luậtcó liên quan.11. Tổ chức theo dõi,
kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước.12. Chuyển
hồ sơ cho cơ quan điều tra, Viện kiểm sátnhân dân và cơ quan khác của Nhà nước
có thẩm quyền xem xét, xử lý những vụ việc có dấu hiệucủatội phạm, vi phạm
pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được phát hiện thông qua hoạt động

kiểm toán.13. Quản lý hồ sơ kiểm toán; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông
tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật.14. Thực
hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước.15. Tổ chức và quản lý
công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của
Kiểm toán nhà nước.16. Tổ chức thi, cấp, thu hồi và quản lýchứng chỉ Kiểm toán
viên nhà nước.17. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
KTNN.18. Xây dựng và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Chiến lược
phát triển Kiểm toán nhà nước.19. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của
pháp luật.
101.2.2.3.Quyền hạn của Kiểm toán nhà nƣớcTheo Luật Kiểm toán nhà nước năm
2015, Kiểm toán nhà nước có 9 quyền hạn cơ bản như sau:1. Trình dự án luật, dự
án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội theo
quy định của pháp luật.2. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cá nhân có
liên quan cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin, tài liệu phục vụ cho việc
kiểm toán.3. Yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm
toán của Kiểm toán nhà nước đối với sai phạm trong báo cáo tài chính và sai phạm
trong việc chấp hành pháp luật; kiến nghị thực hiện biện pháp khắc phục yếu kém


trong hoạt động của đơn vị do Kiểm toán nhà nước phát hiện. 4. Kiến nghị cơ
quan, người có thẩm quyền yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện đầy đủ, kịp
thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán về sai phạm trong báo cáo tài chính và sai
phạm trong việc chấp hành pháp luật; đề nghị xử lý theo quy định của pháp luật
những trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời kết luận,
kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.5. Kiến nghị cơ quan, người có thẩm
quyền xử lý những vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân đã được làm rõ
thông qua hoạt động kiểm toán.6. Đề nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý
theo quy định của pháp luật đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở
hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước hoặc cung cấp thông tin, tài liệu sai
sự thật cho Kiểm toán nhà nước.7. Trưng cầu giám định chuyên môn khi cần

thiết.8. Được ủy thác hoặc thuê doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán cơ
quan, tổ chức quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; Kiểm toán nhà nước
chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu, tài liệu và kết luận, kiến nghị kiểm
toán do doanh nghiệp kiểm toán thực hiện.9. Kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thường
vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cơ quan khác của Nhà nước sửa
đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luật.
111.2.3. Cơ cấu tổchức và hoạt động của Kiểm toán nhà nƣớcKiểm toán nhà nước
được tổ chức, quản lý tập trungthống nhất gồm: bộ máy điều hành, Kiểm toán nhà
nước chuyên ngành, Kiểm toán nhà nướckhu vực và các đơn vị sự nghiệp. Số
lượng Kiểm toán nhà nướcchuyên ngành và Kiểm toán nhà nướckhu vực trong
từng thời kỳ được xác định trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ do Tổng Kiểm toán nhà
nướctrình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định.Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán
nhà nước hiện nay như Hình 1.1.Hình1.1: Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà
nƣớcKIỂM TOÁN NHÀ NƢỚCKHỐI ĐƠN VỊ SƢ NGHIỆPTrung tâm Khoa
học và BDCBKHỐI ĐƠN VỊ THAM MƢUVăn phòng KTNNVụ Tổ chức cán
bộVụ Tổng hợpTrung tâm tin họcBáo kiểm toánVụ Chế độ & KSCLKTVụ Pháp
chếVụ Quan hệ quốc tếKHỐI ĐƠN VỊ CHUYÊN NGÀNH/ KHU VỰCKTNN
Chuyên ngànhIa, Ib, II, III, IV, V, VI, VIIKTNN Khu vựcI, II, III, IV, V, VI,
VII,VIII, IX, X, XI, XII, XIIICác Đoàn KTNNChuyên ngànhCác Đoàn KTNN
Khu vựcThanh tra KTNN
12Hiện nay, cơ cấu tổ chức của KTNN bao gồm 31 Vụ và đơn vị cấp Vụ (07 đơn
vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành; 08 đơn vị KTNN chuyên ngành; 13 đơn vị
KTNN khu vực và 03 đơn vị sự nghiệp). KTNN chuyên ngành lập ra các Đoàn
kiểm toán thực hiện kiểm toán đối với cơ quan, tổ chức ở trung ương (ngân sách
trung ương); KTNN khu vực lập ra các Đoàn kiểm toán thực hiện kiểm toán đối


với cơ quan, tổ chức ở địa phương (ngân sách địa phương) trên địa bàn khu vực và
các nhiệm vụ kiểm toán khác theo sự phân công của Tổng KTNN. 1.2.4. Khái
niệmQuản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từNgân sách nhà nƣớcVốn đầu tư xây

dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nướclà một bộ phận quan trọng của vốn đầu tưtrong
nền kinh tế quốc dân, đồng thời là một nguồn lực tài chính công rất quan trọng của
quốc gia.Dưới giác độ một nguồn lực tài chính quốc gia, vốn đầu tư xây dựng cơ
bảntừ NSNN là một bộ phận của quỹ NSNN trong khoản chi đầu tưcủa NSNN
hàng năm được bố trí cho đầu tư vào các công trình, dự án xây dựng cơ bảncủa
Nhà nước.Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bảntừ Ngân sách nhà nướclà tổng thể
các biện pháp, công cụ, cách thức mà nhà nước tác động vào quá trình hình thành
(huy động), phân phối (cấp phát) và sử dụng vốn từ NSNN để đạt các mục tiêu
kinh tế-xã hội đề ra trong từng giai đoạn.1.2.5. Các tiêu chí đánh giáQuản lý vốn
đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNNNền kinh tế luôn luôn tồn tại mâu thuẫn, một bên
là nhu cầu xã hội có tính vô hạn và một bên là nguồn lực khan hiếm, có hạn để tạo
ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội.Việc đo lường
đánh giá hiệu quả quản lý vốn ĐTXDCBtrở nên rất cần thiết đặc biệt là đối với nền
kinh tế kém phát triển có mức thu nhập thấp nhưnước ta.Hiệu quả quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bảnmang lại bao gồm hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội:Hiệu
quảkinh tế là tăng thu nhập quốc dân, nâng cao mức sống làm thay đổi cơcấu và
thúc đẩy nền kinh tế phát triển, từ đó làm tăng thu ngân sách Nhà nước, đẩy mạnh
xuất khẩu, giảm chi phí, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, bảo vệ môi trường


Hiệu quảxã hội biểu hiện lợi ích chính trị, quốc phòng, an ninh chính trị trật tự an
toàn xã hội, phát triển văn hoá, tăng cường sự bình đẳng và quyền lợi của các quốc
gia dân tộc.Để đánh giá hiệu quả quản lý vốn ĐTXDCBthường sử dụng cácchỉ tiêu
sau:-Chỉ tiêu ICOR: dùng để phản ánh mối quan hệ giữa đầu tưvà tăng trưởng qua
công thức:ICOR=I/GDPHay I=ICOR x GDPTrong đó: ICOR: là hệ số tỷ lệ
giữa vốn đầu tưvà tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nộiI: là vốn đầu tư.GDP:
mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội.Hệ số ICOR cho biết trong thời kỳ cụ
thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng vốn ĐTXDCB. Hệ số
này càng thấp thì hiệu quả vốn ĐTXDCBcàng cao. Nếu hệ số ICOR không đổi thì
tỷ lệ giữa vốn ĐTXDCB(I) so với GDP sẽ quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế,

(tỷ lệ đầu tưcàng cao thì tốc độ tăng trưởng càng cao và ngược lại).-Hiệu suất vốn
ĐTXDCB: Hiệu suất vốn ĐTXDCBbiểu hiện mối quan hệ so sánh giữa GDP và
vốn ĐTXDCBtrong kỳ được xác định theo công thức:Hi = GDP/ITrong đó: Hi:
Hiệu suất vốn đầu tưtrong kỳ.GDP: Tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ.I: Tổng mức
vốn ĐTXDCBtrong kỳ-Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tưCác kết quả
đạt được do thực hiện đầu tưHiệu quả hoạt động đầu tư= Tổng vốn ĐTXDCBthực
hiệnCông thức này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân của tổng vốn ĐTXDCBđã bỏ ra
14trong một thời kỳ so với thời kỳ khác (hoặc so với định mức chung). Chỉ tiêu
này tỷ lệ thuận với kết quả thu được, kết quả đầu ra nhiều thì hiệu quả đạt được
cao. Nó có thể được định lượng thông qua các chỉ tiêu như: Giá trị TSCĐtăng


thêm, số km đường, số nhà máy nước, điện, số m2nhà tăng thêm...-Hệ số thực hiện
vốn ĐTXDCBHệ số thực hiện vốn ĐTXDCBlà một chỉ tiêu quan trọng. Nó phản
ánh mối quan hệ giữa lượng vốn ĐTXDCBbỏ ra với các TSCĐ(kết quả của vốn
ĐTXDCB) được đưa vào sử dụng. Hệ số được tính theo công thức sau:H0=
FA/ITrong đó: H0: Hệ số thực hiện vốn ĐTXDCBFA: Giá trị TSCĐđược đưa vào
sử dụng trong kỳI: Tổng số vốn ĐTXDCBtrong kỳTheo cách tính này hệ số vốn
ĐTXDCBcàng lớn biểu hiện hiệu quả vốn ĐTXDCBcàng cao.1.2.6. Các nhân tố
ảnh hƣởngquản lý vốn ĐTXDCB từ NSNNCó nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quản
lý vốn ĐTXDCB từ NSNN:Mộtlà công tác quy hoạch và kế hoạch đề raCông tác
quy hoạch và kế hoạch hoá hoạt động đầu tư(gọi tắt là kế hoạch hoá đầu tư) vừa là
nội dung vừa là công cụ quản lý hoạt động đầu tư. Để nâng cao hiệu quả quản
lývốn ĐTXDCB thì công tác quy hoạch kế hoạch đầu tưphải xuất phát từ nhu cầu
của phát triển kinh tế. Mục đích đầu tưcuối cùng của hoạt động đầu tưXDCB là tái
sảnxuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơsở kỹ thuật cho nền sản xuất xã
hội. Do đó nhu cầu của nền kinh tế là xuất phát điểm cho việc lập quy hoạch và
công tác kế hoạch hoá và phải dựa vào định hướng lâu dài của Nhà nước, phù hợp
với quy định của pháp luật. Kế hoạch đầu tưphải dựa trên khả năng huy động của

nguồn lực trong và ngoài nước đảm bảo tính vững chắc và có mục tiêu rõ rệt. Công
tác quy hoạch và kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học, tính đồng bộ và tính liên
tục. Có nhưvậy thì hiệu quả quản lý vốn ĐTXDCB mới được nâng cao, ngược lại
công tác quy hoạch, công tác kế hoạch tính khoa học không cao, không xuất phát
từ nhu cầu phát triển kinh tế, không có mục đích rõ rệt, không có tính bền vững thì
dễ gây nên lãng phí thất thoát vốn ĐTXDCB.
15DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOI. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT1.Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, 2016. Báo cáo công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư cả
nước năm 2015.Hà Nội.2.Bộ Tài chính, 2014. Quyết định số 2415/QĐ-BTC về
việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống trụ sở làm
việc của Tổng cục Thuế giai đoạn 2011-2020. Hà Nội.3.Chính phủnước Cộng hòa
xã hội chủnghĩa Việt Nam, 2015. Nghịđịnh số59/2015/NĐ-CP vềQuản lý dựán
đầu tư xây dựng.4.VươngĐìnhHuệ, 2008. ChiếnlượcpháttriểnkiểmtoánNhà
nướcđếnnăm2020. TạpchíKiểmtoán, số5,trang 8-9.5.Nguyễn Đình Hựu, 2004.
Kiểm toán căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.6.Kiểm toán nhà
nước, 2012. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2011của Kiểm toán nhà
nước. Hà Nội.7.Kiểm toán nhà nước, 2013. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán
năm 2012của Kiểm toán nhà nước. Hà Nội.8.Kiểmtoán nhà nước, 2014. Báo cáo
tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2013của Kiểm toán nhà nước. Hà Nội.9.Kiểm
toán nhà nước, 2015. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2014của Kiểm toán


nhà nước. Hà Nội.10.Kiểm toán nhà nước, 2016. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm
toán năm 2015 của Kiểm toán nhà nước. Hà Nội.11.Kiểm toán nhà nước, 2012.
Báo cáo kiểm toán ngân sách, tiền và tài sản nhà nước năm 2011 của Tổng cục
Thuế. Hà Nội.12.Kiểm toán nhà nước, 2015. Báo cáo kiểm toán việc quản lý và sử
dụng ngân sách, tiền và tài sảnnhà nước năm 2014 của Tổng cục Thuế. Hà Nội.
1613.Kiểm toán Nhà nước, 2010. Đề án xây dựng Chiến lược phát triển Kiểm toán
nhà nước đến năm 2020. Hà Nội.14.Kiểm toán Nhà nước, 2012. Quy chế tổ chức
và hoạt động của Đoàn kiểm toán nhà nước. Hà Nội.15.Kiểm toán nhà nước,

2013.Quy trình kiểm toán Dự án đầu tư xây dựng công trình của Kiểm toán nhà
nước. Hà Nội.16.Kiểm toán nhà nước, 2015. Tạp chí kiểm toán. Hà Nội17.Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, 2013. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã
hội Chủnghĩa Việt Nam.18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
2013.Luật Đấu thầu.19.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, 2014.
Luật Đầu tư công.20.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
2015.Luật Kiểm toán nhà nước.21.Nguyễn Quang Quynh, 2005. Lý thuyết kiểm
toán.Hà Nội:Nhà xuất bản tài chính.



22.Hoàng Phú Thọ, 2010. Bàn về xây dựng Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm
toán của Kiểm toán nhà nước. Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 30, trang
42-45.23.Tổng cục Thuế, 2014. Quyết định số 1588/QĐ-TCTvề việc phân cấp, ủy
quyền và tổ chức thực hiện đối với lĩnh vực đầu tư xây dựng trong các đơn vị
thuộc hệ thống thuế. Hà Nội.24.Tổng cục Thuế, 2015. Báo cáo công tác giám sát,
đánh giá tổng thể đầu tư năm 2014 của Tổng cục Thuế. Hà Nội.25.Tổng cục Thuế,
2016.Báo cáo công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2015 của Tổng cục
Thuế. Hà Nội.26.Thịnh Văn Vinh và Mai Vinh, 2012. Giáo trình kiểm toán Đầu tư
xây dựng cơ bản và Ngân sách. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.II. TRANG WEB
THAM KHẢO27.Tổng cục thống kê, 2015. Định hướng từ điều tra vốn đầu tư
năm 2015



×