Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Giáo trình giảng văn học việt nam trong chương trình THCS phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.17 KB, 49 trang )

đại học huế
trung tâm đo tạo từ xa

trần đăng suyền (Chủ biên)
lê lu oanh lê trờng phát lã nhâm thìn

giáo trình

giảng văn văn học việt nam
trong chơng trình thcs
(sách dùng cho hệ đo tạo từ xa)
Tái bản lần thứ hai

Huế - 2007

1


Mục lục
Trang

Mục lục ......................................................................................................................................2
Lời nói đầu..................................................................................................................................4
Phần I: Văn học dân gian............................................................................................................5
Đi san mặt đất..........................................................................................................................5
Truyện con rồng cháu tiên.......................................................................................................8
Sơn tinh thuỷ tinh ..................................................................................................................10
Truyền thuyết về Hồ Gơm...................................................................................................12
Th chết còn hơn ...................................................................................................................14
Tục ngừ về thiên nhiên v lao động sản xuất ........................................................................16
Tục ngữ về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.......................................................................18


Vè con dao.............................................................................................................................20
Vè rau ....................................................................................................................................23
Những bi ca giao ân tình, nghĩa tình....................................................................................26
I-Tình cảm gia đình............................................................................................................26
II- Tình cảm gia đình (Tiếp)...............................................................................................29
III- Tình bạn - Tình ngời - Tình cảm gắn bó với công việc lm ăn v những vật thân
thuộc...................................................................................................................................32
IV- Tình bạn - Tình ngời -Tình cảm gắn bó với công việc lm ăn v những vật thân thuộc
(Tiếp)..................................................................................................................................34
V- Tình yêu quê hơng đất nớc........................................................................................37
VI- Tình yêu quê hơng đất nớc (Tiếp) ...........................................................................39
VII- Thân phận ngời lao động nghèo khổ trong xã hội cũ ...............................................41
VIII- Thân phận ngời lao động nghèo khổ trong xã hội cũ (Tiếp)...................................44
IX- Mấy bi ca dao cời cợt...............................................................................................46
X- Mấy bi ca dao cời cợt (Tiếp) .....................................................................................48
Phần II: Văn học trung đại........................................................................................................50
Hịch tớng sĩ văn...................................................................................................................50
Bình ngô đại cáo....................................................................................................................54
Thuật hứng XXIV..................................................................................................................62
Bạch Đằng hải khẩu...............................................................................................................65
Chuyện ngời con gái nam xơng.........................................................................................67
Vo trịnh phủ.........................................................................................................................69
Hồi thứ mời bốn ..................................................................................................................71
Chị em Thuý Kiều .................................................................................................................74
Kiều gặp Kim Trọng..............................................................................................................76
Mã Giám Sinh mua Kiều .......................................................................................................78
Kiều ở lầu Ngng Bích ..........................................................................................................80
Kiều gặp Từ Hải ....................................................................................................................83
Qua Đèo Ngang.....................................................................................................................85
Đi thi tự vịnh..........................................................................................................................88

Chạy giặc...............................................................................................................................91
Thu điếu.................................................................................................................................93

2


Bạn đến chơi nh ...................................................................................................................95
Câu cá mhùa thu ..................................................................................................................100
Năm mới chúc nhau.............................................................................................................102
Thơng vợ............................................................................................................................105
Phần III: Văn học hiện đại ......................................................................................................107
Ngắm trăng..........................................................................................................................107
Kkông ngủ đợc ..................................................................................................................110
Đi đờng..............................................................................................................................113
Lấy củi.................................................................................................................................114
Từ ấy....................................................................................................................................117
Dế Mèn phiêu lu ký ...........................................................................................................120
Trong lòng mẹ .....................................................................................................................122
Đồng ho có ma...................................................................................................................125
Gío lạnh đầu mùa ................................................................................................................127
Ông Đồ ................................................................................................................................130
Nhớ rừng..............................................................................................................................133
Cảnh khuya..........................................................................................................................135
Tức cảnh PáC Bó .................................................................................................................137
Lợm ...................................................................................................................................140
Đêm nay Bác không ngủ .....................................................................................................143
Cỏ non .................................................................................................................................146
Ông lão vờn chim ..............................................................................................................148
Từ CU-BA ...........................................................................................................................150
Ngy công đầu tiên của cu tý ..............................................................................................152

Những cánh buồm ...............................................................................................................154
Lng.....................................................................................................................................156
Đồng chí ..............................................................................................................................158
Mẹ cắng nh ........................................................................................................................161
Cái tết của mèo con .............................................................................................................163
Bóp nát quả cam ..................................................................................................................165
Luyện tập.............................................................................................................................168
Lên đờng............................................................................................................................171
Lặng lẽ SA PA.....................................................................................................................174
Chiếc lợc ng .....................................................................................................................178
Bức tranh .............................................................................................................................182

3


Lời Nói ĐầU
Tập sách ny chọn phân tích những tác phẩm văn học trong chơng trình phổ
thông Trung học cơ sở (CCGD). Đối tợng phục vụ l giáo viên v học sinh ở cấp học
ny.
Giảng dạy tác phẩm văn học l một công việc lý thú, hấp dẫn nhng cũng đầy khó
khăn, một thử thách lớn đối với ngời giáo viên. Lm thế no để khám phá, phát hiện
chính xác ý nghĩa t tởng v đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm văn học ? V bằng
cách no hớng dẫn cho học sinh có thể tự tìm thấy cái hay, cái đẹp của văn chơng ?
Tác phẩm văn học l một hiện tợng phong phú, phức tạp ; cho nên, phân tích nó l
một công việc không đơn giản, đòi hỏi cách tiếp cận khoa học, phù hợp với từng đối
tợng cụ thể.
Những tác giả của tập sách ny, một mặt cố gắng phát huy khả năng v kinh
nghiệm của mình, mặt khác cố gắng viết sao cho dễ hiểu v thiết thực. Chúng tôi hy
vọng rằng đây l một ti liệu tham khảo tốt cho giáo viên v học sinh, v mong rằng
nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để tập sách ny ngy cng hon thiện hơn.

Chủ biên
GS. TS. Trần Đăng suyền

4


Phần I: VĂN HọC DÂN GIAN
ĐI SAN MặT ĐấT
(Thần thoại dân tộc Lô Lô)
Lịch sử "mấy ngn, mấy vạn năm" lao động, chinh phục tự nhiên để sáng tạo
nền văn minh đã đợc các thế hệ tổ tiên ngời Lô Lô nối nhau đúc kết thnh cả một
hệ thống bi hát thần thoại, với phần lời l những câu thơ thể năm tiếng. Gọi l hệ
thống bởi nó gồm nhiều chơng khúc. Có khúc hát về thuở còn hoang sơ, trời đất
con ngời thoạt mới sinh ra, nhờ có ông Sáng l một vị thần khổng lồ lm cột chống
m trời với đất mới phân tách lm đôi, tạo khoảng giữa để ngời cùng muôn loi có
chỗ sinh tồn. Có khúc ngợi ca những ngời cổ đại, đon kết chiến đấu, tiêu diệt lũ
thần ác (hình ảnh thần thoại của những trở ngại do thiên nhiên gây ra) để bảo vệ
mầm mống văn minh buổi đầu m con ngời gây dựng đợc. Có khúc kể lại những
chiến công chinh phục hạn hán, lụt lội v những thnh quả vĩ đại phát hiện v ơm
trồng những loi cây khác nhau thnh rừng phủ xanh mặt đất vốn hoang vu, v.v.
Nghe kể thần thoại Lô Lô, ta nh sống trong không khí vừa thiêng liêng, huyền bí,
vừa trn ngập niềm ho hứng lao động v sáng tạo, khác no nh khi ta nghe kể
thần thoại, truyền thuyết của ngời Việt (Kinh) thời vua Hùng dựng nớc. Đoạn
trích giảng đây l một đoản khúc lấy từ bi ca thần thoại Lô Lô đồ sộ đó.
Ngy xa, từ rất xa...
Ngời gi không nhớ nổi
Mấy trăm, mấy nghìn đời (1)
Ngy xa, từ rất xa...
Ngời trẻ không biết tới
Mấy nghìn, mấy vạn năm

Lời mở đầu bi ca của nghệ nhân hát kể thần thoại đã từ từ vén lên bức mn
không gian thời gian trớc mắt những ngời nghe. Dòng thanh âm đều đa ngời
nghe mỗi lúc rời xa hiện tại, để đắm chìm dần vo quá khứ xa xăm. Lớp thính giả trẻ
tuổi lắng nghe v cố hình dung về một thuở hồng hoang. Thuở ấy có nhiều điều diễn
ra không giống bây giờ. Con ngời ngy nay sống thnh từng gia đình nhỏ, với những
vui, buồn, lo toan riêng t. Còn vo "thuở ấy" ngời ta sống quần tụ theo bầy đn :
Ngời mặt đất ăn chung
Cùng đi v cùng ở...
.... Ngời mặt đất sống chung
Cùng ở v cùng đi
Thuở ấy, cây cối còn tự do mọc thnh rừng ở bất cứ chỗ no, ngời ta đnh "trồng
bắp trên núi cao". Thuở ấy, con ngời còn sống trong hang v "uống nớc từ bụng đá"
chảy ra chẳng khác loi vật l bao, nghĩa l còn lệ thuộc rất nhiều vo những gì sẵn
có trong tự nhiên. Không gian sinh tồn của ngời nguyên thuỷ ấy cũng khác với
không gian xã hội thời văn minh hiện đại. Đấy l không gian còn đậm mu sắc thần
(1) Câu ny, SGK in nhầm thnh "Mấy năm, mấy nghìn đời" lm mất đi vẻ đẹp đăng đối, cân xứng
với câu "Mấy nghìn, mấy vạn năm" ở dới. Những bi ca thần thoại sử thi thời cổ thờng sử dụng
lối lặp một câu hát no đó, chỉ thay đổi một, hai tiếng.

5


thoại đợc nhìn nhận qua đôi mắt hồn nhiên của loi ngời thuở ấu thơ (các nh
nghiên cứu ngy nay bảo đó l không gian sử thi). Vì trời v đất vừa đợc ông Sáng
tách đôi cha lâu nên "bầu trời nhìn cha phẳng" (thực ra đó l hình ảnh bầu trời đầy
mây đùn lên từng khối lớn nhỏ) v "mặt đất còn nhấp nhô" (ngời Lô Lô xa l những
c dân đặt chân sớm lên những triền núi cao lởm chởm thuộc các tỉnh H Giang, Cao
Bằng bây giờ, nhìn quanh bốn phía họ chỉ thấy trùng điệp núi rồi lại núi, đã lm gì có
nơng rẫy, vờn tợc, bản lng nh bây giờ). Nhng loi ngời thuở ấy đã không vừa
lòng với những gì thiên nhiên ban sẵn. Niềm mơ ớc mãnh liệt, trí tởng tợng kỳ

diệu thôi thúc họ rủ nhau "phải đi san bầu trời, phải đi san mặt đất". Lời thơ trùng
điệp tạo âm điệu chắc nịch nh vẽ ra cái dũng khí, cái quyết tâm của tổ tiên ngời Lô
Lô lúc đó :
Nhiều sức, chung một lòng
San mặt đất cho phẳng
Nhiều tay, chung một ý
San mặt đất lm ăn
ở thời hiện đại, chúng ta phân biệt rạch ròi thế giới loi vật với thế giới loi
ngời. Trái lại, trong cách nghĩ còn ấu trĩ v hoang đờng của ngời xa thì chỉ có
một thế giới nguyên khối, ton vẹn v thống nhất giữa loi ngời với loi vật. Ngời
v vật cùng sống bên nhau, loi vật cũng có tâm t, tính nết giống loi ngời, ngời
v vật có thể nói chuyện với nhau. Thế cho nên khi quyết định lm công việc lớn lao l
kiến tạo lại trời v đất, chủ nhân bi ca Đi san mặt đất nghĩ ngay đến chuyện "liên
minh" với một số loi vật. Đó l một cách ứng xử hợp lý v thông minh : sống giữa thế
giới tự nhiên, nếu nh muốn sửa chữa, uốn nắn lại thế giới tự nhiên theo hớng có lợi
cho mình thì con ngời phải biết cách dựa vo chính thế giới tự nhiên. Nhng bi ca
cho biết rằng phản ứng của các loi vật không giống nhau. V trong quan niệm của
những ngời cha biết phân biệt ngời với vật thì thái độ của những loi vật khác
nhau phản ánh thái độ của những hạng ngời khác nhau trong lao động. Con trâu l
hình ảnh về những ngời bề ngoi lặng lẽ, âm thầm chăm chỉ lm lụng nhng bề
trong luôn nung nấu quyết tâm lớn lao, dám dũng cảm đơng đầu với gian khổ để
nâng cao cuộc sống, "chẳng quản gì nhọc mệt" bởi nhận thức đợc rằng "san đất l
việc chung". Còn bọn chuột chũi có thái độ ra sao ? Hãy nghe hắn đối đáp :
Gọi hắn, hắn rung râu :

Suốt ngy trong lòng đất
Tôi có thấy trời đâu ?
Câu trả lời bộc lộ thái độ an phận của những kẻ đớn hèn không biết nhìn xa trông
rộng, chẳng dám nghĩ chuyện thay đổi điều kiện sống.
Bọn cóc, ếch thì "tặc lỡi ngồi nhìn", lấy cớ "chân tay tôi đều ngắn" để che giấu sự

nhát sợ, ngại khó l hình ảnh sinh động về bọn ngời lời biếng, không muốn lao
động m lại muốn hởng thnh quả phấn đấu của đồng loại.
Nh thế l, ngay từ rất xa, văn học dân gian đã đúc kết đợc những bi học kinh
nghiệm về tâm lý, lối sống của các hạng ngời trong xã hội v về tính chất gian khó,
phức tạp của công cuộc đấu tranh cải tạo thiên nhiên (trớc hết l những gian khó,
phức tạp ngay từ việc xác định quyết tâm cho mọi ngời).
Kinh nghiệm sống đợc bi ca Đi san mặt đất đúc kết không chỉ có thế. Chúng ta
nhận thấy phản ứng của mỗi giống vật đều liên quan đến điều kiện riêng của chúng

6


về tầm vóc, sức lực, khả năng v tập tính sinh hoạt. Chuột chũi quả thật suốt ngy
đêm chui lủi trong hang đo dới đất ; cóc, ếch đúng l chân tay đều ngắn ngủi nhng
lại luôn mồm ộp oạp rất to ; khi trời nắng lâu, hễ chúng kêu nhiều l sắp có ma
(kinh nghiệm quan sát ny cũng đã đợc tổ tiên ngời Việt đúc kết trong thần thoại
Cóc kiện trời). Trong số các loi động vật hoang dã, trâu l loi sớm đợc thuần hoá
thnh trâu nh. Chúng giúp con ngời rất nhiều việc, nhất l trong canh tác nông
nghiệp trồng lúa nớc ở miền nhiệt đới. Giống trâu nh có cặp sừng vừa di, vừa cong,
theo kinh nghiệm lựa chọn của nh nông, l tốt hơn cả... Bấy nhiêu chi tiết về từng
loi động vật đợc bi ca mô tả đã đúc kết những hiểu biết ban đầu của loi ngời (ở
đây l tổ tiên ngời Lô Lô) về môi trờng tự nhiên, về kỹ thuật chăn nuôi, về công
việc cy bừa, lm đất chuẩn bị cho gieo trồng,... Những bi học kinh nghiệm ấy có
đợc l nhờ trải qua quá trình bền bỉ, lâu di lao động, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Đó
l những bớc khởi đầu của tổ tiên chắp cho chúng ta đôi cánh ớc mơ vơn lên lm
chủ thế giới tự nhiên bao la, đầy bí ẩn. Những hiểu biết ban đầu nhng vô cùng quan
trọng ấy cùng với ý chí v nghị lực, đã giúp những nhóm ngời Lô Lô tìm đến Việt
Nam từ thế kỷ XV đứng vững trên những triền núi chênh vênh nơi địa đầu đất nớc
cao hơn 1200 mét so với mặt biển. Chính trên quê hơng đó, cùng với mồ hôi, sức lực
cả máu v nớc mắt đã đổ xuống trong sự nghiệp "san mặt đất lm ăn" của con ngời,

thần thoại Lô Lô đã ngân lên những thanh âm trong trẻo, hùng dũng ngợi ca thiên
nhiên, ngợi ca sức lao động vĩ đại của con ngời đã biến thiên nhiên hoang dã, hiểm
trở thnh thiên nhiên đẹp đẽ, đáng yêu, có ích. Tất nhiên tổ tiên ngời Lô Lô ngy
xa còn nhiều điều cha thực hiện đợc (chẳng hạn việc san bầu trời nghĩa l việc
lm chủ hon ton thế giới tự nhiên). Phần việc to lớn v khó khăn ấy lớp con cháu trẻ
tuổi ngy nay có nhiệm vụ lm tiếp. Hơn năm mơi dân tộc anh em trên dải đất Việt
Nam ngy nay đang kề vai sát cánh lao động sáng tạo, lm nên các nh máy thuỷ
điện trên sông Đ trên thác Y-a-ly, thác Trị An, lm nên các nh máy, mở ra các khu
kinh tế mới trù phú, các thnh phố, thị trấn. Những bi ca thần thoại cổ sơ vẫn đang
sống sinh động v sôi nổi trong sự nghiệp của chúng ta hôm nay.

7


TRUYệN CON RồNG CHáU TIÊN
Truyện l sự giải thích một cách thần kỳ về nguồn gốc của đất nớc v dân tộc.
Đó l chuyện thuộc về lịch sử. Nhng để giải thích lịch sử, truyện lại sử dụng những
thần thoại cổ sơ theo hớng lịch sử hoá, biến thần thoại thnh truyền thuyết. Việc
khai sinh giống nòi, công cuộc dựng nớc buổi đầu của các đấng tổ tiên m phảng
phất đâu đây bóng dáng những kỳ tích thai thiên lập địa, dựng trời lập đất của các vị
thần khổng lồ.
Trớc hết, hình ảnh Lạc Long Quân v Âu Cơ mang những nét lạ thờng, thần kỳ
nh những vị thần trong thần thoại. Cả hai đều có nguồn gốc thần linh. L "con trai
thần Long Nữ", Lạc Long Quân l "một vị thần thuộc nòi Rồng". Thần tuy thờng phù
hợp hơn với cuộc sống dới nớc, nhng cũng có lúc sống trên cạn. Thần kết duyên với
Âu Cơ trên núi, nhng rồi từ biển hiện lên thần lại trở về biển, khi Âu Cơ gọi thì thần
nghe thấy ngay v lập tức hiện lên. L con của nữ thần Biển, Lạc Long Quân có tầm
vóc v sức mạnh của biển cả. Âu Cơ xuất hiện cũng không phải bình thờng. Nguồn
gốc của Âu Cơ phải khác thờng để cân xứng với Lạc Long Quân : nng l ngời con
gái thuộc "dòng Tiên ở chốn non cao", nghĩa l thuộc dòng dõi thần Núi. Núi cao đất

tốt l nơi muôn loi động vật, thực vật sinh ra, đợc nuôi dỡng v lớn lên, phát triển
đông đảo, tạo nên cuộc sống tơi đẹp, trù phú. Vì thế, lẽ tự nhiên Âu Cơ sẽ trở thnh
vị thần sinh nở ra các dân tộc trên đất nớc ta. Lạc Long Quân l vị Cha thần linh,
Âu Cơ trở thnh ngời Mẹ thần kỳ chung của dân tộc Việt Nam ta l nh vậy.
L con của những vị thần linh, hoạt động v kỳ tích của Lạc Long Quân v Âu Cơ
cũng phi thờng ngang tầm thần linh. Nhờ có "sức khoẻ vô địch" v có cả "nhiều phép
lạ" của biển (đối với ngời xa, biển vừa bao la vừa sâu thẳm, đầy biến đổi bất ngờ, bí
hiểm, vừa đáng sợ vừa đẹp đẽ, đáng yêu, vừa gần gũi, vừa khác thờng tựa một vị thần
có nhiều phép biến hoá kỳ ảo), thần Lạc Long Quân đã lần lợt chiến đấu v chiến
thắng những trở ngại ở cả ba miền địa hình đất nớc l Ng Tinh (miền ven biển),
Hồ Tinh (miền đồng bằng), Mộc Tinh (miền rừng núi) để giúp đỡ nhân dân con cháu
lm ăn sinh sống. Thần còn by vẽ cho dân cách trồng trọt, chăn nuôi v ăn ở. Thần có
công lớn đặt nền móng cho nền văn minh nông nghiệp của dân tộc, đã tạo dựng cơng
giới, địa bn cho lãnh thổ đất nớc. Còn Âu Cơ l một nữ thần nên đảm nhiệm chức
năng cao quý l sinh nở ra giống nòi con cháu. Nhng bởi l thần nên sự sinh nở cũng
thật thần kỳ. Một nữ thần nòi Tiên trên núi cao kết hôn với một nam thần nòi Rồng tận
miền nớc thẳm. Cuộc hôn phối giữa hai thần lại sinh ra một bọc trứng (những một trăm
trứng con số ớc lệ hm nghĩa nhiều lắm, nhiều vô kể), từ bọc trứng lại nở ra ngời
(một trăm ngời con hình tợng ẩn dụ cho khả năng tăng trởng không ngừng của
dân tộc), tất thảy đều "hồng ho, đẹp đẽ lạ thờng" có thế mới xứng đáng với nguồn
gốc thần kỳ v cũng l để báo trớc rằng dân tộc Việt Nam sẽ l dân tộc hùng mạnh.
Đằng sau chi tiết hoang đờng thần kỳ đó l cả một niềm tự ho chất phác, mạnh mẽ
về phẩm chất cao quý của giống nòi. Mời tám thế hệ vua Hùng mở nớc v giữ nớc
buổi đầu đều thuộc vo số con theo Mẹ Âu Cơ về sinh sống trên miền núi non Bắc Bộ.
Điều ấy có nghĩa l nữ thần Âu Cơ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự khai sinh
giống nòi, khai sinh Nh nớc đầu tiên của dân tộc. Điều ấy cũng thể hiện truyền thống
suy tôn Ngời Mẹ, biết ơn Ngời Mẹ của dân tộc Việt Nam ta. Có thể nói hình ảnh Lạc

8



Long Quân v Âu Cơ gợi nhớ bóng dáng những vị thần khổng lồ trong thần thoại đã có
công khai thiên lập địa, tạo nên hình thể ban đầu của mặt đất, mở ra sự sống của muôn
loi.
Tuy nhiên, giữa Lạc Long Quân v Âu Cơ với các vị thần khổng lồ trong thần
thoại vẫn có nét khác nhau căn bản. Các vị thần trong thần thoại say sa tạo dựng vũ
trụ cùng muôn loi v sự sống nói chung trên thế gian. Còn Lạc Long Quân v Âu Cơ
lại chuyên tâm đặt nền móng cho lãnh thổ đất nớc (trên đó, rồi đây các con trai của
hai vị sẽ dựng nên nớc Văn Lang), tạo lập mầm mống đầu tiên cho nền văn minh của
dân tộc. Kỳ tích quan trọng nhất của hai vị l sinh ra giống nòi Việt Nam gồm những
tộc ngời ở miền ngợc v những tộc ngời sống ở miền xuôi, tất thảy đều l anh em
một mẹ, một cha, một nh. Việc hai vị thần thuỷ tổ của dân tộc chia con sống ở các
miền trên núi v dới ven biển phản ánh sự lớn mạnh của dân tộc. Rồi còn các chi tiết
về sự lên ngôi của các vua Hùng, về việc ra đời nớc Văn Lang với kinh đô l Phong
Châu vẫn còn đó tới tận ngy nay, về việc tổ chức triều đình, về danh xng, các chức
vụ đợc sử dụng vo thời đó... tất cả đã tạo thnh cái lõi sự thật lịch sử của Truyện
con Rồng cháu Tiên. Có thể thấy rõ rằng truyện ny l kết quả của sự chuyển hoá từ
thần thoại thnh một truyền thuyết nhằm đề cao lịch sử v nguồn gốc giống nòi dân
tộc đất nớc.

9


SƠN TINH, Thuỷ TINH
Vo khoảng tháng bảy, tháng tám hằng năm, đồng bằng Bắc Bộ lại bớc vo mùa
ma, lũ sông thờng lên rất to, kèm theo dông bão dữ dội nhấn chìm lng xóm, ruộng
đồng. Những lúc ấy ngời dân miền châu thổ sông Hồng lại gọi nhau đắp đê, kè chống
lũ lụt. Qua mùa ma, nớc rút, các con sông trở lại hiền ho. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh l lời tổ tiên ta giải thích nguyên nhân của hiện tợng thiên nhiên lặp đi lặp lại
nh chu kỳ đó. Sức hấp dẫn của truyện l ở ý nghĩa ngợi ca cuộc vật lộn bền bỉ để

chinh phục tự nhiên, luôn vợt lên cao hơn mực nớc để sống v phát triển của dân
tộc ta. Nhng truyện còn cuốn hút niềm say mê của ngời nghe do nghệ thuật kết hợp
lý thú giữa trí tởng tợng bay bổng với sự thật lịch sử ho hùng.
Truyện kể rằng Thuỷ Tinh bị thua Sơn Tinh trong lần cầu hôn Mị Nơng l con
gái vua Hùng. Vì tức giận, Thuỷ Tinh dâng nớc báo thù hòng đánh bại Sơn Tinh,
cớp lại nng công chúa. Chuyện về hiện tợng thiên nhiên hoá ra lại có căn nguyên
thần thoại từ chuyện hôn nhân gần gũi với tâm lý xã hội của con ngời. Những chi
tiết về cuộc thi ti giữa hai vị thần l sản phẩm của trí tởng tợng : Thuỷ Tinh chỉ
cần đứng một chỗ m "gọi gió, gió đến, hô ma, ma về". Sơn Tinh chỉ cần "vẫy tay về
phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi
đồi". Nhng trí tởng tợng ấy vẫn không thoát ly thực tế. Sơn Tinh l thần Núi nên
chỉ có thể điều khiển đợc đồi núi, cồn bãi mọc lên, Thuỷ Tinh l thần Nớc thì chỉ có
thể gọi đợc gió bão, hô đợc ma lũ ; hai thần không thể đổi đợc ti nghệ cho nhau,
cũng không ai kiêm đợc cả hai loại phép lạ đó. Ti năng hai vị nh vậy ngang nhau
v đều đạt đến mức thần kỳ, đó l hình ảnh nghệ thuật của những lực lợng thiên
nhiên hùng vĩ, vĩnh cửu. Đứng trớc ti nghệ ấy, Hùng Vơng khó xử l phải.
Nhng nh vua đã có một giải pháp thật thông minh. Những sính lễ thách cới do
ngy xa vừa dễ kiếm : "Trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chng". Ngời bình
thờng cũng có thể sắm đợc đủ nh thế, tuy có hơi vất vả một chút vì số lợng cũng
hơi nhiều. Nhng sính lễ còn gồm cả những thứ kỳ lạ, khó kiếm : "Voi chín ng, g
chín cựa, ngựa chín hồng mao". Có thế mới xứng tầm với nng công chúa "ngời đẹp
nh hoa, tính nết hiền dịu" chứ ! Vả chăng phải kỳ lạ, khác thờng thì cuộc kén rể,
thi ti mới đáng l cuộc thi ti, kén rể dnh cho đấng thần linh. Nhng dẫu sao thì
đằng sau vẻ hoang đờng, thần kỳ ấy vẫn lấp lánh thnh tựu của c dân nớc Văn
Lang trong việc thuần hoá những giống loi hoang dã thnh gia súc, gia cầm. V nhất
l những thứ "oái oăm" đợc chọn để thách đố đó lại chỉ ton những động vật sống
trên cạn v những thực phẩm chế biến từ những nông sản m Thuỷ Tinh cha bao giờ
tham gia sản xuất. Nh thế thì Hùng Vơng đã thiên vị, đã ngầm tạo cơ hội chiến
thắng cho Sơn Tinh rồi. Đó cũng l tình cảm, l thái độ ứng xử thực tế của c dân
miền đồng bằng ven sông đối với cồn bãi, núi đồi. Ngời ta trồng trọt, sinh sống dựa

vo cồn bãi, hễ có nớc lụt thì ngời ta chạy tránh lên núi cao v thế no rồi họ cũng
thoát đợc nạn bởi lẽ núi vẫn cao trên mực nớc cao nhất.
Cuộc đánh ghen của Thuỷ Tinh v cuộc chống trả của Sơn Tinh cũng vừa hoang
đờng vừa hiện thực. Thuỷ Tinh l thần nên có sức mạnh ghê gớm của lực lợng tự
nhiên : hô ma, gọi gió thì tạo nên bão dông, lũ lụt, "nớc ngập ruộng đồng, nớc

10


trn nh cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi ; thnh Phong Châu nh nổi lềnh
bềnh trên một biển nớc". Nhng những hình ảnh tởng tợng kỳ vĩ ấy vẫn dựa trên
những kinh nghiệm quan sát thực tế về những trận lụt khủng khiếp trên dọc hai bờ
sông Hồng, sông Đ vo mùa ma bão hằng năm. Sơn Tinh cũng l thần nên năng lực
của Ngi cũng thật phi thờng, đủ tạo nên cảnh tợng honh tráng : "Thần dùng
phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thnh luỹ đất, ngăn chặn dòng nớc
lũ ; đặc biệt l hễ nớc sông do Thuỷ Tinh dâng lên cao bao nhiêu thì đồi núi do Sơn
Tinh đắp lại cao lên bấy nhiêu, lúc no cũng cao hơn mực nớc. Ti năng đắp cao để
ngăn nớc nh thế có phần bắt nguồn từ thực tế lao động trị thuỷ của ngời xa.
Nhng phần chủ yếu, thần vẫn l niềm mơ ớc của tổ tiên, ngời Việt muốn có sức
mạnh phi thờng, khả năng to lớn để chiến thắng lũ lụt, bảo vệ thnh quả lao động
sản xuất.
Kết thúc truyện l sự bất lực của Thuỷ Tinh, sự chiến thắng của Sơn Tinh.
Nhng bên thắng cũng cha thắng hẳn, bên thua cũng chẳng thua hẳn. Hằng năm
Thuỷ Tinh vẫn "lm ma gió, bão lụt dâng nớc đánh Sơn Tinh", nhng lần no cũng
"đánh mỏi mệt, chán chê... đnh rút quân về". Kết thúc ấy phản ánh một thực tế, một
quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên, thời tiết hằng năm trên đồng bằng Bắc Bộ. Mặt
khác, kết thúc ấy đồng thời tổng kết một bi học kinh nghiệm lớn : năm no cũng vậy,
sức ngời hon ton có thể chiến thắng đợc thiên tai, lũ lụt. Đó cũng còn l lời nhắn
nhủ của những thế hệ cha ông với lớp cháu con đang tiếp tục vơn lên lm chủ thiên
nhiên. Công trình thuỷ điện sông Đ v biết bao công trình thuỷ điện lớn nhỏ khác

nh Y-a-ly, Trị An, v.v. chính l sự thực hiện tiếp tục sự nghiệp trị thuỷ m cha ông
ta khởi đầu từ buổi Hùng Vơng dựng nớc.
Từ những mẩu thần thoại lẻ tẻ kể về thần Núi, thần Nớc, về những cơn bão tố,
những trận động rừng... đợc lịch sử hoá dần dần, nhân dân ta đã sáng tạo nên một
trong những truyền thuyết hay vo hng đầu kho tng truyền thuyết cổ xa. Thông
qua chi tiết thần núi Tản trở thnh con rể vua Hùng nhờ có ti lao động trị thuỷ,
truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã gắn kết một vị thần thiên nhiên vo một triều
đại, một giai đoạn lịch sử có thật. Thế l truyện trở thnh một "mắt xích" quan trọng
trong chuỗi Truyền thuyết về thời các vua Hùng góp phần suy tôn các vua Hùng, ngợi
ca thời đại Hùng Vơng đã có công dựng nớc, tạo dựng nền móng văn hoá văn minh
cho dân tộc. Truyện vừa thể hiện sức tởng tợng phi thờng, ti năng nghệ thuật, vừa
đánh dấu bớc tiến cao hơn của dân tộc Việt Nam về ý thức lịch sử, niềm tự tin, tự ho
về khả năng to lớn của mình. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh l bi ca hùng tráng mãi mãi
trờng tồn của dân tộc Việt Nam.

11


TRUYềN THUYếT Về Hồ GƯƠM
Căn cứ vo tên truyện, Truyền thuyết về Hồ Gơm có thể coi l một truyền thuyết
địa danh (loại truyền thuyết giải thích tên đất, tên lng, hoặc kể về nguồn gốc của
những đầm, hồ, núi, non, gò, đồi hay các vùng dân c). Nhng truyện cũng có thể xếp
vo chuỗi truyền thuyết kể về Lê Lợi ngời anh hùng dân tộc có công lãnh đạo
thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, hồi thế kỷ XV, đánh đuổi giặc Minh, ginh lại nền
độc lập, tự chủ cho đất nớc, dân tộc.
Sáng tác truyền thuyết ny, dân gian muốn biểu lộ tình cảm yêu mến v niềm tự
ho về hồ Hon Kiếm một thắng cảnh nằm giữa kinh đô Thăng Long. Đấy cũng l
một biểu hiện cụ thể của lòng yêu mến đất nớc. Nhng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
cùng với ngời lãnh đạo kiệt xuất l Lê Lợi cũng l niềm tự ho thiêng liêng của nhân
dân ta vốn tha thiết với độc lập, tự do. Chúng ta đã có rất nhiều truyền thuyết ca

ngợi các vị anh hùng có công chống giặc ngoại xâm, chẳng hạn các truyện về Thánh
Gióng, về Hai B Trng, về B Triệu, v.v. Trong trờng hợp ny, để ca ngợi Lê Lợi, dân
gian đã liên kết hình ảnh nh vua với truyện kể về Hồ Gơm để tạo nên một truyền
thuyết đẹp.
Tình tiết chủ yếu để thực hiện việc liên kết một hiện tợng địa lý với một sự kiện
lịch sử, l tình tiết Long Quân cho mợn gơm v đòi gơm. Sáng tạo tình tiết ny,
dân gian xuất phát từ lời dặn của Long Quân khi chia tay b Âu Cơ cùng năm mơi
ngời con theo mẹ lên núi : khi no có việc gì cần thì cứ báo tin, Long Quân sẽ cùng
năm mơi ngời con theo thần xuống biển sẽ hiện lên giúp đỡ. Long Quân đã từng có
lần thực hiện lời hứa đó : cử thần Kim Quy (Rùa Vng) hiện lên giúp An Dơng
Vơng xây thnh, chế tạo nỏ thần đánh thắng Triệu Đ, bảo vệ nớc Âu Lạc. Lần ny
Long Quân cho mợn gơm thần. Có điều đáng chú ý l : giữa sự thực lịch sử với "sự
thực" đợc kể trong truyện có một khoảng cách. Thực tế thì sau khi giặc Minh rút về
nớc, một ngy nọ Lê Thái Tổ ngự thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng (lúc đó hồ cha
mang tên hồ Hon Kiếm m còn đợc gọi l hồ Tả Vọng), bỗng một con rùa lớn xuất
hiện trên mặt nớc v bơi lại gần thuyền ngự ; nh vua rút kiếm ném nó (đây l
thanh kiếm do Lê Thận dâng ngy trớc), nó ngậm lấy kiếm v lặn mất. Sử cũ chép
rõ nh vua rất tức giận, sai tát cạn hồ để tìm gơm m không thấy. Khi sáng tạo
truyền thuyết về Hồ Gơm, dân gian vừa sử dụng lại sự kiện ny, vừa biến đổi nó đi
ít nhiều. Thanh gơm m Lê Thận dâng thnh ra thanh gơm thần phải tôn xng
thanh gơm nh thế thì mới thiêng hoá đợc sức mạnh chống ngoại xâm của dân tộc
đã đa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi. Đó cũng l một cách ca ngợi. Những
chi tiết về thanh gơm nh Thận có đợc lỡi gơm, Lê Lợi có đợc chuôi gơm, lỡi
gơm vớt lên từ nớc v chuôi gơm tìm đợc trên rừng, ghép lại thnh thanh gơm
quý, lại có sẵn hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vo lỡi (ý nói gơm sẽ thực hiện
những điều thuận theo ý trời định l cuộc kháng chiến sẽ thắng lợi, nớc ta sẽ độc
lập, tự chủ, chính trời sắp xếp Lê Lợi lm lãnh tụ cuộc khởi nghĩa) tất cả bao hm ý
tứ sâu xa khẳng định rằng phải có khối đon kết ton dân, miền xuôi v miền ngợc,
thì mu đồ phục quốc mới thnh công. Việc Lê Lợi dùng gơm ném rùa đợc đổi thnh
việc Rùa thần vâng lệnh Long Quân lên đòi gơm v vua tự nguyện trả gơm để diễn

đạt hm ý nay ho bình rồi không cần dùng gơm nữa (v bao giờ còn có chiến tranh

12


cứu nớc, Long Quân sẽ lại hiện về cho mợn). V đó cũng l "cái cớ" m dân gian tạo
nên để giải thích việc đổi tên hồ Tả Vọng thnh hồ Hon Kiếm. Một sự kiện lịch sử
đợc giải thích nh thật bằng một "điều bịa đặt đáng yêu". Cách "móc nối" truyền
thuyết sau thời các vua Hùng với truyền thuyết về thời các vua Hùng nh thế chính l
cách để nhân dân diễn đạt ý tởng rằng các đấng tổ tiên vẫn hằng theo dõi v phù hộ
các con cháu, các anh hùng đời trớc vẫn sống mãi, vẫn có mặt trong sự nghiệp lao
động v chiến đấu của đời sau nh một lực lợng ủng hộ không thể thiếu để lm nên
thắng lợi. Phần tởng tợng hoang đờng đợc sáng tạo thêm l nơi nhân dân gửi
gắm "tâm tình thiết tha của mình" đối với lịch sử, với đất nớc. Sự sáng tạo ấy cũng
chắp thêm vo lời kể "đôi cánh của trí tởng tợng" cùng với "thơ v mộng" để truyền
thuyết trở thnh "tác phẩm văn hoá m đời đời con ngời a thích".
Nhờ vẻ đẹp hi ho cả về nội dung lẫn nghệ thuật, Truyền thuyết về Hồ Gơm trở
nên bất tử cùng với chính Hồ Gơm v đền vua Lê dựng bên hồ, lm cảnh hồ thêm
đẹp đẽ, nên thơ, góp phần nhắc nhở ngời đời sau đến thăm hồ, thăm đền nhớ tới tổ
tiên (từ Lạc Long Quân đến Lê Lợi v mãi sau ny nữa) đã chiến đấu, hy sinh cho đất
nớc, cho dân tộc.

13


TH CHếT CòN HƠN
"Có anh keo kiệt, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, chỉ kh kh tích của
lm giu" chỉ cần một lời giới thiệu nhân vật ngắn gọn vậy thôi (kể truyện cời phải
hết sức tiết kiệm lời), ngời kể đã cho thấy ngay rằng chuyện không kể về tất thảy
ngời h tiện, tằn tiện nói chung. Bởi lẽ tằn tiện vốn l đức tính của ngời lao động

nghèo khổ. Có tằn tiện thì họ mới đủ sống dù l sống một cách chật vật. Ngời nông
dân Việt Nam thời xa đã sáng tác biết bao truyện cổ tích nhằm phê phán những kẻ
cậy lắm tiền nhiều của m ăn chơi phá phách đến nỗi ngy kia phải bị gậy đi ăn my.
Cũng chính ngời nông dân Việt Nam đúc kết những lời khuyên thnh những câu nói
cửa miệng nh : "Của nh kho, không lo cũng hết", nh chớ "Vung tay quá trán", "Ăn
hôm nay phải biết lo ngy mai", v.v. Câu mở đầu đây cho thấy lần ny sẽ chờng ra
trớc mắt mọi ngời một kiểu ngời khác hẳn, có thể nói l kỳ quặc : kiểu ngời giu
có m lại keo kiệt (nghĩa l h tiện đến quá quắt, đến "Vắt cổ chy ra nớc"), thậm
chí keo kiệt ngay với chính mình, keo kiệt ngay cả khi cần đáp ứng những nhu cầu tối
thiểu thiết thực nhất : ăn (chứ không phải "ăn chơi", "ăn tn phá hại") v mặc (nghĩa
l chỉ cốt lnh lặn, sạch sẽ chứ không phải "ăn diện loè loẹt gì"). Chẳng th túng bấn,
chứ giu có m ăn khổ mặc sở thì giu có lm gì ? Nội dung (thực chất bên trong) thì
giu nhng lại khoác ngoi cái hình thức (cái vỏ, cái lối sống phô ra trớc mọi ngời)
của cái nghèo túng, lm nh mình khổ cực lắm. Cái mâu thuẫn đặc biệt giữa nội dung
với hình thức đó l bản chất của cái đáng cời. Chọn một mẫu ngời mang cái mâu
thuẫn kỳ quặc nh thế tức l truyện chọn đợc một đề ti đáng cời.
Nhng có đề ti đáng cời cha đủ gây nên tiếng cời. Còn phải biết cách tạo ra
một tình thế, tình huống đáng cời nữa nghĩa l biết cách từng bớc, từng bớc, dồn
đẩy, lùa nhân vật đến chỗ bật cời từ lúc no không biết, không ngờ ngay với cả chính
hắn, trở nên tức cời nhất, đáng chê, đáng cời nhất.
Tình thế ấy đợc ngời kể bắt tay tổ chức ngay từ câu thứ hai : anh chng giu
m lại keo kiệt, tởng chừng suốt đời chẳng dám "chơi sang" nh mọi nh giu khác,
nay lại nhận lời (dù chỉ l miễn cỡng, chỉ l bị sức ép tâm lý trong xã giao) lên tỉnh
cùng bạn. Muốn săn đợc con thú, trớc hết phải nhử đợc nó rời khỏi nơi ẩn nấp an
ton của nó chứ ! Bởi thế nhân vật ngời bạn dẫu chỉ l phụ nhng l một nhân vật
phụ cần thiết về mặt nghệ thuật : anh ta đã lôi đợc "con thú" anh chng giu m
keo rời khỏi "hang ổ" để dấn thân vo một chuyến đi chơi bất đắc dĩ v anh ta sẽ còn
"dắt mũi" nhân vật chính tiến nhanh đến điểm nút.
Trở lại nhân vật chính : trớc lúc lên tỉnh, anh ta đã giắt theo ba quan tiền. Biết
mang tiền theo nghĩa l biết rằng hễ đi tỉnh chơi, thì phải tiêu tiền nói nh chúng

ta ngy nay l anh ta hiểu rằng hễ ăn chơi l phải chịu tốn kém. Thế thì có vẻ nh
nhân vật chính của truyện đây cũng thuộc loại "biết điều", biết cách ứng xử lắm. Hơn
nữa, điều đáng nói l anh ta l kẻ có điều kiện để biết điều. Con số "3" (trong cụm từ
"ba quan tiền") cũng có ý nghĩa của nó đấy, nhng ta sẽ bn đến điều ny sau. Chỉ
biết rằng phần thứ nhất của truyện đã kết thúc ở đây : nhân vật đã đợc giới thiệu v
nhân vật đã bắt đầu hnh động, tính cách bắt đầu bộc lộ.

14


Phần thứ hai kể về những điều xảy ra với nhân vật lúc ở trên tỉnh. Đúng nh đặc
điểm của lối kể chuyện cời, phần ny rất ngắn, chỉ gói trọn trong hai câu, kể hai sự
việc : anh nh giu thấy gì cũng muốn mua, nhng sợ mất tiền nên lại thôi ; anh nh
giu khát nớc, nhng sợ phải thết bạn (đúng nh một "ngời giu chính hiệu"
thờng c xử trong hon cảnh đó) nên chính mình cũng nhịn uống nốt. Hai sự việc
cũng l hai hon cảnh lm bật ra bản chất thật của cái "vẻ ngoi", cái "tiếng" l kẻ
giu có của nhân vật. Hai sự việc đợc sắp xếp trớc sau rất có dụng ý : việc thứ nhất
chỉ l việc mua sắm một thứ hng hoá, việc thứ hai đã l việc đáp ứng một nhu cầu
thiết yếu của sự sống, nhu cầu về mặt sinh lý (uống nớc cho khỏi khát lại l cơn
khát kéo đến sau cả một chặng đờng di từ quê lên tỉnh). Nhịn mua sắm (dù rằng đã
giu, đã có tiền thì chẳng tội gì m nhịn) dẫu sao cũng còn có thể tạm cho l đợc.
Nhng đến khát nớc m cũng cố nhịn uống (trong khi có những ba quan tiền giắt
lng !) thì quả l quái gở. Một ngời bình thờng, với lơng tri thông thờng không
thể hnh động nh vậy. Mức độ cần thiết, thiết thực của nhu cầu tăng lên thì mức độ
của sự keo kiệt cng trở nên quá quắt. Nếu nh mặc ai ni ép, nhân vật vẫn không
chịu rời nh lên tỉnh thì chẳng có chuyện gì để nói. Nếu nh khi bớc chân ra đi, hắn
chẳng mang tiền theo thì chuyện hắn nhịn mua sắm, nhịn uống ở trên tỉnh cũng l tự
nhiên thôi. Nhng mang theo tiền m hắn không có nhu cầu "muốn mua", nhu cầu
"muốn vo hng uống nớc" thì cũng có gì đáng nói ? Rõ rng ở đây có mâu thuẫn
giữa một bên l nhu cầu tự nhiên ở tên nh giu (cái nhu cầu ở ai cũng có) với một

bên l tính keo kiệt, nghĩa l cái lòng ham muốn, giữ tiền, tích của lm giu chỉ có ở
những kẻ giu m lại keo kiệt. Lần lợt, qua từng chi tiết đợc sắp xếp một cách có
nghệ thuật : ngời kể đã lm cho bản chất của nhân vật bộc lộ dần, tăng tiến từ thấp
đến cao.
Phần thứ ba kể về chuyện xảy ra trên đờng trở về nh, đúng hơn l chuyện xảy ra
lúc nhân vật qua sông. Anh bạn đó khát hay không thì không rõ, chỉ biết rằng anh ta
không tìm cách để có nớc m uống. Nhng anh chng keo kiệt thì vẫn bị cơn khát giy
vò. V anh ta đã "khôn ngoan cực kỳ" khi tìm đợc giải pháp đồng thời thoả mãn cả
nhu cầu thoát khỏi cơn khát hnh hạ lẫn nhu cầu giữ nguyên vẹn ba quan tiền sau một
ngy lm cuộc ngao du, đó l : cúi xuống uống nớc sông cái nguồn nớc vô tận trời
cho không ấy. Hẳn l khát lắm nên anh ta cúi quá đ. V thế l chuyện không may xảy
ra. Ta hãy lu ý : việc hô hoán v đặt giá của nhân vật phụ không diễn ra một lần,
không lôi tuột "mọi sự đến điểm nút" quá nhanh. Anh ta hô từ năm quan, rồi rút xuống
ba quan. Nếu anh ta hô bằng tiền của anh ta thì chắc hẳn năm quan chứ hơn thế cũng
đợc thôi v nh vậy, truyện sẽ kết thúc nhạt nhẽo, ngời nghe sẽ chng hửng, mất
hứng. Đằng ny anh ta hô bằng tiền của gã keo kiệt kia nên mới có chuyện gã, mặc dù
ngoi ngóp giữa dòng, cố m ngoi lên mặc cả tới hai lần. V số tiền m hắn mặc cả giảm
dần thì mức độ keo kiệt cng đẩy lên cao hơn. Hắn đã không còn cơ hội mặc cả lần thứ
ba. Hắn đã giữ nguyên vẹn ba quan tiền cả lợt đi lẫn lợt về đúng nh nhu cầu,
mong muốn cao nhất của hắn. Ai cũng tởng khi nghe hô cứu bằng chỉ đúng số tiền hắn
mang theo thì hắn sẽ đồng ý (lần đầu hô vợt số tiền đó m hắn ngoi lên xin hạ giá,
dẫu sao, cũng đôi chút có lý). Bởi thế câu mặc cả lần thứ hai bật ra thật bất ngờ đối với
bất cứ ai có lơng tri bình thờng. Chúng ta không thể không bật cời vì lời mặc cả "th
chết còn hơn" nó cho thấy nhân vật đã hon ton mất hết nhân tính : chỉ biết có tiền.
Điểm nút của truyện đã thắt rất chặt v đợc bung ra thật nhanh bằng một lời mặc cả
đến l bất ngờ, một sự lựa chọn đến l bất ngờ giữa tiền v tính mạng sự sống.

15



TụC NGữ Về THIÊN NHIÊN
V LAO ĐộNG SảN XUấT
Nảy sinh từ rất sớm v đợc hon thiện trong quá trình tìm hiểu, đấu tranh,
thích ứng với thiên nhiên của nhân dân lao động, bộ phận tục ngữ về thiên nhiên v
lao động sản xuất dần dần đợc phổ biến rộng rãi v trở thnh một thứ tri thức thực
hnh về khoa học tự nhiên. Có những câu đúc kết những quan sát, nhận xét, chiêm
nghiệm, suy đoán về thế giới tự nhiên bao la m luôn gắn bó với cuộc sống con ngời
nh "trăng quầngtrời hạn, trăng tántrời ma", "Đông sao thời nắng, vắng sao thời
ma", v.v. Có những câu cho thấy con ngời không chỉ dừng lại ở những quan sát,
kinh nghiệm m còn tiến lên xác định mối quan hệ giữa "tợng trời" (triệu chứng
thiên nhiên) với thực tế lm ăn sản xuất nh "Khoai luộng lạ, mạ ruộng quen", "Tua
rua thì mặc tua rua Mạ gi ruộng ngấu không thua bạn điền", v.v.
Những câu tục ngữ nh thế ra đời từ hng trăm năm trớc, thậm chí sớm hơn
nữa, lúc chúng ta cha có các ngnh khoa học nông nghiệp, khí tợng thuỷ văn với
những thiết bị hiện đại : còn ngời nông dân (những ngời sáng tạo nên tục ngữ)
phần lớn không biết chữ. Nhng thật thú vị biết bao, rất nhiều câu tục ngữ chứa đựng
những chân lý m ngy nay khoa học không thể bác bỏ. Chẳng hạn, căn cứ vo lý
thuyết về vòng quay, hớng quay v độ nghiêng của trái đất khi quay xung quanh
mặt trời (m để có đợc lý thuyết ny biết bao thế hệ bác học, kỹ s, công nhân phải
vất vả trong hng bao nhiêu năm trời, có ngời còn bị nh thờ tra tấn), chúng ta thấy
cái nhận xét đơn giản "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngy tháng mời cha
cời đã tối" l chính xác đến tuyệt vời. Tất nhiên đó l câu tục ngữ cửa miệng của
ngời nông dân miền Bắc nên nó chỉ chính xác đến tuyệt vời đối với mùa hè v mùa
đông trên miền Bắc nớc ta. Còn đối với miền Nam (nh khoa học địa lý hiện đại đã
chỉ ra : gần xích đạo hơn miền Bắc) thì tình hình không hẳn l thế. Cần phải hiểu rõ
xuất xứ của từng câu tục ngữ khi vận dụng nó. Những câu tục ngữ vốn l sản phẩm
hon hảo của một lối suy nghĩ, chiêm nghiệm luôn luôn bám sát thực tiễn. Cũng đúng
thôi : khoa học bao giờ cũng thực tiễn. Điều ny cng chứng tỏ tục ngữ quả l một thứ
tri thức khoa học, dù mới l tri thức thực hnh.
Tất nhiên vì chỉ l những tri thức thực hnh, những quan sát bên ngoi hiện

tợng nên tục ngữ không khỏi l những nhận xét còn dừng lại ở mức cảm tính. Sự vật,
hiện tợng thì phong phú, nhiều mặt, m mỗi câu tục ngữ chỉ đúc kết nhận xét của
con ngời về từng mặt biểu hiện thì không tránh khỏi có sự dờng nh mâu thuẫn
giữa câu ny với câu kia. Chẳng hạn, tục ngữ đã có câu "Bơ bải không bằng phải thì"
nhằm nhấn mạnh, đề cao yêu cầu về thời vụ (thì) trong khâu gieo mạ, cấy lúa ; nhng
đồng thời có câu "Tua rua thì mặc tua rua Mạ gi, ruộng ngấu không thua bạn điền"
tởng chừng xem nhẹ yếu tố thời vụ (sao tua rua đã mọc, tiết tua rua đã đến v mạ
quá thì đã bị gi) m nhấn mạnh rằng nếu tích cực lao động v đảm bảo yêu cầu cao
về kỹ thuật lm đất thì hy vọng năng suất thu hoạch sẽ chẳng đến nỗi thua chúng
kém bạn. Hoặc nh câu "Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen" tuy rất chính xác, nhng
kinh nghiệm chứa đựng trong đó ngy nay đã bị khoa học kỹ thuật vợt qua (chứ
không bác bỏ) : khoai trồng ở ruộng quen vẫn cho năng suất cao nếu biết sử dụng
phân lân đúng thời điểm v đúng số lợng yêu cầu.

16


Nhng mặc cho tất cả những hạn chế không tránh khỏi do điều kiện lịch sử xã
hội gây nên đó, phần lớn những câu tục ngữ nh thế còn truyền đến ngy nay vẫn
khiến ta ngạc nhiên không phải vì tại sao chúng lại có chỗ hạn chế m chính vì tại
sao chúng lại không có nhiều hạn chế hơn. Đi sâu vo kho tng tục ngữ, một lần
nữa, chúng ta thấy rõ, hơn ở bất cứ thể loại no, truyền thống trọng thực tiễn (đôi
khi không khỏi phảng phất tính thực dụng nơi những con ngời ăn bữa hôm lo bữa
mai, lúc no cũng bị thiên tai, địch hoạ rình rập) của dân tộc Việt Nam, đồng thời
thêm thấm thía rằng quả thực khoa học bắt nguồn từ trong cuộc đời lao động vất vả
nhng đầy sáng tạo của quần chúng.
Cha hết, bộ phận tục ngữ ny còn cho ta hiểu thêm nhiều điều về nhân dân lao
động những ngời đã sáng tạo nên chúng. Đằng sau cái nhận xét có vẻ khách quan
về "đêm tháng năm, ngy tháng mời" ấy ta nghe nh có cả lời giục giã nhau tranh
thủ thời gian lm việc, cớp thời gian m lm việc v cả tiếng thở mệt nhọc của

những ngời lm thì nhiều m nghỉ ngơi chẳng bao nhiêu. Đằng sau cái "bảng nông
lịch" về "tháng trồng c, tháng trồng đỗ", đằng sau sự so sánh việc nuôi lợn (hoặc lm
ruộng) với việc nuôi tằm... hình nh thấp thoáng bóng dáng những ngời quần nâu áo
vải tất bật quanh năm, liên miên công việc. Đằng sau sự "bắc đồng cân" giữa "đất" với
"vng" l tâm tình của những ngời suốt đời gắn bó với đất, sống nhờ vo đất, hiểu rõ
hơn ai hết giá trị vô cùng vô tận của đất.
Quả thật, "Văn học l nhân học", văn học dân gian Việt Nam l sự phản ánh
trung thnh cuộc sống, trí tuệ v tâm hồn nhân dân lao động Việt Nam.

17


TụC NGữ Về QUAN Hệ GIA ĐìNH,
THầY TRò, Bè BạN
Ngời bình dân Việt Nam đã từng sáng tạo nên những truyện cổ tích lm xúc
động lòng ngời về tình anh em, nghĩa vợ chồng sống chết có nhau (Sự tích trầu cau),
về những ngời bạn chí tình chí nghĩa biết giúp nhau ra khỏi lầm lạc để thnh đạt
trong học hnh (Lu Bình Dơng Lễ), về tình cha con vẹn ton, ngay cả trong thiếu
thốn (Chử Đồng Tử),... Những nhân vật bình dị trong những truyện kể nh thế đã trở
thnh những tấm gơng sáng cho biết bao thế hệ ngời Việt Nam soi chung để học
lm ngời.
Cũng chính ngời bình dân ấy, trong sinh hoạt hằng ngy thờng nhắc đến
những câu tục ngữ truyền ngôn ngắn gọn đến mức không còn có thể ngắn gọn hơn
(tiêu biểu l những câu, chỉ gồm bốn tiếng nh "Máu chảy, ruột mềm", hoặc năm
tiếng nh "Lá lnh đùm lá rách",...) nhng thâm trầm sâu xa một tinh thần dân chủ,
bình đẳng v nhân ái trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời.
Ny đây l tình anh em, chị em trong một nh : không chỉ có câu "Chị ngã, em
nâng" m còn có câu "Con chị cõng con em", đã có câu "Anh em hạt máu sẻ đôi" lại có
câu "Anh em nh thể chân tay"... Ca dao rồi sẽ không dừng lại ở những nhận xét đơn
thuần nh thế m còn tăng cờng thêm mạch tình cảm nữa : "Chị em nh chuối nhiều

tu Tấm lnh che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời", "Anh em nh thể tay chân
Anh em ho thuận, hai thân vui vầy",... Nhng dầu cho mới chỉ l những câu ngắn
gọn, cô đúc một nguyên tắc ứng xử, tục ngữ cũng vẫn thể hiện một đòi hỏi "hai chiều",
"song phơng" trong quan hệ giữa những thnh viên lớn với những thnh viên nhỏ
trong gia đình : không chỉ có em có trách nhiệm nâng đỡ chị (v anh) những lúc cơ
nhỡ, khó khăn m, ngợc lại, chị (v anh) cũng phải ghé vai "cõng" đỡ những đứa em
bé bỏng vợt qua những trở ngại trên đờng đời. Những ngời đề cao đạo lý lấy lòng
nhân ái, nghĩa tơng thân (thơng yêu lẫn nhau) lm trọng, trong quan hệ chị em,
anh em ấy chính l những ngời kể chuyện cổ tích Cây khế để phê phán những kẻ
lm anh lm chị m chẳng biết thơng em. Khác chăng l ở chỗ một đằng l thứ triết
lý ứng xử thể hiện qua một cốt truyện với những chi tiết chân thực m vẫn giu chất
thơ, một đằng l những kinh nghiệm, những đạo lý đợc trình by trực tiếp dới dạng
"lý thuyết" có vẻ khô khan, lý trí.
Ny đây, một quan niệm "táo bạo" m hết sức hợp lý, hợp tình về quan hệ cha con
: một mặt, những kẻ lm con cần có cha, phải kính trọng cha, nghe lời cha bởi "Con có
cha nh l có nóc" vậy. Ngợc lại, những bậc lm cha hãy cảm thấy vui sớng, hạnh
phúc trớc sự trởng thnh vợt bậc của con cái, bởi lẽ "Con hơn cha l nh có phúc".
Ny đây l một đòi hỏi có tính hai chiều trong quan hệ vợ chồng : có đạt đợc sự
đồng tâm nhất trí của cả vợ lẫn chồng thì mọi việc dù khó đến nh tát cạn biển Đông
mới (cũng) có thể hon thnh, còn nếu nh "thuận vợ" m không "thuận chồng" hay
"thuận chồng" m không "thuận vợ" thì... Hình ảnh một cuộc tát biển có vẻ nói ngoa
thật ra chỉ l một cách nói lên tầm quan trọng của sự việc m thôi.
Ny đây nữa một quan niệm có tính "dân chủ" xiết bao trong cách nhìn nhận vai
trò của thầy v bạn trong nh trờng : đã đnh l "Không thầy đố my lm nên" bởi

18


cha mẹ có công sinh thnh, nuôi nấng còn thầy cho ta tri thức, hiểu biết để thnh
ngời có ích cho đời ; nhng còn phải biết học cả ở bạn bè nữa ("Học thầy không ty

học bạn") bởi bạn bè l những ngời gần gũi ta, cùng sớm hôm đèn sách, vui chơi,
hiểu rõ từng nét cá tính của ta, có thể chỉ by, giúp đỡ ta trong mọi việc lớn nhỏ hằng
ngy. Tất nhiên đó l đạo lý đề ra cho ngời học trò, cho những ngời đi học. Nhng
thử hỏi trên đời ny có ai m không phải đi học, học chữ, học nghề, học cách lm
ngời ? Câu tục ngữ quả thật có sức khái quát đến mức đáng khâm phục.
Nghe truyền lại những câu tục ngữ trên, ta hãy luôn nhớ rằng chúng ra đời từ
trong lòng xã hội phong kiến, ở đó lễ giáo chính thống khăng khăng áp đặt mối quan
hệ một chiều, bất bình đẳng giữa những thnh viên trong gia đình : ngời dới phải
phục tùng ngời trên vô điều kiện, lm vợ l chỉ biết nhất nhất nghe lời chồng, ngời
cha có ton quyền đối với con, kẻ lm con không đợc phép trái ý cha để thực hiện
mong muốn của mình ; ở trờng, ngời học trò chỉ có duy nhất một hình mẫu để noi
theo l ông thầy, không cần biết đến việc học hỏi ở quần chúng đông đảo (m gần gũi,
nhất l những ngời bạn bè ở trờng, ở xóm lng, ở ngoi đời nói chung). Ra đời v cứ
thế truyền đi, tồn tại dai đẳng trong một hon cảnh nh thế, hơn nữa lại len lỏi vo
lời ăn tiếng nói, thấm sâu vo suy nghĩ của ngời dân lao động, trở thnh nguyên tắc,
thnh đạo lý ứng xử của họ. Những câu tục ngữ nh vậy quả thật mang trong lòng nó
truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, ý thức dân chủ bình đẳng nhân
đạo sâu xa của nhân dân lao động. Đó chẳng phải l một minh chứng hùng hồn cho
sức sống mạnh mẽ của nhân dân, của dân tộc đó sao ?
Chính lịch sử đấu tranh không ngừng của nhân dân chống lại mọi thế lực áp bức,
mọi lực lợng ngoại xâm suốt hng nghìn năm đã hun đúc nên sức sống ấy.
Học tục ngữ, học những sáng tác truyền miệng của dân gian chính l học đạo lý
ứng xử, học đạo lý lm ngời vậy.

19


Vè CON DAO
1. Trong văn học dân gian xa, đã hơn một lần ngời nông dân Việt Nam phổ vo
lời ca, giọng kể nỗi niềm hy vọng, tình cảm yêu thơng đối với tất cả những gì gắn bó

với cuộc đời lao động vất vả m đầy ho hứng. Nội tâm phong phú của con ngời đã
thổi sức sống cho những vật vô tri vô giác, biến chúng thnh đề ti của thơ ca. Khi thì
l lời ngời đi ở bị chủ nh ngợc đãi phải bỏ ra về, anh ngậm ngùi chia tay với những
vật dụng tầm thờng nhất đã bao ngy chứng kiến cho anh mọi niềm vui, nỗi buồn :
Giã ơn, cái rổ, cái sề
Tao chẳng ở đợc, tao về nh tao
Giã ơn cái cọc cầu ao,
Nửa đêm g gáy có tao có my...
Khi thì l lời thủ thỉ ân tình giữa nh nông với con trâu đợc coi l đầu cơ nghiệp
:
Trâu ơi, ta bảo trâu ny
Trâu ra ngoi ruộng, trâu cy với ta
Cấy cy vốn nghiệp nông gia
Ta đây, trâu đấy ai m quản công
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoi đồng trâu ăn.
Nằm trong nguồn mạch thơ ca truyền thống ấy, bi Vè con dao vẫn có nét cách tân
(lối mới) nhờ tiếp đợc không khí thời đại. Trong phần lớn những bi ca dao cổ truyền
biểu lộ tình cảm của con ngời đối với công cụ sản xuất (nh hai bi trên chẳng hạn)
thật khó chỉ ra dấu vết cụ thể của thời đại, của lịch sử (có chăng chỉ có thể nói một
cách khái quát, chung chung thế ny : cảm hứng trong bi ca nảy sinh trên cái nền
của một xã hội nông nghiệp lạc hậu, trì đọng). Nhng ở bi vè ny, nhân vật kể
chuyện có nhắc đến cái thời "Gia Long trị vì khai sáng" nh một tia ho quang rọi về
từ thuở nớc nh còn độc lập chứng tỏ bi ca xuất hiện cách sau năm 1802 cha phải
đã lâu, ký ức về một hon cảnh sống tự do còn hằn sâu trong tâm trí ngời dân. Bị lôi
cuốn bởi lời lẽ sôi nổi của ngời kể chuyện (phải, mỗi bi vè l một câu chuyện, sắp
đợc nghe vè l ta sống cái tâm thế háo hức chờ nghe kể một chuyện m mình cha
từng biết), ta dờng nh không nhận thấy cả một khẩu hiệu "vệ quốc bình Tây" từng
sôi sục khắp lng trên phố dới đã luồn nguyên vẹn vo bi ca. Ngôn ngữ, cho dù l
ngôn ngữ thơ ca đi nữa, l lĩnh vực bao giờ cũng in lại rnh rnh dấu vết của lịch sử.

Bởi vậy, khẩu hiệu "vệ quốc bình Tây" cho ta một cơ sở để tin chắc rằng bi vè chỉ ra
đời chừng vo thời kỳ phong tro Cần vơng lan khắp ton quốc.
Hằn rõ dấu vết thời đại, dấu vết lịch sử, điểm đặc sắc ny của bi vè so với những
sáng tác thơ ca dân gian cùng nguồn mạch truyền thống đến lợt nó, sẽ giúp ta một
định hớng cảm thụ hình tợng thơ ca : "con dao" không chỉ kết tinh tình cảm của
ngời thợ đốt than đối với nó qua cuộc kiếm kế sinh nhai (khía cạnh nội dung ý nghĩa
ny thì trong những bi ca cùng nguồn mạch đề ti nh đã dẫn thêm ở trên cũng có)
m còn ánh lên tình cảm công dân, ý thức về vận mệnh quốc gia dân tộc nơi những

20


ngời dân lao động bình thờng, ở vo một giai đoạn lịch sử dồn dập biến động.
2.

Nh anh bất phú bất bần
Có con dao đoản hộ thân tháng ngy

Ngời kể chuyện mở đầu bằng cái giọng "tng tửng" : giu thì rõ l không giu
rồi, vì anh chỉ l kẻ đốt than, sống cuộc đời nh ca dao đã nói "củi than nhem
nhuốc" ; nhng anh cũng chẳng cảm thấy, chẳng chịu cho rằng anh nghèo... Cái giọng
"tng tửng" ấy rất chi l "ta đây", có pha chút gì nh l sự ngang tng, thái độ "bất
cần" sự đời trong đó. Quả thật, chỉ còn có "con dao anh ry" (1) l đủ để tháng ngy
anh "ngao du", sống cuộc sống thung dung chẳng phải lệ thuộc cầu cạnh ai. Con dao
ấy chỉ di vỏn vẹn năm tấc thôi, vậy m chẳng vừa đâu nhé ! Chỉ cần mi sắc nó (m
gì chứ việc ny thì anh thừa sức lm, khỏi nói) cho nó "tung honh một trận", "quay
một lát" thì cứ gọi l rú rừng hoang cũng phá lở, thì cứ gọi l thiên hạ dùng rựa phải
phát tối ngy mới theo kịp đó mới l về số lợng, còn về mặt chất lợng thì thanh
rựa rìu thua đứt thanh đoản dao của anh đây ! Có con dao đoản ny, không những
anh "Cũng no ngy đủ tháng" nh ai (nghĩa l nh tất cả những ngời gọi l sung

túc) m còn đủ cả "thuốc trù, nớc chè xanh, nớc chè tu thơm ngát" (thế thì liệu còn
ai dám bảo anh "bần" nữa ?). Có con dao đoản ny thì mọi khoản đóng góp cho lng
hằng năm (những khoản ny ở lng quê xa đâu có ít ?) anh cũng lo đợc tuốt ! Bởi
thế nên anh "đủ thẩm quyền" để nói m không sợ l huênh hoang nh thế ny về
ngọn đoản dao của mình : đây l vật "Nội trần gian không ai có Nội dới trời không
ai có".
Nội dung kể v giọng kể ấy gợi ta nhớ đến những thiên thần thoại, sử thi cổ đại
thuật chuyện, tổ tiên ta chiến đấu với thiên nhiên tự thuở hồng hoang, chiến thắng nó
v tạo lập nên nền văn minh buổi đầu cho dân tộc. Không kể vội câu mở đầu theo lối
lục bát v ba câu tiếp liền theo thế vãn t (mỗi câu 4 tiếng), bi vè đặt theo thể văn
năm (mỗi câu 5 tiếng) sẽ đợc hát, kể (một lối kể chuyện nửa nh văn xuôi, nửa nh
văn vần, vừa nh kể lại vừa nh hát) theo một giai điệu đều đều, gợi lại lối diễn xớng
thần thoại, sử thi trang trọng thời nguyên thuỷ. Tất cả dờng nh đọng lắng một thứ
chủ nghĩa anh hùng của quần chúng. Hẳn cha phải l chủ nghĩa anh hùng cách mạng
ngy nay, nhng đúng l chủ nghĩa anh hùng truyền thống của dân tộc, sản phẩm tích
tụ dần qua năm tháng m thnh nơi những ngời lao động thực sự, chiến đấu thực sự
bằng đôi tay rắn chắc, một nghị lực kiên cờng v một trái tim yêu đời, một tâm hồn
phơi phới lạc quan. Đó l thứ chủ nghĩa anh hùng hình thnh một cách tự nhiên v
biểu lộ một cách hồn nhiên ở những ngời lao động, những ngời nông dân. Chỉ ra đợc
điều đó bi vè đã nói lên đúng bản chất ngời nông dân Việt Nam ẩn trong hình tợng
ngời vung đoản dao đốn củi, đốt than kiếm sống.
3. Đạt đợc nh vậy đã l một giá trị đáng kể. Tuy nhiên, nh đã nói ở trên, điểm
đặc sắc nhất của bi vè cha phải l ở đó m chính ở chỗ thể hiện đợc cảm quan
chính trị xã hội ý thức của ngời công dân về lịch sử của đất nớc, vận mệnh của
giống nòi. Nguyên văn bi vè còn thêm đoạn dựng lên bức tranh khái quát về tình
cảm vận nớc gieo neo, dân tình khốn khổ :
Từ khi quan triều thất thủ
Từ khi Tây, tả lăng lon
(1) Sách giáo khoa in lầm câu ny thnh : "Con dao anh dy" lm mất giá trị tạo hình của câu thơ
(mất đi cái động thái chìa con dao ra "khoe). Vả lại dao m dy cả lỡi thì không sắc nữa.


21


Dân tan tác lầm than
Ngời cầm lòng sao độ ?
v về thái độ vô trách nhiệm với đất nớc, gây khó dễ cho dân chúng của bọn quan lại
"tổng đốc đại thần" hèn nhát, vô đạo đức,...
Nhng chỉ bằng những đoạn trích trong sách giáo khoa, chúng ta cũng đã thấy rõ
ý thức giác ngộ rất cao của chủ nhân con dao đoản về nghĩa vụ công dân. ý thức ấy,
không chỉ hé lộ một cách kín đáo khi nhắc lại thời "Gia Long trị vì", nớc nh còn độc
lập, dân tộc còn tự do. ý thức ấy còn biểu hiện ở thái độ ngao ngán, ở lời phn nn về
nỗi nhiều ngời mợn dao, cầm dao trên tay m chẳng biết gì hơn l "gật đầu, gật cổ"
khen con dao tốt. Tởng gì chứ thừa nhận con dao l tốt, đó đâu phải l điều chủ con
dao thiết nghe, anh thừa hiểu điều đó quá đi chứ ! (lại một chút tự ho kín đáo). Điều
m anh ta mong đợi sâu xa hơn nhiều, to lớn hơn nhiều. Điều ấy đợc anh nói ra một
cách trực tiếp trong đoạn kết :
Cho nên thiên hạ.
Đều rèn theo kiểu dao ny.
Trớc dùng việc hằng ngy,
Sau vệ quốc bình Tây,
Chặt quân thù nh chém chuối !
Đây thực sự l lời kêu gọi ton dân cần rèn dao, rèn mác để chờ ngy nổi lên giết
giặc cứu nớc lời kêu gọi kết thúc bằng một hình ảnh so sánh, với những động từ
khoẻ, chắc (chặt, chém) mới sảng khoái lm sao !
4. Tóm lại, qua lời tự kể chuyện của một ngời đốt than ta thấy con dao có giá trị
nhiều mặt : không những l một công cụ lao động sản xuất "cha từng chộ" vô cùng
hữu ích m còn l một vũ khí đánh giặc hiệu nghiệm. V tình cảm của chủ nhân đối
với con dao cũng vậy : vừa l sự gắn bó của ngời lao động đối với một công cụ lm ăn
sản xuất lại vừa l niềm kiêu hãnh của ngời nghĩa sĩ vệ quốc đối với một thứ vũ khí

lợi hại. Dùng luôn những vật dụng hằng ngy : những công cụ lao động lm vũ khí
giết giặc, đó vốn l truyền thống của một dân tộc kiên cờng, thông minh, có quá
trình dựng nớc v giữ nớc oanh liệt (hẵng nhớ lại hình tợng Thánh Gióng lớn lên
thnh dũng tớng nhờ sức của cơm, c, đánh tan giặc trong chốc lát nhờ vũ khí, áo
giáp, ngựa sắt đợc rèn bởi những ngời thợ thủ công v nhờ những bụi tre gai mọc
lên nh chiến luỹ ở bất cứ ngôi lng no trên đất nớc Việt Nam). Chỉ cần có tấm lòng
yêu nớc l ngời nông dân bình thờng có thể đồng thời l ngời chiến sĩ quả cảm.
Bi vè đã thể hiện thnh công chủ nghĩa anh hùng của ngời nông dân Việt Nam yêu
nớc trớc khi có Đảng đứng ra lãnh đạo cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

22


Vè RAU
1. Thế giới thực vật bao quanh ta thật lắm điều kỳ lạ, muôn hình muôn vẻ. Chúng
luôn luôn quấn quýt với con ngời. Chỉ riêng trong văn học dân gian nớc ta, hoa lá
cỏ cây đã l ngọn nguồn của biết bao hình tợng nghệ thuật có giá trị. Chúng cung
cấp cho chú bé lng Gióng những bụi tre ng lm vũ khí đánh tan giặc nớc. Chúng
đa cô Tấm hiền ngoan mợn trái thị vng thơm lm nơi tạm náu đợi ngy tái ngộ với
nh vua trẻ. Trăm đốt tre kết chặt tay nhau thnh một thứ cây kỳ diệu giúp anh nông
dân thật th lấy đợc vợ đẹp. Chẽn lúa đòng đòng phất phơ dới ngọn nắng hồng ban
mai khơi lên trong lòng cô gái nông thôn khoẻ mạnh xinh đẹp những tình cảm phơi
phới, yêu đời... Từ thế giới cỏ cây hoa lá đến sáng tác văn học dân gian quả có nhiều
đờng nẻo khác nhau, cách thức khác nhau, thật l phong phú.
2. Nhng hẳn rằng cách thức, con đờng đi từ những loi rau (v cả hoa, quả,
chim, cá nữa) đến những câu hát "nghe vẻ vè ve..." nghêu ngao trên miệng các bạn
nhỏ mới thật l thú vị.
Thú vị, trớc hết, l do bất ngờ.
Không thú vị sao, khi đang điểm tên các loi rau m lại bất ngờ liên tởng đến...
tính cách những hạng ngời, kiểu ngời trong xã hội ? Ny đây l hai loi rau gợi nhớ

đến cái tính ngang bớng, bất khuất, không chịu lép của "hạng cùng đinh" trớc bè lũ
thống trị trong lng :
Thứ ở hỗn ho
L rau ngnh ngạnh...

Lng hiếp chẳng cho
Thiệt l rau húng
Câu vè sau đây nhằm kể tên một loi rau (đúng hơn l thứ lá của một loi cây củ
thờng luộc hoặc lm nộm ăn nh rau) hay chỉ ra một hạng ngời tâm địa hiểm ác :
Trong lòng không chánh
Vốn thiệt tâm lang
Đang từ một loi cây lá hễ đụng tay vo l cụp lại liền m bỗng "nhảy cóc" sang
một kiểu ngời, dạng ngời :
Tính hay sợ vợ
Vốn thiệt rau co
Một đằng l những tên riêng, những danh từ, một đằng lại l những nét tính
cách, những hnh vi ứng xử những tính từ, trạng từ, động từ ; một đằng l những
loi rau, một đằng l những tính nết, những hnh động của con ngời. Đó l những gì
thuộc hai thế giới hết sức xa cách nhau, khác biệt nhau quá đỗi. Đâu l nơi chúng gặp
gỡ nhau, liên hệ với nhau ? Đâu l điểm m óc liên tởng phong phú, bất ngờ của
ngời ta có thể "bám" vo để "cất cánh" giống nh lực sĩ muốn nhảy đợc cao thì phải
có mảnh ván đ dậm chân ? Điểm ấy, chỗ ấy, trí thông minh tuyệt vời của dân gian đã
phát hiện ra rất nhanh : những từ đồng âm m khác nghĩa lúc hát lên nghe giống
nhau nhng để chỉ những sự vật, hiện tợng khác nhau. Thông minh kiểu đó đấy l

23


một sự bất ngờ. "Dân gian" nói đây lại chính l những bạn nhỏ tuổi, vốn nếu không l
tác giả bi vè thì cũng l ngời biểu diễn, ngời lu truyền rộng rãi bi vè. Đó l lớp

ngời m lắm khi những bậc cha anh, chú bác, những "ngời lớn" thờng coi l "trẻ
con", l "bọn đầu óc non nớt". Những bi vè kể, nói về rau (quả, hoa, chim, cá), với lối
liên tởng mạnh mẽ, đã chứng minh hùng hồn rằng "trẻ con" thông minh hơn "ngời
lớn" tởng rất nhiều, rằng chớ nên "coi thờng" lứa tuổi nhi đồng. Đấy có phải l một
điều bất ngờ nữa không ?
3. Nhng xét kỹ một chút, chúng ta lại thấy rằng sở dĩ bất ngờ m gây đợc thú
vị l vì nó đúng. Phải đúng thì mới thú vị đợc, chứ bất ngờ m lại sai thực tế thì
nhạt, thì chỉ khiến ngời nghe, ngời đọc chán ngán thôi. Nói khác đi, sự bất ngờ phải
đúng sự thật, phải "khớp" với thực tế mắt thấy tai nghe. Lứa tuổi thơ không khoái suy
luận trừu tợng m chỉ thích, chỉ chịu thừa nhận... qua những gì mắt thấy tai nghe
thôi, nghĩa l thông qua sự lĩnh hội trực tiếp của giác quan. Những bi "nghe vẻ vè
ve" kể chuyện hoa lá cỏ cây, chim chóc đáp ứng đúng khẩu vị ấy.
Ny nhé : chẳng hạn cái đặc điểm của cây rau co (ngoi Bắc có cây rau rút thờng
nấu món canh riêu cua, ăn với quả c pháo giòn tan rất thú, cũng có chung đặc điểm
với cây rau co trong Nam) m ta đã nhắc tới đó hẳn phải có nét tơng đồng tới mức
nhất định với điệu bộ tức cời của anh chng sợ vợ đang rúm ró lại trớc b vợ đáo để.
Liên tởng cây rau co với chng sợ vợ, nh vậy l đúng quá chứ còn gì ?
Đây nữa : từ những đặc điểm của cái ngạnh (cái gai) l hay bất thình lình đâm
cho chảy máu những kẻ cứ muốn bẻ nó, muốn đụng vo nó (rau ngnh ngạnh l thứ
rau m thân cnh có nhiều gai), từ cái đặc điểm ấy m liên tởng đến thái độ "gai
ngạnh", cứng cỏi, chống đối của những ngời bị trị, thấp cổ bé họng trong lng... thì
sự liên tởng ở đây hẳn l có lý, có cơ sở lắm chứ ! Bi vè nhận xét : "Thứ ở hỗn ho,
l rau ngnh ngạnh". Thế no l "ở hỗn ho ?" hẳn đó l nhại lại lời lẽ hằn học của
bọn thống trị nói về ngời nông dân lao động dới quyền chúng. Bằng cách so sánh
liên tởng, bi vè đã "đính chính" cách nói xách mé của giai cấp phong kiến về nhân
dân lao động. Sự đính chính ấy vừa cần thiết, lại vừa đúng nữa (tất nhiên l đúng
theo quan điểm của nhân dân).
Còn nói chi đến những trờng hợp khác "đập vo" thị giác, xúc giác, vị giác nh :
Đất ruộng bò ngang
L rau muống biển

Thò tay sợ dơ
Nó l rau nhớt
Ăn cay nh ớt
Vốn thiệt rau răm
Ăn hơi tanh tanh
L rau dấp cá v.v.
tất thảy đều l những câu vè tả thực, những câu hát chơi chơi m rất trúng (1) .
Những bi vè nh thế đợc sáng tác l nhờ tác giả của nó có một óc quan sát rất
tinh nhạy. Quan sát thế giói tự nhiên, rút ra nhận xét. Quan sát xã hội, rút ra nhận
xét. Rồi lại còn từ quan sát ny m liên tởng sang nhận xét kia nữa. Phải thông
minh, phải "khôn" lắm thì mới hát nên những câu vè sâu sắc nh vậy đợc, sâu sắc
(1) Có cả những trờng hợp đập vo khứu giác nh : "Khói bay nghi ngút l hoa hoắc hơng" (Vè các
thứ hoa), "đập vo" thính giác nh : "Thổi nghe ú liêu l trái cóc kèn" (Vè trái cây).

24


m vẫn hồn nhiên, vẫn không mất đi chất thơ của tuổi thơ.
Hỡi những ngời lớn, đừng vội nghĩ lầm rằng "trẻ con" nh các em (các con, các
cháu) đây l "đồ con nít, không biết gì !" Không, " trẻ con" sống giữa thiên nhiên, sống
giữa xã hội, mọi giác quan không ngừng "căng lên", "mở ra, sẵn sng nh những dn
ăng ten thu nhận mọi tín hiệu bất kể ngy đêm, chúng quan sát, chúng nghĩ ngợi (trẻ
con cũng có phút đăm chiêu chứ.) v... chúng hiểu cả đấy dù l nói theo cách của trẻ
thơ. Hãy kính trọng trẻ em ! Thay vì ry la các em về "tội" hay "tọc mạch" chuyện
ngời lớn thì xin các bậc cha mẹ, anh chị hãy tìm cách hiểu các em.
4. Nhng dẫu sao thì trẻ em vẫn cứ phải l trẻ em vẫn chỉ muốn lm trẻ em thôi.
Dù có cần học tập để hiểu biết, để mai ngy lm ngời lớn thì hôm nay đây các em vẫn
chỉ muốn vừa học vừa chơi, chơi m học, học qua trò chơi. Những câu "Nghe vẻ vè ve
Nghe vè chim chóc...", "Nghe vẻ vè ve Nghe vè trái cây...", "Nghe vẻ vè ve nghe vè
các rau..." đó vừa l những câu hát nghêu ngao cửa miệng, chẳng theo thứ tự no, có

vẻ nh gặp đâu hát đó miễn l thuận miệng xuôi tai nhng chính lại vừa l những bi
tập phát âm, tập bắt vần, vừa l những bi học về các sự vật, hiện tợng tự nhiên v
xã hội m các em tiếp xúc hằng ngy. Mỗi câu vè nêu một sự vật rồi bằng cách chỉ ra
một đặc điểm bề ngoi của nó (m các em có thể nhận thấy dễ dng) câu hát dạy các
em "nhận diện" sự vật đó. Với cách riêng của mình, vè kể chuyện sự vật thực hiện
chức năng giáo dục nhiều mặt của tác phẩm văn học dân gian : không chỉ dạy ta kiến
thức về cuộc sống m còn dạy ta biết yêu cuộc sống, tìm cách hiểu nó v hát về nó.
Hãy hát về những gì quanh ta ! Hãy hát về những ngời thân trong gia đình, về các
cô, các chú, các bác, các bạn bè cùng lng, cùng xóm, cùng lớp. Hãy hát về các đồ dùng
trong nh từ cái bn, cái ghế, cái giờng, đến cái quạt, cái chổi, cái nồi,... Hãy hát về
đồ dùng học tập từ quyển sách, quyển vở, cây bút, đến cái thớc, con tẩy, cái bảng,
cái lọ mực,... Hãy hát về cây tre trớc ngõ, hng cau sau nh, con cá dới ao, chú
chuồn chuồn ngoi vờn, con ve mùa hạ, con dế mùa thu... !

25


×