Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Phân lập, định danh và xác định tỷ lệ, độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn kị khí trên các mẫu bệnh phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 60 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của thầy cô, các anh chị, các em và các bạn. Với lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới :
Ban Lãnh Đạo, Phòng sau đại học, Bộ môn – Công nghệ sinh học – Viện đại
học Mở Hà Nội, khoa Vi Sinh - Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa Khoa Đức Giang.
TS. Trịnh Thị Thu Hằng Viện đại học Mở Hà nội, cô đã trực tiếp hướng dẫn,
dìu dắt tôi hoàn thành luận văn.
PGS. TS. Trương Quốc Phong – Trưởng phòng Thí nghiệm Proteomics– Trung
tâm nghiên cứu và phát triển CNSH,Viện Công Nghệ sinh học, Trường Đại Học Bách
Khoa Hà Nội, thầy đã dậy bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành luận văn
này.
Trưởng khoa Ths.Nguyễn Thị Vân và toàn thể anh chị em khoa Vi Sinh Bệnh
viện Việt Đức và Bệnh viện Đức Giang. Các anh chị luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi
trong quá trình làm việc, học tập và thu thập số liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các GS, PGS, TS trong hội đồng chấm luận văn đã
cho tôi nhiều ý kiến xác đáng và quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè luôn ở cạnh tôi,
giúp đỡ động viên tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Hà nội, Ngày… tháng… năm 2016
Nguyễn Thị Thủy


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................1
MỤC LỤC................................................................................................................................................2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT......................................................................................................................8
ADN........................................................................................................................................................8


Acid deoxyribonucleic.............................................................................................................................8
CLSI.........................................................................................................................................................8
Clinical & Laboratory Standards Institute...............................................................................................8
Viện chuẩn thức Hoa Kỳ về lâm sàng và xét nghiệm...............................................................................8
MALDI-TOF MS.......................................................................................................................................8
Matrix-Assisted Laser Desorption/Ionization Time-of-Flight Mass Spectrometry...................................8
MIC.........................................................................................................................................................8
The minimum inhibitory concentration..................................................................................................8
Nồng độ ức chế tối thiểu........................................................................................................................8
rARN.......................................................................................................................................................8
Ribosomal Acid ribonucleic....................................................................................................................8
ARN Riboxom..........................................................................................................................................8
PCR.........................................................................................................................................................8
Polymerase Chain Reaction....................................................................................................................8
Phản ứng chuỗi polymerase...................................................................................................................8
VKKK.......................................................................................................................................................8
Vi khuẩn kỵ khí........................................................................................................................................8
TZP..........................................................................................................................................................8
Piperacillin tazobactam...........................................................................................................................8
CHL.........................................................................................................................................................8
Cloramphenicol......................................................................................................................................8
DOX.........................................................................................................................................................8


Doxycyclin...............................................................................................................................................8
IPM.........................................................................................................................................................8
Imipenem...............................................................................................................................................8
MTR........................................................................................................................................................8
Metronidazole........................................................................................................................................8
bfr..........................................................................................................................................................8

Bacteroides fragilis.................................................................................................................................8
gm+.........................................................................................................................................................8
Gram positive bacteria...........................................................................................................................8
cpe..........................................................................................................................................................8
Clostridium perfringens..........................................................................................................................8
pro..........................................................................................................................................................8
Propionibacterium acnes........................................................................................................................8
pin..........................................................................................................................................................8
Prevotella intermedia.............................................................................................................................8
gmo........................................................................................................................................................8
Gemella morbillorum.............................................................................................................................8
bur..........................................................................................................................................................8
Bacteroides ureolyticus..........................................................................................................................8
pmg........................................................................................................................................................8
Finegoldia magna...................................................................................................................................8
pol..........................................................................................................................................................8
Prevotella oralis......................................................................................................................................8
ame.........................................................................................................................................................8
Actinomyces meyeri...............................................................................................................................8
clo...........................................................................................................................................................8
Clostridium sp.........................................................................................................................................8
mib.........................................................................................................................................................8
Microbacterium sp.................................................................................................................................8


DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................................................9
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................................................10
ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................................................10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN......................................................................................................................12
1.1. Lịch sử phát triển của ngành vi khuẩn học kị khí............................................................................12

1.2. Đặc điểm chung của vi khuẩn kị khí...............................................................................................13
1.2.1. Khái niệm về vi khuẩn kị khí........................................................................................................13
1.2.2. Phân loại vi khuẩn kị khí theo mức độ nhạy cảm với oxy............................................................14
1.2.3. Vị trí tồn tại của vi khuẩn kị khí...................................................................................................14
1.2.4. Một số đặc điểm của vi khuẩn kị khí gây bệnh ở người..............................................................16
1.3. Tình hình nhiễm khuẩn do vi khuẩn kị khí ở người........................................................................17
1.4. Một số bệnh cảnh do vi khuẩn kị khí gây nên ở người...................................................................19
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................28
2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................................28
Là những vi sinh vật kị khí phân lập trên những mẫu bệnh phẩm dịch (dịch mật, dịch ổ bụng, dịch não
tủy,...), mủ các loại, phân, máu,... được thu thập trên các bệnh nhân nằm viện tại 2 bệnh viện: Bệnh
viện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang từ tháng 01 đến tháng 07/2016.....................28
2.2. Vật liệu...........................................................................................................................................28
2.2.1. Môi trường.........................................................................................................................28
2.3.1. Phương pháp lấy và lưu trữ mẫu........................................................................................29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................................................39
Sau khi thu được các mẫu bệnh phẩm chúng tôi tiến hành xác định các mẫu bệnh phẩm dương tính
với VKKK kết quả thu được trên bảng 3.1.............................................................................................39
Qua bảng 3.1 chủng tôi nhận thấy từ 1795 mẫu bệnh phẩm thu được 372 mẫu cho kết quả dương
tính với các VKKK chiếm 20,72%. Các mẫu bệnh phẩm không đồng nhất, bệnh phẩm gặp nhiều nhất
theo thứ tự là dịch mật, mủ các loại, dịch ổ bụng................................................................................39
Kết quả này cao hơn so với các nghiên cứu của Yang Y và cộng sự [45]. Trên 92 mẫu bệnh phẩm viêm
tai mạn tính thì tỉ lệ mọc vi khuẩn kị khí là 10 mẫu trên tổng số 92 mẫu chiếm 10,9 %. Có sự khác biệt
như vậy do mẫu lấy của chúng tôi là tất cả các loại bệnh phẩm mủ, dịch lấy trên người bệnh có dấu
hiệu nhiễm trùng hoặc ổ áp xe, còn nghiên cứu của Yang Y và cộng sự trên một loại bệnh phẩm là
dịch viêm tai mạn tính. Một nghiên cứu khác của Ceylon Med [14] cho thấy tỉ lệ vi khuẩn kị khí phân
lập được trên 41 mẫu mủ áp xe não là 23%.........................................................................................39
3.1.2. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn kị khí theo loại bệnh phẩm....................................................................39



3.2.1.Kết quả định danh bằng kiểu hình...............................................................................................40
Các chủng VKKK phân lập được chúng tôi tiến hành định danh dựa vào các tính chất sinh lý, sinh hóa
bằng kít định danh ID 32A của hãng Bio Merieux. Kết quả được thể hiện trên hình 3.1......................40
..............................................................................................................................................................41
Qua hình 3.1 chúng tôi thấy tỷ lệ vi khuẩn kị khí phân lập được cao nhất là Bacteroides fragilis 17,9%,
nhóm trực khuẩn Gram dương (chưa định được chính xác tên) cũng có tỷ lệ tương tự là 17,9%, sau
đó đến Clostridium perfringens 7,61%, Propionibacterium acnes 6,79%, Prevotella intermedia 6,38%
rồi đến các nhóm vi khuẩn khác...........................................................................................................41
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng với một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới.
Theo nghiên cứu tác giả Bao ZYvà cộng sự về tỷ lệ nhiễm vi khuẩn kị khí thì các vi khuẩn kị khí Gram
dương hay gặp nhất sau đó đến Peptostreptococcus, Bifidobacterium và Pemphigus
Propionibacterium rồi đến các chủng vi khuẩn kị khí gram âm như Porphyromonas và Prevotella [8].
..............................................................................................................................................................41
Tương tự với nghiên cứu của các tác giả: Handal N và cộng sự năm 2015 nghiên cứu 197 mẫu máu
phân lập vi khuẩn kỵ khí phân lập được bao gồm Bacteroides spp., Clostridium spp., Prevotella spp.,
Fusobacterium sp và cầu khuẩn kị khí gram dương[17].......................................................................41
Tỷ lệ các chủng vi khuẩn đã định danh được hoàn toàn hợp lý với đặc thù của Bệnh viện Việt Đức nơi chúng tôi nghiên cứu. Đây là tuyến cuối và là Bệnh viện đứng đầu về ngoại khoa nên các bệnh
phẩm dịch, mủ, chất tiết và apxe chiếm tỷ lệ khá cao. Các nhiễm trùng do vi khuẩn kị khí thường xuất
hiện ở những bệnh nhân: Viêm phúc mạc, sau phẫu thuật, nhiễm trùng đường mật, các loại abces...
..............................................................................................................................................................41
B. fragilis thuộc vi hệ đường ruột và thường có mặt trong các nhiễm trùng hỗn hợp ổ bụng, khung
chậu... thậm chí có thể gây nhiễm khuẩn máu. Nhóm trực khuẩn Gram dương cũng là căn nguyên chủ
đạo của những nhiễm trùng vết thương và mô mềm. Propionibacterium gây bệnh khi xâm nhập sâu
xuống dưới da trong các phẫu thuật tạo hình . Prevotella intermedia gặp trong apxe não và phổi.
Ngoài ra còn thấy trong các nhiễm trùng khung chậu, apxe vòi trứng.Trong bệnh phẩm ổ apxe hay gặp
nhiều loại, đơn hoặc phối hợp: cầu khuẩn Gram - dương, trực khuẩn Gram – âm, tuỳ vị trí có thể có vi
khuẩn kị khí và amip.............................................................................................................................41
3.2.2. Kết quả phương pháp định danh kiểu gen..................................................................................42
Kết quả định danh bằng kiểu hình thông qua các tính chất sinh lý sinh hóa của từng chủng vi khuẩn
bởi kít định ID 32 A của hãng Bio Merieux đã định được các nhóm vi sinh vật, tuy nhiên do có một số

vi sinh vật có các đặc điểm sinh lý sinh hóa khá tương đồng nên phải đưa vào những nhóm chưa định
được tên vì vậy còn nhiều hạn chế. Vì vậy chúng tôi lựa chọn một số chủng vi khuẩn điển hình để tiến
hành định danh bằng kiểu gen. Từ các nhóm vi khuẩn trên chúng tôi nhặt 5 chủng (3 chủng Gram
dương và 2 chủng Gram âm) với thứ tự như sau: 4111 Micro thuộc nhóm Micromonas, 4183 Prev
thuộc nhóm Prevotella intermedia, 4111 Clos thuộc nhóm Clostridium perfringens, 4134 Actino thuộc
nhóm Actinobacteria và 4205 Bacte thuộc nhóm Bacteroides để tiến hành giải trình tự gen mã hóa
16S – rARN............................................................................................................................................42
> 4111 Micro.........................................................................................................................................43
>4183 Pre.............................................................................................................................................44


>4134 Acti.............................................................................................................................................46
> 4205 Bact...........................................................................................................................................46
..............................................................................................................................................................51
Prevotella intermedia còn nhạy cảm 100% với Piperacillin-tazobactam, Chloramphenil và Imipenem.Tỷ
lệ nhạy cảm với kháng sinh Doxycyclin là 96,77%, độ nhạy thấp nhất gặp ở nhóm kháng sinh
metronidazole 64,52%..........................................................................................................................52
3.3.3 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng VKKK gram dương...........................................52
..............................................................................................................................................................52
Vi khuẩn kị khí Gram dương nhạy cảm cao nhất với Imipenem 92.96%, đứng thứ hai là Piperacillintazobactam 89,74%, Doxycyclin có độ nhạy 87,91% Chloramphenicol là 75,36%, đề kháng cao nhất
gặp ở nhóm kháng sinh Metronidazole 16,6%. Các VKKK gram dương có trên 80% số chủng cho kết
quả nhạy cảm với kháng sinh cefoxitin kết quả này tương tự với nghiên cứu tại Trung Quốc của các tác
giả Bao Zy và cộng sự. Theo nghiên cứu này các chủng VKKK gram dương phổ biến là
Peptostreptococcus, Bifidobacterium và Pemphigus Propionibacterium. 3 chủng này cho kết quả nhạy
cảm với các kháng sinh Cefoxitin, Amoxicillin.......................................................................................53
..............................................................................................................................................................54
Qua hình 3.9 chúng tôi nhận thấy Propionibacterium acnes nhạy cảm tuyệt đối với Piperacillintazobactam 100%, nhạy cảm cao với Imipenem 96,97%, và Doxycyclin 96,97%, Chloramphenicol là
93,55%, đề kháng cao nhất gặp ở nhóm kháng sinh Metronidazole 6,06%. Theo Wilson JR và cộng sự
cho rằng nguyên nhân Propionibacterium acnes gây nhiễm khuẩn huyết là 0% là vì vi khuẩn này tồn
tại trên da và gây bệnh chủ yếu trên da, đặc biệt là trứng cá. Tuy nhiên, trong các nhiễm trùng ổ bụng

vi khuẩn kị khí vẫn thường gặp cũng có vai trò của Propionibacterium spp[43]...................................54
Từ các kết quả nói trên bác sỹ lâm sàng có thể đưa ra các hướng điều trị chính xác sau khi đã xác định
được vi sinh vật kị khí trên các mẫu bệnh phẩm..................................................................................54
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................55
1.Từ 1795 mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nằm điều trị tại Bệnh viện Việt Đức và bệnh viện Đa khoa
Đức Giang đã xác định được 372 mẫu cho kết quả nuôi cấy dương tính với các VKKK chiếm 20,72%.
Trong 372 mẫu dương tính phân lập được 486 chủng vi khuẩn kị khí. Tỷ lệ mọc vi khuẩn kị khí cao
nhất là bệnh phẩm mủ chiếm 36,83%, dịch ổ bụng 28,19%, thứ ba là dịch mật 14,61%......................55
2.Đã định danh được 486 chủng vi khuẩn bằng kít định danh ID 32 A của hãng Bio Merieux. Tỷ lệ vi
khuẩn kị khí phân lập được cao nhất là Bacteroides fragilis 17,9%, các trực khuẩn gram dương chưa
xác định tên chính xác cũng có tỷ lệ là 17,9%, sau đó đến Clostridium perfringens 7,61%,
Propionibacterium acnes 6,79%, Prevotella intermedia 6,38%............................................................55
3.Đã tiến hành định danh bằng phương pháp giải trình tự gen mã hóa 16S-rARN 5 chủng vi khuẩn kị
khí 4111 Micro, 4183 Prev, 4111 Clos, 4134 Actino và 4205 Bacte thu được kết quả tương đồng 100%
tương ứng là các chủng Eggerthella lenta (Peptostreptococcus micros or Micromonas micros),
Prevotella intermedia, Clostridium perfringens, Parvimonas micra (Actinobacteria), Bacteroides
fragilis ..................................................................................................................................................55


4.Đã xác định độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng VKKK gram âm và gram dương. Kết quả VKKK
Gram âm nhạy cảm cao với Imipenem 87,44%, đứng thứ hai là piperacillin-tazobactam 85,44%,
chloramphenicol là 80,88%, doxycyclin có độ nhạy tương tự 79,71%, đề kháng cao nhất gặp ở nhóm
kháng sinh metronidazole 34,95%. Các VKKK gram dương nhạy cảm cao nhất với Imipenem 92.96%,
đứng thứ hai là piperacillin-tazobactam 89,74%, doxycyclin có độ nhạy 87,91% chloramphenicol là
75,36%, đề kháng cao nhất gặp ở nhóm kháng sinh metronidazole 16,6%..........................................55


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT
ADN
CLSI


Acid deoxyribonucleic
Clinical & Laboratory Standards Institute

Viện chuẩn thức Hoa Kỳ về lâm sàng và xét nghiệm
MALDI-TOF MS Matrix-Assisted Laser Desorption/Ionization Time-of-Flight
MIC

Mass Spectrometry
The minimum inhibitory concentration

rARN

Nồng độ ức chế tối thiểu
Ribosomal Acid ribonucleic

PCR

ARN Riboxom
Polymerase Chain Reaction

VKKK
TZP
CHL
DOX
IPM
MTR
bfr
gm+
cpe

pro
pin
gmo
bur
pmg
pol
ame
clo
mib

Phản ứng chuỗi polymerase
Vi khuẩn kỵ khí
Piperacillin tazobactam
Cloramphenicol
Doxycyclin
Imipenem
Metronidazole
Bacteroides fragilis
Gram positive bacteria
Clostridium perfringens
Propionibacterium acnes
Prevotella intermedia
Gemella morbillorum
Bacteroides ureolyticus
Finegoldia magna
Prevotella oralis
Actinomyces meyeri
Clostridium sp.
Microbacterium sp.



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Số lượng, tỉ lệ và vị trí tồn tại của vi khuẩn kị khí..................................................................16
Bảng 1.2. Tỉ lệ các hình thái nhiễm trùng phân lập được vi khuẩn kị khí [15].......................................18
Bảng 2.1: Các cặp mồi sử dụng cho phản ứng PCR...............................................................................33
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn diễn giải kết quả đường kính vùng ức chế đối với B. fragilis và các chủng vi
khuẩn kị khí mọc chậm [36]..................................................................................................................35
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn diễn giải kết quả đường kính vùng ức chế đối với C. perfringen và các chủng vi
khuẩn kị khí mọc chậm[36]...................................................................................................................36
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn diễn giải kết quả đường kính vùng ức chế đối với các chủng vi khuẩn kị khí mọc
nhanh [36]............................................................................................................................................36
Bảng 3.1: Tỷ lệ phân lập VKKK trên các loại bệnh phẩm.......................................................................39
Bảng 3.2. Phân lập các VKKK theo loại bệnh phẩm...............................................................................40


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Xác định khả năng nhạy cảm kháng sinh bằng phương pháp khoanh giấy kháng sinh..........35
Hình 2.2. Xác định khả năng nhạy cảm kháng sinh bằng phương pháp etest.......................................35
Hình 3.1. Kết quả định danh bằng kiểu hình các vi khuẩn kị khí...........................................................41
Hình 3.2. Kết quả tách ADN tổng số của 5 chủng VKKK........................................................................43
Hình 3.3. Kết quả điện di sản phẩm PCR...............................................................................................43
Hình 3.4. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng VKKK gram âm...........................................50
Hình 3.5. Mức độ nhạy cảm với một số kháng sinh của Bacteroides fragilis.........................................51
Hình 3.6. Mức độ nhạy cảm với một số kháng sinh của Prevotella intermedia....................................52
Hình 3.7. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng VKKK gram dương.....................................52
Hình 3.8. Mức độ nhạy cảm với một số kháng sinh của Clostridium perfringens.................................53
Hình 3.9. Mức độ nhạy cảm với một số kháng sinh của Propionibacterium acnes...............................54
Prevotella intermedia còn nhạy cảm 100% với Piperacillin-tazobactam, Chloramphenil và Imipenem.Tỷ
lệ nhạy cảm với kháng sinh Doxycyclin là 96,77%, độ nhạy thấp nhất gặp ở nhóm kháng sinh
metronidazole 64,52%..........................................................................................................................52

Vi khuẩn kị khí Gram dương nhạy cảm cao nhất với Imipenem 92.96%, đứng thứ hai là Piperacillintazobactam 89,74%, Doxycyclin có độ nhạy 87,91% Chloramphenicol là 75,36%, đề kháng cao nhất
gặp ở nhóm kháng sinh Metronidazole 16,6%. Các VKKK gram dương có trên 80% số chủng cho kết
quả nhạy cảm với kháng sinh cefoxitin kết quả này tương tự với nghiên cứu tại Trung Quốc của các tác
giả Bao Zy và cộng sự. Theo nghiên cứu này các chủng VKKK gram dương phổ biến là
Peptostreptococcus, Bifidobacterium và Pemphigus Propionibacterium. 3 chủng này cho kết quả nhạy
cảm với các kháng sinh Cefoxitin, Amoxicillin.......................................................................................53
Qua hình 3.9 chúng tôi nhận thấy Propionibacterium acnes nhạy cảm tuyệt đối với Piperacillintazobactam 100%, nhạy cảm cao với Imipenem 96,97%, và Doxycyclin 96,97%, Chloramphenicol là
93,55%, đề kháng cao nhất gặp ở nhóm kháng sinh Metronidazole 6,06%. Theo Wilson JR và cộng sự
cho rằng nguyên nhân Propionibacterium acnes gây nhiễm khuẩn huyết là 0% là vì vi khuẩn này tồn
tại trên da và gây bệnh chủ yếu trên da, đặc biệt là trứng cá. Tuy nhiên, trong các nhiễm trùng ổ bụng
vi khuẩn kị khí vẫn thường gặp cũng có vai trò của Propionibacterium spp[43]...................................54
Từ các kết quả nói trên bác sỹ lâm sàng có thể đưa ra các hướng điều trị chính xác sau khi đã xác định
được vi sinh vật kị khí trên các mẫu bệnh phẩm..................................................................................54

ĐẶT VẤN ĐỀ


Vi khuẩn kị khí là nguyên nhân quan trọng gây ra nhiều loại nhiễm khuẩn ở
người trong những năm gần đây. Chúng gây nhiễm trùng ở các cơ quan trên cơ thể
người như: nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng liên quan đến ung thư, áp xe não, gan,
phổi, lách, thận, cơ quan sinh dục, nhiễm trùng da, cơ, mô mềm...
Các hình thức nhiễm khuẩn ở người ít khi đơn độc mà thường là nhiễm khuẩn
hỗn hợp giữa vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn kị khí. Nhiễm trùng do vi khuẩn kị khí là
một câu hỏi luôn được đặt ra khi xem xét tất cả các hình thái nhiễm khuẩn ở người.
Ở Việt Nam cũng như ở các nước đang phát triển nói chung, việc nuôi cấy,
phân lập, định danh và thử mức độ nhậy cảm với kháng sinh của vi khuẩn kị khí
trong các phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng hiện còn gặp nhiều khó khăn, chưa
trở thành thường quy, thường bị bỏ sót. Vi khuẩn kị khí vì vậy cho đến nay cũng
chưa có được vị trí xứng đáng trong chương trình giảng dạy và chưa được nuôi
cấy thường quy tại các phòng xét nghiệm vi sinh. Nguyên nhân của tình trạng này

là do chúng ta còn thiếu hiểu biết về các vi khuẩn kị khí, điều kiện kỹ thuật của
các phòng xét nghiệm còn nhiều thiếu thốn. Trong khi đó các xét nghiệm tìm vi
khuẩn kị khí nói chung là phức tạp, tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian và kinh
nghiệm.
Việc thử nghiệm kháng sinh với vi khuẩn kị khí gây nhiễm trùng là một việc
làm cần thiết ngay sau khi định danh được vi khuẩn kị khí gây bệnh. Tuy nhiên, với vi
khuẩn kị khí gây bệnh để có được kết quả kháng sinh đồ cũng cần thời gian từ 2 đến 4
ngày sau khi có kết quả định danh. Mức độ gia tăng đề kháng kháng sinh ngày càng
nghiêm trọng, trong 3 năm gần đây không có kháng sinh mới nào được FDA (Cục an
toàn thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) chấp nhận, mà tốc độ đa kháng kháng sinh
tăng hàng ngày.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Phân lập, định danh và xác định tỷ lệ, độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn kị
khí trên các mẫu bệnh phẩm” với mục tiêu là:
1. Phân lập, xác định tỷ lệ phân lập vi khuẩn kị khí trong các mẫu bệnh phẩm
lâm sàng.
2. Định danh các chủng vi khuẩn kị khí phân lập được
3. Xác định mức độ nhạy cảm kháng sinh của các loại vi khuẩn kị khí phân lập
được trong các mẫu bệnh phẩm lâm sàng.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử phát triển của ngành vi khuẩn học kị khí
Các nhiễm trùng do vi khuẩn kị khí đã được biết đến từ thời Hy Lạp cổ đại.
Năm 460 trước Công nguyên Hippocrates đã nhắc đến bệnh uốn ván với những triệu
chứng lâm sàng điển hình và tỷ lệ tử vong cao. Tuy nhiên, thời đó người ta chưa biết
đến vi khuẩn kị khí chính là tác nhân gây bệnh này. Mãi đến năm 1861 Pasteur lần đầu
tiên đã phát hiện ra các "animalcules" - theo miêu tả thì đó là những "động vật" rất bé
chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi, có thể phát triển trong môi trường không có oxy. Đó là
những vi sinh vật hình que, có thể lên men axit butyric trong môi trường không có oxy

và bị chết khi gặp không khí. Năm 1863 Pasteur gọi đó là các "anaerobies"- các vi
khuẩn kị khí [29]. Phát hiện của Pasteur đã là sự khởi đầu cho các nghiên cứu khác của
các nhà vi sinh vật Pháp cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Năm 1893 Veillon đã phân lập
được cầu khuẩn Gram âm kị khí [38]. Năm 1897 và 1898 Veillon và Zuber đã miêu tả
một số bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn kị khí gây ra như B. fragilis là tác nhân gây viêm
ruột thừa, Clostridium gây ngộ độc thức ăn, hoại thư sinh hơi và uốn ván đã trở nên
quen thuộc với các thầy thuốc lâm sàng và các bệnh này thường có các triệu chứng rất
điển hình. Clostridium tetani đã được Fluegge miêu tả năm 1886 và Kitasato phân lập
năm 1890. Clostridium perfringens được Welch và Nutall phát hiện năm 1896 (còn có
tên là Bacillus welchii). Năm 1898 Veillon và Zuber đổi tên thành Bacillus
perfringens, ngày nay gọi là Clostridium perfringens. Vi khuẩn Clostridium botulinum
được Ermengens miêu tả lần đầu tiên vào năm 1896 [17, 18]. Trong khi đó các vi
khuẩn kị khí không có nha bào vẫn rất ít được biết đến vì việc nuôi cấy chúng đòi hỏi
các kỹ thuật phức tạp hơn.
Từ những năm 60 của thế kỷ 20 trở đi, trong cùng một khoảng thời gian, các
nhà vi sinh vật đã phát triển nhiều kỹ thuật nuôi cấy, phân lập, định danh và thử
nghiệm mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn kị khí, mở ra một kỷ nguyên
mới trong lĩnh vực này. Đó cũng chính là tiền để cho một loạt nghiên cứu lâm sàng về
các bệnh nhiễm trùng vi khuẩn kị khí.
Cho đến giữa thế kỷ 20, các nhiễm khuẩn vi khuẩn kị khí được hiểu là những
nhiễm trùng kinh điển do độc tố của các Clostridium là loài vi khuẩn có nha bào gây ra
và có những triệu chứng điển hình nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Ở nhiễm
trùng loại này, chẩn đoán bệnh thường chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng, đó là


hoại thư sinh hơi do C. perfringens, uốn ván do C. tetani, ngộ độc thức ăn do C.
botulinum gây ra. Giai đoạn này vai trò gây bệnh của vi khuẩn kị khí không có nha bào
trong nhiều bệnh nhiễm trùng đã không được đánh giá đầy đủ. Từ những năm 60 trở
lại đây, những tiến bộ trong các kỹ thuật nuôi cấy, phân lập, định danh và thử nghiệm
mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn kị khí đã tạo điều kiện cho nhiều phòng

xét nghiệm vi sinh đưa xét nghiệm tìm vi khuẩn kị khí vào thường quy và cũng từ đó
vai trò gây bệnh quan trọng của các vi khuẩn kị khí không có nha bào trong các nhiễm
khuẩn đã được khẳng định tại các nước phát triển.
Những thập kỷ gần đây, tại Việt Nam cũng như ở các nước đang phát triển nói
chung, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đưa quy trình kỹ thuật vào việc nuôi cấy,
phân lập, định danh và thử mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn kị khí áp
dụng trong các phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng nhưng kết quả còn nhiều hạn chế,
hiện còn gặp nhiều khó khăn, chưa trở thành thường quy, thường bị bỏ sót. Vi khuẩn
kị khí vì vậy vẫn chưa có được vị trí xứng đáng. Trong các bệnh viện của khu vực Hà
Nội thì có bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Truyền nhiễm trung
ương đã nuôi cấy vi khuẩn kị khí nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào làm với lượng
mẫu lớn được công bố về tỉ lệ mọc vi khuẩn kị khí trong các bệnh phẩm của người
bệnh có nhiễm trùng hay mức độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn kị khí.
Nguyên nhân của tình trạng này là do chúng ta còn thiếu hiểu biết về các vi khuẩn kị
khí, điều kiện kỹ thuật của các phòng xét nghiệm còn nhiều thiếu thốn. Trong khi đó
các xét nghiệm tìm vi khuẩn kị khí nói chung là phức tạp, quy trình nuôi cấy vi khuẩn
kị khí đòi hỏi rất khắt khe, cũng như các trang thiết bị nuôi cấy vi khuẩn kị khí đòi hỏi
rất phức tạp tốn kém, cần nhiều thời gian và kinh nghiệm.
1.2. Đặc điểm chung của vi khuẩn kị khí
Vi khuẩn kị khí là các loại vi khuẩn được mô tả là mọc chậm trên các môi
trường giàu chất dinh dưỡng và không mọc được trong điều kiện có oxy. Tùy theo
từng tác giả có cách chia vi khuẩn kị khí thành nhiều loại.
1.2.1. Khái niệm về vi khuẩn kị khí
Có nhiều định nghĩa khác nhau về vi khuẩn kị khí.
- Smith cho rằng vi khuẩn kị khí là các vi khuẩn có 3 tính chất [33]:
+ Mọc tốt hơn trong môi trường không có oxy
+ Không thể nuôi cấy được với số lượng vi khuẩn ban đầu ít (inocula) nếu môi


trường nuôi cấy không có điện thế oxy hóa khử (Eh) thấp

+ Sẽ chết khi tiếp xúc với không khí
- Rosenblatt định nghĩa vi khuẩn kị khí là các vi khuẩn có 2 tính chất [30]:
+ Chỉ tồn tại và phát triển trong môi trường thiếu oxy tương đối hoặc không có
oxy
+ Không mọc trên môi trường thạch ở khí quyển bình thường hoặc khí quyển
có thêm 10% CO2
1.2.2. Phân loại vi khuẩn kị khí theo mức độ nhạy cảm với oxy
Theo các đinh nghĩa nêu ở trên, các chủng vi khuẩn kị khí khác nhau có
khả năng chịu tác động của oxy khác nhau. Dựa vào đó người ta chia các vi khuẩn
thành các nhóm sau [32]:
Vi khuẩn kị khí nghiêm ngặt: Những vi khuẩn của nhóm này không mọc trên
môi trường thạch nếu nồng độ oxy của môi trường nuôi cấy lớn hơn 0,5%. Chúng
thường chết sau khi tiếp xúc với không khí chỉ 10 phút. Những vi khuẩn nhóm này
thường rất khó nuôi cấy, dù áp dụng các phương pháp rất hiện đại.
Vi khuẩn kị khí nhạy cảm vừa phải với oxy (Capnophile): Những vi khuẩn này
có thể mọc trên môi trường thạch có khí trường 2-8% oxy. Chúng vẫn có thể sống sau
khi tiếp xúc với không khí trong khoảng thời gian trên 10 phút đến 60 phút, thậm chí
90 phút (tùy theo chủng).
Vi khuẩn kị khí chịu oxy (aerotolerant): Các vi khuẩn nhóm này sau khi đã
được nuôi cấy trong môi trường kị khí lần đầu từ bệnh phẩm, đã mọc thành khuẩn lạc
trên mặt thạch, nếu cho tiếp xúc với không khí nhiều giờ vẫn sống được.
Vi khuẩn nhóm microaerophilic: Những vi khuẩn này có thể mọc trong khí
quyển có thêm 10% C02 nhưng không mọc trong không khí hoặc môi trường kỵ khí (ví
dụ: Campylobacter, HP), khí trường đòi hỏi 5% oxy
Vi khuẩn kị khí tùy tiện: Những vi khuẩn này có thể sống được cả trong môi
trường kị khí và môi trường hiếu khí. Các vi khuẩn đường ruột họ Enterebacteriaceae
thuộc nhóm này.
1.2.3. Vị trí tồn tại của vi khuẩn kị khí
Trong thiên nhiên tồn tại nhiều loài vi khuẩn kị khí không gây bệnh. Điển hình là các
giống vi khuẩn kị khí có khả năng khử sulfat Desulfovibrio và Desulfotomaculum.

Một số Clostridium có mặt ở cả trong bụi đất và đại tràng của người và động


vật. C. tetani và các Clostridium gây hoại thư sinh hơi (điển hình là C. peifringens)
thuộc nhóm này. C. botulinum lại chỉ tổn tại trong bụi đất, không có trong đại tràng
người bình thường.
Trong khi đó các vi khuẩn kị khí không có nha bào, bao gồm các trực khuẩn,
các cầu khuẩn Gram âm và Gram dương, lại chỉ tồn tại trên niêm mạc, da người và da
động vật. Chúng không tồn tại và phát triển được trong môi trường thiên nhiên.
Tỷ lệ vi khuẩn kị khí/vi khuẩn hiếu khí trong đại tràng (phân) là 1000/1, trên
niêm mạc miệng và họng ít nhất là 3/1 và trên da là 10/1 Sao trên da lại nhiều vk kị khí
thế. Trong phân người có khoảng vài trăm loại vi khuẩn mà đa số trong đó là vi khuẩn
kị khí là nhóm thường chiếm số lượng đến 10 11/gam phân. Các vi khuẩn kị khí có mặt
gần như thường xuyên trên niêm mạc đường sinh dục của cả nam và nữ. Sự có mặt của
vi khuẩn kị khí ở âm đạo và tử cung có liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt [31].


Bảng 1.1. Số lượng, tỉ lệ và vị trí tồn tại của vi khuẩn kị khí
Vị trí

Số lượng vi khuẩn kị khí

Tỉ lệ vi khuẩn kị khí,

trong 01 mg chất tiết

vi khuẩn hiếu khí
3 - 5/l
1/l
1000/l

1/1
1/1
1/1
1000/1
1/1
3 - 5/l

Mũi (nước rửa mũi)
Nước bọt
Nếp lợi răng
Mặt răng
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Cổ tử cung
Âm đạo

103 – 104
108 – 109
1011 - 102
108 – 109
102 – 105
102 – 104
1011 – 1012
108- 109
108- 1010

1.2.4. Một số đặc điểm của vi khuẩn kị khí gây bệnh ở người
Trong số vài trăm loài vi khuẩn kị khí có mặt ở người và trong tự nhiên người
ta đã tìm thấy khoảng trên dưới 100 loài vi khuẩn kị khí có mặt trong các bệnh phẩm

nhiễm trùng ở người. Như vậy so với số loài vi khuẩn hiếu khí gây bệnh thì số loài vi
khuẩn kị khí gây bệnh nhiều gấp nhiều lần. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho việc
phân lập và tuyển chọn chúng.
Điều kiện để vi khuẩn kị khí có thể gây bệnh được là phải có tình trạng giảm
hiệu thế oxy hoá-khử kí hiệu là EH hay không có ôxy. EH máu phụ thuộc vào độ bão
hoà oxycủa hegmolopin hồng cầu và với mức độ ít quan trọng hơn là nồng độ oxy
hoà tan trong huyết thanh. EH của hầu hết tổ chức trong cơ thể từ +0,126V đến
+0,246V, phụ thuộc vào mức độ cung cấp máu và nơi đo gần vùng có nồng độ oxy
cao như động mạch hay tĩnh mạch. Với trị số EH như trên vi khuẩn không hoạt động
gây bệnh được.
Trong phòng thí nghiệm, phần lớn các vi khuẩn kị khí chỉ hoạt động được khi
EH thấp -0,5V mà nồng độ oxy lại cao. Y học đã biết Clostridium tetani dạng không
có nha bào thì EH phải là +0,1V, còn có nha bào thì EH phải là -0,1V mới phát triển
được.
Do đặc tính sinh học để tồn tại và phát triển của vi khuẩn kị khí như trên nên
trong bệnh lí ở người chỉ khi nào có thương tổn làm giảm hay ngừng tuần hoàn đến
các tổ chức như phẫu thuật, chấn thương, xơ gan động mạch hay do tác động của nội


độc tố vi khuẩn Gram âm (L.P.S), do viêm tắc động tĩnh mạch, do ung thư chèn ép,
cản trở lưu huyết tại chỗ. Ngoài ra, phần lớn còn cần sự phối hợp của các vi khuẩn ái
khí gây bệnh cũng như nhiều loại vi khuẩn kị khí với nhau.
1.3. Tình hình nhiễm khuẩn do vi khuẩn kị khí ở người
Xác định vi khuẩn kị khí trong một bệnh cảnh nhiễm trùng là rất quan trọng vì
các vi khuẩn kị khí sống bình thường trong cơ thể người với số lượng rất lớn, ít nhất là
bằng hoặc gấp 1.000 lần vi khuẩn hiếu khí, tuy vậy, chỉ có một số ít trong số đó có thể
gây bệnh. Ví dụ: như trong nhóm Bacteroid thì Bacteroid fragilis là có khả năng gây
bệnh nhất vì có bỏ bọc polysaccharid. Do đó khi phân lập được Bacteroid fragilis thì
vai trò gây bệnh hoặc phối hợp gây bệnh là chắc chắn nhưng nếu phân lập được
Bacteroid vulgatus thường có mặt trong các bệnh cảnh nhiễm trùng có nguồn gốc từ

phân thì vai trò thực sự gây bệnh chỉ là rất hạn hữu.


Bảng 1.2. Tỉ lệ các hình thái nhiễm trùng phân lập được vi khuẩn kị khí [15]
Các hình thái nhiễm trùng
Nhiễm khuẩn huyết
Nhiễm trùng mắt
Loét giác mạc
Hệ thống thần kinh trung ương
Áp xe não
Áp xe dưới màng cứng
Áp xe ngoài màng cứng
Viêm xoang mạn tính
Viêm xoang cấp tính
Viêm tai giữa mạn tính
Cholesteatoma
Nhiễm trùng vùng cổ
Phẫu thuật vùng đầu cổ
Nhiễm trùng răng , khoang miệng
Lồng ngực
Viêm phổi
Áp xe phổi
Ổ bụng
Dịch ổ bụng
Viêm ruột thừa
Áp xe gan
Hệ thống đường mật
Áp xe túi mật
Áp xe âm đạo
Mủ âm đạo sau phá thai

Viêm túi mật
Tổ chức phần mềm
Áp xe chân lông
Nhiễm trùng bàn chân tiểu đường
Áp xe phần mềm
Viêm tủy xương
Áp xe vú

Tỷ lệ(%)
3-10
38
7
89
29
39
52
7
50
92
100
95
86-100
62-100
85-93
81-94
92
52
45
88
75

67
25-48
88
95
60
40
53-79

Những dấu hiệu và bệnh cảnh lâm sàng gợi ý là có khả năng có mặt vi khuẩn kị
khí như:
- Có mùi thối đặc biệt (mủ màng phổi, áp xe các loại).
- Khu trú trong niêm mạc, dưới niêm mạc (nhiễm trùng trong miệng hay lợi, răng).
- Có dấu hiệu hoại tử đặc biệt có hơi (nhiễm trùng các cơ lớn, ngoài da có các
nội hoại tử).
- Có giả mạc (viêm ruột già có giả mạc).


- Viêm nội tâm mạc mà nuôi cấy đúng kỹ thuật thích hợp với vi khuẩn hiếu khí
vẫn âm tính.
- Nhiễm trùng trên cơ sở thuận lợi do ung thư mà có hoại tử tổ chức.
- Nhiễm trùng sau khi dùng kháng sinh nhóm aminoglycosid.
- Có viêm tắc tĩnh mạch do nhiễm khuẩn.
- Nhiễm trùng sau khi bị súc vật cắn.
- Nhiễm trùng các khoang mặt có các chất tiết dạng các hạt sulfur.
- Vi khuẩn huyết có vàng da.
1.4. Một số bệnh cảnh do vi khuẩn kị khí gây nên ở người
1.4.1. Các vi khuẩn kị khí gây ngộ độc thức ăn
Clostridium botulium, chúng có trong thức ăn do quá trình sản xuất và bảo quản
không đảm bảo vệ sinh.
Bệnh nhiễm trùng uốn ván:

Những vết thương có tình trạng thiếu ôxy do: Miệng vết thương bị bịt kín, tổ
chức bị hoại tử nhiều, thiếu máu, có dị vật ở vết thương, có vi khuẩn gây mủ khác kèm
theo... tạo thuận lợi cho nha bào uốn ván phát triển gây bệnh.
Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây nên bởi trực khuẩn Clostridium
tetani và ngoại độc tố hướng thần kinh của nó. Bệnh lây qua da và niêm mạc tổn
thương. Đặc điểm lâm sàng là một trạng thái co cứng cơ liên tục và có những cơn giật
cứng. Khởi đầu là co cứng cơ nhai, sau lan ra các cơ mặt, thân mình và tứ chi.
Nhiễm trùng da và mô mềm:
Các bệnh nhiễm trùng thường xuyên liên quan đến vi khuẩn kị khí bao gồm
nhiễm trùng bề mặt, bị nhiễm bệnh do vết cắn của người hoặc động vật, loét da, viêm
mô tế bào, mủ da, viêm tuyến mồ hôi, dạ dày hoặc vết thương mở khí quản, ghẻ hoặc
nhiễm trùng kerion, eczema, bệnh vẩy nến, viêm da dị ứng, eczema herpeticum, nhiễm
dưới da nang bã nhờn và nhiễm trùng vết thương sau phẫu thuật.
Bệnh nhiễm trùng mô dưới da bao gồm: áp xe dưới da và áp xe vú, loét tư thế
nằm, u nang pilonidal hoặc xoang, viêm loét Meleney của bệnh tiểu đường (mạch máu
hay dinh dưỡng) loét, vết cắn, vết thương, kị khí viêm mô tế bào và hoại tử, hoại tử vi
khuẩn hiệp đồng và nhiễm trùng vết thương. Nhiễm trùng mô mềm kị khí sâu hơn
đang hoại tử, viêm mô tế bào hoại tử và viêm mô tế bào crepitus. Đây có thể liên quan
đến viêm cơ và myonecrosis.


Bệnh phẩm thu được từ vết thương và nhiễm trùng mô dưới da và áp xe trực tràng
(áp xe quanh trực tràng, loét tư thế nằm) hoặc thu được từ các nhiễm trùng ở bệnh nhân đái
tháo đường. Đây là những vi khuẩn thuộc nhóm B. fragilis, Clostridium spp,
Enterobacteriaceae và Enterococcus spp. Mặt khác, nhiễm trùng trong và xung quanh vùng
hầu họng, hoặc nhiễm trùng có nguồn gốc từ vị trí đó, thường chứa nhóm Prevotella và
Porphyromonas, Fusobacterium và Peptostreptococcus spp. Nhiễm trùng vết cắn của con
người thường chứa Eikenella spp. và động vật cắn chứa Pasteurella multocida.
Viêm tủy xương và viêm khớp nhiễm khuẩn:
Vi khuẩn kị khí thường được tìm thấy trong oesteomyelitis của xương dài đặc

biệt là sau khi chấn thương và gãy xương, viêm tủy xương liên quan với bệnh mạch
máu ngoại biên, loét tư thế nằm và viêm xương tủy của xương mặt và sọ. Nhiều
trường hợp nhiễm trùng xương là đa khuẩn trong tự nhiên.
Nhiễm trùng kị khí đường hô hấp trên:
Vi khuẩn kị khí có thể được phân lập từ hầu hết các loại đường hô hấp trên, đầu
và cổ, nhiễm trùng và đặc biệt phổ biến ở những người mãn tính. Chúng bao gồm hạnh
nhân, peritonsillar và áp xe sau hầu, viêm tai giữa mãn tính,viêm xoang và viêm xương
chũm, quai bị, sialadenitis, viêm tuyến giáp, nhiễm trùng odontogenic và sau phẫu
thuật và không phẫu thuật đầu và cổ. Các sinh vật chiếm ưu thế là của hầu họng có
nguồn gốc và bao gồm AGNB, Fusobacterium và Peptostreptococcus.
Viêm quanh răng và Sâu răng:
Vai trò chủ yếu của Streptoccus metans và thường có thêm Streptoccus
salivatus, Streptoccus feacalis, actinomyces và vi khuẩn kị khí phân lập từ cao răng và
viêm quanh răng chủ yếu là fusobacteroid funduliformis.
Kháng sinh có chỉ định: penicilllin hoặc cefuroxyme (chú ý: ở đây có yếu tố
quá mẫn không chỉ đơn thuần nhiễm trùng, nhất là viêm quanh răng).
Nhiễm trùng đường phổi: Có thể 3 dạng biểu hiện:
- Apxe phổi: ổ apxe thường độc có đường kính từ 2cm trở lên.
- Viêm phổi do vi khuẩn kị khí được chẩn đoán nhờ vào hình ảnh X quang với
hình ảnh mờ rải rác, 2 phế trường nhưng không có hang.
- Viêm phổi hoại tử (Nescrositing pneumonia): phổi có nhiều vùng hoại tử và
có hang nhỏ trên nhiều thuỳ phổi hay trên nhiều phân thuỳ của một thuỳ, có thể lan
sang màng phổi.


Viêm nội tâm mạc:
Kỹ thuật nuôi cấy kị khí đã có nhiều tiến bộ và cũng do yêu cầu của các bác sỹ
lâm sàng ngày càng chú ý nên việc phân lập được vi khuẩn kị khí trong nhiễm trùng
nội tâm mạc ngày càng tăng. Đặc điểm là ít xảy ra trên bệnh nhân có bệnh tim từ trẻ
nhưng sau thay van động mạch chủ lại hay gặp và hay có biến chứng nghẽn mạch.

Nguồn gốc là từ nhiễm trong miệng họng và dạ dày ruột. Các chủng vi khuẩn
thường gặp: Bacteroid fragilis, Fusobacterium nucleatum, Fusobacterium necophorun,
Clostridium perfringens
Việc điều trị khá khó khăn, phải kết hợp clindamycin với imipinem.
Nhiễm trùng kị khí tại não:
Nguồn gốc là từ nhiễm trùng xoang mặt hoặc từ xương chũm gây apxe màng
cứng hay viêm màng năo. Cũng có thể từ một cục tắc di chuyển lên não từ apxe phổi
hay từ các nốt sùi của van tim nội tâm mạc cấp.
Nhiễm trùng bụng:
Viêm phúc mạc thứ cấp và nội áp xe ổ bụng bao gồm lách và áp xe gan thường
xảy ra do sự xâm nhập của vi sinh vật đường ruột vào trong khoang phúc mạc qua thành
ruột hoặc nguyên nhân khác như là tắc nghẽn, nhồi máu hoặc chấn thương trực
tiếp, viêm ruột thừa, viêm túi thừa, viêm ruột và phẫu thuật đường tiêu hóa thường kết
hợp với nhiễm đa khuẩn gây ra bởi vi khuẩn hiếu khí và kị khí, trong đó số lượng các
chủng có thể trung bình 1/2. Các vi khuẩn hiếu khí phổ biến là Escherichia coli,
Streptococcus spp. (bao gồm cả Enterococcus spp.), và các vi khuẩn kị khí thường
xuyên nhất được phân lập là B. fragilis nhóm, Peptostreptococcus spp và
Clostridium spp.
Nhiễm trùng ổ bụng là đặc trưng hai pha: một giai đoạn đầu của viêm phúc mạc
liên quan đến vi khuẩn Escherichia coli nhiễm trùng huyết, và một giai đoạn sau này,
trong đó áp xe ổ bụng chứa vi khuẩn kị khí (bao gồm B. fragilis nhóm).
Apxe gan do vi khuẩn thường có vi khuẩn kị khí phối hợp vi khuẩn ái khí vì
apxe gan thường xảy ra trên những hoàn cảnh thuận lợi như sỏi đường mật ngoài gan,
viêm tắc tĩnh mạch mạc treo hay tĩnh mạch cửa. Các vi khuẩn kị khí như bacteroid
fragilis, clostridium perfringens lại có khả năng phát triển trong mật.
Nhiễm trùng đường mật thường được gây ra bởi E. coli, Klebsiella và
Enterococcus spp. Vi khuẩn kị khí (chủ yếu là B. fragilisnhóm và hiếm khi C.


perfringens ) các bệnh nhiễm trùng phức tạp liên quan đến ung thư, nhiễm trùng tái

phát, tắc nghẽn, phẫu thuật đường mật hoặc thao tác.
Nhiễm khuẩn huyết:
Nhiễm trùng huyết từ nguồn gốc nhiễm trùng ổ bụng do loét dạ dày tá tràng, u
ác tính ở ruột già bên phải, lymphoma ruột non, viêm ruột thừa bị vỡ đã tạo ra điều
kiện thuận lợi, khởi đầu là nhiễm trùng các hạch rồi từ đó tràn vào máu.
Các loại vi khuẩn có liên quan đến nhiễm khuẩn huyết bị ảnh hưởng rất nhiều
bởi sự xâm nhập và các bệnh tiềm ẩn. B. fragilis và Clostridium spp thường gắn liền
với nguồn gốc tiêu hóa; Prevotella, Porphyromonas spp và Fusobacterium spp ở hầu
họng và phổi; Fusobacterium spp. với các địa điểm đường sinh dục nữ và
Peptostreptococcus spp chủ yếu là hầu họng, phổi và các đường sinh dục nữ. Sự kết
hợp của những sinh vật này có liên quan đến nguồn gốc của nhiễm trùng ban đầu và hệ
vi khuẩn nội sinh.
Nhiễm trùng sơ sinh
Trẻ sơ sinh tiếp xúc với hệ vi khuẩn âm đạo mẹ, trong đó có hệ vi khuẩn hiếu
khí và kị khí có thể dẫn đến sự phát triển của nhiễm khuẩn kị khí. Các bệnh nhiễm
trùng bao gồm viêm mô tế bào (gây ra bởi Bacteroides spp.), nhiễm khuẩn huyết, viêm
phổi (do Bacteroides spp.), viêm kết mạc (do clostridial), viêm rốn và ngộ độc trẻ sơ
sinh do loài Clostridial có thể đóng một vai trò trong viêm ruột hoại tử. Quản lý các
nhiễm trùng nên cần điều trị của bệnh lý nền hiện tại và quản lý điều trị kháng sinh
thích hợp.
Nhiễm trùng đường sinh dục nữ
Nhiễm trùng đường sinh dục nữ gây ra bởi vi khuẩn kị khí là đa vi trùng và bao
gồm: mô mềm vùng tầng sinh môn, âm hộ và áp xe tuyến Bartholin, viêm âm đạo do
vi khuẩn, nội mạc tử cung, pyometra, salpingitis, áp xe phần phụ, áp xe buồng trứng,
nhiễm trùng liên quan đến biện pháp tránh thai trong tử cung, viêm vùng chậu, có thể
bao gồm viêm mô tế bào vùng chậu và áp xe, amnionitis, viêm tắc tĩnh mạch vùng
chậu, phá thai, bệnh nhiễm trùng sản khoa và phụ khoa sau phẫu thuật. Điều quan
trọng là để tránh làm nhiễm với hệ vi sinh bình thường.
Tiêu chảy do viêm ruột già có giả mạc sau khi dùng kháng sinh:
Triệu chứng tiêu chảy thông thường thấy có sau khi dùng kháng sinh như

penicillin G, ampiciline, tetraciline, chloramphenicol, cotrimoxazol, lincomycine...
nhưng viêm ruột già có giả mạc (Pseudomembrannous) là một trạng thái khá nặng và


thường xảy ra sau khi dùng clindamycin trong đó vai trò của Clostridium difficile được
nêu lên hàng đầu. Clostridium difficile thường trong ruột già nhưng số lượng rất ít và
việc phân lập cũng rất khó khăn. Độc tố của Clostridium difficile có tính kháng và kém
chịu nhiệt cũng như tác động của axit. Về hoạt tính sinh học thì nó không gây kích
hoạt adenylcylase.
1.5. Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn kị khí trên thế giới và Việt Nam
1.5.1. Trên thế giới
Trên thế giới, việc nuôi cấy và thử nghiệm kháng sinh đối với vi khuẩn kị khí
thường quy nên có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về tỉ lệ mọc vi khuẩn kị khí ở các
loại bệnh phẩm khác nhau cũng như mức độ nhạy cảm kháng sinh của chúng.
Nghiên cứu tại Trung Quốc của các tác giả Bao Zy và cộng sự về tỷ lệ nhiễm và
kháng kháng sinh của các vi khuẩn kỵ khí trên các bệnh nhân có nhiễm trùng răng
miệng. Các tác giả tiến hành nuôi cấy vi khuẩn kỵ khí từ 61 mẫu mủ của các bệnh
nhân bị nhiễm trùng răng miệng có 6 trường hợp (9,8%) dương tính với 1 loại vi
khuẩn hiếu khí, có 7 trường hợp (11,5%) dương tính với 1 loại vi khuẩn kị khí, Số ca
nhiễm trùng hỗn hợp cả vi khuẩn hiếu khí và kị khí là 48 trường hợp chiếm 78,7%. Có
55 trường hợp (90,2%) tìm thấy vi khuẩn kỵ khí trong mẫu bệnh phẩm. Trong đó các
vi khuẩn kỵ khí Gram dương hay gặp nhất. Một số chủng phổ biến là
Peptostreptococcus, Bifidobacterium và Pemphigus Propionibacterium, 3 chủng này
cho kết quả nhạy cảm với các kháng sinh cefoxitin, amoxicillin. Các chủng vi khuẩn kị
khí gram âm hay gặp là Porphyromonas và Prevotella. Các chủng kị khí phân lập
được theo nghiên cứu này chưa cho kết quả kháng với các kháng sinh metronidazole,
cefoxitin, amoxicillin. Cũng trong nghiên cứu này, 48 bệnh nhân bị nhiễm trùng răng
miệng và hàm mặt đã được xử lý theo các kết quả xét nghiệm kháng thuốc, và tỷ lệ
chữa khỏi bệnh là 81,3% [8].
Theo nghiên cứu của các tác giả: Handal N và cộng sự năm 2015 nghiên cứu

197 mẫu máu phân lập vi khuẩn kỵ khí từ năm 2009 đến năm 2013 bằng hệ thống
MALDI-TOF. Các chủng vi khuẩn kỵ khí phân lập được bao gồm Bacteroides spp.,
Clostridium spp., Prevotella spp., Fusobacterium sp và cầu khuẩn kị khí gram dương
(GPAC) [17]. Kết quả này được so sánh với những kết quả nghiên cứu khác sử dụng
PCR với trình tự 16S rRNA, và với MIC của benzylpenicillin, clindamycin,
piperacillin-tazobactam, meropenem và metronidazole được xác định bởi Etests. Hệ


thống MALDI-TOF MS xác định một cách chính xác 94,9% số vi khuẩn yếm khí đến
mức độ chi, và 86,8% với mức độ loài. Theo nghiên cứu kết quả kháng kháng sinh của
các chủng vi khuẩn kỵ khí cho thấy 73,3% số mẫu phân lập đều không nhạy cảm với
penicillin, tỷ lệ kháng cao thường gặp ở Bacteroides (99,2%) và Prevotella spp
(69,2%). Khoảng 18,5% các chủng kháng clindamycin. Piperacillin-tazobactam cho
kết quả nhạy cảm với hầu hết các chủng vi khuẩn kị khí trừ Bacteroides fragilis. Có
43,8% số chủng Bacteroides fragilis không nhạy cảm với kháng sinh Piperacillintazobactam. Meropenem và metronidazole là 2 kháng sinh còn nhạy cảm nhiều nhất
với 96,9% và 97,9% số chủng cho kết quả nhạy cảm.
Áp xe não là một trong những áp xe của hệ thống thần kinh trung ương (CNS)
bệnh gây tử vong cao, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Nghiên cứu của các tác
giả Sudhaharan và cộng sự về áp xe não do vi khuẩn kỵ khí tiến hành bằng phương
pháp hồi cứu 430 mẫu áp-xe não (dịch hút mủ và / hoặc mô) từ các bệnh viện có xét
nghiệm nuôi cấy vi khuẩn kỵ khí, từ năm 1987 đến năm 2014 cho kết quả có
116mẫu/430mẫu (27%) có vi khuẩn mọc. Trong đó số mẫu có vi khuẩn kị khí là 48
mẫu chiếm 41,1%. Trong các vi khuẩn kị khí thu được Peptostreptococcus là vi khuẩn
hay gặp nhất chiếm 51,4% Ngoài ra các căn nguyên yếm khí hay gặp khác là
Bacteroides và loài Peptococcus [35].
Các kết quả nghiên cứu thu được đã cho thấy vi khuẩn kị khí vẫn nhạy cảm cao
với Imipenem, chiếm 90.78%, đứng thứ hai là Piperacillin-tazobactam 86.43%,
Chloramphenicol là 78.6%, Doxycyclin có độ nhạy tương tự, đề kháng cao nhất gặp ở
nhóm kháng sinh Metronidazole 25.47%.
Theo nghiên cứu của Hammond JM trên 34 bệnh nhân áp xe phổi thì đến 66%

bệnh nhân phân lập được vi khuẩn kị khí. Trong số vi khuẩn kị khí phân lập được thì tỉ
lệ nhạy cảm hoàn toàn với amoxicillin-clavulanate, chloramphenicol và các loại kháng
sinh kết hợp với penicillin. Tỉ lệ kháng của vi khuẩn kị khí với penicillin,
metronidazole và clindamycin lần lượt là: 21%, 12% và 5%. [16]
1.5.2. Tại Việt Nam
Những thập kỷ gần đây, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật một vài bệnh viện đã
đưa quy trình kỹ thuật nuôi cấy vi khuẩn kị khí thường quy nhưng kết quả còn rất hạn


chế. Trong các bệnh viện của khu vực Hà Nội thì có bệnh viện Việt Đức, bệnh viện
Bạch Mai, bệnh viện Truyền nhiễm trung ương đã nuôi cấy vi khuẩn kị khí.
Trong đó bệnh viện Việt Đức đã thực hiện nuôi cấy thường quy từ năm 1988
bằng bình nuôi cấy MART: Khí trường kị khí của của bình được tạo ra bởi hệ thống
ANOXOMAT nối với bình khí trộn 10% H2, 10 % CO2, 80 % N2 qua van một chiều gắn
trên nắp bình. Khi chu trình thay thế oxy bằng hỗn hợp khí kết thúc, tháo bình ra khỏi hệ
thống ANOXOMAT, ủ ấm toàn bộ bình vào tủ ấm 370 C trong 24 - 72 giờ.
Ngoài ra còn có phương pháp nuôi cấy vi khuẩn kị khí khác bằng bình nuôi cấy
giống bình MART có dung tích 2,9 lít, palladium bọc các hạt nhôm, túi thiếc chứa
bicacbonatnatri và acid citric để tạo CO2, tạo khí H2 để khử oxy trong bình dùng phản
ứng hóa học của kẽm và acid sulphuric.
Hiện tại khoa Vi sinh của bệnh viện Việt Đức đang ứng dụng việc nuôi cấy vi
khuẩn bằng túi hóa chất Genbag: Cấu tạo của túi Genbag là túi plastic trong suốt có
kẹp ghim nhựa tại vị trí đánh dấu gần miệng túi. Khí 10 % H2, 10 % CO2, 80 % N2
được tạo ra bởi 01 túi hóa chất được đưa cùng vào với đĩa thạch kị khí.
Tại bệnh viện truyền nhiễm Trung Ương nuôi cấy vi khuẩn kị khí bằng hệ
thống Whitley anaerobic Workstations. Model: VA500
Tại Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đang sử dụng dụng việc nuôi cấy vi khuẩn
bằng túi hóa chất Genbag cho công tác nghiên cứu.
Một số bệnh viện hoặc trường học như Đại học Y Hải Phòng dùng hệ thống
nuôi cấy bằng bình MART.

Tại bệnh viện Việt Đức, việc nuôi cấy vi khuẩn kị khí đã đạt được một số thành
tựu nhất định, đã có 03 công trình nghiên cứu của Lê Thị Thiều Hoa về nuôi cấy phân
lập vi khuẩn kị khí tiến hành trong 3 giai đoạn khác nhau tại bệnh viện Việt Đức từ
năm 1988 đến năm 2000 với số lượng dịch mật nuôi cấy tương ứng là 41, 211 và 100
mẫu đã thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn kị khí tương ứng là: 46 %, 27 % và 24 % [3, 4,5].
Ngoài ra nghiên cứu của Lê Tiến Hải trong 40 mẫu nước mật của bệnh nhân sỏi
mật tại viện Không Quân tỷ lệ vi khuẩn kị khí là 17,5 % [1].
Tỷ lệ vi khuẩn kị khí trong các nghiên cứu khác nhau và theo thời gian, có kết
quả khác nhau có thể giải thích do việc sử dụng kháng sinh mới, phổ tác dụng rộng,
liều cao trước khi mổ.


×