3243243243243243242343243242342343243243243242fdsfsdfdsfdsfsdfsdfsdfdsfdsfsdfdsf
dsfsdfsdfsd
ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG- QUẢNG NAM
MÔN TOÁN ( thời gian: 90 phút )
Câu 1: Cho hàm số y = ∫ x.cos 2xdx . Chọn phát biểu đúng
π π
A. y ' ÷ =
6 12
π π
B. y ' ÷ =
6 6
π π 3
C. y ' ÷ =
6 12
Câu 2: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. x = −2
B. y = −2
π π 2
D. y ' ÷ =
6 12
2 − 2x
.
x +1
C. y = −1
D. x = −1
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng được đánh dấu trên hình bên
A. S =
26
3
B. S =
28
3
C. S = 2 3 −
2
3
D. S = 3 2 −
1
3
3
2
Câu 4: Cho đồ thị ( C ) : y = x − 3x + x + 1 . Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M có hoành
độ x = 0 cắt đồ thị (C) tại điểm N (khác M). Tìm tọa độ điểm N.
A. N ( 3; 4 )
B. N ( −1; −4 )
C. N ( 2; −1)
D. N ( 1;0 )
Câu 5: Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình 4 x −1 − 3.2 x + 5 = 0 . Tính S.
A. S = log 2 12
B. S = 20
C. S = log 2 20
D. S = 12
Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ¡ với bảng xét dấu đạo hàm như sau:
−∞
−3
x
1
2
−
−
f ’(x)
0
0
+
0
Hãy cho biết hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị
A. 0
B. 2
+∞
+
C. 3
D. 1
Câu 7: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ( x − 1) 3 − x 2 . Tìm m.
A. m = − 2
Trang 1
B. m = −2 2
C. m = −4
D. m = −2
Câu 8: Một hình trụ có 2 đáy là 2 hình tròn tâm O và O’ và có bán kính r = 5 . Khoảng cách
giữa 2 đáy là OO ' = 8 . Gọi ( α )
là mặt phẳng qua trung điểm của đoạn OO’ và tạo với
đường thẳng OO’ một góc 450. Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( α ) và hình
trụ.
A. S = 24 2
B. S = 48 2
C. S = 36 2
D. S = 36
Câu 9: Cho hình chóp S.ABC. Gọi M là trung điểm của SA và N là điểm trên SC sao cho
SN = 2NC . Tính tỷ số k giữa thể tích khối chóp ABMN và thể tích khối chóp S.ABC.
A.
2
3
B.
1
3
C.
1
4
D.
2
5
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I ( 3; 2; 2 ) tiếp
xúc với Oz.
A. x 2 + y 2 + z 2 − 6x − 4y − 4z + 2 = 0
B. x 2 + y 2 + z 2 − 6x − 4y − 4z + 3 = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 − 6x − 4y − 4z + 1 = 0
D. x 2 + y 2 + z 2 − 6x − 4y − 4z + 4 = 0
Câu 11: Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số nào?
A. y = − x 3 − 3x − 1
B. y = x 3 − 3x − 1
C. y = − x 3 + 3x 2 − 1
D. y = − x 3 + 3x − 1
Câu 12: Cho hàm số y = − x 2 − 2x . Khẳng định nào sau đây đúng
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −2;1)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 2 )
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; +∞ )
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −1)
Câu 13: Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x , y = 0, x = 0, x = 1 . Tính thể
tích V của vật thể tròn xoay được sinh ra khi ta quay hình (H) quanh trục Ox.
Trang 2
A. V = π ( e − 1)
C. V = π ( e + 1)
B. V = e + 1
D. V = πe
2
Câu 14: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cot x
A. ∫ f ( x ) dx = − cotx + C
B. ∫ f ( x ) dx = − cot x − x + C
C. ∫ f ( x ) dx = cot x − x + C
D. ∫ f ( x ) dx = − cot x + x + C
Câu 15: Gọi r;h;l lần lượt là bán kính đáy , chiều cao và đường sinh của khối nón Sxq ;Stp ; V
lần lượt là diện tích xung quanh , diện tích toàn phần hình nón và thể tích khối nón. Chọn
phát biểu sai.
1
A. V = πrh
3
C. Stp = πr ( l + r )
B. l 2 = h 2 + r 2
D. Sxq = πrl
Câu 16: Cho khối cầu (O) bán kính R = 3 , mặt phẳng ( α ) cách tâm O của khối cầu một
khoảng bằng 1, cắt khối cầu theo một hình tròn. Gọi S là diện tích của hình tròn này. Tính S.
A. 8π
B. 2 2π
Câu 17: Cho hàm số y =
A. ( −1;1)
C. 4 2π
D. 4π
x 2 + 3x
. Tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là
x −1
B. ( −3;0 )
C. ( 2;10 )
D. ( 3;9 )
Câu 18: Trong không gian toạ độ Oxyz cho A ( 1; 2;0 ) , B ( −3;0;0 ) . Viết phương trình trung
trực của ∆ của đoạn AB biết ∆ nằm trong mặt phẳng ( α ) : x + y + z = 0
x = −1 + t
A. ( ∆ ) y = 1 − 2t
z = 0
x = −1 + t
B. ( ∆ ) y = 1 − 2t
z = t
Câu 19: Số các giá trị m để đồ thị hàm số y =
A. 1
x = −1 + t
C. ( ∆ ) : y = 1 − 2t
z = − t
x +1
không có tiệm cận đứng là
mx + 1
B. 3
C. 2
Câu 20: Cho hàm y = log 2 x . Chọn mệnh đề sai
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
B. y ' =
1
( x ≠ 0)
x ln 2
C. Hàm số xác định với mọi x ≠ 0
D. Phương trình log 2 x = m (m là tham số) có hai nghiệm phân biệt.
Trang 3
x = 1 + t
D. ( ∆ ) : y = 1 − 2t
z = t
D. 0
a
Câu 21: Tìm a để
ex
∫0 ex + 1 dx = ln 2
A. a = ln 3
B. a = 2 ln 2
C. a = 0
D. a = 2
2
4
0
0
2
Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ¡ . Biết ∫ f ( x ) xdx = 2 , hãy tính I = ∫ f ( x ) dx
A. I = 1
C. I =
B. I = 2
1
2
D. I = 4
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A ( 1;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0; 2 ) . Tính
khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC).
A. d = 2
B. d =
1
3
1
6
C. d =
D. d =
2
6
x = −3 + 2t
Câu 24: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : y = 1 − t
và mặt phẳng
z = −1 + 4t
( P ) : 4x − 2y + z − 2017 = 0 . Gọi
α là góc giữa đường thẳng ( ∆ ) và mặt phẳng (P). Số đo
góc α gần nhất với giá trị nào dưới đây.
A. 48011'
B. 48010 '
C. 480 40 '
D. 480 48'
Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh SA vuông góc với
mặt đáy (ABC) và SA = a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A. V =
3a 3
4
B. V =
a3
12
C. V =
a3
4
D. V =
a3
6
D. M =
1+ b
1+ a
Câu 26: Biết log 3 5 = a và log 3 2 = b . Tính M = log 6 30 theo a và b.
A. M =
1+ a + b
1+ b
B. M =
1+ a + b
1+ a
C. M =
1 + ab
a+b
Câu 27: Từ một miếng tôn cạnh bằng 8dm, người ta cắt ra một hình quạt
tâm O bán kính OA = 8dm ( xem hình ). Để cuộn lại thành một chiếc
phễu hình nón (khi đó OA trùng với OB ). Chiều cao chiếc phễu đó có số
đo gần đúng ( làm tròn đến 3 chữ số thập phân) là:
A. 7, 748 dm
B. 7, 747 dm
C. 7, 745 dm
D. 7, 746 dm
Câu 28: Bất phương trình log 3 x + log5 x > 1 có nghiệm là
A. x > 15
Trang 4
B. x > 5log3 15
C. x > 5log15 3
D. x > 3log5 15
Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M ( 1; 2;3) ; N ( 2; −3;1) ; P ( 3;1; 2 ) . Tìm tọa
độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành.
A. Q ( −4; −4;0 )
B. Q ( 2;6; 4 )
C. Q ( 4; −4;0 )
D. Q ( 2; −6; 4 )
Đáp án
1-A
11-D
21-A
31-D
41-A
2-B
12-B
22-D
32-B
42-D
3-C
13-A
23-D
33-B
43-C
4-A
14-B
24-D
34-C
44-C
5-C
15-A
25-C
35-C
45-C
6-D
16-A
26-A
36-A
46-A
7-B
17-D
27-D
37-A
47-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Trang 5
8-B
18-B
28-C
38-C
48-A
9-B
19-C
29-C
39-C
49-D
10-D
20-A
30-D
40-B
50-D
Do đó không tồn tại giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 34: Đáp án C
Gọi H là trung điểm cạnh CD của khối chóp tứ giác đều S.ABCD.
OH ⊥ CD
·
Khi đó
suy ra SHO
= 600
CD
⊥
SO
1
2
Ta có: Sxq = 4.SSCD = 4. SH.CD = 2SH.CD = 4a
2
0
⇒ SH.CD = 2a 2 . Mặt khác OH = SH.cos 60 =
SH
⇒ BC = SH
2
2
Khi đó BC.CD = 2a = SABCD
Câu 35: Đáp án C
Dựa vào đáp án ta thấy
Đồ thị hai hàm số y = log 3 x; y =
x
Đồ thị hai hàm số y = 3 ; y =
1
cùng có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 0
3x
1
cùng có tiệm cận ngang là: y = 0
3x
Có 3 đồ thị hàm số có tiệm cận nên C sai.
Câu 36: Đáp án A
Ta
có:
x +1
2
a = 2
3
∫ ( x − 1) ( 2 − x ) dx = ∫ x − 1 − x − 2 ÷ dx = 2 ln x − 1 − 3ln x − 2 + C ⇒ b = −3 ⇒ a − b = 5
Câu 37: Đáp án A
Cho a = 3, b = 2 , ta có : P = log 3 2, M = log 6 2, N = log 2 2
3
Khi đó dễ nhận thấy P > M > N
Câu 38: Đáp án C
Hình bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng.
Trang 6
Câu 39: Đáp án C
1 3
2
2
Ta có: y ' = x − mx + x − 3 ÷' = x − 2mx + 1 . Hàm số đạt cực trị tại x = 1 khi pt y ' = 0 có
3
nghiệm x = 1 và đó không phải nghiệm kép. Khi đó 1 − 2m + 1 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ y ' = ( x − 1) ⇒
2
không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 40: Đáp án B
1
Chú ý hàm số y = x 3 xác định khi x > 0 và hàm số y = 3 x xác định khi x ∈ ¡
1
3 x = x 3 ( x > 0)
1
1
3
x
Ta có: ÷' = 3 2 ( x > 0 ) do đó có 2 đẳng thức đúng.
3 x
1
3 x '=
( x ≠ 0)
33 x2
( )
Câu 41: Đáp án A
uur
uur r
2
Ta có: n α = ( m − 1; 2 − m ) . Để ( α ) || ( Ox ) thì n α .i = 0 ⇔ m 2 − 1 = 0 ⇔ m = ±1
O ∈ Ox
Chú ý: Với m = −1 ⇒ ( α ) : 2y + z = 0 mặt phẳng này chứa Ox vì khi đó
O ∈ ( α )
Câu 42: Đáp án D
Cách 1: Thử từng đáp án d ( M ( a; b;c ) ;Ox ) = b 2 + c 2 ta thấy M ( 1; −3;3) là điểm thỏa mãn
yêu cầu.
Trang 7
Cách 2: ( S) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) = 2 có tâm I ( 1; −2; 2 ) suy ra hình chiếu vuông góc
2
2
2
x = 1
M1 ( 1; −3;3)
của I trên Ox là H ( 1;0;0 ) ⇒ IH : y = −2t . Cho IH ∩ ( S) ⇒
suy ra M ( 1; −3;3)
M 2 ( 1; −1;1)
z = 2t
là điểm thỏa mãn.
Câu 43: Đáp án C
a > 0
a > 0
5
a > 0
PT ⇔
⇔
⇔
5⇒a=
4
5a = a + 5
log 2 ( 5a ) = log 2 ( a + 5 )
a = 4
Câu 44: Đáp án C
Câu 45: Đáp án C
x
x
Ta có: y = x ⇔ ln y = ln x ⇔ ln y = x ln x ⇔
y'
= ( x ln x ) ' ⇔ y' = y ( ln x + 1)
y
⇔ y ' = x x ( ln x + 1) ⇒ y ' ( 3) = 27 ( ln 3 + 1) = 27 ln ( 3e )
Câu 46: Đáp án A
Ta có:
P = x k x2 4
1
1
11+ 4k
23
11 k 1+ 11 2
11 + 4k 23
x 3 = x x 2 .x = x x 4 ÷ = x 4k ÷ = x 8k = x 24 ⇔
=
⇔k =3
8k
24
k
3
4
Câu 47: Đáp án B
Dựa vào đáp án ta thấy
+) Hàm số y = 2x − 1 có tập xác định D = ¡ , y ' = 2 > 0 ⇒ hàm số y = 2x − 1 đồng biến trên
tập xác định.
+) Hàm số y = x 4 + 1 có tập xác định D = ¡ , y ' = 4x 3 > 0 ⇔ x > 0 ⇒ hàm số y = x 4 + 1
không đồng biến trên tập xác định.
+) Hàm số y =
1
x +1
> 0 ⇒ hàm số y = x + 1
có tập xác định D = ¡ \ { −2} , y ' =
2
( x + 2)
x+2
x+2
đồng biến trên tập xác định.
+) Hàm số y = x 3 − 3x 2 + 3x − 1 có tập xác định D = ¡ , y ' = 3x 2 − 6x + 3 = 3 ( x − 1) ≥ 0 =>
2
Hàm số y = x 3 − 3x 2 + 3x − 1 đồng biến trên tập xác định.
Câu 48: Đáp án A
Trang 8
x = t
Phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc với ( P ) : x + y + z = 0 là: y = 2 + t ( d )
z = 1 + t
Khi đó N = d ∩ ( P ) ⇒ N ( −1;1;0 )
Câu 49: Đáp án D
Ta có: x 2 + y 2 = 2 ⇒ 0 ≤ x; y ≤ 2 ⇒ x = 2 − y 2
(
−y
2
− 2 < 0 ∀y ∈ 0; 2
Suy ra P = 2 − y − 2y − 1 y ∈ 0; 2 ta có : P ' ( y ) =
2 − y2
(
Do đó: Pmin = P
( 2 ) = −2
)
)
2 − 1 ≈ −3,83
Câu 50: Đáp án D
uur uuur
Ta có: u d .n ( α ) = 2 + 5. ( −1) + 3 = 0 , mặt khác điểm A ( 1; −1;0 ) ∈ d nhưng không thuộc ( α ) nên
d || ( α ) .
Trang 9