Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chuẩn mực kế toán công việt nam trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279 KB, 99 trang )

BỘGIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾTP. HỒCHÍ MINH

CAO THỊCẨM VÂN
NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CHUẨN MỰC KẾTOÁN
CÔNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG
CHUẨN MỰC KẾTOÁN CÔNG QUỐC TẾ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Thành phốHồChí Minh –Năm 2016


BỘGIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.
HỒCHÍ MINH
CAO THỊCẨM VÂN

NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC XÂY DỰNG CHUẨN MỰC KẾTOÁN CÔNG VIỆT
NAM TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG CHUẨN MỰC
KẾTOÁN CÔNG QUỐC TẾ
Chuyên ngành: KếToán
Mã số: 62.34.30.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS PHẠM VĂN DƢỢC

Thành phốHồChí Minh –Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN



Đềtài nghiên cứu này do chính tác giảthực hiện, các kết quảnghiên cứu trong Luận
án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bốtrong bất kỳcông trình nghiên cứu nào.
Tất cảnhững phần kếthừa từcác nghiên cứu trƣớc tác giảđều trích dẫn và trình bày
nguồn cụthểtrong các mục tài liệu tham khảo.

Thành phốHồChí Minh, tháng 4 năm 2016
Tác giả
Cao ThịCẩm Vân

LỜI CẢM ƠN


Đểhoàn thànhLuận án này, trƣớc hết tôi xin bày tỏsựkính trọng và lòng tri ơn đến
Thầy hƣớng dẫn khoa họcPGS.TS Phạm Văn Dƣợc đã hết lòng hỗtrợ, động viên
và hƣớng dẫn cho tôitrong quá trình thực hiện Luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn
lãnh đạo và quýthầy cô thuộc Khoa Kếtoán Trƣờng Đại học Kinh tếTP.HCM đã
tận tình, hƣớng dẫn và hỗtrợcho tôi, trong suốt thời gian thực hiện đềtàitôi luôn
nhận đƣợc những góp ý quý báucủa thầy cô, điều đó đã giúp tôi từng bƣớc trƣởng
thành hơn trong học tập và nghiên cứu.Tôixinchân thành cám ơn sựcổvũ động
viên, hƣớng dẫn của các chuyên gia trong lĩnh vực kếtoán công, các bạn bè đồng
nghiệp, các tổchức cá nhânđã hỗtrợtrong việc cung cấp tƣ liệu và góp ý giúp
tôihoàn thiện nội dung của Luận án.Sau cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình
tôi–những ngƣờiluôn bên cạnh cổvũ, động viên giúp tôi có thêm nghịlực đểhoàn
thành luận ánnày.

Thành phốHồChí Minh, tháng 4 năm 2016
Tác giả

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN

CỨU.........................................................................1


1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu công bốởnƣớc
ngoài...................................................1
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vềxu hƣớng cải cách hệthống kếtoán
công và vận dụng
IPSAS...................................................................................................................1
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vềnhững nhân tốảnh hƣởng đến việc xây
dựng Chuẩn mực kếtoán công quốc gia trên cơ sởvận dụng
IPSAS..........................................8
1.2. Các nghiên cứu trong
nƣớc.............................................................................................24
1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vềxu hƣớng cải cách hệthống kếtoán
công và vận dụng
IPSAS.................................................................................................................25
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vềnhững nhân tốảnh hƣởng đến việc xây
dựng Chuẩn mực kếtoán công quốc gia trên cơ sởvận dụng
IPSAS........................................31
1.3. Xác định khoảng trống cần nghiên cứu và định hƣớng nghiên cứu của tác
giả.............40
1.3.1. Xác định khoảng trống cần nghiên
cứu...................................................................40
1.3.2. Hƣớng nghiên cứu của tác
giả................................................................................42
KẾT LUẬN CHƢƠNG
1......................................................................................................43
CHƢƠNG 2. CƠ SỞLÝ LUẬN VỀCHUẨN MỰC KẾTOÁN CÔNG VÀ
NHỮNG NHÂN TỐẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CHUẨN MỰC
KẾTOÁN CÔNG..44

2.1.Lý thuyết nền nghiên cứu những nhân tốảnh hƣởng đến việc xây dựng chuẩn
mực kếtóan công quốc gia trong điều kiện vận dụng
IPSAS............................................................44
2.1.1. Lý thuyết quản lý công mới (New Public Management –
NPM)............................44


2.1.2. Lý thuyết đại diện(Agency
Theory).........................................................................45
2.1.3. Lý thuyết các chiều văn
hóa....................................................................................46
2.1.4. Lý thuyết Quỹ(Fund
Theory)..................................................................................47
2.2.Tổng quan vềKhu vực công, Kếtoán công và Chuẩn mực kếtoán
công.......................48
2.2.1. Tổng quan vềKhu vực
công....................................................................................48
2.2.2. Tổng quan vềKếtoán
công.....................................................................................50
2.2.3. Tổng quan vềChuẩn mực kếtoán
công..................................................................52
2.3. Mối quan hệgiữa quản lý tài chính công và hệthống kếtoán
công..............................56
2.4. IPSAS và những ảnh hƣởng đối với việc xây dựng chuẩn mực kếtoán công
quốc gia.58
2.4.1. Tổng quan
vềIPSAS................................................................................................58
2.4.2. Những ảnh hƣởng của IPSAS đối với việc xây dựng Chuẩn mực kếtoán
công quốc
gia................................................................................................................................

.......60
2.5. Những điều kiện cần thiết đểvận dụng
IPSAS..............................................................61
2.6. Những nhân tốảnh hƣởng đến việc xây dựng Chuẩn mực kếtoán công quốc gia
trong điều kiện vận dụng
IPSAS.....................................................................................................64
2.7. Kinh nghiệm xây dựng chuẩn mực kếtoán công ởmột sốquốc gia và bài học
cho Việt


Nam.............................................................................................................................
...........70
2.7.1. Kinh nghiệm xây dựng chuẩn mực kếtoán công ởmột sốquốc
gia.......................70
2.7.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam.........................................................................83
KẾT LUẬN CHƢƠNG
2......................................................................................................86
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾNGHIÊN
CỨU.............................................................................87
3.1. Khung nghiên
cứu...........................................................................................................87
3.2. Phân tích tài liệu và mô hình nghiên cứu
đềxuất...........................................................88
3.3. Thiết kếnghiên
cứu........................................................................................................92
3.4. Phƣơng pháp nghiên
cứu................................................................................................93
3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định
tính..........................................................................93

3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng.......................................................................94
3.4.3. Phƣơng pháp thu thập dữliệu nghiên
cứu...............................................................95
3.5. Xác định nhân tốảnh hƣởng và hiệu chỉnh mô hình nghiên
cứu...................................99
3.5.1.Kết quảphỏng vấn các chuyên
gia.........................................................................100
3.5.2. Bảng câu hỏi khảo
sát............................................................................................103


KẾT LUẬN CHƢƠNG
3....................................................................................................103
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ BÀN
LUẬN...............................................105
4.1. Kết quảnghiên
cứu.......................................................................................................105
4.1.2.Kiểm định sựkhác biệt giữa các đối tƣợng khảo sát vềnhân tốảnh hƣởng đến
việc xây dựng chuẩn mực kếtoán
công..................................................................................107
4.1.3.Các kiểm định
giảthuyết........................................................................................109
4.1.4.Kiểm định mô hình phân tích nhân tốvà mức độgiải thích các biến quan sát
với nhân
tố..............................................................................................................................11
24.1.5.Ma trận tƣơng quan củacác nhân
tố.......................................................................113
4.1.6.Mô hình hồi quy
bội................................................................................................114

4.2. Phân tích và bàn luận vềthực
trạng..............................................................................117
4.2.1. Phân tích và bàn luận vềnhóm nhân tốHệthống pháp
lý....................................117
4.2.2. Phân tích và bàn luận vềnhân tốHệthống chính trị, văn hóa và môi trƣờng
hoạt
động.............................................................................................................................
.....128
4.2.3. Phân tích và bàn luận vềnhân tốKỹthuật nghiệp
vụ...........................................133
4.2.4. Phân tích và bàn luận vềnhân tốĐiều kiện
tổchức..............................................141
4.2.5. Phân tích và bàn luận vềnhân tốTác động của
IPSAS.........................................144


4.2.6. Phân tích và bàn luận vềnhân tốÁp lực hội nhập kinh
tế....................................147
4.3. Phân tích và bàn luận vềđiều kiện cần thiết đểxây dựng CMKTCVN theo
hƣớng vận dụng
IPSAS..........................................................................................................................
154
4.3.1. Cơ sởđểxây dựng
CMKTCVN............................................................................154
4.3.2. Những điều kiện cần thiết cho việc xây dựng CMKTCVN theo hƣớng
vận dụng
IPSAS..........................................................................................................................
.....155
KẾT LUẬN CHƢƠNG
4....................................................................................................166

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ.......................................................................167
5.1. Kết
luận.........................................................................................................................16
75.2. Kiến
nghị.......................................................................................................................171
5.3. Hạn chếcủa luận án và hƣớng nghiên cứu tiếp
theo....................................................178
5.3.1. Những hạn chếcủa luận
án....................................................................................178
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp
theo...................................................................................178
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tổng hợp các nghiên cứu nƣớc ngoài về xu hƣớng cải cách hệ thống kế
toán công và vận dụng
IPSAS..................................................................................................................4


Bảng 1.2. Tổng hợp các nghiên cứu nƣớc ngoài vềnhững nhân tốảnh hƣởng đến
việc xây dựng Chuẩn mực kếtoán công quốc gia trên cơ sởvận dụng
IPSAS...................................13
Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các nhận định vềnhững nhân tốảnh hƣởng đến việc vận
dụng IPSAS của một sốtác
giả.......................................................................................................21
Bảng 1.4. Tổng hợp các nhân tốảnh hƣởng đến việc vận dụng
IPSAS................................22
Bảng 1.5. Tổng hợp các nghiên cứu trong nƣớc về xu hƣớng cải cách hệ thống
kếtoán công và vận dụng
IPSAS................................................................................................................28
Bảng 1.6. Tổng hợp các nghiên cứu về hệ thống kế toán công Việt Nam và khả

năng vận dụng IPSAS tại Việt
Nam......................................................................................................35
Bảng 3.1. Tổng hợp các nhân tốtừcác nghiên cứu nƣớc
ngoài............................................88
Bảng 3.2. Thống kê theo đối tƣợng khảo
sát.........................................................................97
Bảng 3.3. Thống kê mô tảtheo Đơn vịcông
tác...................................................................97
Bảng 3.4. Thống kê mô tảtheo Lĩnh vực hoạt
động.............................................................98
Bảng 3.5. Thống kê mô tảtheo Vịtrí công
tác......................................................................98
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quảthống kê mô
tả........................................................................105
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp các nhân tốkhác
biệt...................................................................108
Bảng 4.3. Kết quảkiểm định thang đocác nhân
tố.............................................................109


Bảng 4.4. Kết quảkiểm định KMO, Bartlett's Test và phƣơng sai
trích.............................112
Bảng 4.5. Ma trận tƣơng quan của các nhân
tố...................................................................113
Bảng 4.6. Tóm tắt mô hình hồi
quy.....................................................................................115
Bảng 4.7. Phân tích phƣơng sai (ANOVA) các nhân
tố......................................................115
Bảng 4.8. Hệsốhồi quy (Coefficients) của các nhân
tố......................................................115

Bảng 4.9. Hệsốhồi quy chuẩn hóa của các nhân
tố...........................................................116
Bảng 4.10. Thống kê tình hình nợcông Việt
Nam..............................................................129
Bảng 4.11. Chỉsốcảm nhận tham nhũng của Việt Namtừnăm 2002 đến năm
2011........132
Bảng 4.12. So sánh phân loại tài khoản(Kếtoán KBNN và kếtoán
HCSN).....................136
Bảng 4.13. Thống kê các hệthống kếtoán khu vực
công...................................................138
Bảng 4.14. Tổng hợp hệthống báo cáo của các chếđộkếtoán khu vực
công...................151
Bảng 5.1. Tổng hợp các nhân tốảnh hƣởng đến việc xây dựng CMKTCVN trong
điều kiện vận dụng IPSAS dựa trên mô hình hồi quy chuẩn
hóa........................................................167

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Vai trò và trách nhiệm trong việc vận dụng
GRAP...............................................75


Hình 2.2. Mô tảcác bên liên quan của
PSAB........................................................................80
Hình 3.1. Khung nghiên cứu của Luận
án.............................................................................87
Hình 3.2. Mô hình các nhân tốảnh hƣởng đến việc xây dựng CMKTC trong điều
kiện vận dụng
IPSAS..........................................................................................................................
..91
Hình 3.3. Mô hình các nhân tốảnh hƣởng đến việc xây dựng CMKTCViệt

Namtrong điều kiện vận dụng
IPSAS...........................................................................................................103
Hình 4.1.Sơ đồtổng hợp hệsốhồi
quy..............................................................................114
Hình 4.2. Khung pháp lý kếtoán công Việt
Nam................................................................117
Hình 4.3. Mô hình tổchức, phân cấp NSNN Việt
Nam......................................................123
Hình 4.4. Các phân hệ trong
TABMIS................................................................................133
DANH MỤC ĐỒTHỊ
Đồthị4.1. Cơ cấu thu ngân sách theo cấp ngân sách ởViệt
Nam......................................126
Đồthị4.2. Cơ cấu bổsung ngân sách từNSTW cho
NSĐP...............................................127

DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
1.

Chữviết tắt tiếng Anh:

ACCA: Association of Chartered Certified Accountants : Hiệp hội Kếtoán
Công chứng


AICPA: American Institute of Certified Public Accountants: Hiệp hội
kếtoán viên công chứng của Mỹ
AcSOC: The Accounting Standards Oversight Council: Hội đồng giám sát
Chuẩn mực kếtoán
ANC: African National Congress: Quốc hội quốc gia châu Phi

AU: African Union: Liên minh Châu Phi
ASB: Accounting Standard Board: Hội đồng Chuẩn mực Kếtoán của Anh
ASEAN: Association of South-East Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
CICA: Canadian Institute of Chartered Accountants: Viện kếtoán chuyên
nghiệp Canada
CIMA: Chartered Institute of Management Accountants: Viện kếtoán quản lý
công chứng
DMFAS: Phần mềm cho hệthống thông tin quản lý nợcủa tổchức
EBFs: Extrabudgetary Fun: Quản lý các quỹngoài ngân sách
EU: European Union: Liên minh Châu Âu
ERP: Enterprise Resource Planning: Hệthống hoạch định nguồn lực
FAF: Financial Accounting Foundation: Tổchức Kếtoán tài chính
FASAB: Federal Accounting Standards Advisory Board: Ủy ban tƣ vấn Chuẩn
mực kếtoán liên bang
FASB: Financial Accounting Standards Board: Hội đồng Chuẩn mực kếtoán
tài chính
FDI: Foreign Direct Investment: Đầu tƣ trực tiếp từnƣớc ngoài
GAAFR: Governmental Accounting Auditing and Financial Reporting: Báo cáo
tài chính và kiểm toán kếtoán của Chính phủ
GAAP: Generally Accepted Accounting Principles: Những nguyên tắc kếtoán
đƣợc chấp nhận chung
GASB: Governmental Accounting StandardsBoard: Ủy ban Chuẩn mực
kếtoán chính phủ


GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa
GGS: General Government Sector: Thông tin vềcác lĩnh vực chung của Chính
phủ
GIFMIS: The Government Integrated Financial Management Information

System: Hệthống thông tin quản lý tài chính tích hợp của Chính phủ
GRAP: Generally Recognised Accounting Practice (South Africa): Thực
hành kếtoán đƣợc công nhân chung ởNam Phi
IASC: International Accounting Standards Committee: Ủy ban Chuẩn mực
kếtoán quốc tế
IMF: International Monetary Fund: QuỹTiền tệQuốc tế
IFAC: International Federation of Accountants: Liên đoàn Kếtoán Quốc Tế
IFRS: International Financial Reporting Standards: Chuẩn mực Báo cáo Tài
chính Quốc tế
IFRIC: International Financial Reporting Interpretations Committee: Diễn
giải báo cáo tài chính quốc tế
IPSAS: International Public Sector Accounting Standard: Chuẩn mực
kếtoán công quốc tế
IPSASB: International Public Sector Accounting Standards Board: Ban
Chuẩn mực kếtoán công quốc tế
IAS: International Accounting Standard: Chuẩn mực kếtoán quốc tế
ISO: International Organization for Standardization: Tổchức tiêu chuẩn hóa quốc
tế
LOLF: Loi Organique relative aux Lois de Finances: Hiến pháp và đạo luật
vềtài chính
OECD: Organization for Economic Co-operation and Development: Tổchức Hợp
tác và Phát triển kinh tế
ODA: Official Development Assistance: Hỗtrợphát triển tri thức
MDP: Municipal Development Partnership: Quan hệđối tác hợp tác đô thị
MFMA: Municipal Financial Management Act: Luật quản lý tài chính đô thị


MFOA: Municipal Financial Officers Association: Hiệp hội Cán bộtài chính đô
thị
NAFTA: North American Free Trade Agreement: Hiệp định thƣơng mại

tựdo Bắc Mỹ
NATO: North Atlantic Treaty Organization: Tổchức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây
Dƣơng
NCGA: National Council of Governmental Accounting: Hội đồng Quốc gia
vềkếtoán của Chính phủ
NCMA: NationalContractManagementAssociation: Hiệp hội quản lý hợp
đồng quốc gia
NCOP: National Council of Provinces: Hội đồng quốc gia của các tỉnh
NEPAD: The New Partnership for Africa Development: Đối tác mới vì sựphát
triển của Châu Phi
NPM: New Public Management: Mô hình “Quản lý khu vực công mới”
NSW: New South Wales
PDA: Protected Disclosure Act: Luật tốgiác bảo vệ
PESC: Political, Economic, Social, Cultural: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa
PFMA: Public Finance Management Act: Luật quản lý tài chính công
MFMRP: Public Financial Management Reform Program: Chƣơng trình
Cải cách quản lý tài chính công
PhD: Philosophiae Doctor: Tiến sĩ
PSAAB: Public Sector Accounting and Auditing Board: Hội đồng Kếtoán và
Kiểm toán khu vực công
PSAB: Public Sector Accounting Board: Ban Kếtoán công
PSAS: Public Sector Accounting Standard: Chuẩn mực Kếtoán công
PSC: Public Sector Committee: Ủy ban khu vực công
TABMIT: Treasury And Budget Management Information System:Hệthống
thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc


TI: Transparency International: Tổchức Minh bạch quốc tế
TPP: Trans-Pacific Partnership: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development: Hội

nghịLiên hiệp quốc vềthƣơng mại và phát triển
UNDP: United Nations Development Program: Chƣơng trình Phát triển Liên
Hợp Quốc
UNECA: United Nations Economic Commission for Africa: Ủy ban kinh tếPhi
châu Liên hiệp quốc
SADC: Southern African Development Community: Cộng đồng Phát triển Nam
Phi
SAICA: South African Institute of Chartered Accountants: Viện kếtoán
chuyên nghiệp Nam Phi
SAIPA: South African Institute of Professional Accountants: Viện Kếtoán Nam
Phi chuyên nghiệp
SFFAC: StatementsofFederalFinancialAccountingConcepts:Tuyên bốcủa Khái
niệm kếtoán tài chính liên bang
SFFAS:StatementofFederalFinancialAccountingStandards: Tuyên bốcủa
Chuẩn mực kếtoán tài chính liên bang
WB: World Bank: Ngân hàng thếgiới
WTO: World Trade Organization: Tổchức thƣơng mại thếgiới2. Chữviết tắt
tiếng Việt:
BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BTC: Bộtài chính
CMKT: Chuẩn mực kếtoán
CMKTC: Chuẩn mực kếtoán công
CMKTCQT: Chuẩn mực kếtoán công quốc tế


CMKTCVN: Chuẩn mực kếtoán công Việt Nam
CNTT: Công nghệthông tin
CT: Chứng từ

DNNN: Doanh nghiệp Nhà nƣớc
DTQG: Dựtrữquốc gia
GTGT: Giá trịgia tang
HCSN: Hành chính sựnghiệp
HĐND: Hội đồng nhân dân
HĐSN: Hoạt động sựnghiệp
HĐSX: Hoạt động sản xuất
HTBCTC: Hệthống báo cáo tài chính
KBNN: Kho bạc Nhà nƣớc
KTNN: Kếtoán Nhà nƣớc
NSĐP: Ngân sách địa phƣơng
NSTW: Ngân sách trung ƣơng
NS: Ngân sách
NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc
TCĐN: Tổng cục đối ngoại
TCC: Tài chính công
TCNN: Tài chính Nhà nƣớc
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
TPCP: Trái phiếu Chính phủ
TT: Thông tƣ
TW: Trung ƣơng
UBND: Ủy ban nhân dân
SXKD: Sản xuất kinh doanh


Quy trình nghiên cứu của luậnán
VẤNĐỀNGHIÊNCỨU
CácnhântốảnhhƣởngđếnviệcxâydựngChuẩnmựckếtoáncôngViệtNamtrongđiềukiện
vậndụngIPSASNGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH



1.Thuthậpdữliệutừcácnghiêncứutrước,cáctàiliệuliênquan,khảosátthựctrạnghệthống
kếtoáncôngViệtNamnhậndiệncácnhântốảnhhưởng,phỏngvấnsâucácchuyêngia.
2.Phântích,thảoluậnkếtquảkhảosátvớicáclýthuyết
3.Khámphá,tổnghợpcácnhântốảnhhưởngđếnviệcxâydựngchuẩnmựckếtoáncôngquố
cgiatrongđiềukiệnvậndụngIPSAS.
CƠSỞLÝTHUYẾTCáclýthuyếtnềntảngvềnhữngnhântốảnhhưởngđếnviệcxâydựngc
huẩnmựckếtoáncôngquốcgiatrongđiềukiệnvậndụngIPSASvàkếtquảcủacácnghiêncứ
utrướccóliênquan.
NGHIÊNCỨUĐỊNHLƢỢNG
1.ThiếtkếBảngcâuhỏithử
2.Xácđịnhcácđốitƣợngkhảosát,phƣơngphápchọnmẫuvàkíchthƣớcmẫu.
3.Gửivànhậnphiếukhảosát.
4.Đánhgiásựkhácbiệtvềquanđiểmgiữahainhómđốitƣợngnghiêncứu,đánhgiáđộtincậ
ycủathangđo,vàgíatrịbằngphƣơngphápthànhphầnchínhEFA.
ĐỀXUẤTCHÍNHSÁCHVÀNHỮNGĐIỀUKIỆNCẦNTHIẾTĐỂVIỆTNAMXÂY
DỰNGCMKTC
1.Kếtquảnghiêncứu
2.Cácchínhsáchđềxuấtvànhữngđiềukiệncầnthiết.
Những đóng góp của luận án
Về mặt lý luậnLuận án tổng hợp các lý luận liên quan đến những nhân tố ảnh
hƣởng đến việc xây dựng chuẩn mực kế toán công quốc gia trong điều kiện vận
dụng Chuẩn mực kế toán công quốc tế. Trên cơ sở đó, kết hợp với nghiên cứu thực
trạng, tác giả đã phát triển các lý luận này trong bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam.
Về mặt thực tiễn
Xây dựng mô hình nghiên cứu những nhân tốảnh hƣởng đến việc xây dựng
Chuẩn mực kếtoán công Việt Nam trong điềukiện vận dụng Chuẩn mực kếtoán
công quốc tế.
Xác định các nhân tốảnh hƣởng, đo lƣờng, đánh giá mức độtác động, đồng thời
phân tích nguyên nhân phát sinh và mối liên hệcủa các nhân tốđến tiến trình xây

dựng Chuẩn mực kếtoán công Việt Nam.


Dựa trên các nhân tốđã phát hiện, nghiên cứu làm rõ những điều kiện tiền đềcần
thiết đểViệt Nam xây dựng chuẩn mực kếtoán công theo hƣớng vận dụng
Chuẩn mực kếtoán công quốc tếnhƣng phù hợp với thểchếchính trị, kinh tế, văn
hóa của Việt Nam.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các chính sáchnhằm tác động vào cơ chế
quản lý tài chính công và hệ thống kế toán công, cung cấp cơ sở khoa học cho việc
hoạch định chính sách thích hợp nhằm tác động thúc đẩy tiến trình xây dựng
Chuẩn mực kế toán công Việt Nam..
Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu và phụ lục, luận án gồm 5 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu công bốởnƣớc ngoài
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về xu hướng cải cách hệ thống kế toán công
và vận dụng IPSASTrong một nghiên cứu vềmối quan hệgiữa IPSAS và việc cải
cách hệthống kếtoán công tại các nƣớc đang phát triển. Chan, J. L (2006) nhận


định những hạn chếtừhệthống quản lý tài chính Chính phủcủa các nƣớc đang phát
triển đó là: tình trạng tham nhũng đe dọa tính hợp pháp và thẩm quyền của
Chính phủ, những rủi ro trong đầu tƣ tài chính công,... đã làm giảm nguồn
lực tài trợcho các dịch vụcông. Từđó, nội dung của cuộc cải cách là nhằm thay đổi
các chính sách và thủtục của kếtoán Chính phủ, hỗtrợcho việc quản lý hiệu

quảnguồn lực công, cung cấp thông tin minh bạch cho các nhà quản lý khu vực
công đểthực hiện các chức năng cơ bản của Nhà nƣớc, tăng cƣờng năng lực
thểchếđểđạt đƣợc mục tiêu phát triển. Nghiên cứu chỉra rằng thành công của
cuộc cải cách phụthuộc vào vai trò hỗtrợcủa các cán bộlãnh đạo cấp cao và nguồn
tài chính cung cấp đểthực hiện. Các nƣớc đang phát triển đƣợc khuyến khích thực
hiện kếtoán dồn tích và vận dụng IPSAS làm định hƣớng cho việc cải cách. Tuy
nhiên, nghiên cứu này chƣa đềcập đến giải pháp đểcác nƣớc đang phát triển có
thểthực hiện nhằm cải cách và vận dụng IPSAS.Roje và cộng sự(2010), dựa trên
nghiên cứu sựtƣơng đồng và khác biệt vềthực trạng kếtoán Chính phủởcác nƣớc
Slovenia, Croatia, Bosnia và Herzegovina, đây là các quốc gia đang trong quá trình
thực hiện việc cải cách đểchuyển đổi sang IPSAS. Nghiên cứu tập trung kiểm tra
tính đầy đủcủa hệthống kếtoán Nhà nƣớc, mô hình báo cáo tài chính, các quy định
kếtoán hiện hành và những khuôn khổbáo cáo tài chính của các quốc gia trên.
Sựkhác biệt giữa các quốc gia khi thực hiện IPSAS phụthuộc vào nhiều nhân tố,
trƣớc hết các quy định pháp luật có ảnh hƣởng mạnh mẽđến việc chuyển đổi,
theo đó quốc gia có hệthống pháp luật không mạnh mẽsẽdễdàng hơn khi chuyển
sang IPSAS. Thứhai có một mối liên hệchặt chẽgiữa ngân sách và kếtoán đểtài
trợcho dựán. Bên cạnh đó, những khó khăn đểchuyển từkếtoán tiền mặt sang
kếtoán dồn tích, những hạn chếtrong chuyển đổi ngôn ngữ, thuật ngữ,
sựhỗtrợtừquản lýcấp cao, đổi mới hệthống công nghệthông tin, sựgián đoạn trong
cải cách khu vực công cũng là những rào cản nhất định cho việc chuyển sang
IPSAS, vì thếcần cung cấp các yêu cầu vềkỹthuật đểphát triển hệthống kếtoán
hỗtrợcho quá trình thực hiện, tuy nhiên nghiên cứu chƣa khai thác sâu các
giảipháp cần thiết đểthực hiện.
[2]Thực hiện điều tra nguyên nhân của việc cải cách hệthống kếtoán công và vận
dụng IPSAS tại các quốc gia với nhiều mức độkhác nhau,Christiaens và cộng
sự(2013), đã phát triển các nghiên cứu trƣớc đó nhƣng mởrộng phạm vi trên 81
quốc gia tại các vùng lãnh thổ. Các quốc gia đƣợc khảo sát phân chia thành 6
nhóm theo phong cách khác nhau của việc quản lý tài chính công đểgiải thích các
tính năng khác nhau của cải cách khu vực công thực hiện trên toàn thếgiới. Kết

quảkhảo sát cho thấy do sựkhác biệt vềvăn hóa, bối cảnh lịch sửhoặc trong cấu
trúc của mỗi quốc gia đã ảnh hƣởng đến việc cải cách hệthống kếtoán công và


do đó việc vận dụng IPSAS cũng đƣợc thực hiện với nhiều mức độkhác nhau.
Trong đó, nghiên cứu chỉra việc áp dụng kếtoán dồn tích cho khu vực công đƣợc
thực hiện tại các quốc gia theo 3 cấp độkhác nhau bao gồm: Nội dung, thời gian và
phƣơng pháp. Do cơ chếkhông thểthực hiện IPSAS và thiếu biện pháp bắt buộc,
nhiều Chính phủxem xét nhu cầu riêng của mình và không thực hiện đầy đủcác yêu
cầu theo quy định của IPSAS vì thếcải cách kếtoán dồn tích sẽkhông đồng nhất
trong vận dụng IPSAS.Irina và cộng sự(2013),trên cơ sởnghiên cứu những hạn
chếtừhệthống kếtoán khu vực công của Ukraine bao gồm: thiếu phƣơng pháp
thống nhất trong cơ quan lập pháp cho hoạt động kếtoán của các đơn vịthuộc khu
vực công; thông tin vềtình trạng tài chính của Nhà nƣớc không đƣợc ghi nhận đầy
đủ, chính xác và không có khảnăng so sánh; báo cáo ngân sách hợp nhất nhiều
thông tin trùng lặp, dẫn đến tăng chi phí cho việc xửlý thông tin; thiếu các quy định
cho những hoạt động khác nhau trong cơ cấu tổchức và quy trình của kếtoán,
những hạn chếnày làm ảnh hƣởng đến mức độtin cậycủa thông tin trên Báo cáo tài
chính. Từđó, việc cải cách hệthống kếtoán là nhằm thiết lập một hệthống báo cáo
chuẩn, không những phục vụcho quản lý điều hành ngân sách mà còn đáp ứng nhu
cầu thông tin cho nhiều đối tƣợng sửdụng kểcảcông chúng và nâng cao tính minh
bạch của các Báo cáo tài chính đƣợc lập bởi Chính phủ. Việc cải cách theo hƣớng
hiện đại hóa dịch vụtài chính kếtoán tạo nên sựthích ứng giữa chƣơng trình ngân
sách với các nguyên tắc, phƣơng pháp luận mới vềkếtoán trên quan điểm vận dụng
IPSAS.Gomes (2013), phân tích những nỗlực của Malaysia thực hiện kếtoán cơ
sởdồn tích đểhội tụvới IPSAS. Áp dụng kếtoán dồn tích sẽcho phép cung cấp thông
tin chính xác vềviệc sửdụng các nguồn lực, nâng cao tính minh bạch và trách
nhiệm giải trình trong quản lý tài chính công, tạo thuận lợi cho Chính phủđạt đƣợc
các mục tiêu phát triển kinh tế. Nghiên cứu này cũng phân tích những hạn chếcủa
hệthống kếtoán cơ sởtiền mặt, phân tích xu hƣớng áp dụng kếtoán trên cơ sởdồn

tích và thực hiện chuyển đổi sang IPSAS. Đối với Malaysia, những nỗlực của
Chính phủlà nhằm hƣớng tới áp dụng IPSAS trƣớc ngày
[3]01/01/2015 và thực hiện chính sách kếtoán dồn tích khi phát hành các Báo cáo
tài chính vào tháng 01 năm 2015, đồng thời đáp ứng đƣợc các yêu cầu của
IPSAS.Theo nghiên cứu của Alshjairi (2014), lý do cho sựcần thiết phải cải cách
hệthống kếtoán Chính phủvà áp dụng IPSAS tại Iraq trƣớc hết bắt nguồn từsựthay
đổi trong thểchếchính trị, kinh tếvà chủtrƣơng hội nhập kinh tếthếgiới. Ngoàira,
tình trạng tham nhũng và thiếu minh bạch trong quản lý tài chính công đã làm phát
sinh yêu cầu cải cách hệthống kếtoán công trên cơ sởáp dụng IPSAS. Thực hiện
đánh giá tính khảthi của việc áp dụng IPSAS tại Iraq, một bảng câu hỏi khảo sát
trong đócó những câu hỏi liên quan đến nhu cầu cải cách quản lý tài chính công,


những yêu cầu và thách thức đối với việc áp dụng IPSAS tại Iraq. Các đối tƣợng
đƣợc khảo sát bao gồm: BộTài chính, Ban Kiểm toán viên tối cao, các trƣờng Đại
học. Kết quảnghiên cứu chỉra rằng cần thiết cải cách hệthống kếtoán Chính phủIraq
theo hƣớng áp dụng IPSAS là một giải pháp tốt nhất đểcải thiện tình hình của Iraq.
Lý do thứnhất đểáp dụng IPSAS là do sựphù hợp với các tổchức quốc tếhoặc các
nhà viện trợphát triển, theo đó cần thiết áp dụng kếtoán trên cơ sởdồn tích nhằm
cung cấp một hệthống thông tin tin cậy. Lý do thứhai cho việc áp dụng IPSAS là
thúc đẩy khảnăng so sánh thông tin tài chính trên phạm vi quốc tế. Hơn nữa,
IPSAS tăng cƣờng tính minh bạch thông tinvà trách nhiệm giải trình của Chính
phủcho ngƣời dân, cửtri và các đại diện của họ. Mhaka (2014), thực hiện một
nghiên cứu phân tích và so sánh việc áp dụng cơ sởkếtoán tiền mặt với việc thiết
lập các Báo cáo tài chính của Chính phủtrên cơ sởvận dụng IPSAS tạiZimbabwe.
Từnhững năm 2008, nền kinh tếZimbabwe đƣợc xác định là siêu lạm phát, cuộc
khủng hoảng nợquốc gia cộng với những sai sót, hạn chếtừkhu vực công nhƣ ghi
nhận không đầy đủtình hình tài chính, các hoạt động gian lận và chi tiêu lãng phí
làm phát sinh nhu cầu vềcải cách hệthống quản lý tài chính –kếtoán của Chính phủ.
Hàng loạt các nghiên cứu vềmối quan hệgiữa chuẩn mực kếtoán và chất lƣợng Báo

cáo tài chính đƣợc thực hiện. Kếthừa các nghiên cứu trƣớc, nghiên cứu này đã đi
sâu phân tích chi phí và những lợi ích cho việc áp dụng IPSAS đồng thời đềxuất
các biện pháp ngăn chặn những thách thức cho việc áp dụng IPSAS tại Zimbabwe.
Ijeoma, NB(2014) dựa trên nghiên cứu đánh giá việc cải cách Báo cáo tài chính
của Chính phủ tại Nigeria và thực hiện chuẩn mực kế toán công trên cơ sở vận
dụng IPSAS. Nghiên cứu tập trung vào việc xem xét chất lƣợng Báo cáo tài chính
Chính phủ và những yêu cầu cho việc cung cấp một hệ thống thông tin tài chính
minh bạch. Thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát và công cụ thống kê là
Chi-square và Kruskal Wallis để kiểm
[4]tra, phân tích, các đối tƣợng đƣợc khảo sát bao gồm: tất cả các phòng ban khác
nhau của kế toán Nhà nƣớc, các kế toán chuyên nghiệp, các kiểm toán viên, giảng
viên kế toán tại Đại học Nnamdi Azikiwe, Awka... Kết quả khảo sát cho thấy việc
vận dụng IPSAS sẽ tăng cƣờng mức độ trách nhiệm giải trình và tính minh bạch
trong khu vực công, cho phép cung cấp thông tin có ý nghĩa hơn và tăng cƣờng
khả năng so sánh trên phạm vi quốc tế.Carstens trong một nghiên cứu vềquá trình
phát triển kếtoán công ởNam Phi, theo đó, Luật Quản lý tài chính công (PFMA) là
một phần quan trọng của Hệthống Luật đƣợc thông qua bởi Chính phủdân chủđầu
tiên ởNam Phi. Mục tiêu của đạo luật này là nhằm hiện đại hóa hệthống quản lý
tài chính khu vực công; tăng cƣờng trách nhiệm quản lý tài chính công, đảm bảo
cung cấp kịp thời các thông tin vềchất lƣợng và ngăn ngừa tình trạng tham nhũng


trong việc sửdụng tài sản công. Với những mục tiêu trên, chƣơng 11 của luật quy
định việc thành lập Ban chuẩn mực kếtoán (ASB), nhằm xây dựng và ban hành
một hệthống chuẩn mực vận dụng cho khu vực công. Nhiệm vụcơ bản của Ban
chuẩn mực kếtoán (ASB) bao gồm: thực hiện các chức năng khác nhau đểthúc đẩy
trách nhiệm giải trình và hiệu quảtrong quản lý nguồn thu, các khoản chi, tài sản,
công nợvà gia tăng tính minh bạch đối với báo cáo tài chính công của các tổchức
mà chuẩn mực của Grapchi phối...ASB đềxuất lộtrình soạn thảo và ban hành
Graptrên cơ sởvận dụng IPSAS và Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế(IFRS)và

nghiên cứu quá trình phát triển của Grap dựa trên một sốnguyên tắc.● Tổng hợp
các nghiên cứu nước ngoài vềxu hướng cải cách hệthống kếtoán công và vận
dụng IPSAS Bảng 1.1. Tổng hợp các nghiêncứu nƣớc ngoài về xu hƣớng cải cách
hệ thống kế toán công và vận dụng IPSASTên tác giả(Năm)Tên đềtàiNơi công
bốnghiên cứuMục tiêu nghiên cứuPhƣơng pháp nghiên cứuKết quảnghiên
cứuJames L. Chan(2006)IPSAS and Government Accounting Reform in
Developing CountriesPublic Sector Accounting, volume IV comparative
International, Pp.219-230Nghiên cứu cải cách hệthống kếtoán công tại các
nƣớc đang phát triển nhằm thay đổi các chính sách và thủtục của kếtoán
trên cơ sởvận dụng IPSAS.Nghiên cứu định tínhKết quảcủa cải cách và vận dụng
IPSAS phụthuộc vào:-Vai trò hỗtrợcủa các cán bộlãnh đạo cấp cao.-Nguồn tài
chính cung cấp đểthực hiện.Gorana Roje, DavorVasicek and Vesna Accounting
regulation and IPSAS Journal of Modern Accounting and Auditing, 6 (12): Nghiên
cứu sựtƣơng đồng và khác biệt vềthực trạng kếtoán Chính phủởcác nƣớc Nghiên
cứu định tínhSựnăng động của việc vận dụng IPSAS tại các quốc gia phụthuộc
vào thành tựu của cuộc cải cách
[5]Vasicek(2010)implementation: efforts of transition countries toward IPSAS
compliance.1-17.Slovenia, Croatia, Bosnia và Herzegovina đểchuyển đổi sang
IPSAS.hệthống kếtoán công. Hạn chếtừquá trình cải cách đểchuyển đổi sang
IPSAS bao gồm: Chuyển từkếtoán tiền mặt sang kếtoán dồn tích; khó khăn khi
chuyển đổi ngôn ngữkếtoán.Johan Christiaens, Christophe Vanhee, Francesca
Manes-Rossi and Natalia Aversano (2013)The Effect of IPSAS on Reforming
Governmental Financial Reporting: an International ComparisonGent
University.Nguyên nhân của việc cải cách hệthống kếtoán công và vận dụng
IPSAS tại các quốc gia theonhiều mức độkhác nhau.Nghiên cứu định tính và
định lƣợng (Bảng câu hỏi và thống kê)-Do sựkhác biệt vềvăn hóa, bối cảnh lịch
sửhoặc trong cấu trúc của mỗi quốc gia. -Việc áp dụng kếtoán dồn tích cho khu
vực công đƣợc thực hiện tại các quốc gia theo các cấp độkhác nhau.-Do sựthống
trịcủa kếtoán doanh nghiệpShtuler Irina, Makarovych Victoria(2013)Global



Trends IPSAS Implementation and Prospects for UkraineEconomics & Economy,
Vol. 1, No. 2, Pp.143-153Nghiên cứu quá trình cải cách kếtoán khu vực công
tại Ukraine nhằm cải thiện hệthống Báo cáo tài chính khu vực công theo
hƣớng vận dụng IPSAS.Nghiên cứu định tính-Chiến lƣợc cải cách kếtoán của
Ukraine: Hoàn thiện hệthống kếtoán: phân chia trách nhiệm hạch toán kinh
doanh đối với tài sản, công nợ, thu nhập, chi phí; cải thiện Báo cáo cáo tài
chính. -Các nhân tốquyết định thành công: Hiệu lực quản lý của Chính phủ;
tăng cƣờng kiểm soát tài chính công; tăng cƣờng đầu tƣ hệthống công
nghệthông tin chuyển đổi sang IPSASMajella Gomes(2013)Improving public
sector finance.Accountants Today, January/February 2013Nghiên cứu xu
hƣớng cải cách hệthống kếtoán công ápdụng kếtoán trên cơ sởdồn tích và
chuyển đổi sang IPSAS trên thếgiới đồng thời liên hệthực tếtại
Malaysia.Nghiên cứu định tínhPhân tích những hạn chếcủa hệthống kếtoán cơ
sởtiền mặt và những nỗlực của Chính phủMalaysia nhằm hƣớng tới thực
hiệnchính sách kếtoán dồn tíchvà áp dụng IPSAStrƣớc ngày
01/01/2015.Mohammed Huweish Alshujairi,(2014)Government Accounting
System Reform and the Adoption of IPSAS in IraqResearch Journal of Finance
and Accounting. ISSN2222-1697. Vol.5,No.24Nghiên cứu quá trình cải cách
hệthống kếtoán công tại Iraq đểchuyển đổi sang IPSAS.Nghiên cứu định tínhNguyên nhân thực hiện cải cách hệthống kếtoán công tại Iraq là do sựthay đổi
trong thểchếchính trị, kinh tếvà chủtrƣơng hội nhập kinh tếthếgiới. Tình trạng
tham nhũng vàthiếu minh bạch trong quản lý tài chính công.-Cải cách hệthống
kếtoán công trên cơ sởvận dụng IPSAS.
[6]Charity Mhaka(2014)IPSAS -A Guaranteed Way of Quality Government
Financial Reporting? A Comparative Analysis of the Existing Cash Accounting
and IPSAS Based Accounting ReportingInternational Journal of Financial
Economics Vol.3,No.3,Pp 134-141Nghiên cứu phân tích, so sánh việc áp dụng
cơ sởkếtoán tiền mặt và thiết lập các Báo cáo tài chính trên cơ sởvận
dụng
IPSAS

tại Zimbabwe.Nghiên cứu định tính Hạn chếtừkếtoán khu vực công
Zimbabwe nhƣ ghi nhận không đầy đủtình hình tài chính, các hoạt động
gian lận và chi tiêu lãng phí làm phát sinh nhu cầu vềcải cách hệthống quản
lý tài chính –kếtoán của Chính phủ. Nghiên cứu này phân tích chi phí và những
lợi ích cho việc áp dụng IPSASIjeoma,N.B(2014)The impact of International
Public Sector Accounting Standard (IPSAS) On Reliability, Credibility And
Integrity Of Financial Reporting In State Government Administration In
NigeriaInternational journal of technology enhancements and emerging
research,vol s, issue 3Nghiên cứu xem xét chất lƣợng Báo cáo tài chính Chính


×