Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phong cách ngôn ngữ khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.78 KB, 4 trang )

Tit Tun:
Ngy son: 16.8
Phong cỏch ngụn ng khoa hc
Mục tiêu bài học : Giúp HS
- nm vng cỏc khỏi nim vn bn khoa hc,v c trng ca phong cỏch y .
- Cú k nng phõn bit phong cỏch khoa hc vi phong cỏch ngụn ng khỏc
Bit s dng ngụn ng khoa hc trong cỏc trng hp cn thit
B- Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và b i so n
C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy theo hng gi tỡm tr li cõu hi.
D- Tiến trình bài học : 1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- B i m i:
Vn bn khoa hc:
Vn bn 1:Lch s vit nam xa nay l lch s ca mt dõn tc v mt t nc
thng nht. Nu cú s chia r thỡ ch l thoỏng qua, ri sau ú thng nht li ngay.Ngay
cae s tranh chp Trinh v Nguyn dự kộo di ti 150 nm, ch l s tranh ginh gia hai
tp on Trnh- Nguyn. Nhõn danh t nc thng nht, nhõn danh quyn li duy nht
ca vua Lờ, c hai u chp nhn nờn hiu, quan chc, th ch v chie cú mt nc, mt
v chung. Do ú : c im khỏc bit ca dõn tc Vit nam l: t khi Ngụ Quyn dng
nc nm 938 tr i, ó l mt nc thng nht v mi mói thng nht.
( Theo Phan Ngc, Cỏch gii thớch vn hc bng ngụn ng
hc)
Vn bn 2: nh ngha: Vộct l mt on thng cú hng, ngha l trong hai im
mi ca on thng, ó ch rừ im no l im u, im no l im cui.
A------------->B A<-----------------B
H2. cỏc vộct
( theo hỡnh hc 10 nng cao. Nh xut bn giỏo dc)
Vn bn 3: Vit Nam theo iu tra ca vin dinh dng, c 4 tr di 5 tui thỡ
thỡ cú mt tr b suy dinh dng th nh cõn v mt phn ba s tr b suy dinh dng th
thp chiu cao theo tui ( Suy dinh dng món tớnh). Tr b suy dinh dng theo nhiu
nguyờn nhõn, Nhng a s do ch n hng ngy khụng cung cp nng lng, do


kh nng hp thu kộm hoc do ri lon tiờu húa lõu ngy dn n suy dinh dng.
Tr nnhiu vn b suy dinh dng cú th do lng thc n a vo nhiu nhng khụng
cung cp ct cn thit hoc c th khụng hp thu c cht dinh dng. Hn na n
nhiu v thng xuyờn mt loi thc n mt thc n no ú khin cho c th thiu c hi
thu nhn nhng thc phm khỏc dn n thiu cht v khụng cú s tng trng ton din.
... gii quyt tỡnh trng trờn v ci thin kh nng tiờu húa ca tr, chỳng ta cn b
sung cho tr mt s vi khun sng cú ớch cho uũng rut, mt s men amilaza, vitamin...
Giỳp cõn bng h vi khun ng rut trỏnh s tng sinh ca cỏc vi khun gõy bnh,
ng thi tng kh nng tiờu húa thc n nh tỏc dng ca cỏc men vi sinh...
Hoạt động của T&T____________
HS đọc văn ban mẫu trong SGK.
Thế nào là văn bản khoa học?
Em hiểu thế nào là ngôn ngữ khoa
học? (đọc văn bản trích SgK)
Phong cách ngôn ngữ khoa học có
mấy đặc trưng?
Nêu đặc trưng thứ ba của ngôn ngữ
khoa học?
Yêu cầu cần đạt______________________
I-Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.
1- Văn bản khoa học: gồm ba loại chính:
- Văn bản chuyên sâu.
- Văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học
- Các văn bản phổ biến kiến thức khoa học.
2- Ngôn ngữ khoa học:
Ngôn ngữ khoa học là các ngôn ngữ được dùng
trong các văn bản khoa học( kể cả giao tiếp và
truyền thụ kiến thức khoa học: tự nhiên , xã
hội...)
II- Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa

học
- Phong cách ngôn ngữ khoa học có 3 đặc trưng:
1- Tính khái quát trừu tượng.
- Thể hiện ở nội dung văn bản và thuật ngữ khao
học.
Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng
những khái niệm của chuyên ngành khoa học.
2-Tính lí trí, lô gíc.
* Thể hiện ở nội dung khoa học, ở cả phương tiện
ngôn ngữ, Văn bản khoa học phải thể hiện tính lí
trí, lô-gíc
Cụ thể là:
- Dùng từ ngữ khoa học
- Thể hiện trong câu văn ,đoạn vă, cấu tạo văn
bản.
- Từ ngữ sử dụng không mang sắc thái biểu cảm,
sắc thái tu từ.
* câu văn trong văn bản khoa học đòi hỏi tính
chính xác
Lô-gíc. Câu phải dựa trên cú pháp chuẩn. không sử
dụng câu đặc biệt , câu có sắc thái tu từ.
* Một nhận định, một phán đoán khoa học cũng
phải chính xác
* Tính lô-gíc, lí trí còn thể hiện trong đoạn văn. Đó
là sự sắp xếp sao cho các câu, các đoạn phải được
liân kết chặt chẽ về nội dung cũng như hình thức.
Tất cả đều phục vụ cho lập luận khoa học.
-> Tóm lại: tính lí và lô-gíc trong văn bản khoa
họcthể hiện ở từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.
3- Tính khách quan, phi cá thể.

Ngôn ngữ khoa học có cái chung nhất là phi cá thể.
Nó không thể hiện tính cá nhân.Nó có màu sắc
HS đọc và ghi phần ghi nhớ trong
SGK
gV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
tập, làm việc theo nhóm và cử đại
diện lên bảng trả lời.

trung hòa, ít cảm xúc.
Ghi nhớ: SGK.
III- Luyện tập:
Bài 1: - Bài khái quát VH Việt Nam ... là một văn
bản KH
Trên các phương diện nhận định đánh giá:
- Nhận định về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
- Đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chue
yếu.
- Những dặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến
hết TKXX..
Những nhận định, đánh giá đó đều chính xác đúng
đắn trên cơ sở hiện thực của nền Vh hiện đại. Tính
chất KH còn thể hiện ở cách nhìn nhận về quy luật
phát triển của những trào lưu tư tưởng trong Vh để
đưa ra những nhận định đúng đắn và chính xác.
- Van bản này thuộc: khoa học giáo khoa
dùng để giảng dạy về khoa học xã hội và nhân văn.
- Nó mang những nét riêng của KH giáo
khoa:
+ Đảm bảo tính sư phạm, trình bày nội dung từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, có phần kiến

thức, có những câu hỏi, có phần luyện tập, có mục
tiêu càn đạt, có gợi mở hướng dẫn học bài.
+ Ngôn ngữ dùng nhiều thuật ngữ của xã hộí nhân
văn
Bài 2: giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học
với từ ngữ thông thường qua ví dụ sau trong môn
hình học
- GV gợi ý : Muốn giải thích và phân biệt các từ
ngữ khoa học với các từ ngữ thông thường cùng
một hình thức âm thanh thì cần phải đối chiếu so
sánh lần lượt từng từ. với các thuật ngữ khoa học
cần dùng tuùư điển chuyên nghành để tra cứu ( nếu
ko nhớ)
Ví dụ: Từ đoạn thẳng trong ngôn ngữ thông
thương được hiểu là: đoạn không cong queo, gẫy
khúc, không
lệch về một bên nào )
Trong ngôn ngữ khoa học(toán) được hiểu là :
Đoạn
ngắn nhất nối hai diểm với nhau
Bài 3 : Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học:.
Khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rừu
tay, di
Củng cố và hướng dẫn ở nhà:
chỉ, công cụ đá.
Tính lí trí ,lô-gíc của đoạn văn thể hiện rõ nhất ở
lập luận: Câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu
sau nêu
luận cứ. luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Đoạn
văn có lập luận và kết cấu diễn dich.

Đề tham khảo:
Gần đây ở địa phương em xuất hiện nhiều tấm
gương người tốt việc tốt như:
Giúp đỡ gí đình thương binh liệt sĩ; đấu tranh
chống tệ nạn xã hội; tích cực làm vệ sinh chung
để có môi trường sống xanh, sạch, đẹp; Học sinh
nghèo vượt khó, học giỏi. Hãy giới thiệu và bình
luận về một tấm gương mà em tâm đắc nhất.

×