Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

giao án lý 9 2016 co dinh huong nang luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 131 trang )

Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

TIẾT 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn sư phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn.
2. Kỹ năng :
- Mắc sơ đồ mạch điện.
- Sử dụng vên kế, ampekế .
- Vẽ và sử lý đồ thị.
3. Thái độ : Yêu thích môn học
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực
thực hành.
II.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1.1 và bảng 1.2, hình 1.2
2. Nhóm học sinh ( 6 nhóm )
- 1 điện trở mẫu bằng dây constantan
- 1 ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A
- 1 vôn kế có GHĐ 6 V, ĐCNN 0,1 V


- 1 công tắc
- 1 nguồn điện
- 7 đoạn dây nối
3. Cá nhân học sinh : giấy ô ly
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của thầy
GV đưa ra 1Ampekế và 1 vôn kế và đặt câu
hỏi
+ Hai dụng cụ điện này để đo đại lượng điện
nào ?
+Nêu cách đo từng đại lượng đó?
GV giới thiệu lại về GHĐ và ĐCNN và nên
sử dụng thang đo nào trong các thí nghiệm
ở lớp 7 ta đã biết khi HĐT đặt vào hai đầu
bóng đèn càng lớn thì CĐDĐ chạy qua bóng
đèn càng lớn và bóng đèn càng sáng Vậy liệu
CĐDĐ có tỷ lệ với HĐT không ?

Hoạt động của trò

Nội dung

HS trả lời câu hỏi – các bạn nhận
xét
Tiết 1: Sự phụ thuộc của CĐDĐ
vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu day dẫn
Muốn xem CĐDĐ có phụ thuộc vào HĐT

HS đưa ra phương án làm thí
I. Thí nghiệm
hay không, theo em nên làm thí nghiệm như
nghiệm
1.Sơ đồ mạch điện :
thế nào?
GV phân tích đúng sai và nêu lại phương án

1

1

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

làm thí nghiệm .
GV treo sơ đồ mạch điện 1.1
Hãy kể tên, nêu công dụng và cách mắc các
bộ phận trong sơ đồ?
Chốt (+) của dụng cụ điện phải được mắc về
phí A hay B?
GV thông báo : dòng điện chạy qua vôn kế có
cường độ rất nhỏ có thể bỏ qua nên am pe kế
đo CĐDĐ chạy qua đoạn dây đang xét.
Hãy đọc mục 2 trong SGK và nêu các
bước tiến hành thí nghiệm ?

Các nhóm mắc sơ đồ mạch điện ?
GV kiểm tra – sửa
Các nhóm tiến hành bước đo – chú ý
đo 3 lần với HĐT khác nhau và ghi kết
quả vào bảng
Các nhóm báo cáo kết quả ?
Từ kết quả thí nghiệm hãy cho biết khi
thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn
thì CĐDĐ qua dây có mối quan hệ
như thế nào với HĐT?

HS trả lời câu hỏi

2.Tiến hành thí nghiệm
Kếtquả
HĐT
CĐDĐ

Nêu buớc làm thí nghiệm

Lần đo
1
2
3
4

HS làm việc nhóm mắc sơ đồ mạch
điện
HS làm thí nghiệm
HC trả lời câi C1


0

C1: Khi tăng hay giảm HĐT giữa hai
đầu dây dẫn đi báo nhiêu lần thì
CĐDĐ cũng tăng hay giảm đi bấy
nhiêu lần

Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
GV cho HS đọc phần 1 SGK- treo hình 1.2
lên bảng
Nếu bỏ qua sai lệch do phép đo thì đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là đường
như thế nào? và nó có đặc điểm gì ?
Các nhóm làm câu C2
Hãy rút ra kết luận về sự phụ thuộc của I vào
U giữa hai đầu dây dẫn ?

II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế
1.Dạng đồ thị
Dạng đồ thị là một đường thẳng đi
qua gốc tọa độ .
HS vẽ đồ thị dựa vào kết quả đo
được - đưa ra nhận xét
HS rút ra kết kuận và ghi vào vở

C2: Dạng đồ thị là một đường thẳng
đi qua gốc tọa độ .

2. Kết luận :SGK – trang 5
Hoạt động 4: vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà
Hãy làm câu C3, C4, C5

HS làm việc cá nhân làm
câu C3, C4, C5

Gọi hs lên chữa bài C3, yêu cầu nêu cách làm
–GV nhận xét sửa sai
Câu C4 GV hướng dẫn HS đưa sự phụ thuộc
của I vào U bởi một hệ số
* Củng cố :Nêu kết luận về sự phụ thuộc của
I vào U giữa hai đầu dây dẫn ? Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc này là đường như thế nào?
nó có đắc điểm gì?
* Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc phần ghi nhớ
+ Đọc có thể em chư biết
+ Làm bài tập1 trong SBT

2

2

III.Vận dụng:
Câu C3:
a)+ Từ đồ thị H1.2 xác định U=2.5V trên
trục hoành
+ Từ U=2.5 V kẻ đường song song với trục
tung cắt đồ thị tại 1 điểm K

+ Từ k kẻ đường thẳng song song với trục
hoành cắt trục tung tại I=0,5 A
- Tương tự như vậy ta làm với U=3,5 V
b) Lấy điểm M bất kỳ trên ĐThị
+ Từ M kể đường song song t. hoành cắt
trục tung tại I
+ Từ M kẻ đường thẳng song song với trục
tung cắt trục hoành tại U

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

TIẾT 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
+ Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập .
+ Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm
+ Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản
2. Kỹ năng :
+ Sử dụng một số thuật ngữ nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện
+ Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác đinh điện trở của dây dẫn
3. Thái độ :
Cẩn thận , kiên trì trong học tập
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)

+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ :
Kẻ sẵn kết quả bảng 1.1 và bảng 1.2 ra bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của giáo viên
HS1:Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường
độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn ?
Làm bài tập 1.1
HS2: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U
giữa hai đầu dây dẫn có đặc điểm gì ? làm bài
tập 1.2
Trong thí nghiệm hình 1.1 Nêu sử dụng cùng
một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khác
thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau

3

Hoạt động của hóc sinh
HS lên bảng

Nội dung

HS lên bảng
Hs khác theo dõi và nhận xét
Tiết 2: Điện trở của dây dẫn định luật Ôm


3

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

không ? Ta vào bài hôm nay
Hoạt động 2: Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn – tìm hiểu khái niệm điện trở
Dựa vào kết quả thí nghiệm bài hôm trước và
kết quả làm câu C4 của bài trước làm việc cá
nhân trả lời câu C1
Có nhận xét gì về thương số đối với mỗi dây
dẫn và với hai dây dẫn khác nhau?

I. Điện trở của dây dẫn
HS làm câu C1
HS trả lời câu C2

R=
1. Xác định thương số
với mỗi dây dẫn

U
I
đối

U

I
Hãy đọc phần thông báo của mục 2 SGK
Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn
Một bạn lên bảng vẽ ký hiệu của điện trở ?
Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
lên 2 lần thì R tăng mấy lần ? vì sao ?
Tính điện trở của dây khi HĐT giữa hai đầu
dây dẫn là 3 V và Cường độ dòng điện chạy
qua dây là 250mA?
Nêu đơn vị của điện trở ?
Hãy đổi các đơn vị 0,5MΩ=… kΩ
0,5MΩ=…….Ω
Nêu ý nghĩa của điện trở ?

HS đọc mục 2 SGK
HS trả lới

R không đổi vì khi U tăng 2 lần thì
I tăng 2 lần
HS làm việc theo nhóm

HS trả lời câu hỏi

C2 : Tỷ số
không đổi .

đối với mỗi dây dẫn là

U
I

đối với hai dây dẫn khác nhau là
khác nhau
2. Điện trở

R=

U
I

gọi là điện trở
Ký hiệu:

Đơn vị điện trở là Ôm (Ω )
Ngoài ra còn có MΩ,KΩ

ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức
độ cản trở dòng điên nhiều hay ít
của dây dẫn
Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức của định luật
Hãy đọc SGK và nêu hệ thức của định luật Ôm
?

HS nêu hệ thức định luật Ôm –
một bạn viết hệ thức lên bảng

Dựa vào định luật Ôm hãy phát biều định luật

HS phát biểu bằng lời


I=

U
R

U đo bằng V
I đo bằng A
R đo bằng Ω
2. Phát biểu bằng lời:
Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai
đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây.

Hoạt động 4: vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà
Hs làm câu hỏi C3 , C4
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tóm tắt đầu bài – 1
HS giải

Làm câu hỏi C3 , C4

I=

U
R=
I

U
R


=> U=I.R
U= 12Ω.0,5A= 6V
2. Câu C4

* Củng cố : Công thức
dùng để làm gì
? từ công này có thể nõi khi U tăng bao nhiêu

4

III. Vận dụng
1. Câu C3
R= 12 Ω; I = 0,5A; U= ?
Giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
bóng đèn là

4

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? tại
sao?
+ Nêu công thức và phát biểu định luật ôm ?

* Hướng dẫn về nhà :
+ Học bài theo ghi nhớ
+ Làm bài tập 2 trong SBT

R2 = 3 R1 ; U1 =U 2
So sánh I1 và I2
Giải : vì cùng hiệu điện thế U đặt
vào hai đầu các dây dẫn khác nhau
I lại tỷ lệ nghịch với R nên R2 = 3 R1
I 1 = 3 I2

TIẾT 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
BẰNG AMPEKẾ VÀ VÔN KẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trờ
+ Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở một dây dẫn bằng vôn
kế và ampe kế
2. Kỹ năng :
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ
+ Sử dụng đúng các dụng cụ đo : Vôn kế, ampe kế
+ Kỹ năng làm bài tạp thực hành và viết báo cáo thực hành
3. Thái độ :
+ Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện
+ Hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Yêu thích môn học
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : một đồng hồ đa năng
5

5

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

2. Nhóm học sinh ( 6 nhóm )
+ Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
+ 1 nguồn điện
+ 1 ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A
+ 1 vôn kế có GHĐ 6 V Và ĐCNN 0,1 V
+ 1 công tắc điện
+ 7 đoạn dây nối
3. Cá nhân học sinh
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Gợi ý của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nhóm trưởng hãy báo cáo tình hình
chuẩn bị bài của các bạn trong nhóm?
Một bạn lên bảng trả lời câu hỏi trong
bài ?
GV nhận xét và cho điểm

Nhóm trưởng báo cáo tình hình chuẩn
bị bài của các bạn trong nhóm.
1 HS lên bảng

Cả lớp vẽ sơ đồ mạch điện để xác định
điện trở của dây dẫn ?
GV nhận xét sơ đồ mạch điện

Hs nhận xét

Hs vẽ sơ đồ
1 HS vẽ sơ đồ lên bảng

Nội dung
Tiết 3: Thực hành xác định điện trở của
dây dẫn bằng vôn kế và ampekế
1. Trả lời câu hỏi :
a) Công thức tính điện trở:

I=

U
R


b)Đo HĐT giữa hai đầu dây dẫn ta dùng
vôn kế
Mắc vôn kế song song với dây dẫn cần đo
c) Đo CĐ dòng điện chạy qua dây ta dùng
ampekế
Mắc Ampekế nối tiếp với dây dẫn cần đo
2. Sơ đồ mạch điện :

Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng lên nhận
dụng cụ cho nhóm mình
Các nhóm làm thí nghiệm, yêu cầu mọi
thành viên trong nhóm có thái độ thực
hành nghiêm túc , ý thức kỷ luật tốt và
không làm ầm lớp.
GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm
Dựa vào kết quả bạn thư ký ghi các
thành viên trong nhóm hoàn thành báo
cáo thực hành
Trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên
nhân gây ra sự khác nhau của các giá
trị điện trở vừa tính được ở mối lần đo?

Nhóm trưởng nhận dụng cụ

3. Kết quả đo

Nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả
vào bảng


KQ
Lần
1
2
3
4

Hoàn thành báo cáo

HĐT
(V)

CĐDĐ
(A)

Điện
trở

Trao đổi, nhận xét

Họat động 3: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh

6

6

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I


Chu Thị Việt Hương

+ Giáo viên thu bài thực hành
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm về : Thao tác thí nghiệm, thái độ học tập của học sinh trong
nhóm, ỹ thức kỷ luật
Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại kiến thức về mạch điện mắc song song và mắc nối tiếp đã học ở lớp 7.

TIẾT 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
+ Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp : R= R1 +R2 và hệ thức
từ các kiến thức đã học.
+ Mô tả lại được thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
7
7

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

+ Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn
mạch nối tiếp.
2. Kỹ năng :
+ Bố trí tiến hành lắp ráp thí nghiệm

+ Sử dụng dụng cụ đo điện
+ Suy luận
3. Thái độ :
Nghiêm túc và yêu thích môn học
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ :
1. Nhóm học sinh( 6 nhóm )
+ Một dây dẫn có điện trở 6 Ω,10Ω,16Ω
+ 1 nguồn điện 6V
+ 1 ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A
+ 1 vôn kế có GHĐ 6 V Và ĐCNN 0,1 V
+ 1 công tắc điện
+ 7 đoạn dây nối
2. Giáo viên :
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của giáo viên
- Kiểm tra bài cũ:
HS1 Phát biểu và viết biểu thức của định
luật Ôm?
Chữa bài tập 2.1SBT

2.Đặt vấn đề:
Trong phần điện học ở lớp 7, chúng ta đã

tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể
thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một
điện trở để dòng điện qua mạch không thay
đổi không ? ta đi học bài hôm nay

Hoạt động của học sinh
HS lên bảng – học sinh khác theo dõi và
nhận xét
Bài 2.1
a) Từ đồ thị xác định đúng giá trị cường
độ dòng điện chạy qua mỗi dây dânc khi
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
3V :
I1= 3mA, I2= 2mA, I3= 1mA
b) R1>R2>R3
giải thích bằng 3 cách

Nội dung

TIẾT 4:
Đoạn mạch nối tiếp

Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối tiếp
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7

Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc
nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua


8

8

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I
mỗi bóng đèn có mối quan hệ như thế
nào với cường độ dòng điện mạch
chính?
Hiệu điện thế giứa hai đầu đoạn mạch
liên hệ như thế nào với hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn ?
Quan sát hình 4.1 và làm câu hỏi C1
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp thì hệ thức 1 và 2 vẫn đúng
Hãy nêu lại mối quan hệ của U và của I
trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp ?
Hãy trả lời câu C2?
GV hướng dẫn HS áp dụng cả định luật
Ôm
GV kiểm tra phần trình bày của học sinh
dưới lớp

Chu Thị Việt Hương
HS trả lời

Đ1 nt Đ2

I1 = I2 = I (1)
U1 + U2 = U (2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp

HS quan sát hình và trả lời câu C1

HS nêu lại mối quan hệ

C1: R1 nt R2 nt A

HS trả lời câu C2 vào vở
1 HS lên bảng

I=

U
R

C2:
U1=I1.R1
U2= I2.R2
I1=I2

-> U=I.R

U1 IR1 R1
=
=
U 2 IR2 R2

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp

GV thông báo khái niệm điện trở

HS ghi khái niệm điện trở vào vở

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối
tiếp được tính như thế nào?
Hãy hoàn thành câu C3
GV hướng dẫn :
+ Viết biểu thức liên hệ giữa UAB, U1 và
U2
+ Thay U=I.R để được biểu thức tương
ứng
Để khẳng định công thức này ta đi làm
thí nghiệm kiểm tra
Đọc SGK và nêu các bước để làm thí
nghiệm kiểm tra ?

Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm ?
Qua kết quả thí nghiệm ta rút ra kết luận
gì ?
Các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp nhau
khi chúng chịu được cùng một cường độ
dòng điện không vựot quá giá trị xác
đinh gọi là I định mức và chúng có thể
hoạt động bình thường nếu dòng điện
chạy qua chúng có CĐ dòng điện định
mức.


9

HS làm câu C3

II. Điện trở tương đương của đoạn
mạch nối tiếp
1. Điện trở tương đương
Là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch
này sao cho với cùng một HĐT thì CĐ
dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá
trị như trước
2. Công thưc điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
C3 : Vì R1 nt R2 nên
UAB= U1 + U2
=> IAB. Rtd=I1.R1 + I2.R2
mà IAB =I1=I2
=> Rtd=R1 + R2
3. Thí nghiệm kiểm tra :

HS nêu cách kiểm tra :
+Mắc mạch điện theo sơ đồ H4.1, với
R1và R2 đã biết -> đo UAB và IAB
+ Thay R1và R2 băng Rtd, giữ UAB
không đổi, đo I’AB
+ So sánh IAB và I’AB -> rút ra kết luận
Các nhóm làm thí nghiệm , thảo luận
nhóm để đưa ra kết luận
Hs nêu kết luận và ghi vào vở


4. Kết luận :
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

9

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương
có điện trở tương đươngbằng tổng các
điện trở thành phần :
Rtd= R1 + R2

Hoạt động 4: Củng cố – vận dụng- hướng dẫn về nhà

Làm viêc cá nhân trả lời câu C4
GV làm thí nghiệm kiểm tra lại câu C4
Như vậy đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
ta chỉ cần 1 công tắc điều khiển
Hãy làm câu C5
Vậy nếu có 3 điện trở mắc nối tiếp thì
Rtd=R1 + R2 +R3
Nếu có nhiều các điện trơ rmắc nối tiếp
thì điện trở tđ sẽ bằng tổng các điện trở
thành phần.
Nếu có n điện trở giống nhau mắc nối
tiếp thì Rtd bằng n,R

+ Củng cố: HS đọc ghi nhớ
+ Hướng dẫn về nhà: học bài và làm bài
tập 4 SBT, đọc trước bài 5

HS làm câu C4

Hs làm câu C5- 1 bạn lên bảng làm
bài tập này

III. Vận dụng : Câu C4:
+ Khi K mở hai đèn không hoạt động vì
không có dòng điện chạy qua đèn
+ Khi k đóng, cầu chì bị đứt hai đèn
không hoạt động và không có dòng điện
chạy qua đèn
+ Khi k đóng dây tóc đèn 1 bị đứt thì đèn
hai cũng không hoạt động vì không có
dòng điện chạy qua đèn1
Câu C5:
+ Vì R1 nt R2 do đó điện trở tương đương
R12=R1 + R2= 20Ω+20Ω =40Ω
+ Mắc thêm R3 thì điện trở tương đương
của đoạn mạch mới là
RAC=R12+R3=20Ω+40Ω =60Ω
+ RAC lớp hơn mỗi điện trở thành phần

TIẾT 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
+ Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song

1 1 1
= +
R R1 R2

I1 R1
=
I 2 R2

song gồm 2 điện trở
và hệ thức
từ những kiến thức đã học.
+ Mô tả được thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra các hệ thức suy ra từ lý thuyết
đối với đợn mạch song song
+ Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đối với đoạn mạch mắc song song
2. Kỹ năng :
Lắp mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo điện : vôn kế, Ampekế
3. Thái độ :
Nghiêm túc và yêu thích môn học
4.Định hướng phát triển năng lực :
10

10

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương


+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ :
Cho nhóm học sinh ( 6 nhóm )
- 3 điện trở mẫu trong đó có 1 điện trở là điện trở tương đương của hai điạn trở kia
- 1 ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A
- 1 vôn kế có GHĐ 6 V, ĐCNN 0,1 V
- 1 công tắc
- 1 nguồn điện 6V
- 9 đoạn dây nối
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ :
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song
song , hiệu điện thế và cường độ dòng điện
mạch chính có quan hệ như thế nào với hiệu
điện thế và cường độ dòng điện mạch rẽ ?
2. Tổ chức tình huống học tập
trong bài trước ta biết điện trở tương đương
của đoạn mach mắc nối tiếp bằng tổng các
điện trở thành phần. Vậy với đoạn mạch mắc
song song thì điện trở tương đương được tính
như thế nào? ta đi học bài hôm nay

Hoạt động của học sinh


Nội dung

HS nhắc lại

Tiết 5: Đoạn mạch song song
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

Quan sát hình 5.1 các điện trở được
mắc như thế nào với nhau?Nêu vai trò
của vôn kế và am pe kế trong sơ đồ ?

Hệ thức về mối quan hệ giữa U,I trong
đoạn mạch có hai bóng đèn song song
vẫn đúng cho trường hợp 2 điện trở R1 //
R2
Một bạn lên viết hệ thức liên hệ giữa
U,I mạch chính với U,I mạch rẽ với hai
điện trở mắc song song
Từ kiến thức trên hãy trả lời câu C2
Từ biểu thức 3 hãy nêu mối quan hệ
gữa cường độ dòng điện qua các mạch
rẽ và điện trở thành phần

HS trả lời
R1 // R2
A nt (R1 // R2)-> A đo cường độ dòng
điện mạch chính, V đo Hiệu điện thế
mạch chính và cuãn là hiệu điện thế
giữa hai đầu R1 và R2


I. Cường độ dòng điện và HĐT trong
đoạn mạch mắc song song
1. Nhớ lại kiến thức cũ
Đ1 // Đ2
I = I1 +I2
U = U1 = U2
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song

R1 // R2
I = I1 +I2
U = U1 = U2
Hs lên bảng ghi
HS khác nhận xét và ghi vở
HS làm câu C2, 1 bạn lên bảng

C 2:
U1 = U2
I1R1 = I2R2

Trong đoạn mạch song song cường độ

11

11

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I


Chu Thị Việt Hương
dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch
với điện trở thành phần

I1 R2
=
I 2 R1

Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song
II. Điện trở tương đương của đoạn
mạch mắc song song
1. Công thức tính điện trở tương đương
của đoạn mạch song song
C3: vì R1//R2 nên I = I1 +I2
Làm việc cá nhân trả lới câu C3

HS làm câu C3
1 Hs lên bảng

U AB U1 U 2
=
+
Rtd
R1 R2
Mà UAB = U1 = U2

1
1 1
= +

Rtd R1 R2

Hãy nêu cách chứng mính khác?
Đọc SGK và nêu phương án tiến hành
thí nghiệm kiểm tra

Y/c hs nêu kết luận
GV thông báo Người ta thường dùng
các dụng cụ có cùng hiệu điện thế định
mức và mắc chúng song song nhau. Khi
đó các dụng cụ hoạt động bình thường
và đọc lập nhau khi HĐT định mức
bằng HĐT mạch điện .

HS nêu các bước
+ Mắc sơ đồ hình 5.1(R1,R2,UAB đã
biết )
+ Đọc số chỉ của A -> IAB
+ Thay R1,R2 bằng Rtd . Giữ UAB không
đổi
+ Đọc số chỉ của A-> IAB’
+ So sánh IAB và IAB’

Rtd =

R1 R2
R1 + R2

2. Thí nghiệm kiểm tra


3. Kết luận : Đối với đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song thì nghịch
đảo điện trở song song bằng tổng điện
trở thành phần.
Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Y/c HS làm câu C4, C5
GV hướng dẫn và sửa sai
Chú ý biểu thức 4’ chỉ đúng với 2 điện
trở mắc song song

HS làm câu C4, C5

III. Vận dụng :

* Củng cố :

Phát biểu bằng lời mối quan hệ U, I, Rtd trong đoạn mạch mắc song song ?
* Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 5 SBT
Ôn lại kiến thức bài 2,4,5

12

12

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I


Chu Thị Việt Hương

TIẾT 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập áp dụng định luật Ôm
2. Kỹ năng : + Giải bài tập vật lý theo đúng bước giải
+ Sử dụng đúng thuật ngữ
3. Thái độ : cẩn thận , trung thực
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ :
13

13

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

Các bước giải bài tập vật lý :
+ Bước 1: Tìm hiểu , tóm tắt đầu bài , vẽ sơ đồ ( nếu có )
+ Bước 2 : Phân tích mạch điện, tìm công thức liên quan đến đại lượng cần tìm
+ Bước 3: Vận dụng công thức để giải toán

+ Kiểm tra kết quả , trả lời
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm
HS2: Viết công thức biểu diến mối quan hệ giữa
U,I,R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song ?
2. Tổ chức tình huống học tập
Hom nay ta đi áp dụng những kiến thức này để giải
một số bài tập

Nội dung

Tiết 6:
Bài tập áp dụng định luật Ôm

Hoạt động 2: Giải bài tập
GV giời thiệu các bước làm bài tập vật lý
1 bạn đọc đề bài
Hs đọc đề và tóm tắt đề
bài

1 bạn lên bảng tóm tắt đầu bài

HS trả lời


1. Bài tập 1: Tóm tắt :
R1= 5 Ω ; V chỉ 6 v
A chỉ 0,5 A
a) Rtd= ?
b) R2 =?
Phân tích mạch điện
R1 nt R2
A nt R1 nt R2 -> IA = IAB =0,5 A
Uv = UAB= 6V
Giải :

Rtd =
Gv hướng dẫn Hs giải
Cho biết hai điện trở này mắc như thế nào? A V đo
đại lượng nào trong mạch điện ?

HS trả lời

Vận dụng công thức nào để tính điện trở tương
đương và R2 ?
Bài 2:
1 bạn lên chữa phần a,
1 bạn chữa phần b

U
6
=
= 12Ω
I 0,5


a)
Điện trở tương đương của đoạn mạch
AB là 12 Ω
b) Vì R1 nt R2 -> RAB= R1+ R2
R2= Rtd – R1 = 12Ω-5Ω =7Ω
Vậy điện trở R2 bằng 7Ω
2.Bài tập 2: Tóm tắt :
R1= 10Ω; A1 chỉ 1,2 A
A chỉ 1,8A
a) UAB =?
b) R2 = ?
Giải:
a) A nt R1 -> I1 =1,2A
A nt ( R1//R2) -> IAB= 1,8A

I=
Hãy nêu cách giải khác

U
R

Gọi 1 Hs đọc đề bài 2,gợi ý và tóm tắt và giải

Từ công thức
-> U=IR
U1=I1R1=1,2.10=12(V)
R1//R2 -> UAB = U1 = U2=12V
Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12 V
b)vì R1//R2 nên I = I1 +I2

I2 = I - I1 =1,8A – 1,2A =0,6A

Cho Hs nêu các cách làm khác và chữa 1 cách gọn
nhất vào vở

R2 =

= 20Ω
Vậy điện trở R2 bằng 20Ω
3. Bài tập 3: Tóm tắt :

HS đọc đề bài và dựa vào gợi ý giải bài tập 3

14

U2
I2

14

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương
R1= 15Ω; R2=R3=30Ω
UAB= 12V
a) RAB=?
b) I1 ,I2 ,I3=?

Giải
a) A nt R1 nt (R2 //R3)
Vì R2= R3-> R2,3 = 30/2= 15(Ω)
RAB=R1+R2,3 = 15Ω+15Ω=30Ω
Điện trở của đoạn mạch AB là 30Ω

GV chữa bài – cho 2 bạn đổi bài cho nhau và chấm
điểm

I AB =

U AB
RAB

b)
= 0,4Ω
I1=IAB=0,4A
U1= I1R1= 0,4.15=6V
U2= U3=UAB –U1=12V-6v=6V
* Củng cố :
trong bài hôm nay chúng ta đã áp dụng định luật ôm
để giải bài tập về đạon mạch nối tiếp (bài1) đoạn
mạch mắc song song (bài 2 ) đoạn mạch hõn hợp
( bài 3)
Lưu ý cách tính điện trở tương đương
* Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập và làm bài tập 6 SBT

I2 =


U2
R2

=0,2(A)
I2=I3= 0,2A
Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 0,4
A. Cường độ dòng điện qua R2; R3
bằng nhau và bằng 0,2A

TIẾT 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
+ Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện , chất liệu làm dây
+ Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong 3 yấu tố trên
+ Suy luận và tiến hành thí nghiệm sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây từ đó rút ra
kết luận điện trở của dây phụ thuộc tỉ lệ với chiều dài dây.
2. Kỹ năng :
Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ điện để đo điện trở của dây dẫn
3. Thái độ : Trung thực có tính thần hợp tác nhóm
4.Định hướng phát triển năng lực :
15

15

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương


+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ (cho nhóm học sinh )
- 3 điện trở cùng loại,cùng tiết diện có chiều dài l, 2l, 3l
- 1 ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A
- 1 vôn kế có GHĐ 6 V, ĐCNN 0,1 V
- 1 công tắc
- 1 nguồn điện
- 8 đoạn dây nối
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Trong đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp cường độ dòng điện, hiệu
điện thế và điện trở tương đương liên hệ
với CĐ DD,HĐT,điện trở thành phần
như thế nào?
Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế,
ampekế để đo điện trở một dây dẫn .
2. Tổ chức hoạt động dạy học :
Mỗi dây dẫn có một điện trở không đổi.
Vậy điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế
nào vào bản thân dây đó ? bài hôm nay
chúng ta nghiên cứu


Hoạt động của học sinh

Nội dung

HS lên bảng – HS khac nhận xét

Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Hãy quan sát các đoạn dây dẫn ở hình
7.1 cho biết chúng khác nhau ở điêm
nào ?
Điện trở của các dây này liệu có như
nhau không?
Yừu tố nào ảnh hưởng đến điện trở của
dây
Các nhóm thảo luận và để ra phương
án kiểm tra xem điện trở có phụ thuộc
vào chiều dài dây dẫn?
Như vây để nghiên cứu sự phụ thuộc
của điện trở vào 1 trong 3 yếu tố ta
làm như thế nào?

I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào một trong những yếu tố
khác nhau
Những yếu tố ảnh hưởng đến điện trở

+ Chiều dài dây
+ Tiết diện dây

+ Chất liệu làm dây

HS quan sát h7.1 và trả lời câu hỏi

Hs thảo luận nhóm đưa ra phương án - đại
diện nhóm trình bày phương án
Ta giữ các yếu tố còn lại là không đổi và
thay đổi yếu tố khảo sát
Hoạt động 3: xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Hãy thảo luận nhóm và nêu dự kiến

16

HS dự kiến cách làm

16

II. Sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
1.Dự đoán :

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I
cách làm thí nghiệm
Đọc câu C1 và nêu dự đoán

Các nhóm mắc sơ đồ mạch điện theo

h7.2a và tiến hành thí nghiệm rồi ghi
kết quả vào bảng 1. Tương tự làm với
sơ đồ h7.2b,c
Các nhóm báo cáo kết quả - GV cho
nhóm khác nhận xét
So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán
và đưa ra kết luận

Chu Thị Việt Hương
Dây có chiều dài l ->điện trở R
Dây có chiều dài 2l thì điện trở là 2R
Dây có điện trở 3l thì điện trở là 3R
2. Thí nghiêm kiểm tra

HS dự đoán

Các nhóm làm thí nghiệm

Các nhóm báo cáo kết quả

3. Kết luận :
Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện ,
được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ
lệ thuận với chiều dài của dây

Họat động 4: vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà
Làm việc cá nhân hoàn thành câu C2
Cho Hs làm câu C3, C4
Qua bài C4 với 2 dây dẫn có điện trở
tương ứng là R1 và R2 có cùng tiết diện

và được làm từ một chất liệu và chiều
dài dây tương ứng là l1 và l2 thì

III. Vận dụng :
C2: l càng lớn thì R càng lớn . Nếu U
không đổi thì cường độ dòng điện I
chạy qua đoạn mạch càng nhỏ nên đèn
sáng càng yếu .

HS làm câu C2

Hs làm câu C3 , C4

R1 l1
=
R2 l2
*Hướng dẫn về nhà : học bài và làm bài tập 7 SBT

TIẾT 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
17

17

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I


Chu Thị Việt Hương

+ Biết dự đoán điện trở của các dây dẫn có cùng độ dài và làm từ cùng một chất liệu thì tỉ
lệ nghịch v với tiết diện của dây
+ Bố trí và tíên hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn
+ Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ một chất liệu phụ thuộc tỉ lệ
nghịch với tiết diện dây
2.Kỹ năng :
Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo điện
3. Thái độ : trung thực và tinh thần kết hợp trong hoạt động nhóm
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ :
- 3 điện trở cùng loại,cùng chiều dài nhưng có tiết diện S , 2S, 3S
- 1 ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A
- 1 vôn kế có GHĐ 6 V, ĐCNN 0,1 V
- 1 công tắc
- 1 nguồn điện
- 8 đoạn dây nối
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ :
Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện
và làm cùng bằng một chất phụ thuộc
như thế nào vào chiều dài của dây ? hãy

vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài dây
dẫn?
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết
diện dây như thế nào – hôm nay ta
nghiên cứu

Họat động của học sinh

Nôi dung

HS lên bảng – hs khác nhận xét

Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào
tiết diện dây dẫn

Họat động 2 : Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn
R2 =R/2
R3 = R/3
Dự đoán :Điện trở của dây tỉ lệ nghịch
với tiết diện dây

Quan sát h8.1 và trả lời câu C1
Thông qua câu C1 hãy nêu dự đoán qua
câu C2

HS trả lời câu C1
HS dự đoán : Điện trở của dây tỉ lệ

nghịch với tiết diện dây

18

18

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
II. Thí nghiêm kiểm tra
Một bạn vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra
Đọc thông tin mục 1,2 và nêu các bước
làm thí nghiệm?

Các nhóm àm thí nghiệm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả cho lớp thảo luận
Hãy đọc phần 3 và tính tỉ số
2
2
1
1

S2 d
=
S1 d


R1
R2

Và so sánh với tỉ số
thu
được từ bảng 1
Qua kết quả thí nghiệm hãy nêu kết luận

HS vẽ sơ đồ
HS nêu bước làm thí nghiệm
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ
+ Thay các điện trở làm từ cuàng một
chất liệu , có chiều dài như nhau nhưng
có tiết diện khác nhau
+ Đọc giá trị U,I và tính R
+ So sánh với dự đoán và rút ra nhận xét
Hs làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết
quả vào bảng 1
2

d 
π 2÷
S2
d 22 R1
2

=
= 2 =
2

S1
d1 R2
 d1 
π ÷
2

R1 S1 d 22
=
=
R2 S 2 d12
* Kết luận:
Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dai
và làm bằng cùng một chất tỉ lệ nghịch
với tiết diện dây

Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố – Hướng dẫn về nhà
III. Vận dụng
Y/c cá nhân hoàn thành câu C3
Một bạn lên bảng chữa và các học sinh
khác nhận xét
Hs làm câu C5 – Gv thu một số bài để
kiểm tra , nêu nhận xét
y/c hs nêu cách làm khác

HS hoàn thành câu C3
HS hoàn thành câu C5

* Hướng dẫn về nhà :

+ Về nhà học bài , làm tiếp bài C4, C6 và làm bài tập 8 SBT


19

19

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

TIẾT 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
+ Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn có cùng chiều
dài, cùng tiết diện và được làm bằng các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
+ Hiểu được điện trở suất là gì và từ bảng điện trở suất biết được mức độ dẫn điện của các
chất
+ Vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập
2. Kỹ năng: + Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo điện trở của dây dẫn
+ Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.
3. Thái độ : trung thực, có tính thần hợp tác nhóm
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ:

1. Cho nhóm học sinh
Một cuộn dây bằng nicrom, 1 cuộn dây bằng constan có cùng chiều dài và cùng chất liệu
- 1 ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A
- 1 vôn kế có GHĐ 6 V, ĐCNN 0,1 V
- 1 công tắc
- 1 nguồn điện 6V
- 9 đoạn dây nối
2. Giáo viên :
+Tranh phóng to bảng điện trở của một số chất
+ Kẻ bảng 2 trên bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập
20

20

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I
Gợi ý của giáo viên
1. Kiểm tra bìa cũ
+ Qua hai bài trước hãy cho biết điện
trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố
nào? và phụ thuộc như thế nào?
+ Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu dây dẫn ta phải tiến
hành như thế nào?

Chu Thị Việt Hương

Hoạt động của học sinh
HS lên bảng trả lời câu hỏi – hs khác
nhận xét

Nội dung

Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn

Hoạt động 2: Tim hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Hãy đọc phần 1 – thảo luận nhóm và làm vào phiếu bài tập
Phiếu bài tập
+ Vẽ sơ đồ mạch điện
+ Lập bảng ghi kết quả
+ Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả

Qua thí nghiệm hãy rút ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ?

HS thảo luận nhóm và làm phiếu bài tập
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
1. Thí nghiệm

R(Ω)
U(V)

I(A)

Dây 1
Dây 2


21

21

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

2. Kết luận
Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện phụ thuộc vào vật liệu làm dây
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất- công thức tính điện trở
Để đặc trưng cho chất liệu làm dây dẫn
ta dùng đại lượng điện trở suất
Hãy đọc định nghĩa SGK
HS đọc định nghĩa điện trở suất và ghi
vào vở
GV giới thiệu
HS nghe và ghi vở
Hãy đọc bảng điện trở suất của một số
chất và cho biết đồng , sắt có điện trở
suất bằng bao nhiêu?
Nói điện trở suất của constantan là
0,5.10-6Ωm có nghĩa như thế nào?
Hãy trả lời câu C2
Qua bảng cho biết chất nào có điện trở
suất lớn nhất?

Đọc câu C3 và hoàn thành bảng 2
Nêu công thức tính điện trở của dây
dẫn ?

HS đọc bằng điện trở suất

Một dây constantan có tiết diện một m2
và có chiều dài 1m thì có điện trở là
0,5.10-6Ω
Hs trả lời câu C2
HS thảo luận theo nhóm làm bảng 2

Như vậy với dây dẫn có điện trở suất
lớn thì điện trở lớn vì thế người ta
thường dùng dây có điện trở suất nhỏ
để dùng làm dây dẫn để điện trở dây
không đáng kể ( ví dụ dây đồng )

II. Điện trở suất- công thức tính điện
trở
1. Điện trở suất
a. Định nghĩa :
Điện trở của một vật liệu có trị số bằng
điện trở của dây hình trụ được làm
bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có
tiết diện 1m2
b. Ký hiệu: ký hiệu là
c. Đơn vị của điện trở suất là Ωm
d. Bảng điện trở suất của một só chất
Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm

có nghĩa Một dây đồng có tiết diện một
m2 và có chiều dài 1m thì có điện trở là
1,7.10-8Ω
C2: 0,5Ω
2. Công thức tính điện trở
C3
Các
Dây
R
bước
dẫn
1
Dài
T/diện
R=
1m
1m2
2
Dài l
T/diện
R=
m
1m2
3
Dài l
T/diện
R=
m
Sm2
3. Kết luận :


R=ρ

l
S

ρ
: điện trở suất (Ω)
l: chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2)
Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố – hướng dẫn về nhà
III. Vận dụng
Hướng dẫn hs làm câu hỏi C4,C5,C6
Câu hỏi C5 yêu cầu học sinh lên bảng
làm bài

HS làm câu hỏi vận dụng

2

d 
S =π  ÷
2

=3,14.1/4= 0,785mm2

C4:
=785.10-6

R =ρ


* Củng cố :
HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn về nhà :
Về học bài , xem lại các câu hỏi trong
bài và làm bài tập trong SBT

l
S

= 0,087Ω
C5:+ Điện trở của dây nhôm là:
R= 2,8.10-8. 2.106 =0,056Ω
+ Điện trở ucả dây Nikelin là

R=ρ

l
8
= 0, 4.10−6
2
S
π ( 0, 2.10 −3 )

R= 25,5Ω
+ Điện trở của dây đồng là

22

22


Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

R=ρ

l
400
= 1.7106
S
2.10−5

C6: Chiều dài dây tóc

l=

RS 12π .10−10
=
= 0,1428m
ρ
5,5.10 −8

TIẾT 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
23

23


Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I

Chu Thị Việt Hương

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: + Nêu được biến trở là gì vag nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở
+ Mắc được biến trở vào mạch điện để đo cường độ dòng điện chạy qua mạch
+ Nhận biết được điện trở dùng trong kỹ thuật
2. Kỹ năng: Vẽ và mắc sơ đồ mạch điện
3. Thái độ: Nghiêm túc , ham hiểu biết
4.Định hướng phát triển năng lực :
+ Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực quản lý ( trong hoạt động nhóm)
+ Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+ Nhóm năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực
hành.
II. CHUẨN BỊ : ( cho học sinh )
+ Biến trở con chạy(20Ω-2A)
+ Nguồn điện 3V
+ 1 bóng đèn 2,5V-1W
+ 1 cồng tắc, 7 đoạn dây nối
+ 3 điện trở kỹ thuật ghi số
+ 3 điện trở ký thuật ghi số vòng màu
b. Cho giáo viên : một chiết áp, một biến trở tay quay, biến trở con chạy, tranh vẽ to hình
các biến trở.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập
Gợi ý của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ :
Điện trở phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ
thuộc như thế nào? Viết công thức tính điện
trở ?
Từ công thức hãy cho biết có cách nào làm thay
đổi điện trở trong mạch?
2. Đặt vấn đề: Có nhiều cách làm thay đổi điện
trở nhưng cách đơn giản nhất là thay đổi chiều
dài của dây dẫn . Điện trở có thể thay đổi trị số
đó là gì ta đi học bài hôm nay.

Hoạt động của học sinh

Nội dung

HS lên bảng trả lời- hs khác
nhận xét
Tiết 10: Biến trở- điện trở dùng
trong kỹ thuật

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và họat động của biến trở

GV thông báo biến trở là một điện trở
có thể thay đổi giá trị
GV treo tranh hình 10.1- Quan sát
tranh
Kể tên các loại biến trở ?
Nhìn vào các biến trở hãy kể tên các

biến trở này?
Quan sát biến trở con chạy của mỗi
nhóm và chỉ ra hai chốt nối hai đầu
dây của biến trở, con chạy của biến

24

HS nghe thông báo và ghi vở

I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
+Biến trở là một điện trở có thể thay đổi giá
trị
C1: biến trở than, con chạy, tay quay

HS trả lời câu hỏi

24

Vl9


Giáo án vật lý 9 – Chương I
trở?
Đọc và trả lời câu C2

+Nếu mắc nối tiếp vào mạch điện vào
hai điển A và N thì C có tác dụng làm
thay đổi điện trở trong mạch không?
tại sao?

+Hãy chỉ ra các chốt mắc làm thay
đổi điện trở trong mạch của biến trở
trong nhóm mình?
GV giới thiệu ký hiệu biến trở trong
sơ đồ mạch điện
Mô tả hoạt động của biến trở trong sơ
đồ a,b,c

Chu Thị Việt Hương
HS trả lời câu C2

HS trả lời câu C3

HS chỉ trên biến trở
HS nghe giới thiệu ký hiệu và
ghi vở
HS môt tả hoạt động

C2: Khi mắc hai đầu cuộn dây A và B nói tiếp
với nguồn điện thì con chạy C không có tác
dụng làm thay đổi điện trở trong mạch vì khi
con chạy C dịch chuyển thì I vẫn chạy qua
toàn bộ cuộn dây
C3: Khi đó R thay đổi vì khi dịch chuyển con
chạy hay tay quay thì l dây thay đổi
C4:

Hoạt động 2: Sử dụng biến trở để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch

Để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch ta lắp biến trở như hình 10.3

Hãy dùng ký hiệu vẽ sơ độ mạch điện này?
Trên biến trở có ghi 20Ω-2A cho biết ý nghĩa con số đó?

Các nhóm lắp mạch điện và làm theo câu C6 rồi trả lời câu c6
GV làm thí nghiệm với biến trở than và biến trở tay quay để học sinh quan sát
Như vậy biến trở có tác dụng gì?
Biến trở được dụng rồng rãi trong kỹ thuật và đời sống ví dụ như ở đèn bàn, ti vi, radio..

25

25

Vl9


×