Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ từ thực tiễn tỉnh đăk lăk (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.36 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHẠM QUANG HƯNG

Xử phạt hành chính
trong lĩnh vực giao thông đường bộ
từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.
Mã số: 60 38 01 02.
ĐẮK LẮK – NĂM 2016


Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Sản

Phản biện 1: Tiến sỹ Nguyễn Bá Chiến
Cơ quan công tác: Học viện Hành chính quốc gia.
Phản biện 2: Tiến sỹ Đỗ Văn Dương
Cơ quan công tác: Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk.

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành
chính Quốc gia
Địa điểm: Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ


Học viện Hành chính – Phân viện Tây Nguyên
Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc
trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính


PHẦN MỞ ĐẦU

4. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh trong

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

những năm qua tác giả đã đưa ra một số dự báo khoa học về tình hình vi phạm pháp

Thực tiễn cho chúng ta thây, trong nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia

luật giao thông đường bộ trong những năm tới cần phải áp dụng biện pháp xử

thì giao thông đường bộ được coi là một lĩnh vực quan trọng, là một bộ phận

phạt. Bằng những cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn tác giả khẳng định

trong kết cấu hạ tầng quốc gia; cùng với đường sắt, đường thủy, đường không,

trong những năm tới tình hình vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực giao

chúng tạo thành mạch máu của sự phát triển đất nước. Ở phạm vi hẹp, giao


thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa thể giảm và chưa ổn định, công

thông đường bộ đáp ứng nhu cầu dịch chuyển, giao dịch giữa các chủ thể khác

tác xử phạt còn gặp nhiều khó khăn nhất định về nhiều mặt.

nhau của nền kinh tế. Còn ở tầm vĩ mô, hoạt động giao thông đường bộ có liên

5. Cuối cùng, với những kết luận về nguyên nhân tồn tại, những dự báo

quan trực tiếp đến an ninh, trật tự an toàn xã hội cũng như sự phát triển kinh tế -

tình hình vi phạm hành chính về TTATGT trong những năm tới, luận văn đã

xã hội – văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc, đẩy mạnh giao lưu, hội nhập với các

đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm góp phần cùng cơ quan chức năng nâng cao

nước trong khu vực và trên thế giới. Do tầm quan trọng của giao thông đường

từng bước chất lượng, hiệu quả công tác xử phạt vi phạm hành chính về

bộ, nên việc đầu tư phát triển lĩnh vực này đã trở thành điều kiện tiền đề tiên

TTATGT phục vụ các hoạt động nghiệp vụ của ngành trong đấu tranh phòng

quyết cho sự phát triển quốc gia. Trong xu thế mang tính quy luật đó, Việt Nam

chống tội phạm.


không phải là ngoại lệ.

Tác giả luôn hi vọng và mong muốn kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ

Những năm qua, cùng với việc đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ

có những đóng góp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn đối với lực lượng Cảnh

nhằm tạo tiền đề, động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp

sát giao thông Đắk Lắk trong việc phòng ngừa, phát hiện đấu tranh chống vi

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế khu

phạm trong thời gian tới. Trong quá trình nghiên cứu làm bài, tác giả đã cố gắng

vực và quốc tế, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn

phân tích, đánh giá, tổng hợp, rút ra những kết luận cho từng khâu để làm căn cứ

xã hội, Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện pháp luật về giao thông đường

cho việc đề xuất ý kiến. Do những hạn chế về mặt chủ quan và khách quan chắc

bộ, trong đó có nội dung quan trọng là xử phạt vi phạm hành chính.

chắn vấn đề nghiên cứu của Luận văn còn nhiều hạn chế. Kính mong nhận được
sự góp ý để Luận văn được hoàn thiện hơn./.


Dưới góc độ luật học, xử phạt vi phạm hành chính là một chế định quan
trọng của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia, để điều chỉnh hoạt động xử phạt các
vi phạm hành chính. Dưới góc độ quản lý, xử phạt vi phạm hành chính là một
hoạt động để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Hoạt động xử
phạt vi phạm hành chính nói chung, trong lĩnh vực giao thông đường bộ nói
riêng hướng tới mục phòng ngừa và chống vi phạm hành chính, góp phần giữ
vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích

24

1


PHẦN MỞ ĐẦU

4. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh trong

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

những năm qua tác giả đã đưa ra một số dự báo khoa học về tình hình vi phạm pháp

Thực tiễn cho chúng ta thây, trong nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia

luật giao thông đường bộ trong những năm tới cần phải áp dụng biện pháp xử

thì giao thông đường bộ được coi là một lĩnh vực quan trọng, là một bộ phận

phạt. Bằng những cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn tác giả khẳng định


trong kết cấu hạ tầng quốc gia; cùng với đường sắt, đường thủy, đường không,

trong những năm tới tình hình vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực giao

chúng tạo thành mạch máu của sự phát triển đất nước. Ở phạm vi hẹp, giao

thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa thể giảm và chưa ổn định, công

thông đường bộ đáp ứng nhu cầu dịch chuyển, giao dịch giữa các chủ thể khác

tác xử phạt còn gặp nhiều khó khăn nhất định về nhiều mặt.

nhau của nền kinh tế. Còn ở tầm vĩ mô, hoạt động giao thông đường bộ có liên

5. Cuối cùng, với những kết luận về nguyên nhân tồn tại, những dự báo

quan trực tiếp đến an ninh, trật tự an toàn xã hội cũng như sự phát triển kinh tế -

tình hình vi phạm hành chính về TTATGT trong những năm tới, luận văn đã

xã hội – văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc, đẩy mạnh giao lưu, hội nhập với các

đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm góp phần cùng cơ quan chức năng nâng cao

nước trong khu vực và trên thế giới. Do tầm quan trọng của giao thông đường

từng bước chất lượng, hiệu quả công tác xử phạt vi phạm hành chính về

bộ, nên việc đầu tư phát triển lĩnh vực này đã trở thành điều kiện tiền đề tiên


TTATGT phục vụ các hoạt động nghiệp vụ của ngành trong đấu tranh phòng

quyết cho sự phát triển quốc gia. Trong xu thế mang tính quy luật đó, Việt Nam

chống tội phạm.

không phải là ngoại lệ.

Tác giả luôn hi vọng và mong muốn kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ

Những năm qua, cùng với việc đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ

có những đóng góp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn đối với lực lượng Cảnh

nhằm tạo tiền đề, động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp

sát giao thông Đắk Lắk trong việc phòng ngừa, phát hiện đấu tranh chống vi

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế khu

phạm trong thời gian tới. Trong quá trình nghiên cứu làm bài, tác giả đã cố gắng

vực và quốc tế, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn

phân tích, đánh giá, tổng hợp, rút ra những kết luận cho từng khâu để làm căn cứ

xã hội, Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện pháp luật về giao thông đường

cho việc đề xuất ý kiến. Do những hạn chế về mặt chủ quan và khách quan chắc


bộ, trong đó có nội dung quan trọng là xử phạt vi phạm hành chính.

chắn vấn đề nghiên cứu của Luận văn còn nhiều hạn chế. Kính mong nhận được
sự góp ý để Luận văn được hoàn thiện hơn./.

Dưới góc độ luật học, xử phạt vi phạm hành chính là một chế định quan
trọng của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia, để điều chỉnh hoạt động xử phạt các
vi phạm hành chính. Dưới góc độ quản lý, xử phạt vi phạm hành chính là một
hoạt động để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Hoạt động xử
phạt vi phạm hành chính nói chung, trong lĩnh vực giao thông đường bộ nói
riêng hướng tới mục phòng ngừa và chống vi phạm hành chính, góp phần giữ
vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích

24

1


hợp pháp của cá nhân, tổ chức, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao

những giải pháp có căn cứ tác giả đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề

hiệu lực quản lý của Nhà nước.

chính sau đây:

Vấn đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

1. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về phép duy vật


ở Việt Nam hiện nay được điều chỉnh bởi hai “dọc” pháp lý là pháp luật về xử

biện chứng, duy vật lịch sử và với việc sử dụng tổng hợp các biện pháp nghiên cứu

phạt vi phạm hành chính và pháp luật về giao thông đường bộ. Trong những

trên cơ sở các nguồn tài liệu đã thu thập được tác giả đã phân tích đánh giá làm rõ

năm qua, hai hệ thống quy phạm này đã ngày càng được hoàn thiện, tiêu biểu là

những vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông

sự ra đời của Luật xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 (tiền thân là Pháp lệnh

đường bộ tiến tới làm cơ sở cho quá trình tiến hành xem xét, đánh giá trong hoạt

xử phạt vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi bổ sung năm các năm 2007,

động thực tiễn xử phạt trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

2008), Luật Giao thông đường bộ năm 2008 (thay thế Luật giao thông đường

2. Trên cơ sở những vấn đề lý luận đã được nghiên cứu luận văn đã tập trung

bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001), cùng với chúng là sự ra đời các văn bản hướng

đi sâu khảo sát phân tích làm rõ thực trạng công tác xử phạt vi phạm hành chính

dẫn thi hành của khối các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền. Điều


trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2011

này đã tạo nên những chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội: Tổ chức giao

đến nửa đầu năm 2016. Với cách tiếp cận từ những vấn đề có liên quan tác động ảnh

thông đã có những chuyển biến rõ rệt; ý thức chấp hành luật giao thông đường

hưỏng đến hoạt động xử phạt, luận văn tập trung đi sâu phân tích làm rõ thực trạng

bộ được nâng lên, trật tự lòng đường, vỉa hè thông thoáng hơn, hạn chế ùn tắc

tình hình vi phạm pháp luật giao thông. Làm rõ diễn biến tình hình vi phạm, hành vi

giao thông; công tác quản lý của Nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường

vi phạm, thời gian địa điểm vi phạm, đối tượng gây ra vi phạm… Kết quả nghiên

bộ được tăng cường, trang bị các phương tiện kỹ thuật thuận lợi cho sự chỉ huy

cứu đã cho phép rút ra những nguyên nhân của tình hình vi phạm pháp luật về

thống nhất và nhanh chóng ở các đô thị. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp

TTATGT đường bộ và cần phải áp dụng các biện pháp xử phạt là những căn cứ quan

luật đã được quan tâm, đa dạng hóa với nhiều hình thức, nội dung phong phú,

trọng về thực tiễn làm cơ sở đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công


thiết thực. Công tác tuần tra kiểm soát, xử phạt vi phạm có tác dụng răn đe,

tác xử phạt của Cảnh sát Giao thông và quan trọng hơn là phục vụ việc phòng ngừa,

phòng ngừa tội phạm.

ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm trong những năm tới.

Tuy nhiên, trong những năm qua, tình hình vi phạm hành chính về trật tự

3. Từ thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về TTATGT đường

an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ ở nước ta diễn biến rất phức tạp, vi

bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đã đi sâu nghiên cứu khảo sát, phân tích, đánh

phạm hành chính về TTATGT đường bộ còn mang tính phổ biến. Chỉ tính trong

giá làm rõ thực trạng việc tổ chức hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trên địa bàn

thời gian từ 2008 đến 2013, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) phát hiện

tỉnh từ năm 2011 đến 6/2016. Đặc biệt luận văn đã chú trọng nghiên cứu làm rõ

hơn 33 triệu trường hợp vi phạm TTATGT, xử phạt trên 9.676 tỉ đồng. Trung

những nội dung công việc mà đội ngũ cán bộ Phòng CSGT tỉnh đã làm. Với kết quả

bình mỗi năm, lực lượng CSGT phát hiện và xử phạt trên 6 triệu trường hợp vi


nghiên cứu đó, trên thực tiễn tác giả đã chỉ rõ những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân

phạm, với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính trên 1.600 tỉ đồng, số vụ vi

của tồn tại này. Đây cũng là một trong những cơ sở để đề ra các giải pháp sau này.

phạm và số tiền phạt năm sau cao hơn năm trước. Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu
2

23


3.2.2.2. Tăng cường công tác kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm trên phạm vi
toàn tỉnh.

năm 2014, lực lượng CSGT toàn quốc đã kiểm tra, lập biên bản 2.584.905 trường
hợp vi phạm TTATGT đường bộ; phạt tiền 1.470 tỷ đồng (so với cùng kỳ năm

3.2.2.3. Đẩy mạnh phong trào chống tiêu cực trong công tác xử phạt hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk:
3.2.2.4. Nâng cao chất lượng đào tạo cho cán bộ, chiến sỹ thực hiện công tác
xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
3.2.2.5. Tăng cường hiệu quả và chất lượng công tác xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

trước số xử lý vi phạm giảm 314.188 trường hợp (-10,8%), tiền phạt tăng 57,2 tỷ
(+4,04%); tước giấy phép lái xe 138.675 trường hợp; tạm giữ 313.473 phương tiện
các loại [39].
Trước tình hình này, đã có nhiều nguyên nhân được được chỉ ra, trong đó
có nguyên nhân thuộc về công tác phòng chống vi phạm của cơ quan công

quyền có liên quan tới sự khiếm khuyết của hệ thống thi hành pháp luật như:

KẾT LUẬN

triển khai thực hiện luật chưa quyết liệt, chậm phát hiện vi phạm, xử phạt thiếu

Giao thông đường bộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh

tính răn đe, xử phạt thiếu nghiêm túc. Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề xử phạt vi

tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và nhu cầu đi lại của nhân dân. Nhận thức

phạm hành chính là cần thiết, không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn có ý

được vai trò to lớn của hoạt động giao thông đường bộ, Đảng bộ và lãnh đạo tỉnh

nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt là đối với những người làm công tác quản lý

Đắk Lắk đã quan tâm sâu sắc đến việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng và nâng cao nhiều

nhà nước về giao thông đường bộ hay những người nghiên cứu về khoa học luật,

hoạt động vì mục tiêu trật tự an toàn giao thông. Tuy nhiên, tình hình TTATGT

khoa học hành chính công.

đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay diễn biến khá phức tạp và các cơ quan

Ở bình diện địa phương, tình trạng vi phạm hành chính giao thông đường


chức năng còn nhiều việc phải làm: Hệ thống đường bộ tuy được xây dựng nhiều

bộ cũng diễn ra ngày cảng nhiều, trong đó có tỉnh Đắk Lắk. Đắk Lắk là tỉnh có

tuyến mới nhưng nhiều đoạn đã xuống cấp chưa được đầu tư sửa chữa. Phương tiện

hệ thống giao thông khá đa dạng. Tỉnh Đắk Lắk có Sân bay Buôn Ma

giao thông cơ giới đường bộ nhất là ô tô và xe máy tăng nhanh dẫn đến mật độ giao

Thuột tuyến từ Buôn Ma Thuột đến các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí

thông quá lớn trên đường nhất là nơi tập trung đông dân cư. Nhận thức của người

Minh, thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng…. Ngoài ra, 14 tỉnh lộ với tổng

tham gia giao thông còn kém do vậy tình trạng vi phạm Luật Giao thông đường bộ

chiều dài 460 km, có quốc lộ 14 chạy qua nối với thành phố Đà Nẵng qua

diễn ra mang tính phổ biến mọi lúc, mọi nơi.

các tỉnh Gia Lai, Kon Tum và nối với Thành phố Hồ Chí Minh qua Đắk Nông,

Trong thời gian tới, với sự phát triển toàn diện về mọi mặt của tình hình kinh

Bình Phước và Bình Dương... Song song với biên giới Campuchia có quốc lộ

tế - xã hội, sẽ không tránh khỏi hệ luỵ kéo theo sự nảy sinh nhiều hơn những vi


14C; Quốc lộ 27 nối thành phố Buôn Ma Thuột với tỉnh Lâm Đồng. Quốc lộ

phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Vì vậy, một thực tế khách

26 từ Đắk Lắk đi tỉnh Khánh Hòa, nối với quốc lộ 1A tại thị trấn Ninh Hoà,

quan đang đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện về lý luận và thực tiễn về hoạt động

huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hòa. Những tuyến quốc lộ này là mạch máu trung

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh

gian quan trọng của vùng. Chính vì thế, tình hình vi phạm và xử phạt vi phạm

Đắk Lắk. Từ những yêu cầu bức xúc về lý luận và thực tiễn, đồng thời để tìm ra

hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ của tỉnh là một vấn đề quan
trọng. Làm tốt được hoạt động này, có nghĩa là huyết mạch giao thông của tỉnh

22

3


Chương 3

Đắk Lắk sẽ được thông suốt, góp phần lớn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK
3.1. Quan điểm nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành

của Đắk Lắk nói riêng và của kinh tế miền Tây Nguyên nói chung.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay, tình hình vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ còn diễn biến phức tạp và liên tục có xu hướng
tăng lên. Có nhiều nguyên nhân được đề cập, trong đó có ý kiến cho rằng do cơ

chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính

sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiều nơi còn xuống cấp
nghiêm trọng trong khi lượng phương tiện giao thông đặc biệt là phương tiện
giao thông cá nhân (chủ yếu là ô tô và xe máy) không ngừng tăng lên; hệ thống
pháp luật giao thông đường bộ và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Đắk Lắk hiện nay.
3.2.1. Giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ được khái quát từ thực tiễn tỉnh Đắk
Lắk

giao thông đường bộ còn nhiều hạn chế, chưa nghiêm khắc và mang tính răn đe,
giáo dục cao; năng lực và đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận đội ngũ cảnh

3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính

sát giao thông chưa cao; ý thức tham gia giao thông của người dân còn kém…
Hiện thực này đã thôi thúc tôi mong muốn tìm hiểu một cách khoa học và có hệ


3.2.1.2. Cần tăng cường quy chuẩn hóa đối với các chủ thể có chức năng xử
phạt vi phạm hành chính về TTATGT đường bộ ở Đắk Lắk

thống về vấn đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

3.2.1.3. Tăng cường đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ đấu

ở tỉnh Đắk Lắk. Đây là một vấn đề chưa từng được nghiên cứu đối với trường

tranh phòng chống tội phạm cho lực lượng Cảnh sát giao thông khi làm nhiệm
vụ tuần tra kiểm soát, xử phạt vi phạm hành chính về TTATGT đường bộ

hợp Đắk Lắk.

3.2.1.4. Hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác phát hiện

Vì tất cả những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Xử phạt hành

và ngăn chặn vi phạm hành chính

chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp hệ cao học chuyên ngành Luật Hiến pháp - Hành chính của
mình.

3.2.1.5. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật của người tham gia giao thông, góp phần hạn chế vi phạm hành chính
về TTATGT đường bộ

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn


3.2.1.6. Nâng cao chất lượng giám sát Nhà nước, xã hội tới hoạt động xử

Vấn đề xử phạt hành chính nói chung, trong lĩnh vực giao thông đường

phạt vi phạm hành chính; xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật giao

bộ nói riêng luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và giới nghiên

thông đường bộ và các trường hợp sai phạm khác của người thực thi công vụ nhà

cứu khoa học. Một số công trình khoa học tiêu biểu có thể kể đến là:

nước

- Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1980), Xử phạt vi phạm hành
chính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (mã số 85 98 008), Hà Nội;
Đề tài lần đầu tiên đề cập đến một cách toàn diện về việc xây dựng một
hệ thống khoa học của việc xử phạt vi phạm hành chính. Từ đó, đề tài làm nền
4

3.2.2. Giải pháp riêng nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường cho tỉnh Đắk Lắk
3.2.2.1. Nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk
21


Một là, sự bất hợp hợp lý của một số quy định trong pháp luật hiện hành

tảng pháp lý nghiên cứu áp dụng cho việc xử phạt vi phạm hành chính trên


Hai là, năng lực chủ thể xử lý vi phạm hành chính còn chưa đáp ứng

nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có cả lĩnh vực giao thông đường bộ.

được đòi hỏi thực tiễn

- TS. Vũ Thư (1996), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn, Chuyên

Bốn là, sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài ngành trong công tác

đề hội thảo khoa học về giao thông, Hà Nội;

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vực trật tự an toàn giao thông đường bộ

Tác giả đã đề cập sâu về nội dung chế tài hành chính cả trên phương

chưa chặt chẽ, không phát huy được ý thức trách nhiệm mối quan hệ phối hợp và

diện lý luận và thực tiễn. Công trình nghiên cứu đã làm tài liệu tham khảo hiệu

năng lực công tác của các cơ quan chức năng Nhà nước trong việc thực hiện mục

quả cho nhiều tác giả của các trường Đại học trong cả nước khi hoàn thành giáo

tiêu đảm bảo vực trật tự an toàn giao thông đường bộ để tập trung nguồn lực đẩy

trình Luật Hành chính như Học viện Hành chính quốc gia, Đại học Luật Hà

mạnh phát triển Kinh tế - xã hội.


Nội…

Năm là, ý thức pháp luật của nhiều người tham gia giao thông chưa cao.

- Nguyễn Văn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chính – Lý luận và
thực tiễn, Chuyên đề Hội thảo về giao thông, Hà Nội;
- PGS.TS Bùi Xuân Đức (2006), Về vi phạm hành chính và hình thức xử
phạt vi phạm hành chính: Những hạn chế và giải pháp đổi mới, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật. Tác giả nhìn nhận thực tế sâu sắc và đưa ra những hạn chế về
cách phân loại vi phạm hành chính và những điểm còn tồn tại, bất hợp lý của
hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Pháp lệnh xử phạt vi
phạm hành chính 2002. Từ đó, PGS.TS Bùi Xuân Đức đã đưa ra những hướng
giải pháp đổi mới làm nền tảng cho việc Nhà nước ban hành Pháp lệnh sửa đổi,
bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4
năm 2008.
- Th.S Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tạm giữ tang vật, phương tiện vi
phạm hành chính về giao thông đường bộ cần được áp dụng như thế nào, Tạp
chí Luật học. Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đã đề cập đến vấn đề tạm giữ tang
vật, phương tiện vi phạm hành chính về giao thông đường bộ - một nội dung mà
Pháp lệnh xử phạt phạm hành chính năm 2002 còn quy định chưa hoàn thiện. Bài
viết đã làm cơ sở quan trọng để Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp
lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008 đề cập hoàn thiện
hơn về nội dung này.

20

5



- TS. Trần Minh Hương (2006), Biện pháp xử phạt hành chính khác, Tạp

Ðắk Lắk có quốc lộ 14 đi qua nối với Ðà Nẵng qua các tỉnh Gia Lai, Kon

chí Quản lý Nhà nước. Tác giả đã đưa ra được ngoài biện pháp xử phạt hành

Tum và qua tỉnh Đắk Nông, Bình Phước … đến thành phố Hồ Chí Minh. Từ

chính cơ bản là: phạt tiền, cảnh cáo và trục xuất thì còn có các biện pháp xử phạt

thành phố Buôn Ma Thuột có quốc lộ 26 đến thành phố cảng biển Nha Trang,

hành chính khác là: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng;

quốc lộ 27 đi thành phố Ðà Lạt đến Phan Rang.

Đưa vào cơ sở giáo dục; Đưa vào cơ sở chữa bệnh. Song điều đáng nói đến của
nội dung bài viết là TS.Trần Minh Hương đã đưa ra những ưu điển và nhược điểm

Mạng lưới tỉnh lộ đi khắp các huyện, xã trong tỉnh và đến biên giới CamPu-Chia.
2.2. Tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk

của những biện pháp này và thực tế khi áp dụng quy định này ở một số địa phương

Lắk trong thời gian qua

trong cả nước.
Ở cấp độ thấp hơn, các đề tài luận văn liên quan đến đề tài, có thể kể đến:
- Nguyễn Văn Đô (2007), Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực


2.3. Tình hình xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2016

trật tự, an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ

2.3.1. Tổng hợp chung

quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội;

2.3.2. Kết quả xử phạt theo nhóm hành vi vi phạm
2.3.2.1. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về quy tắc giao thông đường

Luận văn của tác giả Nguyễn Văn Đô đề cập đến vấn đề xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên phạm vi toàn quốc khá toàn

bộ
2.3.2.2. Xử lý hành vi vi phạm quy định về phương tiện giao thông đường

diện với lý luận sâu và đặc biệt là bảng số liệu phong phú về nhiều nội dung đã
khái quát được khá rõ về hoạt động về đề tài nghiên cứu. Nhưng, nhìn chung thì
Luận văn của tác giả lại khá giống với một bản báo cáo của ngành Công an về
hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB trên phạm vi toàn
quốc vì tác giả không có sự đánh giá trên phương diện của người nghiên cứu vấn

bộ
2.3.2.3. Xử lý hành vi vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ
2.3.2.4. Xử lý hành vi vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện
tham gia giao thông đường bộ


đề về những tồn tại của hoạt động trên.
- Phạm Trung Hòa (2008), xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn

2.3.2.5. Xử lý vi phạm về quy định vận tải đường bộ

giao thông đường bộ của cảnh sát giao thông ở Việt Nam, Luận văn Hành chính

2.3.3. Một số nhận xét, đánh giá

công, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội;

2.3.3.1. Những ưu điểm

Mặc dù chỉ có độ dài 88 trang song Luận văn của tác giả Phạm Trung
Hòa đã đề cập toàn diện về vấn đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
GTĐB của Cảnh sát giao thông ở Việt Nam. Là luận văn mang tính chuyên
ngành sâu sắc, tác giả đã có lý luận sâu sắc, thực tế rõ ràng và cả những giải
pháp toàn diện cho hoạt động mà đề tài đề cập đến.
6

2.3.3.2. Những hạn chế, vướng mắc trong công tác xử lý vi phạm hành
chính trong giao thông đường bộ ở Đắk Lắk
- Công tác nắm bắt tình hình phát hiện xử lý các hành vi vi phạm chưa
kịp thời, còn bỏ sót nhiều lỗi vi phạm
2.4. Nguyên nhân của các hạn chế, vướng mắc
19


1.3.3.1. Các hình thức phạt chính


- Trần Sơn Hà (2011), cải cách thủ tục hành chính trong xử phạt vi phạm

1.3.3.2. Các hình thức phạt bổ sung

hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam đến năm 2020,

1.3.3.3. Các biện pháp khắc phục hậu quả

Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà

1.3.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao

Nội.
Đề cập đến nội dung khá mới mẻ và mang tính định hướng cho tương lai

thông đường bộ
1.3.5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao

về cải cách thủ tục hành chính trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
GTĐB đến năm 2020 nhưng tác giả Trần Sơn Hà đã có một công trình nghiên

thông đường bộ
1.3.5.1. Thủ tục xử phạt đơn giản

cứu thành công và được Hội đồng khoa học đánh giá cao. Vấn đề còn lại là làm

1.3.5.2. Thủ tục xử phạt có lập biên bản vi phạm hành chính

thế nào để những định hướng mà luận văn nêu ra sớm được áp dụng trong thực
tế ở Việt Nam hiện nay.


Chương 2

Qua khảo sát thấy được, các công trình nghiên cứu đã giải quyết được

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

những vấn đề lý luận cơ bản về xử phạt vi phạm hành chính như: khái niệm, đặc

TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở TỈNH ĐĂK LẮK

điểm của trách nhiệm hành chính, các yếu tố của vi phạm hành chính, nội dung

THỜI GIAN QUA

pháp luật điều chỉnh công tác xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường
bộ,... Tuy nhiên, việc thực hiện pháp luật xử phạt, xử phạt vi phạm hành chính

2.1. Tổng quan về tỉnh Đắk Lắk

về giao thông đường bộ là hoạt động mang tính đặc thù không giống nhau ở mỗi

- Vị trí địa lý, diện tích, dân cư, đơn vị hành chính [40], [41], [42]

địa phương, do vậy, trong bối cảnh thiếu vắng những công trình nghiên cứu về

Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ

thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành chính giao thông đường bộ ở


thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ

Đắk Lắk, việc tác giả lựa chọn đề tài trên là cần thiết và không bị trùng lặp với

107o28'57" đến 108o59'37" độ kinh Đông và từ 12o9'45" đến 13o25'06" độ vĩ

các công trình khác đã được công bố.

Bắc, có độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà
Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ quy định pháp luật và tình

- Địa hình, khí hậu, kinh tế và giao thông

hình thực hiện quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn,

giao thông đường bộ ở tỉnh Đắk Lắk, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp

là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen

hoàn thiện quy định và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xử phạt hành

kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sông chính. Địa hình của tỉnh có hướng

chính về giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.


thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc.

Để hoàn thành được mục đích đặt ra, luận văn tập trung giải quyết các
nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
18

7


Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và pháp lý về vi phạm hành chính
và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, giao thông đường bộ;

- Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay. Việc xử phạt vi phạm

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình vi phạm hành chính và

hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, khách quan, triệt để. Mọi hậu quả

hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên

do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của

địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua. Từ đó, rút ra được những ưu điểm và

pháp luật.
- Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi vi phạm quy định tại Nghị định về

hạn chế của công tác này.
Ba là, trên cơ sở quán triệt các quan điểm có tính chất chỉ đạo, đề xuất một


xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

số giải pháp góp phần làm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác xử phạt vi

- Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Đắk Lắk trong thời gian

phải do người có thẩm quyền thực hiện và được tiến hành theo quy định của

tới.

pháp luật.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Cá

4.1. Đối tượng nghiên cứu

nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt từng

- Quy phạm pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong

hành vi vi phạm. Nếu nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi

lĩnh vực giao thông đường bộ; công tác thực hiện pháp luật về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở tỉnh Đắk Lắk của cơ quan có

phạm hành chính thì mỗi cá nhân, tổ chức vi phạm đều bị xử phạt.

- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi
phạm, nhân thân của người vi phạm và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để

thẩm quyền.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

quyết định hình thức, mức xử phạt và các biện pháp xử phạt thích hợp theo quy

- Về thời gian: Từ năm 2011 đến tháng 6/2016.

định; không xử phạt vi phạm hành chính đối với người vi phạm trong các

- Về không gian: Tỉnh Đắk Lắk.

trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng về chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc

- Về đối tượng: Chủ yếu khảo sát công tác xử phạt hành chính của lực

vi phạm hành chính trong khi đăng mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm

lượng cảnh sát giao thông Công an tỉnh Đắk Lắk.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.
1.3.3. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông
đường bộ

5.1. Phương pháp luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên nền tảng phương pháp luận duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lê nin.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng các
phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, khái quát hóa, hệ
8

17


thực hiện ngoài tâm lý pháp luật và tư tưởng, quan niệm của con người. Sự tồn

thống hóa…để nghiên cứu các vấn đề lý luận: khái niệm, mục tiêu, chủ thể, đối

tại và vận động của pháp luật trong xã hội nói chung liên quan chặt chẽ với tư

tượng, nội dung, phương pháp và hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong

tưởng pháp luật, tâm lý pháp luật, trong đó có lĩnh vực pháp luật và xử phạt vi

lĩnh vực giao thông đường bộ để thu thập các thông tin, số liệu thực tế phục vụ

phạm hành chính giao thông đường bộ.

cho việc phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu và

Để việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

luận chứng tính khả thi của các giải pháp mà luận văn đưa ra.

đảm bảo nguyên tắc pháp chế và mục đích giáo dục với người dân, công tác


6. Ý nghĩa của luận văn

tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật về giao thông đường bộ

- Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận và pháp lý về xử phạt, xử

nói riêng cần được quan tâm. Việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ công
chức là công tác sâu bền và mang tính tổng thể để phòng và chống những vi
phạm pháp luật.

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
- Luận văn là tài liệu tham khảo quan trọng cho các nhà quản lý hữu
quan ở tỉnh; là tài liệu tham khảo cho công tác bồi dưỡng, giáo dục pháp luật về

1.3. Điều chỉnh pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

xử phạt, xử phạt vi phạm hành chính nói chung, trong lĩnh vực giao thông
đường bộ ở một địa phương nói riêng.

vực giao thông đường bộ
1.3.1. Văn bản pháp luật

7. Bố cục của luận văn

1.3.1.1. Văn bản điều chỉnh trực tiếp

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn

a) Văn bản quy định chung


được kết cấu gồm 03 chương:

b) Quy định về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ
c) Quy định về việc thu tiền phạt, thu phí, lệ phí vi phạm giao thông
d) Quy định về các lực lượng tham gia xử phạt vi phạm giao thông và
quy trình xử phạt tai nạn giao thông:

Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ;
Chương 2: Thực trạng công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ ở tỉnh Đắk Lắk thời gian qua;

1.3.2. Nội dung và nguyên tắc tiến hành xử phạt vi phạm hành chính

Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay.

trong lĩnh vực giao thông đường bộ
1.3.2.1. Nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường
bộ
1.3.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
- Nguyên tắc đề cao trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong
việc phát hiện, đình chỉ kịp thời, kiên quyết đấu tranh, xử phạt nhanh chóng, nghiêm
minh, khắc phục triệt để hậu quả do vi phạm hành chính gây ra.
16

9



1.2.2.1. Chất lượng của pháp luật
Chương 1

Pháp chế vừa là mục đích, vừa là yêu cầu của việc xây dựng và thực hiện

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ

pháp luật, theo đó, đòi hỏi cần sự hiện diện đầy đủ của một hệ thống các quy

VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC

phạm pháp luật có chất lượng tốt, và quá trình thực hiện nghiêm minh. Nếu một

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chính có chất lượng tốt, thì không thể
có cơ sở cho một quá trình thực thi pháp luật tốt được, cho dù có đầu tư nhiều

1.1. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

tiền của và nhân lực cho các quá trình thực hiện ấy.

1.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính

1.2.2.2. Tổ chức thực hiện pháp luật pháp luật

Như chúng ta đã biết, Nhà nước là một tổ chức được xã hội thành lập

Cũng như yếu tố trên, yếu tố tổ chức thực hiện pháp luật là một nội dung


nên để thực hiện việc quản lý, phát triển xã hội. Để có thể thực hiện được vai trò

của yêu cầu pháp chế. Thực tế chứng tỏ rằng, có một hệ thống pháp luật toàn

đó, Nhà nước luôn phải tác động lên các quan hệ xã hội bằng một hệ thống các

diện, đầy đủ và chất lượng cao là vô cùng cần thiết, nhưng nếu các quy phạm

quy tắc quản lý nhà nước được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.

này không được thực hiện tốt trong đời sống thì chúng cũng chỉ là pháp luật trên

Trên thực tế, trong đời sống xã hội luôn xảy ra tình trạng vi phạm các quy tắc

giấy, chứ chưa phải là pháp luật trong đời sống.

quản lý nhà nước. Các vi phạm đó diễn ra hàng ngày trong đời sống xã hội, từ
những hành vi đơn giản và phổ biến như hút thuốc lá nơi công cộng, đến những

1.2.2.3. Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật và xử phạt
nghiêm minh những vi phạm pháp luật

hành vi vi phạm có tính chất nguy hiểm hơn như tham gia giao thông đường bộ

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật và xử phạt nghiêm minh

không đội mũ bảo hiểm, đi ngược chiều, lạng lách đánh võng, gây tai

những vi phạm pháp luật là hoạt động không thể thiếu nhằm đảm bảo tính


nạn,…hoặc hành vi làm ô nhiễm môi trường, xây dựng trái phép, trốn thuế…

nghiêm minh của pháp luật. Chất lượng hoạt động của công tác này ảnh hưởng

Những hành vi vi phạm rất đa dạng và “có mặt” trong tất cả các lĩnh vực quản lý

lớn đến tình trạng thực hiện pháp luật.

nhà nước.

Như vậy, có thể nói rằng có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến luật

Dưới góc độ lý luận về pháp luật, vi phạm pháp luật được cấu thành bởi

pháp mà trong đó công tác xây dựng pháp luật, tổ chức xây dựng pháp luật và

các mặt khách quan, chủ quan, khách thể và chủ thể của nó. Tổng hợp các yếu tố

kiểm tra giám sát, xử phạt vi phạm pháp luật có ý nghĩa to lớn, ảnh hưởng to lớn

đó ta có thể hiểu vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội do chủ thể

và mãnh mẽ đến pháp luật.

có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một các cố ý hoặc vô ý xâm hại đến

1.2.2.4. Ý thức pháp luật của cán bộ, công chức và nhân dân

các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.


Ý thức pháp luật là một trong những bộ phận cấu thành của đời sống

Luật Xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 đã đưa ra định nghĩa pháp

pháp luật bên cạnh lĩnh vực xây dựng và thực hiện pháp luật. Không có một

lý về “vi phạm hành chính”. Khoản 1 Điều 2 của Luật quy định [33]: Vi phạm

hoạt động nào của con người lại có thể thực hiện ngoài ý thức con người. Không

hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định

có quyết định văn bản pháp luật nào, không có một quan hệ pháp luật nào có thể

10

15


phạt vi phạm, trong đó có xử phạt hành chính. Nó trực tiếp xâm hại đến những

của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định

quy tắc quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, ảnh

của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của các các cá nhân và tổ chức. Vì lẽ đó xử

Mặt khách quan của vi phạm hành chính


phạt vi phạm hành chính là những nội dung rất quan trọng của hoạt động quản

Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài

lý hành chính nhà nước. Xử phạt vi phạm hành chính bao gồm nhiều hoạt động

thế giới khách quan của vi phạm hành chính, thông thường các biểu hiện ra bên

khác nhau do các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành căn cứ vào

ngoài của hành vi vi phạm là hành vi, thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện

quy định của pháp luật.

hay mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hành chính và hậu quả của vi

Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động áp dụng pháp luật, trong đó,

phạm hành chính.

người có thẩm quyền áp dụng chế tài pháp luật hành chính (hình thức xử phạt,

Mặt chủ quan của vi phạm hành chính

biện pháp khắc phục hậu quả) đối với chủ thể vi phạm hành chính (cá nhân, tổ

Mặt chủ quan của vi phạm hành chính là những quan hệ tâm lý bên trong

chức) theo thủ tục do luật hành chính quy định, kết quả là chủ thể thực hiện vi


của chủ thể. Yếu tố cơ bản nhất của mặt chủ quan là tính có lỗi. Lỗi chính là

phạm hành chính phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, thiệt hại về vật chất và

trạng thái tâm lý của người vi phạm, biểu hiện thái độ của người đó đối với hành

tinh thần so với trạng thái ban đầu của họ.

vi vi phạm và hậu quả của hành vi đó.

Từ khái niệm xử phạt vi phạm hành chính nói trên, chúng ta có thể rút ra
khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ như
sau:

Chủ thể của vi phạm hành chính
Khác với luật hình sự xác định chủ thể tội phạm chỉ có thể là cá nhân,
trong luật hành chính chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân hoặc tổ

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là
người có thẩm quyền áp dụng những chế tài pháp luật hành chính đối với chủ
thể vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ theo thủ tục do luật
hành chính quy định.

chức; cá nhân hoặc tổ chức chỉ có thể trở thành chủ thể của vi phạm hành chính
khi có năng lực trách nhiệm pháp lý hành chính.
+ Đối với cá nhân: Cá nhân là chủ thể của vi phạm hành chính bao gồm
công dân Việt Nam và người nước ngoài (trừ những người được hưởng quyền

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực giao thông đường bộ

ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và lãnh sự) mà thực hiện hành vi vi phạm hành
chính trên lãnh thổ Việt Nam, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải.

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cũng

Những người này phải có năng lực trách nhiệm hành chính. Năng lực trách

giống như xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực khác, về bản chất là

nhiệm pháp lý hành chính thể hiện khả năng nhận thức của con người với hành

một hoạt động quản lý hành chính nhà nước, do vậy mà nó cũng chịu ảnh hưởng

vi vi phạm, vì thế hai yếu tố để xác định năng lực pháp lý đối với cá nhân là:

của các yếu tố sau:

Đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật, không mắc bệnh làm mất khả năng
nhận thức của hành vi.
14

11


+ Đối với tổ chức: Pháp luật hành chính coi tổ chức là chủ thể của vi

Từ góc độ lý luận, có thể thấy đã từng có một định nghĩa pháp lý về vi


phạm hành chính gồm: cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế. Cơ

phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB. Khoản 2 Điều 1 Nghị định số

quan, tổ chức nước ngoài nếu vi phạm hành chính trên lãnh thổ Việt Nam, vùng

34/2010/NĐ–CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính Phủ về việc quy định xử

đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải thì bị xử phạt như cơ quan, tổ chức

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ quy định: “Vi

Việt Nam (trừ tổ chức được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao).

phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ là những hành vi của cá

Khách thể của vi phạm hành chính

nhân, tổ chức vi phạm quy định của pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường

Khách thể của vi phạm hành chính là cái mà vi phạm xâm hại tới. Đó

bộ một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của

chính là các quan hệ xã hội được các quy tắc quản lý nhà nước bảo vệ. Các quan

pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính…” [6].

hệ xã hội bị/có thể bị vi phạm hành chính xâm phạm rất đa dạng, đó là: trật tự


1.1.3. Phân loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

nhà nước và xã hội, sở hữu xã hội chủ nghĩa, quyền, lợi ích hợp pháp của công

Chương II – Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định 06 nhóm hành vi bị

dân,...

coi là vi phạm hành chính (Mục 1 đến Mục 6), bao gồm [15]:
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực

- Các hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ;

giao thông đường bộ

- Các hành vi vi phạm quy định về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

Trên cơ sở lý luận về vi phạm hành chính nói chung đã được phân tích ở
trên, chúng ta sẽ làm rõ vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
nói riêng.

- Các hành vi vi phạm quy định về phương tiện tham gia giao thông đường
bộ;
- Các hành vi vi phạm quy định về người điều khiển phương tiện tham

Văn bản pháp quy hiện hành trực tiếp quy định về xử phạt vi phạm hành

gia giao thông đường bộ;

chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ (GTĐB) và đường sắt là Nghị định số


- Các hành vi vi phạm quy định về vận tải đường bộ;

46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 không đưa ra định nghĩa pháp lý thế nào là vi

- Các hành vi vi phạm khác liên quan đến giao thông đường bộ.

phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Điều này cũng diễn ra

Sự phân loại các nhóm hành vi như trên không thay đổi so với quy định

tương tự với Nghị định bị thay thế trước đó là Nghị định số 171/2013/NĐ-CP

tại Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 về quy định xử phạt

ngày 13/3/2013. Tuy nhiên hai văn bản này lại xác định phạm vi của thuật ngữ

vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, và cũng thống nhất với

“lĩnh vực giao thông đường bộ” theo các hiểu tại các Nghị định này. Theo

các nhóm hành vi được quy định theo Luật Giao thông đường bộ 2008.

Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, “lĩnh vực giao thông đường bộ”

1.2. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

được xác định bởi loại phương tiện tham gia giao thông, đó là: a) Máy kéo; b)

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong


Các loại xe tương tự xe ô tô; c) Các loại xe tương tự xe mô tô; d) Xe máy điện;
đ) Các loại xe tương tự xe gắn máy; e) Xe đạp máy.

lĩnh vực giao thông đường bộ
Vi phạm hành chính cũng như mọi vi phạm pháp luật khác đều là hành
vi trái pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, cần bị áp dụng các biện pháp xử

12

13



×