Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chi tiết: Chiến lược phát triển KTXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Mã học phần: EDS 331
1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
-

Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng Bộ môn

-

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và QTKD.

-

Địa chỉ (CĐ,DĐ), email:
+ DĐ: 0912102154

-

+ Email:

Các hướng nghiên cứu chính: Thu hút đầu tư, bình đẳng xã hội, xây dựng nông thôn, phân


tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy,..

Thông tin về trợ giảng
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Hương
+ Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và QTKD.
+ DĐ: 0972992678

+ Email:

2) Thông tin chung về học phần:
- Số tín chỉ: 3 TC .

Loại học phần : Bắt buộc đối với chuyên ngành Kinh tế phát triển

- Các học phần tiên quyết: Không có
- Học phần học trước: Kinh tế phát triển 1
- Các học phần song hành: Không có
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không có
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 36 tiết

+ Thảo luận: 18 tiết

+ Làm bài tập : 0 tiết

+ Thực hành, thực tập: 0 tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 0 tiết


+ Tự học: 108 giờ

3) Mục tiêu môn học:
-

Mục tiêu về kiến thức :

+ Người học nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược phát triển kinh tế xã hội,
các quan niệm về phát triển kinh tế xã hội.
+ Người học nắm được các kiến thức thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam khi bước vào thực
hiện chiến lược, bối cảnh trong nước và quốc tế những cơ hội và thách thức trong thời kỳ chiến lược.
+ Người học nắm được hệ thống các quan điểm, mục tiêu của chiến lược kinh tế - xã hội.
+ Nhận thức được tầm quan trọng của cơ cấu kinh tế trong việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội. Đưa ra sự lựa chọn cơ cấu kinh tế trong chiến lược, định hướng phát triển các ngành, các lĩnh
vực, các vùng kinh tế trong cơ cấu kinh tế


.+ Người học nắm được kiến thức về cơ chế quản lý kinh tế, các chính sách biện pháp trong
chiến lược kinh tế xã hội.
-

Mục tiêu về kỹ năng:

+ Thông qua lý luận về chiến lược phát triển kinh tế xã hội và các chính sách quản lý kinh tế
liên hệ với thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam.
+ Thông qua làm việc nhóm, người học có kỹ năng tự nghiên cứu độc lập và tổ chức, phối hợp
làm việc nhóm trong tìm kiếm tri thức, thông tin liên quan đến môn học, và tư duy phân tích giải quyết các
vấn đề liên quan đến quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.
-

Mục tiêu về thái độ:


+ Thông qua lý luận về chiến lược phát triển KTXH và các mối quan hệ với các vấn đên kinh
tế, xã hội liên hệ với thực tiễn nền kinh tế của Việt Nam.
+ Môn học sẽ khơi dậy niềm đam mê của người học với nghiên cứu chiến lược, chính sách
và các vấn đề phát triển kinh tế xã hội.
+ Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động giúp người học chủ
động với công việc.
+ Tạo cho người học ý thức được về vị trí và khả năng của đất nước, cũng như khơi dậy truyền
thống yêu nước, từ đó giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho bản thân và cho xã hội, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực liên quan đến vấn đề dân số
và phát triển kinh tế, có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau.
+ Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể, đánh giá và cải tiến các hoạt
động chuyên môn ở mức trung bình.
4) Tóm tắt nội dung học phần:
Kinh tế thị trường ngày càng chứng tỏ tính hiệu quả trong phân bổ nguồn lực của nền kinh tế.
Quan điểm bàn tay vô hình ủng hộ chủ trương để thị trường tự do điều chỉnh nền kinh tế. Những cuộc
khủng hoảng kinh tế trên thế giới trong suốt nhiều năm qua dã đòi hỏi phải có bàn tay của chính phủ
để bổ sung cho thị trường nhằm phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn. Các nhà kinh tế tuy tranh cãi nhiều
nhưng cũng đã thừa nhận phải có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế bằng nhiều công cụ khác
nhau mà không thể nói tới chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội là bản kế hoạch phát triển dài hạn kinh tế xã hội cho đất
nước. Chiến lược sẽ định hướng cho sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia phù hợp với trạng thái
trình độ phát triển của nền kinh tế, điều kiện nguồn lực, xu thế của thế giới cùng với cách thức để thực
hiện thành công nó trong thời kỳ chiến lược.
5) Học liệu:
- Giáo trình : Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Trường

Đại học Kinh tế Đà Nẵng, NXB Văn hóa thông tin.
- Tài liệu tham khảo:


1. Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, NXB Thông tin và
truyền thông.
2. Ngô Thắng Lợi, Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế Việt Nam qua các năm từ 2004 – 2012, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân.
4. Chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam qua các giai đoạn phát triển của
Việt Nam (2001 – 2010, 2011-2020).
6) Nội dung chi tiết học phần:
6.1 Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chiến lược phát triển kinh tế xã hội
(Tổng số tiết: 06; số tiết lý thuyết: 06 ; Số tiết bài tập, thảo luận 0)
1.1 Lịch sử ra đời và thực tiễn áp dụng chiến lược phát triển kinh tế xã hội
1.1.1 Lịch sử ra đời chiến lược
1.1.2 Kinh nghiệm của một số nước
1.2 Quan niệm về chiến lược phát triển kinh tế xã hội
1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh tế xã hội
1.2.2 Các đặc điểm của chiến lược kinh tế xã hội
1.2.3 Các bộ phận cấu thành chiến lược kinh tế xã hội
1.2.4 Chức năng của chiến lược kinh tế xã hội
Chương 2: Thực trạng về kinh tế - xã hội, các nguồn lực và lợi thế khi bước vào thực hiện
chiến lược kinh tế xã hội
(Tổng số tiết: 12; Số tiết lý thuyết: 09; Số tiết bài tập, thảo luận: 03 )
2.1 Thực trạng về kinh tế xã hội Việt nam khi bước vào thực hiện hiến lược
2.1.1 Tầm quan trọng của việc đánh giá thực trạng
2.1.2 Thực trạng kinh tế xã hội của đất nước khi bước vào thực hiện chiến lược 1991 – 2000
2.1.2.3 Thực trạng kinh tế xã hội của đất nước khi bước vào thực hiện chiến lược 2001 - 2010

2.1.2.4 Thực trạng kinh tế xã hội của đất nước khi bước vào thực hiện chiến lược 2011 - 2020
2.2 Những lợi thế và các nguồn lực trong nước
2.2.1 Về vị trí địa lý
2.2.2 Nguồn nhân lực Việt Nam
2.2.3 Tài nguyên thiên nhiên
2.2.4 Năng lực sản xuất của các ngành kinh tế đã được nâng cao
2.3 Bối cảnh quốc tế khi bước vào thực hiện chiến lược
2.3.1 Xu thế hòa bình và hợp tác
2.3.2 Khoa học và công nghệ
2.3.3 Toàn cầu hóa kinh tế
2.3.4 Sự tác động của xu hướng biến đổi môi trường và yêu cầu phát triển bền vững
2.4 Bối cảnh trong nước và quốc tế - những cơ hội và thách thức chiến lược
Chương 3: Quan điểm mục tiêu trong chiến lược kinh tế xã hội


(Tổng số tiết: 12; Số tiết lý thuyết:09 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 03 )
3.1 Hệ thống các quan điểm của chiến lược kinh tế - xã hội
3.1.1 Vai trò của hệ thống các quan điểm
3.1.2 Hệ thống các quan điểm trong chiến lược kinh tế xã hội
3.2 Hệ thống các mục tiêu trong chiên lược kinh tế xã hội
3.2.1 Những vấn đề chung về mục tiêu
3.2.2 Mục tiêu tổng quát trong chiến lược kinh tế xã hội
3.2.3 Mục tiêu cụ thể
3.3 Các phương án tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho những giai đoạn tới
Chương 4: Cơ cấu kinh tế trong chiến lược kinh tế xã hội
(Tổng số tiết: 12; Số tiết lý thuyết: 06; Số tiết bài tập, thảo luận: 06)
4.1 Một số vấn đề chung vè cơ cấu kinh tế
4.1.1 Vai trò của cơ cấu kinh tế trong việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội
4.1.2 Bản chất của cơ cấu kinh tế quốc dân
4.2 Sự lựa chọn cơ cấu kinh tế trong chiến lược

4.2.1 Căn cứ chung để lựa chọn cơ cấu kinh tế trong chiến lược
4.2.2 Các phương tiện để thực hiện cơ cấu kinh tế trong chiến lược
4.3 Định hướng phát triến các ngành, các lĩnh vực, các vùng kinh tế trong cơ cấu kinh tế 2001 2010
4.3.1 Định hướng phát triển các ngành
4.3.2 Định hướng phát triển các vùng lãnh thổ
4.4 Định hướng phát triển các ngành, các lĩnh vực, các vùng kinh tế trong cơ cấu kinh tế 2010 2020
Chương 5: Cơ chế quản lý, các chính sách biện pháp trong chiến lược kinh tế xã hội
(Tổng số tiết: 12 ; Số tiết lý thuyết: 06 ; Số tiết bài tập, thảo luận: 06 )
5.1 Cơ chế kinh tế và quản lý kinh tế
5.1.1 Cơ chế kinh tế
5.1.2 Cơ chế quản lý kinh tế
5.1.3 Quan hệ giữa cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế
5.2 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong chiến lược
5.2.1 Nội dung đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong chiến lược kinh tế xã hội 2001-2010 ở Việt
Nam
5.2.2 Nội dung đổi mới trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2011-2020
5.3 Các chính sách và giải pháp nhằm thực hiện chiến lược
5.3.1 Các chính sách và giải pháp trong chiến lược 1991-2000
5.3.2 Các chính sách và giải pháp trong chiến lược 2001-2010
5.3.3 Các chính sách và giải pháp trong chiến lược 2011-2020
5.4 Các bước xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược
5.4.1 Các bước xây dựng chiến lược kinh tế xã hội


5.4.2 Tổ chức thực hiện chiến lược kinh tế xã hội
6.2 Nội dung thực hành: Không có
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận: Không có
7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:
Tiết
thứ

1

2

3

4

5

6

7

8

Nội dung giảng dạy
Chương 1: Một số vấn đề lý luận
về chiến lược phát triển kinh tế xã
hội
1.1 Lịch sử ra đời và thực tiễn
áp dụng chiến lược phát triển
kinh tế xã hội
1.1.1 Lịch sử ra đời chiến lược
Chương 1: (Tiếp)
1.1 (Tiếp)
1.1.2 Kinh nghiệm của một số
nước
Chương 1: (Tiếp)
1.2 Quan niệm về chiến lược

phát triển kinh tế xã hội
1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh
tế xã hội
Chương 1: (Tiếp)
1.2 (Tiếp)
1.2.2 Các đặc điểm của chiến
lược kinh tế xã hội
Chương 1: (Tiếp)
1.2 (Tiếp)
1.2.3 Các bộ phận cấu thành
chiến lược kinh tế xã hội
Chương 1: (Tiếp)
1.2 (Tiếp)
1.2.4 Chức năng của chiến lược
kinh tế xã hội
Chương 2: Thực trạng về kinh tế
- xã hội, các nguồn lực và lợi thế
khi bước vào thực hiện chiến
lược kinh tế xã hội
2.1 Thực trạng về kinh tế xã hội
Việt nam khi bước vào thực hiện
chiến lược
2.1.1 Tầm quan trọng của việc
đánh giá thực trạng
2.1.2 Thực trạng kinh tế xã hội
của đất nước khi bước vào thực
hiện chiến lược 1991 – 2000
Chương 2: (Tiếp)
2.1 (Tiếp)
2.1.3 Thực trạng kinh tế xã hội

của đất nước khi bước vào thực
hiện chiến lược 2001 - 2010
2.1.4 Thực trạng kinh tế xã hội
của đất nước khi bước vào thực

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Đọc tài liệu

Hình thức tổ
chức giảng dạy

Tài liệu đọc,
tham khảo

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 5-12

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 5 - 12

Đọc tài liệu

Lý thuyết


Giáo trình chính,
trang 3, 12 - 18

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 3, 12 - 18

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 3, 12 - 18

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 3, 12 - 18

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 19 - 38


Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 19 - 38

Đọc tài liệu

Ghi chú


9

10

11

12

13

hiện chiến lược
2011 - 2020
Chương 2: (Tiếp)
2.2 Những lợi thế và các nguồn
lực trong nước
2.2.1 Về vị trí địa lý
2.2.2 Nguồn nhân lực Việt Nam

Chương 2: (Tiếp)
2.2 (Tiếp)
2.2.3 Tài nguyên thiên nhiên
2.2.4 Năng lực sản xuất của các
ngành kinh tế đã được nâng cao
Chương 2: (Tiếp)
2.3 Bối cảnh quốc tế khi bước
vào thực hiện chiến lược 2001 –
2010
2.3.1 Xu thế hòa bình và hợp tác
2.3.2 Khoa học và công nghệ
2.3.3 Toàn cầu hóa kinh tế
2.3.4 Sự tác động của xu hướng
biến đổi môi trường và yêu cầu
phát triển bền vững
Chương 2: (Tiếp)
2.4 Bối cảnh trong nước và quốc
tế - những cơ hội và thách thức
trong thời kỳ chiến lược
2.4.1 Bối cảnh tình hình trong
nước
2.4.2 Bối cảnh tình hình quốc tế
2.4.3 Cơ hội và thách thức đối
với phát triển kinh tế Việt Nam
trong giai đoạn chiến lược
Chương 1: (Tiếp)
Chương 2: (Tiếp)

Lý thuyết


Giáo trình chính,
trang 19 - 38

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 39 - 47

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 47 - 48

Đọc tài liệu

Thảo luận

Giáo trình chính,
trang 48 - 49

Đọc tài liệu

Thảo luận

Giáo trình chính,
trang 5 - 57


Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận

14


Chương 1: (Tiếp)
Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

Giáo trình chính,
trang 5 - 57

15

Chương 1: (Tiếp)
Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

Giáo trình chính,
trang 5 - 57

16

Chương 1: (Tiếp)
Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

Giáo trình chính,
trang 5 - 57

17


Chương 1: (Tiếp)
Chương 2: (Tiếp)

Thảo luận

Giáo trình chính,
trang 5 - 57

18

Chương 1: (Tiếp)

Thảo luận

Giáo trình chính,


Chương 2: (Tiếp)

19

trang 5 - 57

30
31

Chương 3: Quan điểm mục tiêu
trong chiến lược kinh tế xã hội
3.1 Hệ thống các quan điểm của
chiến lược kinh tế xã hội

3.1.1 Vai trò của hệ thống các
quan điểm
Chương 3: (Tiếp)
3.1 (Tiếp)
3.1.1 Vai trò của hệ thống các
quan điểm
Chương 3: (Tiếp)
3.1 (Tiếp)
3.1.2 Hệ thống các quan điểm
trong chiến lược kinh tế xã hội
Chương 3: (Tiếp)
3.2 Hệ thống các mục tiêu trong
chiến lược kinh tế xã hội
3.2.1 Những vấn đề chung về
mục tiêu
Chương 3: (Tiếp)
3.2 (Tiếp)
3.2.2 Mục tiêu tổng quát trong
chiến lược kinh tế xã hội
Chương 3: (Tiếp)
3.2 (Tiếp)
3.2.3 Mục tiêu cụ thể
Chương 3: (Tiếp)
3.3 Các phương án tăng trưởng
kinh tế Việt Nam cho những giai
đoạn tới
Chương 3: (Tiếp)
3.3 (Tiếp)
Chương 3: (Tiếp)
3.3 (Tiếp)

Chương 4: Cơ cấu kinh tế trong
chiến lược kinh tế xã hội
4.1 Một số vấn đề chung về cơ
cấu kinh tế
4.1.1 Vai trò của cơ cấu kinh tế
trong việc thực hiện chiến lược
kinh tế xã hội
Chương 4: (Tiếp)
4.1. (Tiếp)
4.1.2 Bản chất của cơ cấu kinh
tế quốc dân
Kiểm tra giữa kì
Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

32

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

20

21

22

23


24
25

26
27
28

29

nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 58 - 67

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 58 - 67

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,

trang 58 - 67

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 67 - 74

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 67 - 74

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 67 - 74

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 74-76


Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 74-76
Giáo trình chính,
trang 74-76
Giáo trình chính,
trang 76-77

Đọc tài liệu

Giáo trình chính,
trang 77-78

Đọc tài liệu

Lý thuyết
Lý thuyết

Đọc tài liệu
Đọc tài liệu

Ôn tập
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide

Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài


thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Đọc tài liệu

33


Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

34

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

35

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

36

Chương 3: (Tiếp)

Thảo luận

37

Chương 4: (Tiếp)
4.2 Sự lựa chọn cơ cấu kinh tế
trong chiến lược
4.2.1 Căn cứ chung để lựa chọn
cơ cấu kinh tế trong chiến lược

Chương 4: (Tiếp)
4.2 (Tiếp)
4.2.2 Các phương tiện để thực
hiện cơ cấu kinh tế trong chiến
lược
Chương 4: (Tiếp)
4.3 Định hướng phát triển các
ngành, các lĩnh vực, các vùng
kinh tế trong cơ cấu kinh tế
2001 – 2010
4.3.1 Định hướng phát triển các
ngành
Chương 4: (Tiếp)
4.3 (Tiếp)
4.3.2 Định hướng phát triển các
vùng lãnh thổ
Chương 4: (Tiếp)
4.4 Định hướng phát triển các
ngành, các lĩnh vực, các vùng
kinh tế trong cơ cấu kinh tế
2010-2020
Chương 4: (Tiếp)
4.4 (Tiếp)
Chương 5: Cơ chế quản lý kinh
tế, các chính sách biện pháp
trong chiến lược KTXH
5.1 Cơ chế kinh tế và cơ chế
quản lý kinh tế
5.1.1 Cơ chế kinh tế
5.1.2 Cơ chế quản lý kinh tế

Chương 5: (Tiếp)

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 78 - 81

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 78-81

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 81 - 100

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 81 - 100

Đọc tài liệu

Lý thuyết


Giáo trình chính,
trang 100 - 109

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 100 - 109
Giáo trình chính,
trang 109 - 110

Đọc tài liệu

Giáo trình chính,

Đọc tài liệu

38

39

40

41

42
43

44


Lý thuyết

Lý thuyết

Đọc tài liệu


45

46

47

48

49

5.1 (Tiếp)
5.1.3 Quan hệ giữa cơ chế kinh
tế và cơ chế quản lý kinh tế
Chương 5: (Tiếp)
5.2 Đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế trong chiến lược
5.2.1 Nội dung đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế trong chiến lược
kinh tế xã hội 2001-2010 ở Việt
Nam
5.2.2 Nội dung đổi mới trong
chiến lược phát triển kinh tế xã

hội Việt Nam 2011-2020
Chương 5: (Tiếp)
5.3 Các chính sách và giải pháp
nhằm thực hiện chiến lược
5.3.1 Các chính sách và giải
pháp trong chiến lược 19912000
5.3.2 Các chính sách và giải
pháp trong chiến lược 20012010
Chương 5: (Tiếp)
5.3 (Tiếp)
5.3.2 (Tiếp)
5.3.3 Các chính sách và giải
pháp trong chiến lược 20112020
Chương 5: (Tiếp)
5.4 Các bước xây dựng và tổ
chức thực hiện chiến lược
5.4.1 Các bước xây dựng chiến
lược kinh tế xã hội
5.4.2 Tổ chức thực hiện chiến
lược kinh tế xã hội
Chương 4: (Tiếp)
Chương 5: (Tiếp

trang 110- 111
Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 111 -113

Đọc tài liệu


Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 113 -121

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 113 -121

Đọc tài liệu

Lý thuyết

Giáo trình chính,
trang 121-122

Đọc tài liệu

Thảo luận

50

Chương 4: (Tiếp)
Chương 5: (Tiếp)

Thảo luận


51

Chương 4: (Tiếp)
Chương 5: (Tiếp)

Thảo luận

52

Chương 4: (Tiếp)
Chương 5: (Tiếp)

Thảo luận

53

Chương 4: (Tiếp)
Chương 5: (Tiếp)

Thảo luận

Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài

thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài


54

Chương 4: (Tiếp)
Chương 5: (Tiếp)

thảo luận trên
slide
Làm thảo luận
nhóm, tìm tài liệu
và chuẩn bị bài
thảo luận trên
slide


Thảo luận

8) Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

Bộ môn

Th.S Nguyễn T.Thu Hà

Giảng viên phụ trách

Th.S Nguyễn T.Thu Hà



×