Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.5 KB, 13 trang )

Kinh nghiệm tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ ở môn Sinh học 6.
Người thực hiện: Trònh Thò Ngọc Nga
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài : Kinh nghiệm tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm
nhỏ ở môn Sinh học – 6.
- Họ và Tên tác giả : Trònh Thò Ngọc Nga.
- Đơn vò công tác : Trường trung học cơ sở Bến Củi.
1. Lý do chọn đề tài :
- Đào tạo học sinh thành những con người năng động, có tri thức về
khoa học, kỹ thuật hiện đại.
- Ứng dụng thực tế vào giảng dạy môn Sinh học, thì phương pháp
hoạt động nhóm được coi là một trong những phương pháp quan trọng nhất.
- Do đó học sinh phải có sự hợp tác, cùng tham gia để tìm ra kiến
thức mới một cách dễ dàng.
2. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng: Giáo viên và học sinh lớp 6 của trường trung học sơ sở
Bến Củi.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu theo chỉ đạo của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục Dương
Minh Châu.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới :
- Giáo viên cần nắm vững được kiến thức trong một tiết dạy và giao
việc cho học sinh phải rõ ràng, câu hỏi phù hợp nội dung bài, phân công vò
trí ngồi hợp lý.
- Học sinh phải tư duy suy nghó tìm tòi kiến thức, mỗi người một ý để
đi đến thống nhất, chọn ý đúng đi đến kết luận chung cho mỗi lần thảo
luận.
4. Hiệu quả áp dụng :
- Được thực hiện các phương pháp dạy học môn Sinh học – 6 ở thực
tế các trường trung học cơ sở.
- Học sinh thảo luận nhóm thành thạo, nhanh nhẹn, dễ phát huy và


lónh hội kiến thức một cách dễ dàng.
5. Phạm vi áp dụng :
Được áp dụng trong phạm vi toàn huyện.
Bến Củi, ngày 19 tháng 01 năm 2008
Người thực hiện
TRỊNH THỊ NGỌC NGA
Trường THCS Bến Củi
Trang 1
Kinh nghiệm tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ ở môn Sinh học 6.
Người thực hiện: Trònh Thò Ngọc Nga
A. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Để hoà nhập với sự đổi mới của đất nước hiện nay, ngành giáo dục
đào tạo cũng không ngừng thực hiện mục tiêu: “đào tạo học sinh thành
những con người năng động, có tri thức về khoa học, kỹ thuật hiện đại”.
Biết tư duy và sáng tạo ở bản thân tìm ra giải pháp hợp lý cho cuộc sống
hiện tại.
Bộ môn Sinh học 6 nói chung cũng như các môn học khác ở trường
THCS đang cố gắng từng bước đổi mới phương pháp dạy học. Có rất nhiều
phương pháp dạy học mới sáng tạo hướng cho học sinh tự lónh hội kiến
thức một cách dễ dàng, nhưng khi ứng dụng thực tế vào giảng dạy môn
Sinh học thì phương pháp hoạt động nhóm được coi là một trong những
phương pháp quan trọng nhất của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Chính vì sự nỗ lực, tư duy của mỗi cá nhân giúp các em phát huy
được sức mạnh của nhiều người cùng thực hiện, cùng tranh cãi, cùng tham
gia và cùng hợp tác trong nhóm nhỏ để tạo ra một kiến thức vững vàng cho
mỗi hoạt động. Đó cũng chính là lý do mà tôi đã chọn đề tài này.
2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU:
Đối với giáo viên là người tổ chức hướng dẫn học sinh tự tìm tòi,
chiếm lónh tri thức sinh học giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh thực hiện

các hoạt động học tập, theo dõi, đôn đốc kiểm tra giúp học sinh đạt kết
quả đôi khi chỉ uốn nắn những học sinh thật sự gắp khó khăn, hoặc làm
trọng tài cho các cuộc tranh luận giữa các nhóm.
Đối với học sinh cần phải chủ động, tích cực và tự lực chiếm lónh tri
thức Sinh học khi giáo viên giao nhiệm vụ, tự lực tham gia vào các hoạt
động học tập do giáo viên hướng dẫn, tự bảo vệ ý kiến của mình khi tranh
luận giữa các nhóm.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Chương trình giảng dạy môn Sinh học 6 ở trường trung học cơ sở
Việc thực hiện nghiêm túc các phương pháp dạy học trong đó cần
phải có kinh nghiệm tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ ở môn
Trường THCS Bến Củi
Trang 2
Kinh nghiệm tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ ở môn Sinh học 6.
Người thực hiện: Trònh Thò Ngọc Nga
Sinh học 6 chỉ thực hiện ở trường trung học cơ sở Bến Củi và phạm vi toàn
huyện.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu tài liệu theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Sở Giáo dục và
Đào tạo Tây Ninh đó là:
• Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa lớp 6.
• Tài liệu hướng dẫn về hợp tác trong nhóm nhỏ của Sở Giáo dục và
Đào tạo Tây Ninh
• Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III
• Giáo viên thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm, dự chuyên đề do
Phòng Giáo dục Dương Minh Châu tổ chức, nhằm tạo điều kiện cho
bản thân có nhiều kinh nghiệm hơn trong giảng dạy.
Trường THCS Bến Củi
Trang 3
Kinh nghiệm tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ ở môn Sinh học 6.

Người thực hiện: Trònh Thò Ngọc Nga
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Căn cứ vào văn bản chỉ đạo của Bộ GD – ĐT ban hành theo quyết
đònh số 41/2000/QĐ/Bộ GD-ĐT ngày 24/03/2000 và căn cứ vào tài liệu
của sở GD-ĐT, phòng GD huyện Dương Minh Châu, tình hình thực tế của
trường THCS Bến Củi hiện nay để cùng nhau thực hiện và tổ chức dạy và
học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Căn cứ Nghò quyết số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000,
của Quốc hội khoá X, về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã
khẳng đònh mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục lần này là: “Tăng
cường tính thực tiễn, kỹ năng tự rèn luyện, tự nghòen cứu thông tin”, chính
vì thế việc áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy là điều rất cần thiết
mà tôi đã nghiêm túc thực hiện vấn đề trên.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
A. Thực tiễn của việc dạy và học hợp tác theo nhóm nhỏ đó là vấn đề cần
thiết cần được quan tâm:
Với phương pháp dạy học trước đây vì sợ mất thời gian nên giáo viên
cũng có thói quen để đưa vào ý kiến phát biểu của một số học sinh khá,
giỏi, để tóm tắt ý kiến đúng, sai rối đưa đến kết luận. Giáo viên thường rất
ngại học sinh nêu ra những ý kiến sai hoặc khác với ý kiến đã chuẩn bò sẵn
của mình, chủ yếu giáo viên chỉ sử dụng phương pháp áp đặt đối với những
học sinh khá, giỏi mà thôi. Còn hoạt động học tập chủ yếu của đa số học
sinh trong tiết Sinh học là chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ để về học
thuộc bài và tái hiện lại khi giáo viên kiểm tra tạo cho học sinh thói quen
học tập thụ động không tự mình đề ra một ý kiến hay.
Không những các câu hỏi hoặc vấn đề mà giáo viên nêu ra chỉ yêu
cầu học sinh dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa để trả lời có thể nói
là giáo viên đã tạo nên những thói quen học tập thụ động mà không đòi
hỏi học sinh phải có sự suy nghó độc lập sáng tạo. Vì vậy việc tổ chức dạy

và học hợp tác theo nhóm nhỏ là một vấn đề cần được quan tâm và rất cần
thiết ở môn Sinh học 6 của trường trung học cơ sở hiện nay.
Trường THCS Bến Củi
Trang 4
Kinh nghiệm tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ ở môn Sinh học 6.
Người thực hiện: Trònh Thò Ngọc Nga
Bên cạnh tổ chức hoạt động theo nhóm là biến thể của phương pháp
dạy học cũ nhưng việc thực hiện giáo viên còn lạm dụng tổ chức không
tính toán thời gian, không giành đủ thời gian cho hoạt động nhóm không
làm việc chung cả lớp mà giáo viên quay lại phát vấn cá nhân học sinh để
ghi bản, hoặc thời gian cho một hoạt động nhóm quá dài, không đảm bảo
mục tiêu tổng thể của bài.
Trước khi hoạt động nhóm thiếu hướng dẫn, giải thích hoặc có giải
thích hướng dẫn nhưng chưa rõ ràng còn mơ hồ, các hướng dẫn bằng lời
quá dài học sinh không rõ, không nhớ hết nhiệm vụ. Không biết làm gì
dẫn đến học sinh hoạt động nhóm lúng túng, chòt hướng học sinh thụ động,
chưa giúp đỡ học sinh yếu kém tham gia vào việc thảo luận.
Giáo viên không hướng dẫn trước nội dung cần để hoạt động, đến khi
nhóm đang hoạt động thì mới hướng dẫn. Hoặc chưa làm sáng tỏ những
điểm khi học sinh báo cáo, những ý kiến trong quá trình thảo luận có phát
sinh những diễn giải sai, giáo viên không nắm bắt được để sửa sai mà đi
đến kết luận.
Do số lượng học sinh trong lớp đông, không gian lớp học hẹp bàn ghế
không cố đònh dẫn đến việc tổ chức hoạt động nhóm gặp nhiều khó khăn.
B. Biện pháp thực hiện:
Giáo viên lên lớp cần phải chuẩn bò chu đáo về đồ dùng và có kế
hoạch tổ chức hoạt động nhóm cụ thể để đạt được hiệu quả và có chất
lượng đòi hỏi người giáo viên phải có những kỹ năng sư phạm vững vàng.
Cụ thể là phải lựa chọn vấn đề thảo luận phải phù hợp với yêu cầu
bài dạy, xác đònh đúng trọng tâm bài. Mức độ nội dung kiến thức cần phân

tích sâu, cạn, rộng, hẹp ở chỗ nào? Tránh giao việc nặng nề dẫn đến hiệu
quả không cào, xem xét lựa chọn vấn đề có thể tổ chức hoạt động nhóm
để thu hút học sinh tham gia và hoàn thành nhiệm vụ. Rất cần sự nỗ lực tư
duy của mỗi cá nhân, của mỗi thành viên trong nhóm để hoàn thành tốt
những vấn đề mà giáo viên đã giao.
III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
1. Các vấn đề đặt ra cần được giải quyết:
- Xác đònh được nội dung kiến thức trọng tâm cần được thảo luận.
- Chuẩn bò câu hỏi rõ ràng ngắn gọn, súc tích.
- Phân chia thời gian thảo luận hợp lý.
- Phân công vò trí ngồi của nhóm trưởng và thư ký phải phù hợp với
hoạt động của nhóm.
Trường THCS Bến Củi
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×