Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình tài chính tiền tệ _ chính sách lãi suất ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.19 KB, 33 trang )

CHỦ ĐỀ 5: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÃI
SUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
NHÓM 5B: - Đặng Phương Thảo (Nhóm trưởng)
- Đinh Thị Thanh Bình
- Nguyễn Thị Thanh Xuân
- Hồ Hồng Nhung
- Nguyễn Hà Phương



PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ
KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
Phần

01
Phần

02

Tổng quan về chính sách lãi suất
_Đinh Thị Thanh Bình_

Phân tích chính sách lãi suất của
Việt Nam hiện nay
_Nguyễn Thị Thanh Xuân & Hồ Hồng Nhung_

Phần

03

Khuyến nghị chính sách mới


_Nguyễn Hà Phương_


PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ CHÍNH
SÁCH LÃI SUẤT


TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

Lãi suất là một trong những biến
số được theo dõi một cách chặt
chẽ nhất.

1

Lãi suất tác động đến quyết định
của mỗi cá nhân, hay mỗi doanh
nghiệp.

2

Lãi suất là công cụ quan trọng
để điều hành chính sách tiền tệ
quốc gia.

3

Hiện nay việc xây dựng và thực thi một
chính sách lãi suất phù hợp đang là một

bài toán khó đối với các nhà hoạch định
chính sách.

4


PHẦN 2:
PHÂN TÍCH CHÍNH
SÁCH LÃI SUẤT CỦA
VIÊT NAM HIÊN NAY


Lãi suất huy
động


1.Với đồng Việt Nam

Mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam
của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài) và cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài được quy định tại Quyết định
số 2173/QĐ-NHNN (với các kỳ gửi ngắn hạn dưới 6
tháng).


1.Với đồng Việt Nam
Nguyên nhân

Từ năm 2002, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tự do hóa lãi

suất với VND. Các ngân hàng yếu chạy đua lãi suất giai đoạn
2008 – 2011, áp trần lãi suất, kìm hãm mức lãi suất để hỗ trợ
cho các doanh nghiệp đang chìm trong khủng hoảng giai đoạn
2011-2013.

Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1
tháng

0,8-1%/năm

Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6
tháng

4,5-5,4%/năm

Tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12
tháng

5,4-6,5%/năm

Kỳ hạn trên 12 tháng

6,4-7,2%/năm


1.Với đồng Việt Nam
Phân tích:
Giúp cho các ngân hàng có lợi
thế huy động với lãi suất thấp,
còn những ngân hàng quy mô

nhỏ hơn huy động ở mức sát
trần.

Lãi suất trần phải bảo đảm tính
linh hoạt, được sửa đổi, bổ
sung kịp thời để đáp ứng yêu
cầu của những biến động về
kinh tế - xã hội.

01
02
03

Đảm bảo linh hoạt cho quy
định lãi suất theo quan hệ
cung cầu vốn trên thị trường.


2. Với đồng ngoại tệ

Quyết định số 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 về mức
lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng Đô la Mỹ của tổ
chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài.

Mức lãi suất áp dụng đối
với tiền gửi của cá nhân là
0%/năm.



2. Với đồng ngoại tệ

Nhược điểm

Ưu điểm

 Giảm áp lực lên tỷ giá
USD/VND, giúp kiểm soát
tốt hơn tỷ giá ngoại tệ.
 Theo đuổi chính sách chống
đô-la hóa, giảm đi tình
trạng găm giữ ngoại tệ
đồng thời góp phần nâng
cao sức hấp dẫn của VND.





Các ngân hàng gặp khó
khăn trong việc huy động
USD.
‘’Chảy máu ngoại tệ’’.
Nguồn tiền kiều hối, nguồn
tiền của người Việt Nam
định cư ở nước ngoài sẽ
không còn động lực để
chảy về nước.



2. Với đồng ngoại tệ
’’Hiện tượng lách trần lãi
suất’’



 Từ tháng 12-2015 đến nửa đầu
tháng 1-2016 đã diễn ra ‘‘Hiện
tượng lách trần lãi suất’’.
 14 NH thương mại tăng lãi
suất tiền gửi ở các kỳ hạn trung
bình từ 0,1 - 0,2%/năm.
 Các ông lớn ngân hàng như
VietinBank, Vietcombank và
BIDV cũng đã bắt đầu nhập
cuộc.

Dỡ bỏ trần LSHĐ - Nên hay không?


Lãi suất cho vay


1. Mức trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam

Hiện nay NHNN chỉ áp dụng
mức trần lãi suất cho vay
ngắn hạn bằng đồng Việt
Nam phục vụ một số lĩnh vực,
ngành kinh tế: Nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh

nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ
trợ, doanh nghiệp ứng dụng công
nghệ cao.


1. Mức trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
Quyết định số 2174/QĐ-NHNN về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối
đa bằng đồng Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 08/2014/TTNHNN ngày 17/3/2014.

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài (trừ Quỹ tín dụng
nhân dân và Tổ chức tài chính vi mô)
áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn
hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là
7%/năm.
Quỹ tín dụng nhân dân và Tổ chức tài
chính vi mô áp dụng lãi suất cho vay
ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam
là 8%/năm


1. Mức trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
Ngày 18/01/2015-22/01/2016

Đơn vị: %/năm
Nhóm NHTM

Đối tượng

Ngắn hạn


Trung, dài hạn

6,8-8,8

9,3-10,5

6,0-7,0

9,0-10,0

2,8-4,5

5,3-6,2

7,8-9,0

10,0-11,0

VND:
- Sản xuất kinh doanh thông
thường
NHTM
Nhà nước

- Nông nghiệp, nông thôn, xuất
khẩu, DN nhỏ và vừa, công
nghiệp hỗ trợ, DN ứng dụng công
nghệ cao
USD:

VND:
- Sản xuất kinh doanh thông
thường

NHTM
cổ phần

- Nông nghiệp, nông thôn, xuất
khẩu, DN nhỏ và vừa, công
nghiệp hỗ trợ, DN ứng dụng công
nghệ cao

USD:

7,0

4,5-5,2

(nguồn ngân hàng nhà nước)

10,0-10,5

5,6-6,2


1. Mức trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng
Việt Nam

Ưu điểm


Nhược điểm

Mục tiêu cứu sản
xuất sẽ thực hiện
được.
Các ngân hàng sẽ
cạnh tranh lành
mạnh hơn.

Lãi suất trần cho vay
không có chức năng
điều tiết thị trường.


2. Mức trần lãi suất cho vay ngắn hạn USD
Hiện nay NHNN lại chưa có quy định trần lãi suất cho vay USD.

Ưu điểm

Có lợi cho tổ chức
tín dụng cho vay
USD với lãi suất
cao.

Nhược điểm

 Lãi suất vay ngắn
hạn cao làm tăng
chi phí vốn cho
doanh nghiệp.

 Các doanh nghiệp
xuất khẩu khó
cạnh tranh được
với các doanh
nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài.

Ngân hàng nhà nước có nên áp trần cho vay ngắn hạn USD ko ?


Có thể nói ngân hàng nhà nước hiện nay vẫn theo
đuổi chính sách lãi suất thực dương.
Lãi suất thực dương là mức lãi suất đủ
bù đắp sự mất giá của đồng tiền và có lãi
thực ở một mức độ nào đó.

Những người ủng hộ chính sách lãi suất thực
dương dựa trên lập luận: nếu lãi suất không thực
dương sẽ không khuyến khích người có tiền gửi
vào ngân hàng.


Phân tích chính sách lãi suất thực dương
Điểm tích cực:

Tăng tính hấp dẫn của kênh tiết kiệm, qua đó giúp
tăng nguồn vốn huy động của các ngân hàng.

Điểm tiêu cực:


Lãi suất cho vay của các tổ
chức tín dụng cao, làm tăng
chi phí vốn.


Phân tích chính sách lãi suất thực dương
Điểm tiêu cực:
Khuyến khích người dân
gửi tiết kiệm, thay vì
đầu tư vào hoạt động
kinh doanh.



Chính sách LSTD chỉ
đứng về người gửi tiền



Có nhất thiết phải duy trì chính sách lãi suất thực dương?


PHẦN 3:
KHUYẾN NGHỊ CHÍNH
SÁCH MỚI


1. Các mục tiêu cần hướng tới.
Tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng và khách hàng thoả
thuận để lựa chọn một mức lãi suất phù hợp.

Riêng lãi suất ngoại tệ còn phải phù hợp hơn nữa đối với
thông lệ quốc tế.

Tạo khuôn khổ linh hoạt cho các tổ chức tín dụng áp dụng
lãi suất cho mục đích cạnh tranh, kiểm soát rủi ro, phân loại
khách hàng,...

Làm cho mối quan hệ giữa lãi suất VND – tỷ giá – lãi
suất ngoại tệ linh hoạt hơn.


2. Một số giải pháp trong việc đổi mới chính sách
lãi suất Việt Nam hiện nay.
2.1. Hoàn thiện tự do hóa lãi suất ở Việt nam:
Kinh nghiệm quá trình tự do hóa lãi suất ở các nước:
Mỗi quốc gia tùy theo những điều kiện cụ thể của mình để chọn
lộ trình tự do hóa lãi suất cho phù hợp.

Mỹ, Đức đã chọn việc tự do hóa lãi suất với bước đi nhanh
trong thời gian ngắn.

Trung Quốc, Thái Lan chọn lộ trình tự do hóa lãi suất theo
trình tự đã được định trước.


×