Các phơng châm hội thoại
Bài 1/10( SGK):
Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi trong những câu sau:
a/ Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà bởi vì từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi
trong nhà.
b/ én là một loài chim có hai cánh.
Tất cả các loài chim đều có hai cánh.Vì thế có hai cánh là một cụm từ thừa.
Bài 3/11(SGK): Đọc truyện cời: Có nuôi đợc không?
Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con.Anh ta sợ nuôi không đợc,
gặp ai cũng hỏi.
Một ngời bạn an ủi:
- Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trớc hai tháng đấy!
Anh kia giật mình hỏi lại:
- Thế à? Rồi có nuôi đợc không?
(Theo Truyện cời dân gian Việt Nam)
- Với câu hỏi: Rồi có nuôi đợc không?, ngời nói đã không tuân thủ phơng
châm về lợng( hỏi một điều rất thừa).
Bài 4/11 (SGK) : Vận dụng những phơng châm hội thoại đã học để giải thích vì sao ngời
nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt nh:
a/ nh tôi đợc biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình nh
là
Nh đã học trong phần phơng châm về chất, khi giao tiếp đừng nói những điều mà
mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực. Trong nhiều trờng hợp, vì một
lí do nào đó, ngời nói muốn(hoặc phải) đa ra một nhận định hay truyền đạt một thông tin,
nhng cha có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ phơng châm về chất, ngời nói
phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho ngời nghe biết là tính xác thực của nhận định
hay thông tin mà mình đa ra cha đợc kiểm chứng.
b/ nh tôi đã trình bày, nh mọi ngời đều biết.
- Phơng châm về lợng đòi hỏi khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của
lời nói phải đúng nh yêu cầu của giao tiếp, không thiếu không thừa. Khi nói một điều mà
ngời nói nghĩ là ngời nghe biết rồi thì ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về lợng.
Trong giao tiếp, đôi khi để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, ngời nói cần nhắc lại nội
dung nào đó đã nói hay giả định là mọi ngời đều biết. Khi đó, để đảm bảo phơng châm về
lợng, ngời nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho ngời nghe biết là việc nhắc lại
nội dung đã cũ là có chủ ý của ngời nói.
8
Bài 5/11(SGK): Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết những thành ngữ này có
liên quan đến phơng châm hội thoại nào:
- ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác
- ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
- ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhng không có lý lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trơng.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hơu hứa vợn: hứa để đợc lòng rồi không thực hiện lời hứa.
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ
phơng châm về chất. Các thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp, HS cần
tránh.
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết Minh
Bài 1/13(SGK): Đọc văn bản: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh và trả lời câu hỏi:
A, - Văn bản có tính thuyết minh, yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp rất
chặt chẽ.
- Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống:những
tính chất chung về họ, giống, loài về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể cung
cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng
bệnh, ý thức diệt ruồi. Nhng mặt khác, hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho ngời đọc.
- Các phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng là:
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lới.
+ Phân loại: các loại ruồi.
+ Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản của một cặp ruồi.
+ Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính
b, - Bài thuyết minh có nét đặc biệt:
+ Về hình thức: giống nh văn bản tờng thuật một phiên toà.
+ Về cấu trúc : giống nh biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý.
+ Về nội dung : giống nh một câu chuyện kể về loài ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng là: + Nhân hoá.
+ H cấu.
+ Kể chuyện.
+ Tự thuật.
+ Đối thoại.
c, Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện
vui, vừa học thêm tri thức.
Bài 2/15( SGK): Nhận xét về biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong đoạn văn để
thuyết minh:
- Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận ( định
kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp
nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
9
Bài 1/23 (SGK) : Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu nh:
A, Lời chào cao hơn mâm cỗ.
B, Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
C, Kim vàng ai nỡ uốn câu
Ngời khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Qua những câu tục ngữ, ca dao đó cha ông khuyên dạy chúng ta trong giao tiếp nên
dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trò của
ngôn ngữ trong đời sống.
* Chú ý: Giải thích cho h/s : uốn câu trong Kim vàng ai nỡ uốn câu có nghĩa là:
không ai dùng một vật quý (chiếc kim bằng vàng) để làm một việc không tơng xứng với
giá trị của nó ( uốn thành chiếc lỡi câu).
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có rất nhiều câu có nội dung tơng tự:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời.
- Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi
Cũng đợc lời nói cho tôi vừa lòng.
- Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục cẳng tay.
- Một câu nhịn là chín câu lành.
Bài 4/23 (SGK): Vận dụng phơng châm hội thoại đã học để giải thích ngời nói đôi khi
phải dùng những cách nói nh:
A, nhân tiện đây xin hỏi
- Ngời nói phải dùng cách diễn đạt trên vì: Khi ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không
đúng vào đề tài mà hai ngời đang trao đổi, tránh để ngời nghe hiểu là mình không tuân thủ
phơng châm quan hệ.
B, cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho;
biết là làm anh không vui, nhng; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhng tôi cũng phải
thành thực mà nói là
- Trong giao tiếp, đôi khi vì một lý do nào đó, ngời nói phải nói một điều mà ngời đó nghĩ
là sẽ làm tổn thơng thể diện của ngời đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hởng, tức là xuất phát từ
việc chú ý tuân thủ phơng châm lịch sự, ngời nói dùng những cách diễn đạt trên.
c, đừng nói leo; đừng ngắt lời nh thế; đừng nói cái giọng đó với tôi.
- Những cách nói này báo hiệu cho ngời đối thoại biết là ngời đó đã không tuân thủ phơng
châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
Bài 5/24 (SGK): Giải thích nghĩa của các thành ngữ :
- Nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo.( phơng châm lịch sự )
- Nói nh đấm vào tai : nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu(phơng châm lịch sự).
10
- Điều nặng tiếng nhẹ : nói trách móc, chì chiết . ( phơng châm lịch sự )
- Nửa úp nửa mở : nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý ( phơng châm cách thức )
- Mồm loa mép giải : lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác ( phơng châm lịch sự)
- Đánh trống lảng : lảng ra, né tránh không muốn tham dự một việc nào đó, không muốn
đề cập đến một vấn đề nào đó mà ngời đối thoại đang trao đổi (phơng châm quan hệ)
- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy : nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị (phơng châm lịch
sự).
Bài 7/10 (SBTNV) : Khi muốn hỏi một điều gì đó tế nhị hay chen ngang lời, ngắt lời
ngời khác ta thờng dùng : Xin lỗi, vì :
- Khi hỏi một điều gì đó tế nhị hây chen ngang lời, ngắt lời ngời khác, ngời nói đã xâm
phạm đến lãnh địa của ngời đối thoại. Trong cuộc sống có những nỗi niềm, những
chuyện riêng t mà ai nhắc tới, dù bóng gió xa xôi, cũng khiến ta khó chịu, thậm chí đau
lòng (nh những lời lẽ của bà cô nói với chú bé Hồng trong tác phẩm Những ngày thơ
ấu). Chen ngang lời, ngắt lời có thể coi là hành vi không tôn trọng ngời đối thoại.
Sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản Thuyết Minh
Bài 2/26 (SGK) : Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau :
- Tách là loại chén uống nớc của Tây, nó có tai.
-Chén của ta không có tai.
- Khi mời ai uống trà thì bng hai tay mà mời. Bác vừa cời vừa làm động tác. Có uống cũng
nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng.
Bài 3/26 (SGK) : Đọc văn bản : Trò chơi ngày xuân và chỉ ra những câu miêu
tả trong đó :
- Qua sông Hồng, sông Đuống, ngợc lên phía bắc là đến với vùng Kinh Bắc cổ kính, quê h-
ơng của các làn điệu quan họ mợt mà.
- Lân đợc trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có các hoạ
tiết đẹp.
- Múa lân rất sôi động với động tác khoẻ khoắn, bài bản: lân chào ra mắt, lân chúc phúc,
leo cộtBên cạnh có ông Địa chạy quanh.
- Kéo co thu hút nhiều ngời, tạo không khí hào hứng, sôi động, rèn luyện sức khoẻ,tính kỷ
luật, ý thức tập thể ở mỗi ngời.
- Bàn cờ là sân bãi rộng, mỗi phe có 16 ngời mặc đồng phục đỏ hoặc xanh, cầm trên tay
hay đeo trớc ngực biển ký hiệu quân cờ.
- Hai tớng (tớng ông, tớng bà) của hai bên đều mặc trang phục thời xa lộng lẫy có cờ đuôi
nheo đeo chéo sau lng và đợc che lọng.
- Với khoảng thời gian nhất định trong điều kiện không bình thờng, ngời thi phải vo gạo,
nhóm bếp, giữ lửa đến khi cơm chín ngon mà không bị cháy, khê.
- Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vun vút trong tiếng hò reo cổ vũ và chiêng, trống rộn
rã đôi bên bờ sông.
11
Bài 4/12 (SBTNV) : Bổ sung yếu tố miêu tả cho những câu thuyết minh dới đây:
A, - Lá chuối tơi có thể dùng để gói bánh, gói nem chua. Những tàu lá chuối xanh, rộng
khổ đợc cắt một cách cẩn thận để khỏi bị xé rách, rồi rọc theo sống lá. Nếu dùng để gói
bánh thì ngời ta hơ lá qua lửa cho mềm, ít bị rách khi gói. Nếu dùng để gói nem chua thì
ngời ta dùng lá tơi.
- Lá chuối khô có thể dùng để gói bánh gai.
- Bắp chuối có thể thái mỏng làm rau sống. Hoa chuối.
B, Phòng tranh dân gianViệt Nam thật phong phú. Bức tranh gà
Bức tranh lợn
Đây là bức vẽ những đồ vật..
Kia là bức tranh Đám cới chuột.
Các phơng châm hội thoại (tiếp theo)
Bài 1/38 (SGK):
Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả
bóng văng vào ngăn dới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố
đáp:
- Quả bóng nằm ngay dới cuốn Tuyển tập truyện ngắn Nam cao kia kìa.
- Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức. Vì: Một đứa bé 5 tuổi
không thể nhận biết đợc Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm đợc quả
bóng. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Cần lu ý là đối với ngời khác thì có
thể đó là một câu nói có thông tin rất rõ ràng.
Bài 2/38 (SGK) :
Bốn ngời hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu
Chân, cậu Tay nói thẳng với lão :
-Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để
nói cho ông biết : Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã
cực khổ , vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Thái độ của các vị khách (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) là bất hoà với chủ nhà (lão
Miệng). Lời nói của Chân, Tay không tuân thủ phơng châm lịch sự. Việc không tuân thủ
đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp. Theo nghi thức giao tiếp, thông thờng đến
nhà ai, trớc hết ta phải chào hỏi chủ nhà, sau đó mới đề cập đến chuyện khác. Trong tình
huống này, các vị khách không chào hỏi gì cả mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận
giữ, nặng nề, trong khi nh ta biết qua câu chuyện này, sự giận giữ và nói năng nặng nề nh
vậy là không có lí do chính đáng.
Xng hô trong hội thoại
12
Bài 1/39 (SGK): Có lần, một giáo s Việt Nam nhận đợc th mời dự đám cới của một nữ
học viên ngời châu Âu đang học tiếng Việt. Trong th có dòng chữ: Ngày mai chúng ta
làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.
Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ: Thay vì dùng chúng em, cô học
viên ngời châu Âu dùng chúng ta. Trong tiếng Việt, có sự phân biệt giữa phơng tiện xng
hô chỉ ngôi gộp( tức chỉ một nhóm ít nhất là hai ngời, trong đó có ngời nói và cả ngời
nghe nh chúng ta) và phơng tiện xng hô chỉ ngôi trừ (tức chỉ một nhóm ít nhất là hai
ngời, trong đó có ngời nói, nhng không có ngời nghe nh chúng tôi, chúng em). Ngoài
ra, có phơng tiện xng hô vừa có thể đợc dùng để chỉ ngôi gộp, vừa có thể đợc dùng để
chỉ ngôi trừ nh chúng mình.Khác với tiếng Việt, nhiều ngôn ngữ châu Âu không có sự
phân biệt đó, chẳng hạn we trong tiếng Anh có thể dịch ra tiếng Việt là chúng tôi hoặc
chúng ta tuỳ thuộc vào tình huống. Do ảnh hởng của thói quen trong tiếng mẹ đẻ (không
phân biệt ngôi gộp và ngôi trừ) cô học viên có sự nhầm lẫn. Điều đáng chú ý là việc dùng
chúng ta, thay vì dùng chúng em/ chúng tôi, trong tình huống này làm cho ta có thể hiểu lễ
thành hôn là của cô học viên ngời châu Âu và vị giáo s Việt Nam
Bài 2/40 (SGK) : Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một
ngời nhng vẫn xng chúng tôi chứ không xng tôi. Việc dùng chúng tôi thay cho
tôi trong các văn bản khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm
khoa học trong văn bản. Ngoài ra, việc xng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
Bài 4/40 (SGK) : Chuyện kể, một danh tớng có lần đi ngang qua trờng học cũ của mình,
liền ghé vào thăm. Ông gặp lại ngời thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn tha:
- Tha thầy, thầy còn nhớ con không? Con là
Ngời thầy giáo già hoảng hốt :
- Tha ngài, ngài là .
- Tha thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có đợc những thành công
hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào
Phân tích cách dùng từ xng hô và thái độ của ngời nói trong câu chuyện:
Vị tớng, tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng, nhng vẫn
gọi thầy cũ của mình là thầy và xng là con. Ngay khi ngời thầy giáo già gọi vị tớng là ngài
thì ông vẫn không hề thay đổi cách xng hô. Cách xng hô đó thể hiện thái độ kính cẩn và
lòng biết ơn của vị tớng đối với thầy giáo của mình. Đó quả là bài học sâu sắc về tinh thần
tôn s trọng đạo, rất đáng để noi theo.
Bài 5/40 (SGK) : Đọc bản Tuyên ngôn độc lập đến nửa chừng, Bác dừng lại
và bỗng dng hỏi:
- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?
Một triệu con ngời cùng đáp, tiếng dậy vang nh sấm:
- Cooó!
Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển ngời đã hoà làm một
Phân tích tác động của việc dùng từ xng hô trong câu nói của Bác:
13
Trớc năm 1945, đất nớc ta còn là một nớc phong kiến. Ngời đứng đầu nhà nớc là
vua. Vua không bao giờ xng với dân chúng của mình là tôi mà xng là trẫm. Việc Bác, ngời
đứng đầu nhà nớc Việt Nam, xng là tôi và gọi dân chúng là đồng bào tạo cho ngời nghe
cảm giác gần gũi, thân thiết với ngời nói, đánh dấu một bớc ngoặt trong quan hệ giữa lãnh
tụ và nhân dân trong một đất nớc dân chủ.
Bài 6/41 (SGK) : Các từ ngữ xng hô trong đoạn trích này là của một kẻ có vị thế,
quyền lực (cai lệ) và một ngời dân bị áp bức (chị Dậu ). Cách xng hô của cai lệ thể hiện sự
trịch thợng, hống hách. Còn cách xng hô của chị Dậu ban đầu thì hạ mình, nhẫn nhục (nhà
cháu- ông), nhng sau đó thay đổi hoàn toàn : tôi - ông, rồi bà - mày. Sự thay đổi cách xng
hô đó thể hiện sự thay đổi thái độ và hành vi ứng xử của nhân vật. Nó thể hiện sự phản
kháng quyết liệt của một con ngời bị dồn đến bớc đờng cùng.
Bài 1/54 (SGK) : Nhận diện lời dẫn và cách dẫn.
- Cách dẫn trong các câu (a),(b) đều là dẫn trực tiếp.
(a) : Phần lời dẫn bắt đầu từ : A ! lão già. Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho
con chó.
(b) : Cái vờn là : là ý nghĩ của nhân vật (lão tự bảo rằng.).
Bài 2/54 (SGK) :
A/ Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, Chủ tịch
Hồ Chí Minh nêu rõ : Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì
các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
B/ Trong Chủ tịch Hồ Chí Minh của thời đại, thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định
rằng giản dị trong đời sống, trong quan hệ.nhớ đợc, làm đợc.
C/ Trong Tiếng Việtdân tộc, Đặng Thai Mai nêu rõ : Ngời Việt Nam.
Bài 3/55 (SGK) :
Vũ Nơng nhân đó cũng gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trơng
rằng nếu chàng Trơng còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến
sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nớc, Vũ Nơng sẽ trở về.
B/ Nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ.
C/ Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
D/ Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
Bài 4/57 (SGK) :
+ Hội chứng (nghĩa gốc) : tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
VD : Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp.
+ Hội chứng (nghĩa chuyển) : tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện biểu hiện một tình trạng,
một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi.
VD : Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
+ Hội chứng suy giảm miễn dịch (AISD).
+ Hội chứng chiến tranh Việt Nam (nỗi ám ảnh, sợ hãi của các cựu binh và nhân
dân Mĩ sau khi chiến tranh Việt Nam đã kết thúc).
+ Hội chứng kính tha (hình thức dài dòng, rờm rà, vô nghĩa, vô cảm).
+ Hội chứng phong bì (một biến tớng của nạn hối lộ).
14
+ Hội chứng bằng rởm (một hiện tợng tiêu cực: mua bán bằng cấp).
+ Ngân hàng (nghĩa gốc) : tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý
các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.
VD : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
+ Ngân hàng (nghĩa chuyển) : kho lu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử
dụng khi cần (Ngân hàng máu, ngân hàng gen) hay tập hợp các dữ liệu liên quan tới một
lĩnh vực, đợc tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng (Ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề thi).
Trong những trờng hợp này, nét nghĩa tiền bạc trong nghĩa gốc bị mất đi, chỉ con nét nghĩa
tập hợp, lu giữ, bảo quản.
+ Sốt (nghĩa gốc) : tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thờng do bị bệnh.
+ Sốt (nghĩa chuyển) : ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu khiến hàng trở nên khan hiếm,
giá tăng nhanh.
VD : Cơn sốt đất
+ Vua (nghĩa gốc) : ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ.
VD : Năm 1010 vua Lí Thái Tổ dời đô về Thăng long.
+ Vua (nghĩa chuyển) : ngời đợc coi là nhất trong một lĩnh vực nhất định, thờng là sản
xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật.
VD : Vua dầu hoả, vua ô tô, vua bóng đá
(Chú ý : danh hiệu này thờng chỉ dùng cho phái nam, đối với phái nữ ngời ta thờng dùng từ
: nữ hoàng. VD : nữ hoàng nhạc nhẹ, nữ hoàng sắc đẹp)
Bài 5/57 (SGK) :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ
(Viễn Phơng Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ. Tác giả gọi Bác
Hồ là mặt trời dựa trên mối quan hệ tơng đồng giữa hai đối tợng đợc hình thành theo cảm
nhận của nhà thơ. Đây không phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển
nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm
nghĩa mới và không thể đa vào giải thích trong từ điển.
Bài 2/74 (SGK) : Từ ngữ mới đợc dùng phổ biến giải thích nghĩa :
+ Bàn tay vàng : bàn tay tài giỏi, khéo léo hiếm có trong việc thực hiện một thao tác lao
động hoặc kỹ thuật nhất định.
+ Cầu truyền hình : hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lu đối thoại trực tiếp với nhau
qua hệ thống camêra giữa các địa điểm cách xa nhau.
+ Cơm bụi : cơm giá rẻ, thờng bán trong hàng quán nhỏ, tạm bợ.
+ Công nghệ cao : công nghệ dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật hiện đại có độ chính xác và
hiệu quả kinh tế cao.
+ Công viên nớc : công viên trong đó chủ yếu là những trò chơi dới nớc nh trợt nớc, bơi
thuyền, tắm biển nhân tạo.
+ Da dạng sinh học : phong phú, đa dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật trong tự
nhiên.
15