Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

TRẦN QUỐC VIỆT

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ
QUỐC GIA VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

TRẦN QUỐC VIỆT

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU KHÍ
QUỐC GIA VIỆT NAM
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 62 34 0410

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Nguyễn Đức Thành
TS. Nguyễn Xuân Thắng

HÀ NỘI - 2017




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng cơng bố trong bất cứ cơng
trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án

Trần Quốc Việt


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ...............................................................................9
1.1. Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ....................................9
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................9
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................15
1.2. Các văn bản pháp quy của nhà nƣớc liên quan đến hoạt động của Tập
đồn dầu khí Việt Nam ..........................................................................................17
1.3. Tổng quan thực tiễn hoạt động của một số Tập đồn kinh tế .........................20

1.3.1. Sự thành cơng của Tập đoàn Samsung – Hàn Quốc ................................20
1.3.2. Sự thành cơng của Tập đồn Temasek Holdings (Singapore) .................20
1.3.3. Sự thành cơng của Tập đồn Metro..........................................................22
1.3.4. Sự sụp đổ của Tập đoàn Dầu mỏ Yukos ở Nga .......................................22
1.3.5. Sự sụp đổ của Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) ......23
1.4. Đánh giá các cơng trình có liên quan và các vần đề cần nghiên cứu .............23
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH TẬP ĐỒN
KINH TẾ ...................................................................................................................25
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về mơ hình Tập đồn kinh tế ................................25
2.1.1. Những vấn đề lý luận về mơ hình Tập đồn kinh tế ................................25
2.1.2. Một số mơ hình Tập đồn kinh tế trên thế giới ........................................40
2.1.3. Kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế ở một số nƣớc và bài học
đối với Việt Nam ................................................................................................46
2.2. Thực trạng mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam .........................50
2.2.1. Sự cần thiết hình thành các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam .......50


2.2.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về thí điểm hình thành các Tập
đồn kinh tế nhà nƣớc ........................................................................................52
2.2.3. Đặc điểm, vai trị, điều kiện hình thành Tập đồn kinh tế nhà nƣớc
Việt Nam .............................................................................................................53
2.2.4. Mơ hình hoạt động của Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam ................56
2.2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở
Việt Nam .............................................................................................................60
2.2.6. Đánh giá kết quả hoạt động của các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở
Việt Nam.............................................................................................................64
Kết luận Chƣơng 2 .................................................................................................69
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN
DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM .........................................................................70
3.1. Giới thiệu chung về Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ...........................70

3.1.1. Đặc điểm của ngành Cơng nghiệp dầu khí ...............................................70
3.1.2. Q trình hình thành và phát triển Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam .....71
3.2. Kết quả hoạt động của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam .......................72
3.2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của Tập đồn Dầu khí quốc
gia Việt Nam ......................................................................................................72
3.2.2. Chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc về phát triển Tập đồn Dầu khí
quốc gia Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 ......................................................76
3.3. Đánh giá chung ...............................................................................................95
3.3.1. Kết quả đạt đƣợc ......................................................................................95
3.3.2. Một số hạn chế .........................................................................................98
Kết luận Chƣơng 3 ...............................................................................................105
CHƢƠNG 4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐỒN DẦU
KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM .................................................................................106
4.1. Định hƣớng phát triển của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam ...............106
4.1.1. Quan điểm phát triển ..............................................................................106
4.1.2. Mục tiêu phát triển .................................................................................107
4.2. Mơ hình hoạt động của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam giai đoạn tới .....110
4.2.1. Căn cứ xây dựng mơ hình hoạt động .....................................................110
4.2.2. Lựa chọn mơ hình hoạt động của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam ....120


4.3. Điều kiện thực hiện mơ hình.........................................................................144
4.4. Kiến nghị thực hiện mơ hình ........................................................................145
Kết luận Chƣơng 4 ...............................................................................................146
KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................148
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Tiếng Việt
STT
Chữ viết tắt
1
Công ty CP
2
CPH
3
ĐMDN
4
DNNN
5
Gazpromviet
6
GDP
7
LD
8
LN
9
NSNN
10
HĐQT
11
Rusvietpetro
12
Tập đoàn DKQGVN
13
Tập đoàn DKVN

14
TĐKT
15
TĐKTNN
16
TKTD & KTDK
17
TNHH 1 TV

Chữ viết đầy đủ
Cơng ty cổ phần
Cổ phần hóa
Đổi mới doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nƣớc
Cơng ty liên doanh dầu khí Gazprom -Việt
Tổng giá trị quốc nội
Liên doanh
Lợi nhuận
Ngân sách nhà nƣớc
Hội đồng quản trị
Cơng ty liên doanh dầu khí Nga –Việt
Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam
Tập đồn dầu khí Việt Nam
Tập đồn kinh tế
Tập đồn kinh tế nhà nƣớc
Tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

2. Chữ viết tắt tiếng Anh
Chữ viết tắt

Tiếng Anh
Tiếng Việt
BRS
Binh Son Refining and Công ty Lọc dầu Bình Sơn
Petrochemical Company
CNOOC
China National Offshore Oil Cơng ty dầu khí Quốc gia
Corporation
Trung Quốc
DMC
Drilling Mud Corporation
Tổng cơng ty Dung dịch khoan
và Hóa phẩm Dầu khí
DQS
Dung
Quat
Shipbuilding Cơng ty Đóng tàu Dung Quất
Industry Company LTD
IOC
International Oil Company
Cơng ty dầu khí quốc tế
NOC
National Oil Company
Cơng ty dầu khí Quốc gia
NSRP
Nghison
Refining
and Cơng ty liên doanh Lọc Hóa
Petrochemical Company
dầu Nghi Sơn

PETROSETCO PetroVietNam Services Joint Tổng công ty Dịch vụ Tổng hợp


Chữ viết tắt
POC
PTSC

Tiếng Anh
Stock Corporation
Bien
Dong
Production
Operating Company
PetroVietnam
Technical
Services Corporation

PVC

Petrovietnam
Constructon
Joint Stock Corporation
PVCOMBANK Vietnam Public Joint Stock
Commercial Bank
PVD
Petrovietnam Drilling and
Well Services Corporation
PVFCCo
PetroVietnam Fertilizer and
Chemicals Corporation

Pvgas
PetroVietnam Gas Joint Stock
Corporation
PVI
PVI Insurance Corporation
PVMTC
PetroVietnam
ManPower
Training College
PVN
Vietnam Oil and Gas Group
PVOil
PVP

PVTRANS
PVEP

Tiếng Việt
Dầu khí
Cơng ty liên doanh điều hành
dầu khí Biển Đơng
Tổng cơng ty Dịch vụ kỹ thuật
Dầu khí
Tổng cơng ty Xây lắp Dầu khí
Ngân hàng đại chúng
Tổng cơng ty Khoan và Dịch vụ
giếng khoan Dầu khí
Tổng cơng ty Phân bón và Hóa
chất Dầu khí
Tổng cơng ty Khí Việt Nam

Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí
Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí

Cơng ty Mẹ - Tập đồn Dầu khí
Việt Nam
PetroVietnam Oil Corporation Tổng công ty Dầu Việt Nam
PetroVietnam
Power Tổng công ty Điện lực dầu khí
Corporation
Việt Nam
PetroVietnam Transportation
Corporation
PetroVietnam Exploration
Production Corporation

Tổng cơng ty Vận tải Dầu khí
Tổng cơng ty thăm dị và khai
thác dầu khí


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1 Một số dự án trọng điểm do các TĐKTNN thực hiện ...............................63
Bảng 2.2 Tổng hợp đầu tƣ ngoài ngành của các Tập đoàn kinh tế ...........................64
Bảng 3.1 Sản lƣợng khai thác dầu khí ......................................................................87

Bảng 3.2 Kết quả các chỉ tiêu chủ yếu của Tập đoàn DKVN ...................................90
Bảng 3.3 Thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp của TĐ DKVN 2011-2015..............94
Bảng 3.4 Hiệu quả hoạt động của Tập đoàn DKVN 2011-2015 ............................102
Bảng 3.5 Hiệu quả hoạt động các lĩnh vực của Tập đoàn DKVN 2011-2015 ........102
Bảng 3.6 Năng suất sử dụng vốn của Tập đoàn DKVN 2011-2015 .......................103
Bảng 3.7 Năng suất lao động của Tập đoàn DKVN 2011-2015 .............................103
Bảng 3.8 Thực hiện đầu tƣ của Tập đoàn DKQGVN giai đoạn 2011-2015 ...........104
Bảng 3.9 So sánh Quy mơ tài sản của Tập đồn DKVN và các NOCs ..................104
Bảng 3.10 So sánh các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn DKVN với các NOCs ..104
Bảng 4.1 Thực hiện đầu tƣ của Tập đoàn DKQGVN giai đoạn 2011-2015 ...........138
Bảng 4.2 Tổng nhu cầu đầu tƣ của toàn Tập đoàn DKQGVN ...............................138
Bảng 4.3 Mơ hình SWOT về tài chính của PVN ....................................................140
Bảng 4.4 Nguồn vốn chủ sở hữu của Petrovietnam ................................................141
Bảng 4.5 Phân bổ vốn tự có của PVN theo danh mục đầu tƣ 2016-2025...............142


DANH MỤC CÁC HÌNH
TT
Tên hình
Trang
Hình 2.1 Mơ hình Tập đồn nhất ngun .................................................................30
Hình 2.2 Mơ hình Tập đồn cơng ty mẹ nắm vốn ....................................................31
Hình 2.3 Mơ hình Tập đồn theo cấu trúc hỗn hợp ..................................................32
Hình 2.4 Mơ hình Tập đồn cấu trúc sở hữu đơn giản .............................................33
Hình 2.5 Mơ hình Tập đồn mà các thành viên đồng cấp ........................................33
Hình 2.6 Tập đồn có Cơng ty mẹ trực tiếp đầu tƣ, kiểm sốt một số cơng ty thành
viên khơng thuộc cấp dƣới trực tiếp ..........................................................34
Hình 2.7 Mơ hình Tập đồn có cấu trúc sở hữu hỗn hợp .........................................34
Hình 2.8 Mơ hình Tập đồn trong Tập đồn.............................................................35
Hình 2.9 Kết quả sản xuất kinh doanh của Shell ......................................................43

Hình 2.10 Kết quả sản xuất kinh doanh của CNOOC ..............................................44
Hình 2.11 Kết quả sản xuất kinh doanh của Petronas ...............................................45
Hình 2.12 Kết quả sản xuất kinh doanh của Gazprom..............................................46
Hình 2.13 Tình hình đầu tƣ ra ngồi ngành của các Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty
Nhà nƣớc (Tỷ đồng) ...................................................................................64
Hình 3.1 Dự báo cung cầu dầu dài hạn của thế giới .................................................73
Hình 3.2 Cân bằng cung-cầu LNG của Châu Á-Thái Bình Dƣơng ..........................74
Hình 3.3 Cơ cấu quản lý nhà nƣớc ngành dầu khí Việt Nam ...................................79
Hình 3.4 Mơ hình tổ chức, quản lý Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam ..............81
Hình 3.5 Mơ hình cấu trúc quan hệ trong Tập đồn DKQGVN ...............................82
Hình 3.6 Mơ hình liên kết trong Tập đồn DKVN ...................................................84
Hình 3.7 Trữ lƣợng tiềm năng...................................................................................85
Hình 3.8 Hoạt động các lơ dầu khí ở Việt Nam ........................................................86
Hình 3.9 Hoạt động các lơ dầu khí ở nƣớc ngồi .....................................................87
Hình 3.10 Lĩnh vực hoạt động của Tập đồn DKVN sau tái cấu trúc ......................92
Hình 4.1 Các kịch bản tăng trƣờng GDP ................................................................115
Hình 4.2 Các cấp bậc quản lý ngành dầu khí hiện tại của Việt Nam......................121
Hình 4.3 Các cấp bậc quản lý ngành dầu khí Việt Nam (2016-2020) ....................122
Hình 4.4 Các cấp bậc quản lý ngành dầu khí Việt Nam (sau năm 2020) ...............123
Hình 4.5 Mơ hình tổ chức, quản lý của Tập đồn DKQGVN giai đoạn từ 2016 ...127
Hình 4.6 Mơ hình sản xuất kinh doanh của Tập đồn DKQGVN ..........................128
Hình 4.7 Mơ hình liên kết của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam ...................129


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Từ địi hỏi khách quan của q trình tích tụ và tập trung sản xuất, các Tập
đoàn kinh tế (TĐKT) đã đƣợc hình thành từ các nƣớc tƣ bản phát triển ngay từ cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Trong quá trình cạnh tranh về kinh tế, các quốc gia

ngày càng nhận thức rõ hơn vị trí, vai trị quan trọng của các TĐKT với sự tồn tại và
phát triển của mỗi quốc gia. Từ đó mỗi quốc gia đều hƣớng tới xây dựng một số
TĐKT dựa vào thế mạnh của mình, nhằm tăng cƣờng sự hợp tác và liên minh giữa
các doanh nghiệp tạo thành sức mạnh tổng hợp, nắm giữ vai trò chủ đạo đối với sự
phát triển của nền kinh tế; là công cụ vật chất chủ yếu để Nhà nƣớc định hƣớng và
điều tiết vĩ mô; là lực lƣợng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ ổn định chính trị, đảm bảo
an sinh xã hội; là đầu tàu dẫn dắt các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo, nhất là từ khi là thành viên của Tổ
chức thƣơng mại thế giới (WTO – năm 2006) và tiếp theo là nhiều tổ chức thƣơng
mại lớn khác trong khu vực và quốc tế; Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng việc đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế, mà trọng tâm là đổi mới các doanh nghiệp nhà nƣớc;
trong đó, chủ trƣơng thành lập thí điểm các TĐKT nhà nƣớc có tầm vóc quốc tế để
tạo thế và lực của Việt Nam trong cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới là một trong
những chủ trƣơng lớn mà Đảng và Nhà nƣớc đã sâu sát chỉ đạo thực hiện trong suốt
thời gian vừa qua.
Sau 10 năm hoạt động thí điểm mơ hình tổ chức kinh tế mới mẻ, khơng có
khn mẫu định sẵn, với thực trạng vừa hoạt động vừa tự hoàn thiện để tìm mơ hình
phát triển tối ƣu; bên cạnh những kết quả chung mà các Tập đoàn KTNN đã đạt
được, đó là: đã có tác dụng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung nguồn lực, năng
cao khả năng cạnh tranh, từng bước xóa bỏ cấp hành chính chủ quan, nâng cao
hiệu quả nền kinh tế…; cũng bộc lộ một số nhược điểm, đó là: mơ hình quản lý nhà
nước các Tập đồn KTNN cịn nhiều bất cập, chính sách pháp luật về Tập đồn
KTNN chưa hồn thiện, chưa phân định rõ giữa chủ sở hữu với người được ủy
quyền thực hiện quyền chủ sở hữu tại Tập đồn; mơ hình tổ chức quản lý các Tập
đồn KTNN chưa được định hình rõ; mục tiêu phát triển đa ngành, đa lĩnh vực đã
bị thực hiện sai lệch; chưa có hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (cả về
nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội) đối với các Tập đồn KTNN; cịn để xảy ra
lãng phí trong đầu tư; hiệu quả kinh tế của một số Tập đoàn KTNN chưa tương
xứng với nguồn lực, thậm trí thua lỗ kéo dài, gây thất thốt vốn đầu tư của nhà

nước, điển hình như Tập đồn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)...


2
Những hạn chế, yếu kém của các TĐKT nhà nƣớc thời gian qua đã và đang
trở thành vấn đề nóng, gây nhiều bàn luận trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng
cũng nhƣ trong giới các chuyên gia kinh tế.
Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam là 1 trong 12 TĐKT nhà nƣớc thí điểm
đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc về quy mô, cả về chiều rộng và chiều sâu. Chỉ trong
một thời gian ngắn, Tập đoàn DKVN đã nhanh chóng trở thành một TĐKT phát
triển hồn chỉnh, đồng bộ từ khâu tìm kiếm – thăm dị, khai thác đến chế biến, vận
chuyển, tàng trữ, phân phối các sản phẩm dầu khí, sản xuất điện và dịch vụ dầu khí;
thực sự khẳng định đƣợc vai trị là một TĐKT nhà nƣớc hàng đầu Việt Nam; hàng
năm có đóng góp trung bình 25% tổng thu ngân sách nhà nƣớc, trên 10% GDP và
có nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đảm bảo an
ninh năng lƣợng, an ninh lƣơng thực, an ninh quốc phòng và đi đầu trong hội nhập
kinh tế quốc tế…
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của Tập đồn DKVN vẫn cịn nhiều tồn
tại, nhƣ: mơ hình quản lý nhà nƣớc về dầu khí cịn nhiều hạn chế; cơ chế hoạt động
chƣa thật rõ, liên kết hoạt động nhiều cấp khó kiểm sốt; việc thu hút nguồn lực từ
các thành phần kinh tế khác đầu tƣ vào hoạt động của Tập đồn DKVN cịn thấp;
hoạt động chính ở một số khâu còn hạn chế, hiệu quả chƣa cao; bên cạnh đó hoạt
động ở một số lĩnh vực ngồi hoạt động chính cịn khơng hiệu quả, nhƣ: tài chính,
ngân hàng, bất động sản, chứng khốn hoặc ngay cả làm cơng tác an sinh xã hội,...
Những tồn tại đó do nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, đã và đang có
những ảnh hƣởng tiêu cực tới hoạt động chung của Tập đồn DKVN; trong đó, có
ngun nhân về mơ hình hoạt động của Tập đồn DKVN, mà cụ thể là: mơ hình
quản lý nhà nước, mơ hình sở hữu, mơ hình tổ chức quản lý, mơ hình sản xuất kinh
doanh, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực của Tập đoàn;
cơ chế tài chính, hoạt động kiểm tra giám sát….Trƣớc tình hình đó, việc nghiên

cứu, luận giải một cách sâu sắc, nhằm hạn chế tối đa các tồn tại hiện nay và có các
quyết sách tích cực về mơ hình hoạt động, đảm bảo cho Tập đoàn DKVN tiếp tục
phát triển hiệu quả trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa là câu
hỏi bức xúc trong thực tiễn.
Hiện nay, không chỉ trên thế giới mà ngay cả ở Việt Nam, những nghiên cứu
về mơ hình hoạt động của Tập đoàn kinh tế, Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc vẫn còn
trong những giới hạn nhất định; về mặt lý luận, chƣa có khẳng định nào về một mơ
hình Tập đoàn kinh tế chung, tối ƣu cho mọi Tập đoàn kinh tế khác nhau. Đối với
mơ hình hoạt động của Tập đồn DKVN; đã có một số đề án, đề tài, bài báo đề cập
đến vấn đề mơ hình hoạt động ở một số nội dung nhất định: Đề án “Tái cơ cấu Tập


3
đồn DKVN giai đoạn 2012-2015” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại quyết
định số 46/QĐ-TTg ngày 05/01/2013 [33] và quyết định số 1011/QĐ-TTg ngày
03/07/2015 [34] tập trung vào sắp xếp các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh;
cơ cấu lại và thực hiện cổ phần hóa, thối vốn ở các doanh nghiệp; Chiến lƣợc phát
triển Tập đoàn DKVN đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2035 đƣợc Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1749/QĐ-TTg ngày 14/10/2015 [38] đề cập
đến mục tiêu phát triển Tập đồn DKVN trong giai đoạn mới…; bên cạnh đó có
một số cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố và đƣa vào thực hiện thực tiễn của
các tác giả tại Viện Dầu khí Việt Nam có những cách tiếp cận và đánh giá ở những
góc độ khác nhau về từng mơ hình hoạt động chun ngành cụ thể của Tập đồn
DKVN, nhƣ: mơ hình quản lý giá các sản phẩm lọc hóa dầu của Việt Nam sản xuất;
mơ hình nâng cao hiệu quả đầu tƣ các dự án trong tƣơng lai; mơ hình tổ chức quản
lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngồi; mơ hình quản lý rủi ro của Tập đồn DKVN; mơ
hình quản lý ngƣời đại diện… và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đang tham khảo ý kiến
các chuyên gia nội dung Nghị định liên quan đến mơ hình sở hữu các Tập đồn
KTNN …. Chƣa có cơng trình khoa học nào đƣợc cơng bố có liên quan đến hồn
thiện mơ hình hoạt động của Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam cho giai đoạn

phát triển tới; với các mơ hình cụ thể là: mơ hình quản lý nhà nƣớc, mơ hình tổ chức
quản lý, mơ hình sản xuất kinh doanh, mơ hình đánh giá hiệu quả sử dụng các
nhiệm vụ; do đó, đây là khoảng trống mà tác giả tiến hành nghiên cứu.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình
hoạt động của Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam”, cho việc nghiên cứu luận án
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng những cơ sở khoa học và thực tiễn để lựa chọn mơ hình hoạt động
cụ thể của Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam trong thời gian tới, trong điều kiện
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn, đáp ứng những nhiệm vụ vụ mới của Tập
đồn dầu khí quốc gia Việt Nam.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn về mơ
hình hoạt động của Tập đồn DKVN và các các doanh nghiệp trong Tập đoàn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
 Về không gian nghiên cứu: Trong phạm vi Tập đồn DKQGVN, bao gồm
Cơng ty Mẹ Tập đồn và các đơn vị thành viên trong Tập đoàn.


4
Về thời gian: Các vấn đề nghiên cứu, các số liệu, dữ liệu, tài liệu trong luận
án có nguồn gốc từ các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết và các báo cáo có liên
quan của Cơng ty Mẹ Tập đoàn và các đơn vị thành viên trong Tập đồn kể từ khi
Tập đồn dầu khí quốc gia đƣợc thành lập thí điểm (năm 2007), trọng tâm là 5 năm
gần đây 2011 – 2015.
 Về nội dung: Tập trung vào nghiên cứu các mơ hình: Mơ hình quản lý nhà
nƣớc, Mơ hình tổ chức quản lý, Mơ hình sản xuất kinh doanh, Mơ hình hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá thực hiện nhiệm vụ của Tập đoàn DKVN.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu luận án cần hoàn thành là:
 Tổng quan làm rõ các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.
 Hệ thống hóa và làm rõ những những vấn đề lý luận về mơ hình Tập đồn
kinh tế, mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nƣớc; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển Tập
đoàn kinh tế ở một số nƣớc trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho nghiên
cứu, xây dựng mơ hình Tập đồn KTNN ở Việt Nam.
 Đánh giá thực trạng mơ hình hoạt động của Tập đồn DKVN (tập trung
vào 04 mơ hình cụ thể ở phần Mục tiêu nêu trên); làm rõ những kết quả đạt đƣợc,
những hạn chế và ngun nhân.
 Đề xuất mơ hình hoạt động của Tập đồn DKVN (04 mơ hình cụ thể)
trong giai đoạn tới, nhằm thực hiện thành công Mục tiêu chiến lƣợc phát triển Tập
đoàn DKVN đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2035 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt tại Quyết định số 1749/QD9-TTg ngày 14/10/2015 trong nền kinh tế
thị trƣờng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
 Đề xuất các điều kiện và kiến nghị thực hiện mơ hình.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận
Cách tiếp cận chung để nghiên cứu trong luận án là kết hợp chặt chẽ giữa
nghiên cứu lý thuyết với phân tích, đánh giá thực tiễn trong mối quan hệ biện
chứng. Trong đó, nghiên cứu lý thuyết để định hƣớng cho đánh giá, phân tích thực
tiễn; ngƣợc lại, từ kết quả phân tích, đánh thực tiễn để kiểm chứng, bổ sung cho lý
thuyết và vận dụng sáng tạo lý thuyết vào những điều kiện cụ thể.
Cách tiếp cận hệ thống đƣợc thực hiện dƣới góc độ:
 Do Tập đồn DKQGVN là tổ hợp các doanh nghiệp độc lập, vì thế mỗi mơ
hình hoạt động đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống từ Cơng ty Mẹ tới các đơn vị
thành viên Tập đồn;




5
Do đặc thù của Tập đoàn DKVN và các doanh nghiệp trong Tập đoàn
(xuất phát điểm là Tổng cục dầu mỏ và khí đốt – có chức năng quản lý nhà nƣớc về
dầu khí, chuyển sang hoạt động là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh), từng là mơ
hình hoạt động là phạm trù phức tạp (chồng chéo quản lý nhà nƣớc, sở hữu…), kéo
dài nhiều năm, vì thế việc phân tích, đánh giá từng mơ hình hoạt động của Tập đồn
địi hỏi phải đƣợc theo dõi trong một khoảng thời gian nhất định để thấy đƣợc điểm
mạnh, điểm yếu từ đó có các đề xuất thích hợp.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận chung để nghiên cứu luận án là phƣơng pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tác giả luận án sử dụng nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu nhƣ: thu thập, phân loại các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc; mơ hình
hóa bằng các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị phân tích …; phƣơng pháp chuyên gia, tổ
chức hội nghị, hội thảo; phân tích thống kê, so sánh, diễn giải, tổng hợp để xem xét,
đánh giá và giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu... Cụ thể là:
 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Từ các Thông tƣ, Chỉ thị, Nghị
quyết của Đảng, Quyết định của TTg và các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc.
Các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức, ban ngành về hoạt động và mơ hình hoạt động
của các Tập đồn kinh tế tại Việt Nam qua các nguồn thông tin nhƣ: sách, báo, tạp
chí, tài liệu hội nghị, học tập chuyên ngành và internet…
 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Việc thu thập tài liệu sơ
cấp chủ yếu dựa trên nghiên cứu thực tế, từ các tài liệu: Nghị quyết, quyết định và
các văn bản liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đồn Dầu khí
quốc gia Việt Nam. Các dữ liệu, số liệu thu thập đƣợc, tác giả thu thập từ các báo
cáo hoạt động hàng năm và các báo cáo chuyên đề có liên quan của Tập đồn
DKQGVN; các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của các đơn vị thành viên, báo
cáo tài chính hợp nhất của Tập đồn DKQGVN; đồng thời kết hợp sử dụng các
phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá
trình nghiên cứu.
 Phương pháp xử lý, tổng hợp, phân tích dữ liệu: các dữ liệu đƣợc phân

loại, xử lý và tổng hợp vào các biểu bảng, hình phân tích; coi đó là nguồn dữ liệu
ban đầu; trên cơ sở đó tiến hành phân tích, đánh giá từng mặt, từng nội dung… qua
từng giai đoạn, từng thời kỳ để thấy rõ sự thay đổi; ƣu nhƣợc điểm của từng mơ
hình hoạt động.
 Phương pháp dự tính dự báo: Từ việc phân tích thực trạng hoạt động, mơ
hình hoạt động của các Tập đồn kinh tế nói chung và Tập đồn DKVN nói riêng
thời gian qua; nghiên cứu các dự báo về định hƣớng phát triển trong tƣơng lai của



6
Tập đồn, để từ đó phân tích lƣa chọn mơ hình hoạt động tối ƣu. Sự chính xác trong
kết quả của dự báo sẽ mang đến sự thành công hay thất bại trong việc lựa chọn mơ
hình hoạt động tối ƣu cho phát triển Tập đoàn DKVN trong thời gian tới.

Phương pháp thống kê: Phƣơng pháp này dùng để phân tích các số liệu
cụ thể và thƣờng kết hợp với so sánh để làm rõ vấn đề: Tình hình biến động của các
hiện tƣợng qua các giai đoạn thời gian; mức độ hiện tƣợng; mối quan hệ giữa các
hiện tƣợng. Đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình
qn... Từ đó đƣa ra các kết luận có căn cứ khoa học. Để tăng thêm tính khái qt,
trong luận án ngồi sử dụng phƣơng pháp diễn giải, hoặc tổng hợp, nghiên cứu sinh
còn sử dụng phƣơng pháp sơ đồ, biểu đồ, đồ thị để biểu thị các mối quan hệ trong
từng mơ hình hoạt động nhằm tăng tính khái quát, dễ hiểu và dễ nhận diện. Số liệu
thu thập đƣợc biểu diễn bằng nhiều dạng khác nhau nhƣ dạng biểu đồ hình cột,
hình bánh, hình mạng nhện... Tùy thuộc vào từng loại số liệu khác nhau và yêu
cầu cần thiết phải thể hiện kết quả.

Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, tiếp thu ý kiến từ các hội
thảo, hội nghị: Ngoài việc phân tích, đánh giá dựa trên các dữ liệu thực tế thu thập
đƣợc, để giúp cho việc nhận định, đánh giá đƣợc xác đáng và khách quan hơn,

nghiên cứu sinh còn tiến hành: (i) khảo sát, tham vấn bằng hình thức trao đổi trực
tiếp với các lãnh đạo Tập đoàn DKVN, các bộ quản lý của Tập đồn và các cơng ty
thành viên Tập đồn; các chun gia có liên quan của các Bộ/ngành; các GS, P.GS,
TS và các thầy cô giáo liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế; (ii) tham dự các hội
nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài Tập đoàn để lựa chọn tiếp thu các vấn đề
liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của kết quả nghiên cứu
6.1. Ý nghĩa khoa học

Luận án đã góp phần hệ thống hóa, bổ sung thêm những vấn đề lý luận
chung về mơ hình hoạt động của các TĐKT nhà nƣớc nói chung và Tập đồn Dầu
khí quốc gia Việt Nam nói riêng.

Luận án đã đề xuất 04 mơ hình hoạt động cụ thể cho hoạt động của Tập
đồn DKVN trong giai đoạn tới trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động của Tập đoàn DKVN thời gian qua,
luận án chỉ rõ những mặt đạt đƣợc, những mặt hạn chế và ngun nhân; từ đó có đề
xuất mơ hình cho hoạt động của Tập đoàn DKVN trong giai đoạn tới; đây là tƣ liệu
hữu ích cho hoạt động thực tế Tập đồn DKVN, đồng thời cũng đóng góp cho công


7
tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản trị Chiến lƣợc, quản lý kinh
tế…trong các trƣờng đại học, các cơ sở nghiên cứu khoa học, đặc biệt là: trong
giảng dạy tại trƣờng Đại học DKVN, trƣờng Cao đẳng đào tạo nhân lực dầu khí và
trong nghiên cứu của VPI.
7. Cấu trúc nội dung của Luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, kết cấu của luận án gồm 4

chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1 – Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
Chƣơng 2 – Cơ sở lý luận và thực tiễn về mơ hình Tập đồn kinh tế
Chƣơng 3 – Thực trạng mơ hình hoạt động của Tập đồn DKQGVN
Chƣơng 4 – Xây dựng mơ hình hoạt động của Tập đồn Dầu khí quốc gia
Việt Nam
8. Kết quả đạt đƣợc và đóng góp mới của Luận án
Luận án đạt đƣợc những kết quả và đóng góp mới nhƣ sau:

Hệ thống hóa, bổ sung lý luận và những kinh nghiệm trong và ngồi
nƣớc về mơ hình hoạt động của các TĐKT, TĐKTNN; làm sáng tỏ thêm tính tất
yếu khách quan của việc hình thành và phát triển các Tập đồn kinh tế nhà nƣớc ở
Việt Nam, những đóng góp của Tập đoàn KTNN với phát triển kinh tế - xã hội của
đất nƣớc; chỉ ra những đặc điểm chủ yếu, những điều kiện cần thiết và con đƣờng
hình thành Tập đoàn KTNN, làm cơ sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu về mơ hình
hoạt động của Tập đồn DKVN và các đơn vị thành viên trong Tập đoàn.

Đánh giá thực trạng mơ hình hoạt động của Tập đồn DKVN thời gian
qua; khẳng định vị trí, vai trị quan trọng của Tập đoàn DKVN đối với phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng của đất nƣớc; có so sánh hoạt động của Tập
đoàn DKVN với một số Tập đồn dầu khí ở nƣớc ngồi; làm rõ những hạn chế, yếu
kém cũng nhƣ nguyên nhân của nó; làm sáng tỏ sự cần thiết và tính tất yếu khách
quan phát triển Tập đồn DKVN …Từ đó, làm căn cứ cho việc đề xuất mơ hình
hoạt động phù hợp cho phát triển Tập đồn dầu khí Việt Nam trong giai đoạn tới.

Trong đó, những đóng góp mới của luận án là tác giả lựa chọn, đề xuất
04 mơ hình cụ thể cho hoạt động của Tập đoàn DKVN giai đoạn tới trong điều kiện
nền kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; phù hợp nhiệm vụ
chiến lƣợc phát triển Tập đồn DKVN là:
(1)- Mơ hình quản lý nhà nƣớc về dầu khí,

(2)- Mơ hình tổ chức, quản lý của Tập đồn DKVN,
(3)- Mơ hình sản xuất kinh doanh,
(4)- Mơ hình đánh giá thực hiện nhiệm vụ của Tập đoàn DKVN


8
Trên cơ sở phân định và lƣợng hóa nguồn lực cho thực hiện từng nhiệm vụ,
tác giả xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của Tập đồn
DKVN giai đoạn tới theo cơng thức:
M
S
H = ------------ x ------------ ≥ 1
100%
100%
Trong đó:
 H = 1: đƣợc đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ
 H < 1: đƣợc đánh giá là khơng hồn thành nhiệm vụ
 H > 1: đƣợc đánh giá là hoàn thành vƣợt mức nhiệm vụ
 Mục tiêu hoàn thành
=M
 Hiệu quả sử dụng nguồn lực = S
 Đề xuất các điều kiện và kiến nghị với nhà nƣớc để thực hiện mơ hình hoạt
động có tính khả thi và hiệu quả.
9. Lời cảm ơn
 Luận án đƣợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận
đƣợc các tài liệu, sự hƣớng dẫn tận tình, tận tâm của của các thầy hƣớng dẫn: PGS.
TS. Nguyễn Đức Thành và TS. Nguyễn Xuân Thắng. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy hƣớng dẫn.



Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của mình, tác giả ln nhận

đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ, các Thầy Cơ giáo
trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất; các chuyên gia
quản lý kinh tế; chuyên gia các lĩnh vực của Ngành dầu khí Việt Nam; sự đóng góp ý
kiến quý báu của lãnh đạo Tập đồn Dầu khí Việt Nam và các đồng nghiệp.


Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả các thầy cô

và bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án.


9
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
Cho đến nay, liên quan đến doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) lớn trong đó có
các TĐKTNN đã có nhiều văn bản pháp luật nhà nƣớc, các tài liệu, cơng trình khoa
học trong và ngồi nƣớc đề cập đến.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam đã có lịch sử trên 40 năm phát triển;
trong đó, Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam (là Tập đoàn KTNN) bắt đầu đi vào
hoạt động thí điểm từ 2006; theo đó, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến mơ hình
hoạt động của các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam nói chung và Tập đồn
DKVN nói riêng cũng đƣợc thực hiện tƣơng đối nhiều và phong phú. Tuy nhiên, trong
q trình các Tập đồn KTNN hoạt động thí điểm ở Việt Nam, hoạt động của nhiều
Tập đoàn đƣợc đánh giá là thành cơng, song cũng có Tập đồn sụp đổ (Vinashin) đã
xuất hiện những đánh giá, nhận định chƣa thống nhất về mơ hình hoạt động của các

Tập đồn KTNN ở Việt Nam trong đó có Tập đồn DKVN. Vì vậy có rất nhiều nghiên
cứu về hoạt động của Tập đồn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam nói chung và Tập đồn
DKVN nói riêng về các vấn đề nhƣ: (i) về Tập đồn KTNN ở Việt nam có các nghiên
cứu về thực trạng mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam, định hƣớng phát
triển, cơ chế quản lý, mơ hình quản lý tài chính, đầu tƣ, giải pháp quản lý nhà nƣớc đối
với Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc nói chung …; (ii) đối với hoạt động của Tập đồn
DKVN có các nghiên cứu về mơ hình tổ chức quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài
trong lĩnh vực thƣợng nguồn, cơ chế đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ của PVN vào các
doanh nghiệp ngồi ngành, mơ hình tổ chức quản lý rủi ro của Tập đồn Dầu khí, quản
lý ngƣời đại diện thống nhất trong toàn Tập đoàn….
Dƣới đây là một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu mà tác giả đã tìm hiểu,
nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án thực hiện tại Việt Nam:
[14]. GS.TS. Hồng Chí Bảo – và tập thể tác giả “ Mơ hình Tập đồn kinh tế
nhà nước ở Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển”, Báo cáo tổng hợp của
Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng. Mã số: TD9KTNN 2010-2011,
Hà Nội 2012.
Với đánh giá khách quan: từ khi thành lập đến nay, các Tập đoàn kinh tế nhà
nƣớc đi vào hoạt động đã có tác dụng thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung nguồn
lực, nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bƣớc xóa bỏ cấp hành chính chủ quan,
nâng cao hiệu quả nền kinh tế… Tập thể tác giả cũng nhìn nhận: do Tập đoàn kinh


10
tế nhà nƣớc ở Việt Nam mới trong giai đoạn thí điểm, nên khơng tránh khỏi các hạn
chế, đó là: Mơ hình tổ chức quản lý Tập đồn kinh tế chƣa đƣợc định hình rõ và cịn
lúng túng trong xác định mơ hình, hiệu quả hoạt động chƣa tƣơng xứng với nguồn
lực, cịn để xảy ra lãng phí trong đầu tƣ, có biểu hiện tiêu cực bởi lợi ích nhóm chi
phối, mục tiêu phát triển đa ngành bị thực hiện sai lệch. Nội dung của báo cáo, tập
thể tác giả đã làm sáng tỏ, bổ sung thêm những luận cứ khoa học về khái niệm mơ
hình phát triển của các Tập đồn KTNN ở Việt nam, tính tất yếu khác quan của việc

hình thành và phát triển Tập đồn KTNN ở Việt Nam, những đặc điểm riêng về chế
độ chính trị, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa… đề xuất một số
giải pháp và kiến nghị với Đảng, nhà nƣớc những quan điểm chỉ đạo, định hƣớng
đổi mới mơ hình các Tập đồn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam.
Tuy nhiên, Báo cáo của tập thể tác giả mới đề cập đến các nội dung mang
tính chất vĩ mơ và mang tính định hình chung, nhƣ: Thực hiện tái cơ cấu Tập đoàn
kinh tế nhà nƣớc, đổi mới phát triển Tập đoàn KTNN theo hƣớng bền vững, đa
dạng hóa mơ hình phát triển và mơ hình tổ chức, tăng cƣờng đổi mới quản lý nhà
nƣớc…; chƣa đề cập tới các mơ hình phát triển cụ thể (mơ hình quản lý nhà nƣớc,
mơ hình tổ chức quản lý, mơ hình đánh giá hiệu quả…) của từng Tập đoàn kinh tế
nhà nƣớc, đặc biệt đối với Tập đoàn DKVN là Tập đồn kinh tế có vị trí quan trọng
hàng đầu đối với phát triển của đất nƣớc. Đây là khoảng trống để tác giả tiếp tục
nghiên cứu về mơ hình hoạt động tối ƣu cho Tập đồn DKQG Việt Nam trong giai
đoạn tới.
[15]. GS. TS. Phạm Quang Trung, “Mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nước ở
Việt Nam đến năm 2020”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – sự thật, tháng 1/2013.
GS. TS. Phạm Quang Trung cho rằng: bên cạnh một số thành công, một số
hạn chế của các Tập đoàn KTNN đang nổi lên là các Tập đoàn KTNN nắm giữ một
khối lƣợng vốn và tài sản rất lớn của Nhà nƣớc, đƣợc ƣu đãi nhiều về cơ chế, chính
sách độc quyền... nhƣng các Tập đồn phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng,
một số Tập đồn hoạt động kém hiệu quả, gây thất thốt lãng phí rất lớn; một số
Tập đồn, năng lực cạnh tranh quốc tế yếu, kinh doanh thua lỗ lớn và triền miên...
Những yếu kém nói trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có ngun nhân về mơ
hình tổ chức hoạt động, mơ hình quản lý,... của các Tập đồn, cơ chế tài chính và
hoạt động kiểm tra, giám sát,... Nội dung cuốn sách với kết cấu 3 chƣơng đã đi sâu
vào: hệ thống hố các quan niệm khác nhau về mơ hình Tập đồn kinh tế, mơ hình
Tập đồn kinh tế nhà nƣớc; thông qua việc nghiên cứu một số Tập đoàn kinh tế tiêu
biểu trên thế giới và nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển Tập đoàn kinh tế của Mỹ,
Đức, Trung Quốc, Singapore và Nhật Bản để rút ra một số bài học kinh nghiệm cho



11
Việt Nam. Nội dung cuốn sách phân tích rõ nét và tƣơng đối tồn diện thực trạng
mơ hình Tập đồn kinh tế nhà nƣớc của Việt Nam hiện nay trên các mặt: cấu trúc sở
hữu, liên kết, cơ cấu tổ chức, cơ cấu vận hành trong nội bộ, về kiểm sốt nội bộ
trong Tập đồn kinh tế nhà nƣớc, về quản lý và giám sát của Nhà nƣớc đối với Tập
đoàn kinh tế nhà nƣớc. Từ việc nghiên cứu tổng kết q trình hình thành, phát triển
và thực trạng mơ hình và hoạt động của các Tập đồn kinh tế nhà nƣớc của Việt
Nam, cuốn sách đã đƣa ra những đánh giá chủ yếu về những thành công, hạn chế và
ngun nhân hạn chế trong hoạt động của mơ hình Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
Các tác giả cũng đã đƣa ra các chủ trƣơng, định hƣớng và hoàn thiện mơ hình Tập
đồn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Cuốn sách khẳng định về mặt lý luận khơng có một mơ hình Tập đồn
chung, tối ƣu cho mọi Tập đồn kinh tế khác nhau và cuốn sách cũng chƣa đề cập
tới các mơ hình phát triển cụ thể cần thiết cho hoạt động của từng Tập đoàn kinh tế
nhà nƣớc ở Việt Nam, trong đó có Tập đồn DKVN là Tập đồn kinh tế có vị trí
quan trọng hàng đầu đối với phát triển của đất nƣớc; nội dung nghiên cứu của cuốn
sách sẽ làm cơ sở cho tác giả nghiên cứu sâu hơn về mơ hình quản lý nhà nƣớc về
dầu khí, mơ hình tổ chức quản lý, mơ hình sản xuất kinh doanh, mơ hình hệ thống
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả…) cụ thể trong mơ hình hoạt động tối ƣu chung cho Tập
đoàn DKQG Việt Nam trong giai đoạn tới.
[16]. PGS. TS. Nguyễn Văn Minh – và tập thể tác giả (2014), “Cơ chế quản
lý các Tập đoàn kinh tế nhà nước: kinh nghiệm của Liên bang Nga và bài học cho
Việt Nam”, Trƣờng đại học Ngoại thƣơng, năm 2014.
Đề tài đã nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận, kinh nghiệm của Liên Bang
Nga trong việc hình thành cơ chế để quản lý các Tập đồn kinh tế và rút ra bài học,
chỉ rõ điều kiện cũng nhƣ khả năng có thể áp dụng chúng vào điều kiện Việt Nam.
Tuy nhiên, nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào nội dung “cơ chế quản lý các
Tập đồn kinh tế nhà nƣớc” nói chung, khơng đề cập cơ chế quản lý cụ thể cho hoạt

động của từng Tập đoàn kinh tế; đây là khoảng trống để tác giả tiếp tục phát triển
nghiên cứu cho mơ hình hoạt động cụ thể của Tập đồn DKVN.
Bên cạnh đó, cịn có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều tranh luận, hội thảo nhiều
cấp từ Trung ƣơng tới các Tập đoàn đã diễn ra trong suốt thời gian qua; hầu hết là
các nhà nghiên cứu kinh tế có tên tuổi ở Việt Nam, ít nhiều có cơng trình nghiên
cứu, bài viết, trả lời phỏng vấn về vấn đề hoạt động của các Tập đồn kinh tế. Trong
số họ có một số cơng trình nghiên cứu chủ yếu liên quan đến luận án nhƣ: “Thành
lập và quản lý các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam” (GS.TS Nguyễn Đình Phan chủ


12
biên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1996); “Mơ hình Tập đồn kinh tế
trong Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá” (GS.TSKH Vũ Huy Từ chủ biên, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2002); “Cở sở lý luận và thực tiễn về thành lập và
quản lý Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam” (Đề tài khoa học - Viện Nghiên cứu kinh tế
Trung ƣơng thực hiện – 2003); “Hình thành và phát triển Tập đồn kinh tế trên cơ
sở Tổng cơng ty nhà nước” (Đề án, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ thực hiện – 2005); “Xu
thế hình thành Tập đồn kinh tế ở Việt nam” (Đề tài khoa học do Bộ Kế hoạch và
đầu tƣ nghiên cứu – năm 2007); “Các giải pháp tài chính trong việc huy động vốn
cho đầu tư phát triển Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam theo hướng Tập đoàn kinh tế”
(Nguyễn Ngọc Sự, luận án tiến sĩ chun ngành tài chính, lƣu thơng tiền tệ và tín
dụng, Học viện tài chính, Hà Nội – 2006);“Một số giải pháp hoàn thiện phương
thức quản lý nhà nước đối với các loại hình daonh nghiệp” (Đề tài khoa học cấp
bộ, do TS Trang Thị Tuyết là chủ nhiệm, bảo vệ tại Học viện HCQG năm 2004);
“Quản lý nhà nước về tài chính đối với TĐKT ở Việt Nam” (Luận án TS của
Nguyễn Đăng Quế, chuyên ngành Quản lý hành chính cơng, bảo vệ tại Học viện
HCQG – năm 2009); “Tập đoàn kinh tế - các vấn đề thực tiễn và đề xuất chính
sách” (Hội thảo khoa học - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng tổ chức tại
Hà Nội từ 31/05 đến 01/06/2005); “Kinh nghiệm quốc tế về Tập đoàn kinh tế” (Hội
thảo khoa học - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng tổ chức tại Hà Nội từ

24/02 đến 25/02/2005); “Một số lý luận về Tập đồn kinh tế” (TS Phan Thảo
Ngun, Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông, 21/05/2007); “Phát triển
kinh tế Tập đồn: Chính sách đi sau thực tiễn” (Báo Ngƣời lao động điện tử,
27/09/2007); “Quản lý Tập đoàn bằng mệnh lệnh hành chính hay đầu tư tài
chính?” (Phƣơng Loan, TuanVietnam.net, 17/08/2008); “Mơ hình Tập đồn nhà
nước và mối lo vượt tầm kiểm sốt” (Tác giả Nguyễn Trung, Institute ị
development studies, 16/09/2008). Vũ, P. T. (2005), Cải tổ các Chaelbol Hàn Quốc
và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
Trong những cơng trình và các tác phẩm nghiên cứu trên, các tác giả tập
trung nghiên cứu đề cập đến hình thành và phát triển Tập đồn nói chung; đề cập
đến lịch sử ra đời của Tập đoàn kinh tế; các điều kiện về chính trị, kinh tế - xã hội,
về phát triển thị trƣờng làm tiền đề cho việc ra đời Tập đồn kinh tế; cũng có cơng
trình đề cập đến các yếu tố, điều kiện cho Tập đoàn kinh tế phát triển; đề cập đến
vai trò của quản lý Nhà nƣớc (QLNN) đối với sự ra đời và phát triển Tập đồn kinh
tế nói chung và ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập nói riêng. Các luận
án tiến sĩ đã nghiên cứu chỉ tập trung vào các khía cạnh chuyên sâu, nghiệp vụ đối


13
với quản lý các TĐKT nhƣ “tổ chức bộ máy”, “cơ chế tài chính”, “phƣơng thức huy
động vốn”, “cơ chế đầu tƣ”...
Đối với mơ hình phát triển Tập đồn Dầu khí Việt Nam, ngồi các báo cáo
mang tính chất chun môn, tổng kết thực tiễn hoạt động, một số đề tài nghiên cứu
khoa học chuyên sâu vào các khía cạnh quản lý cụ thể, luận án tiến sĩ của Nguyễn
Ngọc Sự đi vào nghiên cứu giải pháp tài chính trong huy động vốn cho đầu tƣ phát
triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Nhằm hồn thiện quy trình vận hành và mơ hình
quản lý cho Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), chỉ tính riêng giai đoạn từ
năm 2008 đến năm 2015, Viện Dầu khí Việt Nam đã triển khai thực hiện hơn 20 đề
tài nghiên cứu. Các đề tài đó có thể đƣợc phân theo các nhóm lĩnh vực nhƣ sau: (1)

quy hoạch tổng thể và chiến lƣợc ngành, (2) nâng cao hiệu quả đầu tƣ sản xuất kinh
doanh, (3) mơ hình tổ chức/quản lý và tái cấu trúc doanh nghiệp, và (4) quản lý
nhân sự. Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là: Nguyễn Anh Đức và Hoàng Thị
Phƣợng (2008) “xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và các sản
phẩm lọc hóa dầu đến năm 2025”; đề tài của Trần Thị Liên Phƣơng (2008) “đề xuất
định hướng cho Việt Nam đến 2025 trong phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp khí
và hệ thống kho LPG”; Nguyễn Hồng Minh (2010), “cập nhật và điều chỉnh quy
hoạch tổng thể ngành Dầu khí, xác định các chỉ tiêu phát triển tăng tốc của PVN
phù hợp với các thay đổi về điều kiện kinh tế xã hội nói chung, các thách thức mới
cho ngành Dầu khí nói riêng”; Hồng Thị Đào (2008) “các đề xuất về cơ chế chính
sách để quản lý giá các sản phẩm lọc hóa dầu của Việt Nam sản xuất”; Các nghiên
cứu khác của Nguyễn Vũ Thắng (2008) và Hà Thanh Hoa (2015) “nghiên cứu cơ sở
khoa học phát triển hệ thống phân phối kinh doanh sản phẩm LPG và các sản phẩm
xăng dầu cho Việt Nam”…; các nghiên cứu này giúp PVN đúc rút kinh nghiệm từ
các dự án đã triển khai để có định hƣớng khắc phục các tồn tại và nâng cao hiệu quả
trong các dự án trong tƣơng lai. Mơ hình tổ chức/quản lý và tái cấu trúc doanh
nghiệp là các hƣớng nghiên cứu đƣợc Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam và Viện
Dầu khí Việt Nam tập trung triển khai, đặc biệt là từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới 2008 tạo ra nhiều tác động bất lợi cho ngành dầu khí. Phan Ngọc Trung
(2014), “đề xuất các cơ chế tài chính, các sửa đổi bổ sung cho luật về Hợp đồng
phân chia sản phẩm dầu khí, và các đề xuất cho hợp đồng thu hồi dầu”; Nguyễn
Lan Anh (2013), cung cấp căn cứ khoa học cho PVN về kinh nghiệm thực tiễn của
các cơng ty dầu khí nước ngồi (8 cơng ty) về mơ hình tổ chức quản lý hoạt động
đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực thượng nguồn và đề xuất hồn thiện mơ hình
đầu tư nước ngồi hiện tại của PVN”; Phạm Thị Thanh Tuyền (2009) và Phan Thị
Mỹ Hạnh (2011), “tổng kết, đánh giá thực trạng cổ phần hóa của PVN, đánh giá


14
hiệu quả hoạt động M&A trong công tác tái cấu trúc, sắp xết lại các doanh nghiệp

thuộc Tập đoàn DKVN sau cổ phần hóa”, các nghiên cứu này đã đề xuất chƣơng
trình cổ phần hóa cho các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn bao gồm việc lựa chọn các
doanh nghiệp cổ phần hóa, lộ trình thực hiện và cụ thể về tỷ lệ phần vốn Tập đoàn
DKVN nắm giữ/bán ra. Ngoài các lĩnh vực nghiên cứu đã nhắc đến ở trên, một số
nghiên cứu tập trung xây dựng từ điển, khung năng lực chung, năng lực lãnh đạo
quản lý, năng lực chuyên môn, hệ thống bản mô tả công việc, hệ thống tiêu chuẩn
chức danh, bộ câu hỏi đánh giá năng lực chun mơn và biểu chấm điểm cho các bộ
phận/phịng/Ban/văn phịng của Tập đồn Dầu khí (Phạm Thị Thanh Tuyền, 2013;
2014). Các sản phẩm này là công cụ quan trọng giúp cho Lãnh đạo Tập đồn có thể
đánh giá đƣợc các kiến thức, kỹ năng và xác định đƣợc các hành vi cần thiết của
mỗi vị trí cơng việc, hỗ trợ cho công tác tuyển dụng đƣợc những nhân sự có năng
lực cần thiết cho sự thành cơng của tổ chức. Không dừng lại ở việc quản lý nhân lực
tại Tập đoàn DKVN, Phạm Thị Thanh Tuyền (2014), “xây dựng và hồn thiện cơng
cụ quản lý người đại diện thống nhất trong toàn Tập đoàn”, gồm các quy chế và
quy định về bổ nhiệm/miễn nhiệm, đánh giá, đãi ngộ nhằm phát huy vai trò của
Ngƣời đại diện, nâng cao hiệu quả quản lý vốn của Tập đoàn tại doanh nghiệp khác.
Nhận xét: Những nghiên cứu trên đây đã phản ánh và đề cập đến vấn đề lý
luận và thực tiễn hoạt động, cũng nhƣ mơ hình hoạt động của các Tập đồn kinh tế
nhà nƣớc ở những góc độ khác nhau (có nghiên cứu đi vào nghiên cứu tổng thể hoạt
động của Tập đoàn kinh tế, Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc, có nghiên cứu ở khía cạnh
nhất định của một mơ hình cụ thể: mơ hình quản lý, cơ chế tài chính, mơ hình đầu
tƣ…); và có thể nhận thấy về mặt lý luận khơng có một mơ hình Tập đoàn chung,
tối ưu cho mọi Tập đoàn kinh tế khác nhau. Trong các nghiên cứu của Viện dầu khí
Việt Nam và các chuyên gia trong ngành dầu khí là những nghiên cứu có giá trị trực
tiếp cho hoạt động của Tập đoàn DKQGVN cũng chỉ đề cập tới từng vấn đề, từng
khía cạnh của một số mơ hình cụ thể, nhƣ: mơ hình đầu tƣ nƣớc ngồi, mơ hình
quản lý ngƣời đại diện, mơ hình huy động vốn….Trong khi, vấn đề nghiên cứu
hồn thiện, đề xuất các mơ hình cụ thể có ý nghĩa hết sức quan trọng cho hoạt động
của Tập đoàn DKQGVN trong giai đoạn tới là: mơ hình quản lý nhà nƣớc về dầu
khí, mơ hình tổ chức quản lý, mơ hình sản xuất kinh doanh, mơ hình hệ thống chỉ

tiêu đánh giá hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ để đánh giá và tạo điều kiện cho phát
triển Tập đồn dầu khí ở Việt Nam chƣa có nghiên cứu, tài liệu nào đề cập đến; do
đó, đây là khoảng trống để tác giả tiếp tục nghiên cứu, đề xuất áp dụng cho Tập
đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam. Đây là những nội dung chủ yếu mà luận án đề cập
một cách hệ thống, cụ thể về mặt lý luận và qua đó xác định định hƣớng cho nghiên


15
cứu, nhằm xác định mơ hình hoạt động ổn định mang tính chiến lƣợc phát triển lâu
dài cho Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam, để khắc phục các tồn tại của giai
đoạn hoạt động thí điểm hiện nay là vừa hoạt động, vừa hoàn thiện; đồng thời việc
nghiên cứu chuyên đề này sẽ góp phần xây dựng đƣợc Tập đồn Dầu khí Việt Nam
mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng khu vực và quốc tế, thực hiện tốt mục tiêu
đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc và các nhiệm vụ chính trị
Đảng, Nhà nƣớc giao.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Tập đồn kinh tế (TĐKT) là mơ hình tổ chức kinh tế tồn tại ở nhiều nƣớc
trên thế giới. Mặc dù có nhiều điểm chung nhƣng mục đích, cơ cấu tổ chức, lĩnh
vực hoạt động, và các chính sách quản lý của nhà nƣớc đối với các TĐKT có nhiều
điểm khác biệt giữa các nƣớc. Các TĐKT có thể phát huy thế mạnh về quy mơ và
trình độ cơng nghệ, góp phần quan trọng tạo ra tăng trƣởng nhƣng cũng có thể cản
trở tăng trƣởng kinh tế vì chúng hoạt động kém hiệu quả, tạo ra sự méo mó cho thị
trƣờng và thao túng Chính phủ do vị thế độc quyền trong nền kinh tế. Chính vì vậy,
nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TĐKT của các nƣớc trên thế giới có ý nghĩa thực
tiễn quan trọng nhằm rút ra bài học để quản lý và phát triển các TĐKT nói chung và
các TĐKT Nhà nƣớc nói riêng của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Có khá nhiều cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi bàn về các mơ hình Tập
đồn kinh tế, hình thức hoạt động, lĩnh vực hoạt động, các nhân tố ảnh hƣởng đến
định hƣớng và triển vọng phát triển của các Tập đồn kinh tế cũng nhƣ vai trị, tầm

quan trọng và tác động của các Tập đoàn kinh tế đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội toàn cầu. Tuy nhiên, trong phạm vi khuôn khổ của đề tài luận án, nghiên cứu
sinh khơng đề cập đến các cơng trình này, mà chỉ đề cập đến các cơng trình bàn về
mơ hình hoạt động của các Tập đồn kinh tế.
Nói đến các nghiên cứu về mơ hình kinh tế có thể kể đến cuốn The Oxford
Handbook of Business Group, nhà xuất bản Đại học Oxford năm 2010, của các tác
giả Asli M.Colpan, Takeashi Hikino và James R.Lincohn. Đây là một cuốn sách
tổng hợp các mơ hình kinh tế đƣợc gọi là “Tập đoàn kinh tế”, cung cấp những hiểu
biết cả về mặt chính trị và học thuật về hiện tƣợng và q trình hình thành Tập đồn
kinh tế, đặc biệt là ở các thị trƣờng mới nổi cũng nhƣ các nƣớc cơng nghiệp phát
triển. Mặc dù các Tập đồn phát triển ngày càng lớn mạnh, hiện diện trên mọi lĩnh
vực của kinh tế - xã hội trên toàn thế giới từ những năm đầu thập niên 1990 nhƣng
hiện tƣợng “Tập đoàn kinh tế” vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ. Thời gian gần
đây, việc nghiên cứu về quản lý, chiến lƣợc, cấu trúc, hoạt động của các Tập đoàn


×