Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

4 GT máy công cụ, thiết bị đo cơ khí dụng cụ CN dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 22 trang )

BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

CHƯƠNG 4. MÁY CÔNG CỤ, THIẾT BỊ CƠ KHÍ
VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP

4.1. Máy công cụ
 Là loại TB để gia công cắt gọt KL rất thông dụng trong các nhà máy
và phân xưởng cơ khí để chế tạo các máy khác, các khí cụ, dụng cụ,…

4.1.1. Phân loại và ký hiệu
1) Phân loại
 Theo công dụng và chức năng, máy công cụ chia thành các nhóm:
 Máy tiện: Dùng để GC các mặt tròn xoay và GC ren.
 Máy khoan, doa: Khoan dùng để tạo lỗ; Doa dùng để mở rộng lỗ và tăng
độ c/x cho lỗ.
 Máy bào: Để GC mặt phẳng, rãnh, bánh răng.
 Máy phay: Để GC mặt phẳng, GC rãnh, bánh răng.
 Máy mài: Để GC chính xác: Mài phẳng, mài tròn, mài dụng cụ và mài
chuyên dùng.
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

1 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ


2) Ký hiệu
 Ký hiệu máy:
 Chữ đầu tiên chỉ nhóm máy: T - Tiện; KD - Khoan doa; M - Mài; P - Phay;
BX - Bào xọc; C - Cắt đứt,…
 Chữ số tiếp theo biểu thị kiểu máy, đặc trưng cho một trong những k/t
quan trọng của chi tiết hay dụng cụ GC.
 Chữ cái ghi chức năng, mức độ tự động hóa, độ c/x và cải tiến máy.
 Ví dụ:
 Máy tiện T620A: Chữ T - Tiện; Số 6 - Kiểu vạn năng; Số 20 –
Chiều cao tâm máy là 200 mm; Chữ A – Đã cải tiến từ máy tiện T620.
 Máy khoan K125: K - Khoan; 1 - Khoan đứng; 25 - Đường kính lỗ GC max
= 25 mm.
 Máy bào B36  B - Bào; 3 - Máy bào ngang; 6 - Hành trình đầu bào = 600
mm.
 Máy mài M12  M - Máy mài; 1 - Nhóm máy mài tròn. 3 - Biểu thị đặc tính
kỹ thuật của máy.
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

2 / 44

1


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Máy

Nhóm

1

Tiện

T

Tự động và
một trục
chính

Khoan doan

KD

Đứng

Bào - xọc
chuốt

B-XCH

Giường
một trụ

Phay


P

Mài và
đánh bóng

M

Mài tròn

Tổ hợp gia
công răng
và ren

THR

Cắt đứt

C

2
Nửa tự
động
nhiều
trục

3

4

Kiểu máy

5

6

7

8

Nhiều
dao

Chuyên
dùng

9
Các
máy
tiện
khác

Revonve

Khoan
cắt đứt

Đứng

- Vạn
năng
- Cụt


Nửa tự
động và
một trục
chính

Doa tạo
độ

Khoan
cần

Doa

Doa kim
cương

Khoan
ngang

Các máy
khoan
khác

Giường
hai trụ

Bào
ngang


Xọc

Chuốt
ngang

-

Chuốt
đứng

-

Các
máy
khác

-

Phay
chép
hình

Phay
đứng
công xôn

Phay
giường

Phay

vạn
năng
rộng

Công
xôn nằm
ngang

Các
máy
khác

Mài thô

Chuyên
dùng

-

Mài sắc

Mài răng

Mài
nghiền
và đánh
bóng

Các
máy

khác

Bào xọc
bánh răng
trụ

Phay
Cắt bánh
răng trụ
răng côn
và trục

Phay
bánh vít

Gia công
mặt dầu
răng

Phay
rem

Gia công
Mài răng
răng đặc
và ren
biệt

Các
máy

khác

Cắt đứt
bằng dao
tiện

Cắt đứt
bằng đá
mài

Nắn
thẳng
cắt đứt

Cưa
băng

Phay tác
Phay đnứg
dụng liên
công xôn
tục

Mài
trong (lỗ)

Đĩa

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


Cưa đĩa Cưa lưỡi

-

-

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

3 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.1.2. Máy tiện
1) Công dụng: Máy tiện là máy dùng để gia công các chi tiết tròn xoay (ngoài
hoặc trong), gia công rãnh, mặt đầu, khoan lỗ ở mặt đầu, gia công ren.
6- Ụ sau;

2) Cấu tạo:
1- Ụ trước (mang
trục chính);
2- Mâm cặp;
3- Hộp xe dao;
4- Bộ gá kẹp dao;
5- Hộp bàn xe dao;

Máy tiện ren vít vạn năng
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

7- Thân máy.


Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

4 / 44

2


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
3) Các chuyển động khi tiện
 Hai chuyển động khi cắt:
 CĐ cơ bản:
 CĐ chính (CĐ cơ bản tạo ra phoi cắt): Là CĐ quay tròn của phôi.
 CĐ chạy dao (CĐ tạo ra quá trình cắt liên tục để cắt hết bm gia
công): Do dao tiện thực hiện (CĐ dọc trục phôi).
 CĐ phụ: Là CĐ đưa dao vào và rút dao ra.

Các chuyển động khi tiện
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

5 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
4) Các loại dao tiện
a) Tiện mặt trụ


d) Tiện rãnh ngoài

g) Dao tiện định
hình

j) Tiện cắt đứt

b) Tiện mặt côn

c) Tiện profin

e) Tiện mặt đầu f) Tiện rãnh mặt đầu

h) Khoét và tạo rãnh trong i) Khoan trên máy tiện

k) Tiện ren

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

l) Tạo khía

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

6 / 44

3


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN


13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.1.2. Máy khoan - doa
1) Công dụng
 Trên máy khoan – doa người ta có thể khoan, khoét và doa.
 Trong đó khoan dùng để tạo lỗ
hoặc mở rộng lỗ.
 Khoét dùng để mở rộng lỗ và
tăng độ c/x cho lỗ.
 Doa dùng để mở rộng lỗ và
tăng độ c/x cho lỗ.
2) Phân loại
 Máy khoan bàn: G/c lỗ <=  10.
 Máy khoan đứng: G/c lỗ <=  50.
Máy khoan bàn
 Máy khoan cần: Để g/c lỗ lớn
trên các phôi có k/lg lớn.
 Máy khoan sâu: Để khoan các lỗ có độ sâu lớn.

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Máy khoan đứng

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

7 / 44


NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
3) Các chuyển động khi khoan
Mũi khoan vừa quay tròn (CĐ chính) vừa
CĐ tịnh tiến (CĐ chạy dao).

Máy khoan cần
Máy khoan sâu

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

8 / 44

4


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
4) Mũi khoan - doa
 Các loại: Mũi khoan ruột gà, mũi khoan sâu, mũi khoan tâm, …
 Mũi khoan: Có 2 lưỡi cắt chính.
 Mũi khoét: Giống mũi khoan nhưng có nhiều lưỡi cắt: 3  4 lưỡi cắt.
 Mũi doa: Có từ 6 - 12 lưỡi cắt.

Mũi khoét
Mũi khoét


Mũi doa

Mũi khoan ruột gà
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

9 / 44

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
5) Ta rô và bàn ren
 Ta rô dùng để GC ren trong (GC ren cho lỗ); có thể lắp trên máy
khoan hoặc sử dụng = tay.
 Bàn ren: Để GC ren ngoài (GC ren cho trục).

Ta rô (a) và bàn ren (b)

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

10 / 44

5


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017


NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Ta rô và tay quay ta rô

Bàn ren và tay quay bàn ren
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

11 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.1.3. Máy bào – xọc
1) Công dụng
 Bào để GC trên mặt phẳng, GC rãnh ngoài và GC bánh răng.
 Xọc để GC rãnh then, then hoa (mặt trong) và xọc bánh răng.
2) Máy bào
Đầu bào: Trên đó có lắp dao bào.
Bàn máy: Mang c/t GC.
3) Các chuyển động khi bào
 Đầu bào CĐ tịnh tiến khứ hồi
theo phương ngang (CĐ chính).
 Bàn máy CĐ ngang và
lên xuống (CĐ chạy dao).
Máy bào
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543


12 / 44

6


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
4) Máy xọc
 Về cơ bản giống máy bào chỉ
khác là đầu xọc CĐ tịnh tiến khứ
hồi theo phương thẳng đứng.

Máy xọc
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

13 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.1.4. Máy phay
1) Công dụng
Phay là P2 để GC mp, GC rãnh, GC bánh răng.
2) Phân loại
 Máy phay nằm ngang (có trục nằm ngang).

 Máy phay đứng (có trục thẳng đứng).

Máy phay nằm ngang
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Máy phay đứng
Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

14 / 44

7


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Máy phay giường

Máy phay 5 trục
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

15 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
3) Các chuyển động khi phay

 CĐ chính: Là CĐ quay
tròn của dao phay.
 CĐ chạy dao: Do bàn
máy mang phôi thực hiện
(CĐ thẳng).

4) Các loại dao phay
a) Dao phay lăn

b) Dao phay mặt đầu

c) Dao phay ngón

Một số loại dao phay
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

16 / 44

8


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.1.5. Máy mài

1) Công dụng
 Mài là P2 GC chính xác.
 Mài GC được các mặt phẳng, mặt tròn xoay trong, ngoài, và các
mặt định hình.

Đá mài

Cấu tao của đá mài

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

17 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
2) Các chuyển động khi mài
 CĐ chính: CĐ quay tròn của đá.
 CĐ chạy dao:
 Mài tròn: CĐ quay tròn của chi tiết.
 Mài phẳng:
 CĐ chạy dao dọc: CĐ thẳng khứ hồi của bàn máy mang chi tiết.
 CĐ chạy dao ngang/ chạy dao hướng kính theo chu kỳ của bàn máy.

Máy mài
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

18 / 44


9


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Mài mặt phẳng

Mài mặt trụ và các
bề mặt phức tạp

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

19 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Mài định hình

Mài ren

Mài mặt trong (mài lỗ)

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

20 / 44

10


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.2. Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)
(Flexible Manufacturing System)
1) Khái niệm
Cơ khí hóa: Là sự thay thế sức LĐ thủ công bằng máy móc để GC, chế
tạo các chi tiết hay máy móc, TB theo 1 QTCN xác định.
 Tự động hóa: Là QT ĐK TĐ các hoạt động SXCK bằng chương trình
ĐK lập trước theo yêu cầu đặt ra.
 Hệ thống SXLH: Là một hệ thống gồm tợp hợp nhiều máy móc, thiết bị
TĐĐK, trong đó có một số robot CN, hoạt động phối hợp (1 dây chuyền)
để chế tạo / lắp ráp ra 1 SP cơ khí nào đó theo 1 QTCN xác định trước.

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

21 / 44


NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

22 / 44

11


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
2) Đặc điểm
 Khi SP thay đổi, Ko phải tổ chức, TK và bố trí sắp đặt lại thiết bị,
máy móc trong dây chuyền, mà chỉ lập lại chương trình GC / lắp ráp
theo 1 QTCN SX mới.
 Năng suất rất cao, chất lượng cao và ổn định.
 Thích hợp với mọi loại hình SX (đơn chiếc, hàng loạt, hàng khối).
 Gia công, chế tạo được nhiều loại SP khác nhau.
 Mức độ TĐH gần như đồng bộ hoàn toàn

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543


23 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.3. Hệ thống sản xuất có sự trợ giúp của
máy tính (CIM)
(Computer Intergrated Manufacturing – Hệ thống SX tích hợp)
Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính (CAD - Computer Aided Design):
Là QT thiết kế với sự trợ giúp của máy tính.
 Sản xuất với sự trợ giúp của máy tính (CAM - Computer Aided
Manufacturing): Sử dụng máy tính cho QT SX gồm việc: Quản lý, ĐK và
vận hành SX. Đặc trưng nổi bật nhất của CIM là các máy NC và CNC.
 CIM: Các QT sau được liên kết thành 1 hệ thống thống nhất được ĐK
= máy tính:
 TĐH QT thiết kế, chế tạo.
 TĐH QT quản lý và tổ chức SX.
 TĐH QT giám sát chất lượng SP.
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

24 / 44

12


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017


NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Hệ thống sản xuất tích hợp(CIM)
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

25 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.4. Máy công cụ CNC và trung tâm gia công
1) Máy công cụ điều khiển theo chương trình số (CNC - Computer
Numerical Control)
Máy tính:
Tín hiệu vào,
Xử lý,
Tín hiệu ra

ĐK số (NC), ĐK số qua máy tính
(CNC) là P2 ĐKTĐ các máy gia
công CK, rô bốt,… và QT gia
công, trong đó mọi hoạt động
của máy, hoạt động hỗ trợ kỹ
thuật, công nghệ khi gia công
được lập thành CT gia công, mà
dữ liệu CT được mã hóa bởi mã
số nhị phân “0” và “1” và chuyển
thành tín hiệu ĐK.


Trục chính
Máy công cụ

Bàn máy

Các bộ phận cơ bản của máy công cụ CNC
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

26 / 44

13


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Máy tiện CNC

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

27 / 44


NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
2) Trung tâm gia công
a) Khái niệm
 Trung tâm GC là 1 máy
công cụ NC hay CNC thực
hiện được nhiều nguyên
công gia công chi tiết với 1
lần gá.
 VD: Có thể phay, tiện,
khoan, khoét, doa, cắt ren,…
1 chi tiết trong 1 lần gá.

Trung tâm gia công CNC 5 trục
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

28 / 44

14


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
b) Đặc điểm
 Thực hiện được nhiều P2
GCCG trên 1 máy.

 Có kho chứa dụng cụ cắt
với số lượng 10 đến 120 loại.
 Có thể vừa cắt gọt vừa
thay dao.
 Nhiều chức năng được
ĐKTĐ: Thay chi tiết, thay

Trung tâm gia công CNC

dao, bôi trơn, làm mát,…

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

29 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.5. Rô bốt công nghiệp
1) Khái niệm
 Rô bốt CN là những
thiết bị TĐ linh hoạt, bắt
chước được các chức
năng LĐ CN của con
người.
 Để có hệ thống
SXLH cần có rô bốt. Rô
bốt làm những việc
chuyển tiếp giữa các

máy công tác (cấp phôi,
dụng cụ cho trung tâm
GC), vận chuyển,…

a) Rô bốt công nghiệp 6 bậc tự do
b) Không gian làm việc của rô bốt

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

30 / 44

15


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
2) Ứng dụng
 Hàn
 Phục vụ máy NC và hệ thống TĐLH
 Đúc
 Lắp ráp
 Phun phủ
 Sơn
 Các ứng dụng khác


Rô bốt hàn AII-V6 của hãng OTC (Nhật bản)
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

31 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Rô bốt hàn trong dây truyền SXLH
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

32 / 44

16


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Rô bốt kết hợp với trung tâm gia công

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543


33 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.6. Dụng cụ cắt
1) Các bộ phận cơ bản của dao tiện
 Đầu dao: Có các mặt dao, lưỡi dao và góc dao. Đây là bộ phận cắt
gọt của dao.
 Thân dao: Dùng để gá kẹp dao vào máy và là phần dự trữ của dao.

Cấu tạo của dao tiện
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

34 / 44

17


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
2) Các loại VL chế tạo dụng cụ cắt gọt
 Thép C dụng cụ: Để chế tạo cưa, dũa, đục,…
 Thép HK dụng cụ: Để chế tạo ta rô, bàn ren, các loại dao mảnh, nhỏ
để GC nguội.

 Thép gió: Là loại VL phổ biến dùng làm dụng cụ cắt gọt. Dùng để chế
tạo dao tiện, mũi khoan và lưỡi cắt của dao phay,…
 HK cứng: Là loại VL có khả năng cắt gọt rất cao. Chịu nhiệt tới
1000oC. Cho phép cắt với tốc độ cao, năng suất cao.
 Vật liệu gốm: VL gốm dòn nhưng chịu nhiệt cao, chịu mài mòn và có
độ cứng rất cao. Có khả năng cắt gọt tốt khi GC tinh hoặc bán tinh.
 Kim cương: Có độ cứng rất cao, chịu nhiệt tốt nhưng giá thành cao.
Dùng để cắt các loại VL rất cứng, để sửa đá mài,…
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

35 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
3) Một số dụng cụ cắt gọt kim loại
a) Dao tiện

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

36 / 44

18


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017


NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
b) Mũi khoan, khoét, doa

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

37 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
c) Dao phay

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

38 / 44

19


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
d) Dao bào

a) Dao bào đầu thẳng


b) Dao bào đầu cong

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

39 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
e) Đá mài

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

40 / 44

20


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

4.7. Khuôn mẫu
1) Cấu tạo khuôn
Phễu rót


Đậu hơi

Đậu ngót

Ống
rót

Nửa khuôn trên

Hòm
khuôn
Cát

Lõi
(cát)

Mặt phân
khuôn
Rãnh lọc xỉ

Nửa khuôn dưới
Lòng
khuôn

Rãnh dẫn

Cát

Cổng


Các bộ phận cơ bản của khuôn đúc
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

41 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Khuôn kim loại

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

42 / 44

21


BM Hàn & Công nghệ Kim loại - ĐHBKHN

13.02.2017

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
2) Quy trình chế tạo khuôn mẫu

Thử
khuôn


Quy trình chế tạo khuôn mẫu
© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

43 / 44

NHẬP MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
3) Chế tạo khuôn mẫu theo công nghệ CAD/CAM-CNC
Với sự trợ giúp của công nghệ CAD/CAM-CNC cho phép chế tạo được
những loại khuôn phức tạp, có độ chính xác cao.
 Sử dụng phần mềm CAD để thiết kế khuôn.
 Sử dụng phần mềm CAE để tính toán, thiết kế khuôn: Độ co ngót,
khả năng điền đầy của vật liệu, nhiệt độ khuôn, độ bền của sản phẩm,
phân tích hệ thống làm mát trong khuôn,…
 Các dữ liệu CAD này sẽ được sử dụng để tạo các quỹ đạo đường
cắt trên máy tính trong các phần mềm CAM.
 Quá trình gia công thực tế trên các máy CNC sẽ được thực hiện khi
có lệnh điều khiển trực tiếp từ phần mềm CAM.

© BỘ MÔN HÀN & CÔNG NGHỆ KIM LOẠI – VIỆN CƠ KHÍ – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Tel: 04.3869 2204, Fax: 04.3868 4543

44 / 44

22




×