Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.49 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Ngân

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÍCH HỢP
TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Ngân

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÍCH HỢP
TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC
LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY

Thành phố Hồ Chí Minh - 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
Tp. HCM, ngày 30 tháng 9 năm 2016
Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngân


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phan Đồng Châu Thủy là
người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Cô đã dành nhiều thời gian đọc
bản thảo, bổ sung và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình xây dựng đề
cương và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Hóa học trường Đại học Sư
phạm Tp. HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Tp. HCM đã trực tiếp giảng dạy tôi, đã giúp tôi có cơ hội học tập và nâng cao trình độ
về lĩnh vực lí luận và phương pháp dạy học hóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học
Sư phạm Tp. HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt
đẹp.
Tôi xin cảm ơn các bạn học viên cao học Lí luận và phương pháp dạy học bộ
môn Hóa học K24, K25, K26 và các bạn lớp Hóa K35 trường Đại học Sư phạm Tp.
HCM luôn hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và tiến hành điều tra thực tế.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu các trường THPT, quý thầy cô và các
em học sinh trường THPT Phạm Văn Sáng, trường THPT Thủ Đức, trường THPT
Phước Long Tp.HCM; trường THPT Thường Tân tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiện

thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm.
Cám ơn bố mẹ, những người thân, những người bạn đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ,
động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn và quý thầy cô
phản biện đã dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn của tôi được hoàn
chỉnh. Chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc.
Tp. HCM, tháng 9 năm 2016

Nguyễn Thị Ngân


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................ 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................................ 5
1.1.1. Về dạy học tích hợp ........................................................................................ 5
1.1.2. Về bài tập hóa học, bài tập hóa học phát triển năng lực............................. 7
1.2. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông ............. 8
1.2.1. Phương pháp dạy học Hóa học ...................................................................... 8
1.2.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trung học phổ thông
nhằm phát triển năng lực học sinh ............................................................... 9
1.3. Phát triển năng lực học sinh ...................................................................................11
1.3.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................11

1.3.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù môn Hóa học ..................................11
1.3.3. Năng lực giải quyết vấn đề...........................................................................16
1.4. Dạy học tích hợp ......................................................................................................16
1.4.1. Khái niệm .......................................................................................................16
1.4.2. Các mức độ tích hợp .....................................................................................17
1.4.3. Tác dụng, hạn chế của dạy học tích hợp ....................................................20
1.5. Bài tập hóa học.........................................................................................................22
1.5.1. Khái niệm .......................................................................................................22
1.5.2. Ý nghĩa, tác dụng ..........................................................................................22
1.5.3. Phân loại .........................................................................................................23
1.5.4. Bài tập tích hợp..............................................................................................24
1.6. Thực trạng sử dụng bài tập tích hợp trong chương trình hóa học phổ thông ...25
1.6.1. Mục đích điều tra...........................................................................................25
1.6.2. Đối tượng điều tra .........................................................................................26


1.6.3. Phương pháp điều tra ....................................................................................27
1.6.4. Nội dung điều tra ...........................................................................................27
1.6.5. Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra ...........................................27
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..........................................................................................32
Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÍCH HỢP TRONG DẠY
HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG ......................................................................................................................33
2.1. Phân tích nội dung phần Phi kim trong chương trình hóa học 10 trung học
phổ thông...................................................................................................................33
2.1.1. Cấu trúc, nội dung .........................................................................................33
2.1.2. Mục tiêu dạy học ...........................................................................................34
2.1.3. Một số điểm cần lưu ý ..................................................................................35
2.2. Phân tích nội dung chương trình các môn khoa học tự nhiên ở trường trung
học phổ thông ...........................................................................................................37

2.2.1. Môn Vật lí ......................................................................................................37
2.2.2. Môn Sinh học.................................................................................................39
2.2.3. Môn Địa lí (phần Địa lí tự nhiên)................................................................40
2.3. Quy trình xây dựng bài tập tích hợp trong dạy học hóa học ..............................41
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng ....................................................................................41
2.3.2. Quy trình xây dựng .......................................................................................41
2.4. Hệ thống bài tập tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho
học sinh trong phần Phi kim Hóa học lớp 10 trung học phổ thông ...................44
2.4.1. Bài tập tích hợp chương 5 – Nhóm halogen ..............................................44
2.4.2. Bài tập tích hợp chương 6 – Nhóm oxi - lưu huỳnh .................................47
2.5. Một số biện pháp sử dụng hiệu quả bài tập tích hợp trong dạy học phần Phi
kim Hóa học lớp 10 trung học phổ thông .............................................................50
2.5.1. Biện pháp 1: Phối hợp hợp lí bài tập tích hợp với các loại bài tập
truyền thống ..................................................................................................51
2.5.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài và liên hệ, phối
hợp vận dụng các kiến thức các môn học liên quan để giải bài tập .......51
2.6. Sử dụng bài tập tích hợp trong dạy học phần Phi kim Hóa học lớp 10 trung
học phổ thông ...........................................................................................................52


2.6.1. Các hướng sử dụng bài tập tích hợp trong dạy học phần Phi kim Hóa
học lớp 10 cơ bản .........................................................................................53
2.6.2. Một số giáo án sử dụng bài tập tích hợp và các biện pháp sử dụng
hiệu quả..........................................................................................................55
2.7. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ..............70
2.7.1. Quy trình xây dựng thang đo năng lực giải quyết vấn đề của HS...........70
2.7.2. Thang đo năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ...................................75
2.7.3. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề...........................76
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..........................................................................................79
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................................80

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.............................................................................80
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ............................................................................80
3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm ............................................................................80
3.3.1. Chuẩn bị nội dung .........................................................................................80
3.3.2. Xác định lớp thực nghiệm – đối chứng ......................................................80
3.3.3. Trao đổi nội dung thực nghiệm với giáo viên đứng lớp ...........................81
3.3.4. Đánh giá trước thực nghiệm ........................................................................81
3.3.5. Tiến hành thực nghiệm .................................................................................82
3.3.6. Đánh giá sau thực nghiệm ............................................................................83
3.3.7. Thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm ......................................................83
3.4. Kết quả thực nghiệm ...............................................................................................83
3.4.1. Trước thực nghiệm ........................................................................................83
3.4.2. Sau thực nghiệm ............................................................................................84
3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm .....................................................................................85
3.5.1. Trước thực nghiệm ........................................................................................85
3.5.2. Sau thực nghiệm ............................................................................................87
3.6. Mô tả, so sánh và nhận xét kết quả thực nghiệm .................................................88
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..........................................................................................91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................94
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTHH

:

Bài tập hóa học


BTTH

:

Bài tập tích hợp

CB

:

Cơ bản

dd

:

Dung dịch

DHTH

:

Dạy học tích hợp

ĐC

:

Đối chứng


ĐHSP

:

Đại học Sư phạm

GD – ĐT

:

Giáo dục - đào tạo

GQVĐ

:

Giải quyết vấn đề

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh


KTĐG

:

Kiểm tra đánh giá

Nxb

:

Nhà xuất bản

PGS. TS

:

Phó giáo sư – Tiến sĩ

PPDH

:

Phương pháp dạy học

PTHH

:

Phương trình hóa học


SGK

:

Sách giáo khoa

SL

:

Số lượng

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

TN

:

Thực nghiệm


TB

:

Trung bình

Tp. HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

TS

:

Tiến sĩ


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Một số biểu hiện của các năng lực chung ....................................................... 12
Bảng 1.2. Danh sách các trường có giáo viên tham gia khảo sát thực trạng sử dụng
bài tập tích hợp.................................................................................................... 26
Bảng 1.3. Thực trạng việc sử dụng BTTH để phát triển năng lực GQVĐ cho HS ....... 27
Bảng 1.4. Ý kiến của GV về những điểm khác biệt của BTTH so với BTHH thông
thường................................................................................................................... 28
Bảng 1.5. Những khó khăn trong việc xây dựng bài tập tích hợp mà GV sẽ gặp
phải khi xây dựng và sử dụng bài tập tích hợp ............................................... 28
Bảng 1.6. Mức độ sử dụng các hình thức đánh giá năng lực GQVĐ của HS................ 29
Bảng 1.7. Những biện pháp có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng BTTH để

phát triển năng lực GQVĐ cho HS................................................................... 29
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung phần Hóa phi kim lớp 10 CB 33
Bảng 2.2. Khung chương trình môn Vật lí phổ thông....................................................... 37
Bảng 2.3. Các nội dung môn Vật lí có thể tích hợp với phần Phi kim lớp 10............... 38
Bảng 2.4. Khung chương trình môn Sinh học phổ thông................................................. 39
Bảng 2.5. Các nội dung môn Sinh học có thể tích hợp với phần Phi kim lớp 10 ......... 39
Bảng 2.6. Các nội dung phần Địa lí tự nhiên có thể tích hợp với phần Phi kim lớp 10
.............................................................................................................................. 40
Bảng 2.7. Suất căng bề mặt của một số chất lỏng ............................................................. 58
Bảng 2.8. Thang đo năng lực GQVĐ của HS – bước đầu xây dựng............................... 84
Bảng 2.9. Thang đo năng lực GQVĐ cho HS – điều chỉnh sau khi xin ý kiến
chuyên gia............................................................................................................ 86
Bảng 2.10. Thang đo năng lực GQVĐ hoàn chỉnh ........................................................... 88
Bảng 2.11. Mẫu phiếu học tập theo dự án của nhóm ........................................................ 91
Bảng 2.12. Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm HS (dành cho GV) ........................................ 92
Bảng 2.13. Mẫu phiếu tự đánh giá của HS trong sau khi thực hiện dự án ..................... 94
Bảng 2.14. Mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng dành của HS trong nhóm............................ 95
Bảng 2.15. Mẫu phiếu đánh giá tổng hợp của nhóm (dành cho GV).............................. 95
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng.................................................. 98


Bảng 3.2. Thang điểm đánh giá năng lực GQVĐ của HS .............................................. 99
Bảng 3.3. Kết quả dự án đánh giá năng lực GQVĐ của HS trước TN ......................... 101
Bảng 3.4. Kết quả dự án đánh giá năng lực GQVĐ của HS sau TN ........................... 101
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của HS
trước TN ............................................................................................................. 102
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích đánh giá năng lực GQVĐ trước TN ....... 102
Bảng 3.7. Xếp loại năng lực GQVĐ của HS trước TN................................................... 103
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của HS sau
TN ....................................................................................................................... 104

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất lũy tích dự án đánh giá năng lực GQVĐ sau
TN ...................................................................................................................... 104
Bảng 3.10. Xếp loại năng lực GQVĐ của HS sau TN .................................................... 105
Bảng 3.11. Các tham số mô tả và so sánh mức độ phát triển năng lực GQVĐ của lớp
TN - ĐC ............................................................................................................. 106
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ
của HS ................................................................................................................ 106


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ xương cá..................................................................................................... 18
Hình 1.2. Sơ đồ mạng nhện .................................................................................................. 19
Hình 2.1. Lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo.................................................................. 43
Hình 2.2. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử ...................................................... 45
Hình 2.3. Sắt cháy trong khí clo .......................................................................................... 45
Hình 2.4. Thử tính tan của khí hidro clorua....................................................................... 47
Hình 2.5. Phản ứng co nguyên sinh của tế bào thực vật ................................................... 48
Hình 2.6. Thang đo phân vùng bước sóng ánh sáng ......................................................... 49
Hình 2.7. Kính đổi màu ....................................................................................................... 50
Hình 2.8. Diêm Thống Nhất ................................................................................................. 50
Hình 2.9. Cấu tạo của răng ................................................................................................... 51
Hình 2.10. Kem đánh răng PS ngừa sâu răng vượt trội ................................................... 51
Hình 2.11. Bệnh nhân bị mắc bệnh bướu cổ...................................................................... 53
Hình 2.12. Thí nghiệm về thành phần không khí .............................................................. 54
Hình 2.13. Thí nghiệm đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi............................................ 54
Hình 2.14. Lắp dụng cụ và thu khí oxi ............................................................................... 55
Hình 2.15. Sơ đồ trao đổi khí ............................................................................................... 56
Hình 2.16. Khử trùng thức ăn bằng máy ozon ................................................................. 56
Hình 2.17. Hiện tượng thí nghiệm hidro peoxit tác dụng với dd KI............................... 57
Hình 2.18. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh...................................................................... 58

Hình 2.19. Trứng gà luộc có màng đen .............................................................................. 60
Hình 2.20. Mô tả thí nghiệm tính tan trong nước và pH của một số dung dịch ............ 62
Hình 2.21. Cấu tạo của da..................................................................................................... 65
Hình 2.22. Cấu tạo tế bào vi khuẩn...................................................................................... 66
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả dự án đánh giá năng lực GQVĐ của HS
trước TN của 2 lớp TN – ĐC............................................................................. 103
Hình 3.2. Biểu đồ xếp loại năng lực GQVĐ của HS lớp TN và lớp ĐC trước TN ..... 103
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích kết quả dự án đánh giá năng lực GQVĐ của HS sau
TN của 2 lớp TN – ĐC ................................................................................... 104
Hình 3.4. Biểu đồ xếp loại năng lực GQVĐ của HS lớp TN và lớp ĐC sau TN ........ 105


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


×