Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân tích lợi ích chi phí DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.94 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ



BÁO CÁO
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ

DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU CAO LÃNH
TỈNH ĐỒNG THÁP
DANH SÁCH NHÓM 8 (DH14KM)

1. Huỳnh Nguyễn Phú Nông
2. Nguyễn Minh Huy
3. Vũ Mạnh Quân
4. Trần Phạm Quỳnh Duyên
5. Nguyễn Thị Cẩm Tiên
6. Bồ Thụy Ngọc Thuận

14120038
14120116
14120162
14120093
14120055
14120179

GVHD: Ths. Mai Đình Quý
 Học kỳ I_Năm học 2016-2017
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO



DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG...........................................................................1
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU...........................................................................................2
1. Đặt vấn đề......................................................................................................2
1.1 . Vấn đề nghiên cứu.................................................................................2
1.2 . Tầm quan trọng......................................................................................2
2. Bố cục nghiên cứu.........................................................................................2

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................4
1. Mục tiêu chung..............................................................................................4
2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................4

CHƯƠNG III: PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................5
1. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................5
1.1 . Không gian.............................................................................................5
1.2 . Thời gian................................................................................................6
2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................6

CHƯƠNG IV: KHUNG PHÂN TÍCH CBA........................................................7

CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH....................................................
1.

2.

3.
4.
5.
6.

Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết.............................9

1.1. Nhận dạng vấn đề...................................................................................9
1.2. Xác định phương án giải quyết..............................................................9
Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án.......................10
Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án........................................................12
3.1. Đánh giá lợi ích của dự án....................................................................12
3.2. Đánh giá chi phí của dự án...................................................................14
Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm........................................................15
Tính lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án...............................................16
So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng.........................................19


7. Phân tích độ nhạy.........................................................................................19

7.1. Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án......................19
7.2. Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông............20
7.3. Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát............................................21
8. Kiến nghị......................................................................................................21
CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN DỰA VÀO
KHUNG PHÂN TÍCH..............................................................
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................25


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

Hình 1

Hình ảnh cầu Cao Lãnh

Hình 2


Minh họa khung phân tích CBA

Hình 3

Sơ đồ cầu Cao Lãnh

Hình 4

Biểu đồ thể hiện độ nhạy đối với lợi ích và chi phí

Bảng 1

Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án

Bảng 2

Phân tích lợi ích và chi phí của dự án

Bảng 3

Lợi ích và chi phí trước khi loại bỏ lạm phát

Bảng 4

Các chỉ tiêu đánh giá dự án trước khi loại bỏ lạm phát

Bảng 5

Lợi ích và chi phí đã loại bỏ lạ phát tính


Bảng 6

Các chỉ tiêu đánh giá dự án sau khi loại bỏ lạm phát

Bảng 7

Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án

Bảng 8

Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông

Bảng 9

Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát

Trang 4


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
1.1. Vấn đề nghiên cứu:
Đã từ lâu vấn đề giao thông là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam.
Đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng
là khu vực có nhiều sông nước, nhu cầu các phương tiện giao thông qua lại còn nhiều khó
khăn và bất tiện. Thêm vào đó là cơ sở hạ tầng yếu kém. Ngoài ra, tốc độ gia tăng dân số
cùng với tăng trưởng kinh tế càng đòi hỏi cần phải có nguồn vốn tài trợ cho các dự án cơ
sở hạ tầng giao thông.
Xuất phát từ những nhu cầu trên, vai trò phân tích dự án đóng góp một phần quan trọng

trong việc đánh giá các lợi ích, chi phí, tỷ suất sinh lời và thời gian hoàn vốn… nhằm hỗ
trợ cho việc quyết định đầu tư, tìm giải pháp khắc phục sai sót để đem lại hiệu quả cho
kinh tế và xã hội.
1.2. Tầm quan trọng:
Cụ thể tại Đồng Tháp việc Bắc cầu Cao Lãnh ngang qua sông Tiền là tiền đề góp phần
thúc đẩy kinh tế thành phố Cao Lãnh và cả tỉnh Đồng Tháp vươn lên. Tiềm năng đa dạng
của Đồng Tháp Mười không chỉ có cây lúa, con cá, cây tràm mà còn có tiềm năng du lịch
(du lịch sinh thái, du lịch văn hoá-lịch sử, du lịch văn hoá-tâm linh), tiềm năng cung cấp
một số ngành công nghiệp chế biến … Sẽ là điều kiện và kích thích sự hình thành các cơ
sở kinh doanh, các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Cao Lãnh. Không chỉ đóng
góp cho nền kinh tế thành phố mà còn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà.
2. Bố cục nghiên cứu:




Chương I: Đặt vấn đề.
Chương II: Mục tiêu nghiên cứu.
Chương III: Phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
Trang 5







Chương IV: Khung phân tích CBA.
Chương V: Phương pháp phân tích.
Chương VI: Kết quả nghiên cứu và thảo luận dựa vào khung phân tích.

Chương VII: Kết luận.

Trang 6


CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung:

Phân tích lợi ích và chi phí của việc xây dựng cầu Cao Lãnh ở Tỉnh Đồng Tháp.
2. Mục tiêu cụ thể:
• Phân tích thực trạng giao thông và cuộc sống người dân xung quang vùng.
• Đánh giá tính khả thi của dự án thông qua giá trị hiện tại ròng, suất sinh lợi…
• Dựa vào khung phân tích để so sánh giữa việc có hay không có dự án.
• Phân tích rủi ro và độ nhạy của dự án.
• Đánh giá mức độ bền vững về tính khả thi của dự án.
• Tìm ra giải pháp khắc phục rủi ro và đưa ra các khuyến nghị.

Trang 7


CHƯƠNG III: PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phạm vi nghiên cứu:
1.1. Không gian:
Cầu Cao Lãnh là cây cầu dây văng đang xây dựng bắc qua sông Tiền, nối liền thành
phố Cao Lãnh và huyện Lấp Vò của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Cầu Cao Lãnh cách bến
phà Cao Lãnh khoảng 0,8 km về phía hạ lưu sông Tiền và cách cầu Mỹ Thuận 35 km về
phía thượng lưu sông.

(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp)
Hình 1: Hình ảnh cầu Cao Lãnh

Theo thiết kế cầu có:
• Chiều dài: 2,015 mét.
• Chiều rộng: 24,5 mét.
• Qui mô: bốn làn xe cơ giới và hai làn xe thô sơ.
• Chiều cao trụ tháp bê tông : 123 m .
• Nhịp chính dài: 350 m.
• Vận tốc cho phép: 80 km/h.
1.2. Thời gian:

Trang 8


Cầu được khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 2013 và dự kiến hoàn thành vào năm
2017 (tiến độ là 43 tháng). Cầu Cao Lãnh cùng với cầu Vàm Cống là hai cây cầu trọng
điểm nằm trong Dự án giao thông kết nối trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long.
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê lợi ích và chi phí của dự án qua từng năm.
- Phương pháp xử lý và phân tích xử liệu trên phần mềm EXCEL: Tính các chỉ số:




NPV (Net Present Value): Lợi ích hiện tại ròng
BCR (Benefit Cost Ratio): Tỷ số lợi ích chi phí
IRR (Internal Rate of Return): Suất nội hoàn

- Phương pháp thu thập dữ liệu: từ internet, tài liệu tham khảo, sách báo và các tài liệu có
liên quan tới dự án.

Trang 9



CHƯƠNG IV: KHUNG PHÂN TÍCH CBA





Bước 1: Xác định vấn đề và phương án giải quyết.
Bước 2: Tìm ra các các chi phí và lợi ích có giá, không giá của dự án.
Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án.
Bước 4: Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm để chiết khấu các lợi ích và chi phí






để đưa về hiện giá.
Bước 5: Tính toán lợi ích xã hội ròng của phương án.
Bước 6: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng.
Bước 7: Phân tích độ nhạy.
Bước 8: Đưa ra kiến nghị.

- Khung phân tích CBA đánh giá dựa trên cơ sở so sánh có dự án và không có dự án. Giả
sử nhu cầu qua sông tại khu vực huyện Cao Lãnh này được biểu diễn bằng đường D.
 Trước khi dự án xây cầu triển khai, người dân phải chịu một mức chi phí qua sông

là P0 với số lượng xe qua phà là Q0.
 Sau khi dự án cầu Cao Lãnh được triển khai, nhằm giảm tình trạng ùn ứ, tắc


nghẽn. Lúc này không có chí phí vận hành khi qua phà nên P0 giảm xuống còn P1.
- Theo qui luật cung cầu, khi chi phí giảm thì lượng phương tiện giao thông tăng lên từ
Q0 đến Q1. Dự án ra đời tạo ra hai tác động: làm lượng phương tiện tăng lên (tác động
thay thế) và tiết kiệm chi phí (tác động phát sinh).
- Khi đó, lợi ích ròng của đối tượng chịu tác động thay thế là: Q 0(P0 – P1), lợi ích ròng của
đối tượng chịu tác động phát sinh là (Q 1 – Q0)(P0 – P1). Tổng lợi ích ròng dự án là tổng
lợi ích ròng của đối tượng chịu tác động thay thế và lợi ích ròng của đối tượng chịu tác
động phát sinh.

Trang 10


Hình 2: Minh họa khung phân tích CBA
-

Trục tung biểu thị chi phí đối với các loại phương tiện lưu thông qua phà/cầu: Chi phí

-

vận hành, thời gian đi lại, chi phí tai nạn và lệ phí trong một năm.
Trục hoành biểu thị số lượng phương tiện giao thông đi lại qua phà/cầu.

Trang 11


CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1. Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết:
1.1. Nhận dạng vấn đề:

Trong những năm gần đây, giao thông tại bến Phà Cao Lãnh thường xuyên xảy ra tình
trạng quá tải, xe cộ bị ùn ứ vào giờ cao điểm như ban đêm, ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật.
Qua các cuộc khảo sát thực tế cho thấy vào giờ cao điểm mỗi phương tiện vận tải qua phà
mất 1 giờ đồng hồ. Thêm vào đó, hệ thống đường nông thôn khu vực ĐBSCL đã dần
được cải thiện nên việc đi lại thuận tiện càng giúp tình trạng kẹt phà sẽ thường xuyên xảy
ra và kéo dài hơn trong tương lai.
1.2. Xác định phương án giải quyết:
Một dự án giao thông mới tại đồng bằng sông Cửu Long đang được triển khai, bến phà
quan trọng trong khu vực là Cao Lãnh sẽ được thay thế bằng hai cây cầu hiện đại.
Theo Tổng công ty đầu tư và phát triển hạ tầng giao thông Cửu Long (CIPM Cửu Long),
dự án đường kết nối khu vực trung tâm đồng bằng Mekong nằm trong quy hoạch tuyến
đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía tây đoạn từ Chơn Thành (Bình Phước) về Rạch Giá
(Kiên Giang). Theo đó, tuyến đường này đi qua Chơn Thành - Đức Hòa (Long An), Mỹ
An (Đồng Tháp) qua cầu Cao Lãnh (vượt sông Tiền), cầu Vàm Cống (vượt sông Hậu) về
TP Cần Thơ và sau đó kết nối vào tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi. Việc xây dựng tuyến đường
này sẽ nối thông với quốc lộ 80, quốc lộ 30, rút ngắn cự ly đi lại giữa Kiên Giang, An
Giang, Đồng Tháp với Vĩnh Long và Tiền Giang.
Cầu Cao Lãnh bắc qua sông Tiền, cách bến phà Cao Lãnh khoảng 800m về phía hạ lưu
và cách cầu Mỹ Thuận (Tiền Giang và Vĩnh Long) 35km. Dự án có tổng chiều dài 7,8km
gồm cầu và đường; trong đó cầu Cao Lãnh chính dài 660m và cầu dẫn dài 680m, mặt cầu
rộng 24,5m cho sáu làn xe lưu thông, tĩnh không thông thuyền 37,5m.
Trang 12


Đánh thức tiềm năng Đồng Tháp Mười, với việc phát triển tuyến đường này, không chỉ
những địa phương dự án đi qua được hưởng lợi mà các tỉnh trong vùng và các khu vực
khác lân cận như TP.HCM đều có lợi.

Cầu Cao
Lãnh


(Nguồn: Tư liệu báo Kinh Tế Sài Gòn Online)
Hình 3: Sơ đồ cầu Cao Lãnh.
2. Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án:
Bảng 1: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án
Lợi ích

Chi phí

Có giá
Không có giá
• Doanh thu từ việc • Giá trị đất tăng lên
thu phí các phương nhờ có dự án.
tiện vận tải.
• Giảm bớt tần suất
• Tiết kiệm được và mức độ nghiêm
khoản tiền vé qua trọng của tai nạn
phà.
giao thông.
• Chính phủ được • Tiết kiệm thời gian
hưởng lợi nhờ các vận chuyển của các

Có giá
Không giá
• Chi phí giải phóng • Thu nhập của nhân
mặt bằng.
viên làm việc trên
• Chi
phí
xây phà.

dựng :mua nguyên • Thu nhập của hộ
vật liệu, máy móc, gia
đình
xung
thuê nhân công,…
quang khu vực phà.
• Chi phí quản lý.
• Chi phí do sự ô
• Chi phí duy tu, bảo nhiễm tiếng ồn,

Trang 13


khoản thu thuế giá phương tiện giao dưỡng cầu đường.
khói bụi khi vận
trị gia tăng của thông và hành • Chi phí dự phòng, hành máy móc thiết
nhiên liệu và hàng khách.
chi phí khác.
bị.
hóa phục vụ xây • Tiết kiệm chi phí
• Thu nhập của các
dựng dự án.
nhiên liệu, vận
hộ nông dân bị thu
hành máy móc
hồi đất.
( điều hòa, tủ đông
• Chi phí ô nhiễm từ
lạnh bảo quản hàng
khói bụi phương

hóa,…) trong lúc
tiện xả thải.
chờ đợi qua phà.
• Cầu hoạt động sẽ
tiết kiệm được
nguồn nhiên liệu
hoạt động phà,
giảm ô nhiễm môi
trường.
• Tạo công ăn việc
làm, tăng thêm thu
nhập cho xã hội: dự
án được tiến hành
thu hút một lượng
lao động cần thiết,
góp phần làm giảm
thất nghiệp trong
xã hội.

3. Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án:
3.1. Đánh giá lợi ích của dự án:
Trước khi có dự án các phương tiện giao thông phải dùng phà để sang sông và thời gian
đi phà mất khoảng 20 phút đối với xe 2-3 bánh, 30 phút đối với ô tô . Khi có dự án các
phương tiện vận tải chỉ mất khoảng 5 phút để dừng lại soát vé và đi qua cầu dài 2,015
km. Như vậy, khi có dự án thời gian tiết kiệm được đối với ô tô là 25 phút, đối với
phương tiện xe 2-3 bánh là 15 phút.


Tiết kiệm giá trị thời gian của hành khách: Dựa vào mức độ sẵn lòng trả của
hành khách để rút ngắn thời gian chờ đợi. Nếu hành khách được xem là người lao

Trang 14


động có mức lương bình quân là 5 triệu đồng/tháng, làm việc 8 giờ/ngày và bình
quân một tháng có 22 ngày làm việc, thì giá trị thời gian của hành khách là 473
đồng/phút. Ngoài ra, trung bình một chuyến xe tiết kiệm được từ việc đi cầu thay
đi phà là 20 phút, vậy giá trị thời gian của hành khách tiết kiệm được là 9.460
đồng/người. Một ngày có khoảng 200 chuyến xe khách 40 chỗ ngồi thì giá trị tiết
kiệm thời gian là 75.680.000 đồng/ngày.
Cách tính: 200 chuyến x 40 chỗ x 9 460 vnđ/người = 75.680.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 75.680.000 đồng/ngày x 365 ngày = 27,62 tỷ đồng.
• Tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế: Giả sử lương tài xế là 25.000
đồng/giờ tương đương tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế là 10.417
đồng/người. Ngoài ra, tiết kiệm giá trị thời gian đối với số lượng người điều khiển
phương tiện xe 2-3 bánh giả định bằng tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế.
Một ngày có khoảng 34.000 lượt xe qua cầu, vậy giá trị thời gian tiền lương tài xế
tiết kiệm được là 354.178.000 đồng/ngày.
Cách tính: 34 000 lượt x 10 417 vnđ = 354.178.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 354.178.000 đồng/ngày x 365 ngày = 129, 27 tỷ đồng.


Tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa: Giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào hạn sử
dụng và thời gian thu hồi vốn. Vì vậy nếu hàng hóa sớm tới tay người tiêu dùng sẽ
giúp thu hồi vốn nhanh và rút ngắn thời gian hết hạn sử dụng. Ở ĐBSCL chủ yếu
vận chuyển nông sản, giá trị mỗi tấn hàng hóa sản xuất trung bình là 10 triệu đồng
và thời hạn sử dụng hàng hóa là một năm (8.640 giờ), giá trị thời gian cho một tấn
hàng hóa là 1.157 đồng/giờ. Ngoài ra, trung bình một chuyến xe tiết kiệm được từ
việc đi cầu thay đi phà là 20 phút, vậy giá trị thời gian của hàng hóa tiết kiệm được
là 386 đồng/tấn. Một ngày có 2000 tấn hàng hóa được vận chuyển, giá trị thời gian


của hàng hóa tiết kiệm được là 772.000 đồng.
Cách tính: 2 000 tấn hàng hóa x 386 vnđ = 772.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 772.000 đồng/ngày x 365 ngày = 0, 28 tỷ đồng.
• Tiết kiệm chi phí nhiên liệu: Trong khoảng thời gian chờ đợi qua phà các loại
phương tiện vẫn hoạt động như điều hòa và các thiết bị bảo quản hành hóa, vì vậy
tiêu hao một số lượng nhiên liệu. Thời gian chờ phà qua sông mất 30 phút, tiêu tốn

Trang 15


khoảng 100 ml/xe (với giá xăng là: 16.890 đồng/lít). Một ngày có khoảng 10.000
lượt ô tô qua phà, chi phí vận hành tiết kiệm được là 16.890.000 đồng.
Cách tính: 10 000 lượt ô tô x 1 689 vnđ = 16.890.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 16.890.000 đồng/ngày x 365 ngày = 6, 16 tỷ đồng.
• Tiết kiệm được khoản tiền vé qua phà: Mỗi ngày có khoảng 50.000 lượt phương
tiện khách qua lại. Tiền vé phải trả trung bình một ngày là 500 triệu đồng.
Cách tính: 50 000 lượt phương tiện x 10 000 vnđ = 500.000.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 500.000.000 đồng/ngày x 365 ngày = 182,5 tỷ đồng.
• Doanh thu tài chính: Theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 06/2/2015
của UBND tỉnh Đồng Tháp qui định mức phí qua cần Cao Lãnh cho mỗi ô tô là
25.000 đồng/lượt (bao gồm thuế VAT 10%). Dự án sẽ trực tiếp giúp ích cho 5
triệu người dân sống ở Đồng bằng Sông Cửu Long và mang lại hạ tầng giao thông
thuận tiện hơn cho 34.000 lượt người đi lại mỗi ngày. Một năm thu được từ việc
soát vé là 310,25 tỷ đồng.
3.2. Đánh giá chi phí của dự án:


Chi phí xây dựng (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị): Dự án xây dựng cầu Cao

Lãnh tốn chi phí về mặt xây dựng khoảng 2.333,54 tỷ đồng.

• Chi phí dự phòng: 276,12 tỷ đồng.
• Chi phí trả lương công nhân: Thời gian thi công gói thầu là 1.308 ngày. Để công
việc đảm bảo tiến độ nhanh nhất, nhà thầu Trung Quốc đã phối hợp với các nhà
thầu phụ huy động 6 mũi thi công, với trên 400 công nhân. Với mức lương
350.000đ/ngày, tổng chi trả cho nhân công là 183,12 tỷ đồng.
Cách tính: 400 nhân công x 350 000 vnđ = 140.000.000 đồng/ngày.
=> Trong 1 308 ngày thi công = 140.000.000 đồng/ngày x 1308 ngày =
183,12 tỷ đồng.
• Chi phí giải phóng mặt bằng: Khoảng 1.500 hộ dân trong vùng thực hiện dự án


cần di dời với tổng kinh phí hơn 155 tỷ đồng.
Chi phí duy tu bảo dưỡng cầu đường: Duy tu 1 năm/1 lần mất 2% chi phí xây

dựng tức gần 46,67 tỷ đồng.
Cách tính: 2333.54 tỷ vnđ x 2% = 46,67 tỷ đồng/năm.
• Chi phí tiếng ồn: Để đánh giá chi phí tiếng ồn, ta có thể sử dụng phương pháp
đánh giá hưởng thụ (Hedonic Price Method). Giả định sự không thỏa dụng do
Trang 16


tiếng ồn được phản ánh đầy đủ trong việc làm giảm giá trị tài sản và giá trị tài sản
giảm trung bình khoảng 50,000 vnđ/1m2 đất và diện tích khu vực bị ảnh hưởng bởi
tiếng ồn dự án là 100 ha. Do đó chi phí ô nhiễm tiếng ồn sẽ là 100 x 10,000 x
50,000 = 50 tỷ vnđ.
• Chi phí do việc mất thu nhập của nhân viên trên phà: Có khoảng 70 nhân viên
làm việc tại phà với mức thu nhập là 5.000.000 đồng/ người/tháng. Một năm số
thu nhập mất đi là 4,2 tỷ đồng.
Cách tính: 70 nhân công x 5 000 000 vnđ = 350.000.000 đồng/tháng.
=> Trong 1 năm = 350.000.000 đồng/tháng x 12 tháng = 4,2 tỷ đồng.

• Chi phí do việc mất thu nhập của các hộ gia đình bán hàng hai bên phà: Có
khoảng 40 hộ buôn bán xung quanh khu vực phà, thu nhập hàng tháng khoảng
2.000.000 đồng/hộ. Một năm số thu nhập mất đi là 960 triệu đồng.
Cách tính: 40 hộ x 2 000 000 vnđ = 0,96 tỷ vnđ/năm.
• Kinh phí đầu tư cho trạm thu phí: Chi phí xây dựng trạm : 40 triệu đồng,
camera giám sát 640 triệu đồng , hệ thống giám sát: 800 triệu đồng.
Cách tính: Tổng = 40 + 640 + 800 = 1,48 tỷ vnđ.
• Chi phí cho nhân công thu phí: Một đội thu phí có 20 người, với mức lương là
5.000.000 đồng/ người/tháng. Một năm mất kinh phí cho việc trả lương là 1,2 tỷ
đồng.
Cách tính: 20 nhân công x 5 000 000 vnđ = 100.000.000 đồng/tháng.
=> Trong 1 năm = 100.000.000 đồng/tháng x 12 tháng = 1,2 tỷ đồng.

4. Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm:
Giả sử vòng đời dự án là 50 năm. Ta có:
Bảng 2: Phân tích lợi ích và chi phí của dự án
Đơn vị : Tỷ VNĐ
Năm

0

1

2

3

4

5 …


50

310.25 310.25 310.25 310.25 310.25 …

310.25

Lợi ích
Doanh thu từ thu phí
Tiết kiệm giá trị thời gian của
hành khách

27.62
Trang 17

27.62

27.62

27.62

27.62 …

27.62


Tiết kiệm giá trị thời gian tiền
lương tài xế

129.27 129.27 129.27 129.27 129.27 …


129.27

Tiết kiệm giá trị thời gian hàng
hóa

0.28

0.28

0.28

0.28

0.28 …

0.28

Tiết kiệm chi phí nhiên liệu

6.16

6.16

6.16

6.16

6.16 …


6.16

182.5

182.5

182.5

182.5

182.5 …

182.5

0 656.08 656.08 656.08 656.08 656.08 …

656.08

Tiết kiệm được khoản tiền vé
qua phà
Tổng lợi ích
Chi phí
Chi phí xây dựng

2333.5
4

0

0


0

0

0 …

0

Chi phí trả lương công nhân

183.12

0

0

0

0

0 …

0

Chi phí giải phóng mặt bằng

155

0


0

0

0

0 …

0

276.12

0

0

0

0

0 …

0

46.67

46.67

46.67


46.67

46.67 …

46.67

0

0

0

0

0 …

0

Chi phí do việc mất thu nhập của
nhân viên trên phà

4.2

4.2

4.2

4.2


4.2 …

4.2

Chi phí do việc mất thu nhập của
các hộ gia đình bán hàng hai bên
phà

0.96

0.96

0.96

0.96

0.96 …

0.96

0

0

0

0

0 …


0

1.2

1.2

1.2

1.2

1.2 …

1.2

53.03

53.03

53.03

53.03

53.03 …

53.03

Chi phí dự phòng
Chi phí duy tu bảo dưỡng cầu
đường
Chi phí tiếng ồn


Kinh phí đầu tư cho trạm thu phí

50

1.48

Chi phí cho nhân công thu phí
Tổng chi phí

2999.2
6

5.Tính lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án:
Trang 18


Giả sử: với suất chiết khấu r=10%, vòng đời 50 năm. Ta có:
Bảng 3: Lợi ích và chi phí trước khi loại bỏ lạm phát
Đơn vị: tỷ VNĐ
Năm

Lợi ích danh nghĩa
0
1
2
3
4
5
6

7
8

50

0
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08

656.08

Chi phí danh nghĩa Lợi ích ròng
2999.26
-2999.26
53.03
603.05
603.05
53.03
603.05
53.03
603.05
53.03
603.05
53.03

603.05
53.03
603.05
53.03
603.05
53.03


53.03
603.05

Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá dự án trước khi loại bỏ lạm phát
PVB
PVC
NPV
BCR
IRR

6504.91
3525.04
2979.87
1.85
20%

Với tỷ lệ lạm phát là 5%. Ta có:
Bảng 5: Lợi ích và chi phí đã loại bỏ lạ phát tính theo suất chiết khấu r=10%
Đơn vị: tỷ VNĐ
Năm
0
1

2
3

CPI
100
105
110.25
115.762

Lợi ích
danh
Lợi ích thực
nghĩa
0
0.00
656.08
624.84
656.08
595.08
656.08
566.75

Chi phí
danh
nghĩa
2999.26
53.03
53.03
53.03
Trang 19


Chi phí thực
2999.26
50.50
48.10
45.81

Lợi ích ròng
-2999.26
574.33
546.98
520.94


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23

5
121.550
6
127.628
2
134.009
6
140.71
147.745
5
155.132
8
162.889
5
171.033
9
179.585
6
188.564
9
197.993
2
207.892
8
218.287

5
229.201
8
240.661
9
252.695
265.329
8
278.596
3
292.526
1
307.152
4

656.08
539.76

53.03

43.63

496.13

514.06

53.03

41.55


472.51

489.58
466.26

53.03
53.03

39.57
37.69

450.01
428.58

444.06

53.03

35.89

408.17

422.92

53.03

34.18

388.73


402.78

53.03

32.56

370.22

383.60

53.03

31.01

352.59

365.33

53.03

29.53

335.80

347.93

53.03

28.12


319.81

331.36

53.03

26.78

304.58

315.59

53.03

25.51

290.08

300.56

53.03

24.29

276.26

286.25

53.03


23.14

263.11

272.61
259.63

53.03
53.03

22.04
20.99

250.58
238.65

247.27

53.03

19.99

227.28

235.49

53.03

19.03


216.46

224.28

53.03

18.13

206.15

213.60

53.03

17.27

196.34

656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08

656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08

Trang 20


24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

43

322.51
338.635
5
355.567
3
373.345
6
392.012
9
411.613
6
432.194
2
453.803
9
476.494
1
500.318
9
525.334
8
551.601
5
579.181
6
608.140
7
638.547

7
670.475
1
703.998
9
739.198
8
776.158
8
814.966
7

656.08
656.08

203.43

53.03

16.44

186.99

193.74

53.03

15.66

178.08


184.52

53.03

14.91

169.60

175.73

53.03

14.20

161.53

167.36

53.03

13.53

153.83

159.39

53.03

12.88


146.51

151.80

53.03

12.27

139.53

144.57

53.03

11.69

132.89

137.69

53.03

11.13

126.56

131.13

53.03


10.60

120.53

124.89

53.03

10.09

114.79

118.94

53.03

9.61

109.33

113.28

53.03

9.16

104.12

107.88


53.03

8.72

99.16

102.75

53.03

8.30

94.44

97.85

53.03

7.91

89.94

93.19

53.03

7.53

85.66


88.76

53.03

7.17

81.58

84.53

53.03

6.83

77.70

80.50

53.03

6.51

74.00

656.08
656.08
656.08
656.08
656.08

656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08
656.08

Trang 21


44
45
46
47
48
49
50

855.715
898.500
8
943.425
8

990.597
1
1040.12
7
1092.13
3
1146.74

656.08
656.08

76.67

53.03

6.20

70.47

73.02

53.03

5.90

67.12

69.54

53.03


5.62

63.92

66.23

53.03

5.35

60.88

63.08

53.03

5.10

57.98

60.07
57.21

53.03
53.03

4.86
4.62


55.22
52.59

656.08
656.08
656.08
656.08
656.08

Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá dự án sau khi loại trừ lạm phát
4229.6
3
3341.1
3
888.49
1.27
14%

PVB
PVC
NPV
BCR
IRR

6. So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng:
Dựa vào bảng ta thấy, dự án xây dựng cầu Cao Lãnh mang lại lợi ích ròng cho xã hội
888.49 tỷ. Vì vậy, có thể xem xét thực hiện dự án.
7. Phân tích độ nhạy:



Kiểm tra độ nhạy là một cách tính lại lợi ích ròng xã hội (NPV) với các số liệu khác,
cùng với sự giải thích lại các chỉ tiêu mong muốn tương đối. Lợi ích và chi phí trong dự
án có thể trở nên khác với thực tế do vấn đề được ước lượng không chắc chắn xảy ra. Do
đó, cần dùng phương pháp kiểm tra độ nhạy để giải quyết.
7.1. Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án:


Lợi ích và chi phí được tính trong dự án là 4229.63 tỷ vnđ và 3341.13tỷ vnđ.
Trang 22




Phân tích độ nhạy của dự án trong trường hợp:
o Lợi ích lạc quan: khi lợi ích của dự án tăng 10%, tức là 4652.59 tỷ vnđ.
o Lợi ích bi quan: khi lợi ích của dự án giảm 10%, tức là 3806.67 tỷ vnđ.
o Chi phí lạc quan: khi chi phí của dự án giảm 10%, tức là 3007.02 tỷ vnđ.
o Chi phí bi quan: khi chi phí của dự án tăng 10%, tức là 3675.25 tỷ vnđ.
• Với với những thay đổi ta sẽ có những mức NPV khác nhau:
Bảng 7: Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án
Lợi ích

Chi phí
Tăng

Giảm 10%
Ban đầu
Tăng 10%

Giảm


10%

Ban đầu

10%

131.42

465.53

799.65

554.38

888.49

1222.6
1

977.34

1311.46

1645.5
7

Hình 4: Biểu đồ thể hiện độ nhạy đối với lợi ích và chi phí

Thông qua việc phân tích độ nhạy của lợi ích và chi phí đối với dự án, ta thấy NPV

của dự án vẫn dương trong mọi trường hợp dao động từ 554.38 đến 1645.57 tỷ vnđ.
Trong tình huống xấu nhất là lợi ích giữ nguyên và chi phí tăng 10% thì NPV là 554.38
tỷ vnđ > 0, cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.
7.2. Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông:
Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình của phương tiện giao thông trong suốt vòng đời của
dự án. Tốc độ tăng trưởng có thể tăng do số lượng hành khách và lượng hàng hóa lưu
thông tăng, hoặc có thể là do việc xây cầu sẽ tạo ra tuyến đường huyết mạch thu hút
nhiều loại phương tiện. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng vẫn có khả năng giảm nếu tốc độ
tăng trưởng lưu lượng phát sinh không tăng như dự báo. Ta có:
Bảng 8: Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông
Trang 23


Giảm 20 % Giảm 10%
NPV (Tỷ
vnđ)
BCR
IRR

Ban đầu

Tăng 10 % Tăng 20%

488.47

688.51

888.49

1088.54


1288.52

1.15
12%

1.21
13%

1.27
14%

1.33
15%

1.39
16%

Kết quả phân tích độ nhạy cho thấy nếu tốc độ tăng trưởng giảm 20% thì NPV vẫn
mang giá trị dương là 488.47 tỷ vnđ, dự án khả thi về mặt kinh tế. Tuy nhiên, nếu xét suất
nội hoàn của dự án thì khi tốc độ tăng trưởng giảm thì suất nội hoàn cũng giảm theo. Còn
về tỷ số lợi ích-chi phí dự án đều lơn hơn 1. Do vậy, dự án xây cầu Cao Lãnh là có hiệu
quả kinh tế là dự án xứng đáng để đầu tư.
7.3. Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát:
Lạm phát là yếu tố khó dự đoán nhất, vì vậy cần phân tích độ nhạy của yếu tố này cho dự
án để xem xét sự thay đổi lợi ích ròng, suất nội hoàn, tỷ số lợi ích-chi phí của dự án khi
lạm phát tăng hoặc giảm.
Bảng 9: Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông
-5%


0%

Ban đầu 5%

7%

9%

NPV (Tỷ
8918.22
2979.87
888.49
406.82
30.79
vnđ)
BCR
3.20
1.85
1.27
1.12
1.01
IRR
26%
20%
14%
12%
10%
Kết quả phân tích độ nhạy của dự án đối với yếu tố lạm phát cho thấy, khi cho tỷ lệ
lạm phát thay đổi từ -5% đến 9% thì NPV dao động tương đối lớn là giảm từ 8918.22 tỷ
vnđ còn 30.79 tỷ vnđ. Vì vậy mà lạm phát là yếu tố rất nhạy cảm đối với dự án. Tuy

nhiên khi cho tỷ lệ này thay đổi thì kết quả NPV vẫn mang giá trị dương, tỷ suất sinh lời
BCR vẫn lớn hơn 1, cho thấy dự án rất thực thi và đáng để tiến hành khai thác.
8. Kiến nghị:
Một số kiến nghị đưa ra nhằm hạn chế rủi ro cho dự án và khắc phục những hậu quả do
dự án gây ra:
Trang 24




Dự án cần thực hiện theo đúng tiến độ và kế hoạch đã đề ra nhằm tránh tình trạng

giá cả, các chi phí vật tư tăng.
• Trong quá trình thi công xây dựng phải có đội giám sát công trình để dự án đảm
bảo chất lượng, góp phần tiết kiệm chi phí duy tu bảo dưỡng.
• Chủ dự án cần đảm bảo an toàn lao động cho đội ngũ nhân viên xây dựng.
• Cần có chính sách giải tỏa hợp lý và hỗ trợ cho người dân trong vùng giải tỏa có


được điều kiện sống thuận lợi hơn.
Chính quyền địa phương cần bố trí cho nhân viên trên phà có được công việc ổn
định sau khi dự án hoàn thành.

Trang 25


×