Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương triết học Mac Lennin 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.75 KB, 7 trang )

1. Nội dung và quy luật giá trị:
 Khái niệm: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, nó đề












2.





3.


cập đến việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở của giá trị hàng hóa, tức là cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
Quy luật đặt ra 2 yêu cầu:
Trong sản xuất:
+ Khối lượng sản phẩm mà người sản xuất tạo ra phải phù hợp với khả năng thanh toán của
toàn xã hội, nếu không cũng lớn hơn cầu hoặc ngược lại.
+ Muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi thì hao phí lao động cá biệt phải phù
hợp với hao phí lao động xã hội, tức là phải bằng hoặc nhỏ hơn mức chi phí xã hội chấp nhận.


Trong lưu thông:
+ Phải thực hiện nguyên tắc ngang giá: Chỉ trao đổi hàng hóa với nhau khi chúng có lượng lao
động kết tinh như nhau
+ Hàng hóa có giá trị cao thì giá cả sẽ cao và ngược lại
+ Phải đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng
Trong thực tế, giá cả hàng hóa thường phụ thuộc vào quy luật giá trị cung cầu, sức cạnh tranh của
tiền, cạnh tranh…Những nhân tố này làm giá cả hàng hóa tách rời khỏi giá trị lên, xuống và quay
xung quanh trục giá trị của nó. Như vậy quy luật giá trị sẽ vận động thông qua sự vận động của
giá cả.
Những tác động của quy luật giá trị:
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+ Điều tiết sản xuất 1 cách tự phát:
 Cung > cầu, sản xuất không tạo ra lợi nhuận  thu hẹp sản xuất
 Cung < cầu, tiếp tục sản xuất sẽ có lãi  mở rộng sản xuất
 Cung = cầu, xảy ra quá trình chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động sang lĩnh vực
sản xuất khác có lợi nhuận cao hơn.
+ Điều tiết lưu thông:
 Sẽ có dòng chảy từ nơi có nhiều hàng hóa về nơi có ít hàng hóa
 Dòng chảy hàng hóa từ nơi giá thấp về nơi giá cao
Kích thích cải tiến kĩ thuật, phát triển lực lượng sản xuất do cạnh trạnh
Phân hóa người sản xuất, đặc biệt là những người sản xuất nhỏ.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
Khái niệm:
Lượng giá trị hàng hóa có thước đo là thời gian lao động xã hội cần thiết. Chất là lao động trừu
tượng, lượng là lượng hao phí lao động trừu tượng quy định bằng thời gian lao động xã hội cần
thiết.
Là thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong điều kiện trung bình của xã hội.
Có 3 nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa.
− Năng suất lao động: Đc đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc số
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng  giá trị

giảm và ngược lại.
− Cường độ lao động: Phản ánh mức độ hao phí lao động trong 1 đơn vị thời gian. Cđlđ tăng 
Khối lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên và sức lao động hao phí tăng lên tương ứng. Do đó,
giá trị hàng hóa không đổi.
− Mức độ phức tạp của lao động: Lao động được chia ra làm 2 loại: lđ giản đơn và lđ phức tạp.
Trong cùng 1 thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản
đơn vì thực chất lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân lên.
Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Khái niệm:

1


− Sản xuất tự cấp tự túc: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được làm ra nhằm trực tiếp thỏa

mãn nhu cầu người sản xuất.
− Sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm trao đổi hoặc
mua bán trên thị trường.
− Muốn sản xuất hàng hóa ra đời cần điều kiện nhất định
 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa:
− Phân công lao động xã hội (điều kiện cần)
o KN: Là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất
xã hội.
o Tác động:
 Khi phân chia lao động xã hội có sự chuyên môn hóa  xảy ra trao đổi hàng hóa.
 Phân chia lao động xã hội  chuyên môn hóa  hiệu quả lao động tăng  năng
suất lao động tăng  sản phẩm dư thừa so với người sản xuất tăng  trao đổi sản
phẩm thường xuyên, phổ biến với quy mô lớn hơn.
− Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất (điều kiện đủ)
o Tư hữu tư liệu sản xuất: Sản xuất cái gì, cho ai, như thế nào?  Đc quy định bởi người

chủ sở hữu tư liệu sản xuất.
o Ở VN có quan điểm đa dạng hóa và tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người
sản xuất.
4. So sánh tác động của năng suất lao động và cường độ lao động tới lượng giấ trị hàng hóa
 Giống: Khi tăng cùng làm khối lượng sản phẩm làm ra tăng.
 Khác:
NSLĐ tăng
CĐLĐ tăng
− Thời gian lao động xã hội cần thiết giảm
− Sức hao phí lao động tăng.
− Lượng giá trị hàng hóa giảm
− Lượng giá trị hàng hóa không đổi.
− Tổng giá trị hàng hóa không đổi.
− Tổng giá trị hàng hóa tăng.
− Phụ thuộc vào máy móc, kĩ thuật  là yếu tố − Phụ thuộc vào thể chất, tinh thần của người lao
có “sức sản xuất” vô hạn.
động  là yêu tố có “sức sản xuất” bị giới hạn
nhất định.
 Tăng NSLĐ có giá trị đối với sự phát triển kinh tế xã hội hơn.
5. Quy luật giá trị thặng dư:
 Theo kinh tế chính trị Mác là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Nội
dung quy luật này là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư bằng cách tăng
cường bóc lột công nhân làm thuê.
 Là nguồn gốc của mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản: tư bản >< lao động, GCTS >< GCCN.
 Đứng đằng sau sự cạnh tranh tư bản chủ nghĩa. Với mục đích là thu được ngày càng nhiều hơn giá
trị thặng dư, các nhà tư bản cạnh tranh với nhau, tiêu diệt lẫn nhau để có được quy mô giá trị
thặng dư lớn hơn, tỉ suất giá trị thặng dư cao hơn.
 Để sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, các nhà tư bản ra sức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, cải tiến sản xuất. Từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, nền sản xuất có
tính chất xã hội hóa ngày càng cao, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với hình thức

chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.
6. Phương pháp sản xuất GTTD:
 Pp sản xuất m tuyệt đối:
− KN: Là pp sản xuất m bằng cách kéo dài ngày làm việc của người công nhân trong điều kiện thời
gian lao động tất yếu không đổi hoặc bằng cách tăng cường độ lao động của người CN.
− Mô hình: t=6h + t’=6h  t=6h + t’=6h+3h
− Giới hạn: Thời gian, tâm sinh lí của người lao động
o Thời gian: giới hạn trên phụ thuộc vào độ dài tự nhiên của 1 ngày;
o Giới hạn dưới phải >t phụ thuộc vào năng suất lao động.

2


 Pp sản xuất m tương đối:
− KN: Là pp sản xuất m nhờ việc tăng NSLĐXH nên rút ngắn được thời gian lao động tất yếu trong

điều kiện độ dài ngày làm việc không đổi.
− Mô hình: t=4h + t’=8h  t=6h + t’=6h
− NX :
o Muốn giảm t tăng NSLĐ sản xuất Tư liệu sinh hoạt và tăng NSLĐ sản xuất tư liệu sản
xuất.
o Khi tiến hành sản xuất m tương đối thì nhà tư bản phải giảm t nên tiền công danh nghĩa
của người CN bị giảm nhưng số TL sinh hoạt mà người CN mua được bằng tiền công danh
nghĩa không đổi do NSLĐ tăng làm giá trị tư liệu sinh hoạt không đổi.
 Giá trị thặng dư siêu ngạch :
− KN : Là phần thặng dư thu được nhờ vào việc tăng năng suất LĐ cá biệt mà chỉ có 1 bộ phận các
nhà tư bản có kĩ thuật tiên tiến thu đc do có NSLĐ cá biệt ? NSLĐ XH nên giá trị cá biệt của hh
do các NTB đó sản xuất < giá trị XH của hh đó trên thị trường : mSN = GTXH – GTCB.
− NX :
o GTTDSN là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các NTB cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản

xuất, tăng NSLĐCB.
o Xét trên phạm vi XH, mSN là hiện tượng thường xuyên diễn ra nhưng trên phạm vi từng
doanh nghiệp, là 1 hiện tượng tạm thời.
o Khi những CN kỹ thuật sx ko còn là bí mật thì mSN chuyển hóa thành m tương đối.
7. So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư :
− Giống nhau : Cả P và m đều có chung nguồn gốc là kết quả từ phần lao động ko được trả công của
người công nhân.
− Khác nhau :
P
m
o Là m biểu hiện trong lưu thông
o Biểu hiện trong sản xuất
o Hình thức
o Nội dung, cơ sở
o Khác m về lượng
o Phản ánh đúng bản chất bóc lột của CNTB
o Phản ánh sai lệch bóc lột do :
 NTB lầm tưởng rằng P có được nhờ đầu tư
tư bản k (gồm c và v)
 NTB chỉ cần bán hàng hóa với giá tư bản <
giá bán < giá trị hàng hóa nên bị lầm tưởng
rằng P có được do tài kinh doanh mà có
8. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
 KN: Là tỷ số tính theo % giữa m và tổng TB đã đầu tư vào quá trình sản xuất (k).
 Các nhân tố ảnh hưởng:
− m’: tỷ suất thặng dư: m = m’.v ; P’= ; = const => P’ phụ thuộc m’
− Cấu tạo hữu cơ của tư bản ( :
− Tốc độ chu chuyển của tư bản (n): là số vòng quay của tư bản trong năm: ; CH: Thời gian 1 năm,
ch: Thời gian thực hiện 1 vòng chu chuyển của TB = Tgian lưu thông + Tgian sản xuất.
− Tiết kiệm bộ phận tư bản bất biến c: v=const, m’=const => m=const. Muốn tăng P’ giảm c1

+giảm c2
o Sd máy móc nhập khẩu hoặc máy móc trong nước.
o Tăng ca kíp làm việc của công nhân và năng suất hoạt động của máy móc
o Tiết kiệm nguyên nhiên, vật, phụ liệu
o Cân nhắc sd nguyên liệu trong nước/ nhập khẩu.
9. Thực chất và nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp:

3


-

Nguồn gốc: TBTN dưới CNTB là 1 bộ phận của tư bản công nghiệp được tách rời ra và đảm
nhiệm việc lưu thông hh cho NTB công nghiệp  vì vậy có tên gọi là kinh doanh hàng hóa.
- CT: T – H – T’ , T’ > T
- Đặc điểm: vừa độc lập, vừa phụ thuộc tư bản công nghiệp
- Nguồn gốc va thực chất của lợi nhuận thương nghiệp:
o Nguồn gốc: Là 1 phần của giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong quá trình sản xuất mà
NTB công nghiệp đã chia sẻ cho TB thương nghiệp hưởng để NTB TN bấn hàng hóa cho
mình.
o Thực chất của PTN: P = TR – TC = Giá bán (=G) – Giá mua (giữa giá bán và giá mua trong đó giá bán = giá trị, giá mua < giá trị.
10. Quá trình sản xuất GTTD ở xí nghiệp dệt nước Anh và kết luận:
 Sx m trong xí nghiệp dệt ở nước Anh:
− Các giả định:
o Để sản xuất ra 10 kg sợi cần: 10kg bông 10 $; hao mòn máy móc 2$; CN làm việc trong 6h
(ngày làm việc là 12h)
o Tiền công: 3$/ngày
o Lượng giá trị do lao động trừu tượng của người CN dệt tạo ra là 0,5$/h.
o Sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết và mọi trao đổi theo nguyên tắc trao

đổi ngang giá.
− Các giả thiết:
o CN làm việc 6h/ngày: Chi phí sx: 10 + 2 + 3 = 15$; Thu về: 10 + 2 + 0,5x6 = 15$
o CN làm đủ 12h/ngày:
Chi phí sx
Giá trị sp mới (20kg sợi)
- Bông: 20$
- Sợi: 20$ -> Giá trị máy móc-> sợi: 4$ (Gt cũ)
- Hao mòn: 4$
- LĐ trừu tượng: Gt mới = 0,5 x 12 = 6$
Tổng: 27$
Tổng: 30$ 
T = 3$
 Kết luận:
− Giá trị của sp mới gồm 2 phần: Gt cũ và Gt mới
o Gt cũ: gt của các tư liệu sx do lao động quá khứ tạo ra và nhờ lao động cụ thể của người
CN dệt mà được bảo tồn và di chuyển từng phần vào giá trị của sp mới.
o Gt mới là phần giá trị do lđ trừu tượng tạo râ, giá trị mới > giá trị sức lao động và = giá trị
hàng hóa sức lđ + giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là 1 phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động do
người CN làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm đoạt.
− Ngày làm việc của người CN gồm 2 phần:
o Thời gian lđ tất yếu (T): người CN tạo ra giá trị = giá trị sức lao động của mình
o Thời gian lđ thặng dư (T’): người CN tạo ra giá trị = giá trị thặng dư
− Giải thích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
11. Phân tích sứ mệnh LS của GCCN và những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh LS của
GCCN:
 KN GCCN:
− Xét về phương thức lao động: GCCN là tập đoàn người LĐ trực tiếp, gián tiếp vận hành công cụ
sx có t/c công nghiệp ngày càng hiện đại, có tính XH hóa cao.

− Địa vị: Trong hệ thống sx TBCN, GCCN là những người không có tư liệu sx, là những người LĐ
làm thuê và bị bóc lột m. Đây là đặc trưng khiến GCCN trở thành lực lượng đối kháng vs GC tư
sản.
 Nội dung sứ mệnh LS của GCCN:
− Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa. Xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới – XH
XHCN và cộng sản CN.

4


− Ăng-ghen khẳng định: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy đó là sứ mệnh LS của GC vô

sản hiện đại”.
− Lê-nin chỉ rõ: “Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới
của giai cấp vô sản là người xây dựng XH XHCN”.
 Những điều kiện khách quan quy định…:
− Địa vị kinh tế - xã hội:
o Là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ phận cấu thành nên lực lượng
sản xuất
o Lê-nin khẳng định: “Lực lượng sx hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân và người lao
động”.
o Trong nền sx đại công nghiệp, GCCN vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vừa là sản phẩm căn
bản nhất của nền công nghiệp
o Trong XHTB: GCCN ko có tư liệu sx phải làm thuê cho GCTS bị bóc lột GTTD. Vì vậy,
GCCN có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích của GC tư sản  mâu thuẫn giữa
GCCN và GCTS ngày càng gay gắt ko thể điều hòa được.
− Đặc điểm chính trị - XH:
o GCCN là GC tiên phong cách mạng và có tinh thần CM triệt để nhất
o GCCN là GC có tính kỉ luật cao
o Mang bản chất quốc tế

12. Tính tất yếu và đặc điểm của thời kì quá độ đi lên XHCN:
 Tính tất yếu:
− CNXH và CNTB khác nhau về mặt bản chất, CNTB XD trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất,
dựa trên chế độ áp bức bóc lột: CNXH XD trên chế độ công hữu về các tư liệu sx chủ yếu, không
còn giai cấp đối kháng, ko còn áp bức bóc lột. Muốn có 1 XH như vậy, cần có 1 thời kì LS nhất
định.
− Sự phát triển của CNTB đã tạo ra những tiền đề vật chất kĩ thuật nhất định cho CNXH nhưng
muốn cho tiền đề vật chất kĩ thuật đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp
lại.
− Các quan hệ XH của CNXH ko tự phát sinh trong lòng CNTB, chúng là kết quả của quá trình xây
dựng và cải tạo XHCN.
− XD CNXH là công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp. Vì vậy, cần phải có thời gian để GCCN
làm quen với những chủ nghĩa đó.
 Đặc điểm của thời kì quá độ:
− Là sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của XH cũ và những nhân tố của XH mới trong mqh vừa
thống nhất, vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.
− Trên lĩnh vực kinh tế:
o Thời kì quá độ là thời kì tất yếu còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong 1 hệ thống
kinh tế quốc dân thống nhất.
o Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ đc xác lập trên cơ sở khách quan của sự
tồn tại nhiều loại hình sở hữu với những tổ chức kinh tế đa dạng và những hình thức phân
phối khác nhau.
− Trên lv chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kì quá độ đa dạng, phức tạp nên kết cấu giai cấp XH
thời kì này cũng đa dạng, phức tạp. Thời kì này có nhiều giai cấp: công nhân, nông dân, tầng lớp
trí thức, những người sx nhỏ,… tầng lớp tư sản. Các gc tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh
với nhau.
− Trên lv tư tưởng – văn hóa:
o Trong thời kì quá độ lên CNXH còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau,
bên cạnh XHCN, còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lí tiểu nông…
o Trong lv văn hóa cũng tồn tại các yếu tố văn hóa cũ và mới, chúng thường xuyên đấu tranh

với nhau.

5


13. Phân tích những đặc trưng của XH XHCN:
− Cơ sở vật chất kĩ thuật của XH XHCN là nền đại công nghiệp được phát triển lên từ những tiền đề






vật chất kĩ thuật của XH TBCN.
CNXH thực hiện việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân thiết lập chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sx.
XHCN là chế độ XH tạo ra được cách tổ chức LĐ và kỉ luật LĐ mới.
XHCN là chế độ XH thực hiện nguyên tắc phân phối theo LĐ, coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất.
XHCN là XH mà ở đó nhà nước mang bản chất của GCCN, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc
sâu sắc
XH XHCN là XH đã thực hiện được giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột; thực hiện bình
đẳng XH tạo điều kiện cho con người phát triển 1 cách toàn diện.

6


14. Phân tích KN và đặc trưng của Nhà nước XHCN:
 KN:
− Là 1 tổ chức mà thông qua đó Đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn









XH, là 1 tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của tổ chức XH.
Nhà nước XHCN là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của GCCN và Nông dân lao
động.
Đặc trưng:
NN XHCN là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân LĐ đặt dưới sự lãnh đạo của
ĐCS.
Là công cụ chuyên chính giai cấp nhưng vì lợi ích của tất cả những người LĐ thực hiện sự trấn áp
đối với những lực lượng chống đối phá hoại sự nghiệp xây dựng CMXHCN.
Trong khi nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực và trấn áp, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lenin
vẫn xem bộ mặt của tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của XHCN.
NN XHCN là yếu tố cơ bản của nền dân chủ XHCN
NN XHCN là 1 kiểu nhà nước đặc biệt, “NN ko còn nguyên nghĩa” làm “nửa nhà nước” sau khi
những cơ sở kinh tế xã hội cho sự tồn tại của NN mất đi thì NN cũng ko còn, NN tự tiêu vong.

7



×