Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24 36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 18 trang )

Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên

: Nguyễn Thị Quỳnh

Ngày tháng năm sinh

: 01/01/1991

Chức vụ

: Giáo viên

Năm vào ngành

: 2012

Đơn vị công tác

: Trường Mầm non Tân Ước – Thanh Oai – Hà Nội

Trình độ chuyên môn

: Đại Học

Chuyên ngành



: Giáo dục mầm non

Năm học

: 2015 - 2016

MỤC LỤC
SƠ YẾU LÝ LỊCH...........................................................................................................................1
19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
MỤC LỤC........................................................................................................................................1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................3
I. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................3
1.Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................5
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.............................................................................................5
III. PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.......................................5
1. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................5
2. Phạm vị và kế hoạch nghiên cứu..........................................................................................5
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................................6
I. Nội dung lý luận của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển của trẻ mầm non.....................6
1. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ......................................6
2. Vai trò hoạt động tạo hình đối với việc gióa dục tình cảm, đạo đức, kỹ năng giao tiếp xã
hôi.............................................................................................................................................6
3. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ................................7
4. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất của trẻ...................................7
II. Thực trạng vấn đề....................................................................................................................8
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.............................................................................................9

2. Biện pháp 2: Tạo cho trẻ môi trường hoạt động tạo hình thuận lợi....................................10
3. Biện pháp 3: Phương pháp hướng đẫn phải dưa vào trẻ làm trung tâm.............................10
Hình ảnh trẻ nhận xét bài trong giờ tạo hình..........................................................................11
4. Biện pháp 4: Nội dung tích hợp vào giờ tạo hình..............................................................11
Hình ảnh tích hợp chơi trò chơi trong giờ tạo hình................................................................12
5. Biện pháp 5: Dạy trẻ tạo hình thông qua môn học khác....................................................12
6. Biện pháp 6. Dạy trẻ tạo hình mọi lúc, mọi nơi.................................................................12
PHẦN III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................15

PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO - LỜI CẢM ƠN
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………18
Lời cảm ơn …………………..………………………………………………19

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài.
“ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
Đã có bài hát bắt đầu với những lời ca như vậy, có lẽ vì thế ngay từ cất tiếng
khóc chào đời đã nhận được từ những người thân tình yêu thương chăm sóc. Chính
tình yêu thương đó trẻ sẽ được quan tâm,lo lắng tốt hơn, đó là sự lo lắng từ việc
cho trẻ ăn uống, sức khỏe, tới việc học tập, làm sao để trẻ có lĩnh hội được những
phẩm chất tốt đẹp... Để sau nay trở thành người có cho xã hội.
Để tạo điều kiện nền móng vững chắc, ngay từ đầu phải cho trẻ tiếp cận với xã
hội, hòa nhập với thế giới trẻ em. Thế giới đó dang bắt đầy hình thành và phát triển
nhân cách giúp trẻ lĩnh hội được nhiều tri thức đầu tiên cho trẻ. Vì vậy mối ngành
đều có vị trí nhất định trong xã hội, cái trước tạo tiền đề cơ sở để cái sau tiếp tục

hoàn thiện hơn.
Ngay từ nhỏ đã được tiếp cận với bậc học Mầm Non. Một bậc học được coi là
quan trọng nhất trong sự nghiệp trồng người.Hàng chục năm nữa, trẻ em Mầm Non
của nước. Nếu coi cuộc đời là những bậc thang nối tiếp, thì độ tuổi mầm non lag
những bậc thang thứ nhất, làm nền móng cho những bậc thang tiếp theo.... Vì vậy
sự nghiệp giáo dục với chất lượng cao rất cần thiết cho sự phát triển ở độ tuổi Mầm
Non này. Việc chuẩn bị cho trẻ Mầm Non Là quá trình phát triển toàn diện tất cả
các mặt ( Đức,trí,thể,mĩ,lao động...). Với môi trường này, trẻ được chuẩn bị những
kiến thức cơ bản để bước vào các cấp bậc tiếp theo.
Ở trường Mầm Non trẻ được làm quen với các môn học như: Âm nhạc,thể
dục, văn học, tạo hình... Mỗi môn học đều có vai trò quyết định trong viêc giáo dục
19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
toàn diện cho trẻ. phát huy được tính tư duy, tích cực của trẻ, phát huy tính bền
bỉ,dẻo dai, phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ thể hiện những ấn tượng, hiểu
biết, ý muốn của
Môn học tạo hình là môn học có vị trí đặc biệt quan trọng với sự phát triển của
trẻ thông qua hoạt động tạo hình trẻ về thế giới xung quanh.
Ở trẻ Mầm Non hoạt động tạo hình là chủ đạo.Thông qua chơi trẻ mở rộng về
thế giới xung quanh, trẻ được hình dung những biểu tượng và kĩ năng cơ bản. Hoạt
động mang màu sắc như hoạt động chơi với màu, với hình vẽ... Trẻ dùng các hình
ảnh để phản ánh tình cảm nhận thức về thế giới xung quang như phương tiện để nói
chuyện.
Trong quá trình tiếp xúc làm quen với thế giới bên ngoài, trẻ thấy được thế
giới xung quanh mới lạ, trẻ tò mò vốn hiểu biết và muốn trình bày ý nghĩa nhận
thức của mình với người khác. Vì vậy môn học không thể thiếu được và đặc biết
không thể xem nhẹ trong công tác giáo dục mầm non.
Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành kỹ năng ban đầu trẻ chưa có

thao tác học tâp như cách ngồi học, cách cầm bút. Trẻ học năm đầu tiên nên chua
quen với nếp học tập, khả năng chú ý chưa tốt, ngồi lâu, dễ chán.Trẻ chua biết cách
tô màu hợp lý. Bên cạnh đó phụ huynh nhận thức về ngành Mầm Non còn
thấp,chưa coi trọng việc học tập của con cái
Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn tạo hình là một giáo viên trực tiếp
giảng dạy, tôi nhận thấy chất lượng của môn học này, chưa được nhu mong muốn
của người làm công tác giáo dục cũng như các bậc phụ huynh. Tôi thấy mình cần
phải học hỏi, nghiên cứu tài liệu nắm rõ nội dung chương trình từ đó có định
hướng, chuẩn bị giáo án đầy đủ, khoa học.... Phù hợp với độ tuổi. Như vậy giờ học
mới cuốn hút và truyền thụ kiến thức cho trẻ hiêu quả cao.
Chính vì lẽ đó tôi chọn cho mình một đề tài sáng kiên kinh nghiệm “Một số
biện pháp phát trển tạo hình cho trẻ Nhà trẻ (24 – 36 tháng)”. Thông qua việc tìm
hiểu nghiên cứu này đã giúp tôi nhận thức nhiều hơn, sâu sắc hơn và đầy đủ hơn
trong công tác dạy trẻ môn học tạo hình ở trường mầm non.
II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm ra một số biện pháp vận dụng phương pháp giáo dục áp dụng vào bài
dạy, hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động tạo hình để đạt kết quả cao.
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Học sinh lớp nhà trẻ 24-36 tháng lớp D2
- Tổng số trẻ : 37
- Số cháu trai: 20
- Số cháu gái: 17
III. PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát: Dự giờ tham quan để quan sát chủ yếu các hoạt động
của giáo viên trong các hoạt động chung, hoạt động ngoài tiết học.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi: Dùng phiếu câu hỏi cho phụ
huynh và giáo viên.
2. Phạm vị và kế hoạch nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu là 1 năm học, bắt đầu từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 5
năm 2016.
* Kế hoạch nghiên cứu
Tháng 9,10/2015: Nhận xác định đề tài. Sưu tầm và nghiên cứu tài liệu có
liên quan đến đề tài..
Tháng 11,12,1/2015: Điều tra thực trạng, tiến hành thực nghiệm
Tháng 2,3,4/2016: Điều chỉnh và áp dụng các giải pháp Hoàn thành bản sáng
kiến .

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Nội dung lý luận của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển của trẻ
mầm non.
1. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Hoạt đọng tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tình hình tượng.
Trong hoạt động tạo hình trẻ có nhiều cơ hội để tìm, nghiên cứu các đối tượng, đây
là một trong những phương tiện tích cực để phát triển ở trẻ khả năng hoạt động trí
tuệ như: Óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng. Ngoài ra, hoạt động tạo hình
giúp trẻ tiếp thu,mở rộng hệ thống hóa các chuẩn cảm giác về hình, màu sắc, kích

thước, tỉ lệ, tích lũy một lượng lớn các thông tin hình ảnh cùng những hiểu biết về
những sự vật hiện tượng trong cuộc sông .
Khi thực hiện các nhiệm vụ tạo hình, cần huy động vốn hiểu biết, vốn biểu
tượng để tạo ra những hình tượng mới. Như vậy, chính nhờ hoạt động tạo hình mà
trẻ vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh được tăng lên ngày càng trở nên
giàu có hơn cả về số lượng đến chất lượng.
Trong quá trình tạo hình trẻ được lĩnh hội kỹ năng sử dung,chất liệu như
những công cụ lao động của con người. Đây là điều kiên rất thuận lợi cho sự phát
triển trí tuệ và nhân cách trẻ sau này.
Hoạt động tạo hình với quá trình tim hiểu,đánh giá đối tượng miêu tả và sản
phẩm tạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vón từ,lời nói hình tượng truyền cảm
và phát triển ở trẻ ngôn ngư mạch lạc. Mặt khác,Hoạt động tạo hình cũng là môi
trường thuận lợi làm hình thành ở trẻ các sản phẩm trí tuệ như: Tính tự giác,tính
ham hiểu biết,tính tích cực,nhận thức và óc sáng tạo....
2. Vai trò hoạt động tạo hình đối với việc gióa dục tình cảm, đạo đức, kỹ
năng giao tiếp xã hôi.
Hoạt động tạo hình có vai trò rất lớn trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ.
Hoạt động này không chỉ đơn thuần là sự phản ánh các ấn tượng,kinh nghiêm mà
trẻ thu được từ thế giới xung quanh,đây còn là sự biểu hiện thái độ, tình cảm của trẻ
đối với những gì mà chúng thể hiện. Tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ có nhiều
điều kiện tiếp thu các điều kiện, các chuẩn mực thẩm mỹ,đạo đức trong xã hội. Trẻ
có điều kiện trải nghiệm các cảm xúc tình cảm trong giao tiếp học hỏi về các kỹ
19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
năng xã hôi và đánh giá các hành vi xa hôi qua các hình tương,các sự kiên hình
tượng được miêu tả.
Quá trình tạo hình của trẻ mầm non thường và có thể tổ chức như một hoạt
động cùng nhau tạo nên một sản phẩm chung. Sự tương tác,hợp tác trong các hoạt

động,thói quen làm việc đền nơi, đến chốn, khả năng vượt khó để đạt mục đích
thói quen nhường nhịn bạn bè, biết cùng nhau làm việc và điều hòa những lợi ích
chung và lợi ích cá nhân.
Tối ưu giúp giáo viên tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục cho trrẻ. Đây là
môi trường lý tưởng để hình thành ý thức lao động, hình thành hứng thú, lòng yêu
lao động và thái độ chân trọng đối với sản phẩm lao đông,với người lao đông.
3. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Với tư cách là một hoạt động với nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo rnên
những điều kiên thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, xúc cảm, thẩm mỹ.
Các đặc điểm phong phú,đa dạng của các đối tượng miêu tả là những yếu tô
kích thích sự xuất hiện của những dung động, những cảm xúc thẩm mỹ. Từ các
xúc cảm thẩm mỹ hình thành nên những tình cảm thẩm mỹ và thái độ thẩm mỹ,
giúp trẻ biết thưởng thức cái đẹp từ thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật làm cho
quá trình tiếp xúc, quan sát, tìm hiểu các đối tượng miêu tả trong tạo hình thực sự
trỏ thanh một quá trình cảm thụ thẩm mỹ.
Quá trình thể hiện các sản phẩm tạo hình là điều kiện thuận lợi cho trẻ vận
động tích cực vốn biểu tượng hình tượng đã tích lũy được để phối hợp,xây dựng
hình tượng mới làm cho sản phẩm của trẻ trỏ nên sinh động, đầy sức hấp dẫn và
mang màu sắc nghệ thuật.
Hoạt động thục tiễn tạo ra các trò chơi tạo hình không chỉ là cơ hội cho trẻ tiếp
xúc với cái đẹp, luôn được rèn luyện trong việc tim kiếm, tìm hiểu về cái đẹp mà
còn làm nảy sinh, nuôi dưỡng ở chúng hứng thú với hoạt động nghệ thuật là niền
say mê sáng tạo nghệ thuật.
4. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất của trẻ
Tuy trẻ em còn nhỏ nhưng trẻ rất hiếu động, thích tìm tòi, khám phá mọi thứ
xung quanh. Trẻ thường có nhiều thắc mắc trước những đồ vật, hiện tượng mà trẻ
nhìn thấy, nghe thấy. Trẻ luôn đặt ra rất nhiều câu hỏi như: Ai đấy? Cái gì? Con
19/19



Mt s bin phỏp phỏt trin kh nng to hỡnh cho tr 24-36 thỏng
gỡ? Ting gỡ? .....
giỳp tr gii nhng thc mc hng ngy, ngi ln cn tr li nhng cõu
hi ca tr rừ rng, ngn gon, ng ti cung cp cho tr thờm nhng hiu bit v
th gii xung quanh bng ngụn ng giao tip mach lc. Chớnh vỡ vy, m mi giỏo
viờn chm súc giỏo dc tr cn chỳ trng n phỏt trin ngụn ng cho tr l nhim
v quan trng hng õu. Bi ngụn ng l phng tin tr tip thu kin thc v
th gii xung quanh c d dng v hiu qu nht.
II. Thc trng vn
1. Thun li
- Bn thõn tụi luụn c s quan tõm ca cỏc cp lónh o a phng v ban
giỏm hiu nh trng cựng cỏc bn bố ng nghip.
-Trẻ đi học tơng đối đều, đợc làm quen và củng cố thờng xuyên nên đã thành hệ
thống .
- Cô giáo có trình độ chuyên môn vững, yêu nghề mến trẻ, chịu khó học hỏi.
Tích cực học hỏi và trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyên môn nghiên cứu, su tầm
các loại sách báo nên tích lũy đợc một số kinh nghiệm .
-Trờng mầm non Bụng Hng là trng mm non nm trung tõm nờn ph
huynh rt quan tâm đến con cái. Vì vậy việc học tập của trẻ đạt kết quả ,kinh tế
phỏt trin .trẻ thng xuyờn đợc tiếp cận với các tin b khoa hc k thut, cỏc
phng tin thụng tin sỏch bỏo
2. Khú khn.
- Do Tõn c l 1 xó cú ngh ph nờn nhu cu gi con n lp ca cỏc bc ph
huynh rt ln, lp hc cht tri do s tr ụng, din tớch lp li nh ó nh hng
khụng ớt n cht lng chm súc - giỏo dc tr.
- Bờn cnh ú mt s ph huynh cũn cha hiu tm quan trng ca cỏc mụn hc
c bit l mụn vn hc, h a con em h n lp vi mc ớch l nh cụ giỏo
Vỡ th cho nờn nhn thc ca 1 s tr cũn yu.
- dựng v tranh nh cũn ớt.
- Tuy nhiờn qua thc tin mt s trng mm non cho thy hu ht cỏc giỏo

viờn cha ỏp dng c vic dy to hỡnh trong cỏc hot ng v cỏc hot ng
19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
khác.
3. Khảo sát.
Nhưng trước khi bắt tay vào thực hiên biên pháp tôi đã tiến hành khảo sát chất
lương môn học tạo hình của đầu năm học:
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2015 - 2016 tại lớp D2 trường mầm
non Tân Ước tôi đang công tác như sau:
Trước khi thực hiện
STT

Nội dung

Số trẻ thực
hiện được

Tỉ lệ %

1

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

14/37

37,8%

2


Trẻ tạo ra được sản phẩm

9/37

24,3%

3

Trẻ có kỹ năng tham gia hoạt động tạo hình

10/37

27%

4

Trẻ nhận xét được sản phẩm

4/37

10,8%

Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học lớp D2
Qua kết quả đó tôi miệt mài nghiên cứu tài liệu, các phương tiện thông tin đại
chúng đồng nghiệp và đưa một số biện pháp nâng cao khả năng tạo hình cho trẻ từ
24 đến 36 tháng tuổi.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Biện pháp 1: Giáo dục nề nếp cho trẻ thói quen, phân loại trên lớp.
Nề nếp lớp học là bước đầu cơ bản để tạo nên thành công trong giờ học, trẻ

ngoan có ý thức thì cô mới truyền thụ kiến thức đến với trẻ. Vì thế cô cần nhắc nhở
thói quen cần thiết tạo nên một lớp học có tổ chức từ đó hướng cho trẻ vào việc học
cụ thể nhất.
Bên cạnh đó giáo viên cần tìm hiểu, nắm bắt được tâm lí và sở thích của trẻ
trong giờ học hoặc các hoạt động khác cô cần chú ý quan sát để biêt trẻ có khả
năng tạo hình tốt, trẻ nào kém để cô có biện pháp tác động phù hợp.
Ví dụ: Khi cô dạy tô màu lật đật
Nếu trẻ nào có khả năng tạo hình tốt trẻ sẽ chú ý cô làm và thường có động tác
19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
tay không làm theo cô và khi thực hiện tô màu không trườm ra ngoài.
Ngược lại, trẻ nào có khả năng tạo hình kém thì trẻ ít chú ý đến cô làm mẫu,
khi ngồi vào tô thì trẻ ngồi chơi.
Dựa vào đó cô phân loại trẻ và có tác động phù hợp đến từng trẻ.
2. Biện pháp 2: Tạo cho trẻ môi trường hoạt động tạo hình thuận lợi.
Để phát huy tính tích cực trong hoạt động tạo hình thì việc tạo môi trường
hoạt động là rất cần thiết.
Tạo điều kiện, cơ hôi để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh
thiên nhiên muôn hình muôn vẻ. Từng bước cung cấp các biểu tượng cho trẻ khám
phá bằng cách huy động sự tham gia của các giác quan, các quá trình tâm lý khác
nhau để lĩnh hội các khía cạnh nhau của sự vật. Đồng thời trẻ phân tích, so sánh
làm tăng vố hiểu biết của trẻ.
Tạo cho trẻ cảm giác thích thú, sung sướng và từ đó trẻ thích học hơn.
3. Biện pháp 3: Phương pháp hướng đẫn phải dưa vào trẻ làm trung tâm
Với trẻ 24 đến 36 tháng tuổi rất thích hoạt động tạo hình và rất hứng thú với
hoạt động này. Khi trẻ hoạt động cô luôn là người động viên khuyến khích trẻ sáng
tạo. Trẻ cần được động viên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu
biết của trẻ đối với sự vật trẻ muốn được lựa chọn.

Tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp dụng những kinh nghiệm
đã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò tìm
cách giải quyết vấn đề của trẻ. Để trẻ tự miêu tả những gì trẻ muốn làm và có thể
làm. Để trẻ tự nói ý tưởng của trẻ và trẻ được tự giới thiệu về bài của trẻ và được
nhận xét bài của bạn.

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng

Hình ảnh trẻ nhận xét bài trong giờ tạo hình
4. Biện pháp 4: Nội dung tích hợp vào giờ tạo hình.
Sau khi xác định được mục đích yêu cầu của giờ tạo hình. Tôi suy nghĩ để tích
hợp các môn học khác vào giờ tạo hình sao cho hợp lý, logíc phù hợp và trẻ hứng
thú hơn.
Ví dụ: Trong giờ tạo hình dán trang trí váy hoa tôi có thể tích hợp thêm các
môn:
- Nhận biết tập nói.
- Vận động.
- Âm nhạc.
- Chăm sóc và bảo vệ hoa.
- Tích hợp một số trò chơi vào hoạt động

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng

Hình ảnh tích hợp chơi trò chơi trong giờ tạo hình

5. Biện pháp 5: Dạy trẻ tạo hình thông qua môn học khác
- Môn phát triển ngôn ngữ
Ví dụ: Khi đọc thơ xong bài thơ “ Bóng mây” cho trẻ tô màu bóng mây
- Môn nhận biết tập nói hoa cúc, hoa hồng
Ví dụ: Cho trẻ dán bông hoa....
6. Biện pháp 6. Dạy trẻ tạo hình mọi lúc, mọi nơi.
Cho trẻ xem tranh liên quan giờ tạo hình khi hoạt động góc, hoạt động ngoài trời...

Hình ảnh trẻ xem tranh truyện trong giờ hoạt động góc
Hoạt động ngoài trời cho trẻ quan sát và tiếp xúc với cây hoa cúc, cây hoa hồng
Ví dụ: Họat động góc ở góc nghệ thuật chủ điểm cây và những bông hoa đẹp:
19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
* Tiết tạo hình cho trẻ dán hoa cho cây
+ Khi hoạt động ngoài trời
Tôi yêu cầu trẻ nhặt lá khô, cành khô để làm vật liệu cho giờ hoạt động tạo hình

Hình ảnh trẻ dán hoa cho cây
+ Giờ sinh hoạt chiều
Tôi cho trẻ kể về những con vật mà bé thích và cho trẻ vẽ những con vật đó
IV. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua một thời gian thực hiện các biện pháp trên cùng với sự hỗ trợ góp ý của
các bạn đồng nghiệp trong nhóm lớp trong trường qua các buổi dự giờ. Lớp học tôi
đã thu hoạch được những kết quả như sau:
4.1. Về phía học sinh
Sau một thời gian thực hiện theo phương pháp mới tôi thấy trẻ hứng thú hơn trong
giờ tạo hình, nhiều trẻ đã tạo ra được sản phẩm chủa mình, những trẻ yế kém được
sự hướng dẫn của giáo viên đã tiến bộ rất nhiều, có đến 24/37 trẻ đã tự nhận xét

được bài của mình và biết nói nên cảm nghĩ của mình về bài của bạn. Tiến bộ của
trẻ được thể hiện cụ thể như sau:

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng

STT

Trước khi thực hiện

Sau khi thực hiện

Số
trẻ Tỉ lệ %
hực hiện
được

Số
trẻ Tỉ lệ %
thực hiện
được

Nội dung

1

Trẻ hứng thú tham gia hoạt
động


14/37

37,8%

32/37

86,5%

2

Trẻ tạo ra được sản phẩm

9/37

24,3%

35/37

94,6%

3

Trẻ có kỹ năng tham gia vào
hoạt động tạo hình

10/37

27%


30/37

81,1%

4

Trẻ nhận xét được sản phẩm

4/37

10,8%

24/37

65%

Sơ đồ sự thay đổi của trẻ trước và sau khi thực hiện biện pháp
4.2. Về phía giáo viên
Việc tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ không có gì mới đối với giáo viên
làm thế nào phát huy hết khả năng sáng tạo và tự lập ở trẻ mới là điều cần quan
tâm. Từ đó tôi rút ra được kinh nghiêm như sau:
+ Khi chuẩn bị cho việc dạy trẻ phải chú ý đến đồ dùng trực quan sao cho phải
thật đơn giản, gần gũi, dễ tìm, dễ thực hiện và sử dụng có hiệu quả cho nhiều hoạt
động khác.
+ Khi có đầy đủ nguyên liệu rồi giáo viên phải suy nghĩ tìm tòi, học hỏi, sưu
tầm những cách làm đồ dùng đồ chơi đơn giản qua đó làm ra những đồ dùng đồ
chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động.
- Sau áp dụng những kinh nghiệm các biện pháp, phương pháp giảng dạy như
trên các hoạt động do tôi phụ trách. Qua đấy tôi thấy sự chuyển biến rõ rệt trong
hoạt động tạo hình

- Hoạt động tạo hình được nâng lên đặc biệt là cách cầm bút, tư thế ngồi và
cách cầm bút. Trẻ bộc lộ rõ nét trong các sản phẩm tạo hình,các cháu ham học tạo
hình. Phụ huynh rất vui mừng khi nhìn thấy sản phẩm của trẻ bày trong góc lớp.

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
PHẦN III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ
1. Bài học kinh nghiệm.
Sau khi thực hiện đề tài và đạt được kết quả như trên tôi đã cảm thấy tự tin
hơn với các biện pháp để nâng cao năng lực của mình. Qua quá trình tìm nghiên
cứu giúp trẻ phát huy tích cực trong hoạt động tạo hình tôi thấy: Môn tạo hình là
môn quan trọng cần thiết cho trẻ. Với trẻ nhà trẻ hoạt động tạo hình là ngôn ngữ
thầm bộc lộ của trẻ muốn bộc lộ vời người khác, hoạt động tạo hình có vai trò quan
trọng với sự phát triển nhân cách cho trẻ. Qua hoạt động tạo hình tôi đã rút kinh
nghệm như sau:
- Trước tiên cô phải hiểu được tâm lý, đặc điểm hoàn cảnh riêng của từng trẻ
và khả năng vốn hiểu biết của trẻ từ đó có những biên pháp phù hợp
- Cần nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để có những biện pháp thu hút lôi cuốn vào
hoạt động học một cách thoải mái, tự nhiên. Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi trẻ
đều được tham gia.
- Cần đưa ra yêu cầu phù hợp thực tế ở trường lớp đối tượng trẻ và lấy trẻ làm
trung tâm.
- Bản thân luôn trau dồi kiến thức, tham gia tài liệu, học hỏi đồng nghiệp để
nâng cao nghiệp vụ tích cực làm đồ dùng,đồ chơi phục vụ cho tiết học.
- Góp phần vào sự thành công của cô là sự ủng hộ quan tâm của nhà trường và
phụ huynh
Kết hợp các bậc cha mẹ học sinh và sưu tầm các phế liệu để làm đồ dùng đồ
chơi tự tạo để gây hứng thú cho trẻ

Nghiên cứu tài liệu và học hỏi chị em đồng nghiệp
Thường xuyên tham gia các buổi kiến tập các hoạt động mẫu do nhà trường và
phòng giáo dục tổ chức
Tích cực tham mưu với nhà trường và phụ huynh để có nhiều đồ dùng đồ
chơi sáng tạo .
Lồng ghép các bài vè và các bài ca dao, trò chơi vào hoạt động học của mình
Tích hợp một số môn học khác vào hoạt động tạo hình.

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
2. Kiến nghị
+ Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp, các nghành, lãnh
đạo địa phương mua sắm trang thiết bị, đồ chơi ngoài trời cho trẻ. Xây dụng trường
chuẩn quốc gia để các cháu có điều kiện học tập và vui chơi tốt hơn. Xây dựng
khuôn viên có vườn hoa cây cảnh, vườn cây ăn qủa và vườn cây của bé để giúp trẻ
hoạt động đạt được kết quả tốt hơn.
+ Hiện nay chế độ ưu đãi của nhà nước đối với giáo viên mầm non còn hạn
chế. Đề nghị với các cấp, các ngành và Nhà nước quan tâm hơn nữa đến vật chất và
tinh thần của cấp học mầm non nói chung và giáo viên mầm non nói riêng để chung
tôi những giáo viên mầm non thực sự yên tâm công tác và cống hiến nhiều hơn nữa
cho sự nghiệp giáo dục của nước ta, xứng đáng với phương châm: “Giáo dục là
quốc sách hàng đầu”.
+ Đề nghị Đảng và nhà nước tạo điều kiện cho giáo viên mầm non được học
tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Để trẻ được phát triển toàn diện, các trường mầm non nên thực hiện thường
xuyên, ngày càng đông giáo viên tìm hiểu và qua tâm và sẽ có một ngày phong phú
hơn thực sự phù hợp với trẻ.


Tân ước, ngày 20 tháng 4 năm 2016
Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Quỳnh

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
Phần IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguồn intenet
- Sách hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN cho trẻ nhà trẻ (24- 36
tháng).
( Đồng chủ biên: TS Trần Thị Ngọc Châm – PGS.TS Lê Ánh Tuyết – TS Lê
Thu Hương. NXBGD Việt Nam)
- Thiết kế hoạt động có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời( Trẻ
24 – 36 tháng)
( Đồng biên soạn: Đào Hoàng Mai – Trương Hồng Nga. NXBGD Việt Nam)
- Sách trò chơi, bài hát, thơ, truyện cho trẻ 24-36 tháng.
( Chủ biên Lê Thu Hương. NXBGD Việt Nam)
- Điều lệ trương mầm non

19/19


Một số biện pháp phát triển khả năng tạo hình cho trẻ 24-36 tháng
LỜI CẢM ƠN !
Để hoàn thành được sáng kiến kinh nghiệm này trước hết là nhờ sự quan tâm
chỉ đạo sâu sát phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Thanh Oai, sự đồng tình ủng hộ
của phụ huynh học sinh, sự cộng tác đắc lực của tập thể cán bộ, giáo viên, công

nhân viên trường Mầm non Tân Ước, sự đóng góp chân thành của các bạn đồng
nghiệp, bên cạnh đó là tinh thần vượt khó, khắc phục khó khăn của bản thân để
hoàn thành được sáng kiến và từng bước áp dụng hiệu quả.
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các cấp, lãnh đạo phòng
GD&ĐT huyện Thanh Oai cùng Ban giám hiệu trường Mầm non Tân Ước, đội ngũ
Cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn
thành sáng kiến kinh nghiệm này !
Trong quá trình hoàn thành sáng kiến, không thể tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp
để sáng kiến kinh nghiệm được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

19/19



×