Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.97 KB, 14 trang )

Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
I. Lời mở đầu:
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo được sự hỗ trợ của
Chính phủ Đan Mạch, đã triển khai Dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp tiểu học (SAEPS). Sau
thời gian thử nghiệm tại các trường tiểu học ở một số tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng
miền trên cả nước, Dự án đã chứng tỏ tính ưu việt và sự phù hợp với nhu cầu đổi mới về
phương pháp dạy - học Mĩ thuật cấp tiểu học ở Việt Nam.
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đã đề ra cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trò và mục tiêu
giáo dục của bộ môn cũng thông qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp mới giúp học
sinh thực hiện tốt bộ môn Mĩ thuật tôi tự khẳng định và rút ra một số kinh nghiệm sau :
- Môn Mĩ thuật là môn dành thời gian chủ yếu để học sinh thực hành, do vậy giáo viên
cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động, để học sinh chủ động, tích cực
tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình ở mỗi bài vẽ.
- Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để
luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ
học tẻ nhạt, khô cứng.
- Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động vẽ
theo tổ, theo nhóm để các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện năng lực cá nhân trước bạn
bè, thầy cô giáo.
- Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp.
- Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu
quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích cực hoạt động.
- Về phân bố thời gian của tiết học, giáo viên cần lưu ý bố trí thời gian hướng dẫn bài và
thời gian thực hành của học sinh sao cho hợp lí ( phần hướng dẫn của giáo viên chỉ nên từ 7
đến 10 phút, phần thực hành từ 20 đến 25 phút, phần đánh giá từ 4 đến 5 phút ).
- Tuỳ theo nội dung của từng bài, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành của học sinh
cho phù hợp, không thực hiện máy móc cho tất cả các bài.
- Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết cái đẹp,
cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ.


- Tất cả các bài thực hành của học sinh đều phải được giáo viên đánh
Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
giá thường xuyên theo quy định đánh giá của Bộ.
- Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích lệ là chính, cố
gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi.
- Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục đích, yêu cầu của
môn học, từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn.
- Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ cảm nhận của học sinh
về thế giới xung quanh thông qua các bài học.
- Luôn tôn trọng gần gũi học sinh.
- Phải có tính kiên trì trong công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời đối với các
em.
- Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng
trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát.
- Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học.
- Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp.
- Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như qua đĩa,
băng hình, ... có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.
II.Nội dung:
1. Khái niệm:
1.1. Khái niệm về phương pháp là gì?
Phương pháp là cách thức là con đường hành động để đạt tới mục đích nhất định.
1.2. Khái niện về phương pháp dạy học là gì?
- Phương pháp là cách thức hành động của giáo viên trong chỉ đạo tổ chức các hoạt động
học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt được các mục tiêu dạy học.
- Phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay đang chuyển từ dạy học truyền thống sang các
phương pháp dạy học tích cực

- Phương pháp là cung cấp kiến thức theo độ tuổi từ dể đến khó.
- Phương pháp dạy học cung cấp kiến thức theo sự hứng thú, theo các hoạt động.
1.3. Khái niện về phương pháp mới:
- Phương pháp dạy học theo chương trình và sách giáo khoa mới mà cho phép giáo viên lấy
người học làm trung tâm, coi trong khâu thực hành,nhằm “đánh thức” năng lực sẵn có của
học sinh, phát triển tư duy,loogic. Học sinh tiếp thu bài giảng một cách sâu sắc và nhẹ nhàng
thoải mái.
III. Những quy trình dạy học:
Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
Những quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp mới của SAEPS đều hướng tới mục
tiêu :
• Lấy học sinh làm trung tâm
• Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp học sinh có được các
khả năng:
+ Biểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh.
+ Khám phá và hiểu được văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác.
+ Hình thành các kỹ năng sống trong lĩnh vực Mĩ thuật.
+ Yêu thích cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày .
1. Mĩ thuật dựa vào các thiên hướng trí tuệ
a. Trí tuệ ngôn ngữ: là khả năng sử dụng ngôn ngữ, lời nói là thế mạnh. (Người học thích
thuyết trình, thể hiện cảm xúc bằng lời nói)
b. Trí tuệ Âm nhạc: là khả năng nhận biết các giai điệu và âm thanh, nhạy cảm với âm
nhạc và nhịp điệu. (Người học thích hát, gõ nhịp, thích chơi nhạc và nhớ các giai điệu)
c. Trí tuệ logic - toán học: là khả năng sử dụng các con số và nhận biết các mô hình trừu
tượng. (Người học thích suy nghĩ, làm việc với các con số; giải quyết các vấn đề bằng logic
toán học)
a. Trí tuệ ngôn ngữ: là khả năng sử dụng ngôn ngữ, lời nói là thế mạnh. (Người học

thích thuyết trình, thể hiện cảm xúc bằng lời nói)
b. Trí tuệ Âm nhạc: là khả năng nhận biết các giai điệu và âm thanh, nhạy cảm với âm
nhạc và nhịp điệu. (Người học thích hát, gõ nhịp, thích chơi nhạc và nhớ các giai điệu)
c. Trí tuệ logic - toán học: là khả năng sử dụng các con số và nhận biết các mô hình trừu
tượng. (Người học thích suy nghĩ, làm việc với các con số; giải quyết các vấn đề bằng logic
toán học)
d. Trí tuệ thị giác - không gian: là khả năng hình dung các đồ vật, các chiều không gian.
(Người học thích các hoạt động mĩ thuật, thủ công và thích vẽ, tạo hình...)
e. Trí tuệ vận động: là sự nhanh nhạy của cơ thể và khả năng điều khiển các vận động.
(Người học thích nhảy múa, thể thao, gửi các thông điệp bằng cơ thể...)
g. Trí tuệ liên kết các cá nhân: là khả năng giao tiếp và quan hệ giữa người này với
người khác. (Người học dễ kết bạn, thích các trò chơi hợp tác, thích làm việc theo nhóm).

Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
h. Trí tuệ nội tâm: là những trạng thái nội tâm, tinh thần, tự suy nghĩ và nhận thức.
(Người học thích nghĩ về các cảm xúc, suy nghĩ của bản thân; thích hiểu rõ về cách sử trí
và giải quyết các vấn đề)
2. Những năng lực được hình thành và phát triển thông qua giáo dục mĩ thuật.
Giáo viên có trách nhiệm, đặc biệt là tổ chức các quy trình dạy - học mĩ thuật nhằm phát
triển Trí tuệ thị giác – không gian và ngôn ngữ thẩm mỹ.
Giáo dục mĩ thuật khuyến khích học sinh phát triển các năng lực:
1- Năng lực trải nghiệm: Học sinh có được những trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận,
cảm giác, sự tò mò, trí nhớ, trí tưởng tượng và phát triển sức sáng tạo và biểu đạt .
2- Năng lực Kỹ năng và kỹ thuật : Giáo dục mĩ thuật giúp cho học sinh phát triển ngôn ngữ
không gian - thị giác, học sinh học các ngôn ngữ mĩ thuật khi các em thực hành và hiểu
cách sử dụng đường nét, hình khối, kích cỡ, bố cục, màu sắc.
3- Năng lực biểu đạt :

Giáo dục mĩ thuật giúp học sinh có khả năng khám phá ra năng lực của mình thông qua
các phương tiện khác nhau cũng như trải nghiệm những niềm vui thích khi tạo ra những
sản phẩm, những biểu đạt mang tính độc lập và đặc sắc của mình.
4- Năng lực phân tích và diễn giải :
Giáo dục mĩ thuật mang lại cho học sinh “con mắt” tò mò để tìm hiểu và phân tích văn
hoá thị giác cũng như quá trình sáng tạo. Qua đó các em phát triển tính sáng tạo và khám
phá những ý tưởng mới khi tìm hiểu các bức tranh, các tác phẩm điêu khắc, bài thuyết trình
hoặc các buổi triển lãm.
5- Năng lực giao tiếp và đánh gía:
Học sinh sẽ thảo luận và đánh giá các hoạt động tại lớp học. Trong suốt quy trình, giáo viên
và học sinh có thể thảo luận mục đích và kết quả qua từng bước sáng tạo từ đầu cho đến khi
có sản phẩm cuối cùng. Sau mỗi quy trình, giáo viên và học sinh sẽ đánh giá chất lượng của
mỗi sản phẩm được tạo ra cũng như hiệu quả xuyên suốt quá trình học tập.
3. Các quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) :
Dạy học mĩ thuật theo phương pháp mới gồm 7 Quy trình dạy - học mĩ thuật thử nghiệm,
trong đó đề cao tính nghệ thuật và giáo dục thẩm mĩ:
1. Quy trình Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện: (Vẽ ký họa dáng (người/vật): )
2. Quy trình Vẽ biểu cảm: (Vẽ theo mẫu (chân dung /vật thể)

Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
3. Quy trình Trang trí và vẽ tranh qua âm nhạc: (Vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy
mời…)
4. Quy trình Xây dựng cốt truyện: ( Hình ảnh các nhân vật được xé, cắt dán, tạo hình 3D
để tạo một chủ đề có cốt truyện)
5. Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề: (Các hình khối được tạo ra từ vật tìm được,
dây thép, đất nặn, giấy bồi… và được kết nối với nhau trong một không gian nhất định)
6. Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình không gian hay còn gọi là Nghệ thuật sắp

đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn và sắm vai:(Các nhân vật được tạo hình từ các vật dụng tìm được
và câu chuyện được phát triển theo chủ đề)
7. Quy trình “Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn” : (Tạo hình các con rối và tạo ra
một buổi trình diễn ấn tượng)
Cả 7 quy trình này đều được xây dựng chung một cấu trúc:
• Thảo luận và làm quen với chủ đề.
• Quy trình được chi tiết từ đầu tới cuối thông qua mô tả thực tế các bước khác nhau
của một quy trình, trong đó kết hợp nhuần nhuyễn các quy trình nói trên để đảm bảo hiệu quả
cao nhất trong việc giáo dục mĩ thuật.
• Có thể có những thay đổi linh hoạt hoặc cân nhắc khác cho quy trình cụ thể ở thực tế.
Những quy trình dạy - học Mĩ thuật này không phải là công thức cố định mà chúng ta phải làm
theo. Những quy trình này tạo cảm hứng cho giáo viên và nó còn có thể điều chỉnh cho phù
hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế tại địa phương. Giáo viên có thể phát triển khả
năng của học sinh ở các mức độ khác nhau trong các quy trình này như khả năng trải nghiệm,
sáng tạo, biểu đạt, giao tiếp và đánh giá.
4. Một số lưu ý:
- Giáo viên cũng cần phối hợp tích cực với phụ huynh, đồng nghiệp, Ban giám hiệu
để phối hợp huy động nguồn lực dạy học Mĩ thuật hiệu quả; yêu cầu học sinh chuẩn bị các
học liệu, đồ dùng học tập cho buổi học sau.
- Giáo viên cũng cần cho học sinh mang sản phẩm về nhà để trưng bày thành góc
Mĩ thuật ở gia đình; nhà trường có thể tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm của học sinh
vào các ngày sinh hoạt tập thể.
- Họa phẩm và vật liệu phục vụ cho phương pháp dạy Mĩ thuật Đan Mạch, yêu cầu
tận dụng tối đa các phương tiện, đồ dùng học tập sẵn có, sử dụng linh hoạt các chất liệu học

Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyờn : Dy hc M thut theo phng phỏp mi ( SAEPS) ca an Mch
sinh ó cú, hng dn hc sinh su tm cỏc cht liu sn cú a phng, nhng vt dng

b i to ra nhiu cht liu phong phỳ trong cỏc hot ng dy hc M thut.
IV. Bi son minh ha:
Bi son minh ha tit 2 M thut lp 5( Dy theo phng phỏp an Mch)
CH : MU SC TRONG TRANG TR
Bi 6: V TRANG TR: V ha tit i xng qua trc
I. Mc tiờu::
- Giỳp hc sinh nhn bit c cỏc ho tit trang trớ i xng qua trc, bitt cỏch v ho tit
trang trớ i xng qua trc.
- Hc sinh v c cỏc ho tit trang trớ i xng qua trc. Riờng hc sinh cú nng khiu v
c ha tit cõn i, tụ mu u, phự hp.
- To cho hc sinh s thớch thỳ, trớ tng tng, sỏng to trong vic trang trớ, cm nhn
c v p ca dũng ch in hoa nột thanh nột m; cm nhn c v p ca ho tit
trang trớ, bit yờu quý cỏi p trong cuc sng, trong thiờn nhiờn.
- Gii thiờu, nhn xột v nờu cm nhn v sn phm ca nhúm mỡnh v nhúm bn.
II. Chun b:
- Giỏo viờn: Hỡnh phúng to mt s ho tit trang trớ i xng qua trc, on nhc.
- Hc sinh: Su tm mt s ho tit trang trớ i xng qua trc, giy v hoc v tp v, bỳt
chỡ, ty, mu v, compa, thc k, ...
II. Cỏc hot ng dy - hc ch yu(quy trỡnh v theo õm nhc):
1.ổn định tổ chức lớp :1p
Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
2.Bài mới:
Hot ng 1. Nghe nhc v theo giai iu (7 phỳt):
- Giỏo viờn bt nhc nh nhng cho hc sinh lng nghe v cm nhn giai iu ca õm
nhc.
- Hc sinh bt u v nhng nột mu trờn giy theo th t cỏc mu t sỏng n m.
- Giỏo viờn bt õm nhc tng dn sang tit tu nhanh to cm xỳc mnh m cho hc
sinh.
- Hc sinh chuyn ng c th v v theo giai iu ca õm nhc.
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh trng by v thng thc bc tranh mỡnh va to

- Hc sinh trng by v thng thc bc tranh mỡnh va to.
Hot ng 2. T v tranh n thng thc, cm nhn v mu sc (7 phỳt):
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh quan sỏt bc tranh v suy ngh, a ra nhng nhn xột v
chia s cm nhn v hot ng va thc hin.

Ngi thc hin: Trn Th Vit H


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch

- Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về
hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó.
.- Giáo viên gợi ý:
+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?
+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em
có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không?
+ Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em
nghĩ đến những đề tài nào?
- Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư
duy ở trên bảng.
- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt
giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc.
Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang
trí vào hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp.
Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút):
Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà



Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
- Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi
mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như :
+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?
+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao?
+ Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay
đổi hay chỉnh sửa gì không?
- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này.

Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút):
- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá :
+ Em có hài lòng về tác phẩm?
+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm?
+ Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?
+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau!
Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
- Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch
chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung
giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn.
- Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trướclớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa
chọn.
- Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp,
nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh.
Hết


Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
III. xếp loại giáo viên tháng 11
Họ và tên
Phạm thị bay
Trương thanh
thiện
Tống trần thang

Điểm cá nhân tự nhận
82
78,5

Xếp loại
k
k

Điểm cá nhân tự nhận
84
87

Xếp loại
k
k

76


k

88

k

Lê nhật thành
Trần thị việt hà

73
68

k
k

85
79

k
k

Tổ xếp như vậy có gì thắc mắc các đồng chí phản ánh nha
IV.thảo luận
Nội dung : thành lập nhóm nhà giáo cùng nhau phát triển
- nhiệm vụ chung đang được giao
- vấn đề mà các thành viên trong nhóm đang quan tâm
- thực trạng của vấn đề mà các thành viên trong nhóm đang quan tâm
- điểm mạnh mà các thành viên trong nhóm về vấn đề đang quan tâm
- điểm còn hạn chế của các thành viên trong nhóm về vấn đề đang quan tâm
- hướng giải quyết của nhóm để cải thiện vấn đề

- dự kiến kết quả sẽ đạt được
- dự kiến thời gian tiến hành
- dự kiến vấn đề mà nhóm cần quan tâm giải quyết tiếp theo
sau khi thảo luận tổ thống nhất nội dung : Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn

Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch

Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch

Sơ kết công tác tháng 8
+ Đã Tập trung được các thành viên trong tổ đến trường đúng thời gian quy định (Vào ngày
1/8).
+ các lớp đã Tổ chức vệ sinh, phong quang trường lớp.
- Đã làm tốt công tác tuyển sinh lớp 1
- Thông báo ngày tựu trường cho học sinh.25/8
- Theo dõi Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học của Bộ.
- Đã tổ chức cho toàn thể giáo viên trong tổ góp ý cho “Dự thảo Thông tư sửa đổi bổ sung
Thông tư 30” và gửi về bộ phận chuyên môn trường đúng quy định.
- GV trong tổ đã tham gia chuyên đề “ Phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh thông
qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”.
- Đã tham gia Hội nghị Tổng kết năm học 2015-2016 và Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học
2016-2017 đúng, đủ thành phần.
- Đã tham gia lớp bồi dưỡng chính trị hè và viết bài thu hoạch đồng thời nộp về bộ phận
chuyên môn trường đúng quy định.

- Đã tổ chức cho học sinh tập duyệt nghi thức, nghi lễ các tiết mục văn nghệ chuẩn bị cho ngày
khai giảng và đã đạt kết quả tốt.
Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
- đã Tổ chức cho Lớp 1 dạy tôt 2 tuần 0 đúng quy định
- Kiện toàn ban cán sự lớp, triển khai học nội quy học sinh .
2,kế hoạch công tác tháng 9
- tham gia tốt ngày khai giảng năm học mới.
- Họp tổ chuyên môn triển khai kế hoạch
- Thực hiện công tác phân công, phân nhiệm.
- quy định các loại hồ sơ chuyên môn của tổ
- Thực hiên nghiêm túc thời khóa biểu dạy học tuần 1,2 ,3,4
- Tổ chức họp chuyên môn đăng ký chỉ tiêu...
- Góp ý sủa đổi TT 30.
-tham gia nghiêm túc Hội nghị CBCC, VC
- Họp phụ huynh đầu năm.
- Triển khai chuyên đề theo quy định đầu năm học.
- làm tốt công tác bán trú.
- Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
- Triển khai kế hoạch thăm lớp dự giờ.
- Xây dựng bài giảng E-Learning
- tham gia tốt các câu lạc bộ Toán, Văn hay chữ tốt, Tiếng Anh do nhà trường tổ chức.
- Khảo sát chất lượng cuối tháng.

Tháng 10
- Thực hiện nghiêm túc chương trình, thời khóa biểu.
- Tập trung nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày, chú trọng kèm cặp học sinh chậm tiến
bộvà bồi dưỡng học sinh có năng khiếu.

- Tiếp tục công tác thăm lớp dự giờ.
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập cho học sinh.
- Giáo dục học sinh xây dựng trường học an toàn, thân thiện, học sinh tích cực.
- Nhắc nhở HS vệ sinh trong ngoài lớp học và VS cá nhân
- chú trọng công tác rèn chữ viết cho học sinh

Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà


Chuyên đề: Dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới ( SAEPS) của Đan Mạch
- giáo viên Tiếp tục tham gia viết giải bài trên các báo, tạp chí và diễn đàn Giáo dục Tiểu học
Hà Tĩnh.
- Tiếp tục soạn bài bằng giáo án điện tử dạy và đưa lên …
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp chuyên môn, đảm bảo ngày giờ công theo quy định.
- Động viên học sinh tham gia giải Toán và Tiếng Anh qua mạng.
- tham gia các câu lạc bộ “ Toán tuổi thơ”, “ Văn hay, chữ đẹp” câu lạc bộ “ Chúng em cùng
học Tiếng Anh”
- đăng kí SKKN , Chuyên đề của cá nhân
Xếp loại giáo viên tanhgs10

Người thực hiện: Trần Thị Việt Hà



×