Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

giáo án 8 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.84 KB, 137 trang )

Giáo án môn vật lý lớp 8

Tiết 1 Chuyển động cơ học
Ngy son:.
I - Mục tiêu:
- Vì đây là bài đầu của chơng nên yêu cầu hớng dẫn cho HS mục tiêu cơ bản của
chơng cơ học bằng cách đọc mục đầu chơng.
- Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày, có nêu đợc
vật làm mốc.
- Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật
làm mốc trong mỗi trạng thái.
- Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: Chuyển động
thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II - Chuẩn bị:
1. Cho cả lớp:
- Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to thêm để HS xác định quỹ đạo chuyển động của
một số vật.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho C6 và thí nghiệm.
2. Cho mỗi nhóm HS: Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 xe lăn.
+ 1 con búp bê.
+ 1 khúc gỗa.
+ 1 quả bóng bàn.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
- Giới thiệu chơng.
- Tạo tình huống học tập.


Hoạt động dạy Tg Hoạt động học
1. Giới thiệu chơng trình Vật lý 8


- Gồm 2 chơng Cơ học và Nhịêt
học
- Trong chơng I, ta cần tìm hiểu
bao nhiêu vấn đề, đó là vấn đề gì.
- Bài 1: Chuyển động cơ học
- Đặt vấn đề: Nh SGK
GV: có thể nhấn mạnh, nh trong
cuộc sống ta thờng nói một vật là
đang chuyển động hay đứng yên.
- Nghe giới thiệu
- Đọc SGK (trang 3)
- Tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu.
- 1 HS đọc to các nội dung cần tìm hiểu.
- Ghi đầu bài.
Vậy theo em căn cứ nào để nói vật
đó chuyển động hay vật đó là
đứng yên?
1
Giáo án môn vật lý lớp 8

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (12 phút)
- Em nêu 2 ví dụ về vật chuyển động, 2
ví dụ về vật đứng yên.
- Tại sao nói vật đó chuyển động ?
- HS có thể nêu những hiện tợng nói vật
đó chuyển động là: Do bánh xe quay,
hoặc do có khói.....Rất ít em nói là vị trí
của vật đó so với mình hoặc gốc cây thay
đổi. Do đó, sau khi HS nêu hiện tợng để
khẳng định vật đó chuyển động thì GV

có thể nêu ra: Vị trí của vật đó so với gốc
cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang
chuyển động.
- Vị trí vật đó so với gốc cây không đổi
chứng tỏ vật đó đứng yên.
- Vậy, khi nào vật chuyển động, khi nào
vật đứng yên?
- Yêu cầu trả lời C1.
- GV chuẩn lại câu phát biểu của HS,
nếu HS phát biểu còn thiếu (phần lớn HS
chỉ chú ý đến vị trí của vật so với vật làm
mốc, mà không chú ý chỉ thời gian so
sánh). Vì vậy, GV phải lấy ví dụ 1 vật
lúc chuyển động, lúc đứng yên để HS
khắc sâu kết luận.
- Cho HS kém đọc lại kết luận SGK.
- GV hớng dẫn HS chuẩn bị câu phát
biểu: Vật làm mốc là vật nào?
- GV yêu cầu nhận xét câu phát biểu của
bạn. Nói rõ vật nào làm mốc.
I. Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên
- Gọi 2 HS trình bày ví dụ.
- Trình bày lập luận chứng tỏ vật
trong VD đang chuyển động hay
đứng yên.
- Trả lời C1
- HS khá đa ra nhận xét khi nào
nhận biết đợc vật chuyển động
hay đứng yên. Muốn nhận biết

đợc vật chuyển động hay đứng
yên phải dựa vào vị trí của vật
đó so với vật làm mốc.
- Ghi bài: Cách xác định vật
chuyển động.
- HS kém phát biểu hoặc đọc lại
kết luận.
Kết luận: Khi vị trí của vật so
với vật làm mốc thay đ ổi theo
thời gian thì vật chuyển động
so với vật mốc.
- Trả lời câu 2 (C2)
- Ví dụ của HS


2
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Hỏi thêm: Cái cây trồng bên đờng là
đứng yên hay chuyển động ? Nếu là
đứng yên thì đúng hoàn toàn không ?
C3: Khi nào vật đợc coi là đứng yên ?
- HS đa ra ví dụ.
- Ghi bài tiếp cách xác định vật đứng
yên.
- HS trả lời câu hỏi thêm.
Hoạt động 3: II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (10 phút)
- Treo tranh 1.2 lên bảng.
- GV đa ra thông báo 1 hiện tợng:
hành khách đang ngồi trên 1 toa tàu

đang dời nhà ga.
- Nếu HS chỉ trả lời hành khách đứng
yên hay chuyển động, GV phải chuẩn
lại so với nhà ga thì vị trí của hành
khách thay đổi hành khách chuyển
động so với nhà ga.
- Nếu HS trả lời chuẩn rồi thì GV nên
gọi thêm một vài HS ở các đối tợng
khác nhau trả lời lại để củng cố khái
niệm vật chuyển động.
- Tơng tự C4: GV chuẩn lại sao cho
khoảng 3 HS trả lời đợc.
- Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên
hay chuyển động của một vật nh C4,
C5 để trả lời C6.
1. Tính tơng đối của chuyển động và
đứng yên.
- HS trả lời C4
- Xem tranh 1.2 SGK.
- C4: Hành khách chuyển động so
với nhà ga vì vị trí của hành khách
so với nhà ga là thay đổi.
C5: So với toa tàu, hành khách đứng
yên vì vị trí của hành khách với toa
tàu là không đổi.
C6: Một vật có thể là chuyển động
đối với vật này nhng lại là đứng yên
đối với vật kia.
- HS điền vào vở BT in (nếu có)



3
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS lấy một vật bất kỳ, xét
nó chuyển động so với vật nào, đứng
yên so với vật nào ?
2. HS làm thí nghiệm đơn giản theo
nhóm: 1 hộp bút đặt trên mặt bàn, 1
con búp bê đặt trên xe lăn rồi đẩy xe
lăn.
- GV để HS tự trả lời, sau đó gọi 3 HS
có những ý kiến khác nhau hớng
dẫn cho HS phân tích từng cách trả lời
của mỗi bạn.
- GV có thể thông báo cho HS thông
tin trong Thái dơng hệ, Mặt Trời có
khối lợng rất lớn so với các hành tinh
khác, tâm của Thái dơng hệ sát với vị
trí của Mặt Trời, vậy coi Mặt Trời là
đứng yên còn các hành tinh khác
chuyển động.
- Xem bảng phụ.
C7: Xét vật.......................................
Vật chuyển động so với:...................
Vật đứng yên so với:.........................
- Nhận xét: Vật chuyển động hay
đứng yên phụ thuộc vào việc chọn
vật làm mốc. Ta nói chuyển động

hay đứng yên có tính tơng đối.
Trả lời: So với cái hộp bút thì búp bê
................do .....................................
So với xe lăn, búp bê.........................
do.......................................................
- Xem bảng phụ.
2. Vận dụng
C8: Nếu coi một điểm gắn với TĐ
làm mốc thì vị trí của MT thay đổi
từ đông sang tây.
Hoạt động 4: III. Nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp (5 phút)
- HS nghiên cứu tài liệu để trả lời
Câu hỏi:
+ Quỹ đạo chuyển động là gì ?
+ Nêu các quỹ đạo chuyển động mà
em biết.
- Cho HS thả bóng bàn xuống đất, xác
định quỹ đạo.
- Treo tranh vẽ để HS xác định quỹ
đạo.
- HS trả lời đợc:
+ Quỹ đạo chuyển động là đờng mà
vật chuyển động vạch ra.
+ Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn....
C9: HS nêu thêm một số quỹ đạo
Hoạt động 5: IV. Vận dụng (13 phút)


4
Giáo án môn vật lý lớp 8


1. Vận dụng (10 phút)
- Treo tranh vẽ hình 1.4. Cho làm C10 (cá
nhân)
- Gọi một số HS trình bày.
- Để HS trả lời.
- HS nhận xét ví dụ của bạn. Nếu đúng thì
GV cho HS nhắc lại. Còn nếu cha đúng thì
GV có thể lấy ví dụ của đầu cánh quạt máy
khi quay và so sánh vị trí của đầu cánh quạt
với trục của động cơ.
2. Củng số (3 phút)
- Thế nào gọi là chuyển động cơ học ?
- Thế nào gọi là tính tơng đối của chuyển
động cơ học ?
- Các chuyển động cơ học thờng gặp là
dạng nào ?
- GV có thể đa ra một hiện tợng ném vật
nằm ngang quỹ đạo chuyển động của nó
là gì ?
- HS điền vào vở BT in
C10: Ngời lái xe chuyển động
so với........................................
đứng yên so với.........................
Ô tô chuyển động so với...........
đứng yên so với.........................
Ngời đứng bên cột điện đứng
yên so với.................................
chuyển động so với..................
Nhận xét, nói vật đứng yên hay

chuyển động là phụ thuộc vào
yếu tố........................................
C11:
Nhận xét nh thế là cha thật sự
hoàn toàn đúng, mà muốn xét
vật chuyển động hay đứng yên
là phải xét vị trí của vật đó với
vật làm mốc.
- HS trả lời và ghi:
- Sự thay đổi vị trí của một vật
so với vật khác gọi là chuyển
động cơ học.
- Chuyển động và đứng yên có
tính tơng đối tuỳ thuộc vào vật
đợc chọn làm mốc. Ngời ta th-
ờng chọn vật gắn với mặt đất là
vật làm mốc.
- Dạng chuyển động cơ học th-
ờng gặp là dạng chuyển động
thẳng và cong.
Hoạt động 6:
* Hớng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập từ 1.1 đến 1.6 SBT.


5
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Đọc thêm mục có thể em cha biết. Treo hình 1.5 để HS đoán quỹ đạo

chuyển động của đầu van xe đạp.
- Hãy tìm một vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động cong quỹ đạo
chuyển động của nó là gì ?
- Nếu HS mà nói hoặc hiểu đợc chuyển động của van xe đạp khi xe đạp chuyển
động thì GV chuẩn lại để HS khác hiểu. Còn nếu HS không nói đợc thì GV có thể gợi ý
để HS tự trả lời.
IV/ RT KINH NGHIM:


6
Giáo án môn vật lý lớp 8

Tiết 2 vận tốc
I - Mục tiêu:
- So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra
cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Nắm đợc công thức vận tốc v =
t
s
và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính
của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển
động.
II - chuẩn bị:
Cho cả lớp: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK.
- Tranh vẽ phóng to hình 2.2 (tốc kê); Tốc kế thực (nếu có)
III - Hoạt động dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (5 phút)
1. Kiểm tra (4 phút)
- Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là nh thế nào? Lấy ví dụ và nói rõ

vật đợc chọn làm mốc, chữa bài tập số........
- Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên là gì ? Lấy ví dụ và nói rõ vật làm
mốc - Chữa bài tập.......
2. Tổ chức tình huống học tập (1 phút)
- Tổ chức nh SGK.
- Hoặc dựa vào bức tranh 2.1, GV hỏi: Trong các vận động viên chạy đua đó,
yếu tố nào trên đờng đua là giống nhau và khác nhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết
vận động viên chạy nhanh, chạy chậm ?
- Để xác định chuyển động nhanh hay chậm của một vật nghiên cứu bài vận
tốc.
- Bài mới: Vận tốc
Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì ? (15 phút)
Hoạt động dạy Tg Hoạt động học
I. Vận tốc là gì ? (12 phút - dùng


7
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng
2.1. Điền vào cột 4,5.
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trên
bảng 2.1. Điền vào cột 4,5.
- Yêu cầu mỗi cột 2 HS đọc, nếu thấy
đúng thì GV chuẩn bị cho HS cha làm đ-
ợc theo dõi. Còn nếu cha đúng, GV yêu
cầu HS nêu cách làm.
- GV: Quãng đờng đi trong 1 s gọi là gì ?
- Cho ghi: Khái niệm vận tốc
- Yêu cầu làm C3

máy tính)
- Đọc bảng 2.1.
- Thảo luận nhóm để trả lời C1.
- Crả lời C1: (5 phút)
- Trả lời C2 : (5 phút)
- Ghi vở: Vận tốc: quãng đờng đi
đợc trong 1 đơn vị thời gian.
- Trả lời C3: 5 phút
- Ghi vào vở BT in
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính vận tốc (2 phút)
- HS có thể phát biểu đợc biểu thức công
thức vận tốc vì đã đợc học trong môn
toán. Vì vậy, sau khi xây dựng công
thức, GV nên dành thời gian khắc sâu
đơn vị các đại lợng và nhấn mạnh ý
nghĩa vận tốc. Cách trình bày một công
thức tính một đại lợng nào đều phải biết
giới thiệu các đại và điều kiện các đại l-
ợng.
v =
t
s
Trong đó: S là quãng đờng
t là thời gian
v là vận tốc
Hoạt động 4: Xét đơn vị vận tốc (5 phút)
- GV thông báo cho HS biết đơn vị vận
tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài
quãng đờng đi đợc và thời gian đi hết
quãng đờng đó.

- Đơn vị chính là m/s.
- Cho làm C4
- GV có thể hớng dẫn HS cách đổi:
- HS làm C4 (cá nhân)
- 1 HS đọc kết quả.

- HS trình bày cách đổi đơn vị vận
tốc 1km/h = ? m/s
- Cả lớp cùng đổi:
v = 3m/s = ? km/h


8
Giáo án môn vật lý lớp 8

3m/s =
s
m
1
3
=
h
km
3600
1
100
3
=
1000
3

x
1
3600
.
h
km
= 10,8 km/h
Hoạt động 5: Nghiên cứu dụng cụ vận tốc: Tốc kế (2 phút)
- Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc. GV có thể
nói thêm nguyên lý hoạt động cơ bản của
tốc kế là truyền chuyển động từ bánh xe
qua dây công tơ mét đến một số bánh
răng truyền chuyển động đến kim của
đồng hồ công tơ mét.
- Treo tranh tốc kế xe máy
- Xem tốc kế hình 2.2.
- Nếu có điều kiện cho xem tốc
kế thật.
- Nêu cách đọc tốc kế.
Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố (14 phút)
1. Vận dụng
- Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất
- GV xem kết quả, nếu HS không đổi về
cùng một đơn vị thì phân tích cho HS
thấy cha đủ khả năng so sánh.
- Yêu cầu HS đổi ngợc lại ra vận tốc
km/h.
- Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài C6 (có thể
HS cha quen tóm tắt ) GV hớng dẫn
HS tóm tắt.

t = 1,5h
s = 81 km.
v
1
(km/h) = ?
C5:
a) ý nghĩa các con số:
36km/h; 10,8km/h; 10m/s
b) HS tự so sánh.
Nếu đổi về đơn vị m/s:
v
1
=
h
km36
=
s
m
3600
36000
= 10m/s
v
2
=
h
km8,10
=
s
m
3600

10800
= 3m/s
v
3
= 10m/s
v
1
= v
3
> v
2
Chuyển động (1) và (3) nhanh
hơn chuyển động (2)
C6:
v
1
=
t
s
=
h
km
5,1
81
= ?


9
Giáo án môn vật lý lớp 8


v
2
(m/s) = ?
- HS tự tóm tắt (gọi 3 HS lên bảng) trình
bày 3 bài C5, C6, C7)
- HS dới lớp vẫn tự giải
- GV cho HS so sánh kết quả với HS trên
bảng để nhận xét
- Hớng dẫn:
+ Cần chú ý đổi đơn vị
+ Suy diễn công thức
Sẽ có HS cứ vận dụng nguyên công thức s
= v.t , mà không đổi đơn vị.
- Cũng nên chọn 1 HS khá, 1 HS trung
bình, 1 HS giỏi.
2. Củng cố
- Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ?
- Công thức tính vận tốc
- Đơn vị vận tốc ? nếu đổi đơn vị thì số đo
vận tốc có thay đổi không ?
v
2
=
sx
m
36005,1
81000
= ?
C7:
t = 40 phút =

60
40
h =
3
2
h
v = 12 km/h
s = ? km
v =
t
s
s = v.t
s = 12km/h.
3
2
h = ?
C8:
HS tự làm vào vở vì giống bài
C7.
v = 4km/h
t = 30 phút
s = ?
* Hớng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học phần ghi nhớ. Đọc mục Có thể em cha biết
- Làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 SBT.
- Cho đọc bài 2.5.
+ Muốn biết ngời nào đi nhanh hơn phải tính gì ?
+ Nếu để đơn vị nh đầu bài có so sánh đợc không ?



10
Giáo án môn vật lý lớp 8

Tiết 3 Chuyển động đều - chuyển động không đều
I - mục tiêu:
Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều.
Nêu đợc những ví dụ về chuyển động đều và không đều thờng gặp.
- Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi
theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
- Làm thí nghiệm và ghi kết quả tơng tự nh bảng 3.1.
Kỹ năng:
Từ các hiện tợng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của chuyển
động đều và không đều.
Thái độ:
Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
II - Chuẩn bị :
1. Cho cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bớc TN; kẻ sẵn bảng kết quả mẫu nh
hình ( Bảng 3.1) SGK.
2. Cho mỗi nhóm HS :
- 1 máng nghiêng; 1 bánh xe; 1 bút dạ để đánh dấu.
- 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây.
III - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập (5 phút)
- HS1: Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế nào ? Biểu thức ? Đơn vị các đại
lợng. Chữa bài tập số.........
- HS2: Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất nào của chuyển động. Chữa bài tập
số........
- GV đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. thực tế

khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm nh nhau ? Bài hôm nay ta giải quyết
các vấn đề liên quan. Cho ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Định nghĩa (20 phút)
Hoạt động dạy Tg Hoạt động học


11
Giáo án môn vật lý lớp 8

1. GV yêu cầu HS đọc tài liệu (2
phút). Trả lời các câu hỏi:
- Chuyển động đều là gì ? Lấy 1 ví
dụ chuyển động đều trong thực tế.
- Chuyển động không đều là gì ? Lấy
1 ví dụ chuyển động không đều trong
thực tế.
- Mỗi trờng hợp, GV gọi 2 HS nêu
câu trả lời của mình. Hớng dẫn HS
nhận xét.
- GV hỏi: Tìm ví dụ thực tế về
chuyển động đều và chuyển động
không đều, chuyển động nào dễ tìm
hơn ? Vì sao?
2. Thí nghiệm
- Treo bảng phụ
- Cho đọc C1.
- Hớng dẫn cho HS cứ 3 giây là đánh
dấu. Điền kết quả vào bảng.
- Nếu dùng đồng hồ điện tử thì để 2
hoặc 3 tín hiệu hãy đánh dấu vị trí

của bánh xe.
- Vận tốc trên quãng đờng nào bằng
nhau ?
- Vận tốc trên quãng đờng nào
không bằng nhau
- HS nghiên cứu C2 và trả lời
- HS đọc 2 phút
- Trả lời và lấy ví dụ theo yêu cầu của
GV.
- Chuyển động đều là chuyển động
mà vận tốc không thay đổi theo thời
gian.
- Chuyển động không đều là chuyển
động mà vận tốc thay đổi theo thời
gian.
VD: chuyển động đều là chuyển động
của đầu kim đồng hồ, của Trái đấu
quay xung quanh Mặt Trời, của Mặt
Trăng xung quanh Trái đất...
- Chuyển động không đều thì gặp rất
nhiều nh chuyển động của ô tô, xe
đạp, máy bay....
- Làm TN theo nhóm: Đọc C1, nghe
hớng dẫn.
- Điền kết quả vào bảng:
Tên
quãng đ-
ờng
A
B

BC C
D
D
E
EF
Chiều
dài (m)
Thời
gian (s)

- Thảo luận thống nhất trả lời C1, C2.
- Chuyển động quãng đờng ........... là
đều.
- Chuyển động quãng đờng .......... là
không đều.
C2:
- Chuyển động quãng đờng.........là
đều.
- Chuyển động quãng đờng........là đều
và .........dần.


12
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Chuyển động quãng đờng..............là
đều và.................dần.
Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều
(10 phút)
- Cho đọc SGK

- Trên quãng đờng AB, BC, CD chuyển
động của bánh xe có đều không?
- Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của
vật cũng có giá trị = v
AB
không ?
- v
AB
chỉ có thể gọi là gì ?
- Tính v
AB
, v
BC
, v
CD
, v
áP DễNG
nhận xét kết
quả.
- v
tb
đợc tính bằng biểu thức nào ?
GV hớng dẫn để HS hiểu ý nghĩa v
tb
trên đoạn đờng nào, bằng số s đó chia
cho thời gian đi hết quãng đờng đó.
Chú ý
v
tb
trung bình cộng vận tốc

C3: Đọc SGK
v
AB
=
AB
AB
t
S
v
BC
=
BC
BC
t
S
v
CD
=
CD
CD
t
S
v
AD
=
AD
AD
t
S
v

tb
=
t
S
s là quãng đờng
t là thời gian đi hết quãng đờng
v
tb
là vận tốc trung bình trên cả
đoạn đờng.
- Qua kết quả tính toán ta thấy
trục bánh xe chuyển động nhanh
dần lên
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (10 phút)
1. Vận dụng
- yêu cầu HS bằng hình thức thực tế để
phân tích hiện tợng chuyển động của ô
tô.
- Rút ra ý nghĩa của v = 50km/h
- HS ghi đợc tóm tắt: GV chuẩn lại cách
ghi tóm tắt cho HS
C4:
- Ô tô chuyển động không đều vì
khi khởi động, v tăng lên.
Khi đờng vắng: v lớn
Khi đờng đông: v nhỏ
Khi dừng: v giảm đi
v = 50 km/h v
tb
trên quãng đờng

từ Hà Nội đi Hải Phòng
C5: s
1
= 120m
t
1
= 30s
s
2
= 60m
t
2
= 24s


13
Giáo án môn vật lý lớp 8

- HS tự giải, GV chuẩn lại cho HS nếu
HS chỉ thay đổi số mà không có biểu
thức ?
- Nhận xét trung bình cộng vận tốc
2
21
vv
+
với v
tb
- Yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu C6,
C7. HS của lớp tự làm để nhận xét.

- Yêu cầu các bớc làm:
+ Tóm tắt
+ Đơn vị
+ Biểu thức
+ Tính toán
+ Trả lời
- GV yêu cầu HS nêu thời gian chạy của
mình rồi tính v ?
2. Củng cố (2 phút)
- Chuyển động đều là gì ?
Gọi 2 HS trả lời, đúng thì ghi vở.
- Chuyển động không đều là gì ?
Gọi 2 HS trả lời, đúng thì ghi vở.
- v
tb
trên 1 quãng đờng đợc tính nh thế
nào ?
- Phần Có thể em cha biết
v lớn nhất ?
v nhỏ nhất ?
Muốn so sánh chuyển động nhanh hay
chậm, ta phải thực hiện nh thế nào ?
v
tb
= ?; v
tb2
= ?; v
tb
= ?
v

tb1
=
1
1
t
s
=
v
tb2
=
2
2
t
s
=
v
tb
=
21
21
tt
ss
+
+
=
C6:
t = 5h
v
tb
= 30 km/h

s = ?
s = v
tb
. t
C7: s = 60m
t =
v = ? m/s
v = ? km/h
- Chuyển động đều là chuyển
động ..............................................
.........
- Chuyển động không đều là
chuyển động..................................
v
tb
=
t
s
Xác định v của chuyển động cùng
1 đơn vị rồi so sánh nhanh hay
chậm.
Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học phần ghi nhớ. Lấy ví dụ
- Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT; C7 SGK.
- Nghiên cứu lại bài học và tác dụng của lực trong chơng trình lớp 6.


14
Giáo án môn vật lý lớp 8


Tiết 4 Biểu diễn lực
I - mục tiêu:
Kiến thức:
- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lợng véc tơ. Biểu diễn đợc véc tơ lực.
Kỹ năng: Biểu diễn lực
II - chuẩn bị :
- HS: Kiến thức về lực. Tác dụng của lực.
- 6 bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, năm châm thẳng, 1 thỏi sắt.
III - Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn lại kiến thức cũ - tạo tình huống học tập (7 phút)
1. Kiểm tra
- HS 1: Chuyển động đều là gì ? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động đều trong thực
tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều. Chữa bài tập.
- HS 2: Chuyển động không đều là gì ? Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động không
đều. Biểu thức của chuyển động không đều. Chữa bài tập.
- HS 3: Có 2 vật chuyển động trên cùng một quãng đờng chuyển động, thời gian
chuyển động nh nhau. Một vật chuyển động đều, một vật chuyển động không đều. So
sánh vận tốc của chuyển động đều và vận tốc của chuyển động không đều. Chữa bài
tập.
2. Tạo tình huống học tập - Ôn tập kiến thức
- Phơng án 1: Có thể đặt tình huống nh SGK
- Phơng án 2: Một vật có thể chịu tác động của 1 hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy
làm thế nào để biểu diễn lực ?
Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật,
em hãy nêu tác dụng của lực. Lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi của vận tốc (10 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Cho làm TN hình 4.1 và trả lời C1.
- Quan sát trạng thái của xe lăn khi

buông tay
- Mô tả hình 4.2
Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi
chuyển động hoặc bị biến dạng.
- Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc
C1: Làm thí nghiệm nh hình 4.1.
Hoạt động nhóm.
- Nguyên nhân làm xe biến đổi
chuyển động
- Vật..................tác dụng vào lới, tác
dụng làm lới....................................
Hoạt động 3: Biểu diễn lực (13 phút)


15
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Trọng lực có phơng và chiều nh thế
nào ?
- Hãy nêu ví dụ tác dụng của lực phụ
thuộc vào độ lớn, phơng và chiều ?
- Nếu HS cha trả lời đầy đủ thì GV có
thể yêu cầu HS nêu tác dụng của lực
trong các trờng hợp sau.
- Kết quả tác dụng lực có giống nhau
không ? Nêu nhận xét
2. Cách biểu diễn
- GV thông báo cho HS biểu diễn lực
bằng:
độ dài

góc phơng, chiều
- HS nghiên cứu các đặc điểm của mũi
tên biểu diễn yếu tố nào của lực.
- GV thông báo:
Véc tơ lực ký hiệu:
F

- GV có thể mô tả lại cho HS lực đ-
ợcbiểu diễn trong hình 4.3 hoặc HS
nghiên cứu tài liệu và tự mô tả lại.
a) b) c)
Tác dụng của:
- Trờng hợp a: Vật bị...................
- Trờng hợp b: Vật bị...................
- Trờng hợp c: Vật bị...................
Kết quả cùng độ lớn nhng phơng
chiều khác nhau thì tác dụng lực
cũng khác nhau.
Vậy lực là đại lợng có độ lớn, ph-
ơng và chiều gọi là đại lợng véc
tơ.
- HS đọc thông báo
- Gốc mũi tên biểu diễn............lực
- Phơng chiều mũi tên biểu
diễn .............................................
lực.
- Độ dài mũi tên biểu
diễn ............... lực theo một tỉ xích
cho trớc.
- Ký hiệu véc tơ lực:

F

- HS mô tả hình 4.3 SGK
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (13 phút)
1. Vận dụng
Hoạt động cá nhân:


16
FF
F
Giáo án môn vật lý lớp 8

- HS lên bảng thì GV cho tỉ xích trớc.
- GV hớng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ
xích sao cho phù hợp.
- GV chấm nhanh 3 bài của HS
- Lớp trao đổi bài của 2 HS trên bảng
- Yêu cầu tất cả HS làm và mô tả vào
vở bài tập.
- Trao đổi kết quả của HS, thống
nhất, ghi vở
2. Củng cố
- Lực là đại lợng vô hớng hay có h-
ớng ? Vì sau ?
- Lực đợc biểu diễn nh thế nào ?
C2: VD1: m = 5kg P = 50N
Chọn tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N
N
cm

10
5,0
VD2: HS đa ra tỉ xích
Tỉ xích
N
cm
5000
1
C3:
F
1
F
1
= 20N, theo phơng thẳng đứng hớng
từ dới lên.

F
2
= 30N theo phơng nằm ngang từ trái
sang phải.

F
3
= 30N có phơng chếch với phơng
nằm ngang 1góc 30
0
* Hớng dẫn về nhà:
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập từ 4.1 đến 4.5 SBT



17
30
0
3
F
2
F
Giáo án môn vật lý lớp 8

Tiết 5
Sự cân bằng lực - quán tính
I - Mục tiêu :
Kiến thức:
- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân
bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.
- Từ kiến thức đã nắm đợc từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự
đoán để khẳng định đợc Vật đợc tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi,
vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi
- Nêu đợc một số ví dụ về quán tính. Giải thích đợc hiện tợng quán tính.
Kĩ năng:
- Biết suy đoán.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác
Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm
II - Chuẩn bị:
- Cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn sàng bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm; 1 cốc n-
ớc + 1 băng giấy (10 x 20 cm) bút dạ để đánh dấu.
- Mỗi nhóm 1 máy Atút - 1 đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ điện tử; 1 xe lăn, 1
khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con búp bê)
III - hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra - tạo tình huống học tập
1. Kiểm tra: 5 phút
- HS 1: Véc tơ lực đợc biểu diễn nh thế nào ? Chữa bài tập 4.4 SBT.
- HS 2: Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của vật là 1500N, tỉ xích tuỳ chọn
vật A.
2. Tạo tình huống học tập
- HS tự nghiên cứu tình huống học tập (SGK)
- Bài học hôm nay nghiên cứu hiện tợng vật lí nào ? Ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng (20 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Hai lực cân bằng là gì ? Tác dụng 1. Hai lực cân bằng là gì ?


18
Giáo án môn vật lý lớp 8

của 2 lực cân bằng khi tác dụng vào
vật đang đứng yên sẽ làm vận tốc
của vật đó có thay đổi không ?
- Phân tích lực tác dụng lên quyển
sách và quả bóng. Biểu diễn các lực
đó.
- Yêu cầu làm C1
- GV: Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để HS
lên biểu diễn lực (cho nhanh)
- Yêu cầu 3 HS lên trình bày trên
bảng
+ Biểu diễn lực.
+ So sánh điểm đặt, cờng độ, phơng,
chiều của 2 lực cân bằng

- Qua 3 ví dụ em nhận xét khi vật
đứng yên chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng thì kết quả là ? Nhận
xét.
- Cho chốt lại đặc điểm của 2 lực
cân bằng:
- HS trả lời bằng kiến thức đã học ở lớp
6.
- Vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng thì vẫn đứng yên vận tốc
không đổi = 0
- Xem hình 5.1
- Phân tích các lực tác dụng lên quyển
sách, quả cầu, quả bóng (có thể thảo
luận trong nhóm)
- Cùng một lúc 3 HS lên bảng, mỗi HS
biểu diễn 1 hình theo tỉ xích tuỳ chọn.
P là trọng lực của
Q

quyển sách. sách
Q là phản lực của
bàn lên quyển sách

P


Q

là 2 lực

cân bằng
P


v = 0

T


P

cân bằng
T


P

là trọng lực
q.cầu
T

là sức căng của
dây

P


T

là 2 lực cân

bằng

P


tơng tự quyển sách


19
Giáo án môn vật lý lớp 8

+ Tác dụng vào cùng 1 vật.
+ Cùng độ lớn (cờng độ)
+ Ngợc hớng (cùng phơng, ngợc
chiều)
- Vậy vật đang chuyển động mà
chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì
trạng thái chuyển động của chúng
thay đổi nh thế nào ?
- Nguyên nhân của sự thay đổi vận
tốc là gì ?
- Nếu lực tác dụng lên vật mà cân
bằng nhau F = O vận tốc của
vật có thay đổi không ?
- Yêu cầu đọc nội dung thí nghiệm
(b) hình 5.3
- Yêu cầu mô tả bố trí và quá trình
làm thí nghiệm.
- GV mô tả lại quá trình đặc biệt lu
ý hình d.

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để
kiểm chứng
- Quả nặng A chịu tác dụng của
những lực nào ? Hai lực đó nh thế
nào ? Quả nặng chuyển động hay
không ?
- Để HS đặt gia trong A lên theo
dõi chuyển động của quả A sau 2-3
lần, rồi tiến hành đo. Để lỗ K thấp
xuống dới.
q.bóng

P

Nhận xét:
+ Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực
cân bằng sẽ đứng yên mãi mãi : v = 0
+ Đặc điểm 2 lực cân bằng.
2. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật
đang chuyển động.
a) HS dự đoán
b) Thí nghiệm kiểm chứng
- Đọc thí nghiệm theo hình.
- Đại diện nhóm mô tả thí nghiệm
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
Trả lời C2, C3, C4
C2.
Tình huống a
m
A

m
B
P
A
P
B

P
A
= F = P
B

v
A
= 0
C3:
- Bấm đồng hồ sau 2 s thì đánh dấu.


20
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Yêu cầu HS đọc C4, C5 nêu cách
làm thí nghiệm mục đích đo đại
lợng nào ?
Dịch lỗ K lên cao. Để quả nặng A,
A chuyển động, qua K A giữ lại
tính vận tốc khi A bị giữ lại.
Để HS thả 2-3 lần rồi bắt đầu đo.
- Phân tích hiện tợng F tác dụng lên

quả nặng A.
- P
K
và P
K
là hai lực nh thế nào ?
- Vật đang chuyển động chịu tác
dụng của 2 lực cân bằng thì có thay
đổi chuyển động không ? Vận tốc
có thay đổi không.
v
1
= ?
v
2
= ?
- Nhận xét chuyển động của A là
chuyển động...............dần
- Phân công trong nhóm trớc khi làm C5
(em đọc giờ, em đánh dấu trên thớc, em
ghi kết quả, em bấm máy tính cá
nhân....)
C4, C5
v
1

= .................
v
2


= .................
- Nhận xét: v
1

=................. v
2

P
A
F
K
P
B
- Đại diện nhóm công bố kết quả thí
nghiệm. GV ghi vào bảng phụ 5.1.
- P
A
, F
K
là 2 lực cân bằng.
Kết luận: Khi 1 vật đang chuyển động
mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
nhau thì sẽ chuyển động thẳng đều mãi
mãi.
Hoạt động 3: Nghiên cứu quán tính là gì ? Vận dụng quán tính trong đời
sống và kỹ thuật (20 phút)
- Yêu cầu HS đọc nhận xét và phát
biểu ý kiến của bản thân đối với
nhận xét đó. Sau đó nêu thêm ví dụ
chứng minh ý kiến đó.

- Làm thí nghiệm C6
+ Kết quả
+ Giải thích:
1. Nhận xét
- Khi có F tác dụng không thể làm vận
tốc của vật thay đổi đột ngột đợc vì mọi
vật đều có quán tinhs.
2. Vận dụng: Mỗi HS tự làm thí nghiệm
C6, C7.
v
bbê
= 0
F > O búp bê ngã về phía sau.
Giải thích:
Búp bê không kịp thay đổi vận tốc xe thì
thay đổi vận tốc về phía trớc. Do đó búp
bê bị ngã về phía sau.


21
Giáo án môn vật lý lớp 8

- GV chỉ hớng cho HS phân tích là
búp bê không kịp thay đổi vận tốc,
không cần phân tích kĩ vận tốc chân
búp bê và vận tốc thân búp bê.
- Tơng tự yêu cầu HS tự làm thí
nghiệm C7 và giải thích hiện tợng.
- Dành 5 phút cho HS làm việc cá
nhân câu (a)

- GV yêu cầu 1 HS trình bày câu trả
lời hớng dẫn HS trao đổi để đi
đến giải thích.
- Tại sao khi nhảy từ trên cao xuống
thì chân phải gập lại.
- HS suy nghĩ và điền từ vào chỗ
trống.
- Giả sử không gập chân đợc thì có
hiện tợng gì xảy ra ? Giải thích ?
Nếu còn thời gian thì hớng dẫn HS
trả lời c, d, e. Còn nếu thiếu thời
gian hớng dẫn HS về nhà giải thích.
c) Khi tắc mực, ngời ta làm thế nào
để cặn mực văng ra.
- Khi tra cán búa, hoặc cán búa
lỏng, ngời ta làm thế nào ? Giải
thích?
- Cho 1 HS lên làm thí nghiệm phần
cầu C8. Lấy băng giấy dới cốc nớc
mà không nhấc cốc nớc lên.

C7
Giải thích tơng tự.
C8.
a)
- v
hk
không kịp thay đổi hớng, do đó
chân thì rẽ phải, v ngời giữ nguyên
ngời ngả trái.

b)
- Đất tác dụng vào chân thì v
C
=.........
- v
Ng
.............thay đổi do......................
Gập chân để thân ngời có...............
................thay đổi vận tốc.
- Khi vẩy, v
mực
= v
bút
> 0
F tác dụng vào bút v
bút
= 0
v
mực
không kịp thay đổi vận tốc do quán
tính nên bị văng ra ngoài.
- Búa và cán rơi xuống.
v
búa
= v
cán
> 0
Đất tác dụng lực vào cán
v
cán

= 0; v
búa
do quán tính > 0
búa bao vào cán
e) Tờ giấy chuyển động do F
K

Cốc nớc không chuyển động do quán
tính.
HS trả lời và ghi vào vở:


22
Giáo án môn vật lý lớp 8

2. Củng cố
- Hai lực cân bằng là 2 lực có đặc
điểm nh thế nào ?
- Vật đứng yên hoặc chuyển động
chịu tác dụng của các lực cân bằng
thì có thay đổi vận tốc không ?
Chuyển động gọi là chuyển động
nh thế nào?
- Tại sao khi một vật chịu tác dụng
của lực lại không thay đổi vận tốc
ngay đợc ?
- GV thông báo:
m lớn quán tính lớn khó
thay đổi vận tốc
Hãy giải thích một số hiện tợng

chuyển động do quán tính.
- Hai lực cân bằng là hai lực có đồng
thời tác dụng lên một vật có cờng
độ.............., phơng nằm trên...............,
chiều.......................................
- Dới tác dụng của các lực cân bằng thì
vật đứng yên sẽ.................................
chuyển động này gọi là chuyển
động...................................................
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không
thay đổi vận tốc ngay đợc là do quán
tính.
* Hớng dẫn về nhà
- Học phần ghi nhớ.
- Làm lại C8 trong SGK
- Làm bài tập từ 5.1 SBT. Nên sử dụng vở bài tập in sẵn để tiết kiệm thời gian.
- Đọc mục Có thể em cha biết


23
Giáo án môn vật lý lớp 8

Tiết 6
Lực ma sát
I - mục tiêu :
Kiến thức:
- Nhận biết lực ma sát là một lực cơ học. Phân biệt đợc ma sát trợt, ma sát nghỉ,
ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
- Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ.
- Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và

kỹ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực
này.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là đo F
ms
để rút ra nhận xét về đặc điểm
F
ms
.
II - chuẩn bị :
- Cả lớp: 1 tranh vẽ các vòng bi; 1 tranh vẽ diễn tả ngời đẩy vật nặng trợt và đẩy
vật trên con lăn.
- Mỗi nhóm HS gồm có: Lực kế; miếng gỗ (1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn); 1 quả
cân; 1 xe lăn; 2 con lăn.
III - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra - tạo tình huống học tập (7 phút)
1. Kiểm tra:
- HS 1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Chữa bài tập 5.1, 5.2 và 5.4.
- HS 2: Quán tính là gì ? Chữa bài tập 5.3 và 5.8
- HS 3: Chữa bài tập 5.5 và 5.6
Có thể đồng thời gọi 3 HS lên cùng trình bày trên bảng.
2. Tạo tình huống học tập
- HS đọc tình huống của SGK, có thể sau khi đọc tài liệu HS nêu đặc điểm khác
nhau.
- GV thông báo cho HS biết trục bánh xe bò ngày xa chỉ có ổ trục và trục bằng
gỗ nên kéo xe bò rất nặng.
- Vậy trong các ổ trục từ xe bò đến các động cơ, máy móc đều có ổ bi, dầu, mỡ.
Vậy ổ bi, dầu, mỡ có tác dụng gì ?
Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực ma sát ? (18 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học



24
Giáo án môn vật lý lớp 8

- Đọc tài liệu nhận xét F
ms
trợt xuất
hiện ở đâu ?
- Yêu cầu HS hãy tìm F
ms
trợt còn
xuất hiện ở đâu ?
- Chốt lại: Lực ma sát trợt xuất hiện
khi vật chuyển động trợt trên mặt vật
khác.
- HS đọc thông báo và trả lời câu hỏi:
F
ms
lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt
đất khi nào ?
- Chốt lại: Lực ma sát lăn xuất hiện
khi nào ?
- Cho HS phân tích hình 6.1 và trả lời
câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nhận
xét nh hình 6.1
F
K
trong trờng hợp có ma sát trợt và
có ma sát lăn.

- Yêu cầu:
- Đọc hớng dẫn thí nghiệm:
- Trình bày lại thông báo yêu cầu làm
thí nghiệm nh thế nào ?
- HS làm thí nghiệm
F
k
> 0 vật đứng yên
v = 0 không đổi
- Cho trả lời C4. Giải thích ?
1. Lực ma sát trợt
HS trả lời:
- F
ms
trợt xuất hiện ở má phanh ép vào
bánh xe ngăn cản chuyển động của vành
- F
ms
trợt xuất hiện ở giữa bánh xe và
mặt đờng.
C1 (làm cá nhân)
Nhận xét: Lực ma sát trợt xuất hiện khi
1 vật chuyển động trợt trên mặt vật khác
2. Lực ma sát lăn
- F
ms
lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên
mặt sàn.
C2: HS ghi ví dụ của mình khi đã đợc
thống nhất.

Nhận xét: Lực ma sát lăn xuất hiện khi
vật chuyển động lăn trên mặt vật khác
C3:
F
ms
trợt là hình 6.1 a
F
ms
lăn là hình 6.1 b
Nhận xét
F
K
vật trong trờng hợp có F
ms
lăn nhỏ
hơn trờng hợp có F
ms
trợt.
(F
ms
lăn < F
ms
trợt)
3. Lực ma sát nghỉ
- HS đọc hớng dẫn thí nghiệm.
- Đọc sóo chỉ của lực kế khi vật nặng
cha chuyển động.
F
K
=

C4
Vật không thay đổi vận tốc: Chứng tỏ
vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
F
K
= F
ms
nghỉ
F
ms
nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng
của lực mà vật vẫn đứng yên.


25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×