Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

công cụ hạn mức tín dụng mà nhtw sứ dụng trong điều hành chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.22 KB, 58 trang )

CÔNG CỤ HẠN MỨC TÍN DỤNG
MÀ NHNN VIỆT NAM SỬ DỤNG
TRONG ĐIỀU HÀNH
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


Khái quát HMTD của Việt Nam


Công cụ
Hạn mức tín dụng


• Khống chế mức tăng khối lượng tín dụng.
• Đảm bảo mức tăng tổng phương tiện
thanh toán theo mục tiêu.


• Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHNN
buộc các NHTM tôn trọng khi cấp tín dụng cho
nền kinh tế.


Việt Nam
- Năm 1994 NHNN đã thực hiện HMTD cho 4 NHTM quốc doanh.
- Năm 1998 NHNN đã quyết định không sử dụng HMTD như một công cụ thường xuyên.
- Năm 2011 Công cụ HMTD lại được NHNN sử dụng trong điều hành


2.Hạn


mức

tín

dụng

giai

đoạn

Điều kiện áp dụng
Đặc điểm
Đánh giá

1994-1998


Điều kiện áp dụng
Tình trạng lạm phát 1994 -1998 có xu hướng tăng cao, tổng phương
tiện thanh toán tăng nhanh.
Thị trường tiền tệ và thị trường thứ cấp chưa phát triển , NHNN
chưa thể sử dụng các công cụ nghiệp vụ thị trường mở .
Việc sử dụng các công cụ gián tiếp không đem lại hiệu quả


Đặc điểm
- HMTD được NHNN VN sử dụng như một công cụ chính sách tiền tệ từ
tháng 7/1994.
- Đối tượng áp dụng HMTD ban đầu là các NHTM quốc doanh (Chi
NSNN phối hơn 90% thị phần tín dụng và tiền gửi ).



Từ năm 1994 - 1995:
• Đây là thời kì nền kinh tế bước vào giai đoạn phát triển với
tốc độ nhanh, dẫn đến tình trạng lạm phát ở mức hai con số,
NHNN đã sử dụng hiệu quả công cụ hạn mức tín dụng nhằm
kiềm chế lạm phát .
• Kết quả : HMTD khống chế mức tăng dư nợ tín dụng của
năm 1994 chỉ là 24% so với năm 1993 trước đó.


Mức độ ảnh hưởng của tăng trưởng dư nợ tín dụng đến
M2(1993-1997)
Năm

Tỉ lệ tăng M2(%)

Tỉ lệ đóng góp của dư nợ tín
dụng(%)

1993

30

37.63

1994

29


36.6

1995

37.2

27.4

1996

40

10

1997

20

6

Nguồn NHNN- Đề Tài NCKH


Từ năm 1995-1996
- NHNN áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt để kiểm soát lạm phát. Đưa
ra tỉ lệ HMTD ở mức vừa phải cho các NHTM
- Kết quả: Các NHTM hầu hết vượt quá chỉ tiêu HMTD được giao, mức
tăng trưởng tín dụng được giao đều vượt quá HMTD được giao.
- Những hạn chế của công cụ HMTD



Nguyên nhân
- Giai đoạn 1995-1996: Tốc độ huy động vốn nhàn rỗi bình quân hằng năm
của các NHTM tăng nhanh (khoảng 26% - 37%/năm), các NHTM tất yếu phải
thực hiện đầu tư tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế, vì con đường để đầu
tư qua thị trường tiền tệ, thị trường vốn là khó khăn lúc bấy giờ .


Nguyên nhân

- Do diễn biến lãi suất đang có xu hướng giảm trần lãi suất cho vay trong khi
đó để huy động nguồn vốn nhàn rỗi các NHTM phải tăng lãi suất huy động


Từ năm 1997-1998
• Tình hình diễn biến ngược lại, dư nợ tín dụng chỉ tăng
xấp xỉ 20% trong khi mức dư nợ khống chế là 21-25%.


Đánh giá hiệu quả của sử dụng công cụ HMTD 1994-1998

Điểm mạnh

Hạn chế

Kiềm chế lạm phát ở
mức thấp

Tổng dư nợ tín dụng biến động
theo nhu cầu thị trường


Kiểm soát gia tăng tổng
phương tiện thanh toán

Đối tượng áp dụng chưa đầy đủ

Giúp nền kinh tế tăng
trưởng ổn định

Tạo động lực cho trào lưu phi
trung gian hóa ngân hàng
Giảm mức độ cạnh tranh giữa các
ngân hàng


3. HẠN MỨC TÍN DỤNG NĂM 2011


Tình hình kinh tế trong nước
Trong nước, đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô là một thách thức lớn nhất.
Ngoài tác động của biến động kinh tế thế giới, những khó khăn trong
nước còn xuất phát từ những yếu kém nội tại của nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ (CSTT) thắt chặt đã được áp dụng kể từ ngày 5/11/2010 và
được tăng cường với Nghị quyết 11 ngày 24/2/2011


Nội dung công cụ hạn mức tín dụng
- Yêu cầu các NHTM xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng cho năm 2011
không được tăng quá 20% dư nợ so với cuối năm 2010 và phải được Ngân hàng
Nhà nước phê duyệt.

- Trong năm 2011, Ngân hàng Nhà nước còn quy định HMTD đối với lĩnh vực
phi sản xuất, như: bất động sản, chứng khoán, vay tiêu dùng khác... đến ngày
31/12/2011 còn tối đa 16%.


TÁC ĐỘNG CỦA HẠN MỨC TÍN DỤNG


• Mức tăng trưởng tín dụng năm 2011 so với năm 2010


Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn năm 20012015



Tăng trưởng tín dụng bất động sản qua các năm


• Ưu điểm : - Điều chỉnh kiểm soát được lượng tiền cung ứng
• -Làm cho lạm phát chững lại ,tình hình kinh tế cải thiện
• Nhược điểm: -Chính sách tiền tệ và chính sách tín dụng chưa nhất
quán dẫn đến tỷ lệ lạm phát tuy có giảm nhưng sau lại tăng cao trở
lại
• -Việc hạn chế tín dụng phi sản xuất và quy định tỷ lệ tính rủi ro của
bất động sản và chứng khoán lên tới 250% đã làm giảm dư nợ tuyệt
đối của các NH, đồng thời khiến các DN gặp rất nhiều khó khăn
trong tiếp cận vốn.
• -Làm giảm cạnh tranh giữa các NHTM



×